Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Chủ nghĩa lãng mạn

Mục lục Chủ nghĩa lãng mạn

Caspar David Friedrich, ''Wanderer trên Sea of Fog,'' 38.58 × 29.13 inches, 1818, Oil on canvas, Kunsthalle Hamburg Chủ nghĩa lãng mạn vừa là trào lưu văn học, vừa là phương pháp sáng tác, mang một nội dung lịch sử xã hội-cụ thể, được hình thành ở Tây Âu sau Cách mạng tư sản Pháp năm 1789.

47 quan hệ: Alphonse de Lamartine, Cách mạng Pháp, Châu Âu, Chính trị, Chủ nghĩa xã hội không tưởng, Chiến tranh và hòa bình, François-René de Chateaubriand, Friedrich Engels, Georg Wilhelm Friedrich Hegel, George Sand, Giáo dục, Higuchi Ichiyō, Hoàng đế, Johann Wolfgang von Goethe, Karl Marx, Kinh tế, Lịch sử văn học, Louis XVI của Pháp, Louis-Philippe I của Pháp, Mori Ōgai, Napoléon Bonaparte, Nỗi đau của chàng Werther, Nghệ sĩ, Nghệ thuật, Người, Nhà thờ Đức Bà Paris, Những người khốn khổ, Pháp, Phong kiến, Phong trào Thơ mới (Việt Nam), Tây Âu, Tôn giáo, Tự Lực văn đoàn, Tội ác và hình phạt, Thế kỷ 18, Thế kỷ 19, Thời kỳ Khai Sáng, Thơ, Tiểu thuyết, Trận Austerlitz, Trung Cổ, Tư pháp, Văn chương, Văn học, Victor Hugo, Xã hội, Yosano Akiko.

Alphonse de Lamartine

Alphonse Marie Louis de Prat de Lamartine (21 tháng 10 năm 1790 - 28 tháng 2 năm 1869) là một nhà thơ, nhà văn theo trường phái lãng mạn nổi tiếng của nước Pháp.

Mới!!: Chủ nghĩa lãng mạn và Alphonse de Lamartine · Xem thêm »

Cách mạng Pháp

Cách mạng Pháp (Révolution française; 1789–1799), là một sự kiện quan trọng trong lịch sử Pháp, diễn ra từ năm 1789 đến 1799, khi lực lượng dân chủ và cộng hòa đã lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế và cả Giáo hội Công giáo Rôma tại Pháp cũng đã phải trải qua nhiều thay đổi.

Mới!!: Chủ nghĩa lãng mạn và Cách mạng Pháp · Xem thêm »

Châu Âu

Bản đồ thế giới chỉ vị trí của châu Âu Hình châu Âu tổng hợp từ vệ tinh Châu Âu về mặt địa chất và địa lý là một bán đảo hay tiểu lục địa, hình thành nên phần cực tây của đại lục Á-Âu, hay thậm chí Âu Phi Á, tùy cách nhìn.

Mới!!: Chủ nghĩa lãng mạn và Châu Âu · Xem thêm »

Chính trị

Chính trị (tiếng Anhː Politics) là hoạt động trong lĩnh vực quan hệ giữa các giai cấp, cũng như các dân tộc và các quốc gia với vấn đề giành, giữ, tổ chức và sử dụng quyền lực Nhà nước; là sự tham gia của nhân dân vào công việc của Nhà nước và xã hội, là hoạt động chính trị thực tiễn của giai cấp, các đảng phái chính trị, các nhà nước nhằm tìm kiếm những khả năng thực hiện đường lối và những mục tiêu đã đề ra nhằm thỏa mãn lợi ích Từ khi xuất hiện, chính trị đã có ảnh hưởng to lớn tới quá trình tồn tại và phát triển của mỗi cộng đồng, mỗi quốc gia, dân tộc và toàn nhân loại.

Mới!!: Chủ nghĩa lãng mạn và Chính trị · Xem thêm »

Chủ nghĩa xã hội không tưởng

Chủ nghĩa xã hội không tưởng là một từ dùng để chỉ những làn tư tưởng xã hội hiện đại đầu tiên.

Mới!!: Chủ nghĩa lãng mạn và Chủ nghĩa xã hội không tưởng · Xem thêm »

Chiến tranh và hòa bình

Chiến tranh và hòa bình (tiếng Nga: Война и мир) là nhan đề một tiểu thuyết của Lev Nikolayevich Tolstoy, xuất bản rải rác trong giai đoạn 1865 - 1869.

Mới!!: Chủ nghĩa lãng mạn và Chiến tranh và hòa bình · Xem thêm »

François-René de Chateaubriand

François-René de Chateaubriand, vẽ bởi Anne-Louis Girodet de Roussy-Trioson, đầu thế kỷ 19 François-René, Tử tước của Chateaubriand (4 tháng 9 năm 1768 - 4 tháng 7 năm 1848) là một nhà văn, chính trị gia và nhà ngoại giao người Pháp.

Mới!!: Chủ nghĩa lãng mạn và François-René de Chateaubriand · Xem thêm »

Friedrich Engels

Friedrich Engels (thường được phiên âm tiếng Việt là Phriđrich Ăngghen, sinh ngày 28 tháng 11 năm 1820 mất ngày 5 tháng 8 năm 1895) nhà lý luận chính trị, là một triết gia và nhà khoa học người Đức thế kỷ 19, người cùng với Karl Marx đã sáng lập và phát triển chủ nghĩa cộng sản và là lãnh tụ của phong trào công nhân thế giới và Quốc tế I. trên Từ điển bách khoa Việt Nam Ông cùng với Karl Marx và là đồng tác giả của bản Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản (1848).

Mới!!: Chủ nghĩa lãng mạn và Friedrich Engels · Xem thêm »

Georg Wilhelm Friedrich Hegel

Georg Wilhelm Friedrich Hegel (27 tháng 8 năm 1770 - 14 tháng 11 năm 1831) là một nhà triết học người Đức.

Mới!!: Chủ nghĩa lãng mạn và Georg Wilhelm Friedrich Hegel · Xem thêm »

George Sand

George Sand, chân dung do Nadar chụp George Sand, tên thật là Amantine Aurore Lucile Dupin, sinh ngày 1/7/1804, mất ngày 8/6/1876.

Mới!!: Chủ nghĩa lãng mạn và George Sand · Xem thêm »

Giáo dục

Học sinh ngồi dưới bóng râm ở Bamozai, gần Gardez, tỉnh Paktya, Afghanistan. Giáo dục (tiếng Anh: education) theo nghĩa chung là hình thức học tập theo đó kiến thức, kỹ năng, và thói quen của một nhóm người được trao truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác thông qua giảng dạy, đào tạo, hay nghiên cứu.

Mới!!: Chủ nghĩa lãng mạn và Giáo dục · Xem thêm »

Higuchi Ichiyō

Higuchi Ichiyō là bút hiệu của nhà văn người Nhật.

Mới!!: Chủ nghĩa lãng mạn và Higuchi Ichiyō · Xem thêm »

Hoàng đế

Hoàng đế (chữ Hán: 皇帝, tiếng Anh: Emperor, La Tinh: Imperator) là tước vị tối cao của một vị vua (nam), thường là người cai trị của một Đế quốc.

Mới!!: Chủ nghĩa lãng mạn và Hoàng đế · Xem thêm »

Johann Wolfgang von Goethe

(28 tháng 8 năm 1749–22 tháng 3 năm 1832) được coi là một trong những vĩ nhân trong nền văn chương thế giới,, 6th Ed.

Mới!!: Chủ nghĩa lãng mạn và Johann Wolfgang von Goethe · Xem thêm »

Karl Marx

Karl Heinrich Marx (thường được phiên âm là Các Mác trong các tài liệu tiếng Việt hoặc Hán Việt là Mã Khắc Tư; sinh 5 tháng 5 năm 1818 tại Trier, Vương quốc Phổ – mất 14 tháng 3 năm 1883 tại Luân Đôn, Vương quốc Anh) là nhà tư tưởng người Đức gốc Do thái, và cũng là nhà kinh tế, nhà lãnh đạo cách mạng của Hiệp hội Người lao động Quốc tế.

Mới!!: Chủ nghĩa lãng mạn và Karl Marx · Xem thêm »

Kinh tế

Kinh tế là tổng hòa các mối quan hệ tương tác lẫn nhau của con người và xã hội liên quan trực tiếp đến việc sản xuất, trao đổi, phân phối, tiêu dùng các loại sản phẩm hàng hóa và dịch vụ, nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao của con người trong một xã hội với một nguồn lực có giới hạn.

Mới!!: Chủ nghĩa lãng mạn và Kinh tế · Xem thêm »

Lịch sử văn học

Lịch sử văn học là lịch sử sự phát triển của các tác phẩm văn xuôi hay thơ ca; nhằm mang đến sự giải trí, khai sáng, truyền đạt kiến thức cho người đọc, người nghe, người quan sát, và sự phát triển của phương pháp truyền tải các thông điệp để tạo sự liên kết giữa các phần với nhau.

Mới!!: Chủ nghĩa lãng mạn và Lịch sử văn học · Xem thêm »

Louis XVI của Pháp

Louis XVI (23 tháng 8 năm 1754 – 21 tháng 1 năm 1793) là quân vương nhà Bourbon, cai trị nước Pháp từ năm 1774 đến 1792, rồi bị xử tử hình năm 1793 trong Cuộc cách mạng Pháp.

Mới!!: Chủ nghĩa lãng mạn và Louis XVI của Pháp · Xem thêm »

Louis-Philippe I của Pháp

Louis-Philippe I (6 tháng 11, 1773 - 26 tháng 8, 1850), là vua của Pháp trong khoảng từ ngày 9 tháng 8 năm 1830 tới 24 tháng 2 năm 1848 với tước hiệu chính thức Vua của người Pháp.

Mới!!: Chủ nghĩa lãng mạn và Louis-Philippe I của Pháp · Xem thêm »

Mori Ōgai

17 tháng 2 năm 1862 – 8 tháng 7 năm 1922) là một bác sĩ, một dịch giả, nhà viết tiểu thuyết và là một nhà thơ Nhật Bản. Ông sinh ra ở Tsuwano, tỉnh Iwami (nay là tỉnh Shimane) trong một gia đình đời đời làm nghề thầy thuốc cho lãnh chúa, lớn lên theo truyền thống đó, vào Đại học Đế quốc Tokyo học y khoa. Ông tốt nghiệp năm 1881 và trở thành quân y của lục quân.

Mới!!: Chủ nghĩa lãng mạn và Mori Ōgai · Xem thêm »

Napoléon Bonaparte

Cờ hiệu Đế chế của Napoléon I Napoléon Bonaparte (phiên âm: Na-pô-lê-ông Bôn-na-pác; tiếng Pháp: Napoléon Bonaparte napoleɔ̃ bɔnɑpaʁt, tiếng Ý: Napoleone Buonaparte; một số sách Việt còn ghi tên ông là Nã Phá Luân; 15 tháng 8 năm 1769 – 5 tháng 5 năm 1821) là một nhà quân sự và nhà chính trị tiêu biểu của Pháp trong và sau cuộc cách mạng Pháp cũng như các cuộc chiến tranh liên quan ở châu Âu.

Mới!!: Chủ nghĩa lãng mạn và Napoléon Bonaparte · Xem thêm »

Nỗi đau của chàng Werther

Nỗi đau của chàng Werther (tiếng Đức: Die Leiden des jungen Werther) là tiểu thuyết thể thư tín của văn hào Johann Wolfgang von Goethe (28 tháng 8 năm 1749 – 22 tháng 3 năm 1832), nảy sinh trong phong trào "Bão táp và xung kích" (Sturm und Drang) ở Thời kỳ Khai sáng trong lịch sử Đức nửa cuối thế kỷ thứ 18.

Mới!!: Chủ nghĩa lãng mạn và Nỗi đau của chàng Werther · Xem thêm »

Nghệ sĩ

Nghệ sĩ là người chuyên hoạt động (sáng tác hoặc biểu diễn) trong một bộ môn nghệ thuật.

Mới!!: Chủ nghĩa lãng mạn và Nghệ sĩ · Xem thêm »

Nghệ thuật

Từ góc phía trên bên trái theo chiều kim đồng hồ: một bức chân dung tự họa của Vincent van Gogh, một bức tượng của người Chokwe ở châu Phi, một phần bức tranh ''Birth of Venus'' của Sandro Botticelli, và bức tượng một con sư tử Nhật. Nghệ thuật (tiếng Anh: art) là một loạt những hoạt động khác nhau của con người và những sản phẩm do những hoạt động đó tạo ra.

Mới!!: Chủ nghĩa lãng mạn và Nghệ thuật · Xem thêm »

Người

Loài người (theo phân loại học là Homo sapiens, tiếng La-tinh nghĩa là "người thông thái" hay "người thông minh", nên cũng được dịch sang tiếng Việt là trí nhân hay người tinh khôn) là loài duy nhất còn sống của tông Hominini, thuộc lớp động vật có vú.

Mới!!: Chủ nghĩa lãng mạn và Người · Xem thêm »

Nhà thờ Đức Bà Paris

Nhà thờ Đức Bà Paris (tiếng Pháp: Cathédrale Notre-Dame de Paris) là một nhà thờ Công giáo tiêu biểu cho phong cách kiến trúc gothic trên đảo Île de la Cité (nằm giữa dòng sông Seine) của Paris.

Mới!!: Chủ nghĩa lãng mạn và Nhà thờ Đức Bà Paris · Xem thêm »

Những người khốn khổ

Những người khốn khổ (Tiếng Pháp: Les Misérables) là tiểu thuyết của văn hào Pháp Victor Hugo, được xuất bản năm 1862.

Mới!!: Chủ nghĩa lãng mạn và Những người khốn khổ · Xem thêm »

Pháp

Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.

Mới!!: Chủ nghĩa lãng mạn và Pháp · Xem thêm »

Phong kiến

Phong kiến là cấu trúc xã hội xoay quanh những mối quan hệ xuất phát từ việc sở hữu đất đai để đổi lấy lao động.

Mới!!: Chủ nghĩa lãng mạn và Phong kiến · Xem thêm »

Phong trào Thơ mới (Việt Nam)

Đầu thập niên 1930, văn hóa Việt Nam diễn ra cuộc vận động đổi mới thơ ca mạnh mẽ với sự xuất hiện làn sóng thơ mới với cá tính sáng tác độc đáo.

Mới!!: Chủ nghĩa lãng mạn và Phong trào Thơ mới (Việt Nam) · Xem thêm »

Tây Âu

Tây Âu Tây Âu là một khái niệm chính trị – xã hội xuất hiện trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh để chỉ khu vực của châu Âu, nằm kề các nước thuộc khối Warszawa và Nam Tư về phía tây.

Mới!!: Chủ nghĩa lãng mạn và Tây Âu · Xem thêm »

Tôn giáo

Một số hoạt động tôn giáo trên thế giới. Baha'i giáo, Jaina giáo Tôn giáo hay đạo (tiếng Anh: religion - xuất phát từ tiếng Latinh religio mang nghĩa "tôn trọng điều linh thiêng, tôn kính thần linh" hay "bổn phận, sự gắn kết giữa con người với thần linh") - xét trên một cách thức nào đó, đó là một phương cách để giúp con người sống và tồn tại với sức mạnh siêu nhiên từ đó làm lợi ích cho vạn vật và con người), đôi khi đồng nghĩa với tín ngưỡng, thường được định nghĩa là niềm tin vào những gì siêu nhiên, thiêng liêng hay thần thánh, cũng như những đạo lý, lễ nghi, tục lệ và tổ chức liên quan đến niềm tin đó. Những ý niệm cơ bản về tôn giáo chia thế giới thành hai phần: thiêng liêng và trần tục. Trần tục là những gì bình thường trong cuộc sống con người, còn thiêng liêng là cái siêu nhiên, thần thánh. Đứng trước sự thiêng liêng, con người sử dụng lễ nghi để bày tỏ sự tôn kính, sùng bái và đó chính là cơ sở của tôn giáo. Trong nghĩa tổng quát nhất, có quan điểm đã định nghĩa tôn giáo là kết quả của tất cả các câu trả lời để giải thích nguồn gốc, quan hệ giữa nhân loại và vũ trụ; những câu hỏi về mục đích, ý nghĩa cuối cùng của sự tồn tại. Chính vì thế những tư tưởng tôn giáo thường mang tính triết học. Số tôn giáo được hình thành từ xưa đến nay được xem là vô số, có nhiều hình thức trong những nền văn hóa và quan điểm cá nhân khác nhau. Tuy thế, ngày nay trên thế giới chỉ có một số tôn giáo lớn được nhiều người theo hơn những tôn giáo khác. Đôi khi từ "tôn giáo" cũng có thể được dùng để chỉ đến những cái gọi đúng hơn là "tổ chức tôn giáo" – một tổ chức gồm nhiều cá nhân ủng hộ việc thờ phụng, thường có tư cách pháp nhân. "Tôn giáo" hay được nhận thức là "tôn giáo" có thể không đồng nhất với những định nghĩa trên đây trong niềm tin tối hậu nơi mỗi tôn giáo (tức là khi một tín hữu theo một tôn giáo nào đó, họ không có cái gọi là ý niệm "tôn giáo" nơi tôn giáo của họ, tôn giáo chỉ là một cách suy niệm của những người không có tôn giáo bao phủ lấy thực tại nơi những người có tôn giáo).

Mới!!: Chủ nghĩa lãng mạn và Tôn giáo · Xem thêm »

Tự Lực văn đoàn

Tự Lực văn đoàn (chữ Hán: 自力文團, tiếng Pháp: Groupe littéraire de ses propres forces) là tên gọi một tổ chức văn bút do Nhất Linh khởi xướng vào năm 1932, nhưng đến thứ Sáu ngày 2 tháng 3 năm 1934 mới chính thức trình diện (theo tuần báo Phong Hóa số 87).

Mới!!: Chủ nghĩa lãng mạn và Tự Lực văn đoàn · Xem thêm »

Tội ác và hình phạt

Tội ác và hình phạt (tiếng Nga: Преступление и наказание) là một tiểu thuyết của nhà văn Nga Fyodor Mikhailovich Dostoyevsky.

Mới!!: Chủ nghĩa lãng mạn và Tội ác và hình phạt · Xem thêm »

Thế kỷ 18

Thế kỷ 18 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1701 đến hết năm 1800, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Mới!!: Chủ nghĩa lãng mạn và Thế kỷ 18 · Xem thêm »

Thế kỷ 19

Thế kỷ 19 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1801 đến hết năm 1900, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory (tức là lịch cổ).

Mới!!: Chủ nghĩa lãng mạn và Thế kỷ 19 · Xem thêm »

Thời kỳ Khai Sáng

Thời kỳ Khai minh hay Thời kỳ Khai sáng (tiếng Anh: Age of Enlightenment; tiếng Pháp: Siècle des Lumières), còn gọi là Thế kỷ Ánh sáng, là giai đoạn thế kỷ 18 của triết học phương Tây, hay thời kỳ dài hơn gồm cả Thời đại Lý tính (Age of Reason).

Mới!!: Chủ nghĩa lãng mạn và Thời kỳ Khai Sáng · Xem thêm »

Thơ

Thơ là hình thức nghệ thuật dùng từ trong ngôn ngữ làm chất liệu, và sự chọn lọc từ cũng như tổ hợp của chúng được sắp xếp dưới hình thức lôgíc nhất định tạo nên hình ảnh hay gợi cảm âm thanh có tính thẩm mỹ cho người đọc, người nghe.

Mới!!: Chủ nghĩa lãng mạn và Thơ · Xem thêm »

Tiểu thuyết

Tiểu thuyết là một thể loại văn xuôi có hư cấu, thông qua nhân vật, hoàn cảnh, sự việc để phản ánh bức tranh xã hội rộng lớn và những vấn đề của cuộc sống con người, biểu hiện tính chất tường thuật, tính chất kể chuyện bằng ngôn ngữ văn xuôi theo những chủ đề xác định.

Mới!!: Chủ nghĩa lãng mạn và Tiểu thuyết · Xem thêm »

Trận Austerlitz

Trận Austerlitz (phát âm tiếng Việt: Ao-xtéc-lích) còn được gọi là Trận Ba Hoàng đế hay Trận Tam Hoàng là một trong những chiến thắng lớn nhất của Napoléon Bonaparte, tại đó Đệ nhất đế chế Pháp đã đánh bại hoàn toàn Liên minh thứ ba.

Mới!!: Chủ nghĩa lãng mạn và Trận Austerlitz · Xem thêm »

Trung Cổ

''Thánh Giá Mathilde'', chiếc thánh giá nạm ngọc của Mathilde, Tu viện trưởng Essen (973-1011), bộc lộ nhiều đặc trưng trong nghệ thuật tạo hình Trung Cổ. Thời kỳ Trung Cổ (hay Trung Đại) là giai đoạn trong lịch sử châu Âu bắt đầu từ sự sụp đổ của Đế quốc Tây Rôma vào thế kỷ 5, kéo dài tới thế kỉ 15, hòa vào thời Phục hưng và Thời đại khám phá.

Mới!!: Chủ nghĩa lãng mạn và Trung Cổ · Xem thêm »

Tư pháp

Theo luật học, cơ quan tư pháp hay hệ thống tư pháp là một hệ thống tòa án nhân danh quyền tối cao hoặc nhà nước để thực thi công lý, một cơ chế để giải quyết các tranh chấp.

Mới!!: Chủ nghĩa lãng mạn và Tư pháp · Xem thêm »

Văn chương

Văn chương là khái niệm dùng để chỉ một ngành nghệ thuật – nghệ thuật ngôn từ.

Mới!!: Chủ nghĩa lãng mạn và Văn chương · Xem thêm »

Văn học

Văn học là khoa học nghiên cứu văn chương.

Mới!!: Chủ nghĩa lãng mạn và Văn học · Xem thêm »

Victor Hugo

Bức tranh vẽ Cô-dét trong tác phẩm "Những người khốn khổ" của Victor Hugo Victor Hugo (phát âm: Vích-to Uy-gô) (26 tháng 2 năm 1802 tại Besançon – 22 tháng 5 năm 1885 tại Paris) là một nhà văn, nhà thơ, nhà viết kịch thuộc chủ nghĩa lãng mạn nổi tiếng của Pháp.

Mới!!: Chủ nghĩa lãng mạn và Victor Hugo · Xem thêm »

Xã hội

Xã hội là một tập thể hay một nhóm những người được phân biệt với các nhóm người khác bằng các lợi ích, mối quan hệ đặc trưng, chia sẻ cùng một thể chế và có cùng văn hóa.

Mới!!: Chủ nghĩa lãng mạn và Xã hội · Xem thêm »

Yosano Akiko

Akiko Yosano (与謝野 晶子, tên khai sinh là Shō Hō: 鳳 志よう, 7 tháng 12 năm 1878 – 29 tháng 5 năm 1942) – nữ nhà thơ, dịch giả, nhà phê bình, nhà cải cách xã hội hoạt động trải suốt giai đoạn cuối thời kỳ Minh Trị, thời kỳ Đại Chính và đầu thời kỳ Chiêu Hòa, Nhật Bản.

Mới!!: Chủ nghĩa lãng mạn và Yosano Akiko · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Chủ nghĩa Lãng mạn, Trường phái Lãng mạn, Trường phái lãng mạn.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »