Mục lục
129 quan hệ: Đàng Ngoài, Đàng Trong, Đào Duy Từ, Đào Sư Tích, Đại Việt sử ký toàn thư, Đạo giáo, Bình Định, Bình Thuận, Bắc Ninh, Bồ Đào Nha, Bộ Hộ, Campuchia, Canh Tý, Công giáo, Cửa Thuận An, Cố đô Huế, Chúa Bầu, Chúa Trịnh, Chữ Hán, Chữ Nôm, Gia Định, Gia Long, Gián điệp, Hán văn, Hồ Quý Ly, Hội An, Huế, Khâm định Việt sử Thông giám cương mục, Lê Thánh Tông, Lý Tài, Loạn luân, Luzon, Ma Cao, Mạc phủ Tokugawa, Mạc Thái Tổ, Nguyễn Đức Trung, Nguyễn Cư Trinh, Nguyễn Gia Thiều, Nguyễn Hữu Cảnh, Nguyễn Hữu Dật, Nguyễn Hoàng, Nguyễn Hoằng Dụ, Nguyễn Kim, Nguyễn Lữ, Nguyễn Nhạc, Nguyễn Phúc Chú, Nguyễn Phúc Chu, Nguyễn Phúc Dương, Nguyễn Phúc Khoát, Nguyễn Phúc Lan, ... Mở rộng chỉ mục (79 hơn) »
- Chế độ độc tài quân sự
- Chức vụ có thẩm quyền
- Khởi đầu thế kỷ 16 ở Việt Nam
Đàng Ngoài
Đàng Ngoài và Đàng Trong (1757) Bản đồ lãnh thổ Đàng Ngoài (Ton Kin), cùng Đàng Trong (Cochin Chin) và Lào, năm 1771. Bản đồ vẽ Vân Nam, Ai Lao (phía dưới) và Miền Bắc Việt Nam (góc phải phía dưới) năm 1866 Đàng Ngoài (chữ Hán: 塘外), hay Bắc Hà (chữ Hán: 北河), An Nam (chữ Hán: 安南國 / An Nam quốc), Vương quốc Đông Kinh (Tunquin, Tonqueen, Tonquin, Tonkin, Ton Kin...) là tên gọi vùng lãnh thổ Đại Việt kiểm soát bởi Chúa Trịnh, xác định từ sông Gianh (tỉnh Quảng Bình) trở ra Bắc.
Đàng Trong
Đàng Trong và Đàng Ngoài (1757) Đàng Trong (Sử liệu chữ Hán: 南河 Nam Hà), (Sử liệu Trung Quốc: 塘中 hay 廣南國 Quảng Nam quốc), (Sử liệu phương Tây: Cochinchina, Cochinchine, Cochin Chin, Caupchy, Canglan...) là tên gọi vùng lãnh thổ Đại Việt kiểm soát bởi Chúa Nguyễn, xác định từ phía Nam sông Gianh (tỉnh Quảng Bình) trở vào Nam.
Đào Duy Từ
Đào Duy Từ (chữ Hán: 陶維慈, 1572-1634) là nhà quân sự, nhà thơ và nhà văn hóa, danh thần thời chúa Nguyễn Phúc Nguyên, ông chỉ làm quan với Chúa Nguyễn có tám năm, nhưng trong tám năm đó, ông đã xây dựng cho họ Nguyễn một cơ sở xã hội vững chắc, và một quân đội hùng mạnh.
Đào Sư Tích
Đào Sư Tích (chữ Hán: 陶師錫, 1348 - 1396), người làng Cổ Lễ, huyện Nam Chân(sau đổi là huyện Trực Ninh), phủ Thiên Trường.
Xem Chúa Nguyễn và Đào Sư Tích
Đại Việt sử ký toàn thư
Đại Việt sử ký toàn thư, đôi khi gọi tắt là Toàn thư, là bộ quốc sử viết bằng văn ngôn của Việt Nam, viết theo thể biên niên, ghi chép lịch sử Việt Nam từ thời đại truyền thuyết Kinh Dương Vương năm 2879 TCN đến năm 1675 đời vua Lê Gia Tông nhà Hậu Lê.
Xem Chúa Nguyễn và Đại Việt sử ký toàn thư
Đạo giáo
Biểu tượng của đạo giáo Đạo Giáo Tam Thánh Đạo giáo (tiếng Trung: 道教) (Đạo nghĩa là con đường, đường đi, giáo là sự dạy dỗ) hay gọi là tiên đạo, là một nhánh triết học và tôn giáo Trung Quốc, được xem là tôn giáo đặc hữu chính thống của xứ này.
Bình Định
Bình Định là một tỉnh thuộc vùng duyên hải Nam Trung Bộ Việt Nam.
Bình Thuận
Bình Thuận là tỉnh duyên hải cực Nam Trung Bộ Việt Nam, nằm trong khu vực chịu ảnh hưởng của địa bàn kinh tế trọng điểm phía Nam.
Bắc Ninh
Bắc Ninh là tỉnh có diện tích nhỏ nhất Việt Nam, thuộc đồng bằng sông Hồng và nằm trên Vùng kinh tế trọng điểm Bắc b. Bắc Ninh tiếp giáp với vùng trung du Bắc bộ tại tỉnh Bắc Giang.
Bồ Đào Nha
Bồ Đào Nha (tiếng Bồ Đào Nha: Portugal), tên chính thức là Cộng hòa Bồ Đào Nha (tiếng Bồ Đào Nha: República Portuguesa), là một quốc gia nằm ở Tây Nam châu Âu trên bán đảo Iberia.
Bộ Hộ
Tranh vẽ Bộ Hộ thời nhà Nguyễn Bộ Hộ hay Hộ bộ là tên gọi của một cơ quan hành chính thời kỳ phong kiến tại một số quốc gia Đông Á như Trung Quốc, Việt Nam v.v...
Campuchia
Campuchia (tiếng Khmer: កម្ពុជា, Kampuchea, IPA:, tên chính thức: Vương quốc Campuchia, tiếng Khmer: ព្រះរាជាណាចក្រកម្ពុជា), cũng còn gọi là Cam Bốt (bắt nguồn từ tiếng Pháp Cambodge /kɑ̃bɔdʒ/), là một quốc gia nằm trên bán đảo Đông Dương ở vùng Đông Nam Á, giáp với vịnh Thái Lan ở phía Nam, Thái Lan ở phía Tây, Lào ở phía Bắc và Việt Nam ở phía Đông.
Canh Tý
Canh Tý (chữ Hán: 庚子) là kết hợp thứ 37 trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông.
Công giáo
Công giáo là một thuật ngữ rộng được sử dụng đặc biệt trong ngữ cảnh Kitô giáo, xuất phát từ chữ Hy Lạp (katholikos) có nghĩa "chung" hay "phổ quát".
Cửa Thuận An
Hạ lưu Sông Hương với thành phố Huế, phá Tam Giang, và cửa Thuận An thông ra Biển Đông (góc phải phía trên) Cửa Thuận An, trước còn được gọi là cửa Eo, cửa Nộn là một cửa biển quan trọng ở Miền Trung Việt Nam thuộc tỉnh Thừa Thiên.
Xem Chúa Nguyễn và Cửa Thuận An
Cố đô Huế
Cố đô Huế từng là thủ đô của Việt Nam từ năm 1802, sau khi vua Gia Long tức Nguyễn Phúc Ánh lên ngôi hoàng đế, mở đầu cho nhà Nguyễn - vương triều phong kiến cuối cùng trong lịch sử Việt Nam.
Chúa Bầu
Chúa Bầu (chữ Nôm: 主裒) là từ chỉ chung các đời dòng họ Vũ cát cứ ở Tuyên Quang suốt thời kỳ chia cắt Nam Bắc triều và Trịnh Nguyễn phân tranh trong lịch sử Việt Nam.
Chúa Trịnh
Chúa Trịnh (chữ Hán: 鄭王 / Trịnh vương, chữ Nôm: 主鄭; 1545 – 1787) là một vọng tộc phong kiến kiểm soát quyền lực Đàng Ngoài suốt thời Lê Trung hưng, khi nhà vua tuy không có thực quyền vẫn được duy trì ngôi vị.
Chữ Hán
Từ "Hán tự" được viết bằng chữ Hán phồn thể và chữ Hán giản thể Chữ Hán, hay Hán tự (chữ Hán phồn thể: 漢字, giản thể: 汉字), Hán văn (漢文/汉文), chữ Trung Quốc là một dạng chữ viết biểu ý của tiếng Trung Quốc.
Chữ Nôm
Chữ Nôm (字喃), còn gọi là Quốc âm, là một hệ chữ ngữ tố từng được dùng để viết tiếng Việt, gồm các từ Hán-Việt và các từ vựng khác.
Gia Định
Gia Định (chữ Hán: 嘉定) là một địa danh cũ ở miền Nam Việt Nam.
Gia Long
Gia Long (8 tháng 2 năm 1762 – 3 tháng 2 năm 1820), húy là Nguyễn Phúc Ánh (阮福暎), thường được gọi tắt là Nguyễn Ánh (阮暎), là vị hoàng đế đã sáng lập nhà Nguyễn, triều đại quân chủ cuối cùng trong lịch sử Việt Nam.
Gián điệp
Gián điệp là người đi thập tin tức một cách bí mật khiến người bị theo dõi không biết rằng mình đang bị theo dõi.
Hán văn
Trong tiếng Việt, Hán văn (chữ Hán phồn thể: 漢文, giản thể: 汉文) có thể đề cập tới.
Hồ Quý Ly
Hồ Quý Ly (chữ Hán: 胡季犛; 1336 – 1407?), lấy tên húy Hồ Nhất Nguyên, là vị hoàng đế đầu tiên của nhà nước Đại Ngu trong lịch sử Việt Nam.
Hội An
Hội An là một thành phố trực thuộc tỉnh, được thành lập ngày 29 tháng 1 năm 2008 theo Nghị định số 10/2008/NĐ-CP của Chính phủ Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Huế
Huế là thành phố trực thuộc tỉnh Thừa Thiên - Huế.
Khâm định Việt sử Thông giám cương mục
Khâm định Việt sử thông giám cương mục (chữ Hán: 欽定越史通鑑綱目) là bộ chính sử của triều Nguyễn viết dưới thể văn ngôn, do Quốc Sử Quán triều Nguyễn soạn thảo vào khoảng năm 1856-1884.
Xem Chúa Nguyễn và Khâm định Việt sử Thông giám cương mục
Lê Thánh Tông
Lê Thánh Tông (chữ Hán: 黎聖宗; 25 tháng 8 năm 1442 – 3 tháng 3 năm 1497), là hoàng đế thứ năm của hoàng triều Lê nước Đại Việt.
Xem Chúa Nguyễn và Lê Thánh Tông
Lý Tài
Lý Tài (李才, ?-1777) là tướng Việt Nam thời kỳ nội chiến Tây Sơn - chúa Nguyễn cuối thế kỷ 18 trong lịch sử Việt Nam.
Loạn luân
Loạn luân hoặc phi luân là biệt ngữ mô tả mọi hoạt động tình dục giữa những người trong cùng gia đình hoặc những người có liên hệ huyết thống gần gũi.
Luzon
Bản đồ Philippines cho thấy các nhóm đảo Luzon, Visayas, và Mindanao. Luzon là hòn đảo lớn nhất của Philippines, nằm ở miền Bắc quốc gia này.
Ma Cao
Ma Cao (Macau), cũng viết là Macao, là một trong hai đặc khu hành chính của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, cùng với Hồng Kông.
Mạc phủ Tokugawa
Mạc phủ Tokugawa (Tiếng Nhật: 徳川幕府, Tokugawa bakufu; Hán Việt: Đức Xuyên Mạc phủ), hay còn gọi là Mạc phủ Edo (江戸幕府, Giang Hộ Mạc phủ), là chính quyền Mạc phủ ở Nhật Bản do Tokugawa Ieyasu thành lập và trị vì trong thời kỳ từ năm 1603 cho đến năm 1868 bởi các Chinh di Đại tướng quân nhà Tokugawa.
Xem Chúa Nguyễn và Mạc phủ Tokugawa
Mạc Thái Tổ
Một họa phẩm được in trong cuốn ''An Nam lai uy đồ sách'': Người bên trái là Thái thượng hoàng Mạc Đăng Dung. Mạc Thái Tổ (chữ Hán: 莫太祖; 23 tháng 11, 1483 - 22 tháng 8, 1541), tên thật là Mạc Đăng Dung (莫登庸), là nhà chính trị, hoàng đế sáng lập ra triều đại nhà Mạc trong lịch sử Việt Nam.
Xem Chúa Nguyễn và Mạc Thái Tổ
Nguyễn Đức Trung
Nguyễn Đức Trung có thể là.
Xem Chúa Nguyễn và Nguyễn Đức Trung
Nguyễn Cư Trinh
Nguyễn Cư Trinh (chữ Hán: 阮居貞, 1716-1767), tên thật là Nguyễn Đăng Nghi, húy là Thịnh, tự là Cư Trinh, hiệu là Đạm Am, Đường Qua và Hạo Nhiên, tước Nghi Biểu Hầu (儀表侯), sau lại được vua nhà Nguyễn Minh Mạng truy phong tước Tân Minh Hầu (新明侯).
Xem Chúa Nguyễn và Nguyễn Cư Trinh
Nguyễn Gia Thiều
Nguyễn Gia Thiều (阮嘉韶, 1741-1798), tức Ôn Như Hầu là một nhà thơ thời Lê Hiển Tông.
Xem Chúa Nguyễn và Nguyễn Gia Thiều
Nguyễn Hữu Cảnh
Nguyễn Hữu Cảnh (chữ Hán: 阮有鏡, 1650-1700), nguyên danh là Nguyễn Hữu Kính, với các tên húy khác là Lễ hoặc Thành, tước Lễ Thành Hầu (禮成侯), sau lại được triều đình truy phong tước Vĩnh An Hầu (永安侯) là một danh tướng thời chúa Nguyễn Phúc Chu.
Xem Chúa Nguyễn và Nguyễn Hữu Cảnh
Nguyễn Hữu Dật
Nguyễn Hữu Dật (chữ Hán: 阮有鎰, 1603–1681) là đại công thần của chúa Nguyễn tại Đàng Trong thời Trịnh Nguyễn phân tranh.
Xem Chúa Nguyễn và Nguyễn Hữu Dật
Nguyễn Hoàng
Nguyễn Hoàng (chữ Hán: 阮潢; 28 tháng 8, 1525 – 20 tháng 7 năm 1613) hay Nguyễn Thái Tổ, Chúa Tiên, là vị chúa Nguyễn đầu tiên, người đặt nền móng cho vương triều Nguyễn (1558 - 1945). Ông quê ở làng Gia Miêu, huyện Tống Sơn, phủ Hà Trung, xứ Thanh Hoa, ngày nay là Gia Miêu Ngoại Trang, thôn Gia Miêu, xã Hà Long, huyện Hà Trung, Tỉnh Thanh Hóa.
Xem Chúa Nguyễn và Nguyễn Hoàng
Nguyễn Hoằng Dụ
Nguyễn Hoằng Dụ (? - 1518) là tướng nhà Lê sơ trong lịch sử Việt Nam, người làng Gia Miêu, huyện Tống Sơn, Thanh Hóa, Việt Nam.
Xem Chúa Nguyễn và Nguyễn Hoằng Dụ
Nguyễn Kim
Nguyễn Kim (chữ Hán: 阮淦, 1468-1545), là người chỉ huy quân đội nhà Lê trung hưng, đã tích cực đối kháng nhà Mạc sau khi nhà Lê sơ sụp đổ.
Nguyễn Lữ
Nguyễn Lữ (chữ Hán: 阮侶; 1754-1787) hay còn gọi là Nguyễn Văn Lữ (chữ Hán: 阮文侶) là em của vua Thái Đức Hoàng đế Nguyễn Nhạc và Quang Trung Hoàng đế Nguyễn Huệ nhà Tây Sơn, một trong những triều đại hiển hách nhất về võ công của Việt Nam.
Nguyễn Nhạc
Nguyễn Nhạc (chữ Hán: 阮岳; 1743 - 1793) hay còn gọi là Nguyễn Văn Nhạc, là vị vua sáng lập ra nhà Tây Sơn, ở ngôi hoàng đế từ năm 1778 đến năm 1788, xưng là Thái Đức Hoàng Đế.
Xem Chúa Nguyễn và Nguyễn Nhạc
Nguyễn Phúc Chú
Nguyễn Phúc Chú (chữ Hán: 阮福澍, 1697-1738) hay Trú hay Thụ là vị chúa Nguyễn thứ bảy của chính quyền Đàng Trong trong lịch sử Việt Nam (ở ngôi từ 1725 đến 1738), nối ngôi Chúa Nguyễn Phúc Chu.
Xem Chúa Nguyễn và Nguyễn Phúc Chú
Nguyễn Phúc Chu
Nguyễn Phúc Chu (chữ Hán: 阮福淍, 11 tháng 6 năm 1675 – 1 tháng 6 năm 1725) là vị chúa Nguyễn thứ sáu của Đàng Trong, vùng đất phía Nam nước Đại Việt thời Lê trung hưng.
Xem Chúa Nguyễn và Nguyễn Phúc Chu
Nguyễn Phúc Dương
Nguyễn Phúc Dương (chữ Hán: 阮福暘; ?- 1777), danh hiệu Tân Chánh vương, là nhà cai trị thứ 10 của chính quyền Chúa Nguyễn ở Đàng Trong vào thời kì Lê Trung Hưng trong lịch sử Việt Nam.
Xem Chúa Nguyễn và Nguyễn Phúc Dương
Nguyễn Phúc Khoát
Nguyễn Phúc Khoát (chữ Hán: 阮福濶), húy là Hiểu (chữ Hán: 曉), còn gọi là Chúa Võ, hiệu Vũ Vương hoặc Võ Vương (1714–1765) là vị chúa Nguyễn thứ 8 của chính quyền Đàng Trong trong lịch sử Việt Nam, ở ngôi từ năm 1738 đến năm 1765.
Xem Chúa Nguyễn và Nguyễn Phúc Khoát
Nguyễn Phúc Lan
Nguyễn Phúc Lan (chữ Hán: 阮福瀾, 13 tháng 8 năm 1601 - 19 tháng 3 năm 1648) là vị chúa Nguyễn thứ ba của chính quyền Đàng Trong trong lịch sử Việt Nam, cai trị từ năm từ 1635 đến năm 1648.
Xem Chúa Nguyễn và Nguyễn Phúc Lan
Nguyễn Phúc Luân
Nguyễn Phúc Luân (chữ Hán: 阮福㫻, 11 tháng 6 năm 1733 - 24 tháng 10 năm 1765), còn gọi là Nguyễn Hưng Tổ (阮興祖), là một vương tử ở Đàng Trong, được di chiếu sẽ lên ngôi chúa Nguyễn ở Đàng Trong nhưng không thành.
Xem Chúa Nguyễn và Nguyễn Phúc Luân
Nguyễn Phúc Nguyên
Nguyễn Phước Nguyên (chữ Hán: 阮福源; 16 tháng 8 năm 1563 – 19 tháng 11 năm 1635) là vị chúa Nguyễn thứ hai của chính quyền Đàng Trong trong lịch sử Việt Nam (ở ngôi từ 1613 đến 1635) sau chúa Tiên Nguyễn Hoàng.
Xem Chúa Nguyễn và Nguyễn Phúc Nguyên
Nguyễn Phúc Tần
Nguyễn Phúc Tần (chữ Hán: 阮福瀕, 18 tháng 7 năm 1620 - 30 tháng 4 năm 1687), tước hiệu Dương Quận công (勇郡公), và được người trong lãnh thổ gọi là chúa Hiền (主賢), là vị chúa Nguyễn thứ 4 trong của chính quyền Đàng Trong trong lịch sử Việt Nam.
Xem Chúa Nguyễn và Nguyễn Phúc Tần
Nguyễn Phúc Thái
Nguyễn Phúc Thái (chữ Hán: 阮福溙, 1649-1691) là chúa Nguyễn thứ năm của chính quyền Đàng Trong trong lịch sử Việt Nam (ở ngôi 1687-1691), nối ngôi Chúa Hiền Nguyễn Phúc Tần.
Xem Chúa Nguyễn và Nguyễn Phúc Thái
Nguyễn Phúc Thuần
Nguyễn Phúc Thuần (1754 - 1777, ở ngôi 1765 - 1777), còn có tên khác là Nguyễn Phúc Hân, là người cai trị thứ 9 của chính quyền chúa Nguyễn ở Đàng Trong vào thời kì Lê Trung Hưng trong lịch sử Việt Nam.
Xem Chúa Nguyễn và Nguyễn Phúc Thuần
Nguyễn Thị Hằng
Nguyễn Thị Hằng (sinh năm 1944) là đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa XI, thuộc đoàn đại biểu Hải Phòng.
Xem Chúa Nguyễn và Nguyễn Thị Hằng
Nguyễn Trãi
Nguyễn Trãi (chữ Hán: 阮廌, 1380 – 19 tháng 9 năm 1442), hiệu là Ức Trai (抑齋), là một nhà chính trị, nhà thơ dưới thời nhà Hồ và nhà Lê sơ Việt Nam.
Xem Chúa Nguyễn và Nguyễn Trãi
Nguyễn Uông
Nguyễn Uông là con trai cả của danh tướng Nguyễn Kim (1468-1545) và là anh trai của chúa Nguyễn Hoàng.
Xem Chúa Nguyễn và Nguyễn Uông
Nguyễn Văn Lang
Nguyễn Văn Lang (chữ Hán: 阮文郎, ? - 1513) là tướng lĩnh, đại thần cuối thời Lê Sơ trong lịch sử Việt Nam.
Xem Chúa Nguyễn và Nguyễn Văn Lang
Nguyễn Văn Lưu
Nguyễn Văn Lưu có thể là.
Xem Chúa Nguyễn và Nguyễn Văn Lưu
Nhà Hậu Lê
Nhà Hậu Lê (nhà Hậu Lê • Hậu Lê triều; 1442-1789) là một triều đại phong kiến Việt Nam tồn tại sau thời Bắc thuộc lần 4 và đồng thời với nhà Mạc, nhà Tây Sơn trong một thời gian, trước nhà Nguyễn.
Nhà Lê sơ
Nhà Lê sơ hay Lê sơ triều (chữ Nôm: 家黎初, chữ Hán: 初黎朝), là giai đoạn đầu của triều đại quân chủ nhà Hậu Lê.
Nhà Lê trung hưng
Nhà Lê trung hưng (chữ Hán: 中興黎朝, 1533–1789) là giai đoạn tiếp theo của triều đại quân chủ nhà Hậu Lê (tiếp nối nhà Lê Sơ) trong lịch sử phong kiến Việt Nam, được thành lập sau khi Lê Trang Tông với sự phò tá của cựu thần nhà Lê sơ là Nguyễn Kim được đưa lên ngôi báu.
Xem Chúa Nguyễn và Nhà Lê trung hưng
Nhà Mạc
Nhà Mạc (chữ Hán: 莫朝 / Mạc triều) là triều đại quân chủ trong lịch sử Việt Nam, bắt đầu khi Mạc Đăng Dung, sau khi dẹp được các bè phái trong cung đình, đã ép vua Lê Cung Hoàng nhà Hậu Lê nhường ngôi tháng 6 năm 1527 và chấm dứt khi vua Mạc Mậu Hợp bị quân đội Lê-Trịnh do Trịnh Tùng chỉ huy đánh bại vào cuối năm 1592– tổng cộng thời gian tồn tại chính thức của triều đại là gần 66 năm.
Nhà Minh
Nhà Minh (chữ Hán: 明朝, Hán Việt: Minh triều; 23 tháng 1 năm 1368 - 25 tháng 4 năm 1644) là triều đại cuối cùng do người Hán kiến lập trong lịch sử Trung Quốc.
Nhà Nguyễn
Nhà Nguyễn (Chữ Nôm: 家阮, Chữ Hán: 阮朝; Hán Việt: Nguyễn triều) là triều đại quân chủ cuối cùng trong lịch sử Việt Nam, năm 1802 đến năm 1804 sử dụng quốc hiệu Nam Việt (Gia Long khi triều cống nhà Thanh tự xưng "Nam Việt Quốc trưởng"), năm 1804 đến năm 1820 sử dụng quốc hiệu Việt Nam, từ năm 1820 đến năm 1839, vua Minh Mạng Nguyễn Phúc Đảm đổi quốc hiệu là Đại Nam.
Nhà Tây Sơn
Nhà Tây Sơn (chữ Nôm: 家西山, chữ Hán: 西山朝 / Tây Sơn triều) là một triều đại quân chủ trong lịch sử Việt Nam tồn tại từ năm 1778 đến năm 1802, được thành lập trong bối cảnh tranh chấp quyền lực cuối thời Lê trung hưng (1533–1789).
Xem Chúa Nguyễn và Nhà Tây Sơn
Nhà Thanh
Nhà Thanh (tiếng Mãn: 15px daicing gurun; Манж Чин Улс; chữ Hán:; bính âm: Qīng cháo; Wade-Giles: Ch'ing ch'ao; âm Hán-Việt: Thanh triều) là một triều đại do dòng họ Ái Tân Giác La (Aisin Gioro) ở Mãn Châu thành lập.
Nhà Trần
Nhà Trần hoặc Trần triều (nhà Trần Trần triều) là triều đại quân chủ phong kiến trong lịch sử Việt Nam, bắt đầu khi Trần Cảnh lên ngôi vào năm 1225, sau khi được Lý Chiêu Hoàng truyền ngôi.
Nhật Bản
Nhật Bản (日本 Nippon hoặc Nihon; tên chính thức hoặc Nihon-koku, "Nhật Bản Quốc") là một đảo quốc ở vùng Đông Á. Tọa lạc trên Thái Bình Dương, nước này nằm bên rìa phía đông của Biển Nhật Bản, Biển Hoa Đông, Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên và vùng Viễn Đông Nga, trải dài từ Biển Okhotsk ở phía bắc xuống Biển Hoa Đông và đảo Đài Loan ở phía nam.
Nho giáo
Tranh vẽ của Nhật Bản mô tả Khổng Tử, người sáng lập ra Nho giáo. Dòng chữ trên cùng ghi "''Tiên sư Khổng Tử hành giáo tượng''" Nho giáo (儒教), còn gọi là đạo Nho hay đạo Khổng là một hệ thống đạo đức, triết học xã hội, triết lý giáo dục và triết học chính trị do Khổng Tử đề xướng và được các môn đồ của ông phát triển với mục đích xây dựng một xã hội thịnh trị.
Ninh Bình
Ninh Bình là một tỉnh nằm ở cửa ngõ cực nam miền Bắc Việt Nam, thuộc khu vực đồng bằng sông Hồng dù chỉ có 2 huyện duyên hải là Yên Khánh và Kim Sơn có địa hình bằng phẳng.
Phạm Văn Sơn
Phạm Văn Sơn (1915 - 1978) là một sử gia Việt Nam và là sĩ quan Quân lực Việt Nam Cộng hòa.
Xem Chúa Nguyễn và Phạm Văn Sơn
Phật giáo
Bánh xe Pháp Dharmacakra, biểu tượng của Phật giáo, tượng trưng cho giáo pháp, gồm Tứ diệu đế, Bát chính đạo, Trung đạo Phật giáo (chữ Hán: 佛教) là một loại tôn giáo bao gồm một loạt các truyền thống, tín ngưỡng và phương pháp tu tập dựa trên lời dạy của một nhân vật lịch sử là Tất-đạt-đa Cồ-đàm (悉達多瞿曇).
Quang Trung
Quang Trung Hoàng đế (光中皇帝) (1753 – 1792) hay Bắc Bình Vương, miếu hiệu Tây Sơn Thái Tổ (西山太祖), tên thật là Nguyễn Huệ, là vị hoàng đế thứ hai của nhà Tây Sơn, sau khi Thái Đức Hoàng đế Nguyễn Nhạc thoái vị và nhường ngôi cho ông.
Xem Chúa Nguyễn và Quang Trung
Quân chủ chuyên chế
Quân chủ chuyên chế, chế độ quân chủ tuyệt đối, là chính thể mà quân chủ nắm thực quyền.
Xem Chúa Nguyễn và Quân chủ chuyên chế
Quảng Đông
Quảng Đông là một tỉnh nằm ven bờ biển Đông của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Quảng Trị
Quảng Trị là một tỉnh ven biển thuộc vùng cực Bắc Trung Bộ Việt Nam.
Quy Nhơn
Quy Nhơn là thành phố ven biển miền Trung Việt Nam và là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa, khoa học kỹ thuật và du lịch của tỉnh Bình Định.
Sakoku
Tỏa Quốc (tiếng Nhật: 鎖国, Sakoku; Hán-Việt: Tỏa quốc, nghĩa là "khóa đất nước lại") là chính sách đối ngoại của Nhật Bản theo đó không người nước ngoài nào được vào Nhật Bản hay người Nhật được rời xứ sở; kẻ vi phạm phải chịu án tử hình.
Tam giáo quy nguyên
Tam giáo quy nguyên là một khái niệm của Đạo Cao Đài, theo đó Đạo Cao Đài cho rằng ba tôn giáo lớn là Khổng giáo, Đạo giáo và Phật giáo có cùng một nguồn cội từ Đức Chí Tôn và cần thiết phải hợp nhất triết lý ba tôn giáo này dưới danh nghĩa Đạo Cao Đài.
Xem Chúa Nguyễn và Tam giáo quy nguyên
Tây Sơn
Huyện Tây Sơn là một huyện ở phía Tây tỉnh Bình Định.
Tần Cối
Tượng Tần Cối và Vương Thị quỳ trước Nhạc Miếu ở Hàng Châu, hai tượng này dùng để người Trung Quốc đến thăm đến phỉ nhổ tội trạng của hai người Tần Cối (17 tháng 1 năm 1090 - 18 tháng 11 năm 1155), tên tự là Hội Chi (會之), là tể tướng dưới thời Nam Tống trong lịch sử Trung Quốc, lãnh đạo của phái chủ hòa trong chiến tranh Tống - Kim.
Tự Đức
Tự Đức (22 tháng 9 năm 1829 – 19 tháng 7 năm 1883), tên thật là Nguyễn Phúc Hồng Nhậm (阮福洪任), khi lên ngôi đổi thành Nguyễn Phúc Thì (阮福時), là vị Hoàng đế thứ tư của triều Nguyễn.
Thanh Hóa
Thanh Hóa là tỉnh cực Bắc miền Trung Việt Nam và là một tỉnh lớn về cả diện tích và dân số, đứng thứ 5 về diện tích và thứ 3 về dân số trong số các đơn vị hành chính tỉnh trực thuộc nhà nước, cũng là một trong những địa điểm sinh sống đầu tiên của người Việt cổ.
Thành phố Hồ Chí Minh
Thành phố Hồ Chí Minh (vẫn còn phổ biến với tên gọi cũ là Sài Gòn) là thành phố lớn nhất Việt Nam về dân số và kinh tế, đứng thứ hai về diện tích, đồng thời cũng là một trong những trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa và giáo dục quan trọng nhất của Việt Nam.
Xem Chúa Nguyễn và Thành phố Hồ Chí Minh
Thế kỷ 16
Thế kỷ 16 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1501 đến hết năm 1600, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.
Thừa Thiên - Huế
Thừa Thiên - Huế là một tỉnh ven biển nằm ở vùng Bắc Trung Bộ Việt Nam có tọa độ ở 16-16,8 Bắc và 107,8-108,2 Đông.
Xem Chúa Nguyễn và Thừa Thiên - Huế
Thiệu Trị
Thiệu Trị (chữ Hán: 紹治; 16 tháng 6 năm 1807 – 4 tháng 10 năm 1847), tên thật là Nguyễn Phúc Miên Tông (阮福綿宗), là vị Hoàng đế thứ ba của vương triều Nguyễn nước Đại Nam.
Thuận Hóa
Thuận Hóa (順化) là địa danh hành chính cũ của vùng đất bao gồm Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên-Huế.
Thượng Hải
Thượng Hải (chữ Hán: 上海, bính âm: Shànghǎi) là thành phố lớn nhất Trung Quốc về dân số, p. 395.
Tiếng Việt
Tiếng Việt, còn gọi tiếng Việt Nam hay Việt ngữ, là ngôn ngữ của người Việt (người Kinh) và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam.
Trạng nguyên
Trạng nguyên (chữ Hán: 狀元), còn gọi là đỉnh nguyên (鼎元) hay điện nguyên (殿元) là danh hiệu được các Triều đại phong kiến tại Trung Quốc, Việt Nam, Cao Ly ban tặng cho những người đỗ đạt cao nhất trong các kỳ thi ở cấp cao nhất để tuyển chọn quan lại.
Xem Chúa Nguyễn và Trạng nguyên
Trần Trọng Kim
Trần Trọng Kim (chữ Hán: 陳仲金; 1883 – 1953) là một học giả danh tiếngHuỳnh Kim Khánh (1986).
Xem Chúa Nguyễn và Trần Trọng Kim
Trịnh Kiểm
Trịnh Kiểm (chữ Hán: 鄭檢, 1503 – 1570), tên thụy Thế Tổ Minh Khang Thái vương (世祖明康太王), là người mở đầu sự nghiệp nắm quyền của họ Trịnh sau khi Nguyễn Kim mất.
Trịnh Tráng
Thanh Đô Vương Trịnh Tráng (chữ Hán: 鄭梉, 1577 – 1657), thụy hiệu Văn Tổ Nghị vương (文祖誼王), là chúa Trịnh thứ 2 thời Lê Trung Hưng chính thức xưng vương khi còn tại vị, nắm thực quyền cai trị miền Bắc nước Đại Việt từ năm 1623 đến 1657.
Xem Chúa Nguyễn và Trịnh Tráng
Trung Quốc (khu vực)
Vạn Lý Trường Thành, dài hơn 6700 km, bắt đầu được xây dựng vào đầu thế kỷ III TCN để ngăn quân "du mục" từ phương Bắc, và cũng đã được xây lại nhiều lần. Trung Quốc là tổng hợp của nhiều quốc gia và nền văn hóa đã từng tồn tại và nối tiếp nhau tại Đông Á lục địa, từ cách đây ít nhất 3.500 năm.
Xem Chúa Nguyễn và Trung Quốc (khu vực)
Trường Lạc hoàng hậu
Huy Gia hoàng thái hậu (chữ Hán: 徽嘉皇太后; 1441 - 8 tháng 4, 1505), hay Trường Lạc hoàng hậu (長樂皇后), là chính thất của hoàng đế Lê Thánh Tông, mẹ ruột của hoàng đế Lê Hiến Tông, bà nội của Lê Túc Tông và Lê Uy Mục.
Xem Chúa Nguyễn và Trường Lạc hoàng hậu
Trương Phúc Loan
Trương Phúc Loan (chữ Hán: 張福巒; ? - 1776) là một quyền thần cuối thời các Chúa Nguyễn ở Đàng trong.
Xem Chúa Nguyễn và Trương Phúc Loan
Việt Nam
Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).
Việt Nam sử lược
Việt Nam sử lược (chữ Hán: 越南史略) là tác phẩm do nhà sử học Trần Trọng Kim biên soạn năm 1919.
Xem Chúa Nguyễn và Việt Nam sử lược
Việt sử toàn thư
Việt Sử Toàn Thư là tên của 1 quyển sách về Lịch sử Việt Nam do sử gia Phạm Văn Sơn biên soạn năm 1960.
Xem Chúa Nguyễn và Việt sử toàn thư
Xiêm
Xiêm (tiếng Thái Lan: สยาม; chuyển tự: Siam), còn gọi là Xiêm La, là quốc hiệu chính thức của Thái Lan từ thời nhà Chakri được thành lập năm 1782 cho đến ngày 23 tháng 6 năm 1939.
1468
Năm 1468 là một năm trong lịch Julius.
1515
Năm 1515 (số La Mã: MDXV) là một năm thường bắt đầu vào thứ hai (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Julius.
1525
Năm 1525 (MDXXV) là một năm thường bắt đầu vào ngày Chủ nhật (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Julius.
1527
Năm 1527 (số La Mã: MDXXVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Julius.
1545
Năm 1545 (số La Mã: MDXLV) là một năm thường bắt đầu vào thứ năm (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Julius.
1558
Năm 1558 (số La Mã: MDLVIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ bảy trong lịch Julius.
1563
Năm 1563 (số La Mã: MDLXIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Julius.
1601
Năm 1601 (số La Mã: MDCI) là một năm thường bắt đầu vào thứ hai trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ Năm (Julian-1601) của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).
1613
Năm 1613 (số La Mã: MDCXIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ sáu của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).
1620
Năm 1620 (số La Mã: MDCXX) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ tư trong lịch Gregory (hoặc một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ Bảy của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).
1635
Năm 1635 (số La Mã: MDCXXXV) là một năm thường bắt đầu vào thứ hai trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ năm của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).
1648
Năm 1648 (số La Mã: MDCXLVIII) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ tư trong lịch Gregory (hoặc một năm nhuận bắt đầu vào thứ Bảy của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).
1650
Năm 1650 (số La Mã: MDCL) là một năm thường bắt đầu vào thứ bảy trong lịch Gregory, hay một năm thường bắt đầu vào thứ Ba (Julian-1650) của lịch Julius chậm hơn 10 ngày.
1675
Năm 1675 (Số La Mã:MDCLXXV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ sáu của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).
1687
Năm 1688 (Số La Mã:MDCLXXXVIII) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ năm (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Gregory (hoặc một năm nhuận bắt đầu vào Chủ Nhật của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).
1691
Năm 1691 (Số La Mã:MDCXCI) là một năm thường bắt đầu vào thứ hai (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ năm của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).
1697
Năm 1697 (Số La Mã:MDCXCVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ sáu của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).
1714
Năm 1714 (số La Mã MDCCXIV) là một năm thường bắt đầu vào thứ hai trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ năm của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).
1725
Năm 1725 (số La Mã: MDCCXXV) là một năm thường bắt đầu vào thứ hai trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ sáu của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).
1738
Năm 1738 (số La Mã: MDCCXXXVIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).
1744
Năm 1744 (số La Mã: MDCCXLIV) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ tư (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Gregory (hoặc một năm nhuận bắt đầu vào Chủ Nhật của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).
1754
Năm 1754 (số La Mã: MDCCLIV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).
1765
Năm 1765 (số La Mã: MDCCLXV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).
1771
1771 (số La Mã: MDCCLXXI) là một năm thường bắt đầu vào ngày thứ Ba trong lịch Gregory (hay một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy, chậm hơn 11 ngày, trong lịch Julius).
1777
1777 (MDCCLXXVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư của lịch Gregory (hay một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật, chậm hơn 11 ngày, theo lịch Julius).
1780
1780 (MDCCLXXX) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Bảy của lịch Gregory (hay một năm nhuận bắt đầu vào thứ Tư, chậm hơn 11 ngày, theo lịch Julius).
Xem thêm
Chế độ độc tài quân sự
- Cao Ly
- Chính phủ Bắc Dương
- Chính phủ Quân sự Lâm thời Ethiopia xã hội chủ nghĩa
- Chính phủ Quốc dân
- Chúa Nguyễn
- Chúa Trịnh
- Chế độ độc tài quân sự
- Cộng hòa Dahomey
- Cộng hòa Khmer
- Cộng hòa Syria (1930–1958)
- Cộng hòa Ả Rập Yemen
- Gabon
- Hội đồng Hòa bình và Trật tự Quốc gia Thái Lan
- Mãn Châu Quốc
- Mông Cương
- Myanmar
- Mạc phủ Ashikaga
- Mạc phủ Kamakura
- Mạc phủ Tokugawa
- Ngõa Bang
- Nhà Hậu Lê
- Nhà Lê trung hưng
- Quá trình tái tổ chức quốc gia
- Sudan
- Syria
- Tchad
- Thiết quân luật
- Thượng Volta
- Việt Nam Cộng hòa
- Vương quốc Lào
- Vương quốc Nepal
- Vương quốc România
- Zaire
- Đại Việt
- Đế quốc Trung Phi
- Đế quốc Đức
- Đệ Nhất Cộng hòa Brasil
- Đệ Nhất Cộng hòa Bồ Đào Nha
- Đệ Nhất Cộng hòa Pháp
- Đệ Nhị Cộng hòa Ba Lan
- Đệ Nhị Cộng hòa Philippines
- Đệ Nhị Đế chế Pháp
Chức vụ có thẩm quyền
- Bạo chúa
- Chính khách
- Chúa Nguyễn
- Chúa Trịnh
- Cha mẹ
- Chế độ quân chủ
- Führer
- Gián điệp
- Giáo sĩ
- Giáo viên
- Hùng Vương
- Hoàng đế La Mã
- Hoàng đế Trung Phi
- Huynh trưởng Hướng đạo
- Lãnh tụ Tối cao Iran
- Luật sư
- Magister militum
- Nguyên thủ quốc gia
- Người đứng đầu chính phủ
- Nhà lãnh đạo quốc gia tối cao (Trung Quốc)
- Nhà độc tài
- Nữ vương
- Pháp quan thái thú
- Pharaon
- Quân nhân
- Shōgun
- Sultan
- Tù trưởng
- Thẩm phán
- Thị trưởng
- Thống đốc
- Thủ tướng
- Trí thức
- Trọng tài (bóng đá)
- Tể tướng
- Tổng Bí thư
- Tổng giám đốc điều hành
- Tổng thống
- VIP
- Vua
- Vương tước
- Đội trưởng (bóng đá)
- Ủy viên Hướng đạo
Khởi đầu thế kỷ 16 ở Việt Nam
- Chúa Nguyễn