Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Chính trị cánh hữu

Mục lục Chính trị cánh hữu

Chính trị cánh hữu đề cập tới quan điểm hoặc lập trường có khuynh hướng trái ngược với cánh tả trong hệ chính trị tả–hữu.

32 quan hệ: Đảng Cộng hòa (Hoa Kỳ), Đảng Dân chủ (Hoa Kỳ), Cách mạng Pháp, Châu Âu, Chính khách, Chính trị cánh tả, Chính trị tả–hữu, Chế độ cũ (Pháp), Chế độ quân chủ, Chủ nghĩa bảo thủ, Chủ nghĩa cộng sản, Chủ nghĩa cơ yếu, Chủ nghĩa dân tộc, Chủ nghĩa phát xít, Chủ nghĩa tự do cổ điển, Chủ nghĩa thực dân, Chủ nghĩa xã hội, Chủ tịch Quốc hội Việt Nam, Hạ viện Pháp, Hoa Kỳ, Kinh tế học, Kinh tế thị trường, Luật tự nhiên, Nhà thờ, Nhà xuất bản Đại học Chicago, Pháp, Phân biệt chủng tộc, Phân tầng xã hội, Phản động, Thuật ngữ, Trật tự xã hội, 1815.

Đảng Cộng hòa (Hoa Kỳ)

Đảng Cộng hòa (tiếng Anh: Republican Party, thường được gọi là GOP, viết tắt của "Grand Old Party") là một trong hai đảng chính trị lớn trong hệ thống đa đảng của chính trị Hoa Kỳ, cùng với Đảng Dân chủ.

Mới!!: Chính trị cánh hữu và Đảng Cộng hòa (Hoa Kỳ) · Xem thêm »

Đảng Dân chủ (Hoa Kỳ)

Đảng Dân chủ (tiếng Anh: Democratic Party), cùng với Đảng Cộng hòa, là một trong hai chính đảng lớn nhất tại Hoa Kỳ.

Mới!!: Chính trị cánh hữu và Đảng Dân chủ (Hoa Kỳ) · Xem thêm »

Cách mạng Pháp

Cách mạng Pháp (Révolution française; 1789–1799), là một sự kiện quan trọng trong lịch sử Pháp, diễn ra từ năm 1789 đến 1799, khi lực lượng dân chủ và cộng hòa đã lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế và cả Giáo hội Công giáo Rôma tại Pháp cũng đã phải trải qua nhiều thay đổi.

Mới!!: Chính trị cánh hữu và Cách mạng Pháp · Xem thêm »

Châu Âu

Bản đồ thế giới chỉ vị trí của châu Âu Hình châu Âu tổng hợp từ vệ tinh Châu Âu về mặt địa chất và địa lý là một bán đảo hay tiểu lục địa, hình thành nên phần cực tây của đại lục Á-Âu, hay thậm chí Âu Phi Á, tùy cách nhìn.

Mới!!: Chính trị cánh hữu và Châu Âu · Xem thêm »

Chính khách

London 2 tháng 4 năm 2009. Chính khách, Chính trị gia hay Nhà chính trị, là một người tham gia trong việc gây ảnh hưởng tới chính sách công và ra quyết định.

Mới!!: Chính trị cánh hữu và Chính khách · Xem thêm »

Chính trị cánh tả

Trong hệ thống chính trị tả-hữu, chính trị cánh tả dùng để chỉ khuynh hướng chính trị trái ngược với cánh hữu, bao gồm các lập trường hay hoạt động chính trị chấp nhận hoặc hỗ trợ Công bằng xã hội, thường phản đối sự phân tầng xã hội và bất bình đẳng xã hội.

Mới!!: Chính trị cánh hữu và Chính trị cánh tả · Xem thêm »

Chính trị tả–hữu

Phổ chính trị tả–hữu là một hệ thống phân loại quan điểm, ý thức hệ, và đảng phái chính trị.

Mới!!: Chính trị cánh hữu và Chính trị tả–hữu · Xem thêm »

Chế độ cũ (Pháp)

Chế độ cũ (tiếng Pháp: Ancien régime) là chế độ chính trị xã hội quân chủ, quý tộc được thành lập tại Vương quốc Pháp từ khoảng thế kỷ 15 cho đến cuối thế kỷ thứ 18 ("giai đoạn đầu nước Pháp hiện đại ") dưới các triều đại cuối Valois và Bourbon.

Mới!!: Chính trị cánh hữu và Chế độ cũ (Pháp) · Xem thêm »

Chế độ quân chủ

Chế độ quân chủ hoặc quân chủ chế hay còn gọi là Chế độ quân quyền, là một thể chế hình thức chính quyền mà trong đó người đứng đầu nhà nước là nhà vua hoặc nữ vương.

Mới!!: Chính trị cánh hữu và Chế độ quân chủ · Xem thêm »

Chủ nghĩa bảo thủ

Chủ nghĩa bảo thủ (tiếng Pháp: conservatisme, tiếng Anh:conservatism, gốc từ tiếng Latinh conservo — giữ gìn) là các luận thuyết triết học chính trị ủng hộ truyền thống và sự thay đổi từ từ, trong đó truyền thống là các niềm tin hoặc tập quán tôn giáo, văn hóa hoặc dân tộc.

Mới!!: Chính trị cánh hữu và Chủ nghĩa bảo thủ · Xem thêm »

Chủ nghĩa cộng sản

Chủ nghĩa cộng sản (cụm từ có nguồn gốc từ tiếng Trung 共產主義 cộng sản chủ nghĩa) là một hình thái kinh tế xã hội và hệ tư tưởng chính trị ủng hộ việc thiết lập xã hội phi nhà nước, không giai cấp, tự do, bình đẳng, dựa trên sự sở hữu chung và điều khiển chung đối với các phương tiện sản xuất nói chung.

Mới!!: Chính trị cánh hữu và Chủ nghĩa cộng sản · Xem thêm »

Chủ nghĩa cơ yếu

Chủ nghĩa cơ yếu (fundamentalism) đề cập đến niềm tin nghiêm ngặt, trung thành tuyệt đối với những nguyên tắc cơ bản, trong thực tế thường nói đến tôn giáo, hay ý thức hệ chính trị.

Mới!!: Chính trị cánh hữu và Chủ nghĩa cơ yếu · Xem thêm »

Chủ nghĩa dân tộc

Chủ nghĩa dân tộc (tiếng Anh: nationalism, còn được gọi là dân tộc chủ nghĩa, tư tưởng dân tộc, chủ nghĩa quốc gia, chủ nghĩa quốc dân, chủ nghĩa quốc tộc) là một khái niệm phức tạp, có tính đa chiều, liên quan đến nhận biết cộng đồng (communal identification) với dân tộc (nation) của một người.

Mới!!: Chính trị cánh hữu và Chủ nghĩa dân tộc · Xem thêm »

Chủ nghĩa phát xít

Chủ nghĩa phát xít là một hệ tư tưởng chính trị và phong trào số đông mà muốn đặt quốc gia trong những thuật ngữ về lịch sử, văn hóa, sinh học độc nhất, trên tất cả là các động lực của lòng trung thành, và muốn tạo nên 1 cộng đồng quốc gia được huy động..

Mới!!: Chính trị cánh hữu và Chủ nghĩa phát xít · Xem thêm »

Chủ nghĩa tự do cổ điển

Chủ nghĩa tự do cổ điển là một ý thức hệ chính trị và là một nhánh của chủ nghĩa tự do vận động cho tự do dân sự và tự do chính trị với nền dân chủ đại nghị dưới pháp quyền và nhấn mạnh tự do kinh tế được định nghĩa trong chủ nghĩa tự do kinh tế hay còn gọi là chủ nghĩa tư bản thị trường tự do.

Mới!!: Chính trị cánh hữu và Chủ nghĩa tự do cổ điển · Xem thêm »

Chủ nghĩa thực dân

Chiếc mũ cối (ở đây là mũ thời Đệ nhị Đế chế Pháp) là một hình tượng đại diện cho chủ nghĩa thực dân. Chủ nghĩa thực dân là chính sách tạo dựng và duy trì hình thức thuộc địa của một người dân ở lãnh thổ này lên một lãnh thổ khác.

Mới!!: Chính trị cánh hữu và Chủ nghĩa thực dân · Xem thêm »

Chủ nghĩa xã hội

Biểu tình của những người theo chủ nghĩa xã hội vào Ngày Quốc tế Lao động 1912 tại Union Square ở Thành phố New York Chủ nghĩa xã hội (Sozialismus; Socialism) là một trong ba ý thức hệ chính trị lớn hình thành trong thế kỷ 19 bên cạnh chủ nghĩa tự do và chủ nghĩa bảo thủ.

Mới!!: Chính trị cánh hữu và Chủ nghĩa xã hội · Xem thêm »

Chủ tịch Quốc hội Việt Nam

Chủ tịch Quốc hội Việt Nam là người đứng đầu Ủy ban Thường vụ Quốc hội - cơ quan thường trực của Quốc hội Việt Nam.

Mới!!: Chính trị cánh hữu và Chủ tịch Quốc hội Việt Nam · Xem thêm »

Hạ viện Pháp

Quốc hội Pháp (Assemblée nationale France) còn được gọi là hạ viện, cơ quan cấu thành Nghị viện Pháp trong Đệ ngũ Cộng hòa.

Mới!!: Chính trị cánh hữu và Hạ viện Pháp · Xem thêm »

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.

Mới!!: Chính trị cánh hữu và Hoa Kỳ · Xem thêm »

Kinh tế học

Kinh tế học là môn khoa học xã hội nghiên cứu sự sản xuất, phân phối và tiêu dùng các loại hàng hóa và dịch vụ.

Mới!!: Chính trị cánh hữu và Kinh tế học · Xem thêm »

Kinh tế thị trường

Kinh tế thị trường là nền kinh tế mà trong đó người mua và người bán tác động với nhau theo quy luật cung cầu, giá trị để xác định giá cả và số lượng hàng hoá, dịch vụ trên thị trường.

Mới!!: Chính trị cánh hữu và Kinh tế thị trường · Xem thêm »

Luật tự nhiên

Luật tự nhiên hay luật của tự nhiên (tiếng Latinh lex naturalis) là hệ thống luật được xác định bởi tự nhiên, do đó có tính phổ quát.

Mới!!: Chính trị cánh hữu và Luật tự nhiên · Xem thêm »

Nhà thờ

Nhà thờ Công giáo - nhà thờ đá Phát Diệm, Ninh Bình Bên trong nhà thờ Bùi Thượng, Đồng Nai Nhà thờ Tin Lành - Tổng hội Báp tít Việt Nam (Ân Điển – Nam Phương), Sài Gòn Nhà thờ của Hội thánh Báp tít Việt Nam tại Houston Thánh thất Đa Phước, Đà Lạt Nhà thờ là nơi thờ phụng, cầu nguyện của những người theo các tôn giáo như: Kitô giáo (Công giáo, Tin Lành...), Hồi giáo, đạo Cao Đài...

Mới!!: Chính trị cánh hữu và Nhà thờ · Xem thêm »

Nhà xuất bản Đại học Chicago

Nhà xuất bản Đại học Chicago là một trong những nhà xuất bản đại học lớn nhất và lâu đời nhất ở Hoa Kỳ.

Mới!!: Chính trị cánh hữu và Nhà xuất bản Đại học Chicago · Xem thêm »

Pháp

Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.

Mới!!: Chính trị cánh hữu và Pháp · Xem thêm »

Phân biệt chủng tộc

Phân biệt chủng tộc thường được định nghĩa là một niềm tin hoặc giáo lý rằng sự khác biệt cố hữu về sinh học giữa các chủng tộc khác nhau của loài người quyết định thành tựu phát triển cá nhân, với hệ quả rằng chủng tộc của mình siêu việt hơn và có quyền cai trị các chủng tộc khác.

Mới!!: Chính trị cánh hữu và Phân biệt chủng tộc · Xem thêm »

Phân tầng xã hội

Phân tầng xã hội (tiếng Anh: Social Stratification) là sự phân chia nhỏ xã hội thành các tầng lớp khác nhau về địa vị kinh tế, địa vị chính trị, học vấn, kiểu dáng nhà ở, nơi cư trú, phong cách sinh hoạt, cách ứng xử, sở thích nghệ thuật.

Mới!!: Chính trị cánh hữu và Phân tầng xã hội · Xem thêm »

Phản động

Phản động (chữ Hán: 反動) là từ được dùng để chỉ ý kiến hoặc hành động phản đối, chống đối các phong trào chính trị hoặc phong trào xã hội được cho là đúng đắn, tiến b. Trái nghĩa với "phản động" là "cách mạng", "tiến bộ".

Mới!!: Chính trị cánh hữu và Phản động · Xem thêm »

Thuật ngữ

Thuật ngữ là một loại từ chuyên môn, có rất nhiều thuật ngữ như.

Mới!!: Chính trị cánh hữu và Thuật ngữ · Xem thêm »

Trật tự xã hội

Trật tự xã hội là khái niệm chỉ sự hoạt động ổn định hài hòa của các thành phần xã hội trong cơ cấu xã hội; trật tự xã hội nhằm duy trì sự phát triển xã hội và cơ chế bảo đảm tính trật tự xã hội là các thiết chế xã hội.

Mới!!: Chính trị cánh hữu và Trật tự xã hội · Xem thêm »

1815

1815 (số La Mã: MDCCCXV) là một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.

Mới!!: Chính trị cánh hữu và 1815 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Cánh hữu, Cánh hữu (chính trị), Thiên hữu.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »