Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Châu Đại Dương

Mục lục Châu Đại Dương

Châu Đại Dương không_khung Châu Đại Dương là một khu vực địa lý bao gồm Melanesia, Micronesia, Polynesia và Australasia.

Mở trong Google Maps

Mục lục

  1. 327 quan hệ: Abel Tasman, Acanthiza, Acrocephalus vaughani, Adamstown, Quần đảo Pitcairn, Alofi, Anthornis melanura, Apia, Úc, Auckland, Australasia, Avarua, Avatar (phim 2009), Đà điểu châu Úc, Đài Loan, Đông Bán cầu, Đông Nam Á, Đông Nam Á hải đảo, Đại hội thể thao Khối Thịnh vượng chung, Đại Tây Dương, Đảng Dân chủ (Hoa Kỳ), Đảng Quốc gia Úc, Đảng Tự do Úc, Đảo Nam (New Zealand), Đảo Norfolk, Đảo Phục Sinh, Đảo san hô, Đế quốc Anh, Đế quốc Nhật Bản, Định tuổi bằng cacbon-14, Điểm nóng (địa chất), Đường đổi ngày quốc tế, Ý, Ấn Độ, Ấn Độ Dương, Ấn Độ giáo, Bahá'í giáo, Banksia, Bán đảo Cape York, Bông lau đít đỏ, Bạch đàn, Bộ Sẻ, BBC, Biển Tasman, Bislama, Bougainville, Cambridge University Press, Canberra, Cà Mỹ, Cá mồi trắng, Cóc kèn, ... Mở rộng chỉ mục (277 hơn) »

  2. Khu vực Châu Á Thái Bình Dương
  3. Lục địa
  4. Nam Đại Dương
  5. Siêu lục địa
  6. Thái Bình Dương
  7. Ấn Độ Dương

Abel Tasman

Chân dung Tasman do J. M. Donald vẽ (1903) Abel Janszoon Tasman (sinh 1603; mất 10 tháng 10 năm 1659), là nhà hàng hải, nhà thám hiểm và nhà buôn người Hà Lan.

Xem Châu Đại Dương và Abel Tasman

Acanthiza

Acanthiza là một chi chim trong họ Acanthizidae.

Xem Châu Đại Dương và Acanthiza

Acrocephalus vaughani

Acrocephalus vaughani là một loài chim trong họ Acrocephalidae.

Xem Châu Đại Dương và Acrocephalus vaughani

Adamstown, Quần đảo Pitcairn

Adamstown là nơi duy nhất có người định cư và cũng là thủ phủ của Quần đảo Pitcairn.

Xem Châu Đại Dương và Adamstown, Quần đảo Pitcairn

Alofi

Alofi. Con đường ở Alofi Alofi là thủ đô của đảo quốc Niue.

Xem Châu Đại Dương và Alofi

Anthornis melanura

Anthornis melanura là một loài chim trong họ Meliphagidae.

Xem Châu Đại Dương và Anthornis melanura

Apia

Apia là thủ đô và là thành phố lớn nhất ở Samoa.

Xem Châu Đại Dương và Apia

Úc

Úc (còn được gọi Australia hay Úc Đại Lợi; phát âm tiếng Việt: Ô-xtrây-li-a, phát âm tiếng Anh) tên chính thức là Thịnh vượng chung Úc (Commonwealth of Australia) là một quốc gia bao gồm đại lục châu Úc, đảo Tasmania, và nhiều đảo nhỏ.

Xem Châu Đại Dương và Úc

Auckland

Thành phố Auckland (tên không chính thức Central Auckland) là một thẩm quyền lãnh thổ nằm trên eo đất Auckland và các đảo của vịnh Hauraki.

Xem Châu Đại Dương và Auckland

Australasia

Australasia trên bản đồ thế giới Australasia là một thuật ngữ được sử dụng một cách không thống nhất để miêu tả một khu vực của châu Đại Dương—bao gồm Úc, New Zealand, đảo New Guinea và các quần đảo cận kề trên Thái Bình Dương.

Xem Châu Đại Dương và Australasia

Avarua

Ara Maire Noi, con phố chính ở Avarua Phân chia hành chính và các đỉnh núi cao ở Rarotonga Avarualà một thị trấn ở phía bắc của đảo Rarotonga và là thủ đô của Quần đảo Cook.

Xem Châu Đại Dương và Avarua

Avatar (phim 2009)

Avatar là một bộ phim khoa học viễn tưởng của Mỹ năm 2009 do James Cameron viết kịch bản và đạo diễn, với sự tham gia của các diễn viên Sam Worthington, Zoe Saldana, Stephen Lang, Michelle Rodriguez, Joel David Moore, Giovanni Ribisi và Sigourney Weaver.

Xem Châu Đại Dương và Avatar (phim 2009)

Đà điểu châu Úc

Đà điểu Úc hay chim Êmu (danh pháp hai phần: Dromaius novaehollandiae) là một loài chim thuộc họ Casuariidae của bộ Đà điểu (Struthioniformes) nghĩa rộng (sensu lato) hay bộ Casuariiformes khi bộ Struthioniformes được hiểu theo nghĩa hẹp (sensu stricto) trong siêu bộ chim mỏ cổ (Palaeognathae), phân lớp chim hiện đại (Neornithes).

Xem Châu Đại Dương và Đà điểu châu Úc

Đài Loan

Trung Hoa Dân Quốc là một chính thể quốc gia cộng hòa lập hiến tại Đông Á, ngày nay do ảnh hưởng từ lãnh thổ thống trị và nhân tố chính trị nên trong nhiều trường hợp được gọi là Đài Loan hay Trung Hoa Đài Bắc.

Xem Châu Đại Dương và Đài Loan

Đông Bán cầu

Đông Bán cầu của Trái Đất được tô màu vàng. Đông Bán cầu là thuật ngữ thường được sử dụng trong ngữ cảnh chính trị hơn là theo ngữ cảnh địa lý, do từ đồng nghĩa của "Cựu thế giới" có xu hướng ít được sử dụng để tránh các hàm ý bên trong như châu Âu là nguồn gốc của mọi thứ của câu này.

Xem Châu Đại Dương và Đông Bán cầu

Đông Nam Á

Đông Nam Á Tập tin:Southeast Asia (orthographic projection).svg| Đông Nam Á là một khu vực của châu Á, bao gồm các nước nằm ở phía nam Trung Quốc, phía đông Ấn Độ và phía bắc của Úc, rộng 4.494.047 km² và bao gồm 11 quốc gia: Việt Nam, Campuchia, Đông Timor, Indonesia, Lào, Malaysia, Myanmar, Philippines, Singapore, Thái Lan và Brunei.

Xem Châu Đại Dương và Đông Nam Á

Đông Nam Á hải đảo

Đông Nam Á hải đảo là một vùng địa lý hải đảo thuộc Đông Nam Á, đối lập với khái niệm Đông Nam Á lục địa.

Xem Châu Đại Dương và Đông Nam Á hải đảo

Đại hội thể thao Khối Thịnh vượng chung

Đại hội Thể thao Khối Thịnh vượng chung (Commonwealth Games), trước đây gọi là Đại hội Thể thao Đế quốc Anh (British Empire Games, 1930-1950), Đại hội Thể thao Đế quốc Anh và Khối Thịnh vượng chung (British Empire and Commonwealth Games, 1954-1966), và Đại hội Thể thao Khối Thịnh vượng chung Anh (British Commonwealth Games, 1970-1974)) là một sự kiện thể thao tổng hợp quốc tế với sự tham gia của các vận động viên đến từ Thịnh vượng chung các quốc gia.

Xem Châu Đại Dương và Đại hội thể thao Khối Thịnh vượng chung

Đại Tây Dương

Đại Tây Dương trên bản đồ thế giới Đại Tây Dương là đại dương lớn thứ 2 trên Trái Đất và chiếm khoảng 1/5 diện tích hành tinh với tổng diện tích khoảng 106.400.000 km²"The New Encyclopaedia Britannica", Volume 2, Encyclopaedia Britannica, 1974.

Xem Châu Đại Dương và Đại Tây Dương

Đảng Dân chủ (Hoa Kỳ)

Đảng Dân chủ (tiếng Anh: Democratic Party), cùng với Đảng Cộng hòa, là một trong hai chính đảng lớn nhất tại Hoa Kỳ.

Xem Châu Đại Dương và Đảng Dân chủ (Hoa Kỳ)

Đảng Quốc gia Úc

Đảng Quốc gia Úc (tiếng Anh: National Party of Australia) là một đảng chính trị lớn của nước Úc.

Xem Châu Đại Dương và Đảng Quốc gia Úc

Đảng Tự do Úc

Đảng Tự do Úc (tiếng Anh:Liberal Party of Australia) là một đảng phái chính trị lớn của nước Úc.

Xem Châu Đại Dương và Đảng Tự do Úc

Đảo Nam (New Zealand)

Bản đồ hình thể đảo Nam (New Zealand Đảo Nam là đảo lớn nhất của New Zealand, nhưng ít dân hơn đảo Bắc.

Xem Châu Đại Dương và Đảo Nam (New Zealand)

Đảo Norfolk

Đảo Norfolk (phát âm:; Norfuk: Norf'k Ailen) là một đảo nhỏ tại Thái Bình Dương nằm giữa Australia, New Zealand, và New Caledonia, về phía đông của Evans Head, Úc theo đường chim bay, và khoảng từ Đảo Lord Howe.

Xem Châu Đại Dương và Đảo Norfolk

Đảo Phục Sinh

Đảo Phục Sinh (Rapa Nui, Isla de Pascua) là một hòn đảo ở đông nam Thái Bình Dương, thuộc chủ quyền Chile, nằm ở cực đông nam Tam giác Polynesia.

Xem Châu Đại Dương và Đảo Phục Sinh

Đảo san hô

Vostok của Kiribati Đảo san hô hay đảo rạn san hô là một loại đảo nhiệt đới cấu tạo bởi vật liệu hữu cơ từ "khung xương" san hô và vô số sinh vật gắn liền với san hô đó.

Xem Châu Đại Dương và Đảo san hô

Đế quốc Anh

Đế quốc Anh (British Empire) bao gồm các quốc gia tự trị, các thuộc địa, các lãnh thổ bảo hộ, các lãnh thổ ủy thác và các lãnh thổ khác do Anh cai trị và quản lý.

Xem Châu Đại Dương và Đế quốc Anh

Đế quốc Nhật Bản

Đế quốc Nhật Bản. Cho tới trước khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, thuộc địa của Nhật tại vùng Đông Á đã tăng gấp gần '''5 lần''' diện tích quốc gia Đế quốc Nhật Bản hay Đại Nhật Bản Đế quốc (Kanji mới: 大日本帝国, Kanji cũ: 大日本帝國, だいにっぽんていこく, だいにほんていこく, Dai Nippon Teikoku) là một quốc gia dân tộc trong lịch sử Nhật Bản tồn tại từ cuộc cách mạng Minh Trị năm 1868 cho đến khi Hiến pháp Nhật Bản được ban hành vào năm 1947 Quá trình công nghiệp hóa và quân phiệt hóa nhanh chóng dưới khẩu hiệu Fukoku Kyōhei (富國強兵, phú quốc cường binh) đã giúp Nhật Bản nổi lên như một cường quốc và kèm theo đó là sự thành lập của một đế quốc thực dân.

Xem Châu Đại Dương và Đế quốc Nhật Bản

Định tuổi bằng cacbon-14

Định tuổi bằng đồng vị cacbon, còn gọi là Định niên đại bằng cacbon phóng xạ hoặc định tuổi bằng cacbon-14, là một phương pháp để xác định tuổi của một đối tượng chứa các chất hữu cơ, bằng cách sử dụng các thuộc tính đặc hữu của đồng vị carbon phóng xạ 14C trong hoạt động của sinh giới.

Xem Châu Đại Dương và Định tuổi bằng cacbon-14

Điểm nóng (địa chất)

manti (màu đỏ) Trong địa chất học, điểm nóng (tiếng Anh: hotspot) là vị trí trên bề mặt Trái Đất xuất hiện núi lửa hoạt động trong một thời gian dài.

Xem Châu Đại Dương và Điểm nóng (địa chất)

Đường đổi ngày quốc tế

Đường đổi ngày quốc tế Đường đổi ngày quốc tế, hay đường thay đổi ngày quốc tế, là một đường tưởng tượng dùng để làm ranh giới giữa múi giờ UTC +12 và UTC -12, đi gần với kinh tuyến 180 độ kinh Đông từ Bắc Cực, qua eo biển Bering, Thái Bình dương, cho đến Nam Cực, được quy định bởi Hội nghị quốc tế về kinh tuyến họp tại Washington năm 1884.

Xem Châu Đại Dương và Đường đổi ngày quốc tế

Ý

Ý hay Italia (Italia), tên chính thức: Cộng hoà Ý (Repubblica italiana), tên cũ Ý Đại Lợi là một nước cộng hoà nghị viện nhất thể tại châu Âu.

Xem Châu Đại Dương và Ý

Ấn Độ

n Độ (tiếng Hindi: भारत(Bhārata), India), tên gọi chính thức là Cộng hòa Ấn Độ, là một quốc gia tại Nam Á. Đây là quốc gia lớn thứ bảy về diện tích, và đông dân thứ nhì trên thế giới với trên 1,33 tỷ người.

Xem Châu Đại Dương và Ấn Độ

Ấn Độ Dương

n Độ Dương trên bản đồ thế giới Ấn Độ Dương có diện tích 75.000.000 km² bao phủ 20% diện tích mặt nước trên Trái Đất.

Xem Châu Đại Dương và Ấn Độ Dương

Ấn Độ giáo

Biểu tượng của Ấn Độ giáo được thế giới biết đến Một ngôi đền Ấn Độ giáo Ấn Độ giáo hay còn gọi gọn là Ấn giáo hay Hindu giáo là tên chỉ những nhánh tôn giáo chính có tương quan với nhau và hiện còn tồn tại ở Ấn Đ.

Xem Châu Đại Dương và Ấn Độ giáo

Bahá'í giáo

Vườn Baha’i ở Haifa, Israel Baha’i là một tôn giáo có khoảng 5-7 triệu tín đồ ở khắp mọi nơi.

Xem Châu Đại Dương và Bahá'í giáo

Banksia

Banksia là một chi thực vật có hoa gồm khoảng 170 loài trong họ Proteaceae.

Xem Châu Đại Dương và Banksia

Bán đảo Cape York

Bản đồ bán đảo Cape York Bán đảo Cape York, Queensland Bán đảo Cape York là một là một bán đảo nằm xa nhất về phía Bắc của tiểu bang Queensland, Úc.

Xem Châu Đại Dương và Bán đảo Cape York

Bông lau đít đỏ

Bông lau đít đỏ (danh pháp hai phần: Pycnonotus cafer) là một thành viên của họ Chào mào (Pycnonotidae).

Xem Châu Đại Dương và Bông lau đít đỏ

Bạch đàn

Bạch đàn, Khuynh diệp là chi thực vật có hoa Eucalyptus trong họ Đào kim nương (Myrtaceae).

Xem Châu Đại Dương và Bạch đàn

Bộ Sẻ

Bộ Sẻ (danh pháp khoa học: Passeriformes) là một bộ chim đa dạng về số lượng loài.

Xem Châu Đại Dương và Bộ Sẻ

BBC

BBC (viết tắt cụm từ tiếng Anh: British Broadcasting Corporation, phát âm như bi-bi-xi) là thông tấn xã quốc gia của Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.

Xem Châu Đại Dương và BBC

Biển Tasman

Bản đồ biển Tasman Hình biển Tasman chụp từ vệ tinh Biển Tasman là vùng biển rộng giữa Úc và New Zealand, khoảng 2.000 km (1.250 dặm).

Xem Châu Đại Dương và Biển Tasman

Bislama

Bislama là một ngôn ngữ creole, đây là một trong các ngôn ngữ chính thức của Vanuatu.

Xem Châu Đại Dương và Bislama

Bougainville

Bougainville là đảo chính của Khu tự trị Bougainville tại Papua New Guinea.

Xem Châu Đại Dương và Bougainville

Cambridge University Press

Nhà xuất bản Đại học Cambridge (Cambridge University Press, CUP) là một nhà xuất bản của Đại học Cambridge.

Xem Châu Đại Dương và Cambridge University Press

Canberra

Canberra (phát âm tiếng Anh: hoặc) là thành phố thủ đô của Úc.

Xem Châu Đại Dương và Canberra

Cà Mỹ

Cà Mỹ (danh pháp khoa học: Solanum betaceum) còn gọi là "cà chua cây" hay "cà chua thân gỗ" là loài thực vật có hoa trong họ Cà.

Xem Châu Đại Dương và Cà Mỹ

Cá mồi trắng

Một con cá mồi trắng Cá mồi trắng (tiếng Anh: Whitebait) là thuật ngữ chung chỉ những con cá nhỏ ăn được của nhiều loài cá khác nhau và để làm cá mồi.

Xem Châu Đại Dương và Cá mồi trắng

Cóc kèn

Cóc kèn (danh pháp: Derris trifoliata) là loài thực vật thuộc chi Derris.

Xem Châu Đại Dương và Cóc kèn

Công Đảng Úc

Công Đảng Úc (tiếng Anh: Australian Labor Party) còn gọi là Đảng Lao động Úc, là một đảng chính trị lớn của nước Úc.

Xem Châu Đại Dương và Công Đảng Úc

Cầu Cảng Sydney

Cầu Cảng Sydney (Sydney Harbour Bridge) là cầu chính bắc qua cảng Sydney, là công trình phục vụ xe lửa, xe cơ giới, xe đạp và khách bộ hành khu thương mại trung tâm Sydney (Sydney CBD) và vùng North Shore (mạn biển Bắc).

Xem Châu Đại Dương và Cầu Cảng Sydney

Châu Úc

Châu Úc 200px Hình chụp tô pô của châu Úc Châu Úc (còn gọi là Úc-New Guinea, Australinea, Sahul hay Meganesia) là một châu lục bao phủ Australia (Úc) lục địa, Tasmania, Tân Guinea, cùng các đảo ở giữa chúng.

Xem Châu Đại Dương và Châu Úc

Châu Nam Cực

Châu Nam Cực là lục địa nằm xa nhất về phía nam của Trái Đất, chứa cực Nam địa lý và nằm trong vùng Nam Cực của Nam bán cầu, gần như hoàn toàn ở trong vòng Nam Cực và được bao quanh bởi Nam Băng Dương.

Xem Châu Đại Dương và Châu Nam Cực

Chủ nghĩa duy lý

Chủ nghĩa duy lý (Rationalism) là một học thuyết trong lĩnh vực nhận thức luận.

Xem Châu Đại Dương và Chủ nghĩa duy lý

Chủ nghĩa vô thần

Chủ nghĩa vô thần (hay thuyết vô thần, vô thần luận), theo nghĩa rộng nhất, là sự thiếu vắng niềm tin vào sự tồn tại của thần linh.

Xem Châu Đại Dương và Chủ nghĩa vô thần

Chiến tranh thế giới thứ hai

Chiến tranh thế giới thứ hai (cũng được nhắc đến với tên gọi Đệ nhị thế chiến, Thế chiến II hay Đại chiến thế giới lần thứ hai,...) là cuộc chiến tranh thế giới thảm khốc bắt đầu từ năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945 giữa các lực lượng Đồng Minh và phe Trục theo chủ nghĩa phát xít.

Xem Châu Đại Dương và Chiến tranh thế giới thứ hai

Chile

Santiago. Chile (phiên âm tiếng Việt: Chi-lê) tên chính thức là Cộng hòa Chile (tiếng Tây Ban Nha: República de Chile) là một quốc gia tại Nam Mỹ, có dải bờ biển dài và hẹp xen vào giữa dãy núi Andes và biển Thái Bình Dương.

Xem Châu Đại Dương và Chile

Chim đinh viên

Chim đinh viên (Danh pháp khoa học: Ptilonorhynchidae) là một họ chim trong bộ Passeriformes phân bố ở Úc và New Guinea.

Xem Châu Đại Dương và Chim đinh viên

Chim lia

Menuridae là một họ chim đơn chi, chỉ bao gồm chi Menura, chi này có 2 loài.

Xem Châu Đại Dương và Chim lia

Chim nhiệt đới đuôi đỏ

Phaethon rubricauda là một loài chim trong họ Phaethontidae.

Xem Châu Đại Dương và Chim nhiệt đới đuôi đỏ

Chuỗi núi ngầm Hawaii-Emperor

Chuỗi núi ngầm Hawaii-Emperor (tiếng Anh: Hawaiian-Emperor seamount chain) là một dãy các núi ngầm trong Thái Bình Dương và nhô khỏi mặt biển ở quần đảo Hawaii.

Xem Châu Đại Dương và Chuỗi núi ngầm Hawaii-Emperor

Climacteridae

Climacteridae là một họ chim trong bộ Passeriformes.

Xem Châu Đại Dương và Climacteridae

Cracticus

Cracticus là một chi chim trong họ Cracticidae.

Xem Châu Đại Dương và Cracticus

Creta muộn

Creta muộn (100.5–66 Ma) là một trong hai thế của kỷ Creta theo niên đại địa chất.

Xem Châu Đại Dương và Creta muộn

Cricket

Một trận cricket. Dải đất nhạt là chỗ giao và đánh bóng. Trong một trận đấu test, người chơi mặc đồ toàn trắng. Trọng tài mặc quần đen. ''Tam trụ môn'' - 3 cọc ''trụ môn'' (stumps) và 2 thanh ''hoành mộc'' (bail) Kích thước phương cầu trường Cricket (phiên âm: Crích-kê; cũng gọi: bóng gậy, bản cầu, mộc cầu, tường cầu) là một môn thể thao dùng gậy đánh bóng, phổ biến tại nhiều quốc gia trong cộng đồng Thịnh vượng chung Anh, chơi giữa hai đội, mỗi đội 11 đấu thủ, trên sân cỏ hình tròn.

Xem Châu Đại Dương và Cricket

Cung triển lãm Hoàng gia

Cung triển lãm Hoàng gia (tiếng Anh: Royal Exhibition Building), là một công trình kiến trúc đặc sắc ở Melbourne, Úc, nằm lọt thỏm trong khuôn viên Vườn Carlton ở rìa phía đông bắc khu trung tâm Thành phố.

Xem Châu Đại Dương và Cung triển lãm Hoàng gia

Danh sách các quốc gia và vùng lãnh thổ châu Đại Dương

280px Châu Đại Dương là châu lục có diễn tích nhỏ nhất trong 5 châu lục, và Châu Đại Dương có tất cả 14 quốc gia độc lập là Australia; New Zealand; Papua New Guinea; Quần đảo Solomon; Liên bang Micronesia; Kiribati; Palau; Quần đảo Marshall; Fiji; Tonga; Vanuatu; tuvalu; Nauru và Samoa (Tây Samoa), đều là các quốc đảo (ngoại trừ Australia) và nhiều đảo, nhóm đảo, quần đảo là lãnh thổ hải ngoại hay vùng kiểm soát của các quốc gia Pháp, Hoa Kỳ, Australia, New Zealand nằm tập trung trong 3 khu vực chính là Australasia; Melanesia; Micronesia và Polynesia, trải rộng trên phần trung tâm và nam Thái Bình Dương.

Xem Châu Đại Dương và Danh sách các quốc gia và vùng lãnh thổ châu Đại Dương

Danh sách lãnh thổ phụ thuộc

Một lãnh thổ phụ thuộc, vùng phụ thuộc hay khu phụ thuộc là một lãnh thổ không có đầy đủ nền độc lập chính trị hay chủ quyền như một quốc gia.

Xem Châu Đại Dương và Danh sách lãnh thổ phụ thuộc

Dao động phương Nam

Dao động phương Nam (tiếng Anh: El Niño–Southern Oscillation, viết tắt: ENSO) là một chu kỳ với sự biến thiên thất thường về gió và nhiệt độ bề mặt nước biển trên vùng nhiệt đới đông Thái Bình Dương.

Xem Châu Đại Dương và Dao động phương Nam

Dasyuromorphia

Dasyuromorphia (có nghĩa là "đuôi lông") bao gồm hầu hết động vật có túi ăn thịt của Úc, bao gồm mèo túi, sminthopsis, numbat, quỷ Tasmania và loài chó sói Tasmania mới tuyệt chủng gần đây.

Xem Châu Đại Dương và Dasyuromorphia

Dân chủ đại nghị

Các quốc gia được tô màu '''lam''' được cho là có nền "dân chủ đại diện" theo khảo sát của Freedom House năm 2008 http://freedomhouse.org/template.cfm?page.

Xem Châu Đại Dương và Dân chủ đại nghị

Dừa

Dừa, hay cọ dừa, (danh pháp hai phần: Cocos nucifera), là một loài cây trong họ Cau (Arecaceae).

Xem Châu Đại Dương và Dừa

Di cốt hồ Mungo

Di cốt Mungo Man LM3 Những di cốt hồ Mungo gồm ba bộ di cốt nổi bật: Hồ Mungo 1 (còn gọi là Mungo Lady, LM1, hay ANU-618), Hồ Mungo 3 (còn gọi là Mungo Man, Hồ Mungo III, hay LM3), và Hồ Mungo 2 (LM2).

Xem Châu Đại Dương và Di cốt hồ Mungo

Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương

Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (tiếng Anh: Asia-Pacific Economic Cooperation, viết tắt là APEC) là diễn đàn của 21 nền kinh tế thành viên Vành đai Thái Bình Dương.

Xem Châu Đại Dương và Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương

Do Thái giáo

Do Thái giáo (tiếng Hebrew יהודה, YehudahShaye J.D. Cohen 1999 The Beginnings of Jewishness: Boundaries, Varieties, Uncertainties, Berkeley: University of California Press; p. 7, "Judah" theo tiếng Latin và tiếng Hy Lạp) là một tôn giáo độc thần cổ đại thuộc nhóm các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham đặt nền tảng trên Kinh Torah (là một phần của Kinh Tanakh hay Kinh Thánh Hebrew), gắn liền với lịch sử dân tộc Do Thái, như đã được diễn giải trong Kinh Talmud và các sách khác.

Xem Châu Đại Dương và Do Thái giáo

Elizabeth II

Elizabeth II (Elizabeth Alexandra Mary) hay Elizabeth Đệ Nhị, sinh vào ngày 21 tháng 4 năm 1926 là đương kim Nữ vương của 16 Vương quốc Thịnh vượng chung bao gồm: Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, Canada, Úc, New Zealand, Jamaica, Barbados, Bahamas, Grenada, Papua New Guinea, Quần đảo Solomon, Tuvalu, Saint Lucia, Saint Vincent và Grenadies, Antigua và Barbuda, Belize và Saint Kitts và Nevis.

Xem Châu Đại Dương và Elizabeth II

Eo biển Malacca

Eo biển Malacca (phiên âm tiếng Việt: Ma-lắc-ca) là eo biển nằm giữa bán đảo Mã Lai và đảo Sumatra, nối Biển Đông và Ấn Độ Dương.

Xem Châu Đại Dương và Eo biển Malacca

Eo biển Torres

Eo biển Torres là một eo biển năm giữa Úc và New Guinea.

Xem Châu Đại Dương và Eo biển Torres

Fiji

Fiji (tiếng Fiji: Matanitu Tu-Vaka-i-koya ko Viti, Tiếng Việt: Cộng hòa Quần đảo Phi-gi) là một đảo quốc tại châu Đại Dương, thuộc phía nam Thái Bình Dương, phía tây Vanuatu, phía đông Tonga và phía nam Tuvalu.

Xem Châu Đại Dương và Fiji

Fjord

Trong địa lý, một fjord hay fiord là một vịnh nhỏ dài, hẹp, với những dốc đứng hay vách đá cao, do sông băng tạo ra.

Xem Châu Đại Dương và Fjord

Funafuti

Funafuti là tên một rạn san hô vòng, nơi đóng đô của đảo quốc Tuvalu.

Xem Châu Đại Dương và Funafuti

Giải vô địch bóng đá thế giới 2010

Giải bóng đá vô địch thế giới 2010 hay còn gọi là Cúp bóng đá thế giới 2010 (tên chính thức là FIFA World Cup - South Africa 2010™) được tổ chức tại Nam Phi.

Xem Châu Đại Dương và Giải vô địch bóng đá thế giới 2010

Giải vô địch bóng đá thế giới 2014

Giải bóng đá vô địch thế giới 2014 hay còn gọi là Cúp bóng đá thế giới 2014 (tên chính thức là 2014 FIFA World Cup - Brasil) được tổ chức tại Brasil là Giải bóng đá vô địch thế giới lần thứ 20.

Xem Châu Đại Dương và Giải vô địch bóng đá thế giới 2014

Gold Coast (Úc)

Gold Coast là một thành phố thuộc tiểu bang Queensland ở bờ Đông của nước Úc, cách thủ phủ Brisbane khoảng 94 km về phía Nam. Gold Coast có khoảng nửa triệu dân và là thành phố phát triển nhanh nhất ở Úc theo số dân.

Xem Châu Đại Dương và Gold Coast (Úc)

Gondwana

Pangea tách ra thành hai siêu lục địa nhỏ, Laurasia và Gondwana Sự trôi dạt của các lục địa Siêu lục địa ở phía nam địa cầu Gondwana bao gồm phần lớn các khối đất đá tạo ra các lục địa ngày nay của bán cầu nam, bao gồm châu Nam Cực, Nam Mỹ, châu Phi, Madagascar, Ấn Độ, bán đảo Arabia, Úc-New Guinea và New Zealand.

Xem Châu Đại Dương và Gondwana

Guam

Guam (tiếng Chamorro: Guåhan), tên chính thức là Lãnh thổ Guam, là một hải đảo nằm ở miền tây Thái Bình Dương và là một lãnh thổ có tổ chức nhưng chưa hợp nhất của Hoa Kỳ.

Xem Châu Đại Dương và Guam

Gymnorhina tibicen

Gymnorhina tibicen là một loài chim trong họ Cracticidae.

Xem Châu Đại Dương và Gymnorhina tibicen

Gyrocarpus americanus

Gyrocarpus americanus là một loài thực vật có hoa trong họ Hernandiaceae.

Xem Châu Đại Dương và Gyrocarpus americanus

Hagåtña, Guam

Hagåtña nhìn từ pháo đài Apugan Hagåtña, (cũng gọi là Agana), là đô thị (thường được dân ở đây gọi là làng) thủ phủ của Guam, Hoa Kỳ, bên bờ tây của đảo Guam, gần cảng Apra.

Xem Châu Đại Dương và Hagåtña, Guam

Hanga Roa

Đảo Phục Sinh Cảng Hanga Roa Một bưu điện tại Hanga Roa Moai Hanga Roa là đô thị chính và là thủ phủ của tỉnh đảo Phục Sinh của Chile, một lãnh thổ tại Thái Bình Dương.

Xem Châu Đại Dương và Hanga Roa

Hawaii

Hawaii (Hawaii; phiên âm Tiếng Việt: Ha-oai) hay Hạ Uy Di là tiểu bang Hoa Kỳ nằm hoàn toàn trên quần đảo Hawaiokinai (ngày xưa được gọi quần đảo Sandwich bởi những người Châu Âu), nằm trong Thái Bình Dương cách lục địa khoảng 3.700 kilômét (2.300 dặm).

Xem Châu Đại Dương và Hawaii

Hawaii (đảo)

Vị trí tại tiểu bang Hawaii Hình ảnh 3D Đảo Hawaii cũng được gọi là Đảo Lớn hoặc Đảo Hawaii (phát âm là / həwaɪ.i / trong tiếng Anh và hoặc trong tiếng Hawaii), là một đảo núi lửa và là đảo cực đông và cực nam trong chuỗi đảo của quần đảo Hawaii tại Bắc Thái Bình Dương.

Xem Châu Đại Dương và Hawaii (đảo)

Hạ viện Pháp

Quốc hội Pháp (Assemblée nationale France) còn được gọi là hạ viện, cơ quan cấu thành Nghị viện Pháp trong Đệ ngũ Cộng hòa.

Xem Châu Đại Dương và Hạ viện Pháp

Hải quân Hoàng gia Anh

Lính thủy đánh bộ Hoàng gia (Royal Marine) đang diễn tập tác chiến tại môi trường rừng nhiệt đới ở Belize Hải quân Hoàng gia Anh là lực lượng lâu đời nhất trong Lực lượng Vũ trang Anh.

Xem Châu Đại Dương và Hải quân Hoàng gia Anh

Họ Đào kim nương

Họ Đào kim nương hay họ Sim (theo tên gọi của chi Rhodomyrtus), còn gọi là họ Hương đào (theo chi Myrtus) (danh pháp khoa học: Myrtaceae) là một họ thực vật hai lá mầm, được đặt trong bộ Đào kim nương (Myrtales).

Xem Châu Đại Dương và Họ Đào kim nương

Họ Đậu

Họ Đậu hay còn gọi họ Cánh bướm (danh pháp khoa học: Fabaceae, đồng nghĩa: Leguminosae, Papilionaceae Article 18.5 states: "The following names, of long usage, are treated as validly published:....Leguminosae (nom. alt.: Fabaceae; type: Faba Mill.); Papilionaceae (nom.

Xem Châu Đại Dương và Họ Đậu

Họ Ăn mật

Họ Ăn mật, tên khoa học Meliphagidae, là một họ chim trong bộ Passeriformes.

Xem Châu Đại Dương và Họ Ăn mật

Họ Bồng chanh

Họ Bồng chanh hay họ Bói cá sông (tên khoa học Alcedinidae), là một trong ba họ chim trong nhóm bói cá.

Xem Châu Đại Dương và Họ Bồng chanh

Họ Chân to

Macropodidae là một họ động vật có vú trong bộ Hai răng cửa.

Xem Châu Đại Dương và Họ Chân to

Họ Chim thiên đường

Chim thiên đường, một số tài liệu bằng tiếng Việt còn gọi là chim thiên hà, chim seo cờ, là các loài chim thuộc họ Paradisaeidae, sống ở một số khu vực thuộc Australasia, bao gồm miền đông Indonesia, New Guinea và đông bắc Australia.

Xem Châu Đại Dương và Họ Chim thiên đường

Họ Nhạn rừng

Họ Nhạn rừng hay họ Én rừng (danh pháp khoa học: Artamidae) là một họ của khoảng 20 loài chim trông tương tự như quạ, bản địa của khu vực Australasia và các khu vực cận kề.

Xem Châu Đại Dương và Họ Nhạn rừng

Họ Quạ

Họ Quạ (danh pháp khoa học: Corvidae) là một họ phân bố khắp thế giới chứa các loài chim biết kêu/hót thuộc bộ Sẻ (Passeriformes) bao gồm quạ, choàng choạc, giẻ cùi, ác là, chim khách, quạ thông, quạ chân đỏ và chim bổ hạt.

Xem Châu Đại Dương và Họ Quạ

Họ Quắn hoa

Họ Quắn hoa, họ Mạ sưa, họ Cơm vàng hay họ Chẹo thui (danh pháp khoa học: Proteaceae) là các tên gọi của một họ thực vật có hoa chủ yếu phân bố tại Nam bán cầu.

Xem Châu Đại Dương và Họ Quắn hoa

Họ Tiêu liêu

Họ Tiêu liêu hoặc họ Giỏ giẻ (danh pháp khoa học: Troglodytidae) là một họ chim dạng sẻ, chủ yếu sinh sống trong khu vực Tân thế giới.

Xem Châu Đại Dương và Họ Tiêu liêu

Hệ thống đa đảng

Hệ thống đa đảng là hệ thống mà ở đó có hai hoặc nhiều hơn các đảng chính trị có khả năng giành quyền điều hành chính phủ một cách độc lập hay liên minh với nhau.

Xem Châu Đại Dương và Hệ thống đa đảng

Hội nghị cấp cao Đông Á

Hội nghị cấp cao Đông Á (EAS) là một diễn đàn gồm các quốc gia ở châu Á được các lãnh đạo của 16 quốc gia Đông Á và khu vực lân cận tổ chức mà Khối ASEAN là trung tâm.

Xem Châu Đại Dương và Hội nghị cấp cao Đông Á

Hip hop

Hip hopMerriam-Webster Dictionary entry on hip-hop, retrieved from: A subculture especially of inner-city black youths who are typically devotees of rap music; the stylized rhythmic music that commonly accompanies rap; also rap together with this music.

Xem Châu Đại Dương và Hip hop

Hiri Motu

Hiri Motu, cũng được gọi là Police Motu, Pidgin Motu, hay chỉ Hiri, là một ngôn ngữ chính thức của Papua New Guinea.

Xem Châu Đại Dương và Hiri Motu

Hirundo tahitica

Hirundo tahitica là một loài chim trong họ Hirundinidae.

Xem Châu Đại Dương và Hirundo tahitica

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.

Xem Châu Đại Dương và Hoa Kỳ

Hollywood

Biển báo Hollywood Đường phố Hollywood nhìn từ Kodak Theatre Hollywood là một khu của thành phố Los Angeles, California, Hoa Kỳ, nằm về phía tây bắc của thành phố này.

Xem Châu Đại Dương và Hollywood

Honiara

Honiara là thủ đô của Quần đảo Solomon, được quản lý như một đô thị trực thuộc tỉnh tại duyên hải tây bắc đảo Guadalcanal.

Xem Châu Đại Dương và Honiara

Honolulu

Honolulu là thủ phủ của tiểu bang Hawaii của Hoa Kỳ.

Xem Châu Đại Dương và Honolulu

Indonesia

Indonesia (tên chính thức: Cộng hòa Indonesia, tiếng Indonesia: Republik Indonesia) trước đó trong tài liệu tiếng Việt quốc gia này từng được gọi là nước Nam Dương, là một quốc gia nằm giữa Đông Nam Á và Châu Đại Dương.

Xem Châu Đại Dương và Indonesia

Iraq

Cộng hoà Iraq (phát âm: I-rắc, tiếng Ả Rập: الجمهورية العراقية Al-Jumhuriyah Al-Iraqiyah, tiếng Kurd: عیراق Komara Iraqê) là một quốc gia ở miền Trung Đông, ở phía tây nam của châu Á. Nước này giáp với Ả Rập Xê Út, Kuwait về phía nam, Thổ Nhĩ Kỳ về phía bắc, Syria về phía tây bắc, Jordan về phía tây, và Iran về phía đông.

Xem Châu Đại Dương và Iraq

ISO 3166-1 alpha-2

Mã ISO 3166-1 alpha-2 là những mã quốc gia hai ký tự trong tiêu chuẩn ISO 3166-1 để đại diện cho quốc gia và lãnh thổ phụ thuộc.

Xem Châu Đại Dương và ISO 3166-1 alpha-2

James Cook

Thuyền trưởng James Cook (27 tháng 10 năm 1728 – 14 tháng 2 năm 1779) là một nhà thám hiểm, nhà hàng hải và người chuyên vẽ bản đồ người Anh.

Xem Châu Đại Dương và James Cook

Jared Diamond

Jared Diamond tại Luân Đôn, tháng 2 năm 2013 Jared Mason Diamond (sinh ngày 10 tháng 9 năm 1937) là nhà khoa học Mỹ và là tác giả nổi tiếng với các tác phẩm khoa học phổ thông gồm Loài tinh tinh thứ ba (1991); Súng, vi trùng và thép (1997), được trao giải Pulitzer); Sụp đổ (2005); và Thế giới cho đến ngày hôm qua (2012).

Xem Châu Đại Dương và Jared Diamond

Jayapura

Jayapura, cũng gọi là Djajapura, là thành phố ở phía đông Indonesia, thủ phủ của Papua.

Xem Châu Đại Dương và Jayapura

Kakapo

Vẹt Kakapo hay vẹt cú (Māori: kākāpō, nghĩa là vẹt đêm), danh pháp khoa học: Strigops habroptilus, là một loài chim trong họ Strigopidae.

Xem Châu Đại Dương và Kakapo

Kangaroo

Kangaroo, còn được Việt hóa thành Kăng-ga-ru hay Chuột túi, là một nhóm các loài thú có túi thuộc họ Chân to (Macropodidae).

Xem Châu Đại Dương và Kangaroo

Kỳ Na giáo

Đạo kỳ của Kì-na giáo Biểu tượng của Kì-na giáo. Kỳ Na giáo, Kì-na giáo (chữ Hán: 耆那教) hay là Jaina giáo (tiếng Anh: Jainism), là một tôn giáo của Ấn Độ, một tôn giáo có hệ tư tưởng ngoài hệ thống thánh điển Veda, mặc dù trong số những vị mở đường ấy có Rsabha, Agitanàtha và Aritanemi; cả ba đều ở thời cổ đại và được đề cập tới trong kinh Yagur-Veda.

Xem Châu Đại Dương và Kỳ Na giáo

Kỷ Creta

Kỷ Phấn trắng hay kỷ Creta là một đơn vị chính trong niên đại địa chất, bắt đầu từ khi kết thúc kỷ Jura khoảng 145,5 ± 4,0 triệu năm trước cho đến khi bắt đầu thế Paleocen của phân đại đệ Tam vào khoảng 65,5 ± 0,3 Ma.

Xem Châu Đại Dương và Kỷ Creta

Khí hậu Địa Trung Hải

Những khu vực có khí hậu Địa Trung Hải theo phân loại của Köppen Khí hậu Địa Trung Hải là một loại hình khí hậu phổ biến ở lưu vực Địa Trung Hải, đây là một dạng của khí hậu cận nhiệt đới.

Xem Châu Đại Dương và Khí hậu Địa Trung Hải

Kiến tạo mảng

Các mảng kiến tạo trên thế giới được vẽ vào nửa sau của thế kỷ 20. Kiến tạo mảng (tiếng Anh: plate tectonics; tiếng Hy Lạp: τέκτων tektōn, nghĩa là "người xây dựng", "thợ nề") mô tả các chuyển động ở quy mô lớn của thạch quyển Trái Đất.

Xem Châu Đại Dương và Kiến tạo mảng

King Kong (phim 2005)

King Kong là một bộ phim kinh dị - viễn tưởng - phiêu lưu năm 2005 của Mỹ do Peter Jackson đạo diễn kiêm biên kịch và sản xuất, nó là phim làm lại từ bộ phim gốc cùng tên năm 1933, kịch bản gốc dựa trên ý tưởng của Merian C.

Xem Châu Đại Dương và King Kong (phim 2005)

Kingston, Đảo Norfolk

Kingston(Tiếng Norf'k laengwij: Daun a'Taun Buffett, Alice Inez, Speak Norfolk Today: An Encyclopedia of the Norfolk Island language, Himii Publishing, Norfolk Island 1999: 24) là thủ phủ của lãnh thổ Đảo Norfolk của Úc tại Nam Thái Bình Dương.

Xem Châu Đại Dương và Kingston, Đảo Norfolk

Kiribati

Kiribati (phiên âm:"Ki-ri-bát-xư"), tên chính thức là Cộng hòa Kiribati (tiếng Gilbert: Ribaberiki Kiribati),.

Xem Châu Đại Dương và Kiribati

Kitô giáo

Kitô giáo (thuật ngữ phiên âm) hay Cơ Đốc giáo (thuật ngữ Hán-Việt) là một trong các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham, Abraham là tổ phụ của người Do Thái và người Ả Rập (hai tôn giáo còn lại là Do Thái giáo và Hồi giáo), đặt nền tảng trên giáo huấn, sự chết trên thập tự giá và sự sống lại của Chúa Giêsu Kitô như được ký thuật trong Kinh thánh Tân Ước.

Xem Châu Đại Dương và Kitô giáo

Kiwi (định hướng)

Kiwi là một danh từ xuất phát từ New Zealand, nó có thể dùng để chỉ.

Xem Châu Đại Dương và Kiwi (định hướng)

Koala

Koala, hay gấu túi (danh pháp khoa học: Phascolarctos cinereus) là một loài thú có túi ăn thực vật sống tại Úc và là loài vật duy nhất hiện còn sống trong họ Phascolarctidae, và họ hàng gần gũi nhất còn sinh tồn của nó là wombat.

Xem Châu Đại Dương và Koala

Lãnh thổ Hawaii

Lãnh thổ Hawaii, viết tắt chính thức là T.H., từng là một lãnh thổ hợp nhất có tổ chức của Hoa Kỳ, được thành lập ngày 7 tháng 7 năm 1898 và giải thể ngày 21 tháng 8 năm 1959 khi Hawaii trở thành một tiểu bang của Hoa Kỳ.

Xem Châu Đại Dương và Lãnh thổ Hawaii

Lãnh thổ Thủ đô Úc

Lãnh thổ Thủ đô Úc (tiếng Anh: Australian Capital Territory, viết tắt ACT) là một vùng lãnh thổ phía đông nam Úc, nằm trong New South Wales.

Xem Châu Đại Dương và Lãnh thổ Thủ đô Úc

Lục địa Á-Âu

Lục địa Á-Âu hay Lục địa Âu-Á (còn được viết là đại lục Á-Âu hay đại lục Âu-Á) là một khu vực đất đai rộng lớn, bao gồm châu Âu và châu Á. Phần lớn nằm ở Đông và Bắc bán cầu, lục địa Á Âu có thể được coi là một siêu lục địa, một phần của siêu lục địa lớn hơn là đại lục Phi-Á Âu.

Xem Châu Đại Dương và Lục địa Á-Âu

Lực lượng Quốc phòng Úc

Lực lượng Quốc phòng Úc (ADF) là lực lượng quân sự của Úc.

Xem Châu Đại Dương và Lực lượng Quốc phòng Úc

Lịch sử quân sự Úc trong Chiến tranh thế giới thứ hai

Lính Úc dùng súng máy tại trận địa gần Wewak tháng 6 năm 1945 Sau khi Đức Quốc xã xâm lăng Ba Lan, chính phủ Úc tuyên chiến với Đức ngày 3 tháng 9 năm 1939 và theo phe Đồng Minh tham gia Chiến tranh thế giới thứ hai.

Xem Châu Đại Dương và Lịch sử quân sự Úc trong Chiến tranh thế giới thứ hai

Lịch sử quân sự Hoa Kỳ trong Chiến tranh thế giới thứ hai

Phi cơ B-17 Flying Fortress đang bay trên bầu trời châu Âu Các giới chức quân sự quan trọng của Mỹ tại châu Âu năm 1945 Lịch sử quân sự Hoa Kỳ trong Chiến tranh thế giới thứ hai bao gồm sự tham dự của Hoa Kỳ trong Chiến tranh thế giới thứ hai.

Xem Châu Đại Dương và Lịch sử quân sự Hoa Kỳ trong Chiến tranh thế giới thứ hai

Liên đảng Úc

Khối Liên đảng Úc (tiếng Anh: the Coalition) là tên gọi khối liên minh của hai đảng chính trị Úc, Đảng Tự do và Đảng Quốc gia.

Xem Châu Đại Dương và Liên đảng Úc

Liên bang Micronesia

Vị trí liên minh Micronesia. Thị trấn Kolonia, Pohnpei. Liên bang Micronesia là một đảo quốc nằm ở Thái Bình Dương, phía đông bắc của Papua New Guinea.

Xem Châu Đại Dương và Liên bang Micronesia

Liban

Liban (phiên âm: Li-băng; لبنان; phiên âm tiếng Ả Rập Liban:; Liban), tên đầy đủ Cộng hoà Liban (الجمهورية اللبنانية; phiên âm tiếng Ả Rập Liban:; République libanaise), là một quốc gia nhỏ tại vùng Trung Đông.

Xem Châu Đại Dương và Liban

Madagascar

Madagascar, tên chính thức là nước Cộng hòa Madagascar (phiên âm tiếng Việt: Ma-đa-ga-xca; Repoblikan'i Madagasikara; République de Madagascar) và trước đây gọi là nước Cộng hòa Malagasy, là một đảo quốc trên Ấn Độ Dương, ngoài khơi bờ biển đông nam bộ của đại lục châu Phi.

Xem Châu Đại Dương và Madagascar

Majuro

Majuro (phát âm là / mædʒəroʊ /), dân số 25.400 người (thời điểm cập nhật 2004), là thủ đô và thành phố lớn nhất của Cộng hòa Quần đảo Marshall.

Xem Châu Đại Dương và Majuro

Matāʻutu

Mata-Utu (Tiếng Wallis: Matāutu) là thủ phủ của Lãnh thổ Wallis và Futuna thuộc Pháp ở Châu Đại Dương.

Xem Châu Đại Dương và Matāʻutu

Mauna Kea

Mauna Kea (hoặc) là một ngọn núi lửa trên đảo Hawaii.

Xem Châu Đại Dương và Mauna Kea

Mảng Úc

Mảng Úc là một kiến tạo mảng lớn ở phía đông, và phần lớn là các bán cầu ở phía nam.

Xem Châu Đại Dương và Mảng Úc

Mảng Ấn-Úc

2.

Xem Châu Đại Dương và Mảng Ấn-Úc

Mảng Thái Bình Dương

2.

Xem Châu Đại Dương và Mảng Thái Bình Dương

Melanesia

Melanesia trong khung màu hồng Melanesia (tiếng Việt: Mê-la-nê-di) là tiểu vùng của châu Đại Dương từ Tây Thái Bình Dương đến biển Arafura và đông bắc Úc.

Xem Châu Đại Dương và Melanesia

Melbourne

Melbourne là thủ phủ và thành phố lớn nhất bang Victoria, và là thành phố lớn thứ hai ở Úc.

Xem Châu Đại Dương và Melbourne

Micronesia

Bản đồ Micronesia Ulithi, một rạn san hô vòng thưộc Quần đảo Caroline. Micronesia (tiếng Việt: Mi-crô-nê-di) là một tiểu vùng của châu Đại Dương, gồm hàng ngàn đảo nhỏ ở tây Thái Bình Dương.

Xem Châu Đại Dương và Micronesia

Milford Sound

Cảnh Milford Sound Milford Sound (Piopiotahi trong tiếng Māori) là một vịnh hẹp ở phía tây nam của đảo Nam của New Zealand, trong vườn quốc gia Fiordland, khu bảo tồn biển Piopiotahi (Milford Sound), và địa điểm di sản thế giới Te Wahipounamu.

Xem Châu Đại Dương và Milford Sound

Moai

Rano Raraku Moai Moai là những bức tượng được tạc từ tro núi lửa cô đặc tại Rapa Nui, Đảo Phục sinh, Chile.

Xem Châu Đại Dương và Moai

Mohoua ochrocephala

Mohoua ochrocephala là một loài chim trong họ Pachycephalidae.

Xem Châu Đại Dương và Mohoua ochrocephala

Myzomela cardinalis

Myzomela cardinalis là một loài chim trong họ Meliphagidae.

Xem Châu Đại Dương và Myzomela cardinalis

Nam Đại Dương

Nam Đại Dương, còn gọi là Nam Băng Dương, là vùng nước nằm xa nhất về phía nam của đại dương thế giới, nhìn chung nó nằm ở phía nam vĩ tuyến 60°N và bao quanh châu Nam Cực.

Xem Châu Đại Dương và Nam Đại Dương

Nam Tarawa

Tarawa Nam (tiếng Anh: South Tarawa) là thủ đô chính thức của Cộng hòa Kiribati trên đảo san hô Tarawa.

Xem Châu Đại Dương và Nam Tarawa

Nan Madol

Nan Madol là một địa điểm khảo cổ nằm ở phía đông của đảo Pohnpei, thuộc quần đảo Senyavin, Tây Thái Bình Dương.

Xem Châu Đại Dương và Nan Madol

Napoléon III

Napoléon III, cũng được biết như Louis-Napoléon Bonaparte (tên đầy đủ là Charles Louis-Napoléon Bonaparte) (20 tháng 4 năm 1808 – 9 tháng 1 năm 1873) là tổng thống đầu tiên của nền cộng hòa Pháp và hoàng đế duy nhất của Đế chế Pháp thứ nhì.

Xem Châu Đại Dương và Napoléon III

Núi lửa hình khiên

Hawaiokinai, một núi lửa hình khiên trên đảo Hawaii lớn. Núi lửa hình khiên Núi lửa hình khiên (tiếng Anh: shield volcano) là một núi lửa lớn có các sườn phẳng và độ dốc thấp.

Xem Châu Đại Dương và Núi lửa hình khiên

New Guinea

New Guinea hay Tân Ghi Nê (tên gọi lịch sử: Papua) là đảo lớn thứ hai thế giới, sau Greenland, với diện tích 786.000 km².

Xem Châu Đại Dương và New Guinea

New Guinea thuộc Đức

New Guinea thuộc Đức (tiếng Đức: Deutsch-Neuguinea) là thuộc địa đầu tiên của Đế quốc thực dân Đức.

Xem Châu Đại Dương và New Guinea thuộc Đức

New South Wales

New South Wales (viết tắt NSW) là tiểu bang đông dân nhất của Úc, nằm ở phía đông nam nước Úc.

Xem Châu Đại Dương và New South Wales

New Zealand

New Zealand (phiên âm tiếng Việt: Niu Di-lân; phát âm tiếng Anh:; tiếng Māori: Aotearoa) hay Tân Tây Lanlà một đảo quốc tại khu vực tây nam của Thái Bình Dương.

Xem Châu Đại Dương và New Zealand

Ngữ hệ Nam Đảo

Ngữ hệ Nam Đảo hay họ ngôn ngữ Nam Đảo là một ngữ hệ phân bổ rộng rãi tại các hải đảo Đông Nam Á và Thái Bình Dương, Madagascar và một phần nhỏ tại đại lục châu Á. Ngữ hệ Nam Đảo được khoảng 386 triệu người nói.

Xem Châu Đại Dương và Ngữ hệ Nam Đảo

Ngữ hệ Pama–Nyungar

Ngữ hệ Pama–Nyungar là ngữ hệ bản địa Úc phổ biến rộng rãi nhất, gồm khoảng 300 ngôn ngữ.

Xem Châu Đại Dương và Ngữ hệ Pama–Nyungar

Ngữ hệ Papua

Phân bố các ngôn ngữ Papua, màu đỏ. Còn lại là vùng ngữ hệ Nam Đảo và vùng lịch sử của ngữ hệ thổ dân Úc. Ngữ hệ Papua hay các ngôn ngữ Papua là tập hợp địa lý những ngôn ngữ của cư dân các hòn đảo phía tây Thái Bình Dương, New Guinea và lân cận.

Xem Châu Đại Dương và Ngữ hệ Papua

Ngerulmud

Tòa nhà thủ đô Ngerulmud Vị trí Ngerulmud tại Bang Melekeok Ngerulmud, thuộc Bang Melekeok, là thủ đô của Palau.

Xem Châu Đại Dương và Ngerulmud

Người Austronesia

Người Austronesia hay người Nam Đảo là tên chỉ các nhóm người và dân tộc khác nhau ở Đông Nam Á, châu Đại Dương và châu Phi nói ngôn ngữ của ngữ hệ Nam Đảo.

Xem Châu Đại Dương và Người Austronesia

Người Hobbit (loạt phim)

The Hobbit là một bộ ba phần phim thuộc thể loại sử thi anh hùng ca giả tưởng được đạo diễn, sản xuất và chuyển thể thành phim bởi Peter Jackson, dựa theo tiểu thuyết giả tưởng cùng tên của J. R. R. Tolkien xuất bản năm 1937, The Hobbit.

Xem Châu Đại Dương và Người Hobbit (loạt phim)

Người Papua

Một chiếc thuyền Papua. Người Papua là một thuật ngữ chung cho các dân tộc bản địa khác nhau ở New Guinea và các đảo lân cận, những người nói các ngôn ngữ Papua.

Xem Châu Đại Dương và Người Papua

Người Polynesia

Người Polynesia bao gồm nhiều dân tộc khác nhau, nói chung các ngôn ngữ Polynesia, một chi nhánh của ngôn ngữ Châu Đại Dương, và họ cư ngụ ở Polynesia.

Xem Châu Đại Dương và Người Polynesia

Nhà hát Opera Sydney

Nhà hát opera Sydney về đêm Sydney Opera House Nhà hát opera Sydney và cầu Sydney Harbour Nhà hát Opera Sydney, được người Việt gọi là Nhà hát Con Sò) là một công trình nhà hát tại thành phố Sydney, Úc.

Xem Châu Đại Dương và Nhà hát Opera Sydney

Nhà xuất bản Đại học Oxford

Nhà xuất bản Đại học Oxford (Oxford University Press, viết tắt OUP) là một trong những nhà xuất bản đại học lớn nhất trên Thế giới, và lâu đời thứ hai, sau nhà xuất bản Đại học Cambridge.

Xem Châu Đại Dương và Nhà xuất bản Đại học Oxford

Nhà xuất bản Đại học Princeton

Nhà xuất bản Đại học Princeton là một nhà xuất bản độc lập có liên kết gần gũi với Đại học Princeton.

Xem Châu Đại Dương và Nhà xuất bản Đại học Princeton

Nhóm đơn bội

Trong tiến hóa phân tử, một nhóm đơn bội hay haplogroup (từ tiếng Hy Lạp: ἁπλούς, haploûs, "onefold, duy nhất, đơn giản") là một nhóm các haplotype tương tự nhau, chia sẻ một tổ tiên chung có cùng một đột biến đa hình nucleotide đơn (SNP, single nucleotide polymorphism) trong tất cả các haplotype.

Xem Châu Đại Dương và Nhóm đơn bội

Nhóm ngôn ngữ Polynesia

Nhóm ngôn ngữ Polynesia là một nhóm ngôn ngữ nói tại vùng Polynesia và nam Trung Micronesia, nhóm đảo nhỏ phía đông bắc của các đảo lớn của quần đảo Solomon và về đông nam qua Vanuatu.

Xem Châu Đại Dương và Nhóm ngôn ngữ Polynesia

Nhạn đầu xám

Nhạn đầu xám (tên khoa học: Anous stoliduslà) một loài chim trong họ Laridae.

Xem Châu Đại Dương và Nhạn đầu xám

Niue

Niue là một đảo quốc ở Nam Thái Bình Dương, thường được biết đến như " Đảo đá Polynesia", và cư dân bản địa trên đảo gọi tắt là "Đảo đá".

Xem Châu Đại Dương và Niue

Nouméa

Nouméa là thành phố thủ phủ của lãnh thổ Nouvelle-Calédonie thuộc Pháp.

Xem Châu Đại Dương và Nouméa

Nouvelle-Calédonie

Nouvelle-Calédonie (Nouvelle-Calédonie; Tiếng Việt: Tân Ca-lê-đô-ni-a hay Tân Thế Giới) là một tập thể đặc biệt của Pháp nằm tại tây nam Thái Bình Dương, cách Úc 1.210 km và cách Mẫu quốc Pháp 16.136 km.

Xem Châu Đại Dương và Nouvelle-Calédonie

Nukuʻalofa

Nukualofa là thủ đô và thành phố lớn nhất của Vương quốc Tonga.

Xem Châu Đại Dương và Nukuʻalofa

Ocyphaps lophotes

left Bồ câu mào Bồ câu mào (danh pháp khoa học: Ocyphaps lophotes) là một loài chim phân bố rộng khắp lục địa Australia ngoại trừ khu vực nhiệt đới viễn bắc.

Xem Châu Đại Dương và Ocyphaps lophotes

Outback

Cảnh quan trên vùng đồng bằng lòng chảo đầy cát và muối tại núi Connor,miền Trung nước Úc Một tấm bảng du lịch đánh dấu khu vực Outback tại Yalgoo, bang Tây Úc Hàng rào ngăn chó Dingo gần Coober Pedy Công viên quốc gia sông Fitzgerald ở miền Trung nước Úc Outback là những vùng đất xa xôi rộng lớn và khô cằn của Úc.Từ "outback" nói chung để chỉ những địa điểm tương đối hẻo lánh hơn so với "the bush", vốn để chỉ mọi vùng đất nào nằm ngay phía ngoài các vùng đô thị lớn.

Xem Châu Đại Dương và Outback

Pago Pago

Pago Pago (trong tiếng Anh, (ˈpaŋo ˈpaŋo) trong tiếng Samoa), cũng được viết là Pango Pango, là thủ phủ của Samoa thuộc Mỹ.

Xem Châu Đại Dương và Pago Pago

Palau

Palau (còn được gọi là Belau hay Pelew), tên đầy đủ là Cộng hòa Palau (Beluu er a Belau), là một đảo quốc ở Tây Thái Bình Dương.

Xem Châu Đại Dương và Palau

Palikir

Palikir là thủ đô của Liên bang Micronesia từ năm 1989, sau khi thay thế Kolonia.

Xem Châu Đại Dương và Palikir

Papeete

Papeete là thủ phủ của Polynésie thuộc Pháp.

Xem Châu Đại Dương và Papeete

Papua (tỉnh)

Papua là tỉnh lớn nhất xét về diện tích của Indonesia.

Xem Châu Đại Dương và Papua (tỉnh)

Papua New Guinea

Papua New Guinea (Papua Niugini; Hiri Motu: Papua Niu Gini, phiên âm tiếng Việt: Pa-pua Niu Ghi-nê), tên đầy đủ là Quốc gia Độc lập Pa-pua Niu Ghi-nê là một quốc gia ở Thái Bình Dương, gồm phía Đông của đảo Tân Ghi-nê và nhiều đảo xa bờ biển (phía Tây của New Guinea là hai tỉnh Papua và Tây Papua của Indonesia).

Xem Châu Đại Dương và Papua New Guinea

Pardalotidae

Pardalotidae là một họ chim trong bộ Passeriformes.

Xem Châu Đại Dương và Pardalotidae

Petroicidae

Petroicidae là một họ chim trong bộ Passeriformes.

Xem Châu Đại Dương và Petroicidae

Phalangeriformes

Phalangeriformes là một phân bộ thú có túi bao gồm khoảng 70 loài có kích thước nhỏ đến trung bình, sống trên cây bản địa của Úc, New Guinea, và Sulawesi (và được du nhập vào New Zealand và Trung Quốc).

Xem Châu Đại Dương và Phalangeriformes

Pháp

Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.

Xem Châu Đại Dương và Pháp

Phân loại khí hậu Köppen

Vùng cực, băng giá không vĩnh cửu Phân loại khí hậu Köppen là một trong những hệ thống phân loại khí hậu được sử dụng rộng rãi nhất.

Xem Châu Đại Dương và Phân loại khí hậu Köppen

Phật giáo

Bánh xe Pháp Dharmacakra, biểu tượng của Phật giáo, tượng trưng cho giáo pháp, gồm Tứ diệu đế, Bát chính đạo, Trung đạo Phật giáo (chữ Hán: 佛教) là một loại tôn giáo bao gồm một loạt các truyền thống, tín ngưỡng và phương pháp tu tập dựa trên lời dạy của một nhân vật lịch sử là Tất-đạt-đa Cồ-đàm (悉達多瞿曇).

Xem Châu Đại Dương và Phật giáo

Pohnpei

Cờ của Pohnpei Pohnpei trong Liên bang Micronesia Bản đồ Hành chính của Pohnpei Thị trấn Kolonia nhìn từ đỉnh Sokehs Pohnpei (từng được gọi là Ponape) là một trong 4 bang của Liên bang Micronesia, nằm trên Quần đảo Senyavin thuộc Quần đảo Caroline lớn hơn.

Xem Châu Đại Dương và Pohnpei

Polynésie thuộc Pháp

Polynésie thuộc Pháp (Polynésie française,; Pōrīnetia Farāni) là một xứ hải ngoại (pays d'outre-mer) của Cộng hòa Pháp.

Xem Châu Đại Dương và Polynésie thuộc Pháp

Polynesia

Bản đồ các quần đảo Polynesia trên Thái Bình Dương. Polynesia (tiếng Việt: Pô-li-nê-di hay Đa Đảo) là một phân vùng của châu Đại Dương, gồm khoảng trên 1.000 đảo ở phía trung và nam Thái Bình Dương.

Xem Châu Đại Dương và Polynesia

Porphyrio mantelli

Takahē hay tên đầy đủ chim Takahē Đảo Nam (Porphyrio hochstetteri) là một loài chim bản địa chỉ có ở New Zealand thuộc họ Gà nước.

Xem Châu Đại Dương và Porphyrio mantelli

Port Jackson

Nhà hát Opera Sydney và Cầu cảng Sydney tại Port Jackson Port Jackson, bao gồm Sydney Harbour (Cảng Sydney), là một cảng tự nhiên của Sydney, Úc.

Xem Châu Đại Dương và Port Jackson

Port Moresby

Port Moresby (Tok Pisin: Pot Mosbi) là thủ đô và là thành phố lớn nhất Papua New Guinea, nằm bên bờ biển phía nam của đảo New Guinea, tại điểm Paga Point giữa bến cảng Fairfax và vịnh Walter của vịnh Papua.

Xem Châu Đại Dương và Port Moresby

Port Vila

Port Vila là thủ đô và là thành phố lớn nhất của Vanuatu.

Xem Châu Đại Dương và Port Vila

Premna protrusa

Premna protrusa là một loài thực vật có hoa trong họ Hoa môi.

Xem Châu Đại Dương và Premna protrusa

Prosthemadera novaeseelandiae

Prosthemadera novaeseelandiae là một loài chim trong họ Meliphagidae.

Xem Châu Đại Dương và Prosthemadera novaeseelandiae

Psydrax odorata

Psydrax odorata là một loài thực vật có hoa trong họ Thiến thảo.

Xem Châu Đại Dương và Psydrax odorata

Puncak Jaya

Puncak Jaya là đỉnh của cao nhất của núi Jayawijaya (còn gọi là núi Carstensz) trong dãy núi Sudirman ở vùng núi cao trung tây tỉnh Papua, Indonesia.

Xem Châu Đại Dương và Puncak Jaya

Quân chủ lập hiến

Các chế độ quân chủ lập hiến với hệ thống nghị viện đại diện được tô '''đỏ'''. Các chế độ quân chủ lập hiến khác (màu '''tím''') có vua/ nữ hoàng vẫn còn một ảnh hưởng chính trị nhất định nào đó.

Xem Châu Đại Dương và Quân chủ lập hiến

Quạ Úc

Quạ Úc, tên khoa học Corvus coronoides, là một loài chim trong họ Corvidae.

Xem Châu Đại Dương và Quạ Úc

Quạ Hawaii

Quạ Hawaii hay Alalā (danh pháp hai phần: Corvus hawaiiensis) là một loài chim thuộc họ Quạ.

Xem Châu Đại Dương và Quạ Hawaii

Quả dương đào

Quả kiwi Quả dương đào hay quả kiwi là một loại trái cây mọng trong chi Actinidia (Dương đào).

Xem Châu Đại Dương và Quả dương đào

Quần đảo Admiralty

Quần đảo Admiralty là một nhóm gồm mười tám đảo thuộc quần đảo Bismarck, ở phía bắc đảo New Guinea tại Nam Thái Bình Dương.

Xem Châu Đại Dương và Quần đảo Admiralty

Quần đảo Aleut

Đảo Unalaska trong Quần đảo Aleutian Quần đảo Aleutian hay gọi cách khác trong tiếng Việt là Quần đảo Aleut (có thể là từ tiếng Chukchi aliat có nghĩa là "đảo") là một chuỗi đảo gồm hơn 300 đảo núi lửa tạo thành một vòng cung đảo trong Bắc Thái Bình Dương, chiếm một diện tích khoảng 6.821 dặm vuông Anh (17.666 km²) và kéo dài khoảng 1.200 dặm Anh (1.900 km) về phía tây từ Bán đảo Alaska về phía Bán đảo Kamchatka.

Xem Châu Đại Dương và Quần đảo Aleut

Quần đảo Anh

Quần đảo Anh là một nhóm các đảo ngoài khơi bờ biển tây bắc châu Âu lục địa gồm có đảo Anh và đảo Ireland cùng trên sáu nghìn đảo nhỏ khác.

Xem Châu Đại Dương và Quần đảo Anh

Quần đảo Ashmore và Cartier

Lãnh thổ Quần đảo Ashmore và Cartier là một lãnh thổ của Úc gồm bốn đảo nhiệt đới thấp nằm trong hai ám tiêu riêng rẽ, cùng với vùng lãnh hải mười hai hải lý xung quanh các đảo này.

Xem Châu Đại Dương và Quần đảo Ashmore và Cartier

Quần đảo Australes

Quần đảo Australes (Îles Australes hay Archipel des Australes) là nhóm đảo cực nam tại Polynésie thuộc Pháp, một cộng đồng hải ngoại của Pháp tại châu Đại Dương.

Xem Châu Đại Dương và Quần đảo Australes

Quần đảo Bắc Mariana

Quần đảo Bắc Mariana, tên chính thức là Thịnh vượng chung Quần đảo Bắc Mariana (Commonwealth of the Northern Mariana Islands), là một nước thịnh vượng chung liên hiệp chính trị với Hoa Kỳ và nằm ở một vị trí chiến lược trong miền tây Thái Bình Dương.

Xem Châu Đại Dương và Quần đảo Bắc Mariana

Quần đảo Biển San hô

Quần đảo Biển San Hô Lãnh thổ Quần đảo Biển San hô là tập hợp của các nhóm đảo và bãi đá ngầm có diện tích nhỏ và hầu như không có dân cư sinh sống tại Biển San hô.

Xem Châu Đại Dương và Quần đảo Biển San hô

Quần đảo Bismarck

Quần đảo Bismarck là một nhóm gồm các đảo ở ngoài khơi bờ biển đông bắc của đảo New Guinea tại Tây Thái Bình Dương, là một phần của Vùng Quần Đảo thuộc Papua New Guinea.

Xem Châu Đại Dương và Quần đảo Bismarck

Quần đảo Caroline

Bản đồ quần đảo Caroline Vị trí quần đảo Caroline Quần đảo Caroline (Caroline Islands; Islas Carolinas; Karolinen) là một quần đảo bao gồm các hòn đảo nhỏ thưa thớt trên một phạm vi rộng lớn ở tây Thái Bình Dương, phía bắc của New Guinea.

Xem Châu Đại Dương và Quần đảo Caroline

Quần đảo Cocos (Keeling)

Lãnh thổ Quần đảo Cocos (Keeling) (tiếng Anh: Territory of the Cocos (Keeling) Islands) - còn gọi là Quần đảo Cocos và quần đảo Keeling - là một quần đảo đồng thời là lãnh thổ của Úc trong Ấn Độ Dương, nằm về phía tây nam đảo Christmas và ở vào khoảng giữa quãng đường từ Úc đến Sri Lanka.

Xem Châu Đại Dương và Quần đảo Cocos (Keeling)

Quần đảo Cook

Quần đảo Cook (Tiếng Māori quần đảo Cook: Kūki 'Āirani) là một nền dân chủ nghị viện tự trị trong liên minh tự do với New Zealand.

Xem Châu Đại Dương và Quần đảo Cook

Quần đảo Gambier

Quần đảo Gambier hay quần đảo Mangareva (tiếng Pháp: Îles Gambier hay Archipel des Gambier) là một quần đảo của Polynésie thuộc Pháp.

Xem Châu Đại Dương và Quần đảo Gambier

Quần đảo Gilbert

Quần đảo Gilbert (Tungaru;Reilly Ridgell. Pacific Nations and Territories: The Islands of Micronesia, Melanesia, and Polynesia. 3rd. Ed. Honolulu: Bess Press, 1995. p. 95. trước đây gọi là Quần đảo KingsmillVery often, this name applied only to the southern islands of the archipelago.

Xem Châu Đại Dương và Quần đảo Gilbert

Quần đảo Hawaii

Bản đồ quần đảo Hawaii. Quần đảo Hawaii (tiếng Anh: Hawaiian Islands, đã từng có tên Sandwich Islands, còn có tên tiếng Việt là Hạ Uy Di) là quần đảo gồm 19 đảo và đảo san hô, nhiều đảo nhỏ và núi ngầm trải theo hướng Tây Bắc - Đông Nam, ở vùng Bắc Thái Bình Dương giữa các vĩ tuyến 19° và 29° Bắc.

Xem Châu Đại Dương và Quần đảo Hawaii

Quần đảo Kermadec

Bản đồ Quần đảo Kermadec Đảo Raoul Quần đảo Kermadec / kərmædɛk / là các hòn đảo cận nhiệt đới nằm ở Nam Thái Bình Dương, cách Đảo Bắc 800-1.000 km (500-620 mi) phía đông bắc, và cách Tonga về phía tây nam cũng với khoảng cách tương tự.

Xem Châu Đại Dương và Quần đảo Kermadec

Quần đảo Maluku

Quần đảo Maluku (cũng gọi là Moluccas, quần đảo Moluccan, quần đảo Gia vị hay đơn giản là Maluku) là một quần đảo ở Indonesia, một phần của quần đảo Mã Lai.

Xem Châu Đại Dương và Quần đảo Maluku

Quần đảo Mariana

Quần đảo Mariana ở bên phải bản đồ, phía đông biển Philippine, và ở phía tây của vực Mariana Quần đảo Mariana là một quần đảo hình vòng cung tạo thành bởi 15 ngọn núi lửa ở phía tây bắc Thái Bình Dương từ 12 đến 31 độ vĩ bắc và dọc theo kinh tuyến 145 về phía đông.

Xem Châu Đại Dương và Quần đảo Mariana

Quần đảo Marquises

Bản đồ của quần đảo Marquesas Quần đảo Marquises (tiếng Pháp: Îles Marquises hay Archipel des Marquises hay Marquises; tiếng Marquesa: Te Henua (K) Enana (Bắc Marquesan) và Te Fenua ENAT (Nam Marquesan), cả hai đều có nghĩa là "Vùng đất của con người") là một nhóm các đảo núi lửa ơ Polynesia thuộc Pháp, một cộng đồng hải ngoại của Pháp ở Nam Thái Bình Dương.

Xem Châu Đại Dương và Quần đảo Marquises

Quần đảo Marshall

Quần đảo Marshall, tên chính thức Cộng hòa Quần đảo Marshall (Aolepān Aorōkin M̧ajeļ),Phát âm:* Tiếng Anh: Republic of the Marshall Islands * Tiếng Marshall: Aolepān Aorōkin M̧ajeļ là một đảo quốc nằm gần xích đạo trên Thái Bình Dương, hơn chệch về phía tây Đường đổi ngày quốc tế.

Xem Châu Đại Dương và Quần đảo Marshall

Quần đảo Mã Lai

Quần đảo Mã Lai là một quần đảo lớn nằm giữa Đông Nam Á đại lục (Đông Dương) và Australia.

Xem Châu Đại Dương và Quần đảo Mã Lai

Quần đảo Nansei

Quần đảo Nansei (kanji:南西諸島, romajji: Nansei Shoto, phiên âm Hán-Việt: Nam Tây chư đảo) theo cách gọi trong tiếng Nhật hay theo cách gọi quốc tế phổ biến, là một chuỗi các hòn đảo ở phía tây Thái Bình Dương sát mép phía đông của Biển Hoa Đông.

Xem Châu Đại Dương và Quần đảo Nansei

Quần đảo Ogasawara

Quần đảo Ogasawara ở phía Nam Nhật BảnQuần đảo Ogasawara (tiếng Nhật: 小笠原諸島 Ogasawara Shotō) là một quần đảo của Nhật Bản ở Thái Bình Dương, cách Tokyo chừng 1000 km về phía Nam.

Xem Châu Đại Dương và Quần đảo Ogasawara

Quần đảo Pitcairn

Quần đảo Pitcairn (tiếng Pitkern: Pitkern Ailen), tên gọi chính thức: Pitcairn, Henderson, Ducie và Oeno, là một quần đảo nằm ở Nam Thái Bình Dương.

Xem Châu Đại Dương và Quần đảo Pitcairn

Quần đảo Senyavin

Quần đảo Senyavin (Pohnpei cùng với hai rạn san hô vòng) Quần đảo Senyavin là một quần đảo trên Thái Bình Dương thuộc Liên bang Micronesia.

Xem Châu Đại Dương và Quần đảo Senyavin

Quần đảo Société

Bản đồ Quần đảo Société Quần đảo Société (tiếng Pháp: Îles de la Société hay chính thức là Archipel de la Société) là một nhóm các quần đảo ở Nam Thái Bình Dương.

Xem Châu Đại Dương và Quần đảo Société

Quần đảo Solomon

Quần đảo Solomon (tiếng Anh: Solomon Islands) là một đảo quốc của người Melanesia, nằm ở phía Đông Papua New Guinea, bao gồm gần một ngàn đảo nhỏ trải dài trên một diện tích khoảng 28.400 km² (10.965 dặm vuông).

Xem Châu Đại Dương và Quần đảo Solomon

Quỷ Tasmania

Quỷ Tasmania (danh pháp khoa học: Sarcophilus harrisii) là một loài thú có túi ăn thịt của họ Dasyuridae, chủ yếu được tìm thấy trong tự nhiên tại đảo Úc Tasmania.

Xem Châu Đại Dương và Quỷ Tasmania

Queensland

Queensland (viết tắt Qld) là bang có diện tích lớn thứ nhì và đông dân thứ ba tại Úc.

Xem Châu Đại Dương và Queensland

Racosperma

Racosperma là một chi thực vật có hoa trong họ Đậu.

Xem Châu Đại Dương và Racosperma

Rạn san hô Great Barrier

Rạn san hô Great Barrier ("Đại Bảo Tiều" hoặc “Bờ Đá Lớn”) là hệ thống rạn san hô lớn nhất thế giới, bao gồm khoảng chừng 3.000 tảng đá ngầm riêng rẽ và 900 hòn đảo, kéo dài khoảng 2.600 km, bao phủ một vùng có diện tích xấp xỉ 344.400 km2.

Xem Châu Đại Dương và Rạn san hô Great Barrier

Rắn cây nâu

Rắn cây nâu (danh pháp hai phần: Boiga irregularis) là một loài rắn sống trên cây có răng nanh sau thuộc họ Colubridae có nguồn gốc từ phía đông và ven biển phía Bắc Australia, Papua New Guinea, và một số lượng lớn các hòn đảo ở tây bắc Melanesia.

Xem Châu Đại Dương và Rắn cây nâu

Rừng lá rộng khô cận nhiệt đới và nhiệt đới

rừng khô Trinidad và Tobago tại Chacachacare cho thấy thảm thực vật rụng lá mùa khô Rừng bán xanh theo mùa cận nhiệt đới tại công viên quốc gia Doi Inthanon, miền Bắc Thái Lan, vào cuối mùa khô.

Xem Châu Đại Dương và Rừng lá rộng khô cận nhiệt đới và nhiệt đới

Rock

Rock là một thể loại âm nhạc quần chúng được bắt nguồn từ cách gọi ngắn gọn của cụm từ "rock and roll" vào những năm 1950 ở Mỹ, rồi sau đó phát triển thành rất nhiều tiểu thể loại khác nhau từ những năm 60 của thế kỷ 20 và sau đó, đặc biệt ở Anh và Mỹ.

Xem Châu Đại Dương và Rock

Rotuma

Rotuma là một lãnh thổ phụ thuộc của Fiji, gồm có đảo Rotuma và các đảo lân cận.

Xem Châu Đại Dương và Rotuma

Rugby union

Rugby union, hay chỉ đơn giản là rugby, là một môn thể thao đồng đội cho phép va chạm có nguồn gốc từ nước Anh nửa đầu của thế kỷ 19.

Xem Châu Đại Dương và Rugby union

Saipan

Bản đồ của Saipan, Tinian & Aguijan Saipan là hòn đảo lớn nhất và là thủ đô của Thịnh vượng chung Quần đảo Bắc Mariana thuộc Hoa Kỳ, một chuỗi 15 hòn đảo nhiệt đới nằm trên quần đảo Mariana phía tây Thái Bình Dương (15°10’51"N, 145°45’21"E) với tổng diện tích 115.4 km2.

Xem Châu Đại Dương và Saipan

Samoa thuộc Mỹ

Samoa thuộc Mỹ (American Samoa; tiếng Samoa: Amerika Sāmoa, cũng gọi là Amelika Sāmoa hay Sāmoa Amelika) là một lãnh thổ chưa hợp nhất của Hoa Kỳ nằm tại Nam Thái Bình Dương, ở phía đông nam của Samoa.

Xem Châu Đại Dương và Samoa thuộc Mỹ

Sáo Polynesia

Phân loài ''A. t. brunnescens'', minh họa bởi Joseph Smit, 1890 Sáo Polynesia (danh pháp hai phần: Aplonis tabuensis) là một loài chim thuộc Họ Sáo.

Xem Châu Đại Dương và Sáo Polynesia

Sả nhà trò

Sả nhà trò (danh pháp hai phần: Dacelo novaeguineae) là một loài chim thuộc Họ S. Loài này có nguồn gốc ở đông Úc, nó cũng đã được du nhập đến các bộ phận của New Zealand, Tasmania và Tây Úc.

Xem Châu Đại Dương và Sả nhà trò

Sikh giáo

Biểu tượng của Sikh giáo Đền Amritsar thánh địa của Sikh giáo Sikh giáo (ਸਿੱਖੀ) hay Tích-khắc giáo theo phiên âm Hán Việt, cũng gọi là đạo Sikh, do Guru Nanak sáng lập vào thế kỷ 15 tại vùng Punjab, truyền dạy những giáo lý của Guru Nanak (người lập đạo và cũng là guru đầu tiên) và 10 vị guru khác truyền lại (người cuối cùng thành thánh trong Guru Granth Sahib).

Xem Châu Đại Dương và Sikh giáo

Somewhere Over the Rainbow/What a Wonderful World

"Somewhere Over the Rainbow/What a Wonderful World" là liên khúc hai bài hát "Over the Rainbow" và "What a Wonderful World" của Israel Kamakawiwoʻole và nằm trong các album Ka ʻAnoʻi và Facing Future của nghệ sĩ này.

Xem Châu Đại Dương và Somewhere Over the Rainbow/What a Wonderful World

Sphenodon

Sphenodon (tiếng Anh: tuatara) là một chi bò sát đặc hữu New Zealand.

Xem Châu Đại Dương và Sphenodon

Sternula nereis

Sternula nereis là một loài chim trong họ Laridae.

Xem Châu Đại Dương và Sternula nereis

Strepera graculina

Strepera graculina là một loài chim trong họ Cracticidae.

Xem Châu Đại Dương và Strepera graculina

Suva

Suva là thủ đô của Fiji.

Xem Châu Đại Dương và Suva

Sydney

Thành phố Sydney là thành phố lớn nhất, nổi tiếng nhất và lâu đời nhất của nước Úc.

Xem Châu Đại Dương và Sydney

Tasmania

Tasmania là một bang hải đảo của Thịnh vượng chung Úc, nằm cách về phía nam của Úc đại lục, tách biệt qua eo biển Bass.

Xem Châu Đại Dương và Tasmania

Tây Bán cầu

Tây Bán cầu của Trái Đất được tô màu vàng. Bản đồ Tây Bán cầu Tây Bán cầu là một thuật ngữ địa chính trị để chỉ châu Mỹ và các đảo gần đó.

Xem Châu Đại Dương và Tây Bán cầu

Tây New Guinea

Tây New Guinea là lãnh thổ của Indonesia ở phần phía tây kinh tuyến 141 độ Đông của đảo New Guinea.

Xem Châu Đại Dương và Tây New Guinea

Tây Papua

Tây Papua (tiếng Indonesia: Papua Barat) là tỉnh ít dân nhất của Indonesia.

Xem Châu Đại Dương và Tây Papua

Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc

Cờ UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc, viết tắt UNESCO (tiếng Anh: United Nations Educational Scientific and Cultural Organization) là một trong những tổ chức chuyên môn lớn của Liên Hiệp Quốc, hoạt động với mục đích "thắt chặt sự hợp tác giữa các quốc gia về giáo dục, khoa học và văn hóa để đảm bảo sự tôn trọng công lý, luật pháp, nhân quyền và tự do cơ bản cho tất cả mọi người không phân biệt chủng tộc, nam nữ, ngôn ngữ, tôn giáo" (trích Công ước thành lập UNESCO).

Xem Châu Đại Dương và Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc

Terra Australis

Terra Australis, Terra Australis Ignota hoặc Terra Australis Incognita (tiếng Latin: "vùng đất chưa được biết đến ở miền Nam") là một lục địa giả thuyết xuất hiện trên bản đồ châu Âu từ thế kỷ 15 đến thế kỷ 18.

Xem Châu Đại Dương và Terra Australis

Thú có túi

Thú có túi (Danh pháp khoa học: Marsupialia) là một cận lớp của Lớp Thú, đặc trưng của các loài thuộc cận lớp này là có túi ở giống cái để mang con nhỏ.

Xem Châu Đại Dương và Thú có túi

Thú mỏ vịt

Thú mỏ vịt (danh pháp hai phần: Ornithorhynchus anatinus) là một loài động vật có vú bán thủy sinh đặc hữu miền đông Úc, bao gồm cả Tasmania.

Xem Châu Đại Dương và Thú mỏ vịt

Thần giáo tự nhiên

Thần giáo tự nhiên, tự nhiên thần luận hay lý thần luận (tiếng Anh: deism) là quan điểm triết học cho rằng thần linh hoặc Chúa trời không can thiệp trực tiếp vào thế giới, và rằng người ta có thể đạt đến các chân lý tôn giáo bằng việc chỉ sử dụng lý trí chứ không phải dựa vào mặc khải.

Xem Châu Đại Dương và Thần giáo tự nhiên

Thế vận hội Mùa hè 1956

Thế vận hội Mùa hè 1956, tên chính thức là Thế vận hội Mùa hè thứ XVI, là một sự kiện thể thao quốc tế quan trọng diễn ra tại Melbourne của Úc, ngoại trừ môn cưỡi ngựa không được tổ chức do kiểm dịch, thay vào đó nó được tổ chức sớm hơn 5 tháng tại Stockholm, Thụy Điển.

Xem Châu Đại Dương và Thế vận hội Mùa hè 1956

Thế vận hội Mùa hè 2000

Thế vận hội Mùa hè 2000, hoặc Thế vận hội Mùa hè XXVII là thế vận hội Mùa hè lần 27, diễn ra tại Sydney, Úc ngày 15 tháng 9, kết thúc ngày 1 tháng 10 năm 2000.

Xem Châu Đại Dương và Thế vận hội Mùa hè 2000

Thể chế đại nghị

Thể chế đại nghị hoặc Đại nghị chế với đặc điểm là nhánh hành pháp của chính quyền phụ thuộc vào sự hậu thuẫn trực tiếp hoặc gián tiếp của quốc hội, thường được biểu thị qua quyền bỏ phiếu tín nhiệm.

Xem Châu Đại Dương và Thể chế đại nghị

Thổ dân châu Úc

Thổ dân Úc là thổ dân ở lục địa Úc và các đảo của eo biển Torres, là hậu duệ của nhóm người tồn tại ở Úc và các đảo chung quanh lục địa này trước quá trình thực dân hóa của người châu Âu diễn ra.

Xem Châu Đại Dương và Thổ dân châu Úc

The Economist

The Economist là một ấn bản tin tức và các vấn đề quốc tế bằng tiếng Anh được phát hành hàng tuần, The Economist được sở hữu bởi The Economist Newspaper Ltd.

Xem Châu Đại Dương và The Economist

The Lord of the Rings (loạt phim)

The Lord of the Rings là bộ phim phiêu lưu 3 tập, đạo diễn bởi Peter Jackson.

Xem Châu Đại Dương và The Lord of the Rings (loạt phim)

The Twelve Apostles

Nhóm cột đá có tên ''The Twelve Apostles'' The Twelve Apostles (bằng tiếng Anh, tạm dịch: "Mười hai sứ đồ") là một tập hợp các khối đá vôi tàn dư ngoài khơi Vườn quốc gia Port Campbell, tiểu bang Victoria, Úc.

Xem Châu Đại Dương và The Twelve Apostles

Thuyết bất khả tri

Thuyết bất khả tri (Tiếng Anh: agnosticism) là quan điểm triết học cho rằng tính đúng hay sai của một số tuyên bố nhất định - đặc biệt là các tuyên bố thần học về sự tồn tại của Chúa Trời hay các vị thần - là chưa biết và không thể biết được hay không mạch lạc.

Xem Châu Đại Dương và Thuyết bất khả tri

Thuyết vật linh

Thuyết vật linh hay thuyết sinh khí là một quan niệm triết học, tôn giáo hay tinh thần cho rằng linh hồn hay sự linh thiêng có trong mọi vật (người, động vật, thực vật, đá, sông, núi v.v), trong mọi hiện tượng tự nhiên (sấm, chớp, mây, mưa) hay các thực thể khác trong môi trường tự nhiên.

Xem Châu Đại Dương và Thuyết vật linh

Thượng viện Pháp

Thượng viện Cộng hòa Pháp (Sénat République française) là thượng nghị viện của Lập pháp Pháp theo hệ thống lưỡng viện.

Xem Châu Đại Dương và Thượng viện Pháp

Tiếng Anh

Tiếng Anh (English) là một ngôn ngữ German Tây, được nói từ thời sơ kỳ Trung cổ tại Anh và nay là lingua franca toàn cầu.

Xem Châu Đại Dương và Tiếng Anh

Tiếng Caroline

Tiếng Caroline islà một ngôn ngữ Nam Đảo được nói tại Quần đảo Bắc Mariana, nơi nó là một trong các ngôn ngữ chính thức cùng với tiếng Anh và tiếng Chamorro.

Xem Châu Đại Dương và Tiếng Caroline

Tiếng Chamorro

Chamorro (Chamorro: Fino' Chamoru hay đơn giản là Chamoru) là một ngôn ngữ Mã Lai-Đa Đảo được nói trên quần đảo Mariana (Guam, Rota, Tinian, và Saipan) với khoảng 47.000 người (khoảng 35.000 người tại Guam và khoảng 12.000 tại Bắc Mariana).

Xem Châu Đại Dương và Tiếng Chamorro

Tiếng Chavacano

Tiếng Chavacano hay Tiếng Chabacano, là một tiếng bồi trên cơ sở tiếng Tây Ban Nha được nói tại Philippines.

Xem Châu Đại Dương và Tiếng Chavacano

Tiếng Fiji

Tiếng Fiji (Na Vosa Vakaviti) là ngôn ngữ được nói ở Fiji, một đảo quốc tại châu Đại Dương, ở phía nam Thái Bình Dương.

Xem Châu Đại Dương và Tiếng Fiji

Tiếng Futuna

Tiếng Futuna (Faka Futuna) là một ngôn ngữ Polynesia được nói trên đảo Futuna (và Alofi), và cũng được nói bởi cộng đồng người nhập cư Futuna ở Nouvelle-Calédonie.

Xem Châu Đại Dương và Tiếng Futuna

Tiếng Gilbert

Tiếng Gilbert hay Tiếng Kiribat là một ngôn ngữ của họ ngôn ngữ Micronesia trong ngữ tộc Malay-Polynesia thuộc Ngữ hệ Nam Đảo.

Xem Châu Đại Dương và Tiếng Gilbert

Tiếng Hawaii

Tiếng Hawaii (ʻŌlelo Hawaiʻi) là một ngôn ngữ thuộc nhóm Polynesia của Ngữ tộc Malay-Polynesia trong Ngữ hệ Nam Đảo.

Xem Châu Đại Dương và Tiếng Hawaii

Tiếng Hindi

Hindi (Devanagari: हिन्दी, IAST: Hindī), or Modern Standard Hindi (Devanagari: मानक हिन्दी, IAST: Mānak Hindī) là dạng được tiêu chuẩn hóa và Phạn hóa của tiếng Hindustan.

Xem Châu Đại Dương và Tiếng Hindi

Tiếng Hindi Fiji

Nước mà Fiji được nói Tiếng Hin-ddi Tiếng Hindi tại Fiji, còn được gọi là tiếng Hindustan tại Fiji, là một ngôn ngữ được nói ở Fiji bởi hầu hết công dân Fiji gốc Ấn Đ. Nó có nguồn gốc chủ yếu từ tiếng Awadhi và Bhojpuri hoặc những phương ngữ tiếng Hindi và cũng có những từ bắt nguồn từ những ngôn ngữ Ấn Độ khác.

Xem Châu Đại Dương và Tiếng Hindi Fiji

Tiếng Indonesia

Tiếng Indonesia (Bahasa Indonesia) là ngôn ngữ chính thức của Indonesia.

Xem Châu Đại Dương và Tiếng Indonesia

Tiếng Marshall

Tiếng Marshall (cách viết mới Kajin M̧ajeļ, cách viết cũ Kajin Majōl), còn gọi là tiếng Ebon, là một ngôn ngữ Micronesia.

Xem Châu Đại Dương và Tiếng Marshall

Tiếng Māori

Tiếng Māori hay Maori là một ngôn ngữ Đông Polynesia được nói bởi người Māori, tộc người bản địa của New Zealand.

Xem Châu Đại Dương và Tiếng Māori

Tiếng Mã Lai

Tiếng Mã Lai (Bahasa Melayu; chữ cái Jawi: بهاس ملايو) là một ngôn ngữ chính của ngữ hệ Nam Đảo (Austronesian).

Xem Châu Đại Dương và Tiếng Mã Lai

Tiếng Nauru

Tiếng Nauru (tên bản địa: dorerin Naoero) là ngôn ngữ được khoảng 6.000 người dân ở Cộng hòa Nauru sử dụng.

Xem Châu Đại Dương và Tiếng Nauru

Tiếng Nhật

Cộng đồng nhỏ: Brasil (~1,5 triệu), Hoa Kỳ (~1,2 triệu đặc biệt ở Hawaii), Peru (~88.000), Úc (~53.000 đặc biệt ở Sydney), Hàn Quốc (16.000~20.000), Philippines (13.000), Guam (2000~).

Xem Châu Đại Dương và Tiếng Nhật

Tiếng Niue

Tiếng Niue (ko e vagahau Niuē) là một ngôn ngữ Polynesia, thuộc phân nhóm Mã Lai-Đa Đảo của ngữ hệ Nam Đảo.

Xem Châu Đại Dương và Tiếng Niue

Tiếng Palau

Tiếng Palau (a tekoi er a Belau) là một trong hai ngôn ngữ chính thức của Cộng hòa Palau, còn lại là tiếng Anh.

Xem Châu Đại Dương và Tiếng Palau

Tiếng Pháp

Tiếng Pháp (le français hoặc la langue française), trước đây còn được gọi là tiếng Tây, tiếng Lang Sa, là một ngôn ngữ Rôman (thuộc hệ Ấn-Âu).

Xem Châu Đại Dương và Tiếng Pháp

Tiếng Samoa

Tiếng Samoa (Gagana Sāmoa, (phát âm là ŋaˈŋana ˈsaːmoa) là ngôn ngữ của cư dân ở quần đảo Samoa, bao gồm quốc gia Samoa độc lập và vùng lãnh thổ Samoa thuộc Mỹ của Hoa Kỳ. Cùng với tiếng Anh, tiếng Samoa là ngôn ngữ chính thức ở cả hai thực thể.

Xem Châu Đại Dương và Tiếng Samoa

Tiếng Tahiti

Tiếng Tahiti (Reo Tahiti) hoặc (Reo Mā'ohi) là một ngôn ngữ bản địa chủ yếu được sử dụng tại Quần đảo Société tại Polynésie thuộc Pháp tại Châu Đại Dương.

Xem Châu Đại Dương và Tiếng Tahiti

Tiếng Tây Ban Nha

Tiếng Tây Ban Nha (español), cũng được gọi là tiếng Castilla hay tiếng Y Pha Nho theo lối nói cũ, là một ngôn ngữ thuộc nhóm Iberia-Rôman của nhóm ngôn ngữ Rôman, và là tiếng phổ biến thứ 4 trên thế giới theo một số nguồn, trong khi có nguồn khác liệt kê nó là ngôn ngữ phổ biến thứ 2 hay thứ 3.

Xem Châu Đại Dương và Tiếng Tây Ban Nha

Tiếng Tokelau

Tiếng Tokelau là một ngôn ngữ thuộc họ ngôn ngữ Polynesia và có quan hệ gân gũi với tiếng Samoa và là tiếng Tuvalu.

Xem Châu Đại Dương và Tiếng Tokelau

Tiếng Tonga

Tongan (lea fakatonga) là một ngôn ngữ Nam Đảo được sử dụng tại Tonga.

Xem Châu Đại Dương và Tiếng Tonga

Tiếng Tuvalu

Tiếng Tuvalu là một ngôn ngữ Polynesia nằm trong nhóm ngôn ngữ Ellice, được nói tại Tuvalu.

Xem Châu Đại Dương và Tiếng Tuvalu

Tiểu bang Hoa Kỳ

Một tiểu bang Hoa Kỳ (tiếng Anh: U.S. state) là một trong số 50 bang "tạo thành" Hoa Kỳ.

Xem Châu Đại Dương và Tiểu bang Hoa Kỳ

Toàn quyền Úc

Toàn quyền Úc là một chức vụ có tính chất nghi thức trong tổ chức chính phủ Úc.

Xem Châu Đại Dương và Toàn quyền Úc

Tok Pisin

Tiếng Tok Pisin là một ngôn ngữ bồi hình thành trên cơ sở tiếng Anh và được nói trên khắp đất nước Papua New Guinea.

Xem Châu Đại Dương và Tok Pisin

Tokelau

Tokelau (IPA) là một lãnh thổ thuộc chủ quyền của New Zealand.

Xem Châu Đại Dương và Tokelau

Tonga

Tonga (hoặc; tiếng Tonga: Puleʻanga Fakatuʻi ʻo Tonga), tên chính thức Vương quốc Tonga, (tiếng Tonga nghĩa là "phương nam"), là một quần đảo độc lập ở phía nam Thái Bình Dương.

Xem Châu Đại Dương và Tonga

Trận chiến biển San Hô

Trận chiến biển Coral hay trận chiến biển San Hô là trận hải chiến diễn ra trong thế chiến thứ hai từ ngày 4 tháng 5 đến ngày 8 tháng 5 1942 giữa hải quân đế quốc Nhật và hải quân Mỹ.

Xem Châu Đại Dương và Trận chiến biển San Hô

Trận Guam (1944)

Chiến dịch Guam Trận Guam lần hai (21 tháng 7 - 8 tháng 8, 1944) là cuộc chiến giành lại đảo Guam từ quân Nhật (thuộc quần đảo Mariana) trong chiến tranh Thái Bình Dương.

Xem Châu Đại Dương và Trận Guam (1944)

Trận Trân Châu Cảng

Trận tấn công Trân Châu Cảng (hay Chiến dịch Hawaii theo cách gọi của Bộ Tổng tư lệnh Đế quốc Nhật Bản) là một đòn tấn công quân sự bất ngờ được Hải quân Nhật Bản thực hiện nhằm vào căn cứ hải quân của Hoa Kỳ tại Trân Châu Cảng thuộc tiểu bang Hawaii vào sáng Chủ Nhật, ngày 7 tháng 12 năm 1941, dẫn đến việc Hoa Kỳ sau đó quyết định tham gia vào hoạt động quân sự trong Chiến tranh thế giới thứ hai.

Xem Châu Đại Dương và Trận Trân Châu Cảng

Tuamotu

Quần đảo Tuamotu (tiếng Pháp: Archipel des Tuamotu hay îles Tuamotu) là một chuỗi các đảo và rạn san hô vòng của Polynésie thuộc Pháp.

Xem Châu Đại Dương và Tuamotu

Tuvalu

Tuvalu (IPA), còn được biết với tên Quần đảo Ellice, là một đảo quốc thuộc vùng phía Nam Thái Bình Dương, nằm giữa Hawaii và Úc.

Xem Châu Đại Dương và Tuvalu

Uluru

Uluru (Pitjantjatjara: Uluṟu), hay Đá Ayers, tên chính thức "UluruAyers Rock", là một hòn đá cát kết lớn ở miền nam ở Lãnh thổ Bắc Úc tại miền trung tâm nước Úc.

Xem Châu Đại Dương và Uluru

Vanuatu

Vanuatu, tên chính thức Cộng hòa Vanuatu, là đảo quốc gồm quần đảo vùng Melanesia, tây nam Thái Bình Dương.

Xem Châu Đại Dương và Vanuatu

Vẹt Kea

Vẹt Kea, tên khoa học Nestor notabilis, là một loài chim thuộc họ Nestoridae.

Xem Châu Đại Dương và Vẹt Kea

Vỏ đại dương

Vỏ đại dương hay quyển sima là bộ phận cấu thành nên các đại dương ở lớp vỏ của Trái Đất.

Xem Châu Đại Dương và Vỏ đại dương

Võ sĩ đạo cuối cùng

Võ sĩ đạo cuối cùng, hay Võ sĩ Samurai cuối cùng (The Last Samurai) là bộ phim lịch sử, chiến tranh được sản xuất năm 2003.

Xem Châu Đại Dương và Võ sĩ đạo cuối cùng

Việt Nam

Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).

Xem Châu Đại Dương và Việt Nam

Victoria (Úc)

Victoria là một tiểu bang nằm tại góc đông nam của Úc.

Xem Châu Đại Dương và Victoria (Úc)

Vườn quốc gia Núi Field

Thác Russell Hồ Seal trong vườn quốc gia Mount Field. Vườn quốc gia Núi Field (Mount Field National Park) là một vườn quốc gia ở Tasmania (Australia), có cự ly 64 km về phía tây bắc Hobart.

Xem Châu Đại Dương và Vườn quốc gia Núi Field

Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland

Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland hay Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ireland (United Kingdom of Great Britain and Northern Ireland), thường gọi tắt là Anh Quốc hoặc Anh (United Kingdom hoặc Great Britain), là một quốc gia có chủ quyền tại châu Âu.

Xem Châu Đại Dương và Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland

Vương quốc Thịnh vượng chung

Vương quốc Khối thịnh vượng chung hiện tại là màu xanh nước biển. Vương quốc Khối thịnh vượng chung ngày xưa thì là màu đỏ. Vương quốc Thịnh vượng chung (tiếng Anh: Commonwealth realm) là một quốc gia tự trị nằm trong Khối Thịnh vượng chung các Quốc gia và có nữ hoàng Elizabeth II là vị vua trị vì theo hiến pháp của họ.

Xem Châu Đại Dương và Vương quốc Thịnh vượng chung

Wallacea

Wallacea là một chi thực vật có hoa trong họ Ochnaceae.

Xem Châu Đại Dương và Wallacea

Wallis và Futuna

Wallis và Futuna, tên chính thức Lãnh thổ quần đảo Wallis và Futuna (Wallis-et-Futuna hay Territoire des îles Wallis-et-Futuna, tiếng Wallis và tiếng Futuna: Uvea mo Futuna), là một lãnh thổ hải đảo thuộc Pháp tại Thái Bình Dương, giáp Tuvalu về phía tây bắc, Fiji về phía tây nam, Tonga về phía đông nam, Samoa về phía đông, và Tokelau về phía đông nam.

Xem Châu Đại Dương và Wallis và Futuna

Wellington

Wellington (tên Te Whanga-nui-a-Tara) là thủ đô và đô thị đông dân thứ nhì của New Zealand, với 405.000 cư dân.

Xem Châu Đại Dương và Wellington

Yap

Yap là bang cực tây trong Liên bang Micronesia Bản đồ Bang Yap Bản đồ Quần đảo Yap Yap, cũng được người địa phương gọi là Wa’ab là những hòn đảo thuộc Quần đảo Caroline ở Tây Thái Bình Dương.

Xem Châu Đại Dương và Yap

Yaren

Trụ sở Quốc hội Nauru Yaren, hay trước đây còn gọi là Makwa/Moqua, là một quận và cũng là một đơn vị bầu cử ở Nauru, một quốc đảo Thái Bình Dương.

Xem Châu Đại Dương và Yaren

Zealandia

Bản đồ Zealandia. Đường ngắt quãng cho thấy hình dạng của Zealandia. Zealandia là một lục địa gần như hoàn toàn nằm dưới nước ở Thái Bình Dương, trong đó bao gồm các đảo New Caledonia, Nam New Zealand và Bắc New Zealand.

Xem Châu Đại Dương và Zealandia

Xem thêm

Khu vực Châu Á Thái Bình Dương

Lục địa

Nam Đại Dương

Siêu lục địa

Thái Bình Dương

Ấn Độ Dương

Còn được gọi là Châu Thái Bình Dương, Đại Dương châu.

, Công Đảng Úc, Cầu Cảng Sydney, Châu Úc, Châu Nam Cực, Chủ nghĩa duy lý, Chủ nghĩa vô thần, Chiến tranh thế giới thứ hai, Chile, Chim đinh viên, Chim lia, Chim nhiệt đới đuôi đỏ, Chuỗi núi ngầm Hawaii-Emperor, Climacteridae, Cracticus, Creta muộn, Cricket, Cung triển lãm Hoàng gia, Danh sách các quốc gia và vùng lãnh thổ châu Đại Dương, Danh sách lãnh thổ phụ thuộc, Dao động phương Nam, Dasyuromorphia, Dân chủ đại nghị, Dừa, Di cốt hồ Mungo, Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương, Do Thái giáo, Elizabeth II, Eo biển Malacca, Eo biển Torres, Fiji, Fjord, Funafuti, Giải vô địch bóng đá thế giới 2010, Giải vô địch bóng đá thế giới 2014, Gold Coast (Úc), Gondwana, Guam, Gymnorhina tibicen, Gyrocarpus americanus, Hagåtña, Guam, Hanga Roa, Hawaii, Hawaii (đảo), Hạ viện Pháp, Hải quân Hoàng gia Anh, Họ Đào kim nương, Họ Đậu, Họ Ăn mật, Họ Bồng chanh, Họ Chân to, Họ Chim thiên đường, Họ Nhạn rừng, Họ Quạ, Họ Quắn hoa, Họ Tiêu liêu, Hệ thống đa đảng, Hội nghị cấp cao Đông Á, Hip hop, Hiri Motu, Hirundo tahitica, Hoa Kỳ, Hollywood, Honiara, Honolulu, Indonesia, Iraq, ISO 3166-1 alpha-2, James Cook, Jared Diamond, Jayapura, Kakapo, Kangaroo, Kỳ Na giáo, Kỷ Creta, Khí hậu Địa Trung Hải, Kiến tạo mảng, King Kong (phim 2005), Kingston, Đảo Norfolk, Kiribati, Kitô giáo, Kiwi (định hướng), Koala, Lãnh thổ Hawaii, Lãnh thổ Thủ đô Úc, Lục địa Á-Âu, Lực lượng Quốc phòng Úc, Lịch sử quân sự Úc trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Lịch sử quân sự Hoa Kỳ trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Liên đảng Úc, Liên bang Micronesia, Liban, Madagascar, Majuro, Matāʻutu, Mauna Kea, Mảng Úc, Mảng Ấn-Úc, Mảng Thái Bình Dương, Melanesia, Melbourne, Micronesia, Milford Sound, Moai, Mohoua ochrocephala, Myzomela cardinalis, Nam Đại Dương, Nam Tarawa, Nan Madol, Napoléon III, Núi lửa hình khiên, New Guinea, New Guinea thuộc Đức, New South Wales, New Zealand, Ngữ hệ Nam Đảo, Ngữ hệ Pama–Nyungar, Ngữ hệ Papua, Ngerulmud, Người Austronesia, Người Hobbit (loạt phim), Người Papua, Người Polynesia, Nhà hát Opera Sydney, Nhà xuất bản Đại học Oxford, Nhà xuất bản Đại học Princeton, Nhóm đơn bội, Nhóm ngôn ngữ Polynesia, Nhạn đầu xám, Niue, Nouméa, Nouvelle-Calédonie, Nukuʻalofa, Ocyphaps lophotes, Outback, Pago Pago, Palau, Palikir, Papeete, Papua (tỉnh), Papua New Guinea, Pardalotidae, Petroicidae, Phalangeriformes, Pháp, Phân loại khí hậu Köppen, Phật giáo, Pohnpei, Polynésie thuộc Pháp, Polynesia, Porphyrio mantelli, Port Jackson, Port Moresby, Port Vila, Premna protrusa, Prosthemadera novaeseelandiae, Psydrax odorata, Puncak Jaya, Quân chủ lập hiến, Quạ Úc, Quạ Hawaii, Quả dương đào, Quần đảo Admiralty, Quần đảo Aleut, Quần đảo Anh, Quần đảo Ashmore và Cartier, Quần đảo Australes, Quần đảo Bắc Mariana, Quần đảo Biển San hô, Quần đảo Bismarck, Quần đảo Caroline, Quần đảo Cocos (Keeling), Quần đảo Cook, Quần đảo Gambier, Quần đảo Gilbert, Quần đảo Hawaii, Quần đảo Kermadec, Quần đảo Maluku, Quần đảo Mariana, Quần đảo Marquises, Quần đảo Marshall, Quần đảo Mã Lai, Quần đảo Nansei, Quần đảo Ogasawara, Quần đảo Pitcairn, Quần đảo Senyavin, Quần đảo Société, Quần đảo Solomon, Quỷ Tasmania, Queensland, Racosperma, Rạn san hô Great Barrier, Rắn cây nâu, Rừng lá rộng khô cận nhiệt đới và nhiệt đới, Rock, Rotuma, Rugby union, Saipan, Samoa thuộc Mỹ, Sáo Polynesia, Sả nhà trò, Sikh giáo, Somewhere Over the Rainbow/What a Wonderful World, Sphenodon, Sternula nereis, Strepera graculina, Suva, Sydney, Tasmania, Tây Bán cầu, Tây New Guinea, Tây Papua, Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc, Terra Australis, Thú có túi, Thú mỏ vịt, Thần giáo tự nhiên, Thế vận hội Mùa hè 1956, Thế vận hội Mùa hè 2000, Thể chế đại nghị, Thổ dân châu Úc, The Economist, The Lord of the Rings (loạt phim), The Twelve Apostles, Thuyết bất khả tri, Thuyết vật linh, Thượng viện Pháp, Tiếng Anh, Tiếng Caroline, Tiếng Chamorro, Tiếng Chavacano, Tiếng Fiji, Tiếng Futuna, Tiếng Gilbert, Tiếng Hawaii, Tiếng Hindi, Tiếng Hindi Fiji, Tiếng Indonesia, Tiếng Marshall, Tiếng Māori, Tiếng Mã Lai, Tiếng Nauru, Tiếng Nhật, Tiếng Niue, Tiếng Palau, Tiếng Pháp, Tiếng Samoa, Tiếng Tahiti, Tiếng Tây Ban Nha, Tiếng Tokelau, Tiếng Tonga, Tiếng Tuvalu, Tiểu bang Hoa Kỳ, Toàn quyền Úc, Tok Pisin, Tokelau, Tonga, Trận chiến biển San Hô, Trận Guam (1944), Trận Trân Châu Cảng, Tuamotu, Tuvalu, Uluru, Vanuatu, Vẹt Kea, Vỏ đại dương, Võ sĩ đạo cuối cùng, Việt Nam, Victoria (Úc), Vườn quốc gia Núi Field, Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, Vương quốc Thịnh vượng chung, Wallacea, Wallis và Futuna, Wellington, Yap, Yaren, Zealandia.