Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Châu Âu

Mục lục Châu Âu

Bản đồ thế giới chỉ vị trí của châu Âu Hình châu Âu tổng hợp từ vệ tinh Châu Âu về mặt địa chất và địa lý là một bán đảo hay tiểu lục địa, hình thành nên phần cực tây của đại lục Á-Âu, hay thậm chí Âu Phi Á, tùy cách nhìn.

Mục lục

  1. 664 quan hệ: Abkhazia, Adolf Hitler, Albania, Alexandros Đại đế, Andorra, Anh, Anpơ, Antoninus Pius, Archimedes, Aristoteles, Armenia, Arminius, Astrakhan, Athens, Attila, Augustus, Azerbaijan, Áo, Đan Mạch, Đông Âu, Đông Phổ, Đại Đức, Đại Hiến chương, Đại khủng hoảng, Đại Tây Dương, Đảo Man, Đế quốc Anh, Đế quốc Đông La Mã, Đế quốc Đức, Đế quốc Ba Tư, Đế quốc Bồ Đào Nha, Đế quốc La Mã, Đế quốc La Mã Thần thánh, Đế quốc Nhật Bản, Đế quốc Ottoman, Đế quốc Tây Ban Nha, Đế quốc Tây La Mã, Đế quốc Thụy Điển, Đức, Đức Quốc Xã, Đệ Nhất Đế chế, Địa lý châu Âu, Địa Trung Hải, Động vật lưỡng cư, Ý, Ý thức hệ, Ả Rập, Ba Lan, Balkan, Bayezid I, ... Mở rộng chỉ mục (614 hơn) »

  2. Lục địa

Abkhazia

Abkhazia (Аҧсны́ Apsny, IPA /apʰsˈnɨ/; Apkhazeti; Abkhaziya; tiếng Việt: Áp-kha-di-a) là một lãnh thổ tranh chấp ở phía đông biển Đen và sườn tây-nam của dãy Kavkaz.

Xem Châu Âu và Abkhazia

Adolf Hitler

Adolf Hitler ((phiên âm: A-đôn-phơ Hít-le)(20 tháng 4 năm 1889 – 30 tháng 4 năm 1945) là người Đức gốc Áo, Chủ tịch Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa (Nationalsozialistische Deutsche Arbeiterpartei, viết tắt NSDAP) từ năm 1921, Thủ tướng Đức từ năm 1933, là "Lãnh tụ và Thủ tướng đế quốc" (Führer und Reichskanzler) kiêm nguyên thủ quốc gia nắm quyền Đế quốc Đức kể từ năm 1934.

Xem Châu Âu và Adolf Hitler

Albania

Albania, tên chính thức Cộng hoà Albania (tiếng Albania: Republika e Shqipërisë, IPA hay đơn giản là Shqipëria, phiên âm tiếng Việt: "An-ba-ni") là một quốc gia tại Đông Nam Âu.

Xem Châu Âu và Albania

Alexandros Đại đế

Alexandros III của Macedonia, được biết rộng rãi với cái tên Alexandros Đại đế,Kh̉ảo cổ học - Viện kh̉ao cổ học, ̉Uy ban khoa học xã hội Việt Nam, 1984 - trang 69 (tiếng Hy Lạp: Megas Alexandros, tiếng Latinh: Alexander Magnus) (tháng 7 năm 356 TCN – 11 tháng 6 năm 323 TCN), là Quốc vương thứ 14 của nhà Argead ở Vương quốc Macedonia (336 – 323 TCN), nhưng ít dành thời gian cho việc trị quốc tại quê nhà Macedonia.

Xem Châu Âu và Alexandros Đại đế

Andorra

Andorra (phiên âm tiếng Việt: An-đô-ra), gọi chính thức là Thân vương quốc Andorra (Principat d'Andorra), cũng dịch thành Công quốc Andorra, là một quốc gia nội lục có diện tích nhỏ tại Tây Nam Âu.

Xem Châu Âu và Andorra

Anh

Anh (England) là một quốc gia thuộc Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.

Xem Châu Âu và Anh

Anpơ

Anpơ (tiếng Pháp: Alps, tiếng Đức:Alpen, tiếng Ý:Alpi là một trong những dãy núi lớn nhất, dài nhất châu Âu, kéo dài từ Áo, Ý và Slovenia ở phía Đông, chạy qua Ý, Thụy Sĩ, Liechtenstein và Đức tới Pháp ở phía Tây.

Xem Châu Âu và Anpơ

Antoninus Pius

Antoninus Pius Titus Aurelius Fulvus Boionius Arrius Antoninus (Titus Aelius Hadrianus Antoninus Augustus Pius;Weigel, Antoninus Pius ngày 19 tháng 9 năm 86-7 tháng 3 năm 161), thường được gọi theo tiếng Anh là Antoninus Pius,là hoàng đế La mã từ năm 138-161.

Xem Châu Âu và Antoninus Pius

Archimedes

Archimedes thành Syracuse (tiếng Hy Lạp) phiên âm tiếng Việt: Ác-si-mét; (khoảng 287 trước Công Nguyên – khoảng 212 trước Công Nguyên) là một nhà toán học, nhà vật lý, kỹ sư, nhà phát minh, và một nhà thiên văn học người Hy Lạp.

Xem Châu Âu và Archimedes

Aristoteles

Aristoteles (Ἀριστοτέλης, Aristotélēs; phiên âm trong tiếng Việt là Aritxtốt; 384 – 322 TCN) là một nhà triết học và bác học thời Hy Lạp cổ đại, học trò của Platon và thầy dạy của Alexandros Đại đế.

Xem Châu Âu và Aristoteles

Armenia

Armenia (Հայաստան, chuyển tự: Hayastan,; phiên âm tiếng Việt: Ác-mê-ni-a), tên chính thức Cộng hoà Armenia (Հայաստանի Հանրապետություն, chuyển tự: Hayastani Hanrapetut’yun), là một quốc gia nhiều đồi núi nằm kín trong lục địa ở phía nam Kavkaz.

Xem Châu Âu và Armenia

Arminius

Đài tưởng niệm Hermannsdenkmal. Arminius (18/17 trước Công nguyên – 21), còn gọi là Armin hay Hermann (Arminius là tên Latinh hóa, cũng giống như Brennus) là tù trưởng bộ lạc Cherusci người German.

Xem Châu Âu và Arminius

Astrakhan

Vị trí của tỉnh Astrakhan. Astrakhan là một thành phố thủ phủ tỉnh Astrakhan Oblast, một tỉnh thuộc vùng liên bang phía Nam của Nga.

Xem Châu Âu và Astrakhan

Athens

Athens (Hy Lạp cổ:Ἀθῆναι, Athēnai; Hiện tại:Αθήνα, Athína) là thủ đô và là thành phố lớn nhất Hy Lạp, là một trong những thành phổ cổ nhất thế giới với lịch sử được ghi chép ít nhất là 3000 năm.

Xem Châu Âu và Athens

Attila

Attila (chữ Hán:阿提拉, phiên âm Hán Việt: A Đề Lạp;http://www.danchua.eu/373.0.html?&tx_ttnews.

Xem Châu Âu và Attila

Augustus

Augustus (Imperator Gaius Julius Caesar Augustus; 23 tháng 9 năm 63 TCN – 19 tháng 8 năm 14, tên lúc khai sinh là Gaius Octavius và được biết đến với cái tên Gaius Julius Caesar Octavianus (tiếng Latinh cổ: GAIVS•IVLIVS•CAESAR•OCTAVIANVS) giai đoạn sau năm 27, là Hoàng đế đầu tiên của Đế quốc La Mã, trị vì La Mã từ 27 TCN đến khi qua đời năm 14.

Xem Châu Âu và Augustus

Azerbaijan

Azerbaijan (phiên âm Tiếng Việt: A-déc-bai-gian hoặc A-déc-bai-dan; tiếng Azerbaijan: Azərbaycan Respublikası), tên chính thức Cộng hoà Azerbaijan (tiếng Azerbaijan: Azərbaycan Respublikası), là một quốc gia vùng Kavkaz ở Âu Á.

Xem Châu Âu và Azerbaijan

Áo

Áo (Österreich), tên chính thức là Cộng hòa Áo (Republik Österreich), là một cộng hòa liên bang và quốc gia không giáp biển với hơn 8,7 triệu người dân tại Trung Âu.

Xem Châu Âu và Áo

Đan Mạch

Đan Mạch (tiếng Đan Mạch: Danmark) là một quốc gia thuộc vùng Scandinavia ở Bắc Âu và là thành viên chính của Vương quốc Đan Mạch.

Xem Châu Âu và Đan Mạch

Đông Âu

Phân chia trước năm 1989 giữa "Tây" (màu xám) và "Khối Đông" (màu cam) chồng lên biên giới hiện thời: Nga (màu cam xẫm), các quốc gia khác xưa kia thuộc Liên Xô (màu cam trung bình), các thành viên của Khối Warszawa (màu cam lợt), và những chính thể cựu cộng sản khác không liên kết với Moskva (màu cam lợt nhất).

Xem Châu Âu và Đông Âu

Đông Phổ

Tỉnh Đông Phổ (đỏ), thuộc Vương quốc Phổ, nằm trong Đế quốc Đức, 1871. Đông Phổ là phần chính của các khu vực Phổ dọc theo phía đông nam bờ biển Baltic từ thế kỷ 13 đến cuối chiến tranh thế giới thứ II tháng 5 năm 1945.

Xem Châu Âu và Đông Phổ

Đại Đức

Đại Đức là một xã thuộc huyện Kim Thành, tỉnh Hải Dương, Việt Nam.

Xem Châu Âu và Đại Đức

Đại Hiến chương

Magna Carta (tiếng Latin: "Đại Hiến chương"), còn được gọi là Magna Carta Libertatum (Latin: "Đại Hiến chương về những quyền tự do"), là một văn kiện thời Trung cổ, được vua John của Anh chuẩn thuận ở Runnymede, gần Windsor, vào ngày 15 tháng 6 năm 1215.

Xem Châu Âu và Đại Hiến chương

Đại khủng hoảng

Bức ảnh nổi tiếng ''Người mẹ di cư'' do Dorothea Lange chụp vào tháng 3 năm 1936, miêu tả cô Florence Owens Thompson, 32 tuổi có 7 đứa con ở California. Đại khủng hoảng (The Great Depression), hay còn gọi là "Đại suy thoái", là thời kỳ suy thoái kinh tế toàn cầu diễn ra từ năm 1929 đến hết các năm 1930 và lấn sang đầu thập kỷ 1940, bắt đầu sau sự sụp đổ của thị trường chứng khoán Phố Wall vào 29 tháng 10 năm 1929 (còn được biết đến như Thứ Ba Đen tối).

Xem Châu Âu và Đại khủng hoảng

Đại Tây Dương

Đại Tây Dương trên bản đồ thế giới Đại Tây Dương là đại dương lớn thứ 2 trên Trái Đất và chiếm khoảng 1/5 diện tích hành tinh với tổng diện tích khoảng 106.400.000 km²"The New Encyclopaedia Britannica", Volume 2, Encyclopaedia Britannica, 1974.

Xem Châu Âu và Đại Tây Dương

Đảo Man

Đảo Man (tiếng Anh: Isle of Man,; Ellan Vannin), cũng được gọi ngắn là Mann, là một vùng đất tự trị, lãnh thổ phụ thuộc của Hoàng gia Anh, nằm ở biển Ireland giữa đảo Anh và đảo Ireland.

Xem Châu Âu và Đảo Man

Đế quốc Anh

Đế quốc Anh (British Empire) bao gồm các quốc gia tự trị, các thuộc địa, các lãnh thổ bảo hộ, các lãnh thổ ủy thác và các lãnh thổ khác do Anh cai trị và quản lý.

Xem Châu Âu và Đế quốc Anh

Đế quốc Đông La Mã

Đế quốc Đông La Mã (tiếng Hy Lạp cổ đại:, phiên âm:, Imperium Romanum tạm dịch là "Đế quốc La Mã") còn được gọi Đế quốc Byzantium, Đế quốc Byzantine, Đế quốc Byzance hay Đế quốc Hy Lạp;;;;;;;. là một đế quốc tồn tại từ năm 330 đến năm 1453, đóng đô ở Constantinopolis.

Xem Châu Âu và Đế quốc Đông La Mã

Đế quốc Đức

Hohenzollern. Bản đồ Đế quốc Đức thumb Các thuộc địa Đế quốc Đức Đế quốc Đức (Đức ngữ: Deutsches Reich) hay Đế chế thứ hai hay Đệ nhị Đế chế (Zweites Reich) được tuyên bố thiết lập vào ngày 18 tháng 1 năm 1871 sau khi thống nhất nước Đức và vài tháng sau đó chấm dứt Chiến tranh Pháp-Phổ.

Xem Châu Âu và Đế quốc Đức

Đế quốc Ba Tư

Phạm vi mở rộng của Đế quốc Achaemenes. Phạm vi mở rộng của Đế quốc Parthia. Phạm vi mở rộng của Đế quốc Sassanid Đế quốc Ba Tư có thể đề cập đến.

Xem Châu Âu và Đế quốc Ba Tư

Đế quốc Bồ Đào Nha

Bản đồ giả về Đế quốc Bồ Đào Nha (1415-1999). Đỏ - thực sự sở hữu; Hồng - khai phá, khu vực ảnh hưởng và thương mại và tuyên bố chủ quyền; Xanh - vùng biển chính được khai phá và khu vực ảnh hưởng.

Xem Châu Âu và Đế quốc Bồ Đào Nha

Đế quốc La Mã

Đế quốc La Mã, hay còn gọi là Đế quốc Roma (IMPERIVM ROMANVM) là thời kỳ hậu Cộng hòa của nền văn minh La Mã cổ đại.

Xem Châu Âu và Đế quốc La Mã

Đế quốc La Mã Thần thánh

Karl IV Đế quốc La Mã Thần Thánh (tiếng Latinh: Sacrum Romanum Imperium; tiếng Đức: Heiliges Römisches Reich; tiếng Ý: Sacro Romano Impero; tiếng Anh: Holy Roman Empire) còn được gọi là Thánh chế La Mã, là một phức hợp lãnh thổ rộng lớn đa sắc tộc, mà chủ yếu là người Đức, tồn tại từ cuối thời sơ kỳ Trung cổ cho đến năm 1806.

Xem Châu Âu và Đế quốc La Mã Thần thánh

Đế quốc Nhật Bản

Đế quốc Nhật Bản. Cho tới trước khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, thuộc địa của Nhật tại vùng Đông Á đã tăng gấp gần '''5 lần''' diện tích quốc gia Đế quốc Nhật Bản hay Đại Nhật Bản Đế quốc (Kanji mới: 大日本帝国, Kanji cũ: 大日本帝國, だいにっぽんていこく, だいにほんていこく, Dai Nippon Teikoku) là một quốc gia dân tộc trong lịch sử Nhật Bản tồn tại từ cuộc cách mạng Minh Trị năm 1868 cho đến khi Hiến pháp Nhật Bản được ban hành vào năm 1947 Quá trình công nghiệp hóa và quân phiệt hóa nhanh chóng dưới khẩu hiệu Fukoku Kyōhei (富國強兵, phú quốc cường binh) đã giúp Nhật Bản nổi lên như một cường quốc và kèm theo đó là sự thành lập của một đế quốc thực dân.

Xem Châu Âu và Đế quốc Nhật Bản

Đế quốc Ottoman

Đế quốc Ottoman hay Đế quốc Osman (tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: دولتِ عَليه عُثمانيه Devlet-i Âliye-i Osmâniyye, dịch nghĩa "Nhà nước Ottoman Tối cao"; tiếng Thổ Nhĩ Kỳ hiện đại: Osmanlı İmparatorluğu), cũng thỉnh thoảng được gọi là Đế quốc Thổ Nhĩ Kỳ, là một quốc hiệu Thổ Nhĩ Kỳ đã tồn tại từ năm 1299 đến 1923.

Xem Châu Âu và Đế quốc Ottoman

Đế quốc Tây Ban Nha

Đế quốc Thực dân Tây Ban Nha (Imperio español) là một trong những đế quốc lớn nhất thế giới và là một trong những đế quốc toàn cầu đầu tiên trên thế giới.

Xem Châu Âu và Đế quốc Tây Ban Nha

Đế quốc Tây La Mã

Đế quốc Tây La Mã là phần đất phía tây của Đế quốc La Mã cổ đại, từ khi Hoàng đế Diocletianus phân chia Đế chế trong năm 285; nửa còn lại của Đế quốc La Mã là Đế quốc Đông La Mã, ngày nay còn được biết đến rộng rãi với tên gọi Đế chế Byzantine.

Xem Châu Âu và Đế quốc Tây La Mã

Đế quốc Thụy Điển

Thuật ngữ Đế quốc Thụy Điển dùng để chỉ tới Vương quốc Thụy Điển từ năm 1611 (sau khi chinh phục Estonia) cho tới 1721 (khi Thụy Điển chính thức nhượng lại lãnh thổ rộng lớn ở phía đông Phần Lan cho cường quốc đang nổi lên là Nga).

Xem Châu Âu và Đế quốc Thụy Điển

Đức

Đức (Deutschland), tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Đức (Bundesrepublik Deutschland), là một nước cộng hòa nghị viện liên bang nằm tại Trung-Tây Âu.

Xem Châu Âu và Đức

Đức Quốc Xã

Đức Quốc Xã, còn gọi là Đệ Tam Đế chế hay Đế chế Thứ ba (Drittes Reich), là nước Đức trong thời kỳ 1933-1945 đặt dưới một chế độ độc tài chịu sự kiểm soát của Adolf Hitler và Đảng Quốc xã (NSDAP).

Xem Châu Âu và Đức Quốc Xã

Đệ Nhất Đế chế

Đế chế thứ Nhất hay Đệ Nhất Đế chế có thể là.

Xem Châu Âu và Đệ Nhất Đế chế

Địa lý châu Âu

Lục địa châu Âu có diện tích 10.532.000 km² và bờ biển dài khoảng 117.000 km.

Xem Châu Âu và Địa lý châu Âu

Địa Trung Hải

Địa Trung Hải, ảnh chụp từ vệ tinh Địa Trung Hải là một phần của Đại Tây Dương được vây quanh bởi đất liền – phía bắc bởi châu Âu, phía nam bởi châu Phi và phía đông bởi châu Á.

Xem Châu Âu và Địa Trung Hải

Động vật lưỡng cư

Động vật lưỡng cư (danh pháp khoa học: Amphibia) là một lớp động vật có xương sống máu lạnh.

Xem Châu Âu và Động vật lưỡng cư

Ý

Ý hay Italia (Italia), tên chính thức: Cộng hoà Ý (Repubblica italiana), tên cũ Ý Đại Lợi là một nước cộng hoà nghị viện nhất thể tại châu Âu.

Xem Châu Âu và Ý

Ý thức hệ

Ý thức hệ hay hệ tư tưởng là hệ thống các mục đích và quan niệm giúp điều chỉnh mục tiêu, dự tính và hành động của con người.

Xem Châu Âu và Ý thức hệ

Ả Rập

Rập là tên gọi của.

Xem Châu Âu và Ả Rập

Ba Lan

Ba Lan (tiếng Ba Lan: Polska), tên chính thức là Cộng hòa Ba Lan (tiếng Ba Lan: Rzeczpospolita Polska), là một quốc gia ở Trung Âu, tiếp giáp với các nước Đức, Slovakia, Cộng hòa Séc, Ukraina, Belarus, Litva, Nga và biển Baltic; diện tích 312.685 km², dân số 38,56 triệu gần như thuần chủng người Ba Lan, đa phần (95%) theo đạo Công giáo Rôma được truyền bá vào đây khi nhà nước Ba Lan đầu tiên hình thành vào thế kỷ thứ X.

Xem Châu Âu và Ba Lan

Balkan

Bản đồ địa hình bán đảo Balkan (tạo năm 2006). Lưu ý rằng Serbia và Montenegro đã trở thành hai quốc gia riêng biệt Balkan (phiên âm tiếng Việt: Ban-căng) là một bán đảo thuộc phía đông-nam châu Âu rộng khoảng 550.000 km² với 55 triệu cư dân.

Xem Châu Âu và Balkan

Bayezid I

Bayezid I Yildirim (tiếng Thổ Nhĩ Kỳ Ottoman: بايزيد الأول, I. (Ottoman: ییلدیرم); sinh 1354 – mất 1403) là sultan của Đế chế Ottoman, trị vì từ năm 1389 đến năm 1402.

Xem Châu Âu và Bayezid I

Bàn tay

Cấu tạo bàn tay loài người Tupaia javanica, Homo sapiens Bàn tay là một bộ phận của con người, có chức năng cầm nắm.

Xem Châu Âu và Bàn tay

Bán đảo

Bán đảo là phần đất liền nằm nhô ra mặt nước, có ba hoặc nhiều mặt tiếp xúc với nước.

Xem Châu Âu và Bán đảo

Bán đảo Iberia

Bán đảo Iberia là bán đảo tọa lạc tại miền tây nam châu Âu, chủ yếu được phân chia giữa Bồ Đào Nha và Tây Ban Nha, hai quốc gia chiếm phần lớn diện tích bán đảo.

Xem Châu Âu và Bán đảo Iberia

Bán đảo Krym

Bản đồ Krym Bán đảo Krym ven biển Đen và biển Azov. Bán đảo Krym hay Crưm (Кримський півострів, Крымский полуостров, Qırım yarımadası) là một bán đảo lớn ở châu Âu được nước bao bọc gần như hoàn toàn.

Xem Châu Âu và Bán đảo Krym

Bò (tiếng Trung: 牛 Niú, Hán- Việt: Ngưu) là tên gọi chung để chỉ các loài động vật trong chi động vật có vú với danh pháp khoa học Bos, bao gồm các dạng bò hoang dã (bò rừng) và bò thuần hóa.

Xem Châu Âu và Bò

Bò rừng châu Âu

Bò rừng châu Âu (danh pháp: Bos primigenius) hay còn gọi là bò Tur.

Xem Châu Âu và Bò rừng châu Âu

Bạch tuộc

Bạch tuộc là một loại sinh vật thân ngắn, mềm, hình ôvan (oval), thuộc bộ Octopoda sống dưới đáy biển.

Xem Châu Âu và Bạch tuộc

Bắc Âu

Bắc Âu là phần phía Bắc của châu Âu.

Xem Châu Âu và Bắc Âu

Bắc Băng Dương

Bắc Băng Dương trên bản đồ thế giới Bắc Băng Dương là đại dương nhỏ nhất trong năm đại dương của Trái Đất, bao quanh cực Bắc, nơi đây băng tuyết bao phủ hoàn toàn vào mùa đông và một phần quanh năm.

Xem Châu Âu và Bắc Băng Dương

Bắc Ireland

Bắc Ireland (phiên âm tiếng Việt: Bắc Ai-len, Northern Ireland, Tuaisceart Éireann, Scot Ulster: Norlin Airlann hay Norlin Airlan) là một bộ phận của Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland (nước Anh) nằm ở đông bắc của đảo Ireland.

Xem Châu Âu và Bắc Ireland

Bắc Mỹ

Vị trí của Bắc Mỹ Bắc Mỹ là một lục địa nằm ở Bắc Bán cầu của Trái Đất, phía đông của Thái Bình Dương và phía tây của Đại Tây Dương, phía nam của Bắc Băng Dương, phía bắc của Nam Mỹ.

Xem Châu Âu và Bắc Mỹ

Bắc Phi

Khu vực Bắc Phi Bắc Phi là khu vực cực Bắc của lục địa châu Phi, ngăn cách với khu vực châu Phi hạ Sahara bởi sa mạc Sahara.

Xem Châu Âu và Bắc Phi

Bức tường Berlin

Bức tường Berlin (Berliner Mauer) từng được Chính phủ Cộng hòa Dân chủ Đức gọi là "Tường thành bảo vệ chống phát xít" (tiếng Đức: Antifaschistischer Schutzwall) và bị người dân Cộng hoà Liên bang Đức gọi là "Bức tường ô nhục" là một phần của biên giới nội địa nước Đức và đã chia cắt phần Tây Berlin với phần phía Đông của thành phố và với lãnh thổ của nước Cộng hòa Dân chủ Đức bao bọc chung quanh Tây Berlin từ ngày 13 tháng 8 năm 1961 đến ngày 9 tháng 11 năm 1989.

Xem Châu Âu và Bức tường Berlin

Bồ Đào Nha

Bồ Đào Nha (tiếng Bồ Đào Nha: Portugal), tên chính thức là Cộng hòa Bồ Đào Nha (tiếng Bồ Đào Nha: República Portuguesa), là một quốc gia nằm ở Tây Nam châu Âu trên bán đảo Iberia.

Xem Châu Âu và Bồ Đào Nha

Bỉ

Bỉ, tên chính thức là Vương quốc Bỉ, là một quốc gia có chủ quyền tại Tây Âu.

Xem Châu Âu và Bỉ

Bộ Ăn thịt

Bộ Ăn thịt (danh pháp khoa học: Carnivora) là bộ bao gồm trên 260 loài động vật có vú.

Xem Châu Âu và Bộ Ăn thịt

Bộ Dơi

Bộ Dơi (danh pháp khoa học: Chiroptera) là bộ có số lượng loài nhiều thứ hai trong lớp Thú với khoảng 1.100 loài, chiếm 20% động vật có vú (đứng đầu là bộ Gặm nhấm chiếm 40% số loài).

Xem Châu Âu và Bộ Dơi

Bộ luật Dân sự Pháp

Trang đầu tiên của lần xuất bản đầu tiên năm 1804 Bộ luật Dân sự Pháp (tiếng Pháp: Code Civil) còn gọi là Bộ luật Napoléon là bộ luật về dân sự được kiến lập bởi Napoléon Bonaparte vào năm 1804.

Xem Châu Âu và Bộ luật Dân sự Pháp

Bộ Mực ống

Bộ Mực ống (danh pháp khoa học: Teuthida) là một nhóm động vật biển thuộc siêu bộ Mười chân (Decapodiformes) của lớp Chân đầu (Cephalopoda).

Xem Châu Âu và Bộ Mực ống

BBC

BBC (viết tắt cụm từ tiếng Anh: British Broadcasting Corporation, phát âm như bi-bi-xi) là thông tấn xã quốc gia của Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.

Xem Châu Âu và BBC

Belarus

Belarus (Белару́сь, tr.,, tiếng Nga: Беларусь, Белоруссия, Belarus, Belorussiya), chính thể hiện tại là Cộng hòa Belarus (tiếng Belarus: Рэспубліка Беларусь, tiếng Nga: Республика Беларусь) là quốc gia không giáp biển nằm ở phía Đông Âu, giáp Nga ở phía Đông Bắc, Ukraina ở phía Nam, Ba Lan ở phía Tây, và Latvia và Litva ở phía Tây Bắc.

Xem Châu Âu và Belarus

Beograd

Beograd (Београд / Beograd, "thành phố trắng" (beo ("trắng") + grad ("thành phố"))) là thủ đô và thành phố lớn nhất của Serbia; tọa lạc cạnh nơi hợp lưu của sông Sava và Danube, nơi đồng bằng Pannonia tiếp giáp với Balkan.

Xem Châu Âu và Beograd

Berlin

Berlin cũng còn gọi với tên tiếng Việt là Bá Linh hoặc Béc-lin là thủ đô, và cũng là một trong 16 tiểu bang của Liên bang Đức.

Xem Châu Âu và Berlin

Biển Adriatic

Biển Adriatic là một vùng biển phân cách bán đảo Ý với bán đảo Balkan, được đặt tên theo thành phố Adria.

Xem Châu Âu và Biển Adriatic

Biển Aegea

Biển Aegea là một vùng vịnh nối dài của Địa Trung Hải nằm giữa nam Balkan và bán đảo Anatolia, giữa Hy Lạp và Thổ Nhĩ Kỳ.

Xem Châu Âu và Biển Aegea

Biển Azov

Biển Azov (Азо́вское мо́ре, Azóvskoje móre; Азо́вське мо́ре, Azóvśke móre; Azaq deñizi, Азакъ денъизи, ازاق دﻩﯕىزى) là một biển Đông Âu.

Xem Châu Âu và Biển Azov

Biển Đen

Bản đồ biển Đen Biển Đen hay Hắc Hải là một biển nội địa nằm giữa Đông Nam châu Âu và vùng Tiểu Á. Biển Đen được nối với Địa Trung Hải qua eo biển Bosporus và biển Marmara.

Xem Châu Âu và Biển Đen

Biển Baltic

Bản đồ biển Baltic Biển Baltic nằm ở Bắc Âu từ 53 đến 66 độ vĩ bắc và 20 đến 26 độ kinh đông, được bao bọc bởi bán đảo Scandinavia, khu vực Trung Âu và Đông Âu và quần đảo Đan Mạch.

Xem Châu Âu và Biển Baltic

Biển Barents

Bạch Hải Biển Barents (Barentshavet; Баренцево море, Barentsevo More) là một phần của Bắc Băng Dương nằm ở phía bắc Na Uy và Nga.

Xem Châu Âu và Biển Barents

Biển Bắc

Bắc Hải hay Biển Bắc (trước đây còn có tên gọi là Đại dương Đức - German Ocean) là một vùng biển phía bắc Đại Tây Dương.

Xem Châu Âu và Biển Bắc

Biển Caspi

Bản đồ biển Caspi, khu màu vàng chỉ vùng trũng Caspi. Biển Caspi (cũng được phiên âm là: Caxpi, Hán Việt: Lý Hải) là hồ nước lớn nhất trên thế giới tính về cả diện tích và thể tích.

Xem Châu Âu và Biển Caspi

Biển Celtic

Bản đồ biển Celtic Coccoliths trên biển Celtic http://photojournal.jpl.nasa.gov/catalog/PIA03441 Biển Celtic (tiếng Ireland: An Mhuir Cheilteach; tiếng Wales: Y Môr Celtaidd; tiếng Cornwall An Mor Keltek; tiếng Breton: Ar Mor Keltiek) là một vùng biển thuộc Đại Tây Dương ngoài khơi bờ biển phía nam của Ireland.

Xem Châu Âu và Biển Celtic

Biển Greenland

Biển Greenland là vùng biển tiếp giáp với Greenland về phía tây, quần đảo Svalbard về phía đông, eo biển Fram và Bắc Băng Dương về phía bắc, và biển Na Uy và Iceland về phía nam.

Xem Châu Âu và Biển Greenland

Biển Ligure

Biển Ligure. Biển Ligure (Mar Ligure; Mer Ligurienne); Ligurian Sea) là một nhánh của Địa Trung Hải, giữa vùng Riviera của Ý (Liguria cùng Toscana) và các đảo Corse, đảo Elba. Tên biển dường như được gọi theo tên dân tộc Ligures thời xưa.

Xem Châu Âu và Biển Ligure

Biển Marmara

Bản đồ chỉ ra biển Marmara Ảnh chụp từ vệ tinh của biển Marmara Biển Marmara (phiên âm tiếng Việt: Biển Mác-ma-ra; tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: Marmara Denizi, tiếng Hy Lạp: Θάλασσα του Μαρμαρά hay Προποντίδα) (còn được gọi là biển Marmora) là một biển ở sâu trong đất liền kết nối biển Đen với biển Aegea là biển có diện tích nhỏ nhất, nó chia cắt phần thuộc châu Á của Thổ Nhĩ Kỳ với phần thuộc châu Âu của nước này.

Xem Châu Âu và Biển Marmara

Biển Na Uy

Biển Na Uy (tiếng Na Uy: Norskehavet) là một vùng biển thuộc Bắc Đại Tây Dương, ở tây bắc Na Uy, nằm giữa biển Bắc và biển Greenland.

Xem Châu Âu và Biển Na Uy

Bosna và Hercegovina

Bosnia và Herzegovina (tiếng Bosnia, tiếng Croatia, tiếng Serbia Latinh: Bosna i Hercegovina; tiếng Serbia Kirin: Босна и Херцеговина, Tiếng Việt: Bô-xni-a Héc-xê-gô-vi-na) là một quốc gia tại Đông Nam Âu, trên Bán đảo Balkan.

Xem Châu Âu và Bosna và Hercegovina

Bosporus

Bosphore - Ảnh chụp từ vệ tinh Landsat Bosphorus hay Bosporus (tiếng Hy Lạp: Βόσπορος), phiên âm tiếng Việt thường là Bô-xpho hoặc Bốt-xpho từ tiếng Pháp Bosphore, là một eo biển chia cắt phần thuộc châu Âu (Rumelia) của Thổ Nhĩ Kỳ với phần thuộc châu Á (Anatolia) của nước này.

Xem Châu Âu và Bosporus

Bourgogne-Franche-Comté

Bourgogne-Franche-Comté (đôi khi được viết tắt là BFC) là một vùng của Pháp được lập ra trong cải cách lãnh thổ các vùng vào năm 2014, bằng việc hợp nhất các vùng cũ Bourgogne và Franche-Comté.

Xem Châu Âu và Bourgogne-Franche-Comté

Brandenburg

Brandenburg là một bang trong miền đông-bắc của nước Cộng hòa Liên bang Đức.

Xem Châu Âu và Brandenburg

Bretagne

Bretagne là một vùng của nước Pháp, bao gồm bốn tỉnh: Côtes-d'Armor, Finistère, Ille-et-Vilaine và Morbihan.

Xem Châu Âu và Bretagne

Bulgaria

Bulgaria (tiếng Bulgaria: България, Balgariya, Tiếng Việt: Bun-ga-ri), tên chính thức là Cộng hòa Bulgaria (Република България, Republika Balgariya) là một quốc gia nằm tại khu vực đông nam châu Âu.

Xem Châu Âu và Bulgaria

Canada

Canada (phiên âm tiếng Việt: Ca-na-đa; phát âm tiếng Anh) hay Gia Nã Đại, là quốc gia có diện tích lớn thứ hai trên thế giới, và nằm ở cực bắc của Bắc Mỹ.

Xem Châu Âu và Canada

Cá trích Đại Tây Dương (''Clupea harengus''): một trong những loài cá có số lượng đông đảo trên thế giới. Cá là những động vật có dây sống, phần lớn là ngoại nhiệt (máu lạnh), có mang (một số có phổi) và sống dưới nước.

Xem Châu Âu và Cá

Cá heo

Cá heo là động vật có vú sống ở đại dương và sông nước có quan hệ mật thiết với cá voi.

Xem Châu Âu và Cá heo

Cá mập

Cá mập là một nhóm cá thuộc lớp Cá sụn, thân hình thủy động học dễ dàng rẽ nước, có từ 5 đến 7 khe mang dọc mỗi bên hoặc gần đầu (khe đầu tiên sau mắt gọi là lỗ thở), da có nhiều gai nhỏ bao bọc cơ thể chống lại ký sinh, các hàng răng trong mồm có thể mọc lại được.

Xem Châu Âu và Cá mập

Các dân tộc German

Các dân tộc German (phiên âm từ Germain trong tiếng Pháp thành Giéc-manh; có gốc từ Germanus/Germani tiếng La-tinh, từ nguyên không chắc chắn, có lẽ gốc Celt) là các nhóm dân tộc Ấn-Âu có nguồn gốc từ Bắc Âu: phía đông sông Rhein và sông Danub, ở bên ngoài biên giới Limes Romanus của Đế quốc La Mã cổ đại.

Xem Châu Âu và Các dân tộc German

Cách mạng công nghiệp

Mô hình động cơ hơi nước của James Watt. Sự phát triển máy hơi nước khơi mào cho cuộc cách mạng công nghiệp Anh. Cách mạng công nghiệp là cuộc cách mạng trong lĩnh vực sản xuất; là sự thay đổi cơ bản các điều kiện kinh tế xã hội, văn hóa và kỹ thuật, xuất phát từ nước Anh sau đó lan tỏa ra toàn thế giới.

Xem Châu Âu và Cách mạng công nghiệp

Cách mạng Nga

Cách mạng Nga có thể là.

Xem Châu Âu và Cách mạng Nga

Cách mạng Pháp

Cách mạng Pháp (Révolution française; 1789–1799), là một sự kiện quan trọng trong lịch sử Pháp, diễn ra từ năm 1789 đến 1799, khi lực lượng dân chủ và cộng hòa đã lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế và cả Giáo hội Công giáo Rôma tại Pháp cũng đã phải trải qua nhiều thay đổi.

Xem Châu Âu và Cách mạng Pháp

Cách mạng Vinh Quang

Cuộc Cách mạng Vinh Quang, cũng gọi là Cách mạng năm 1688, là sự kiện vua James II của Anh (VII của Scotland và II của Ireland) bị lật đổ vào năm 1688 bởi liên minh giữa các thành viên Quốc hội và đội quân viễn chinh do quan Tổng đốc Hà Lan là William III của Orange-Nassau (William của Orange), với kết cả là William lên ngôi báu nước Anh (tức vua William III của Anh) đồng trị vì với vợ là Nữ hoàng Mary II của Anh.

Xem Châu Âu và Cách mạng Vinh Quang

Cáo

Cáo là tên gọi để chỉ một nhóm động vật, bao gồm khoảng 27 loài (trong đó 12 loài thuộc về chi Vulpes hay 'cáo thật sự') với kích thước từ nhỏ tới trung bình thuộc họ Chó (Canidae), với đặc trưng là có mõm dài và hẹp, đuôi rậm, mắt xếch, tai nhọn.

Xem Châu Âu và Cáo

Cáo đỏ

Cáo đỏ (tên khoa học Vulpes vulpes) là loài lớn nhất chi Cáo, phân bố ở bán cầu bắc từ vòng cực bắc đến Bắc Phi, Trung Mỹ và châu Á. Phạm vi sinh sống của nó tăng lên song song sự mở rộng của con người, khi du nhập du nhập tới Australia, chúng được xem là gây hại cho các loài chim và động vật có vú địa phương.

Xem Châu Âu và Cáo đỏ

Công đoàn

Công đoàn (nghiệp đoàn, liên đoàn lao động) là "một hiệp hội của những người làm công ăn lương có mục đích duy trì hay cải thiện các điều kiện thuê mướn họ", hoặc là nghiệp đoàn của những người công nhân.

Xem Châu Âu và Công đoàn

Công Nguyên

Công Nguyên là kỉ nguyên bắt đầu bằng năm theo truyền thống được cho là năm sinh của Chúa Giêsu.

Xem Châu Âu và Công Nguyên

Cựu Thế giới

Cựu thế giới bao gồm các phần của Trái Đất được người châu Âu biết đến trước khi Christophe Colombe trong chuyến hải hành của mình phát hiện ra châu Mỹ vào năm 1492, nó bao gồm: châu Âu, châu Á và châu Phi (một cách tổng thể gọi là đại lục Phi-Á-Âu) và các đảo bao quanh.

Xem Châu Âu và Cựu Thế giới

Cộng hòa Ireland

Ireland (phát âm tiếng Việt: Ai-len; phát âm tiếng Anh:; Éire), hay Ái Nhĩ Lan, còn gọi là Cộng hòa Ireland, là một quốc gia có chủ quyền tại phía tây bắc của châu Âu, chiếm khoảng 5/6 diện tích đảo Ireland.

Xem Châu Âu và Cộng hòa Ireland

Cộng hòa La Mã

Cộng hòa La Mã (Res publica Romana) là giai đoạn trong nền văn minh La Mã cổ đại được phân biệt vì có chế độ cộng hòa.

Xem Châu Âu và Cộng hòa La Mã

Cộng hòa Macedonia

Macedonia (phiên âm tiếng Việt: Ma-xê-đô-ni-a hay Mác-kê-đôn-ni-a; Македонија, chuyển tự: Makedonija), tên đầy đủ là Cộng hòa Bắc Macedonia (tiếng Macedonia: Република Северна Македонија, Republika Severna Makedonija), là một quốc gia thuộc khu vực đông nam châu Âu.

Xem Châu Âu và Cộng hòa Macedonia

Cộng hòa Séc

Séc (tiếng Séc: Česko), tên chính thức là Cộng hòa Séc (tiếng Séc: Česká republika), là một quốc gia thuộc khu vực Trung Âu và là nước không giáp biển.

Xem Châu Âu và Cộng hòa Séc

Cộng hòa Síp

Síp (Kýpros; Kıbrıs), gọi chính thức là nước Cộng hoà Síp, là một đảo quốc tại phần phía đông của Địa Trung Hải, và là đảo có diện tích và dân số lớn thứ ba tại trong biển này.

Xem Châu Âu và Cộng hòa Síp

Charlemagne

Charlemagne của đế quốc Karolinger (phiên âm tiếng Việt: Saclơmanhơ, (Carolus Magnus hay Karolus Magnus, nghĩa là Đại đế Carolus; sinh 742 hay 747 – mất ngày 28 tháng 1 năm 814) là vua của người Frank (768 – 814), nổi bật với việc chinh phục Ý và lấy vương miện sắt của Lombardia năm 774, và trong một chuyến viếng thăm thành Roma vào năm 800, được phong "Imperator Augustus" (Hoàng đế vĩ đại) bởi Giáo hoàng Lêô III vào Giáng sinh.

Xem Châu Âu và Charlemagne

Châu Úc

Châu Úc 200px Hình chụp tô pô của châu Úc Châu Úc (còn gọi là Úc-New Guinea, Australinea, Sahul hay Meganesia) là một châu lục bao phủ Australia (Úc) lục địa, Tasmania, Tân Guinea, cùng các đảo ở giữa chúng.

Xem Châu Âu và Châu Úc

Châu Á

Châu Á hay Á Châu là châu lục lớn nhất và đông dân nhất thế giới nằm ở Bắc bán cầu và Đông bán cầu.

Xem Châu Âu và Châu Á

Châu Mỹ

Châu Mỹ là một châu lục nằm ở Tây Bán Cầu.

Xem Châu Âu và Châu Mỹ

Châu Phi

Hình ảnh của châu Phi chụp từ vệ tinh Châu Phi (hay Phi Châu) là châu lục đứng thứ hai trên thế giới về dân số sau châu Á, thứ ba về diện tích sau châu Á và châu Mỹ.

Xem Châu Âu và Châu Phi

Chính thống giáo Đông phương

Chính thống giáo Đông phương là nhánh Kitô giáo lớn thứ nhì trên thế giới, sau Giáo hội Công giáo Rôma.

Xem Châu Âu và Chính thống giáo Đông phương

Chó rừng

Chó rừng là tên gọi một số loài động vật thuộc chi Chó, thông thường được giới hạn trong ba loài: loài chó rừng lưng đen và chó rừng vằn hông của vùng cận Sahara và loài chó rừng lông vàng của lục địa Á-Âu.

Xem Châu Âu và Chó rừng

Chế độ quyền lực tập trung

Chế độ quyền lực tập trung hay chế độ đầu sỏ, chế độ quả đầu (từ tiếng Hy Lạp: ὀλιγαρχία (oligarkhía); ghép từ ὀλίγος (olígos), nghĩa là "một vài", và ἄρχω (arkho), nghĩa là "cai trị hay điều khiển") là một dạng thể chế quyền lực trong đó đa số quyền lực nằm trong tay thiểu số.

Xem Châu Âu và Chế độ quyền lực tập trung

Chủ nghĩa cộng sản

Chủ nghĩa cộng sản (cụm từ có nguồn gốc từ tiếng Trung 共產主義 cộng sản chủ nghĩa) là một hình thái kinh tế xã hội và hệ tư tưởng chính trị ủng hộ việc thiết lập xã hội phi nhà nước, không giai cấp, tự do, bình đẳng, dựa trên sự sở hữu chung và điều khiển chung đối với các phương tiện sản xuất nói chung.

Xem Châu Âu và Chủ nghĩa cộng sản

Chủ nghĩa lãng mạn

Caspar David Friedrich, ''Wanderer trên Sea of Fog,'' 38.58 × 29.13 inches, 1818, Oil on canvas, Kunsthalle Hamburg Chủ nghĩa lãng mạn vừa là trào lưu văn học, vừa là phương pháp sáng tác, mang một nội dung lịch sử xã hội-cụ thể, được hình thành ở Tây Âu sau Cách mạng tư sản Pháp năm 1789.

Xem Châu Âu và Chủ nghĩa lãng mạn

Chủ nghĩa quân phiệt

Chủ nghĩa quân phiệt là trào lưu tư tưởng của một chính phủ hay của quần chúng chủ trương tăng cường sức mạnh quân sự, chuẩn bị dùng nó một cách hung tợn để bảo vệ hay đòi hỏi quyền lợi của quốc gia.

Xem Châu Âu và Chủ nghĩa quân phiệt

Chủ nghĩa thực dân

Chiếc mũ cối (ở đây là mũ thời Đệ nhị Đế chế Pháp) là một hình tượng đại diện cho chủ nghĩa thực dân. Chủ nghĩa thực dân là chính sách tạo dựng và duy trì hình thức thuộc địa của một người dân ở lãnh thổ này lên một lãnh thổ khác.

Xem Châu Âu và Chủ nghĩa thực dân

Chủ nghĩa tư bản

Chủ nghĩa tư bản là một hình thái kinh tế – xã hội của xã hội loài người, xuất hiện đầu tiên tại châu Âu, phôi thai và phát triển từ trong lòng xã hội phong kiến châu Âu và chính thức được xác lập như một hình thái xã hội tại Hà Lan và Anh ở thế kỷ XVII.

Xem Châu Âu và Chủ nghĩa tư bản

Chi Thông

Chi Thông (danh pháp khoa học: Pinus) là một chi trong họ Thông (Pinaceae).

Xem Châu Âu và Chi Thông

Chiến dịch Barbarossa

Barbarossa (tiếng Đức: Unternehmen Barbarossa) là mật danh của chiến dịch xâm lược Liên bang Xô viết do Quân đội Đức Quốc xã tiến hành trong chiến tranh thế giới thứ hai.

Xem Châu Âu và Chiến dịch Barbarossa

Chiến tranh Ba Mươi Năm

Chiến tranh Ba Mươi Năm bắt đầu từ năm 1618, kết thúc năm 1648, chủ yếu diễn ra tại vùng nay là nước Đức và bao gồm hầu hết các cường quốc của châu Âu lục địa thời bấy gi.

Xem Châu Âu và Chiến tranh Ba Mươi Năm

Chiến tranh Bảy Năm

Chiến tranh Bảy Năm (1756–1763) là cuộc chiến xảy ra giữa hai liên quân gồm có Vương quốc Anh/Vương quốc Hannover (liên minh cá nhân), Vương quốc Phổ ở một phía và Pháp, Áo, Nga, Thụy Điển và Vương quốc Sachsen ở phía kia.

Xem Châu Âu và Chiến tranh Bảy Năm

Chiến tranh Kế vị Áo

Chiến tranh Kế vị Áo (1740-1748) - còn được gọi là chiến tranh của vua George ở Bắc Mỹ.

Xem Châu Âu và Chiến tranh Kế vị Áo

Chiến tranh Kế vị Tây Ban Nha

Chiến tranh Kế vị Tây Ban Nha (1701–1714) là một cuộc xung đột chính trị quân sự ở châu Âu đầu thế kỉ XVIII, được kích nổ bởi cái chết của vị vua cuối cùng của vương triều Habsburg ở Tây Ban Nha, một người ốm yêu và không thể có con, Carlos II.

Xem Châu Âu và Chiến tranh Kế vị Tây Ban Nha

Chiến tranh Lạnh

Máy bay trinh sát P-3A của Mỹ bay trên chiến hạm Varyag của Liên Xô năm 1987. Chiến tranh Lạnh (1946–1989) là tình trạng tiếp nối xung đột chính trị, căng thẳng quân sự, và cạnh tranh kinh tế tồn tại sau Thế chiến II (1939–1945), chủ yếu giữa Liên bang Xô viết và các quốc gia đồng minh của họ, với các cường quốc thuộc thế giới phương Tây, gồm cả Hoa Kỳ.

Xem Châu Âu và Chiến tranh Lạnh

Chiến tranh Nga-Nhật

Chiến tranh Nga-Nhật (tiếng Nhật: 日露戦争 Nichi-Ro Sensō; tiếng Nga: Русско-японская война; tiếng Trung: 日俄戰爭 Rìézhànzhēng; 10 tháng 2 năm 1904 – 5 tháng 9 năm 1905) - được xem là "cuộc đại chiến đầu tiên của thế kỷ 20." - là một cuộc xung đột xảy ra giữa các nước đế quốc đối địch đầy tham vọng: Đế quốc Nga và Đế quốc Nhật Bản trong việc giành quyền kiểm soát Mãn Châu và Triều Tiên.

Xem Châu Âu và Chiến tranh Nga-Nhật

Chiến tranh Peloponnesus

Chiến tranh Peloponnesus, 431 đến 404 TCN, là một cuộc chiến giữa các thành bang Hy Lạp cổ đại.

Xem Châu Âu và Chiến tranh Peloponnesus

Chiến tranh Pyrros

Cuộc chiến tranh Pyrros (280 - 275 trước Công nguyên) là một loạt các trận đánh và sự thay đổi liên minh chính trị phức tạp giữa người Hy Lạp (cụ thể là Ipiros, Macedonia và các thành bang của Đại Hy Lạp), người La Mã, các dân tộc của Ý (chủ yếu là người Samnite và Etruscan), và người Carthage.

Xem Châu Âu và Chiến tranh Pyrros

Chiến tranh thành Troia

Chiến tranh thành Troia (còn được nhắc đến bằng các tên gọi như cuộc chiến thành Tơ-roa, chiến tranh Tơroa trong một số tài liệu) là một cuộc chiến quan trọng trong thần thoại Hy Lạp và được nhắc đến trong hai trường thi của Homer: Iliad và Odyssey.

Xem Châu Âu và Chiến tranh thành Troia

Chiến tranh thế giới thứ hai

Chiến tranh thế giới thứ hai (cũng được nhắc đến với tên gọi Đệ nhị thế chiến, Thế chiến II hay Đại chiến thế giới lần thứ hai,...) là cuộc chiến tranh thế giới thảm khốc bắt đầu từ năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945 giữa các lực lượng Đồng Minh và phe Trục theo chủ nghĩa phát xít.

Xem Châu Âu và Chiến tranh thế giới thứ hai

Chiến tranh thế giới thứ nhất

Chiến tranh thế giới thứ nhất, còn được gọi là Đại chiến thế giới lần thứ nhất, Đệ Nhất thế chiến hay Thế chiến 1, diễn ra từ 28 tháng 7 năm 1914 đến 11 tháng 11 năm 1918, là một trong những cuộc chiến tranh quyết liệt, quy mô to lớn nhất trong lịch sử nhân loại; về quy mô và sự khốc liệt nó chỉ đứng sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

Xem Châu Âu và Chiến tranh thế giới thứ nhất

Chiến tranh Trăm Năm

Chiến tranh Trăm Năm là cuộc chiến tranh giữa Anh và Pháp kéo dài từ năm 1337 đến năm 1453 nhằm giành giật lãnh thổ và ngôi vua Pháp.

Xem Châu Âu và Chiến tranh Trăm Năm

Chim

Chim (danh pháp khoa học: Aves) là tập hợp các loài động vật có xương sống, máu nóng, đi đứng bằng hai chân, có mỏ, đẻ trứng, có cánh, có lông vũ và biết bay (phần lớn).

Xem Châu Âu và Chim

Chim săn mồi

Đại bàng vàng Kền kền ưng Chim săn mồi là các loài chim có lối sống ăn thịt bằng cách đi săn, chủ yếu là săn các động vật có xương sống, bao gồm cả các loài chim khác.

Xem Châu Âu và Chim săn mồi

Christopher Duffy

Christopher Duffy (sinh vào năm 1936) là một nhà sử học quân sự người Anh.

Xem Châu Âu và Christopher Duffy

Cicero

Marcus Tullius Cicero (Latin cổ điển:; 3 tháng 1, 106 TCN – 7 tháng 12, 43 TCN) là một triết gia và nhà hùng biện, chính khách, nhà lý luận chính trị La Mã.

Xem Châu Âu và Cicero

Constantinopolis

Bản đồ Constantinopolis Constantinopolis vào thời Byzantine Constantinopolis (có nghĩa là thành phố của Constantinus, tiếng Hy Lạp: Κωνσταντινούπολις Konstantinoúpolis, hay Πόλις Polis, tiếng Latin: Constantinopolis, tiếng Thổ Ottoman: قسطنطينيه Kostantiniyye), còn được biết đến với tên Constantinople, là kinh đô của Đế quốc La Mã (330-395), của Đế quốc Byzantine/Đông La Mã (395-1204 và 1261-1453), của Đế quốc La Tinh (1204-1261) và của Đế quốc Ottoman (1453-1922).

Xem Châu Âu và Constantinopolis

Constantinus Đại đế

Flavius Valerius Aurelius Constantinus (s. vào ngày 27 tháng 2 khoảng năm 280Nhiều tư liệu viết năm sinh khác nhau những phần lớn tài liệu hiện nay dùng "khoảng năm 274" như trong, Encyclopædia Britannica, 2007 Online edition; and "Constantine", Dictionary of the Middle Ages, volume 3, 1983.

Xem Châu Âu và Constantinus Đại đế

Cornwall

Cornwall (hay; Kernow) là một hạt nghi lễ của Anh, thuộc Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.

Xem Châu Âu và Cornwall

Corse

Corse (Corse,, phát âm tiếng Việt là Coóc hoặc Coóc-xơ; Corsica) là một hòn đảo của Pháp tại Địa Trung Hải.

Xem Châu Âu và Corse

Crete

Crete (Κρήτη, hiện đại: Kríti, cổ đại: Krḗtē; Creta) là đảo lớn nhất và đông dân nhất của Hy Lạp, và là đảo lớn thứ năm tại Địa Trung Hải, đồng thời cũng là một trong 13 vùng của Hy Lạp.

Xem Châu Âu và Crete

Cristoforo Colombo

Sinh khoảng năm 1450, Cristoforo Colombo được thể hiện ở đây trong bức chân dung do Alejo Fernándõ vẽ giai đoạn 1505–1536. Ảnh chụp của nhà sử học Manuel Rosa Cristoforo Colombo (tiếng Tây Ban Nha: Cristóbal Colón; khoảng 1451 – 20 tháng 5, 1506) là một nhà hàng hải người nước Cộng hòa Genova và một đô đốc của các vị Quân chủ Công giáo Tây Ban Nha, mà những chuyến vượt Đại Tây Dương của ông đã mở ra những cuộc thám hiểm Châu Mỹ cũng như quá trình thực dân hoá của Châu Âu.

Xem Châu Âu và Cristoforo Colombo

Croatia

Croatia (Hrvatska, phiên âm Tiếng Việt: Cờ-rô-ây-chi-a), tên chính thức Cộng hoà Croatia (tiếng Croatia: Republika Hrvatska), là một quốc gia ở Trung và Nam Âu bên bờ biển Adriatic.

Xem Châu Âu và Croatia

Cuộc thập tự chinh thứ ba

Cuộc Thập Tự chinh lần thứ ba (1190-1192) còn được gọi là Cuộc thập tự chinh của các nhà vua, là nỗ lực của người châu Âu nhằm chiếm lại Đất Thánh vốn đã rơi vào tay quân Hồi giáo của Saladin.

Xem Châu Âu và Cuộc thập tự chinh thứ ba

Cyrus Đại đế

Cyrus Đại đế, cũng viết là Kourosh Đại đế, Kyros Đại đếPhilip De Souza, The Greek and Persian Wars, 499-386 BC, trang 19 hay Cyros Đại đế (Tiếng Ba Tư cổ đại: 𐎤𐎢𐎽𐎢𐏁,,, Ba Tư: کوروش بزرگ, Kūrosh-e-Bozorg) (Khoảng 600 TCN hoặc là 576 TCN – Tháng 12 năm 530 TCN), trong tiếng Việt cũng viết là Xyrut II Đại đế cũng được gọi là Cyrus II hoặc là Cyrus của Ba Tư, là vị Hoàng đế khai quốc của Đế quốc Ba Tư dưới Triều đại nhà Achaemenes.Schmitt Achaemenid dynasty (i.

Xem Châu Âu và Cyrus Đại đế

Cường quốc

Các cường quốc không là Thành viên UN P5: Nhật Bản, Đức Cường quốc, hay còn gọi là cường quyền, đại quốc, nước lớn là từ dùng để chỉ quốc gia có khả năng tạo tầm ảnh hưởng của mình ở phạm vi toàn cầu.

Xem Châu Âu và Cường quốc

Danh sách các quốc gia châu Âu theo GDP danh nghĩa 2012

accessdate.

Xem Châu Âu và Danh sách các quốc gia châu Âu theo GDP danh nghĩa 2012

Dante Alighieri

Durante degli Alighieri hay Dante Alighieri hay, đơn giản hơn, Dante (1265-1321) là một thiên tài, một nhà thơ lớn, nhà thần học người Ý, tác giả của hai kiệt tác La Divina Commedia (Thần khúc) và La Vita Nuova (Cuộc đời mới).

Xem Châu Âu và Dante Alighieri

Dardanellia

Dardanelles, một eo biển dài và hẹp chia cắt bán đảo Bancăng dọc theo bán đảo Kallipoli từ lục địa châu Á. Bản đồ chỉ vị trí của eo biển Dardanelles (vàng) với eo biển Bosphorus (đỏ) và biển Marmara.

Xem Châu Âu và Dardanellia

Dân chủ

Dân chủ là một phương pháp ra quyết định tập thể trong đó mọi thành viên đều có quyền ngang nhau khi tham gia ra quyết địnhChristiano, Tom,, Stanford Encyclopedia of Philosophy (Spring 2015 Edition).

Xem Châu Âu và Dân chủ

Dân chủ nghị viện

cộng hòa nghị viện Hệ thống nghị viện, hay còn gọi là chế độ nghị viện, được phân biệt bởi phân nhánh hành pháp của chính phủ nơi phụ thuộc vào hỗ trợ trực tiếp hay gián tiếp của nghị viện, và thường được thể hiện thông qua cuộc bỏ phiểu tín nhiệm.

Xem Châu Âu và Dân chủ nghị viện

Dân số

Bản đồ dân số theo quốc gia Số dân của Mecca tăng khoảng 4 triệu trong dịp Hajj."Mecca and Medina". ''Encyclopedia Britannica. Fifteenth edition'' '''23''': 698-699. (2007). Dân số là tập hợp của những con người đang sống ở một vùng địa lý hoặc một không gian nhất định, là nguồn lao động quý báu cho sự phát triển kinh tế – xã hội, thường được đo bằng cuộc điều tra dân số và biểu hiện bằng tháp dân số.

Xem Châu Âu và Dân số

Dân số thế giới

Mật độ dân số (người trên km²) của từng đất nước, 2006 Dân số của từng vùng theo tỉ lệ phần trăm so với dân số thế giới (1750–2005) Dân số thế giới là tổng số người sống trên Trái Đất.

Xem Châu Âu và Dân số thế giới

Dãy núi Kavkaz

Dãy núi Kavkaz là một hệ thống núi lục địa Á-Âu nằm trong vùng Kavkaz, một đầu ở Sochi bên bờ biển Đen và đầu kia ở Baku bên bờ biển Caspi.

Xem Châu Âu và Dãy núi Kavkaz

Dãy núi Ural

Dãy núi Ural là dãy núi thuộc Liên bang Nga và Kazakhstan, là ranh giới tự nhiên phân chia châu Á và châu Âu.

Xem Châu Âu và Dãy núi Ural

De facto

De facto hay thực quyền, quyền lực thực tế, quyền thực tế là một thành ngữ trong tiếng Latinh có nghĩa là "trên thực tế" hay "theo thông lệ".

Xem Châu Âu và De facto

De jure

De jure (trong tiếng Latinh cổ: de iure) là một thành ngữ có nghĩa là "dựa trên luật" hay "luật định", ngược với de facto, là thành ngữ mang nghĩa "trên thực tế".

Xem Châu Âu và De jure

Decius

Gaius Messius Quintus Traianus Decius (khoảng 201 - tháng 6, 251) là Hoàng đế La Mã, trị vì từ năm 249 đến năm 251.

Xem Châu Âu và Decius

Dennis Showalter

Dennis E. Showalter là một Giáo sư Sử học tại Cao đẳng Colorado, ông đặc biệt yêu thích lịch sử quân sự nước Đức.

Xem Châu Âu và Dennis Showalter

Di truyền học

DNA, cơ sở phân tử của di truyền. Mỗi sợi DNA là một chuỗi các nucleotide, liên kết với nhau ở chính giữa có dạng như những nấc thang trong một chiếc thang xoắn. Di truyền học là một bộ môn sinh học, nghiên cứu về tính di truyền và biến dị ở các sinh vật.

Xem Châu Âu và Di truyền học

Diều hâu

Thuật ngữ diều hâu hay chim ưng hoặc chim cắt dùng để chỉ tới các loài chim săn mồi trong một trên ba ngữ cảnh sau.

Xem Châu Âu và Diều hâu

Diện tích

Diện tích là độ đo dùng để đo độ lớn của bề mặt.

Xem Châu Âu và Diện tích

Diện tích và số dân các nước châu Âu

Hai nước Nga và Thổ Nhĩ Kỳ được xếp vào bảng này, mặc dù chúng chỉ là một phần nhỏ của Châu Âu.

Xem Châu Âu và Diện tích và số dân các nước châu Âu

Dinaric Alps

Dinaric Alps hay Dinarides tạo thành một chuỗi núi ở Nam Âu, trải dài trên lãnh thổ của Slovenia, Croatia, Bosna và Hercegovina, Serbia, Albania và Montenegro.

Xem Châu Âu và Dinaric Alps

Diocletianus

Gaius Valerius Aurelius Diocletianus (khoảng ngày 22 tháng 12 năm 244Barnes, New Empire, 30, 46; Bowman, "Diocletian and the First Tetrarchy" (CAH), 68. – 3 tháng 12 năm 311),Barnes, "Lactantius and Constantine", 32–35; Barnes, New Empire, 31–32.

Xem Châu Âu và Diocletianus

Domitianus

Titus Flavius Domitianus (Titus Flavius Caesar Domitianus Augustus;24 tháng 10 năm 51 – 18 tháng 9 năm 96), còn được gọi bằng cái tên Anh hoá là Domitian, là một hoàng đế La Mã trị vì từ ngày 14 tháng 9 năm 81 cho đến khi qua đời.

Xem Châu Âu và Domitianus

Edward III của Anh

Edward III (13 tháng 11, 1312 – 21 tháng 6, 1377) là Vua của Anh và Lãnh chúa Ireland từ tháng 1 1327 đến khi qua đời; cuộc đời hiển hách của ông được đánh dấu bằng những thành công trên chiến trường và việc khôi phục uy tín hoàng gia sau triều đại khủng hoảng và không chính thống của cha ông, Edward II.

Xem Châu Âu và Edward III của Anh

Edward IV của Anh

Edward IV (28 tháng 4, 1442 – 9 tháng 4, 1483) là một vị vua nước Anh, trị vì lần thứ nhất từ ngày 4 tháng 3 năm 1461 đến ngày 3 tháng 10 năm 1470, và lần thứ hai từ ngày 11 tháng 4 năm 1471 cho đến khi mất.

Xem Châu Âu và Edward IV của Anh

Ekaterina II của Nga

Ekaterina II (Tiếng Nga: Екатерина II Великая; 2 tháng 5, năm 1729 – 17 tháng 11, năm 1796), hay Yekaterina Alexeyevna (Екатерина Алексеевна) hoặc còn gọi là Catherine Đại đế (Yekaterina II Velikaya), là Nữ hoàng trứ danh và cũng là Nữ hoàng trị vì lâu dài nhất của Đế quốc Nga, cai trị từ 28 tháng 6 năm 1762 cho tới khi qua đời.

Xem Châu Âu và Ekaterina II của Nga

Elizaveta của Nga

Elizaveta Petrovna (Елизаве́та (Елисаве́т) Петро́вна; -), cũng được gọi là Yelisavet hay Elizabeth, là Nữ hoàng nước Nga từ năm 1741 đến khi qua đời năm 1762, tổng cộng 20 năm.

Xem Châu Âu và Elizaveta của Nga

Encyclopædia Britannica

Encyclopædia Britannica hay Bách khoa toàn thư Britannica (tiếng Latinh của "Bách khoa toàn thư đảo Anh") là một bách khoa toàn thư tiếng Anh tổng hợp có sẵn trong bộ sách, trên DVD, và trên Internet, do công ty Encyclopædia Britannica, Inc.

Xem Châu Âu và Encyclopædia Britannica

Eo biển Gibraltar

Eo biển Gibranta nhìn từ không gian Eo biển Gibraltar (tiếng Ả Rập: مضيق جبل طارق; tiếng Tây Ban Nha: Estrecho de Gibraltar; tiếng Anh: Strait of Gibraltar) là eo biển phân cách 2 lục địa châu Âu và châu Phi, nối Địa Trung Hải với Đại Tây Dương.

Xem Châu Âu và Eo biển Gibraltar

Erebus

Theo thần thoại Hy Lạp, Erebus, hay Erebos (Hy Lạp Cổ:, "vực thẳm và bóng tối khôn cùng"), là con trai của thần nguyên thuỷ, Chaos, và là hiện thân của bóng tối, là thứ tràn ngập các góc kẹt và khe nứt trên khắp thế gian.

Xem Châu Âu và Erebus

Estonia

Estonia (tiếng Estonia: Eesti, Tiếng Việt: E-xtô-ni-a), tên chính thức là Cộng hòa Estonia (tiếng Estonia: Eesti Vabariik) là một quốc gia ở khu vực Bắc Âu.

Xem Châu Âu và Estonia

Eugène xứ Savoie

Eugène, Vương công xứ Savoie (tiếng Đức: Prinz Eugen von Savoyen, tên thật là François Eugène; 18 tháng 10 năm 1663 – 21 tháng 4 năm 1736), là một lãnh đạo quân sự, chính trị của Đế quốc La Mã Thần thánh dân tộc Đức và Đại Công quốc Áo.

Xem Châu Âu và Eugène xứ Savoie

Euro

Euro (€; mã ISO: EUR, còn gọi là Âu kim hay Đồng tiền chung châu Âu) là đơn vị tiền tệ của Liên minh Tiền tệ châu Âu, là tiền tệ chính thức trong 18 quốc gia thành viên của Liên minh châu Âu (Áo, Bỉ, Bồ Đào Nha, Đức, Hà Lan, Hy Lạp, Ireland, Luxembourg, Pháp, Phần Lan, Tây Ban Nha, Ý, Slovenia, Malta, Cộng hòa Síp, Estonia, Latvia, Litva) và trong 6 nước và lãnh thổ không thuộc Liên minh châu Âu.

Xem Châu Âu và Euro

Europa (thần thoại)

Trong thần thoại Hy Lạp Europa (Greek: Εὐρώπη Eurṓpē) là mẹ vua Minos của Crete, một người phụ nữ danh giá vùng Phoenicia.

Xem Châu Âu và Europa (thần thoại)

Europe (định hướng)

Trong một số ngôn ngữ như tiếng Anh, tiếng Pháp..., Europe hay Europa có nghĩa là châu Âu hay Liên minh châu Âu.

Xem Châu Âu và Europe (định hướng)

Europi

Europi (tên La tinh: Europium) là một nguyên tố hóa học với ký hiệu Eu và số nguyên tử bằng 63.

Xem Châu Âu và Europi

Euroregion

Euoregion - từ ghép của Europe (châu Âu) và region (vùng) - chỉ một khu vực biên giới của EU mà ở đó người dân các nước khác nhau tiến hành các hoạt động hợp tác, liên kết sâu rộng về các mặt Kinh tế, xã hội và văn hóa trên cơ sở tự nguyện vì những lợi ích chung của các bên tham Gia.

Xem Châu Âu và Euroregion

Ferdinand I (đế quốc La Mã Thần thánh)

Ferdinand I (10 tháng 3, 1503 tại Alcála de Henares (gần Madrid), Vương quốc Castile – 25 tháng 7, 1564 tại Praha, Bohemia nay là Tiệp Khắc) là một quốc vương thuộc dòng họ Habsburg ở Trung Âu.

Xem Châu Âu và Ferdinand I (đế quốc La Mã Thần thánh)

Fjord

Trong địa lý, một fjord hay fiord là một vịnh nhỏ dài, hẹp, với những dốc đứng hay vách đá cao, do sông băng tạo ra.

Xem Châu Âu và Fjord

Flavius Aetius

Flavius Aetius, hoặc đơn giản là Aëtius (khoảng 396-454), Quận công kiêm quý tộc ("dux et patricius"), là tướng La Mã vào thời kỳ cuối Đế quốc Tây La Mã.

Xem Châu Âu và Flavius Aetius

François I của Pháp

François I (12 tháng 9 năm 1494 – 31 tháng 5 năm 1547) là vua Pháp, đăng ngôi năm 1515 tại nhà thờ Đức Bà Reims và trị vì tới 1547.

Xem Châu Âu và François I của Pháp

Francia

Franken từ 481 tới 814 Sự mở rộng lãnh thổ của đế quốc Frank Francia, còn gọi là Vương quốc Frank (tiếng Latinh: Regnum Francorum, "Vương quốc của người Frank") hoặc Đế quốc Frank (Imperium Francorum), là lãnh thổ người Frank, một liên minh các bộ lạc Tây Germanic trong thời hậu kỳ cổ đại và sơ kỳ trung đại.

Xem Châu Âu và Francia

Friedrich Engels

Friedrich Engels (thường được phiên âm tiếng Việt là Phriđrich Ăngghen, sinh ngày 28 tháng 11 năm 1820 mất ngày 5 tháng 8 năm 1895) nhà lý luận chính trị, là một triết gia và nhà khoa học người Đức thế kỷ 19, người cùng với Karl Marx đã sáng lập và phát triển chủ nghĩa cộng sản và là lãnh tụ của phong trào công nhân thế giới và Quốc tế I.

Xem Châu Âu và Friedrich Engels

Friedrich I của Đế quốc La Mã Thần thánh

Friedrich I Barbarossa (1122 – 10 tháng 6 năm 1190) là Hoàng đế của Đế quốc La Mã Thần thánh từ năm 1155 cho đến khi băng hà.

Xem Châu Âu và Friedrich I của Đế quốc La Mã Thần thánh

Friedrich I của Phổ

Friedrich I, còn viết là Frederic (đọc là Frêđêrich) (11 tháng 7 năm 1657 – 25 tháng 2 năm 1713) là một thành viên của Nhà Hohenzollern.

Xem Châu Âu và Friedrich I của Phổ

Friedrich II của đế quốc La Mã Thần thánh

Sự ra đời của Frederick II. Friedrich II (26 tháng 12, 1194 – 13 tháng 12, 1250), của triều đại Hohenstaufen, là người Ý, tranh ngôi Vua người La Mã từ năm 1212, trở thành người duy nhất giữ ngôi vị này năm 1215.

Xem Châu Âu và Friedrich II của đế quốc La Mã Thần thánh

Friedrich II của Phổ

Friedrich II (24 tháng 1 năm 1712 – 17 tháng 8 năm 1786) là vua nước Phổ, trị vì từ ngày 31 tháng 5 năm 1740 đến khi qua đời vào ngày 17 tháng 8 năm 1786.

Xem Châu Âu và Friedrich II của Phổ

Friedrich Wilhelm I của Phổ

Friedrich Wilhelm I, tên thật là Friedrich Wilhelm von Hohenzollern, (14 tháng 8 năm 1688 – 31 tháng 5 năm 1740), phiên âm tiếng Việt là Phriđrích I Vinhem là một thành viên của Hoàng tộc nhà Hohenzollern.

Xem Châu Âu và Friedrich Wilhelm I của Phổ

Friedrich Wilhelm I xứ Brandenburg

Friedrich Wilhelm I, còn viết là Frederick William I (16 tháng 2 năm 1620 – 29 tháng 4 năm 1688) là vị Tuyển hầu tước thứ 11 của xứ Brandenburg, và cũng là Quận công của xứ Phổ ("Phổ-Brandenburg"), trị vì từ năm 1640 đến khi qua đời năm 1688.

Xem Châu Âu và Friedrich Wilhelm I xứ Brandenburg

Galicia (Tây Ban Nha)

Galicia (hay;; tiếng Galicia và tiếng Bồ Đào Nha: Galiza) là một cộng đồng tự trị của Tây Ban Nha và một vùng dân tộc lịch sử dưới luật Tây Ban Nha.

Xem Châu Âu và Galicia (Tây Ban Nha)

Gavrilo Princip

Gavrilo Princip (Гаврило Принцип,; Vladimir Dedijer, The Road to Sarajevo, Simon and Schuster, 1966, pp. 187–188.ngày 28 tháng 4 năm 1918) là người Séc gốc Bosnia người ám sát thái tử Thái tử Franz Ferdinand của Áo và người vợ mang thai của ông, Sophie, Công nương Hohenberg, ở Sarajevo vào ngày 28 tháng 6 năm 1914.

Xem Châu Âu và Gavrilo Princip

Gấu

Gấu là những loài động vật có vú thuộc họ với danh pháp khoa học Ursidae.

Xem Châu Âu và Gấu

Gấu trắng Bắc Cực

Gấu trắng Bắc Cực (danh pháp hai phần: Ursus maritimus) là một loài động vật có vú lớn của bộ Ăn thịt (Carnivora), họ Gấu (Ursidae).

Xem Châu Âu và Gấu trắng Bắc Cực

George II của Liên hiệp Anh

George II của Vương quốc Liên hiệp Anh (George Augustus, tiếng Đức: Georg II. August, 30 tháng 10 hoặc 9 tháng 11 năm 1683 - 25 tháng 10 năm 1760) là nhà vua của Liên hiệp Anh và Ireland, Công tước xứ Brunswick-Lüneburg (Hanover), và Hoàng thân - Tuyển hầu của Thánh chế La Mã từ ngày 11 tháng 6 năm 1727 đến khi ông qua đời.

Xem Châu Âu và George II của Liên hiệp Anh

Gerhard Ritter

Gerhard Georg Bernhard Ritter (6 tháng 4 năm 1888 ở Bad Sooden-Allendorf – 1 tháng 7 năm 1967 tại Freiburg) là một nhà sử học bảo thủ người Đức.

Xem Châu Âu và Gerhard Ritter

Giai đoạn Di cư

Giai đoạn di cư từ thế kỷ 2 tới thế kỷ 5 Thời kỳ Di cư, cũng được gọi là sự xâm lăng của người man rợ (tiếng Đức: Völkerwanderung 'sự di cư của các dân tộc'), là một giai đoạn di cư của con người ở châu Âu xảy ra từ năm 376 cho đến năm 800.

Xem Châu Âu và Giai đoạn Di cư

Giáo dục

Học sinh ngồi dưới bóng râm ở Bamozai, gần Gardez, tỉnh Paktya, Afghanistan. Giáo dục (tiếng Anh: education) theo nghĩa chung là hình thức học tập theo đó kiến thức, kỹ năng, và thói quen của một nhóm người được trao truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác thông qua giảng dạy, đào tạo, hay nghiên cứu.

Xem Châu Âu và Giáo dục

Giáo hội Công giáo Rôma

Giáo hội Công giáo (cụ thể hơn gọi là Giáo hội Công giáo Rôma) là một giáo hội thuộc Kitô giáo, hiệp thông hoàn toàn với vị Giám mục Giáo phận Rôma, hiện nay là Giáo hoàng Phanxicô.

Xem Châu Âu và Giáo hội Công giáo Rôma

Giáo hoàng Gioan XIII

Gioan XIII (Latinh: Joannes XIII) là vị giáo hoàng thứ 133 của Giáo hội Công giáo.

Xem Châu Âu và Giáo hoàng Gioan XIII

Giáo hoàng Lêô III

Lêô III (Tiếng Latinh: Leo III) là vị giáo hoàng thứ 96 của giáo hội Công giáo.

Xem Châu Âu và Giáo hoàng Lêô III

Giê-su

Giêsu (có thể viết khác là Giê-su, Giê-xu, Yêsu, Jesus, Gia-tô, Da-tô), cũng được gọi là Giêsu Kitô, Jesus Christ, hay Gia-tô Cơ-đốc, là người sáng lập ra Kitô giáo.

Xem Châu Âu và Giê-su

Giờ Phối hợp Quốc tế

Thời gian Phối hợp Quốc tế hay UTC, thường gọi là Giờ Phối hợp Quốc tế, là một chuẩn quốc tế về ngày giờ thực hiện bằng phương pháp nguyên t. "UTC" không hẳn là một từ viết tắt, mà là từ thỏa hiệp giữa viết tắt tiếng Anh "CUT" (Coordinated Universal Time) và viết tắt tiếng Pháp "TUC" (temps universel coordonné).

Xem Châu Âu và Giờ Phối hợp Quốc tế

Gibraltar

Gibraltar là vùng lãnh thổ hải ngoại thuộc Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, nằm gần cực Nam bán đảo Iberia, bên trên eo biển Gibraltar, giáp Tây Ban Nha ở phía Bắc.

Xem Châu Âu và Gibraltar

Goth

Bảo tàng Theodoric ở Ravenna. Goth là một bộ tộc Đông German, những người Goths đã đóng vai trò quan trọng trong lịch sử Đế quốc La Mã khi họ xuất hiện ở khu vực hạ sông Danube vào thế kỷ thứ 3.

Xem Châu Âu và Goth

Greenland

Grönland Greenland (tiếng Greenland: Kalaallit Nunaat, nghĩa "vùng đất của con người"; tiếng Đan Mạch: Grønland, phiên âm tiếng Đan Mạch: Grơn-len, nghĩa "Vùng đất xanh") là một quốc gia tự trị thuộc Vương quốc Đan Mạch.

Xem Châu Âu và Greenland

Gruzia

Gruzia (საქართველო, chuyển tự Sakartvelo,, tiếng Việt đọc là Gru-di-a từ gốc tiếng Nga) hay Georgia là một quốc gia tại khu vực Kavkaz.

Xem Châu Âu và Gruzia

Guernsey

Địa hạt Guernsey (Bailliage de Guernesey) là một thuộc địa Hoàng gia của Anh trong eo biển Măng-sơ về phía bờ biển Normandie.

Xem Châu Âu và Guernsey

Gustav II Adolf

Gustav II Adolf của Thụy Điển (9 tháng 12jul (19 tháng 12greg) năm 1594 – 6 tháng 11jul (16 tháng 11greg) năm 1632), còn được biết với cái tên tiếng La Tinh là Gustavus Adolphus (còn viết là Gustave II Adolphe và đọc theo tiếng Việt là Guxtavơ II Ađônphơ).

Xem Châu Âu và Gustav II Adolf

Hadrianus

Hadrianus (Publius Aelius Trajanus Hadrianus Augustus 24 tháng 1 năm 76 – 10 tháng 7 năm 138) là vị Hoàng đế của Đế quốc La Mã, trị vì từ năm 117 cho đến khi qua đời vào năm 138. Ông là một vị minh quân và là nhà lãnh đạo quân sự tàn nhẫn, có đầu óc tham vọng và làm việc không biết ngừng nghỉ.

Xem Châu Âu và Hadrianus

Hang

Bài này nói về Hang (địa chất), các nghĩa khác xem tại: Hang (định hướng) hang Phong Nha, Quảng Bình Bên trong hang Mounds. Hang. Hang là khoảng trống tự nhiên đủ lớn trong lòng đất Whitney, W. D. (1889).

Xem Châu Âu và Hang

Hà Lan

Hà Lan hay Hòa Lan (Nederland) là một quốc gia tại Tây Âu.

Xem Châu Âu và Hà Lan

Hòa ước Versailles

Trang đầu của Hòa ước Versailles, bản tiếng Anh ''The Signing of the Peace Treaty of Versailles'' Hòa ước Versailles năm 1919 là hòa ước chính thức chấm dứt cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918) giữa nước Đức và các quốc gia thuộc phe Hiệp Ước.

Xem Châu Âu và Hòa ước Versailles

Hòa ước Westfalen

Phê chuẩn Hiệp ước Münster. Hòa ước Westfalen bao gồm một loạt các hiệp ước hòa bình được ký kết từ tháng 5 đến tháng 10 năm 1648 tại Osnabrück và Münster, kết thúc cuộc chiến tranh 30 năm ở Đức và Chiến tranh Tám mươi Năm giữa Tây Ban Nha và Hà Lan, qua đó Tây Ban Nha chính thức công nhận sự độc lập của Cộng hòa Hà Lan.

Xem Châu Âu và Hòa ước Westfalen

Hải lưu Gulf Stream

Hải lưu Gulf Stream có màu da cam và vàng trong bản đồ nhiệt độ nước Đại Tây Dương này.Nguồn: NASA Hải lưu Gulf Stream (hay "dòng Vịnh") hoặc phiên âm hải lưu Gơn strim, là một hải lưu mạnh, ấm và chảy nhanh ở Đại Tây Dương xuất phát từ vịnh Mexico, chảy qua eo biển Florida tới bờ biển phía đông nước Mỹ và Newfoundland.

Xem Châu Âu và Hải lưu Gulf Stream

Hải quân

Chiến hạm lớp Ticonderoga của hải quân Mỹ Hải quân là một quân chủng trong quân đội thuộc lực lượng vũ trang các nước có biển, thực hiện nhiệm vụ trên chiến trường biển, đại dương và sông nước.

Xem Châu Âu và Hải quân

Họ Hươu nai

Họ Hươu nai (một số sách cổ có thể ghi: Hiêu nai) là những loài động vật có vú nhai lại thuộc họ Cervidae.

Xem Châu Âu và Họ Hươu nai

Họ Thông

Họ Thông (danh pháp khoa học: Pinaceae), là một họ thực vật trong bộ Thông (Pinales), bao gồm nhiều loài thực vật có quả nón với giá trị thương mại quan trọng như tuyết tùng, lãnh sam, thiết sam, thông rụng lá, thông và vân sam.

Xem Châu Âu và Họ Thông

Hồ Van

Hồ Van (Van Gölü, Behra Wanê, Վանա լիճ) là hồ lớn nhất tại Thổ Nhĩ Kỳ, nằm xa về phía đông của quốc gia này.

Xem Châu Âu và Hồ Van

Hồi giáo

Biểu tượng của Hồi giáo được thế giới biết đến Tỷ lệ dân mỗi nước theo đạo Hồi Các nhánh của Hồi giáo Các quốc gia Hồi giáo: hệ phái Shia màu đỏ; hệ phái Sunni màu lục Tín đồ Islam lễ bái Hồi giáo (tiếng Ả Rập: الإسلام al-'islām), còn gọi là đạo Islam, là một tôn giáo độc thần thuộc nhóm các tôn giáo Abraham.

Xem Châu Âu và Hồi giáo

Hệ động vật

Hệ động vật hay quần thể động vật là thuật ngữ sinh học chỉ về tất cả các mặt của đời sống động vật của bất kỳ khu vực cụ thể nào hoặc trong một thời gian cụ thể.

Xem Châu Âu và Hệ động vật

Hệ thống xã hội chủ nghĩa

Hệ thống xã hội chủ nghĩa là thể chế chính trị chưa xuất hiện trên thực tế, song nó được các nước có đảng cộng sản giữ quyền lãnh đạo tuyên bố sẽ đưa đất nước mình theo con đường xã hội chủ nghĩa.

Xem Châu Âu và Hệ thống xã hội chủ nghĩa

Hội Địa lý Quốc gia Hoa Kỳ

Hiệp hội địa lý Quốc gia hay Hội Địa dư Quốc gia Hoa Kỳ (tên tiếng Anh: National Geographic Society, viết tắt NGS) là một hiệp hội tư nhân, được thành lập ngày 27 tháng 1 năm 1888, bởi 33 thành viên với mong muốn "thành lập một hiệp hội nhằm nâng cao và phổ biến kiến thức địa lý".

Xem Châu Âu và Hội Địa lý Quốc gia Hoa Kỳ

Hội đồng châu Âu

Hội đồng châu Âu (European Council, Conseil européen, Europäischer Rat) (ám chỉ tới như Cuộc họp thượng đỉnh châu Âu.

Xem Châu Âu và Hội đồng châu Âu

Hội Tam Điểm

Biểu tượng thước vuông góc và compa của hội Tam Điểm Thuật ngữ Hội Tam Điểm (tiếng Anh: Freemasonry; tiếng Pháp: Franc-maçonnerie, nghĩa là "Nền tảng tự do") dùng để chỉ một tập hợp những hiện tượng lịch sử và xã hội rất khác nhau tạo dựng từ một môi trường hội nhập mà việc tuyển chọn thành viên dựa theo nguyên tắc bổ sung và các nghi lễ gia nhập có liên hệ tới những ẩn dụ về người thợ xây đá.

Xem Châu Âu và Hội Tam Điểm

Hēsíodos

Nàng Thơ, bởi Gustave Moreau. Ở đây ông được thể hiện với một cây đàn lia, mâu thuẫn với ghi chép của chính Hesiod, trong đó món quà của Nàng Thơ là một cây gậy nguyệt quế.

Xem Châu Âu và Hēsíodos

Henry V của Anh

Henry V (16 tháng 9 năm 1386 – 31 tháng 8 năm 1422) là quốc vương Anh, đã cai trị từ năm 1413 tới khi qua đời.

Xem Châu Âu và Henry V của Anh

Heraclius

Flavius ​​Heraclius Augustus (tiếng Hy Lạp: Φλάβιος ȳράκλειος) khoảng 575 – 11 tháng 2 năm 641) hay còn được biết đến là Heraclius hay Herakleios, là Hoàng đế của Đế quốc Đông La Mã từ ngày 5 tháng 10 năm 610 đến ngày 11 tháng 2 năm 641.

Xem Châu Âu và Heraclius

Herodotos

Herodotos xứ Halikarnasseus, còn gọi là Hérodote hay Hêrôđôt (tiếng Hy Lạp: Hρόδοτος Aλικαρνασσεύς Hēródotos Halikarnāsseús) là một nhà sử học người Hy Lạp sống ở thế kỷ 5 trước Công nguyên (khoảng 484 TCN - 425 TCN), ông được coi là "người cha của môn sử học" trong văn hóa phương Tây.

Xem Châu Âu và Herodotos

Hiệp ước München

Hiệp ước München, hoặc Hiệp ước Munich, là bản hiệp ước được ký kết tại München vào rạng sáng ngày 30 tháng 9 (song ghi ngày 29), 1938 giữa bốn cường quốc: Anh, Pháp, Đức Quốc xã và Ý.

Xem Châu Âu và Hiệp ước München

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.

Xem Châu Âu và Hoa Kỳ

Hoàng đế

Hoàng đế (chữ Hán: 皇帝, tiếng Anh: Emperor, La Tinh: Imperator) là tước vị tối cao của một vị vua (nam), thường là người cai trị của một Đế quốc.

Xem Châu Âu và Hoàng đế

Holocaust

Người Do Thái Hungary được lính Đức lựa chọn để đưa tới phòng hơi ngạt tại trại tập trung Auschwitz, tháng 5/6 năm 1944.http://www1.yadvashem.org/yv/en/exhibitions/album_auschwitz/index.asp "The Auschwitz Album". Yad Vashem. Truy cập ngày 24 tháng 9 năm 2012.

Xem Châu Âu và Holocaust

Homer

Hómēros (tiếng Hy Lạp: μηρος, tiếng Anh: Homer, là tác giả của các tác phẩm Iliad và Odyssey. Ông được coi là một trong những nhà thơ Hy lạp cổ đại xuất sắc nhất. Hai tác phẩm Iliad và Odyssey của ông đã có ảnh hưởng lớn đến văn chương hiện đại phương Tây.

Xem Châu Âu và Homer

Hungary

Hungary Phiên âm Hán-Việt là Hung Gia Lợi.

Xem Châu Âu và Hungary

Hy Lạp

Hy Lạp (tiếng Hy Lạp: Ελλάδα Ellada hay Ελλάς Ellas), tên chính thức là Cộng hòa Hy Lạp (Ελληνική Δημοκρατία, Elliniki Dimokratia), là một quốc gia thuộc khu vực châu Âu, nằm phía nam bán đảo Balkan.

Xem Châu Âu và Hy Lạp

Hy Lạp cổ đại

Hy Lạp cổ đại là một nền văn minh thuộc về một thời kỳ lịch sử của Hy Lạp khởi đầu từ thời kỳ Tăm tối của Hy Lạp khoảng từ thế kỷ XII cho tới thế kỷ thứ IX TCN và kéo dài đến cuối thời kỳ cổ đại (khoảng năm 600 Công Nguyên).

Xem Châu Âu và Hy Lạp cổ đại

Hy Lạp hóa

Bản đồ cho thấy các vùng lãnh thổ và thuộc địa của người Hy Lạp dưới thời kỳ Archaic. Hy Lạp hóa (tiếng Anh: Hellenisation; tiếng Mỹ: Hellenization) là sự truyền bá nền văn hóa Hy Lạp cổ đại trong lịch sử, và ở một mức độ thấp hơn là ngôn ngữ lên người nước ngoài bị Hy Lạp xâm chiếm hoặc đưa vào phạm vi ảnh hưởng của mình, đặc biệt là trong thời kỳ Hy Lạp hóa sau các chiến dịch của Alexandros Đại đế (Vua xứ Macedonia năm 336-323 TCN).

Xem Châu Âu và Hy Lạp hóa

Hướng Bắc

Địa bàn: '''N''' - Bắc; '''W''' - Tây; '''E''' - Đông; '''S''' - Nam Hướng Bắc là một trong bốn hướng chính của la bàn, theo quy định chung trong địa lý.

Xem Châu Âu và Hướng Bắc

Hướng Nam

La bàn: '''N''' - Bắc; '''W''' - Tây; '''E''' - Đông; '''S''' - Nam Hướng Nam là một trong bốn hướng chính của la bàn, theo quy định chung trong địa lý.

Xem Châu Âu và Hướng Nam

Hướng Tây

La bàn: '''N''' - Bắc; '''W''' - Tây; '''E''' - Đông; '''S''' - Nam Hướng Tây là một trong bốn hướng chính của la bàn, theo quy định chung trong địa lý.

Xem Châu Âu và Hướng Tây

Iceland

Iceland (phiên âm tiếng Việt: Ai-xơ-len) hay Băng Đảo, là một đảo quốc thuộc khu vực châu Âu theo thể chế cộng hòa đại nghị.

Xem Châu Âu và Iceland

Ipiros (quốc gia cổ đại)

Ipiros (Tiếng Hy Lạp: Ήπειρος Ipiros, tiếng Tây Bắc Hy Lạp: Ἅπειρος Apiros) là một quốc gia thời Hy Lạp cổ đại, nằm trong khu vực địa lý của Ipiros, ở phía Tây Balkan.

Xem Châu Âu và Ipiros (quốc gia cổ đại)

István I

István I István (Szent) I (975?-1038), là vị vua đầu tiên của Vương quốc Hungary, là người sáng lập ra triều Árpád.

Xem Châu Âu và István I

Ivan IV của Nga

Ivan IV Vasilyevich (tiếng Nga: Иван IV Васильевич; 25 tháng 8, 1530 – 18 tháng 3, 1584) là Đại công tước Moskva từ năm 1533 tới năm 1547.

Xem Châu Âu và Ivan IV của Nga

James II của Anh

James II và VIIỞ Scotland, người ta gọi ông là James VII vì trước thời ông, nước Scotland có 6 vị vua khác mang hiệu là James.

Xem Châu Âu và James II của Anh

Jan III Sobieski

Jan III Sobieski (17 tháng 8 năm 1629 - 17 tháng 6 năm 1696) là một trong những vị vua nổi tiếng nhất của Vương quốc Ba Lan và Đại Công quốc Litva, là vua Ba Lan và Đại công tước của Litva từ năm 1674 tới khi qua đời vào năm 1696.

Xem Châu Âu và Jan III Sobieski

Jean-Jacques Rousseau

Jean-Jacques Rousseau (1712 – 1778), sinh tại Geneva, là một nhà triết học thuộc trào lưu Khai sáng có ảnh hưởng lớn tới Cách mạng Pháp 1789, sự phát triển của lý thuyết xã hội, và sự phát triển của chủ nghĩa dân tộc.

Xem Châu Âu và Jean-Jacques Rousseau

Jersey

Jersey (Jèrriais: Jèrri), tên chính thức Địa hạt Jersey (Bailliage de Jersey; Jèrriais: Bailliage dé Jèrri), là một thuộc địa Vương thất của Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, được quản lý bởi Chính quyền Vương vị.

Xem Châu Âu và Jersey

Jerusalem

Jerusalem (phiên âm tiếng Việt: Giê-ru-sa-lem,; tiếng Do Thái: ירושׁלים Yerushalayim; tiếng Ả Rập: al-Quds, tiếng Hy Lạp: Ιεροσόλυμα) hoặc Gia Liêm là một thành phố Trung Đông nằm trên lưu vực sông giữa Địa Trung Hải và Biển Chết ở phía đông của Tel Aviv, phía nam của Ramallah, phía tây của Jericho và phía bắc của Bethlehem.

Xem Châu Âu và Jerusalem

John (vua nước Anh)

John (24 tháng 12 năm 1166 - 19 tháng 10 năm 1216), còn được gọi là John Lackland (tiếng Pháp: Johan Sanz Terre), là vua của nước Anh từ 6 tháng 4 năm 1199 cho đến khi ông qua đời năm 1216.

Xem Châu Âu và John (vua nước Anh)

John Churchill, Công tước Marlborough thứ nhất

John Churchill, Công tước Marlborough thứ nhất (26 tháng 5 năm 1650 – 16 tháng 6 năm 1722) là một lãnh đạo quân sự và chính khách Anh mà sự nghiệp trải qua năm triều đại.

Xem Châu Âu và John Churchill, Công tước Marlborough thứ nhất

Julius Caesar

Gāius Iūlius Caesār (phát âm trong tiếng Latin:; cách phiên âm "Xê-da" bắt nguồn từ tiếng Pháp César) 12 tháng 7 hoặc 13 tháng 7 năm 100 TCN – 15 tháng 3 năm 44 TCN) là một lãnh tụ quân sự và chính trị, và tác gia văn xuôi Latin lớn của La Mã cổ đại.

Xem Châu Âu và Julius Caesar

Kaliningrad (tỉnh)

Kaliningrad (tiếng Nga: Калинингра́дская о́бласть, Kaliningradskaya oblast), là một chủ thể liên bang của Nga (một tỉnh) nằm trên eo biển Baltic.

Xem Châu Âu và Kaliningrad (tỉnh)

Karl Marx

Karl Heinrich Marx (thường được phiên âm là Các Mác trong các tài liệu tiếng Việt hoặc Hán Việt là Mã Khắc Tư; sinh 5 tháng 5 năm 1818 tại Trier, Vương quốc Phổ – mất 14 tháng 3 năm 1883 tại Luân Đôn, Vương quốc Anh) là nhà tư tưởng người Đức gốc Do thái, và cũng là nhà kinh tế, nhà lãnh đạo cách mạng của Hiệp hội Người lao động Quốc tế.

Xem Châu Âu và Karl Marx

Karl V của đế quốc La Mã Thần thánh

Karl V (Carlos; Karl; tiếng Hà Lan: Karel; Carlo) (24 tháng 2 năm 1500 – 21 tháng 9 năm 1558) là người đã cai trị cả Đế quốc Tây Ban Nha từ năm 1516 và Đế quốc La Mã Thần thánh từ năm 1519, cũng như các vùng đất từng thuộc về Công quốc Bourgogne xưa kia kể từ năm 1506.

Xem Châu Âu và Karl V của đế quốc La Mã Thần thánh

Karl VI, Hoàng đế La Mã Thần thánh

Charles VI (1 tháng 10 năm 1685 – 20 tháng 10 năm 1740; Karl VI.) đã kế vị hoàng huynh của ông, Joseph I, tước vị Hoàng đế La Mã Thần thánh, Vua của Bohemia (xưng hiệu Charles II), Vua của Hungary và Croatia (xưng hiệu Charles III), và Vua của Serbia, Đại Công tước of Áo, etc., năm 1711.

Xem Châu Âu và Karl VI, Hoàng đế La Mã Thần thánh

Karl XII của Thụy Điển

Karl XII (17 tháng 6 năm 1682 – 30 tháng 11 năm 1718), còn được biết đến dưới tên gọi Carl XII (hay Charles XII theo tiếng Anh và Carolus Rex theo tiếng La Tinh, còn được đọc là Sáclơ mười hai), là một thành viên của Hoàng tộc Deux-PontsSociety for the Diffusion of Useful Knowledge,, Tập 1, Chapman and Hall, 1843, trang 684, làm vua của Đế quốc Thụy Điển từ năm 1697 đến khi qua đời năm 1718.

Xem Châu Âu và Karl XII của Thụy Điển

Kavkaz

khí tự nhiên, và than đá. Kavkaz (phiên âm tiếng Việt: Cáp-ca hay Cáp-ca-dơ, tiếng Anh: Caucasus, tiếng Adygea: Къэфкъас, tiếng Armenia: Կովկաս, tiếng Azerbaijan: Qafqaz, tiếng Gruzia: კავკასია (K'avk'asia), tiếng Nga: Кавка́з, tiếng Ossetia: Кавказ, tiếng Chechnya: Кавказ, tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: Kafkasya) là một khu vực địa lý nằm ở biên giới giữa châu Âu và châu Á.

Xem Châu Âu và Kavkaz

Kazakhstan

Cộng hoà Kazakhstan (phiên âm tiếng Việt: Ca-dắc-xtan; tiếng Kazakh: Қазақстан Республикасы, Qazaqstan Respublïkası; tiếng Nga: Республика Казахстан, Respublika Kazakhstan) là một quốc gia trải rộng trên phần phía bắc và trung tâm của lục địa Á-Âu.

Xem Châu Âu và Kazakhstan

Kỵ binh

Vệ binh Cộng hòa Pháp - 8 tháng 5 năm 2005 celebrations Kỵ binh là binh lính giáp chiến trên lưng ngựa.

Xem Châu Âu và Kỵ binh

Khalip

Khalip (tiếng Ả Rập, tiếng Anh: caliph, tiếng Pháp: calife) là vị chức sắc cao nhất đối với tín đồ Hồi giáo trên thế giới.

Xem Châu Âu và Khalip

Kháng Cách

n bản Kinh Thánh Geneva năm 1560. Danh xưng Tin Lành thường được dùng để chỉ một cộng đồng các giáo hội khởi phát từ cuộc cải cách tôn giáo bắt đầu vào thế kỷ 16 bởi Martin Luther.

Xem Châu Âu và Kháng Cách

Khí hậu

Phân loại các vùng khí hậu trên thế giới Khí hậu bao gồm các yếu tố nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa, áp suất khí quyển, các hiện tượng xảy ra trong khí quyển và nhiều yếu tố khí tượng khác trong khoảng thời gian dài ở một vùng, miền xác định.

Xem Châu Âu và Khí hậu

Khu vực đồng euro

Khu vực các nước sử dụng đồng tiền chung châu Âu là một nhóm các quốc gia thành viên của Liên minh châu Âu sử dụng đồng Euro làm đơn vị tiền tệ chính thức của mình.

Xem Châu Âu và Khu vực đồng euro

Kinh tế

Kinh tế là tổng hòa các mối quan hệ tương tác lẫn nhau của con người và xã hội liên quan trực tiếp đến việc sản xuất, trao đổi, phân phối, tiêu dùng các loại sản phẩm hàng hóa và dịch vụ, nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao của con người trong một xã hội với một nguồn lực có giới hạn.

Xem Châu Âu và Kinh tế

Kinh tế châu Âu

Kinh tế châu Âu là nền kinh tế của hơn 710 triệu người sống trong 48 quốc gia khác nhau ở châu Âu.

Xem Châu Âu và Kinh tế châu Âu

Kinh tế Liên minh châu Âu

Nền Kinh tế Liên minh châu Âu theo quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) tạo ra 12.629 tỉ euro (tương đương 17.578 tỉ USD năm 2011) khiến nó trở thành nền kinh tế lớn nhất thế giới.

Xem Châu Âu và Kinh tế Liên minh châu Âu

Kitô giáo

Kitô giáo (thuật ngữ phiên âm) hay Cơ Đốc giáo (thuật ngữ Hán-Việt) là một trong các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham, Abraham là tổ phụ của người Do Thái và người Ả Rập (hai tôn giáo còn lại là Do Thái giáo và Hồi giáo), đặt nền tảng trên giáo huấn, sự chết trên thập tự giá và sự sống lại của Chúa Giêsu Kitô như được ký thuật trong Kinh thánh Tân Ước.

Xem Châu Âu và Kitô giáo

Kosovo

Kosovo (Kosova; Косово) là tên gọi một lãnh thổ tranh chấp và quốc gia được một bộ phận quốc tế công nhận tại Đông Nam Âu, tuyên bố độc lập khỏi Serbia vào năm 2008 với tên gọi nước Cộng hòa Kosovo (Republika e Kosovës; Република Косово / Republika Kosovo).

Xem Châu Âu và Kosovo

La Mã cổ đại

La Mã cổ đại là nền văn minh La Mã bắt đầu từ sự kiện thành lập thành phố Rome vào thế kỷ thứ ́8 TCN cho tới sự sụp đổ của Đế quốc Tây La Mã vào thế kỷ thứ 5 SCN, bao gồm các thời kỳ Vương quốc La Mã, Cộng Hòa La Mã và Đế quốc La Mã cho tới khi đế quốc Tây La Mã sụp đổ.

Xem Châu Âu và La Mã cổ đại

Latvia

Latvia (phiên âm tiếng Việt: Lát-vi-a, Latvija), tên chính thức là Cộng hòa Latvia (Latvijas Republika) là một quốc gia theo thế chế cộng hòa tại khu vực châu Âu.

Xem Châu Âu và Latvia

Lợn rừng

Hai con lợn rừng Lợn rừng (Sus scrofa) hay còn được gọi là lợn lòi là một loài lợn sinh sống ở lục địa Á-Âu, Bắc Phi, và quần đảo Sunda Lớn.

Xem Châu Âu và Lợn rừng

Lục địa

Lục địa là một mảng đất liền nằm trên bề mặt lớp vỏ Trái Đất, bị nước bao quanh.

Xem Châu Âu và Lục địa

Lục địa Á-Âu

Lục địa Á-Âu hay Lục địa Âu-Á (còn được viết là đại lục Á-Âu hay đại lục Âu-Á) là một khu vực đất đai rộng lớn, bao gồm châu Âu và châu Á. Phần lớn nằm ở Đông và Bắc bán cầu, lục địa Á Âu có thể được coi là một siêu lục địa, một phần của siêu lục địa lớn hơn là đại lục Phi-Á Âu.

Xem Châu Âu và Lục địa Á-Âu

Lục địa Phi-Á Âu

Đại lục Phi-Á Âu. Lục địa Phi-Á Âu hay Đại lục Phi-Á Âu là khu vực trên bề mặt Trái Đất bao gồm 2 lục địa Á-Âu và lục địa châu Phi.

Xem Châu Âu và Lục địa Phi-Á Âu

Lễ Giáng Sinh

Lễ Giáng Sinh, còn được gọi là lễ Thiên Chúa giáng sinh, Noel hay Christmas là một ngày lễ kỷ niệm Chúa Giêsu sinh ra đời.

Xem Châu Âu và Lễ Giáng Sinh

Lịch sử

''Lịch sử'' - tranh của Nikolaos Gysis (1892) Lịch sử là Bộ môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người.

Xem Châu Âu và Lịch sử

Lịch sử châu Âu

Lịch sử châu Âu mô tả những sự kiện của con người đã diễn ra trên lục địa châu Âu.

Xem Châu Âu và Lịch sử châu Âu

Lớp Thú

Lớp Thú (danh pháp khoa học: Mammalia, còn được gọi là Động vật có vú hoặc Động vật hữu nhũ) là một nhánh động vật có màng ối nội nhiệt được phân biệt với chim bởi sự xuất hiện của lông mao, ba xương tai giữa, tuyến vú, và vỏ não mới (neocortex, một khu vực của não).

Xem Châu Âu và Lớp Thú

Leonardo da Vinci

Leonardo di ser Piero da Vinci (phiên âm tiếng Việt phổ biến là Lê-ô-na đờ Vanh-xi theo cách đọc của tiếng Pháp) (sinh ngày 15 tháng 4 năm 1452 - tại Anchiano, Ý, mất ngày 2 tháng 5 năm 1519 tại Amboise, Pháp) là một họa sĩ, nhà điêu khắc, kiến trúc sư, nhạc sĩ, bác sĩ, kỹ sư, nhà giải phẫu, nhà sáng tạo và triết học tự nhiên.

Xem Châu Âu và Leonardo da Vinci

Leopold I (đế quốc La Mã Thần thánh)

Leopold I (tên đầy đủ là Leopold Ignaz Joseph Balthasar Felician; Hungary:I.Lipót) nhà Habsburg (9 tháng 6 năm 1640 – 5 tháng 5 năm 1705) là một Hoàng đế La Mã Thần thánh, là con thứ của Hoàng đế Ferdinand III và vợ cả là Maria Anna của Tây Ban Nha.

Xem Châu Âu và Leopold I (đế quốc La Mã Thần thánh)

Liên minh châu Âu

Liên minh châu Âu hay Liên hiệp châu Âu (tiếng Anh: European Union), cũng được gọi là Khối Liên Âu, viết tắt là EU, là liên minh kinh tế – chính trị bao gồm 28 quốc gia thành viên thuộc châu Âu.

Xem Châu Âu và Liên minh châu Âu

Liên Xô

Liên Xô, tên đầy đủ là Liên bang các nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô viết (r, viết tắt: СССР; Union of Soviet Socialist Republics, viết tắt: USSR) là một cựu quốc gia có lãnh thổ chiếm phần lớn châu Âu và châu Á, tồn tại từ 30 tháng 12 năm 1922 cho đến khi chính thức giải thể vào ngày 25 tháng 12 năm 1991.

Xem Châu Âu và Liên Xô

Liechtenstein

Liechtenstein (phiên âm tiếng Việt: Lích-tên-xtanh), tên chính thức Thân vương quốc Liechtenstein (Fürstentum Liechtenstein), là một quốc gia vùng Alps nhỏ bao quanh bởi các nước không giáp biển ở Tây Âu, giáp với Thụy Sĩ ở phía tây và Áo ở phía đông, có thủ đô là Vaduz, thành phố lớn nhất là Schaan.

Xem Châu Âu và Liechtenstein

Litva

Litva (phiên âm tiếng Việt: Lít-va; tiếng Litva: Lietuva, tiếng Anh: Lithuania), tên chính thức là Cộng hòa Litva (tiếng Litva: Lietuvos Respublika) là một quốc gia thuộc khu vực châu Âu theo thể chế cộng hòa.

Xem Châu Âu và Litva

Louis XIV của Pháp

Louis XIV (tiếng Pháp: Louis-Dieudonné; 5 tháng 9 năm 1638 – 1 tháng 9 năm 1715), còn được biết như Louis Vĩ đại (Louis le Grand; Le Grand Monarque) hoặc Vua Mặt trời (The Sun King; Le Roi Soleil), là một quân chủ thuộc Nhà Bourbon, đã trị vì với danh hiệu Vua Pháp và Navarre.

Xem Châu Âu và Louis XIV của Pháp

Louis XVI của Pháp

Louis XVI (23 tháng 8 năm 1754 – 21 tháng 1 năm 1793) là quân vương nhà Bourbon, cai trị nước Pháp từ năm 1774 đến 1792, rồi bị xử tử hình năm 1793 trong Cuộc cách mạng Pháp.

Xem Châu Âu và Louis XVI của Pháp

Luxembourg

Luxembourg (phiên âm: Lúc-xăm-bua), tên đầy đủ là Đại công quốc Luxembourg (tiếng Luxembourg: Groussherzogtum Lëtzebuerg; tiếng Pháp: Grand-Duché de Luxembourg; tiếng Đức: Großherzogtum Luxemburg), là một quốc gia nhỏ nằm trong lục địa ở Tây Âu, giáp với Bỉ, Pháp, và Đức.

Xem Châu Âu và Luxembourg

Lysandros

Lysandros Lysandros (qua đời năm 395 TCN, tiếng Hy Lạp: Λύσανδρος, Lýsandros) là một vị tướng người Sparta, và là vị chỉ huy của lực lượng Hải quân Sparta ở biển Hellespont mà đã đánh thắng người Athena tại Aegospotami trong năm 405 TCN.

Xem Châu Âu và Lysandros

Lưỡng Hà

Bản đồ địa lý của khu vực của vương quốc Lưỡng Hà cổ đại Lưỡng Hà hay Mesopotamia (trong Μεσοποταμία " giữa các con sông"; بلاد الرافدين (bilād al-rāfidayn); ܒ(Beth Nahrain, giữa hai con sông) là tên gọi của một vùng địa lý và của một nền văn minh hệ thống sông Tigris và Euphrates, bây giờ bao gồm lãnh thổ Iraq, Kuwait, đông Syria, đông nam Thổ Nhĩ Kỳ, và tây nam Iran hiện đại.

Xem Châu Âu và Lưỡng Hà

Macedonia (định hướng)

Macedonia có thể là.

Xem Châu Âu và Macedonia (định hướng)

Malta

Malta (phiên âm tiếng Việt: Man-ta), tên chính thức Cộng hòa Malta (Repubblika ta' Malta), là một đảo quốc Nam Âu, gồm một quần đảo ở Địa Trung Hải.

Xem Châu Âu và Malta

Mang (thú)

Mang, còn gọi là hoẵng, kỉ, mển hay mễn, là một dạng hươu, nai thuộc chi Muntiacus.

Xem Châu Âu và Mang (thú)

Marcus Aurelius

Marcus Aurelius Antoninus Augustus, được biết trong tiếng Pháp là Marc-Aurèle (Ngày 26 tháng 4 năm 121 – 17 tháng 3 năm 180) là một Hoàng đế La Mã, trị vì từ năm 161 đến khi ông mất vào năm 180.

Xem Châu Âu và Marcus Aurelius

Maria Theresia của Áo

Maria Theresia Walburga Amalia Christina (tiếng Đức: Maria Theresia; 13 tháng 5, năm 1717 - 29 tháng 11, năm 1780) là một thành viên và cũng là Nữ quân chủ duy nhất của Nhà Habsburg, một vương tộc lớn ở Châu Âu, liên tiếp nhiều năm giữ tước vị Hoàng đế Thánh chế La Mã.

Xem Châu Âu và Maria Theresia của Áo

Martin Luther

Martin Luther (Martin Luder hay Martinus Luther; 10 tháng 11 năm 1483 – 18 tháng 2 năm 1546) là nhà thần học người Đức, tu sĩ Dòng Augustino, và là nhà cải cách tôn giáo.

Xem Châu Âu và Martin Luther

Mèo hoang

Một con mèo hoang. Một con mèo con "hoang" (hình trái) và sau khi được thuần hóa chừng 3 tuần (hình phải). Mèo hoang hay còn gọi là mèo mả là những con mèo nhà đã trở lại sống trong môi trường tự nhiên.

Xem Châu Âu và Mèo hoang

Mũi Hảo Vọng

Bản đồ năm 1888 về mũi Hảo Vọng. Mũi Hảo Vọng (tiếng Afrikaans: Kaap die Goeie Hoop, tiếng Hà Lan: Kaap de Goede Hoop) được sử dụng theo hai ngữ cảnh.

Xem Châu Âu và Mũi Hảo Vọng

Mỹ Latinh

Mỹ Latinh (América Latina hay Latinoamérica; América Latina; Amérique latine; Latin America) là một khu vực của châu Mỹ, nơi mà người dân chủ yếu nói các ngôn ngữ Roman (có nguồn gốc từ tiếng Latinh) – đặc biệt là tiếng Tây Ban Nha và tiếng Bồ Đào Nha, và một mức độ nào đó là tiếng Pháp.

Xem Châu Âu và Mỹ Latinh

Mehmed II

Mehmed II (Tiếng Thổ Ottoman: محمد الثانى, II.), (còn được biết như Méchmét vô địch, tức el-Fātiḥ (الفاتح) trong tiếng Thổ Ottoman, hay, Fatih Sultan Mehmet trong tiếng Thổ Nhĩ Kỳ; còn gọi là Mahomet II ở châu Âu thời cận đại) (30 tháng 3 năm 1432, Edirne – 3 tháng 5 năm 1481, Hünkârçayırı, gần Gebze) là vị Sultan thứ bảy của đế quốc Ottoman (Rûm trước cuộc chinh phạt) trong một thời gian ngắn từ năm 1444 tới tháng 9 năm 1446, và sau đó là từ tháng 2 năm 1451 tới 1481.

Xem Châu Âu và Mehmed II

Menelaus

Menelaus Trong thần thoại Hy Lạp, Menelaus (tiếng Hy Lạp cổ: Μενέλαος) là vị vua của Sparta trong thời kỳ Mycenae, chồng của Helen và là nhân vật trung tâm trong Chiến tranh thành Troia.

Xem Châu Âu và Menelaus

Mikhail I của Nga

Mikhail I của Nga (tiếng Nga: Михаи́л Фёдорович Рома́нов, Mikhail Fyodorovich Romanov) (22 tháng 7 năm 1596 – 23 tháng 7 năm 1645) là Sa hoàng đầu tiên của dòng họ Romanov sau khi được Hội nghị quý tộc bầu lên vào năm 1613.

Xem Châu Âu và Mikhail I của Nga

Minos

Minos, illustration by Gustave Doré for Dante's ''Inferno'' Trong thần thoại Hy Lạp, Minos (Tiếng Hy Lạp cổ) là vua xứ Crete, con của thần Zeus và Europa.

Xem Châu Âu và Minos

Moldova

Moldova, tên chính thức Cộng hoà Moldova (Republica Moldova) là một quốc gia nằm kín trong lục địa ở Đông Âu, giữa România ở phía tây và Ukraina ở phía bắc, đông và nam.

Xem Châu Âu và Moldova

Monaco

Monaco, tên chính thức là Thân vương quốc Monaco (tên gọi tiếng Việt phổ biến nhưng không chính xác: Công quốc Monaco, Principauté de Monaco; Tiếng Monaco: Principatu de Múnegu; Principato di Monaco; Principat de Mónegue), là một quốc gia-thành phố có chủ quyền tại châu Âu.

Xem Châu Âu và Monaco

Montenegro

Cộng hòa Montenegro (tiếng Montenegro bằng chữ Kirin: Црна Гора; chữ Latinh: Crna Gora; phát âm IPA) (trong tiếng Montenegro có nghĩa là "Ngọn núi Đen") là một quốc gia tại miền đông nam châu Âu.

Xem Châu Âu và Montenegro

Moskva

Quang cảnh Moskva, với Nhà thờ Chúa Cứu thế ở bên trái, điện Kremli ở bên phải Nhà thờ hình củ tỏi Thánh Basel Nhà hát Lớn (Bolshoi), ''trái'', và Nhà hát Nhỏ (Malyi), ''phải'' Moskva là trung tâm của ba lê (ballet) và các nghệ thuật múa Nga.

Xem Châu Âu và Moskva

Muhammad

Muhammad (phiên âm: Môhamet hay Môhammet; tiếng Ả Rập:; sống vào khoảng 570 – 632) được những tín đồ Islam (I xơ lam, Hồi giáo) tin là vị ngôn sứ cuối cùng mà Thiên Chúa (tiếng Ả Rập gọi là Allah) gửi xuống để dẫn dắt nhân loại với thông điệp của I xơ lam.

Xem Châu Âu và Muhammad

Murad II

Murad II Kodja (Tháng 6 năm 1404, Amasya 3 tháng 2 năm 1451, Edirne) (Tiếng Thổ Nhĩ Kỳ Ottoman: مراد ثانى Murād-ı sānī, Tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: II. Murat) là Sultan của đế quốc Ottoman từ năm 1421 tới 1451 (ngoại trừ giai đoạn 1444 - 1446).

Xem Châu Âu và Murad II

Mussolini

Những người mang họ Mussolini.

Xem Châu Âu và Mussolini

Na Uy

Na Uy (Bokmål: Norge; Nynorsk: Noreg), tên chính thức là Vương quốc Na Uy (Bokmål: Kongeriket Norge; Nynorsk: Kongeriket Noreg), là một quốc gia theo thể chế quân chủ lập hiến tại Bắc Âu chiếm phần phía tây Bán đảo Scandinavie.

Xem Châu Âu và Na Uy

Nagorno-Karabakh

Nagorno-Karabakh là vùng đất không giáp biển tại Nam Kavkaz, nằm giữa hạ Karabakh và Zangezur và bao phủ khu vực phía đông nam của dãy núi Tiểu Kavkaz.

Xem Châu Âu và Nagorno-Karabakh

Nam Âu

Nam Âu là một khu vực địa lý thuộc châu Âu.

Xem Châu Âu và Nam Âu

Nam Ossetia

Nam Ossetia (tiếng Ossetia: Хуссар Ирыстон, Khussar Iryston; სამხრეთ ოსეთი, Samkhret Oseti; Южная Осетия, Yuzhnaya Osetiya) là một vùng ở Nam Kavkaz, nguyên là tỉnh tự trị Ossetia bên trong Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Gruzia, một phần lãnh thổ này đã độc lập trên thực tế khỏi Gruzia kể từ khi lãnh thổ này tuyên bố độc lập thành Cộng hòa Nam Ossetia trong cuộc xung đột Gruzia-Ossetia đầu thập niên 1990.

Xem Châu Âu và Nam Ossetia

Nam Tirol

Nam Tirol (italienisch Alto Adige oder Sudtirolo) là tỉnh nằm tận cùng phía Bắc của Ý. Trung tâm hành chính tỉnh là thành phố Bozano.

Xem Châu Âu và Nam Tirol

Nam Tư

Địa điểm chung của các thực thể chính trị được gọi là Nam Tư. Các biên giới chính xác thay đổi tuỳ thuộc thời gian Nam Tư (Jugoslavija trong tiếng Serbia-Croatia (ký tự Latin) và tiếng Slovenia; Југославија trong tiếng Serbia-Croatia (ký tự Kirin) và tiếng Macedonia) miêu tả ba thực thể chính trị tồn tại nối tiếp nhau trên Bán đảo Balkan ở Châu Âu, trong hầu hết thế kỷ 20.

Xem Châu Âu và Nam Tư

Napoléon Bonaparte

Cờ hiệu Đế chế của Napoléon I Napoléon Bonaparte (phiên âm: Na-pô-lê-ông Bôn-na-pác; tiếng Pháp: Napoléon Bonaparte napoleɔ̃ bɔnɑpaʁt, tiếng Ý: Napoleone Buonaparte; một số sách Việt còn ghi tên ông là Nã Phá Luân; 15 tháng 8 năm 1769 – 5 tháng 5 năm 1821) là một nhà quân sự và nhà chính trị tiêu biểu của Pháp trong và sau cuộc cách mạng Pháp cũng như các cuộc chiến tranh liên quan ở châu Âu.

Xem Châu Âu và Napoléon Bonaparte

Nazareth

Nazareth (נָצְרַת, Natzrat hoặc Natzeret; الناصرة an-Nāṣira or an-Naseriyye) là thủ phủ và thành phố lớn nhất vùng phía bắc Israel, được gọi là thủ đô Ả rập của Israel vì dân số phần lớn là công dân Israel gốc Ả rập.

Xem Châu Âu và Nazareth

Nô lệ

bảo tàng Hermitage Chế độ nô lệ là chế độ mà trong đó con người được xem như một thứ hàng hóa.

Xem Châu Âu và Nô lệ

Nữ hoàng

Nữ hoàng (chữ Hán: 女皇, tiếng Anh: Empress Regnant) là từ dùng để chỉ người phụ nữ làm Hoàng đế, tức là gọi tắt của Nữ hoàng đế (女皇帝).

Xem Châu Âu và Nữ hoàng

Nerva

Marcus Cocceius Nerva (8 tháng 11 năm 30 – 27 tháng 1 năm 98) là hoàng đế La Mã từ năm 96 đến khi ông qua đời năm 98.

Xem Châu Âu và Nerva

Nga

Nga (p, quốc danh hiện tại là Liên bang Nga (Российская Федерация|r.

Xem Châu Âu và Nga

Ngữ hệ Ấn-Âu

Ngữ hệ Ấn-Âu là một ngữ hệ lớn, gồm khoảng 445 ngôn ngữ còn tồn tại (theo ước tính của Ethnologue), với hơn hai phần ba (313) thuộc về nhánh Ấn-Iran.

Xem Châu Âu và Ngữ hệ Ấn-Âu

Ngữ hệ Ural

Ngữ hệ Ural là một ngữ hệ gồm khoảng 38 ngôn ngữ được sử dụng bởi chừng 25 triệu người, phần lớn ở Miền Bắc lục địa Á-Âu.

Xem Châu Âu và Ngữ hệ Ural

Ngữ tộc Celt

Ngữ tộc Celt là một nhóm ngôn ngữ trong ngữ hệ Ấn-Âu, là hậu thân của ngôn ngữ Celt nguyên thủy.

Xem Châu Âu và Ngữ tộc Celt

Ngữ tộc German

Ngữ tộc German (phiên âm tiếng Việt: Giéc-manh) là một nhánh của ngữ hệ Ấn-Âu, là các ngôn ngữ mẹ đẻ của hơn 500 triệu người chủ yếu ở Bắc Mỹ, châu Đại Dương, Nam Phi, và Trung, Tây và Bắc Âu.

Xem Châu Âu và Ngữ tộc German

Ngữ tộc Slav

Ngữ tộc Slav là một nhóm Ấn-Âu, xuất phát từ Đông Âu.

Xem Châu Âu và Ngữ tộc Slav

Người Chechnya

Người Chechnya (Нохчий; tiếng Chechnya Cổ: Нахчой Naxçoy) là một dân tộc Kavkaz trong nhóm các dân tộc Nakh có nguồn gốc ở Bắc Kavkaz khu vực Đông Âu.

Xem Châu Âu và Người Chechnya

Người Frank

Lãnh thổ của đế quốc Frankish, AD 481–814. Người Frank (phát âm như "Phrăng"; tiếng La tinh: Franci hay gens Francorum) là một liên minh bộ lạc dân tộc German được ghi nhận sống ở hạ lưu (và cả trung lưu) sông Rhine lần đầu tiên vào thế kỷ 3.

Xem Châu Âu và Người Frank

Người Gruzia

Người Gruzia (ქართველები, kartvelebi) là một nhóm dân tộc Kavkaz.

Xem Châu Âu và Người Gruzia

Người Hungary

Người Hungary là một dân tộc đa số ở Hungary.

Xem Châu Âu và Người Hungary

Người Neanderthal

Bộ xương Neanderthal được ráp lại, Bảo tàng Lịch sử tự nhiên Hoa Kỳ Người Neanderthal (hay Neandertals, từ tiếng Đức: Neandertaler) (hoặc) là một loài trong chi Người đã tuyệt chủng, các mẫu vật được tìm thấy vào thế Pleistocene ở châu Âu và một vài nơi thuộc phía Tây và trung Á.

Xem Châu Âu và Người Neanderthal

Người Slav

Bản đồ các cộng đồng người Slav tại châu Âu gồm Tây Slav: xanh nhạt; Đông Slav: xanh lục; Nam Slav: xanh thẫm Người Slav (Xla-vơ) là một nhóm chủng tộc tại khu vực châu Âu với ngôn ngữ cùng thuộc nhóm ngôn ngữ gốc Slav.

Xem Châu Âu và Người Slav

Người Visigoth

Một vương miện của Recceswinth (653–672), được tìm thấy tại treasure of Guarrazar, Tây Ban Nha. (Bảo tàng Khảo cổ Quốc gia Tây Ban Nha). Visigoth là một trong hai nhánh của người Goth, nhánh còn lại là người Ostrogoth.

Xem Châu Âu và Người Visigoth

Nhà ngôn ngữ học

Sau đây là danh sách một số các nhà ngôn ngữ học.

Xem Châu Âu và Nhà ngôn ngữ học

Nhà nước

Nhà nước, hiểu theo nghĩa pháp luật, là một tổ chức xã hội đặc biệt của quyền lực chính trị được giai cấp thống trị thành lập nhằm thực hiện quyền lực chính trị của mình.

Xem Châu Âu và Nhà nước

Nhà toán học

Nhà toán học là người có tri thức rộng về toán học và sử dụng chúng trong công việc của mình, điển hình là giải quyết các vấn đề toán học.

Xem Châu Âu và Nhà toán học

Nhóm ngôn ngữ Rôman

Nhóm ngôn ngữ Rôman là một phân nhóm của nhóm ngôn ngữ gốc Ý (thuộc hệ Ấn-Âu).

Xem Châu Âu và Nhóm ngôn ngữ Rôman

Normandie

Normandie (Normandie, phát âm, tiếng Norman: Normaundie) là một vùng hành chính của Pháp, gần tương đương với Công quốc Normandie.

Xem Châu Âu và Normandie

Nước Nga Sa hoàng

Nước Nga Sa hoàng (còn gọi là Nhà nước Sa hoàng Moskva, Русское царство - tức là Nhà nước Sa hoàng Rus', hoặc, ở dạng Hy hóa, Российское царство) là tên gọi của Nhà nước tập quyền Nga kể từ khi Ivan IV xưng làm Sa hoàng vào năm 1547 cho đến khi Pyotr Đại Đế lên ngôi Hoàng đế vào năm 1721 - mở đầu cho Đế quốc Nga.

Xem Châu Âu và Nước Nga Sa hoàng

Oder

Oder (tiếng Séc, tiếng Hạ Sorb và Odra, tiếng Thượng Sorb: Wódra) là một con sông tại Trung Âu.

Xem Châu Âu và Oder

Olympus

Olympus có thể là.

Xem Châu Âu và Olympus

Osman I

Osman I, Osman Ghazi hay Othman I El Gazi (1258, Söğüt, Tiểu Á, Thổ Nhĩ Kỳ – Tháng 2 năm 1326, Söğüt) Osman Gazi hay Osman Bey, I. Osman hoặc Osman Sayed II) là thủ lĩnh người Thổ Ottoman, và là vị vua sáng lập ra nhà Ottoman.

Xem Châu Âu và Osman I

Osman II

Sultan Osman II hoặc Othman II (có biệt hiệu là Genç Osman trong tiếng Thổ Nhĩ Kỳ) (3 tháng 11 năm 1604 – 20 tháng 5 năm 1622) là vị hoàng đế thứ 16 của Đế quốc Ottoman, đã trị vì từ năm 1618 đến khi qua đời vào ngày 20 tháng 5 năm 1622.

Xem Châu Âu và Osman II

Otto I của đế quốc La Mã Thần thánh

Otto I Đại đế (23 tháng 11 năm 912 – 7 tháng 5 năm 973), thuộc dòng dõi nhà Liudolfinger, con trai của Heinrich der Finkler và Matilda của Ringelheim, là Công tước Sachsen, vua của đế quốc Đông Frank từ năm 936, vua của Ý năm 951 và là người đầu tiên được tấn phong ngôi vị Hoàng đế La Mã Thần thánh năm 962.

Xem Châu Âu và Otto I của đế quốc La Mã Thần thánh

Otto von Bismarck

Otto Eduard Leopold von Bismarck (1 tháng 4 năm 1815 – 30 tháng 7 năm 1898) là một chính khách, chính trị gia đến từ Phổ và Đức, nổi bật vì đã chi phối nước Đức và châu Âu bằng chính sách đối ngoại thực dụng từ năm 1862 đến năm 1890, khi bị vua Wilhelm II ép thôi việc.

Xem Châu Âu và Otto von Bismarck

Perikles

Perikles (còn gọi là Pericles, tạm dịch ra tiếng Việt là bị sự huy hoàng bám lấy) (khoảng 495 – 429 TCN) là một nhà chính trị, nhà hùng biện, tướng lĩnh tài ba và có nhiều ảnh hưởng của Athena trong Thời đại Hoàng kim của thị quốc này - đặc biệt là khoảng thời gian giữa các cuộc chiến tranh Hy Lạp-Ba Tư và chiến tranh Peloponnesus.

Xem Châu Âu và Perikles

Pháp

Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.

Xem Châu Âu và Pháp

Phân chia Ba Lan thứ nhất

Thịnh vượng chung Ba Lan và Litva sau đợt phân chia thứ nhất là một xứ bảo hộ của Đế quốc Nga 1773–1789 Phân chia Ba Lan lần thứ nhất của Thịnh vượng chung Ba Lan-Litva diễn ra vào năm 1772 là lần phân chia đầu tiên của ba lần phân chia làm kết thúc sự tồn tại của Thịnh vượng chung Ba Lan-Litva đến năm 1795.

Xem Châu Âu và Phân chia Ba Lan thứ nhất

Phần Lan

Phần Lan, tên chính thức là Cộng hòa Phần Lan (tiếng Phần Lan: Suomen tasavalta, tiếng Thụy Điển: Republiken Finland), là một quốc gia thuộc khu vực Bắc Âu.

Xem Châu Âu và Phần Lan

Phục Hưng

David'' của Michelangelo, (Phòng trưng bày Galleria dell'Accademia, Florence) là một ví dụ cho đỉnh cao nghệ thuật Phục Hưng Phục Hưng (tiếng Pháp: Renaissance,, Rinascimento, từ ri- "lần nữa" và nascere "được sinh ra") là một phong trào văn hóa thường được xem là bao phủ giai đoạn từ thế kỷ XV đến thế kỷ XVII, khởi đầu tại Firenze (Ý) vào Hậu kỳ Trung Đại, sau đó lan rộng ra phần còn lại của châu Âu ở những quy mô và mức độ khác nhauBurke, P., The European Renaissance: Centre and Peripheries 1998).

Xem Châu Âu và Phục Hưng

Phổ

Phổ trong tiếng Việt có thể là.

Xem Châu Âu và Phổ

Phổ (quốc gia)

Phổ (tiếng Đức: Preußen; tiếng Latinh: Borussia, Prutenia; tiếng Litva: Prūsija; tiếng Ba Lan: Prusy; tiếng Phổ cổ: Prūsa) là một quốc gia trong lịch sử cận đại phát sinh từ Brandenburg, một lãnh thổ trong suốt nhiều thế kỉ đã ảnh có hưởng lớn lên lịch sử nước Đức và châu Âu, đóng vai trò quan trọng trong lịch sử thế giới vào thời kỳ cận đại.

Xem Châu Âu và Phổ (quốc gia)

Philippe II của Pháp

Philippe II Auguste (21 tháng 8 năm 1165 - 14 tháng 7 năm 1223) là vua Pháp từ năm 1180 đến khi băng hà.

Xem Châu Âu và Philippe II của Pháp

Philippos II của Macedonia

Philippos II của Macedonia (Φίλιππος Β' ὁ Μακεδών — φίλος (phílos).

Xem Châu Âu và Philippos II của Macedonia

Phocas

Phocas (Flavius Phocas Augustus; Φωκᾶς, Phokas), (547 – 610) là Hoàng đế Đông La Mã từ năm 602 đến 610.

Xem Châu Âu và Phocas

Phong kiến

Phong kiến là cấu trúc xã hội xoay quanh những mối quan hệ xuất phát từ việc sở hữu đất đai để đổi lấy lao động.

Xem Châu Âu và Phong kiến

Platon

Plato (Πλάτων, Platō, "Vai Rộng"), khoảng 427-347 TCN, là một nhà triết học cổ đại Hy Lạp được xem là thiên tài trên nhiều lĩnh vực, có nhiều người coi ông là triết gia vĩ đại nhất mọi thời đại cùng với Sokrates là thầy ông.

Xem Châu Âu và Platon

Plutarchus

Plutarchus (Tiếng Hy Lạp cổ đại: Πλούταρχος, Ploutarchos), còn được viết theo tên tiếng Anh, tiếng Đức là Plutarch, và tiếng Pháp là Plutarque, tên đầy đủ là Lucius Mestrius Plutarchus (Μέστριος Πλούταρχος) lấy khi nhận được quyền công dân La Mã, (46 - 120) là một nhà tiểu luận va nhà tiểu sử học La Mã cổ đại, ông là người gốc Hy Lạp.

Xem Châu Âu và Plutarchus

Proteus

right Proteus là vị thần Titan cai trị biển cả cùng với Nereus trước khi bị Poseidon lấn át trong cuộc nổi loạn của Zeus chống lại cha mình.

Xem Châu Âu và Proteus

Provence

Provence là một vùng nằm ở đông nam nước Pháp, bên bờ biển Địa Trung Hải và gần với Ý. Nó là một phần của vùng hành chính Provence-Alpes-Côte d'Azur.

Xem Châu Âu và Provence

Pyrénées

Trung tâm dãy núi Pyrénées. Pyrénées (tiếng Việt: Pi-rê-nê; tiếng Anh: Pyrenees; tiếng Aragon: Perinés; tiếng Basque: Pirinioak; tiếng Catalan: Pirineus; tiếng Occitan: Pirenèus; tiếng Tây Ban Nha: Pirineos) là một dãy núi phía tây nam châu Âu tạo thành đường biên giới tự nhiên giữa Pháp và Tây Ban Nha.

Xem Châu Âu và Pyrénées

Pyrros của Ipiros

Pyrros, (Πύρρος; 319 – 272 trước Công nguyên) là nhà quân sự, chính trị Hy Lạp cổ đại.Pyrrhus, Britannica, 2008, O.Ed. Pyrrhus: Main: king of Hellenistic Epirus whose costly military successes against Macedonia and Rome gave rise to the phrase "Pyrrhic victory." His Memoirs and books on the art of war were quoted and praised by many ancient authors, including Cicero.

Xem Châu Âu và Pyrros của Ipiros

Pythagoras

Pythagoras (tiếng Hy Lạp: Πυθαγόρας; sinh khoảng năm 580 đến 572 TCN - mất khoảng năm 500 đến 490 TCN) là một nhà triết học người Hy Lạp và là người sáng lập ra phong trào tín ngưỡng có tên học thuyết Pythagoras.

Xem Châu Âu và Pythagoras

Quân đội

trận thắng tại Dunbar, tranh sơn dầu trên vải bạt của Andrew Carrick Gow (1886). Quân đội là tổ chức vũ trang tập trung, thường trực và chuyên nghiệp do một nhà nước hoặc một phong trào chính trị xây dựng nhằm mục tiêu giành chính quyền, giải phóng đất nước, bảo vệ Tổ quốc bằng đấu tranh vũ trang (chiến tranh, nội chiến...) hoặc tiến hành chiến tranh, đấu tranh vũ trang để thực hiện mục đích chính trị của nhà nước hoặc của phong trào chính trị đó.

Xem Châu Âu và Quân đội

Quân chủ chuyên chế

Quân chủ chuyên chế, chế độ quân chủ tuyệt đối, là chính thể mà quân chủ nắm thực quyền.

Xem Châu Âu và Quân chủ chuyên chế

Quân chủ lập hiến

Các chế độ quân chủ lập hiến với hệ thống nghị viện đại diện được tô '''đỏ'''. Các chế độ quân chủ lập hiến khác (màu '''tím''') có vua/ nữ hoàng vẫn còn một ảnh hưởng chính trị nhất định nào đó.

Xem Châu Âu và Quân chủ lập hiến

Québec

Québec (tiếng Anh: Quebec; phát âm là kê-béc, không phải là qué-béc), có diện tích gần 1,5 triệu km² - tức là gần gấp 3 lần nước Pháp hay 7 lần xứ Anh - và là tỉnh bang lớn nhất của Canada tính về diện tích.

Xem Châu Âu và Québec

Quần đảo Anh

Quần đảo Anh là một nhóm các đảo ngoài khơi bờ biển tây bắc châu Âu lục địa gồm có đảo Anh và đảo Ireland cùng trên sáu nghìn đảo nhỏ khác.

Xem Châu Âu và Quần đảo Anh

Quần đảo Baleares

Quần đảo Baleares (Illes Balears,; Islas Baleares) là một quần đảo của Tây Ban Nha trong biển Địa Trung Hải, gần bờ đông của bán đảo Iberia.

Xem Châu Âu và Quần đảo Baleares

Quần đảo Eo Biển

Quần đảo Eo Biển (Channel Islands, tiếng Norman: Îles d'la Manche, tiếng Pháp: Îles Anglo-Normandes hay Îles de la Manche) là một thuộc địa Hoàng gia Anh Quốc tại eo biển Manche, ngoài khơi bờ biển Normandy của Pháp.

Xem Châu Âu và Quần đảo Eo Biển

Quần đảo Faroe

Quần đảo Faroe hay Quần đảo Faeroe (phiên âm: "Pha-rô"; Føroyar; Færøerne,; tiếng Ireland: Na Scigirí) là một nhóm đảo nằm trong vùng biển Na Uy, phía Bắc Đại Tây Dương, ở giữa Iceland, Na Uy và Scotland.

Xem Châu Âu và Quần đảo Faroe

Rắn cỏ

Rắn cỏ (danh pháp hai phần: Natrix natrix) là một loài rắn thuộc Họ Rắn nước, được Linnaeus mô tả khoa học đầu tiên năm 1758.

Xem Châu Âu và Rắn cỏ

Rừng

Một cánh rừng thông Rừng là quần xã sinh vật trong đó cây rừng là thành phần chủ yếu.

Xem Châu Âu và Rừng

Rừng nguyên sinh

Rừng nguyên sinh là rừng trong quá trình phát sinh chưa bị tác động của con người.

Xem Châu Âu và Rừng nguyên sinh

Rhodes

Rhodes (Ρόδος, Ródos) là một hòn đảo của Hy Lạp, nằm ở đông nam biển Aegea.

Xem Châu Âu và Rhodes

Richard I của Anh

Richard I (8 tháng 9 1157 – 6 tháng 4, 1199) là Vua nước Anh từ 6 tháng 7, 1189 cho tới khi mất.

Xem Châu Âu và Richard I của Anh

Roma

Roma (Roma; Rōma; còn gọi Rôma hay La Mã trong tiếng Việt) là thủ đô của nước Ý. Roma là thành phố và là cộng đồng lớn nhất và đông dân nhất ở Ý với hơn 2,7 triệu cư dân trong phạm vi 1.285,3 km2, nếu tính cả khu vực đô thị xung quanh là 3,8 triệu.

Xem Châu Âu và Roma

România

România (tiếng România: România, trong tiếng Việt thường được gọi là Rumani theo tiếng Pháp: Roumanie), là một quốc gia tại đông nam châu Âu, với diện tích 238.391 km².

Xem Châu Âu và România

Romulus Augustus

Đế chế Đông La Mã vào năm 476. Romulus Augustus (khoảng năm 461/463 - sau năm 476, trước năm 488) là vị Hoàng đế cuối cùng của Đế chế Tây La Mã, trị vì từ ngày 31 tháng 10 năm 475 đến ngày 4 tháng 9 năm 476.

Xem Châu Âu và Romulus Augustus

Romulus và Remus

Romulus (khoảng 771-716 TCN) và Remus (771-753 TCN) là hai anh em sinh đôi trong truyền thuyết sáng lập của thành Roma.

Xem Châu Âu và Romulus và Remus

Sa hoàng

Nikolai II, Sa hoàng cuối cùng của nước Nga Sa hoàng, còn gọi là Nga hoàng, là tước vị chính thức của các vua Nga từ năm 1547 đến năm 1721 và là tên gọi không chính thức của các hoàng đế Nga từ đó về sau.

Xem Châu Âu và Sa hoàng

Saarland

Saarland là một tiểu bang ở miền tây-nam của nước Cộng hòa Liên bang Đức có biên giới về phía bắc và phía đông với bang Rheinland-Pfalz cũng như về phía nam với các quốc gia Pháp và phía tây với Luxembourg.

Xem Châu Âu và Saarland

Samos

Samos (Σάμος) là một hòn đảo của Hy Lạp ở phía đông biển Aegea, phía nam của Chios, phía bắc của Patmos và Dodecanese, và ở ngoài khơi bờ biển Tiểu Á, tách biệt qua eo biển Mycale rộng.

Xem Châu Âu và Samos

San Marino

San Marino, có tên đầy đủ là Cộng hòa Đại bình yên San Marino (tiếng Ý: Serenissima Repubblica di San Marino), là một trong những nước nhỏ nhất trên thế giới tại châu Âu, nằm hoàn toàn trong lãnh thổ nước Ý.

Xem Châu Âu và San Marino

Sardegna

Sardegna (Sardegna, Sardigna, Sardinia) là hòn đảo lớn thứ hai tại Địa Trung Hải (sau Sicilia và trước Síp) là một vùng tự trị của Ý. Các vùng đất gần Sargegna nhất là Corse (qua eo biển Bonifacio rộng 15–20 km), bán đảo Ý, Sicilia, Tunisia và quần đảo Baleares.

Xem Châu Âu và Sardegna

Sói xám

Chó sói xám hay Sói xám, còn được gọi là sói lông xám, chó sói phương Tây, hoặc gọi đơn giản là sói (danh pháp hai phần: Canis lupus) là một loài động vật có vú thuộc bộ Ăn thịt (Carnivora).

Xem Châu Âu và Sói xám

Sông Ấn

Sông Ấn Độ gọi tắt là Sông Ấn (Sindh darya), còn được ghi lại là Sindhu (tiếng Phạn), Sinthos (tiếng Hy Lạp), và Sindus (tiếng Latinh), là con sông chính của Pakistan.

Xem Châu Âu và Sông Ấn

Sông Emba

Sông Emba là một con sông chảy qua hai tỉnh Aktobe (Aktubinsk) và Atyrau của Kazakhstan, phân chia hai phần châu Âu và châu Á của quốc gia này, theo đề xuất của Philip Johan von Strahlenberg trong sách Das Nord- und Östliche Theil von Europa und Asia, in so weit solches das gantze Russische Reich mit Sibirien und der grossen Tatarey in sich begriffet (Miêu tả lịch sử và địa lý các phần phía bắc và phía đông của châu Âu và châu Á thuộc đế quốc Nga tại Siberi và Tatary) xuất bản bằng tiếng Đức năm 1730.

Xem Châu Âu và Sông Emba

Sông Ural

Sông Ural (Урал) hay Jayıq/Zhayyq (Яйыҡ, Yayıq, يايئق,, Жайық, Jayıq, جايىق), còn gọi là Yaik (Яик) trước năm 1775, là một con sông chảy qua Nga và Kazakhstan.

Xem Châu Âu và Sông Ural

Sự sụp đổ của Liên Xô và Đông Âu

Sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và các nước Đông Âu hay được phương Tây gọi Cuộc cách mạng năm 1989 (cũng được gọi là Mùa thu của Cộng sản, Sự sụp đổ của khối Cộng sản chủ nghĩa, Các cuộc cách mạng ở Đông Âu và Mùa thu của Quốc gia) là sự sụp đổ của các nhà nước cộng sản theo mô hình kế hoạch hóa của Liên Xô ở Đông Âu.

Xem Châu Âu và Sự sụp đổ của Liên Xô và Đông Âu

Scandinavie

Scandinavie Scandinavie (tiếng Pháp, được phát âm trong tiếng Việt như Xcan-đi-na-vi hoặc Xcăng-đi-na-vi) là khái niệm chỉ một phần hay toàn bộ vùng Bắc Âu.

Xem Châu Âu và Scandinavie

Scotland

Scotland (phiên âm tiếng Việt: Xcốt-len, phát âm tiếng Anh) là một quốc gia thuộc Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.

Xem Châu Âu và Scotland

Selim I

Selim I (I.; 10 tháng 10, 1465 – 22 tháng 9, 1512) là vị vua thứ 9 của đế quốc Ottoman, trị vì từ năm 1512 đến 1520.

Xem Châu Âu và Selim I

Serbia

Serbia - tên chính thức là Cộng hòa Serbia (phiên âm: Xéc-bi-a, tiếng Serbia: Република Србија - Republika Srbija) - là một quốc gia không giáp biển thuộc khu vực đông nam châu Âu.

Xem Châu Âu và Serbia

Sicilia

Sicilia (Sicilia, Sicìlia) là một vùng hành chính tự trị của Ý. Vùng này gồm có đảo Sicilia lớn nhất Địa Trung Hải và lớn thứ 45 thế giới, cùng một số đảo nhỏ xung quanh.

Xem Châu Âu và Sicilia

Sigismund của đế quốc La Mã Thần thánh

Sigismund của Luxemburg (14 tháng 2, 1368 - 9 tháng 12, 1437) là tuyển hầu tước của công quốc Brandenburg từ 1378 cho đến 1388 và từ 1411 cho đến 1415, quân vương có thời gian trị vì lâu dài nhất trong các vua Hungary và Croatia, 50 năm (1387-1437).

Xem Châu Âu và Sigismund của đế quốc La Mã Thần thánh

Silesia

Huy hiệu xứ Silesia từ năm 1645. Lịch sử Silesia, chồng lên biên giới các quốc gia hiện nay: Đường biên màu xanh tính đến 1538, đường biên màu vàng của năm 1815. Silesia (tiếng Séc: Slezsko, tiếng Ba Lan: Śląsk, tiếng Đức: Schlesien) là một vùng cổ của Trung Âu.

Xem Châu Âu và Silesia

Simeon I của Bulgaria

Simeon I (còn có tên là Symeon), hay Simeon Đại đế là Sa hoàng Bulgaria từ năm 893 đến năm 927, trong thời kì Đế quốc Bulgaria thứ nhất.

Xem Châu Âu và Simeon I của Bulgaria

Skagerrak

Skagerrak là một eo biển giữa bờ biển nam của Na Uy và bờ biển nam của Thụy Điển và bán đảo Jutland của Đan Mạch.

Xem Châu Âu và Skagerrak

Slovakia

Cộng hòa Slovakia (tiếng Việt: Xlô-va-ki-a; tiếng Anh: Slovakia; tiếng Slovak:, đầy đủ) là một quốc gia nằm kín trong lục địa tại Đông Âu với dân số trên 5 triệu người và diện tích khoảng 49,000 km2.

Xem Châu Âu và Slovakia

Slovenia

Slovenia (Slovenija), tên chính thức là Cộng hòa Slovenia (Slovene) là một quốc gia thuộc khu vực Nam Âu.

Xem Châu Âu và Slovenia

Sparta

Sparta nằm trong vùng đồng bằng Laconia là thành bang Hy Lạp nổi tiếng nhất bán đảo Peloponnesus, người Dorian đến định cư ở đây vào khoảng năm 110 trước công nguyên.

Xem Châu Âu và Sparta

Sudetenland

Những vùng mà tiếng mẹ đẻ là tiếng Đức, trong thời kỳ chiến tranh được gọi là Sudetenland. Sudetenland là tên tiếng Đức để gọi chung một số vùng đất ở miền Bắc, Tây nam và Tây của Tiệp Khắc nơi có đa số người Đức sinh sống.

Xem Châu Âu và Sudetenland

Suleiman I

Suleiman I (Tiếng Thổ Ottoman: سليمان Sulaymān, I.; được biết phổ biến nhất với cái tên Kanuni Sultan Süleyman) (6 tháng 11 năm 1494 – 5/6/7 tháng 9 năm 1566) là vị Sultan thứ 10 và trị vì lâu dài nhất của đế quốc Ottoman, từ năm 1520 đến khi qua đời năm 1566.

Xem Châu Âu và Suleiman I

Sultan

Sultan Mehmed II của đế quốc Ottoman Sultan (tiếng Ả Rập: سلطان Sultān) là một tước hiệu chỉ định nhà vua được dùng ở các xứ nơi Hồi giáo là quốc giáo, và có nhiều ý nghĩa qua các đời.

Xem Châu Âu và Sultan

Svalbard

Svalbard là một quần đảo tại vùng Bắc Cực, là phần cực bắc của Na Uy.

Xem Châu Âu và Svalbard

Sơn dương đại lục

Sơn dương Sumatra (danh pháp hai phần: Capricornis sumatraensis) là một loài động vật có hình dạng nửa giống dê nửa giống linh dương thuộc bộ Artiodactyla (guốc chẵn), họ Bovidae.

Xem Châu Âu và Sơn dương đại lục

Taiga

thảo nguyên. Taiga hay rừng taiga (p; bắt nguồn từ một ngôn ngữ Turk) là một quần xã sinh vật với đặc trưng nổi bật là các rừng cây lá kim.

Xem Châu Âu và Taiga

Tái thống nhất nước Đức

Đông Đức (đỏ) là vùng chiếm đóng của Liên Xô (trừ phần tây của Berlin (màu vàng). Sự chính thức nhất thống của nước Đức thành một quốc gia hợp nhất về chính trị và hành chính chính thức diễn ra vào ngày 18 tháng 1 năm 1871 tại Phòng Gương của Cung điện Versailles ở Pháp, trong thời kỳ Chiến tranh Pháp-Phổ.

Xem Châu Âu và Tái thống nhất nước Đức

Tân Thế giới

Bản đồ Tân Thế giới của Sebastian Münster, biên tập lần đầu năm 1540 Lịch sử Tân Thế giới "Historia antipodum oder newe Welt". Matthäus Merian, 1631. ''Carte d'Amérique'' (Bản đồ châu Mỹ), Guillaume Delisle, khoảng năm 1774 Tân thế giới là một tên gọi được sử dụng để chỉ châu Mỹ (bao gồm Bắc Mỹ, Nam Mỹ, Trung Mỹ và Caribe cũng như các đảo xung quanh một cách tổng thể) được sử dụng từ thế kỷ 16.

Xem Châu Âu và Tân Thế giới

Tây Âu

Tây Âu Tây Âu là một khái niệm chính trị – xã hội xuất hiện trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh để chỉ khu vực của châu Âu, nằm kề các nước thuộc khối Warszawa và Nam Tư về phía tây.

Xem Châu Âu và Tây Âu

Tây Ban Nha

Tây Ban Nha (España), gọi chính thức là Vương quốc Tây Ban Nha, là một quốc gia có chủ quyền với lãnh thổ chủ yếu nằm trên bán đảo Iberia tại phía tây nam châu Âu.

Xem Châu Âu và Tây Ban Nha

Tây Nam Á

Tây Á hay Tây Nam Á là tiểu vùng cực tây của châu Á. Khái niệm này được sử dụng hạn chế do nó trùng lặp đáng kể với Trung Đông (hay Cận Đông), khác biệt chủ yếu là Tây Á không bao gồm phần lớn Ai Cập song bao gồm Ngoại Kavkaz.

Xem Châu Âu và Tây Nam Á

Tòa Thánh

Ngai Giáo hoàng tại Vương cung thánh đường Thánh Gioan Latêranô biểu trưng cho Tòa thánh. Tòa Thánh (Latinh: Sancta Sedes, English: Holy See) dùng để chỉ chung cho Giáo hoàng, bộ máy giúp việc chính cho Giáo hoàng, được gọi chung là Giáo triều Rôma, và các thiết chế, định chế vô hình khác thuộc Giáo hoàng và Giáo triều.

Xem Châu Âu và Tòa Thánh

Tôm

Tôm trong tiếng Việt là phần lớn các loài động vật giáp xác trong bộ giáp xác mười chân, ngoại trừ phân thứ bộ Cua bao gồm các loài cua, cáy và có thể là một phần của cận bộ Anomura bao gồm các loài tôm ở nhờ (ốc mượn hồn).

Xem Châu Âu và Tôm

Týros

Týros (tiếng Ả Rập:,; tiếng Phoenicia:צור,; צוֹר, Tzor; tiếng Hebrew Tiberia:,; tiếng Akkad: 𒋗𒊒; tiếng Hy Lạp:, Týros; Sur; Tyrus) - hoặc Sour hoặc Tyre (tên trong tiếng Anh) - là thành phố nằm ở tỉnh (muhafazah) Nam của Liban.

Xem Châu Âu và Týros

Tbilisi

Tbilisi (.

Xem Châu Âu và Tbilisi

Thành Vatican

Thành Vatican, tên chính thức: Thành Quốc Vatican (tiếng Ý: Stato della Città del Vaticano; tiếng Latinh: Status Civitatis Vaticanae) là một quốc gia có chủ quyền với lãnh thổ bao gồm một vùng đất có tường bao kín nằm trong lòng thành phố Roma, Ý.

Xem Châu Âu và Thành Vatican

Thái tử Franz Ferdinand của Áo

Franz Ferdinand (18 tháng 12 năm 1863 – 28 tháng 6 năm 1914) là Thái tử của Áo-Hung, Thái tử của Đế quốc Áo và Hoàng tử Hoàng gia Hungary và Bohemia, và từ năm 1896 đến khi mất, là người chuẩn bị được kế vị ngai vàng Áo-Hung.

Xem Châu Âu và Thái tử Franz Ferdinand của Áo

Thảm thực vật

ngôn ngữ.

Xem Châu Âu và Thảm thực vật

Thần thoại Hy Lạp

Olympus. Thần thoại Hy Lạp là tập hợp những huyền thoại và truyền thuyết của người Hy Lạp cổ đại liên quan đến các vị thần, các anh hùng, bản chất của thế giới, và nguồn gốc cũng như ý nghĩa của các tín ngưỡng, nghi lễ tôn giáo của họ.

Xem Châu Âu và Thần thoại Hy Lạp

Thập tự chinh

Jerusalem năm 1099 Thập tự chinh là một loạt các cuộc chiến tranh tôn giáo, được kêu gọi bởi Giáo hoàng và tiến hành bởi các vị vua và quý tộc là những người tình nguyện cầm lấy cây thập giá với mục tiêu chính là phục hồi sự kiểm soát của Kitô giáo với vùng Đất Thánh.

Xem Châu Âu và Thập tự chinh

Thế giới

Thế giới Bản đồ thế giới Thế giới là từ chỉ.

Xem Châu Âu và Thế giới

Thế kỷ 18

Thế kỷ 18 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1701 đến hết năm 1800, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Xem Châu Âu và Thế kỷ 18

Thế vận hội

Thế vận hội (hay Đại hội Thể thao Olympic) là cuộc tranh tài trong nhiều môn thể thao giữa các quốc gia trên toàn thế giới.

Xem Châu Âu và Thế vận hội

Thời đại đồ đá cũ

Homo neanderthalensis'', có niên đại từ khoảng 500.000 TCN tới 400.000 TCN Thời đại đồ đá cũ là giai đoạn đầu của thời đại đồ đá trong thời tiền sử, được phân biệt bằng sự phát triển của các công cụ đá.

Xem Châu Âu và Thời đại đồ đá cũ

Thời kỳ băng hà

Ka BP Thời kỳ băng hà hay còn gọi là thời kỳ đóng băng là một giai đoạn trong kỷ băng hà mà trong đó nhiệt độ lạnh hơn và băng phát triển nhiều hơn.

Xem Châu Âu và Thời kỳ băng hà

Thời kỳ cận đại

Cận đại là thuật từ được dùng để chỉ thời kỳ lịch sử tiếp nối thời trung đại, có liên quan tới thời hiện đại.

Xem Châu Âu và Thời kỳ cận đại

Thời kỳ Khai Sáng

Thời kỳ Khai minh hay Thời kỳ Khai sáng (tiếng Anh: Age of Enlightenment; tiếng Pháp: Siècle des Lumières), còn gọi là Thế kỷ Ánh sáng, là giai đoạn thế kỷ 18 của triết học phương Tây, hay thời kỳ dài hơn gồm cả Thời đại Lý tính (Age of Reason).

Xem Châu Âu và Thời kỳ Khai Sáng

Thụy Điển

Thụy Điển (tiếng Thụy Điển: Sverige), tên chính thức là Vương quốc Thụy Điển (tiếng Thuỵ Điển: Konungariket Sverige), là một vương quốc ở Bắc Âu giáp Na Uy ở phía Tây và Phần Lan ở phía Đông Bắc, nối với Đan Mạch bằng cầu Öresund ở phía Nam, phần biên giới còn lại giáp Biển Baltic và Biển Kattegat.

Xem Châu Âu và Thụy Điển

Thụy Sĩ

Thụy Sĩ, tên chính thức Liên bang Thụy Sĩ, là một nước cộng hòa liên bang tại châu Âu.

Xem Châu Âu và Thụy Sĩ

Thực dân hóa

Các đế quốc và thuộc địa năm 2007 Thực dân hóa (tiếng Anh: colonization) (hay thuộc địa hóa) xảy ra khi có một hay nhiều loài di dân đến một khu vực mới.

Xem Châu Âu và Thực dân hóa

Thực vật

Thực vật là những sinh vật có khả năng tạo cho mình chất dinh dưỡng từ những hợp chất vô cơ đơn giản và xây dựng thành những phần tử phức tạp nhờ quá trình quang hợp, diễn ra trong lục lạp của thực vật.

Xem Châu Âu và Thực vật

Thổ Nhĩ Kỳ

Thổ Nhĩ Kỳ (Türkiye), tên chính thức là nước Cộng hòa Thổ Nhĩ Kỳ (Türkiye Cumhuriyeti), là một quốc gia xuyên lục địa, phần lớn nằm tại Tây Á và một phần nằm tại Đông Nam Âu.

Xem Châu Âu và Thổ Nhĩ Kỳ

Thịnh vượng chung Ba Lan và Litva

Thịnh vượng chung Ba Lan và Litva (Królestwo Polskie i Wielkie Księstwo Litewskie, Lenkijos Karalystė ir Lietuvos Didžioji Kunigaikštystė) hay Liên bang Ba Lan – Litva hay Thịnh vượng chung Ba Lan – Litva là một trong những quốc gia rộng lớn và đông dân nhất Châu Âu thế kỷ 16 và 17.

Xem Châu Âu và Thịnh vượng chung Ba Lan và Litva

The World Factbook

The World Factbook (ISSN; cũng gọi là CIA World Factbook; tiếng Việt: Sách Dữ kiện Thế giới) là một ấn bản phẩm thường niên của CIA Hoa Kỳ theo kiểu thông tin niên giám về các quốc gia trên thế giới.

Xem Châu Âu và The World Factbook

Thebes, Hy Lạp

Diện tích: 143,9 km² Độ cao: 215 m Mã bưu chính: 32200 Mã vùng: 22620 Đơn vị khu vực: Boeotia.

Xem Châu Âu và Thebes, Hy Lạp

Theodosius I

Flavius Theodosius Augustus (11 tháng 1 năm 347 – 17 tháng 1 năm 395), cũng được gọi là Theodosius I hay Theodosius Đại đế, là hoàng đế đầu tiên của Vương triều Theodosius (La Mã), trị vì từ năm 379 đến khi chết năm 395.

Xem Châu Âu và Theodosius I

Thương mại

Thương mại là hoạt động trao đổi của cải, hàng hóa, dịch vụ, kiến thức, tiền tệ v.v giữa hai hay nhiều đối tác, và có thể nhận lại một giá trị nào đó (bằng tiền thông qua giá cả) hay bằng hàng hóa, dịch vụ khác như trong hình thức thương mại hàng đổi hàng (barter).

Xem Châu Âu và Thương mại

Tiếng Akkad

Tiếng Akkad (lišānum akkadītum, ak.kADû) - hay tiếng Accad, tiếng Assyria-Babylon - là một ngôn ngữ không còn tồn tại thuộc nhóm Ngôn ngữ Semit (thuộc ngữ hệ Phi-Á) từng được con người ở vùng Lưỡng Hà cổ đại dùng để nói.

Xem Châu Âu và Tiếng Akkad

Tiếng Albania

Tiếng Albania (shqip hay gjuha shqipe) là một ngôn ngữ Ấn-Âu với hơn năm triệu người nói, chủ yếu sinh sống tại Albania, Kosovo, Cộng hòa Macedonia, và Hy Lạp, và một số nơi có kiều dân Albania, gồm Montenegro và thung lũng Preševo của Serbia.

Xem Châu Âu và Tiếng Albania

Tiếng Armenia

Tiếng Armenia (cổ điển: հայերէն; hiện đại: հայերեն) là một ngôn ngữ Ấn-Âu, tiếng mẹ đẻ của người Armenia.

Xem Châu Âu và Tiếng Armenia

Tiếng Ý

Tiếng Ý (italiano) là một ngôn ngữ thuộc nhóm Rôman của hệ Ấn-Âu và được dùng bởi khoảng 70 triệu người, đa số sinh sống tại Ý. Giọng Ý được xem như chuẩn hiện nay là giọng của vùng Toscana (tiếng Anh: Tuscany, tiếng Pháp: Toscane), nhất là giọng của những người sống tại thành phố Firenze (còn được gọi là Florence).

Xem Châu Âu và Tiếng Ý

Tiếng Bồ Đào Nha

Tiếng Bồ Đào Nha (português hay đầy đủ là língua portuguesa) là một ngôn ngữ Rôman được sử dụng chủ yếu ở Angola, Brasil, Cabo Verde, Đông Timor, Guiné-Bissau, Guinea Xích Đạo, Mozambique, Bồ Đào Nha, São Tomé và Príncipe, đặc khu hành chính Macao của Trung Quốc và một số thuộc địa cũ của Bồ Đào Nha tại Ấn Đ.

Xem Châu Âu và Tiếng Bồ Đào Nha

Tiếng Estonia

Tiếng Estonia (eesti keel) là ngôn ngữ chính thức của Cộng hòa Estonia, được nói như bản ngữ bởi chừng 922.000 người tại Estonia và 160.000 kiều dân Estonia.

Xem Châu Âu và Tiếng Estonia

Tiếng Hungary

Tiếng Hungary (magyar nyelv) là một ngôn ngữ chính thức của Hungrary và một trong 24 ngôn ngữ chính thức của Liên minh châu Âu.

Xem Châu Âu và Tiếng Hungary

Tiếng Hy Lạp

Tiếng Hy Lạp (Tiếng Hy Lạp hiện đại: ελληνικά, elliniká, hoặc ελληνική γλώσσα, ellinikí glóssa) là một ngôn ngữ Ấn-Âu, bản địa tại Hy Lạp, tây và đông bắc Tiểu Á, nam Ý, Albania và Síp.

Xem Châu Âu và Tiếng Hy Lạp

Tiếng Latinh

Tiếng Latinh hay Latin (tiếng Latinh: lingua latīna) là ngôn ngữ thuộc nhóm ngôn ngữ gốc Ý của ngữ hệ Ấn-Âu, được dùng ban đầu ở Latium, vùng xung quanh thành Roma (còn gọi là La Mã).

Xem Châu Âu và Tiếng Latinh

Tiếng Pháp

Tiếng Pháp (le français hoặc la langue française), trước đây còn được gọi là tiếng Tây, tiếng Lang Sa, là một ngôn ngữ Rôman (thuộc hệ Ấn-Âu).

Xem Châu Âu và Tiếng Pháp

Tiếng Phần Lan

Tiếng Phần Lan (hay suomen kieli) là ngôn ngữ được nói bởi phần lớn dân số Phần Lan và bởi người Phần Lan cư trú tại nơi khác.

Xem Châu Âu và Tiếng Phần Lan

Tiếng Romansh

Tiếng Romansh (cũng được gọi là Romansch, Rumantsch, hay Romanche; tiếng Romansh:, rumàntsch, or) là một ngôn ngữ Rôman được nói chủ yếu tại đông nam bang Graubünden của Thụy Sĩ, nơi nó, cùng với tiếng Đức và tiếng Ý, là ngôn ngữ giảng dạy tại trường học.

Xem Châu Âu và Tiếng Romansh

Tiếng Thổ Nhĩ Kỳ

Tiếng Thổ Nhĩ Kỳ (Türkçe, IPA), cũng được gọi là tiếng Thổ Nhĩ Kỳ Istanbul, là một ngôn ngữ được 65-73 triệu người nói trên khắp thế giới, khiến nó là ngôn ngữ được nói phổ biến nhất trong ngữ hệ Turk.

Xem Châu Âu và Tiếng Thổ Nhĩ Kỳ

Tiếng Trung Quốc

Tiếng Trung Quốc, tiếng Hán, hay tiếng Hoa (hay) là tập hợp những dạng ngôn ngữ có liên quan đến nhau, nhưng trong rất nhiều trường hợp không thông hiểu lẫn nhau, hợp thành một nhánh trong ngữ hệ Hán-Tạng.

Xem Châu Âu và Tiếng Trung Quốc

Tiểu Á

Tiểu Á (tiếng Hy Lạp: Μικρά Ασία Mikra Asia), hay Anatolia (Ανατολία, có nghĩa là "mặt trời mọc", "phía đông") là một bán đảo của châu Á mà ngày nay thuộc Thổ Nhĩ Kỳ, giáp với Biển Đen ở phía bắc, Địa Trung Hải ở phía nam, cách châu Âu bằng biển Aegea và biển Marmara (cùng thuộc Địa Trung Hải) ở phía tây, và giáp với phần rộng lớn còn lại của châu Á ở phía đông.

Xem Châu Âu và Tiểu Á

Tiệp Khắc

Tiệp Khắc (tiếng Séc: Československo, tiếng Slovak: Česko-Slovensko/trước 1990 Československo, tiếng Đức: Tschechoslowakei), còn gọi tắt là Tiệp (nhất là trong khẩu ngữ), là một nhà nước có chủ quyền tại Trung Âu tồn tại từ tháng 10 năm 1918, khi nó tuyên bố độc lập khỏi Đế quốc Áo-Hung, cho tới năm 1992.

Xem Châu Âu và Tiệp Khắc

Tiberius

Tiberius (Tiberius Caesar Divi Augusti filius Augustus; 16 tháng 11 năm 42 trước Công nguyên – 16 tháng 3 năm 37 sau Công nguyên), là vị Hoàng đế La Mã thứ hai, sau cái chết của Augustus vào năm 14 sau Công nguyên đến khi qua đời vào năm 37 sau CN.

Xem Châu Âu và Tiberius

Titus Livius

Titus Livius, một bức tranh phác thảo của thế kỉ 20 Titus Livius (hay Livy trong tiếng Anh; 59 TCN – 17 SCN) là một sử gia người La Mã, ông đã viết về lịch sử của Roma, trong cuốn Ab Urbe Condita, từ giai đoạn hình thành đến triều đại Augustus trong thời đại của chính ông.

Xem Châu Âu và Titus Livius

Toán học

Euclid, nhà toán học Hy Lạp, thế kỷ thứ 3 trước Tây lịch, theo hình dung của họa sĩ Raphael, trong một chi tiết của bức họa "Trường Athens".Người đời sau không biết Euclid trông như thế nào, do đó miêu tả về Euclid trong các tác phẩm nghệ thuật tùy thuộc vào trí tượng tượng của người nghệ sĩ (''xem Euclid'').

Xem Châu Âu và Toán học

Traianus

Marcus Ulpius Nerva Traianus Augustus hay còn gọi là Trajan (18 tháng 9 năm 53 – 9 tháng 8 năm 117), là vị Hoàng đế của Đế quốc La Mã, trị vì từ năm 98 tới khi qua đời năm 117.

Xem Châu Âu và Traianus

Transnistria

Transnistria (cũng gọi là Trans-Dniestr hay Transdniestria) là một lãnh thổ phân ly nằm phần lớn trên một dải đất giữa sông Dniester và biên giới phía đông của Moldova với Ukraina.

Xem Châu Âu và Transnistria

Trận Agincourt

Trận Agincourt hay còn được gọi là Trận Azincourt ở Pháp, là một chiến thắng lớn trong Chiến tranh Trăm Năm của quân Anh trước quân Pháp đông đảo hơn nhiều về mặt số lượng. Trận chiến diễn ra vào ngày thứ sáu 25 tháng 10 năm 1415 (ngày Thánh Crispin) tại một địa điểm gần Azincourt ngày nay, thuộc miền Bắc Pháp.

Xem Châu Âu và Trận Agincourt

Trận Châlons

Trận Châlons, hay còn gọi là trận đồng bằng Catalaunian hoặc trận Campus Mauriacus, diễn ra vào năm 451 giữa một bên là người Hung cùng các đồng minh do vua Attila chỉ huy đối đầu với một liên minh do Đại tướng quân La Mã Flavius Aetius thống suất, bao gồm đế quốc Tây La Mã, người Visigoth cùng một số quốc gia khác của người German.

Xem Châu Âu và Trận Châlons

Trận Crécy

Trận Crécy (còn được gọi là trận Cressy trong tiếng Anh) diễn ra vào ngày 26 tháng 8 năm 1346 ở một địa điểm gần Crécy thuộc miền bắc nước Pháp.

Xem Châu Âu và Trận Crécy

Trận Höchstädt lần thứ hai

Trận Höchstädt hay còn được gọi là trận Blindheim hoặc là trận Blenheim theo cách gọi của người AnhR.

Xem Châu Âu và Trận Höchstädt lần thứ hai

Trận Hohenfriedberg

Trận Hohenfriedberg, còn gọi là Trận Striegau là một trận đánh quan trọng trong chiến tranh Schlesien lần thứ hai và chiến tranh Kế vị Áo, diễn ra vào ngày 4 tháng 6 năm 1745 trên đồng bằng Schlesien (Phổ).

Xem Châu Âu và Trận Hohenfriedberg

Trận Kosovo

Trận Kosovo (hay Trận Amselfeld; tiếng Serbia: Косовски бој or Бој на Косову, Kosovski boj, hoặc Boj na Kosovu; tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: Kosova Meydan Muharebesi) diễn ra vào ngày thánh Vitus (15 tháng 6, theo lịch hiện nay là 28 tháng 6) năm 1389, mà Đế quốc Serbia và các đồng minh chống lại Đế quốc Ottoman của người Thổ Nhĩ Kỳ.

Xem Châu Âu và Trận Kosovo

Trận Leuctra

Trận Leuctra (hay còn đọc là Lớt) là trận đánh nổi tiếng giữa quân Thebes và quân Sparta năm 371 TCN, chiến thắng của người Thebes đã hủy hoại danh tiếng của đội hình phalanx Sparta và thiết lập sự thống trị của Thebes trên lãnh thổ Hy Lạp cổ đại.

Xem Châu Âu và Trận Leuctra

Trận Leuthen

Trận Leuthen là một trận đánh tại tỉnh Schlesien (Phổ) trong Chiến tranh Bảy năm, diễn ra vào ngày 5 tháng 12 năm 1757 giữa 39 nghìn quân Phổ dưới sự chỉ huy trực tiếp của vua Friedrich II với 66 nghìn quân Áo và chư hầu Đức do vương công Karl xứ Lothringen và thống chế Leopold Joseph von Daun chỉ huy.

Xem Châu Âu và Trận Leuthen

Trận Liegnitz (1760)

Trận Liegnitz là một trận đánh trong chiến tranh Schlesien lần thứ ba và chiến tranh Bảy năm, diễn ra vào ngày 15 tháng 8 năm 1760 gần thị trấn Liegnitz thuộc tỉnh Schliesen (Phổ).

Xem Châu Âu và Trận Liegnitz (1760)

Trận Manzikert

Trận Manzikert là một trận đánh diễn ra vào ngày 26 tháng 8 năm 1071 ở gần Manzikert (Malazgirt, tỉnh Muş, Thổ Nhĩ Kỳ ngày nay) giữa đế quốc Byzantium (Đông La Mã) và đế quốc Seljuk.

Xem Châu Âu và Trận Manzikert

Trận Nikopolis

Trận Nikopolis (Niğbolu Savaşı, Битка при Никопол, Bătălia de la Nicopole, Nikápolyi csata), trận chiến nổ ra vào ngày 25 tháng 9 năm 1396, trong trận này, Đế quốc Ottoman và Serbia đánh cho liên minh Hungary, Đế quốc La Mã Thần thánh, Pháp, Wallachia, Ba Lan và Vương quốc Anh, Vương quốc Scotland, Liên minh Thụy Sĩ cũ, Cộng hòa Venezia, Cộng hòa Genoa và Các hiệp sĩ thánh Gioan đại bại gần pháo đài Nikopolis (nay là Nikopolis, Bulgaria) tại sông Donau.

Xem Châu Âu và Trận Nikopolis

Trận Poitiers

Trận Poitiers có thể là tên gọi của một trong hai trận đánh sau.

Xem Châu Âu và Trận Poitiers

Trận Poltava

Trận Poltava, còn gọi là Trận đánh Pultowa, là trận đánh lớn diễn ra vào ngày 27 tháng 6 năm 1709 theo lịch Julius giữa hai đoàn quân hùng hậu: Quân đội Nga do Sa hoàng Pyotr I thân chinh thống lĩnh, và Quân đội Thụy Điển cũng do vua vua Karl XII thân chinh thống lĩnh.

Xem Châu Âu và Trận Poltava

Trận Roßbach

Trận Roßbach là trận đánh diễn ra vào ngày 5 tháng 11 năm 1757 gần làng Roßbach (vùng tây Sachsen) trong cuộc Chiến tranh Bảy năm, giữa quân đội Phổ do Friedrich Đại đế thống lĩnh với liên minh Pháp – quân đội Đế quốc La-Đức dưới sự chỉ huy của vương tước Soubise và vương công Joseph xứ Sachsen-Hildburghausen.

Xem Châu Âu và Trận Roßbach

Trận sông Boyne

Trận sông Boyne (Tiếng Ireland: Cath na Bóinne, IPA) là một trận đánh lớn diễn ra năm 1690 giữa hai đối thủ giành ngai vàng Anh, Scotland và Ireland - vị vua theo Công giáo James II và vua theo Kháng cách William III, người đã lật đổ James năm 1688.

Xem Châu Âu và Trận sông Boyne

Trận Soor

Trận Soor là tên gọi của hai trận đánh tại Böhmen trong cuộc kình địch Áo-Phổ.

Xem Châu Âu và Trận Soor

Trận Stalingrad

Trận Stalingrad là một trận đánh lớn diễn ra trong Chiến tranh Xô-Đức giữa một phe là quân đội phát xít Đức cùng với các chư hầu và phe kia là Hồng quân Liên Xô tại thành phố Stalingrad (nay là Volgograd) ở miền Tây Nam nước Nga.

Xem Châu Âu và Trận Stalingrad

Trận Tours

Trận Tours (ngày 10 tháng 10 năm 732), còn được gọi là trận Poitiers (phát âm tiếng Việt: Poachiê), tiếng معركة بلاط الشهداء - ma‘arakat Balâṭ ash-Shuhadâ) là một trận chiến diễn ra ở một địa điểm giữa các thành phố Poitiers và Tours, nằm ở phía bắc trung tâm nước Pháp, gần ngôi làng Moussais-la-Bataille, khoảng 20 km (12 dặm) về phía đông bắc của Poitiers.

Xem Châu Âu và Trận Tours

Trận Varna

Trận Varna là một trận chiến đã diễn ra vào ngày 10 tháng 11 năm 1444 ở phía đông nước Bulgaria.

Xem Châu Âu và Trận Varna

Trận Vòng cung Kursk

Trận vòng cung Kursk (lịch sử Nga gọi là Chiến dịch phòng ngự - phản công Kursk) là một trong những chiến dịch lớn nhất trên chiến trường Xô-Đức trong Chiến tranh thế giới thứ hai, kéo dài từ ngày 5 tháng 7 đến 23 tháng 8 năm 1943 giữa quân đội Liên Xô và quân đội Đức Quốc xã tại vùng đồng bằng giữa các thành phố Kursk (tiếng Nga: Курск), Oryol (Орёл), Belgorod (Белгород) và Kharkov (Харьков) thuộc Liên Xô (cũ), nay thuộc miền trung tây nước Nga và đông Ukraina.

Xem Châu Âu và Trận Vòng cung Kursk

Trận Waterloo

Trận Waterloo (phiên âm: Trận Oa-téc-lô) diễn ra vào ngày chủ nhật 18 tháng 6 năm 1815 tại một địa điểm gần Waterloo, thuộc Bỉ ngày nay.

Xem Châu Âu và Trận Waterloo

Trận Yarmouk

Trận Yarmouk (معركة اليرموك, còn được viết là Yarmuk, Yarmuq, hay trong tiếng Hy Lạp là Hieromyax, Ἱερομύαξ, hoặc Iermouchas, Ιερμουχάς) là một trận đánh lớn giữa quân đội Hồi giáo của quốc vương Ả Rập Hồi giáo Rashidun với quân đội của Đế quốc Đông La Mã.

Xem Châu Âu và Trận Yarmouk

Trắng

Màu trắng là màu có độ sáng cao nhưng giá trị màu sắc bằng 0.

Xem Châu Âu và Trắng

Triết học

Triết học là bộ môn nghiên cứu về những vấn đề chung và cơ bản của con người, thế giới quan và vị trí của con người trong thế giới quan, những vấn đề có kết nối với chân lý, sự tồn tại, kiến thức, giá trị, quy luật, ý thức, và ngôn ngữ.

Xem Châu Âu và Triết học

Troia

Troia hay Troy (tiếng Hy Lạp: Τροία Troia hay Ίλιον Ilion; tiếng Latin: Troia, Ilium), còn được nhắc đến là Tơ-roa hay Tơroa trong một số tài liệu, là một thành phố cổ, nằm ở vị trí của Hisarlik, Thổ Nhĩ Kỳ ngày nay.

Xem Châu Âu và Troia

Trung Đông

Các khu vực đôi khi được gộp vào Trung Đông (về mặt chính trị-xã hội) Trung Đông là một phân miền lịch sử và văn hoá của vùng Phi-Âu-Á về mặt truyền thống là thuộc các quốc gia vùng Tây Nam Á và Ai Cập.

Xem Châu Âu và Trung Đông

Trung Cổ

''Thánh Giá Mathilde'', chiếc thánh giá nạm ngọc của Mathilde, Tu viện trưởng Essen (973-1011), bộc lộ nhiều đặc trưng trong nghệ thuật tạo hình Trung Cổ. Thời kỳ Trung Cổ (hay Trung Đại) là giai đoạn trong lịch sử châu Âu bắt đầu từ sự sụp đổ của Đế quốc Tây Rôma vào thế kỷ 5, kéo dài tới thế kỉ 15, hòa vào thời Phục hưng và Thời đại khám phá.

Xem Châu Âu và Trung Cổ

Turkey

Turkey có thể mang một trong các nghĩa sau.

Xem Châu Âu và Turkey

Ukraina

Ukraina (tiếng Ukraina: Україна, tiếng Anh: Ukraine, chuyển tự Latinh: Ukrayina) là một quốc gia thuộc khu vực Đông Âu.

Xem Châu Âu và Ukraina

UTC+05:00

Giờ UTC+5 tương xứng các vùng thời gian sau.

Xem Châu Âu và UTC+05:00

Vùng của Pháp

Pháp được chia thành vùng hành chính (région), trong đó có 13 vùng tại Chính quốc Pháp và 5 vùng hải ngoại.

Xem Châu Âu và Vùng của Pháp

Vịnh Baffin

Khu vực ngoài Canada (Greenland, Iceland) Núi băng trôi trên rìa vịnh Baffin. Vịnh Baffin là một phần biển nằm giữa đảo Baffin và Greenland.

Xem Châu Âu và Vịnh Baffin

Vịnh Biscay

Bản đồ vịnh Biscay. Vịnh Biscay (Golfo de Vizcaya, Pleg-mor Gwaskogn, Bizkaiko Golkoa, Golfe de Gascogne, phiên âm tiếng Việt: Vịnh Bít-cay) là một vịnh biển ở đông bắc Đại Tây Dương nằm phía nam của biển Celtic.

Xem Châu Âu và Vịnh Biscay

Vịnh Cádiz

Vị trí '''Vịnh Cádiz''' Vịnh Cádiz (tiếng Tây Ban Nha: Golfo de Cádiz) là một vùng nước của Đại Tây Dương giữa Cape St. Vincent (Cabo de São Vicente) ở Bồ Đào Nha và Cape Trafalgar (Cabo Trafalgar) ở Tây Ban Nha tại đầu phía tây của eo biển Gibraltar.

Xem Châu Âu và Vịnh Cádiz

Văn hóa

Nghệ thuật Ai Cập cổ đại Văn hóa là khái niệm mang nội hàm rộng với rất nhiều cách hiểu khác nhau, liên quan đến mọi mặt đời sống vật chất và tinh thần của con người.

Xem Châu Âu và Văn hóa

Văn hóa Hy Lạp

Bán đảo Hy Lạp và đảo lân cận Parthenon ở Athena Địa điểm xuất phát phát triển của nền văn minh Hy Lạp là đồng bằng Thessalia (Θεσσαλία) màu mỡ, rộng lớn ở vùng bắc Hy Lạp cùng với các đồng bằng Attike (Αττική), Beotia (Βοιωτια) ở trung Hy Lạp và bán đảo Peloponnese (Πελοπόννησος) ở phía nam Hy Lạp.

Xem Châu Âu và Văn hóa Hy Lạp

Veliky Novgorod

Veliky Novgorod (tiếng Nga: Великий Новгород), đơn giản chỉ gọi là Novgorod (do vậy, trong phạm vi bài này sẽ dùng từ Novgorod để chỉ thành phố này), là thành phố lịch sử hạng nhất ở miền tây bắc nước Nga.

Xem Châu Âu và Veliky Novgorod

Viên

Viên (tiếng Đức: Wien, tiếng Anh: Vienna, tiếng Pháp: Vienne) là thủ đô và đồng thời cũng là một tiểu bang của nước Áo.

Xem Châu Âu và Viên

Việt Nam

Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).

Xem Châu Âu và Việt Nam

Vlaanderen

Vlaanderen (tiếng Hà Lan:, hay Flandre Flandre) là một khu vực địa lý, đồng thời cũng là một đơn vị hành chính tại Bỉ.

Xem Châu Âu và Vlaanderen

VnExpress

VnExpress hay Tin nhanh Việt Nam là một trang báo điện tử tại Việt Nam.

Xem Châu Âu và VnExpress

Voltaire

François-Marie Arouet (21 tháng 11 năm 1694 – 30 tháng 5 năm 1778), được biết đến nhiều hơn dưới bút danh Voltaire, là một nhà văn, sử gia và triết gia Pháp thời Khai Sáng.

Xem Châu Âu và Voltaire

Vương quốc Anh

Vương quốc Anh (Kingdom of England) là quốc gia có chủ quyền đã từng tồn tại từ năm 927 đến năm 1707 ở phía tây bắc lục địa châu Âu.

Xem Châu Âu và Vương quốc Anh

Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland

Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland hay Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ireland (United Kingdom of Great Britain and Northern Ireland), thường gọi tắt là Anh Quốc hoặc Anh (United Kingdom hoặc Great Britain), là một quốc gia có chủ quyền tại châu Âu.

Xem Châu Âu và Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland

Vương quốc Macedonia

Macedonia hay Macedon (tiếng Hy Lạp: Μακεδονία), đôi khi cũng được gọi là đế quốc Macedonia là tên một vương quốc cổ ở phía bắc của Hy Lạp, có biên giới phía tây với vương quốc Epirus và lãnh thổ Thrace ở phía đông.

Xem Châu Âu và Vương quốc Macedonia

Vương quốc Phổ

Vương quốc Phổ (Königreich Preußen) là một vương quốc trong lịch sử Đức tồn tại từ năm 1701 đến 1918.

Xem Châu Âu và Vương quốc Phổ

Wales

Wales (phát âm tiếng Anh:; Cymru hay; trước đây tiếng Việt còn gọi là xứ Gan theo cách gọi Galles của Pháp) là một quốc gia thuộc Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland và nằm trên đảo Anh.

Xem Châu Âu và Wales

Wilhelm I, Hoàng đế Đức

Wilhelm I (tên thật là Wilhelm Friedrich Ludwig; 22 tháng 3 năm 1797 – 9 tháng 3 năm 1888), là quốc vương Phổ từ ngày 2 tháng 1 năm 1861, chủ tịch Liên bang Bắc Đức từ ngày 1 tháng 7 năm 1867, và trở thành hoàng đế đầu tiên của đế quốc Đức vào ngày 18 tháng 1 năm 1871.

Xem Châu Âu và Wilhelm I, Hoàng đế Đức

William III của Anh

William III hoặc William xứ Orange (14 tháng 11 năm 1650 – 8 tháng 3 năm 1702) là Hoàng thân xứ Orange, từ năm 1672 là Thống đốc các tỉnh lớn của Cộng hòa Hà Lan, rồi được tôn làm vua Anh, Scotland, và Ireland kể từ năm 1689.

Xem Châu Âu và William III của Anh

Wittenberg

Wittenberg, tên chính thức là Lutherstadt Wittenberg, là một đô thị thuộc huyện Wittenberg, bang Saxony-Anhalt, Đức.

Xem Châu Âu và Wittenberg

Xanh lá cây

Màu xanh lá cây hay màu (xanh) lục là màu sắc hay gặp trong tự nhiên.

Xem Châu Âu và Xanh lá cây

Xã hội

Xã hội là một tập thể hay một nhóm những người được phân biệt với các nhóm người khác bằng các lợi ích, mối quan hệ đặc trưng, chia sẻ cùng một thể chế và có cùng văn hóa.

Xem Châu Âu và Xã hội

Xenophon

Xenophon (/ˈzɛnəfən, -ˌfɒn/; Greek: Ξενοφῶν ksenopʰɔ̂ːn, Xenophōn; khoảng 430 – 354 TCN), con của Gryllus, of the deme Erchia của Athens, cũng được gọi là Xenophon của Athens, là một nhà sử học, người lính, lính đánh thuê người Hy Lạp và là học trò của Socrates.

Xem Châu Âu và Xenophon

Xibia

Xibia (tiếng Nga: Сиби́рь (âm Việt: xi-bi-ri), chuyển tự tiếng Nga sang ký tự Latinh: Sibir'), Siberia, Xi-be-ri-a, Sibirk hay Sebea, Seberia là vùng đất rộng lớn gần như nằm trọn trong nước Nga, chiếm gần toàn bộ phần Bắc Á và bao gồm phần lớn thảo nguyên Á-Âu.

Xem Châu Âu và Xibia

Zeus

Zeús, hay Dzeús, (tiếng Hy Lạp: Ζεύς) hay Dias (tiếng Hy Lạp: Δίας), còn gọi là thần Dớt, là thần trị vì các vị thần và là thần của bầu trời cũng như sấm trong thần thoại Hy Lạp.

Xem Châu Âu và Zeus

.eu

.eu là tên miền Internet cấp cao nhất dành cho quốc gia (ccTLD) của Liên minh châu Âu, và những tổ chức và công dân thuộc các nước thành viên EU, bắt đầu hoạt động vào ngày 7 tháng 12, 2005.

Xem Châu Âu và .eu

1001

Năm 1001 là một năm trong lịch Julius.

Xem Châu Âu và 1001

1014

Năm 1014 là một năm trong lịch Julius.

Xem Châu Âu và 1014

1030

Năm 1030 là một năm trong lịch Julius.

Xem Châu Âu và 1030

1071

Năm 1071 trong lịch Julius.

Xem Châu Âu và 1071

1089

Năm 1089 là một năm trong lịch Julius.

Xem Châu Âu và 1089

1096

Năm 1096 là một năm trong lịch Julius.

Xem Châu Âu và 1096

1125

Năm 1125 là một năm trong lịch Julius.

Xem Châu Âu và 1125

1199

Năm 1199 là một năm trong lịch Julius.

Xem Châu Âu và 1199

1211

Năm 1211 là một năm trong lịch Julius.

Xem Châu Âu và 1211

1214

Năm 1214 là một năm trong lịch Julius.

Xem Châu Âu và 1214

1215

Năm 1215 là một năm trong lịch Julius.

Xem Châu Âu và 1215

1216

Năm 1216 là một năm trong lịch Julius.

Xem Châu Âu và 1216

1250

Năm 1250 là một năm trong lịch Julius.

Xem Châu Âu và 1250

1265

Năm 1265 là một năm trong lịch Julius.

Xem Châu Âu và 1265

1281

Năm 1281 là một năm trong lịch Julius.

Xem Châu Âu và 1281

1291

Năm 1291 là một năm trong lịch Julius.

Xem Châu Âu và 1291

1320

Năm 1320 (Số La Mã: MCCCXX) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ Ba trong lịch Julius.

Xem Châu Âu và 1320

1326

Năm 1326 (MCCCXXVI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Julius.

Xem Châu Âu và 1326

1327

Năm 1327 (số La Mã: MCCCXXVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ năm trong lịch Julius.

Xem Châu Âu và 1327

1340

Năm 1340 (Số La Mã: MCCCXL) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ bảy trong lịch Julius.

Xem Châu Âu và 1340

1346

Năm 1346 (Số La Mã: MCCCXLVI) (xem lịch đầy đủ) là một lịch Julius năm trong thế kỷ 14, ở giữa một thời kỳ trong lịch sử châu Âu được biết đến như là Trung Hậu Cổ.

Xem Châu Âu và 1346

1356

Năm 1356 là một năm trong lịch Julius.

Xem Châu Âu và 1356

1366

Năm 1366 là một năm trong lịch Julius.

Xem Châu Âu và 1366

1377

Năm 1377 là một năm trong lịch Julius.

Xem Châu Âu và 1377

1389

Năm 1389 là một năm trong lịch Julius.

Xem Châu Âu và 1389

1396

Năm 1396 là một năm trong lịch Julius.

Xem Châu Âu và 1396

14

Năm 14 là một năm trong lịch Julius.

Xem Châu Âu và 14

1415

Năm 1415 là một năm trong lịch Julius.

Xem Châu Âu và 1415

1444

Năm 1444 là một năm trong lịch Julius.

Xem Châu Âu và 1444

1452

Năm 1452 là một năm nhuận bắt đầu vào ngày Thứ Bảy trong lịch Julius.

Xem Châu Âu và 1452

1453

Năm 1453 là một năm trong lịch Julius.

Xem Châu Âu và 1453

1475

Năm 1475 là một năm trong lịch Julius.

Xem Châu Âu và 1475

1483

Năm 1483 là một năm trong lịch Julius.

Xem Châu Âu và 1483

1517

Năm 1517 (số La Mã: MDXVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ năm (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Julius.

Xem Châu Âu và 1517

1519

Năm 1525 (số La Mã:MDXIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ bảy (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Julius.

Xem Châu Âu và 1519

1520

Năm 1520 (số La Mã:MDXX) là một năm nhuận bắt đầu vào Chủ Nhật (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Julius.

Xem Châu Âu và 1520

1526

Năm 1526 (số La Mã: MDXXVI) là một năm thường bắt đầu vào thứ hai (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Julius.

Xem Châu Âu và 1526

1529

Năm 1529 (MDXXIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Julius.

Xem Châu Âu và 1529

1533

Năm 1533 (số La Mã: MDXXXIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Julius.

Xem Châu Âu và 1533

1546

Năm 1546 (số La Mã: MDXLVI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Julius.

Xem Châu Âu và 1546

1547

Năm 1547 (số La Mã: MDXLVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ bảy trong lịch Julius.

Xem Châu Âu và 1547

1566

Năm 1566 (số La Mã: MDLXVI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Julius.

Xem Châu Âu và 1566

1584

Năm 1584 (số La Mã: MDLXXXIV) là một năm nhuận bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory (hoặc một năm nhuận bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Xem Châu Âu và 1584

1614

Năm 1614 (số La Mã: MDCXIV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Xem Châu Âu và 1614

1617

Năm 1617 (số La Mã: MDCXVII) là một năm thường bắt đầu vào ngày Chủ nhật trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Xem Châu Âu và 1617

1620

Năm 1620 (số La Mã: MDCXX) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ tư trong lịch Gregory (hoặc một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ Bảy của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Xem Châu Âu và 1620

1621

Năm 1621 (số La Mã: MDCXXI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ hai của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Xem Châu Âu và 1621

1626

Năm 1626 (số La Mã: MDCXXVI) là một năm thường bắt đầu vào thứ năm trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Xem Châu Âu và 1626

1629

Năm 1629 (số La Mã: MDCXXIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ hai trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ năm của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Xem Châu Âu và 1629

1632

Năm 1632 (số La Mã: MDCXXXII) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ năm trong lịch Gregory (hoặc một năm nhuận bắt đầu vào Chủ Nhật của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Xem Châu Âu và 1632

1640

Năm 1640 là một năm nhuận bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory (hoặc một năm nhuận bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Xem Châu Âu và 1640

1643

Năm 1643 (số La Mã: MDCXLIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ năm trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Xem Châu Âu và 1643

1648

Năm 1648 (số La Mã: MDCXLVIII) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ tư trong lịch Gregory (hoặc một năm nhuận bắt đầu vào thứ Bảy của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Xem Châu Âu và 1648

1655

Năm 1655 (số La Mã: MDCLV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ hai của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Xem Châu Âu và 1655

1667

Năm 1667 (Số La Mã:MDCLXVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ bảy (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ ba của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Xem Châu Âu và 1667

1668

Năm 1668 ('MDCLXVIII) là một năm nhuận bắt đầu vào Chủ Nhật (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Gregory (hoặc một năm nhuận bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Xem Châu Âu và 1668

1674

Năm 1674 (Số La Mã:MDCLXXIV) là một năm thường bắt đầu vào thứ hai (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ năm của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Xem Châu Âu và 1674

1675

Năm 1675 (Số La Mã:MDCLXXV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ sáu của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Xem Châu Âu và 1675

1683

Năm 1683 (Số La Mã:MDCLXXXIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ hai của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Xem Châu Âu và 1683

1688

Năm 1689 (Số La Mã:MDCLXXXIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ bảy (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ ba của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Xem Châu Âu và 1688

1690

Năm 1690 (Số La Mã:MDCXC) là một năm thường bắt đầu vào ngày Chủ nhật (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Xem Châu Âu và 1690

1694

Năm 1694 (Số La Mã:MDCXCIV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ hai của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Xem Châu Âu và 1694

1696

Năm 1696 (Số La Mã:MDCXCVI) là một năm nhuận bắt đầu vào Chủ Nhật (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Gregory (hoặc một năm nhuận bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Xem Châu Âu và 1696

1701

Năm 1701 (số La Mã: MDCCI) là một năm thường bắt đầu vào thứ bảy trong lịch Gregory hay một năm thường bắt đầu vào thứ Tư của lịch Julius chậm hơn 11 ngày.

Xem Châu Âu và 1701

1704

Năm 1704 (MDCCIV) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ ba của lịch Gregory (hay một năm nhuận bắt đầu vào thứ Bảy của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Xem Châu Âu và 1704

1705

Năm 1705 (số La Mã: MDCCV) là một năm thường bắt đầu vào thứ năm trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Xem Châu Âu và 1705

1709

Năm 1709 là một năm bắt đầu từ ngày thứ Ba trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Xem Châu Âu và 1709

1712

Năm 1712 (MDCCXII) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ Sáu của lịch Gregory (hay một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ ba của lịch Julius, chậm hơn 11 ngày).

Xem Châu Âu và 1712

1713

Năm 1713 (MDCCXIII) là một năm thường bắt đầu vào ngày Chủ nhật trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Xem Châu Âu và 1713

1715

Năm 1715 (số La Mã MDCCXV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ sáu của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Xem Châu Âu và 1715

1720

Năm 1720 (số La Mã: MDCCXX) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ hai trong lịch Gregory (hoặc một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ sáu của lịch Julius chậm hơn 11 ngày.

Xem Châu Âu và 1720

1721

Năm 1721 (số La Mã: MDCCXXI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Xem Châu Âu và 1721

1740

Năm 1740 (số La Mã: MDCCXL) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ Sáu trong lịch Gregory (hoặc một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ ba của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Xem Châu Âu và 1740

1743

Năm 1743 (số La Mã: MDCCXLIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Xem Châu Âu và 1743

1744

Năm 1744 (số La Mã: MDCCXLIV) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ tư (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Gregory (hoặc một năm nhuận bắt đầu vào Chủ Nhật của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Xem Châu Âu và 1744

1745

Năm 1745 (số La Mã: MDCCXLV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ ba của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Xem Châu Âu và 1745

1747

Năm 1747 (số La Mã: MDCCXLVII) là một năm thường bắt đầu vào ngày Chủ nhật trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ năm của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Xem Châu Âu và 1747

1748

Năm 1748 (số La Mã: MDCCXLVIII) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ hai trong lịch Gregory (hoặc một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ sáu của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Xem Châu Âu và 1748

1756

Năm 1756 (số La Mã: MDCCLVI) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ năm trong lịch Gregory (hoặc một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ hai của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Xem Châu Âu và 1756

1757

Năm 1757 (số La Mã: MDCCLVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ bảy trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Xem Châu Âu và 1757

1759

Năm 1759 (số La Mã: MDCCLIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ hai trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ sáu của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Xem Châu Âu và 1759

1762

Năm 1762 (số La Mã: MDCCLXII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ ba của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Xem Châu Âu và 1762

1763

Năm 1763 (số La Mã: MDCCLXIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ bảy trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Xem Châu Âu và 1763

1772

1772 (MDCCLXXII) là một năm nhuận bắt đầu vào ngày thứ Tư của lịch Gregory (hay một năm nhuận bắt đầu vào ngày Chủ Nhật theo lịch Julius).

Xem Châu Âu và 1772

1778

1778 (MDCCLXXVIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Năm của lịch Gregory (hay một năm thường bắt đầu vào thứ Hai, chậm hơn 11 ngày, theo lịch Julius).

Xem Châu Âu và 1778

1786

Năm 1786 (số La Mã: MDCCLXXXVI) là một năm thường bắt đầu vào ngày Chủ nhật trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ năm của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Xem Châu Âu và 1786

1789

Theo lịch Gregory, năm 1789 là năm thường bắt đầu từ ngày Thứ năm.

Xem Châu Âu và 1789

1793

Năm 1793 (số La Mã: MDCCXCIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Xem Châu Âu và 1793

1796

Năm 1796 (MDCCXCVI) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ sáu theo lịch Gregory (hoặc năm nhuận bắt đầu vào thứ ba theo lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Xem Châu Âu và 1796

180

Năm 180 là một năm trong lịch Julius.

Xem Châu Âu và 180

1831

1831 (số La Mã: MDCCCXXXI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.

Xem Châu Âu và 1831

1848

1848 (số La Mã: MDCCCXLVIII) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.

Xem Châu Âu và 1848

1863

1863 (số La Mã: MDCCCLXIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory.

Xem Châu Âu và 1863

1871

1871 (số La Mã: MDCCCLXXI) là một năm bắt đầu từ ngày Chủ Nhật của lịch Gregory hay bắt đầu từ ngày thứ Sáu, chậm hơn 12 ngày, theo lịch Julius.

Xem Châu Âu và 1871

1904

1904 (số La Mã: MCMIV) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ sáu trong lịch Gregory.

Xem Châu Âu và 1904

1905

1905 (số La Mã: MCMV) là một năm thường bắt đầu vào Chủ nhật trong lịch Gregory.

Xem Châu Âu và 1905

1989

Theo lịch Gregory, năm 1989 (số La Mã: MCMLXXXIX) là một năm bắt đầu từ ngày Chủ nhật.

Xem Châu Âu và 1989

1991

Theo lịch Gregory, năm 1991 (số La Mã: MCMXCI) là một năm bắt đầu từ ngày thứ ba.

Xem Châu Âu và 1991

2003

2003 (số La Mã: MMIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ tư trong lịch Gregory.

Xem Châu Âu và 2003

212 TCN

212 TCN là một năm trong lịch La Mã.

Xem Châu Âu và 212 TCN

250

Năm 250 là một năm trong lịch Julius.

Xem Châu Âu và 250

272 TCN

là một năm trong lịch La Mã.

Xem Châu Âu và 272 TCN

282 TCN

282 TCN là một năm trong lịch La Mã.

Xem Châu Âu và 282 TCN

284

Năm 284 là một năm trong lịch Julius.

Xem Châu Âu và 284

305

Năm 305 là một năm trong lịch Julius.

Xem Châu Âu và 305

37

Năm 37 là một năm trong lịch Julius.

Xem Châu Âu và 37

371 TCN

371 TCN là một năm trong lịch La Mã.

Xem Châu Âu và 371 TCN

395

Năm 395 là một năm trong lịch Julius.

Xem Châu Âu và 395

410

Năm 410 là một năm trong lịch Julius.

Xem Châu Âu và 410

441

Năm 441 là một năm trong lịch Julius.

Xem Châu Âu và 441

451

Năm 451 là một năm trong lịch Julius.

Xem Châu Âu và 451

476

Năm 476 là một năm trong lịch Julius.

Xem Châu Âu và 476

500 TCN

500 TCN là một năm trong lịch La Mã.

Xem Châu Âu và 500 TCN

610

Năm 610 trong lịch Julius.

Xem Châu Âu và 610

627

Năm 627 là một năm trong lịch Julius.

Xem Châu Âu và 627

632

Năm 632 là một năm trong lịch Julius.

Xem Châu Âu và 632

636

Năm 636 là một năm trong lịch Julius.

Xem Châu Âu và 636

638

Năm 638 là một năm trong lịch Julius.

Xem Châu Âu và 638

732

Năm 732 trong lịch Julius.

Xem Châu Âu và 732

768

Năm 768 là một năm trong lịch Julius.

Xem Châu Âu và 768

800

Năm 800 là một năm nhuận bắt đầu bằng ngày thứ 4 trong lịch Julius.

Xem Châu Âu và 800

814

Năm 814 là một năm trong lịch Julius.

Xem Châu Âu và 814

843

Năm 843 là một năm trong lịch Julius.

Xem Châu Âu và 843

867

Năm 867 là một năm trong lịch Julius.

Xem Châu Âu và 867

886

Năm 886 là một năm trong lịch Julius.

Xem Châu Âu và 886

893

Năm 893 là một năm trong lịch Julius.

Xem Châu Âu và 893

9

Năm 9 là một năm trong lịch Julius.

Xem Châu Âu và 9

912

Năm 912 là một năm trong lịch Julius.

Xem Châu Âu và 912

913

Năm 913 là một năm trong lịch Julius.

Xem Châu Âu và 913

924

Năm 924 là một năm trong lịch Julius.

Xem Châu Âu và 924

927

Năm 927 là một năm trong lịch Julius.

Xem Châu Âu và 927

936

Năm 936 là một năm trong lịch Julius.

Xem Châu Âu và 936

95 luận đề

95 luận đề của Martin Luther hay Tranh luận về sức mạnh của Ân Xá - trong bản gốc tiếng Latin "Disputatio pro declaratione virtutis indulgentiarum", lúc đó được dịch ra tiếng Đức "Propositiones wider das Ablas" - là một danh sách của các luận đề cho một cuộc tranh cãi hàn lâm viết bởi Martin Luther 1517.

Xem Châu Âu và 95 luận đề

955

Năm 955 là một năm trong lịch Julius.

Xem Châu Âu và 955

959

Năm 959 là một năm trong lịch Julius.

Xem Châu Âu và 959

96

Năm 96 là một năm trong lịch Julius.

Xem Châu Âu và 96

973

Năm 973 là một năm trong lịch Julius.

Xem Châu Âu và 973

997

Năm 997 là một năm trong lịch Julius.

Xem Châu Âu và 997

Xem thêm

Lục địa

Còn được gọi là Âu Châu, Âu La Ba.

, Bàn tay, Bán đảo, Bán đảo Iberia, Bán đảo Krym, , Bò rừng châu Âu, Bạch tuộc, Bắc Âu, Bắc Băng Dương, Bắc Ireland, Bắc Mỹ, Bắc Phi, Bức tường Berlin, Bồ Đào Nha, Bỉ, Bộ Ăn thịt, Bộ Dơi, Bộ luật Dân sự Pháp, Bộ Mực ống, BBC, Belarus, Beograd, Berlin, Biển Adriatic, Biển Aegea, Biển Azov, Biển Đen, Biển Baltic, Biển Barents, Biển Bắc, Biển Caspi, Biển Celtic, Biển Greenland, Biển Ligure, Biển Marmara, Biển Na Uy, Bosna và Hercegovina, Bosporus, Bourgogne-Franche-Comté, Brandenburg, Bretagne, Bulgaria, Canada, , Cá heo, Cá mập, Các dân tộc German, Cách mạng công nghiệp, Cách mạng Nga, Cách mạng Pháp, Cách mạng Vinh Quang, Cáo, Cáo đỏ, Công đoàn, Công Nguyên, Cựu Thế giới, Cộng hòa Ireland, Cộng hòa La Mã, Cộng hòa Macedonia, Cộng hòa Séc, Cộng hòa Síp, Charlemagne, Châu Úc, Châu Á, Châu Mỹ, Châu Phi, Chính thống giáo Đông phương, Chó rừng, Chế độ quyền lực tập trung, Chủ nghĩa cộng sản, Chủ nghĩa lãng mạn, Chủ nghĩa quân phiệt, Chủ nghĩa thực dân, Chủ nghĩa tư bản, Chi Thông, Chiến dịch Barbarossa, Chiến tranh Ba Mươi Năm, Chiến tranh Bảy Năm, Chiến tranh Kế vị Áo, Chiến tranh Kế vị Tây Ban Nha, Chiến tranh Lạnh, Chiến tranh Nga-Nhật, Chiến tranh Peloponnesus, Chiến tranh Pyrros, Chiến tranh thành Troia, Chiến tranh thế giới thứ hai, Chiến tranh thế giới thứ nhất, Chiến tranh Trăm Năm, Chim, Chim săn mồi, Christopher Duffy, Cicero, Constantinopolis, Constantinus Đại đế, Cornwall, Corse, Crete, Cristoforo Colombo, Croatia, Cuộc thập tự chinh thứ ba, Cyrus Đại đế, Cường quốc, Danh sách các quốc gia châu Âu theo GDP danh nghĩa 2012, Dante Alighieri, Dardanellia, Dân chủ, Dân chủ nghị viện, Dân số, Dân số thế giới, Dãy núi Kavkaz, Dãy núi Ural, De facto, De jure, Decius, Dennis Showalter, Di truyền học, Diều hâu, Diện tích, Diện tích và số dân các nước châu Âu, Dinaric Alps, Diocletianus, Domitianus, Edward III của Anh, Edward IV của Anh, Ekaterina II của Nga, Elizaveta của Nga, Encyclopædia Britannica, Eo biển Gibraltar, Erebus, Estonia, Eugène xứ Savoie, Euro, Europa (thần thoại), Europe (định hướng), Europi, Euroregion, Ferdinand I (đế quốc La Mã Thần thánh), Fjord, Flavius Aetius, François I của Pháp, Francia, Friedrich Engels, Friedrich I của Đế quốc La Mã Thần thánh, Friedrich I của Phổ, Friedrich II của đế quốc La Mã Thần thánh, Friedrich II của Phổ, Friedrich Wilhelm I của Phổ, Friedrich Wilhelm I xứ Brandenburg, Galicia (Tây Ban Nha), Gavrilo Princip, Gấu, Gấu trắng Bắc Cực, George II của Liên hiệp Anh, Gerhard Ritter, Giai đoạn Di cư, Giáo dục, Giáo hội Công giáo Rôma, Giáo hoàng Gioan XIII, Giáo hoàng Lêô III, Giê-su, Giờ Phối hợp Quốc tế, Gibraltar, Goth, Greenland, Gruzia, Guernsey, Gustav II Adolf, Hadrianus, Hang, Hà Lan, Hòa ước Versailles, Hòa ước Westfalen, Hải lưu Gulf Stream, Hải quân, Họ Hươu nai, Họ Thông, Hồ Van, Hồi giáo, Hệ động vật, Hệ thống xã hội chủ nghĩa, Hội Địa lý Quốc gia Hoa Kỳ, Hội đồng châu Âu, Hội Tam Điểm, Hēsíodos, Henry V của Anh, Heraclius, Herodotos, Hiệp ước München, Hoa Kỳ, Hoàng đế, Holocaust, Homer, Hungary, Hy Lạp, Hy Lạp cổ đại, Hy Lạp hóa, Hướng Bắc, Hướng Nam, Hướng Tây, Iceland, Ipiros (quốc gia cổ đại), István I, Ivan IV của Nga, James II của Anh, Jan III Sobieski, Jean-Jacques Rousseau, Jersey, Jerusalem, John (vua nước Anh), John Churchill, Công tước Marlborough thứ nhất, Julius Caesar, Kaliningrad (tỉnh), Karl Marx, Karl V của đế quốc La Mã Thần thánh, Karl VI, Hoàng đế La Mã Thần thánh, Karl XII của Thụy Điển, Kavkaz, Kazakhstan, Kỵ binh, Khalip, Kháng Cách, Khí hậu, Khu vực đồng euro, Kinh tế, Kinh tế châu Âu, Kinh tế Liên minh châu Âu, Kitô giáo, Kosovo, La Mã cổ đại, Latvia, Lợn rừng, Lục địa, Lục địa Á-Âu, Lục địa Phi-Á Âu, Lễ Giáng Sinh, Lịch sử, Lịch sử châu Âu, Lớp Thú, Leonardo da Vinci, Leopold I (đế quốc La Mã Thần thánh), Liên minh châu Âu, Liên Xô, Liechtenstein, Litva, Louis XIV của Pháp, Louis XVI của Pháp, Luxembourg, Lysandros, Lưỡng Hà, Macedonia (định hướng), Malta, Mang (thú), Marcus Aurelius, Maria Theresia của Áo, Martin Luther, Mèo hoang, Mũi Hảo Vọng, Mỹ Latinh, Mehmed II, Menelaus, Mikhail I của Nga, Minos, Moldova, Monaco, Montenegro, Moskva, Muhammad, Murad II, Mussolini, Na Uy, Nagorno-Karabakh, Nam Âu, Nam Ossetia, Nam Tirol, Nam Tư, Napoléon Bonaparte, Nazareth, Nô lệ, Nữ hoàng, Nerva, Nga, Ngữ hệ Ấn-Âu, Ngữ hệ Ural, Ngữ tộc Celt, Ngữ tộc German, Ngữ tộc Slav, Người Chechnya, Người Frank, Người Gruzia, Người Hungary, Người Neanderthal, Người Slav, Người Visigoth, Nhà ngôn ngữ học, Nhà nước, Nhà toán học, Nhóm ngôn ngữ Rôman, Normandie, Nước Nga Sa hoàng, Oder, Olympus, Osman I, Osman II, Otto I của đế quốc La Mã Thần thánh, Otto von Bismarck, Perikles, Pháp, Phân chia Ba Lan thứ nhất, Phần Lan, Phục Hưng, Phổ, Phổ (quốc gia), Philippe II của Pháp, Philippos II của Macedonia, Phocas, Phong kiến, Platon, Plutarchus, Proteus, Provence, Pyrénées, Pyrros của Ipiros, Pythagoras, Quân đội, Quân chủ chuyên chế, Quân chủ lập hiến, Québec, Quần đảo Anh, Quần đảo Baleares, Quần đảo Eo Biển, Quần đảo Faroe, Rắn cỏ, Rừng, Rừng nguyên sinh, Rhodes, Richard I của Anh, Roma, România, Romulus Augustus, Romulus và Remus, Sa hoàng, Saarland, Samos, San Marino, Sardegna, Sói xám, Sông Ấn, Sông Emba, Sông Ural, Sự sụp đổ của Liên Xô và Đông Âu, Scandinavie, Scotland, Selim I, Serbia, Sicilia, Sigismund của đế quốc La Mã Thần thánh, Silesia, Simeon I của Bulgaria, Skagerrak, Slovakia, Slovenia, Sparta, Sudetenland, Suleiman I, Sultan, Svalbard, Sơn dương đại lục, Taiga, Tái thống nhất nước Đức, Tân Thế giới, Tây Âu, Tây Ban Nha, Tây Nam Á, Tòa Thánh, Tôm, Týros, Tbilisi, Thành Vatican, Thái tử Franz Ferdinand của Áo, Thảm thực vật, Thần thoại Hy Lạp, Thập tự chinh, Thế giới, Thế kỷ 18, Thế vận hội, Thời đại đồ đá cũ, Thời kỳ băng hà, Thời kỳ cận đại, Thời kỳ Khai Sáng, Thụy Điển, Thụy Sĩ, Thực dân hóa, Thực vật, Thổ Nhĩ Kỳ, Thịnh vượng chung Ba Lan và Litva, The World Factbook, Thebes, Hy Lạp, Theodosius I, Thương mại, Tiếng Akkad, Tiếng Albania, Tiếng Armenia, Tiếng Ý, Tiếng Bồ Đào Nha, Tiếng Estonia, Tiếng Hungary, Tiếng Hy Lạp, Tiếng Latinh, Tiếng Pháp, Tiếng Phần Lan, Tiếng Romansh, Tiếng Thổ Nhĩ Kỳ, Tiếng Trung Quốc, Tiểu Á, Tiệp Khắc, Tiberius, Titus Livius, Toán học, Traianus, Transnistria, Trận Agincourt, Trận Châlons, Trận Crécy, Trận Höchstädt lần thứ hai, Trận Hohenfriedberg, Trận Kosovo, Trận Leuctra, Trận Leuthen, Trận Liegnitz (1760), Trận Manzikert, Trận Nikopolis, Trận Poitiers, Trận Poltava, Trận Roßbach, Trận sông Boyne, Trận Soor, Trận Stalingrad, Trận Tours, Trận Varna, Trận Vòng cung Kursk, Trận Waterloo, Trận Yarmouk, Trắng, Triết học, Troia, Trung Đông, Trung Cổ, Turkey, Ukraina, UTC+05:00, Vùng của Pháp, Vịnh Baffin, Vịnh Biscay, Vịnh Cádiz, Văn hóa, Văn hóa Hy Lạp, Veliky Novgorod, Viên, Việt Nam, Vlaanderen, VnExpress, Voltaire, Vương quốc Anh, Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, Vương quốc Macedonia, Vương quốc Phổ, Wales, Wilhelm I, Hoàng đế Đức, William III của Anh, Wittenberg, Xanh lá cây, Xã hội, Xenophon, Xibia, Zeus, .eu, 1001, 1014, 1030, 1071, 1089, 1096, 1125, 1199, 1211, 1214, 1215, 1216, 1250, 1265, 1281, 1291, 1320, 1326, 1327, 1340, 1346, 1356, 1366, 1377, 1389, 1396, 14, 1415, 1444, 1452, 1453, 1475, 1483, 1517, 1519, 1520, 1526, 1529, 1533, 1546, 1547, 1566, 1584, 1614, 1617, 1620, 1621, 1626, 1629, 1632, 1640, 1643, 1648, 1655, 1667, 1668, 1674, 1675, 1683, 1688, 1690, 1694, 1696, 1701, 1704, 1705, 1709, 1712, 1713, 1715, 1720, 1721, 1740, 1743, 1744, 1745, 1747, 1748, 1756, 1757, 1759, 1762, 1763, 1772, 1778, 1786, 1789, 1793, 1796, 180, 1831, 1848, 1863, 1871, 1904, 1905, 1989, 1991, 2003, 212 TCN, 250, 272 TCN, 282 TCN, 284, 305, 37, 371 TCN, 395, 410, 441, 451, 476, 500 TCN, 610, 627, 632, 636, 638, 732, 768, 800, 814, 843, 867, 886, 893, 9, 912, 913, 924, 927, 936, 95 luận đề, 955, 959, 96, 973, 997.