Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Chu kỳ Meton

Mục lục Chu kỳ Meton

Hệ Mặt trời theo Thuyết nhật tâm Chu kỳ Meton (Enneadecaeteris) trong thiên văn và lập lịch là sự xấp xỉ cụ thể của bội số chung của năm chí tuyến và chu kỳ quay của Mặt Trăng xung quanh Trái Đất khi quan sát từ Trái Đất.

12 quan hệ: Bội số chung nhỏ nhất, Hoàng đạo, Kidinnu, Lễ Phục Sinh, Lịch, Mặt Trăng, Năm chí tuyến, Người Hy Lạp, Nhà thiên văn học, Nhuận, Thiên văn học, 432 TCN.

Bội số chung nhỏ nhất

Trong số học, bội số chung nhỏ nhất (hay còn gọi tắt là bội chung nhỏ nhất, viết tắt là BCNN, tiếng Anh: least common multiple hoặc lowest common multiple (LCM) hoặc smallest common multiple) của hai số nguyên a và b là số nguyên dương nhỏ nhất chia hết cho cả a và b. Tức là nó có thể chia cho a và b mà không để lại số dư.

Mới!!: Chu kỳ Meton và Bội số chung nhỏ nhất · Xem thêm »

Hoàng đạo

365 ngày. Hoàng đạo trong hệ tọa độ xích đạo địa tâm. Hoàng đạo hay mặt phẳng hoàng đạo là đường đi biểu kiến của Mặt Trời trên thiên cầu, và là cơ sở của hệ tọa độ hoàng đạo.

Mới!!: Chu kỳ Meton và Hoàng đạo · Xem thêm »

Kidinnu

Kidinnu (hay Kidunnu, khoảng thế kỉ 4 TCN - 14 tháng 8 năm 330 TCN?) là nhà thiên văn học, nhà toán học người Babylon.

Mới!!: Chu kỳ Meton và Kidinnu · Xem thêm »

Lễ Phục Sinh

Tranh "Victory over the Grave" (Chiến thắng sự chết), của Bernhard Plockhorst, thế kỷ 19 Lễ Phục Sinh thường được xem là một trong những ngày lễ quan trọng nhất trong năm của người theo Kitô giáo.

Mới!!: Chu kỳ Meton và Lễ Phục Sinh · Xem thêm »

Lịch

Lịch là một hệ thống để đặt tên cho các chu kỳ thời gian, thông thường là theo các ngày.

Mới!!: Chu kỳ Meton và Lịch · Xem thêm »

Mặt Trăng

Mặt Trăng (tiếng Latin: Luna, ký hiệu: ☾) là vệ tinh tự nhiên duy nhất của Trái Đất và là vệ tinh tự nhiên lớn thứ năm trong Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Chu kỳ Meton và Mặt Trăng · Xem thêm »

Năm chí tuyến

Năm chí tuyến (Nước Anh gọi là: tropical year) là độ dài thời gian mà Mặt Trời (được quan sát từ Trái Đất) trở lại đúng vị trí trên đường hoàng đạo (đường của nó giữa các ngôi sao trên bầu trời).

Mới!!: Chu kỳ Meton và Năm chí tuyến · Xem thêm »

Người Hy Lạp

Không có mô tả.

Mới!!: Chu kỳ Meton và Người Hy Lạp · Xem thêm »

Nhà thiên văn học

Galileo Galilei thường được cho là cha đẻ của ngành Thiên văn học hiện đại. Một nhà thiên văn học là một nhà khoa học, chuyên nghiên cứu các thiên thể như các hành tinh, ngôi sao và thiên hà.

Mới!!: Chu kỳ Meton và Nhà thiên văn học · Xem thêm »

Nhuận

Bài này nói về nhuận trong các loại lịch.

Mới!!: Chu kỳ Meton và Nhuận · Xem thêm »

Thiên văn học

Kính viễn vọng vũ trụ Hubble chụp Thiên văn học là việc nghiên cứu khoa học các thiên thể (như các ngôi sao, hành tinh, sao chổi, tinh vân, quần tinh, thiên hà) và các hiện tượng có nguồn gốc bên ngoài vũ trụ (như bức xạ nền vũ trụ).

Mới!!: Chu kỳ Meton và Thiên văn học · Xem thêm »

432 TCN

Năm 432 TCN là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Chu kỳ Meton và 432 TCN · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »