Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Chu Khang vương

Mục lục Chu Khang vương

Chu Khang Vương (chữ Hán: 周康王), là vị vua thứ ba của nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mục lục

  1. 23 quan hệ: Chữ Hán, Chu Chiêu vương, Chu Mục vương, Chu Thành vương, Chu Vũ vương, Chư hầu, Cơ Xương, Danh sách vua Trung Quốc, Hạ Khải, Hạ Thương Chu đoạn đại công trình, Khang Vương, Lịch sử Trung Quốc, Nhà Chu, Tây An, Tấn Văn công, Tất công Cao, Tề Hoàn công, Thành Thang, Thiên tử, Thiểm Tây, Tiết kiệm, Triệu công Thích, Trung Quốc.

  2. Mất năm 996 TCN
  3. Vua nhà Chu

Chữ Hán

Từ "Hán tự" được viết bằng chữ Hán phồn thể và chữ Hán giản thể Chữ Hán, hay Hán tự (chữ Hán phồn thể: 漢字, giản thể: 汉字), Hán văn (漢文/汉文), chữ Trung Quốc là một dạng chữ viết biểu ý của tiếng Trung Quốc.

Xem Chu Khang vương và Chữ Hán

Chu Chiêu vương

Chu Chiêu vương (chữ Hán: 周昭王), là vị vua thứ tư của nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Chu Khang vương và Chu Chiêu vương

Chu Mục vương

Chu Mục Vương (chữ Hán: 周穆王; 1027 TCN- 922 TCN) là vị quân chủ thứ năm của nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Chu Khang vương và Chu Mục vương

Chu Thành vương

Chu Thành Vương (chữ Hán: 周成王; ? - 1020 TCN), là vị Thiên tử thứ hai của nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Chu Khang vương và Chu Thành vương

Chu Vũ vương

Chu Vũ Vương (chữ Hán: 周武王), tên thật là Cơ Phát (姬發), nhật danh là Vũ Đế Nhật Đinh (珷帝日丁), là vị vua sáng lập triều đại nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Chu Khang vương và Chu Vũ vương

Chư hầu

Chư hầu là một từ xuất phát từ chữ Hán (諸侯), trong nghĩa hẹp của chữ Hán dùng từ thời Tam Đại ở Trung Quốc (gồm nhà Hạ, nhà Thương, nhà Chu) để chỉ trạng thái các vua chúa của các tiểu quốc bị phụ thuộc, phải phục tùng một vua chúa lớn mạnh hơn làm thiên tử thống trị tối cao.

Xem Chu Khang vương và Chư hầu

Cơ Xương

Cơ Xương (chữ Hán: 姬昌), còn hay được gọi là Chu Văn vương (周文王), một thủ lĩnh bộ tộc Chu cuối thời nhà Thương trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Chu Khang vương và Cơ Xương

Danh sách vua Trung Quốc

Ngũ Đế Các vị vua Trung Hoa đã cai trị trên mảnh đất Trung Nguyên từ hơn bốn nghìn năm.

Xem Chu Khang vương và Danh sách vua Trung Quốc

Hạ Khải

Hạ Khải (chữ Hán: 夏启; trị vì: 2197 TCN – 2188 TCN) là vị vua thứ hai của nhà Hạ trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Chu Khang vương và Hạ Khải

Hạ Thương Chu đoạn đại công trình

Hạ Thương Chu đoạn đại công trình - Dự án xác định niên đại Hạ Thương Chu - là một dự án đa ngành, kết hợp giữa các bộ môn khoa học tự nhiên với khoa học xã hội, được chính quyền Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa giao cho một nhóm các chuyên gia trong nhiều lĩnh vực tiến hành từ ngày 16 tháng 5 năm 1996 để xác định chính xác địa điểm và khoảng thời gian (niên đại) của các triều đại là nhà Hạ, nhà Thương và Tây Chu.

Xem Chu Khang vương và Hạ Thương Chu đoạn đại công trình

Khang Vương

Khang Vương (chữ Hán: 康王) là thụy hiệu của một số vị quân chủ.

Xem Chu Khang vương và Khang Vương

Lịch sử Trung Quốc

Nền văn minh Trung Quốc bắt nguồn tại các khu vực thung lũng dọc theo Hoàng Hà và Trường Giang trong Thời đại đồ đá mới, nhưng cái nôi của nền văn minh Trung Quốc được cho là tại Hoàng Hà.

Xem Chu Khang vương và Lịch sử Trung Quốc

Nhà Chu

Nhà Chu là triều đại phong kiến trong lịch sử Trung Quốc, triều đại này nối tiếp sau nhà Thương và trước nhà Tần ở Trung Quốc.

Xem Chu Khang vương và Nhà Chu

Tây An

Tây An (tiếng Hoa: 西安; pinyin: Xī'ān; Wade-Giles: Hsi-An) là thành phố tỉnh lỵ tỉnh Thiểm Tây, Trung Quốc.

Xem Chu Khang vương và Tây An

Tấn Văn công

Tấn Văn công (chữ Hán: 晉文公, 697 TCN - 628 TCN), tên thật là Cơ Trùng Nhĩ (姬重耳), là vị vua thứ 24 của nước Tấn - chư hầu nhà Chu thời Xuân Thu trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Chu Khang vương và Tấn Văn công

Tất công Cao

Tất công Cao là quan phụ chính đầu thời nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Chu Khang vương và Tất công Cao

Tề Hoàn công

Tề Hoàn công (chữ Hán: 齊桓公; 715 TCN - 7 tháng 10, 643 TCN), tên thật là Khương Tiểu Bạch (姜小白), là vị quân chủ thứ 16 của nước Tề - chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Chu Khang vương và Tề Hoàn công

Thành Thang

Thành Thang (chữ Hán: 成湯; 1675 TCN - 1588 TCN), thường được gọi là Thương Thang (商湯), Vũ Thang (武湯), Thiên Ất (天乙), Đại Ất (大乙) hay Cao Tổ Ất (高祖乙), là vị vua sáng lập triều đại nhà Thương trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Chu Khang vương và Thành Thang

Thiên tử

Thiên tử (chữ Hán: 天子) với ý nghĩa là con trời, là danh hiệu được dùng để gọi vua chúa Phương Đông với ý nghĩa là vị vua chúa tối cao nhất.

Xem Chu Khang vương và Thiên tử

Thiểm Tây

Thiểm Tây là một tỉnh của Trung Quốc, về mặt chính thức được phân thuộc vùng Tây Bắc.

Xem Chu Khang vương và Thiểm Tây

Tiết kiệm

Tiết kiệm, trong kinh tế học, là phần thu nhập có thể sử dụng không được chi vào tiêu dùng.

Xem Chu Khang vương và Tiết kiệm

Triệu công Thích

Triệu công Thích hay Thiệu công Thích (chữ Hán: 召公奭; ? - 997 TCN) hoặc Triệu Khang công (召康公), tên thật là Cơ Thích, là quan phụ chính đầu thời nhà Chu và là vua đầu tiên nước Triệu – chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Chu Khang vương và Triệu công Thích

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người.

Xem Chu Khang vương và Trung Quốc

Xem thêm

Mất năm 996 TCN

Vua nhà Chu

Còn được gọi là Cơ Chiêu.