Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Chiến tranh Xô-Đức

Mục lục Chiến tranh Xô-Đức

Chiến tranh Xô–Đức 1941–1945 là cuộc chiến giữa Liên Xô và Đức Quốc xã trong Chiến tranh thế giới thứ hai, trải dài khắp Bắc, Nam và Đông Âu từ ngày 22 tháng 6 năm 1941 khi Quân đội Đức Quốc xã (Wehrmacht) theo lệnh Adolf Hitler xoá bỏ hiệp ước không xâm phạm lẫn nhau Liên Xô- Đức và bất ngờ tấn công Liên bang Xô Viết tới ngày 9 tháng 5 năm 1945 khi đại diện Đức Quốc xã ký kết biên bản đầu hàng không điều kiện Quân đội Xô Viết và các lực lượng của Liên minh chống Phát xít sau khi Quân đội Xô Viết đánh chiếm thủ đô Đức Berlin.

Mục lục

  1. 455 quan hệ: Adolf Hitler, Aleksandr Mikhaylovich Vasilevskiy, Aleksey Innokent'evich Antonov, Andrey Ivanovich Yeryomenko, Anh, Anh hùng Liên bang Xô viết, Arkhangelsk, Astrakhan, Áo, Đan Mạch, Đông Âu, Đông Phổ, Đức, Đức Quốc Xã, Đệ Nhị Cộng hòa Tây Ban Nha, Ý, Ba Lan, Baku, Balkan, Barvinkove, Bán đảo Kerch, Bán đảo Krym, Bán đảo Taman, Bắc Âu, Bộ binh cơ giới, Bộ Dân ủy Nội vụ, Bộ trưởng, Belarus, Belgorod, Berlin, Bessarabia, Biển Đen, Biển Baltic, Biển Bắc, Biển Caspi, Blitzkrieg, Bohemia, Boris Mikhailovich Shaposhnikov, Bryansk, BT-7, Bulgaria, Canada, Carl Gustaf Emil Mannerheim, Cách mạng Tháng Mười, Công nghiệp hóa, Cụm tập đoàn quân, Cụm tập đoàn quân A, Cộng hòa Dân chủ Đức, Châu Âu, Chính phủ Vichy, ... Mở rộng chỉ mục (405 hơn) »

  2. Chiến trường châu Âu (Thế chiến thứ hai)
  3. Mặt trận phía Đông (Thế chiến thứ hai)
  4. Mặt trận Đông Âu trong Thế chiến thứ hai

Adolf Hitler

Adolf Hitler ((phiên âm: A-đôn-phơ Hít-le)(20 tháng 4 năm 1889 – 30 tháng 4 năm 1945) là người Đức gốc Áo, Chủ tịch Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa (Nationalsozialistische Deutsche Arbeiterpartei, viết tắt NSDAP) từ năm 1921, Thủ tướng Đức từ năm 1933, là "Lãnh tụ và Thủ tướng đế quốc" (Führer und Reichskanzler) kiêm nguyên thủ quốc gia nắm quyền Đế quốc Đức kể từ năm 1934.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Adolf Hitler

Aleksandr Mikhaylovich Vasilevskiy

Aleksandr Mikhaylovich Vasilevskiy (tiếng Nga: Алекса́ндр Миха́йлович Василе́вский) (1895-1977) là một chỉ huy Hồng quân nổi tiếng, từ năm 1943 là Nguyên soái Liên bang Xô viết.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Aleksandr Mikhaylovich Vasilevskiy

Aleksey Innokent'evich Antonov

(tiếng Nga: Алексе́й Инноке́нтьевич Анто́нов; 1896-1962) là một Đại tướng trong Hồng quân Liên Xô, tổng tham mưu trưởng Lực lượng vũ trang Liên Xô vào giai đoạn kết thúc Chiến tranh Vệ quốc Vĩ đại, được tặng thưởng Huân chương Chiến thắng Liên Xô vì công lao đã hoạch định các chiến dịch chiến đấu và phối hợp hành động của các mặt trận (người duy nhất tại thời điểm được trao huân chương Chiến thắng không mang hàm nguyên soái và danh hiệu Anh hùng Liên Xô trong số các công dân Liên Xô được thưởng huân chương Chiến thắng Liên Xô).

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Aleksey Innokent'evich Antonov

Andrey Ivanovich Yeryomenko

Andrei Ivanovich Yeryomenko hoặc Yeremenko, Eremenko (tiếng Nga: Андрей Иванович Ерёменко) (sinh ngày 14 tháng 10 năm 1892, mất ngày 19 tháng 11 năm 1970) là một tướng lĩnh cao cấp của Hồng quân Liên Xô trong Chiến tranh thế giới thứ hai và sau đó là Nguyên soái Liên Xô.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Andrey Ivanovich Yeryomenko

Anh

Anh (England) là một quốc gia thuộc Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Anh

Anh hùng Liên bang Xô viết

Anh hùng Liên bang Xô viết, gọi tắt là Anh hùng Liên Xô (tiếng Nga: Герой Советского Союза, Geroy Sovyetskovo Soyuza) là danh hiệu vinh dự cao nhất của Chủ tịch đoàn Xô viết Tối cao của Liên Xô trao tặng cho các cá nhân (kể cả người mang quốc tịch các nước không thuộc Liên bang Xô viết) đã có thành tích đặc biệt xuất sắc trong việc thực hiện các nhiệm vụ chiến đấu cho Liên bang Xô Viết.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Anh hùng Liên bang Xô viết

Arkhangelsk

Arkhangelsk (tiếng Nga: Архангельск) là thành phố - trung tâm hành chính của tỉnh Arkhangelsk thuộc vùng liên bang Tây Bắc của Nga.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Arkhangelsk

Astrakhan

Vị trí của tỉnh Astrakhan. Astrakhan là một thành phố thủ phủ tỉnh Astrakhan Oblast, một tỉnh thuộc vùng liên bang phía Nam của Nga.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Astrakhan

Áo

Áo (Österreich), tên chính thức là Cộng hòa Áo (Republik Österreich), là một cộng hòa liên bang và quốc gia không giáp biển với hơn 8,7 triệu người dân tại Trung Âu.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Áo

Đan Mạch

Đan Mạch (tiếng Đan Mạch: Danmark) là một quốc gia thuộc vùng Scandinavia ở Bắc Âu và là thành viên chính của Vương quốc Đan Mạch.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Đan Mạch

Đông Âu

Phân chia trước năm 1989 giữa "Tây" (màu xám) và "Khối Đông" (màu cam) chồng lên biên giới hiện thời: Nga (màu cam xẫm), các quốc gia khác xưa kia thuộc Liên Xô (màu cam trung bình), các thành viên của Khối Warszawa (màu cam lợt), và những chính thể cựu cộng sản khác không liên kết với Moskva (màu cam lợt nhất).

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Đông Âu

Đông Phổ

Tỉnh Đông Phổ (đỏ), thuộc Vương quốc Phổ, nằm trong Đế quốc Đức, 1871. Đông Phổ là phần chính của các khu vực Phổ dọc theo phía đông nam bờ biển Baltic từ thế kỷ 13 đến cuối chiến tranh thế giới thứ II tháng 5 năm 1945.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Đông Phổ

Đức

Đức (Deutschland), tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Đức (Bundesrepublik Deutschland), là một nước cộng hòa nghị viện liên bang nằm tại Trung-Tây Âu.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Đức

Đức Quốc Xã

Đức Quốc Xã, còn gọi là Đệ Tam Đế chế hay Đế chế Thứ ba (Drittes Reich), là nước Đức trong thời kỳ 1933-1945 đặt dưới một chế độ độc tài chịu sự kiểm soát của Adolf Hitler và Đảng Quốc xã (NSDAP).

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Đức Quốc Xã

Đệ Nhị Cộng hòa Tây Ban Nha

Đệ nhị Cộng hòa Tây Ban Nha (tiếng Tây Ban Nha: Segunda República Española) là một chính phủ cầm quyền từ ngày 14 tháng 4 năm 1931 đến ngày 1 tháng 4 năm 1939 tại Tây Ban Nha.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Đệ Nhị Cộng hòa Tây Ban Nha

Ý

Ý hay Italia (Italia), tên chính thức: Cộng hoà Ý (Repubblica italiana), tên cũ Ý Đại Lợi là một nước cộng hoà nghị viện nhất thể tại châu Âu.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Ý

Ba Lan

Ba Lan (tiếng Ba Lan: Polska), tên chính thức là Cộng hòa Ba Lan (tiếng Ba Lan: Rzeczpospolita Polska), là một quốc gia ở Trung Âu, tiếp giáp với các nước Đức, Slovakia, Cộng hòa Séc, Ukraina, Belarus, Litva, Nga và biển Baltic; diện tích 312.685 km², dân số 38,56 triệu gần như thuần chủng người Ba Lan, đa phần (95%) theo đạo Công giáo Rôma được truyền bá vào đây khi nhà nước Ba Lan đầu tiên hình thành vào thế kỷ thứ X.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Ba Lan

Baku

Baku (Bakı), đôi khi cũng viết Baki hay Bakou, là thủ đô và thành phố lớn nhất của Azerbaijan, cũng như thành phố lớn nhất nằm bên bờ biển Caspi và vùng Kavkaz.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Baku

Balkan

Bản đồ địa hình bán đảo Balkan (tạo năm 2006). Lưu ý rằng Serbia và Montenegro đã trở thành hai quốc gia riêng biệt Balkan (phiên âm tiếng Việt: Ban-căng) là một bán đảo thuộc phía đông-nam châu Âu rộng khoảng 550.000 km² với 55 triệu cư dân.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Balkan

Barvinkove

Barvinkove (tiếng Ukraina: Барвінкове) là một thành phố của Ukraina.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Barvinkove

Bán đảo Kerch

Bản đồ bán đảo Kerch Bán đảo Kerch (tiếng Ukraina: Керченський півострів, chuyển tự: Kerchenskyi pivostriv; tiếng Nga: Керченский полуостров, chuyển tự: Kyerchyenskii polu'ostrov; tiếng Tatar Krym: Keriç yarımadası) là một bán đảo nổi bật nằm ở phần phía đông của bán đảo Krym, Ukraina.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Bán đảo Kerch

Bán đảo Krym

Bản đồ Krym Bán đảo Krym ven biển Đen và biển Azov. Bán đảo Krym hay Crưm (Кримський півострів, Крымский полуостров, Qırım yarımadası) là một bán đảo lớn ở châu Âu được nước bao bọc gần như hoàn toàn.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Bán đảo Krym

Bán đảo Taman

Bán đảo Taman (tiếng Nga: Таманский полуостров) là một bán đảo ở ngày nay thuộc vùng Krasnodar của Nga.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Bán đảo Taman

Bắc Âu

Bắc Âu là phần phía Bắc của châu Âu.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Bắc Âu

Bộ binh cơ giới

Bộ binh cơ giới là lực lượng bộ binh được hỗ trợ và yểm hộ bởi các phương tiện cơ giới do đó khả năng hành quân cao, cơ động.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Bộ binh cơ giới

Bộ Dân ủy Nội vụ

Bộ Dân ủy Nội vụ (Народный комиссариат внутренних дел, Narodnyy Komissariat Vnutrennikh Del), viết tắt NKVD (НКВД) là một cơ quan hành pháp của Liên Xô, đơn vị trực tiếp thi hành quyền lực của đảng Cộng sản Liên Xô trong lĩnh vực an ninh, tình báo.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Bộ Dân ủy Nội vụ

Bộ trưởng

Bộ trưởng (tiếng Anh: Minister) là một chính trị gia, giữ một công vụ quan trọng trong chính quyền cấp quốc gia, xây dựng và triển khai các quyết định về chính sách một cách phối hợp cùng các bộ trưởng khác.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Bộ trưởng

Belarus

Belarus (Белару́сь, tr.,, tiếng Nga: Беларусь, Белоруссия, Belarus, Belorussiya), chính thể hiện tại là Cộng hòa Belarus (tiếng Belarus: Рэспубліка Беларусь, tiếng Nga: Республика Беларусь) là quốc gia không giáp biển nằm ở phía Đông Âu, giáp Nga ở phía Đông Bắc, Ukraina ở phía Nam, Ba Lan ở phía Tây, và Latvia và Litva ở phía Tây Bắc.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Belarus

Belgorod

Belgorod (tiếng Nga: Белгород) là một thành phố ở phía tây nước Nga, nằm trên sông Donets Seversky chỉ cách 40 km về phía bắc biên giới với Ukraina, tại.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Belgorod

Berlin

Berlin cũng còn gọi với tên tiếng Việt là Bá Linh hoặc Béc-lin là thủ đô, và cũng là một trong 16 tiểu bang của Liên bang Đức.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Berlin

Bessarabia

Vị trí Bessarabia trong châu Âu. Bản đồ Bessarabia từ sách của Charles Upson Clark Bessarabia (Basarabia; Бессарабия Bessarabiya, Бессарабія Bessarabiya) là một thuật ngữ dùng để chỉ khu vực địa lý ở Đông Âu bao quanh bởi sông Dniester ở phía đông và sông Prut về phía tây.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Bessarabia

Biển Đen

Bản đồ biển Đen Biển Đen hay Hắc Hải là một biển nội địa nằm giữa Đông Nam châu Âu và vùng Tiểu Á. Biển Đen được nối với Địa Trung Hải qua eo biển Bosporus và biển Marmara.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Biển Đen

Biển Baltic

Bản đồ biển Baltic Biển Baltic nằm ở Bắc Âu từ 53 đến 66 độ vĩ bắc và 20 đến 26 độ kinh đông, được bao bọc bởi bán đảo Scandinavia, khu vực Trung Âu và Đông Âu và quần đảo Đan Mạch.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Biển Baltic

Biển Bắc

Bắc Hải hay Biển Bắc (trước đây còn có tên gọi là Đại dương Đức - German Ocean) là một vùng biển phía bắc Đại Tây Dương.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Biển Bắc

Biển Caspi

Bản đồ biển Caspi, khu màu vàng chỉ vùng trũng Caspi. Biển Caspi (cũng được phiên âm là: Caxpi, Hán Việt: Lý Hải) là hồ nước lớn nhất trên thế giới tính về cả diện tích và thể tích.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Biển Caspi

Blitzkrieg

Hình ảnh tiêu biểu của các binh đoàn cơ động Ðức Quốc xã trong Thế chiến thứ 2, bao gồm xe tăng, bộ binh cơ giới hoá và các binh chủng hỗ trợ. Blitzkrieg, (hay được dịch là chiến tranh chớp nhoáng) là một từ tiếng Đức mô tả cách thức tiến hành chiến tranh của Quân đội Đức Quốc xã trong Chiến tranh thế giới thứ 2, nhắm đến mục tiêu nhanh chóng bao vây tiêu diệt chủ lực đối phương bằng các mũi vận động thọc sâu của các đơn vị xe tăng - cơ giới hoá hợp thành tập trung sau khi đã phá vỡ phòng tuyến với sự hỗ trợ của không quân.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Blitzkrieg

Bohemia

Bohemia hay Čechy (tiếng Séc: Čechy; tiếng Đức: Böhmen, tiếng Ba Lan: Czechy) là một khu vực lịch sử nằm tại Trung Âu, chiếm hai phần ba diện tích của nước Cộng hòa Séc ngày nay.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Bohemia

Boris Mikhailovich Shaposhnikov

Boris Mikhailovitch Shaposhnikov (tiếng Nga: Борис Михайлович Шапошников) (sinh ngày 2 tháng 10, lịch cũ 20 tháng 9 năm 1882, mất ngày 26 tháng 3 năm 1945) là một chỉ huy cao cấp của Hồng quân được phong hàm Nguyên soái Liên Xô trong đợt thứ 2 năm 1940.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Boris Mikhailovich Shaposhnikov

Bryansk

Bryansk (tiếng Nga: Брянск) là một thành phố ở Nga, nằm cách 379 km (235 dặm) về phía tây nam Moskva.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Bryansk

BT-7

BT 7 là phiên bản cuối cùng của loạt xe tăng BT của Liên Xô được sản xuất với số lượng lớn từ năm 1935 và năm 1940.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và BT-7

Bulgaria

Bulgaria (tiếng Bulgaria: България, Balgariya, Tiếng Việt: Bun-ga-ri), tên chính thức là Cộng hòa Bulgaria (Република България, Republika Balgariya) là một quốc gia nằm tại khu vực đông nam châu Âu.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Bulgaria

Canada

Canada (phiên âm tiếng Việt: Ca-na-đa; phát âm tiếng Anh) hay Gia Nã Đại, là quốc gia có diện tích lớn thứ hai trên thế giới, và nằm ở cực bắc của Bắc Mỹ.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Canada

Carl Gustaf Emil Mannerheim

Nam tước Carl Gustaf Emil Mannerheim (4 tháng 6 năm 1867 – 27 tháng 1 năm 1951) là lãnh đạo quân sự của lực lượng Bạch vệ trong Nội chiến Phần Lan, Tổng tư lệnh của lực lượng Quốc phòng Phần Lan trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Thống chế Phần Lan và là một chính khách Phần Lan.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Carl Gustaf Emil Mannerheim

Cách mạng Tháng Mười

Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 (tiếng Nga: Октябрьская революция 1917) là một sự kiện lịch sử đánh dấu sự ra đời của nhà nước Nga Xô viết.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Cách mạng Tháng Mười

Công nghiệp hóa

Tác động của công nghiệp hóa lên mức thu nhập của người dân từ năm 1500. Biểu đồ cho thấy rõ tổng sản lượng trong nước ở mỗi quốc giaDepicting data excerpted from ''Contours of the World Economy, 1–2030 AD.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Công nghiệp hóa

Cụm tập đoàn quân

Cụm tập đoàn quân (tiếng Anh: Army Group) là tổ chức tác chiến cấp chiến lược của quân đội các nước phương Tây trong 2 cuộc Thế chiến, trên cấp Tập đoàn quân, có thể độc lập hoặc phối hợp tiến hành các chiến dịch quân sự quy mô lớn.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Cụm tập đoàn quân

Cụm tập đoàn quân A

Cụm tập đoàn quân A (Heeresgruppe A) là định danh của một số cụm tập đoàn quân Đức Quốc xã trong Thế chiến thứ hai.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Cụm tập đoàn quân A

Cộng hòa Dân chủ Đức

Cộng hòa Dân chủ Đức (Deutsche Demokratische Republik, DDR; thường được gọi là Đông Đức) là một quốc gia nay không còn nữa, tồn tại từ 1949 đến 1990 theo định hướng xã hội chủ nghĩa tại phần phía đông nước Đức ngày nay.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Cộng hòa Dân chủ Đức

Châu Âu

Bản đồ thế giới chỉ vị trí của châu Âu Hình châu Âu tổng hợp từ vệ tinh Châu Âu về mặt địa chất và địa lý là một bán đảo hay tiểu lục địa, hình thành nên phần cực tây của đại lục Á-Âu, hay thậm chí Âu Phi Á, tùy cách nhìn.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Châu Âu

Chính phủ Vichy

Chính phủ Vichy, hay chỉ gọi đơn giản là Vichy là thuật ngữ thường dược dùng để miêu tả chính phủ Pháp hợp tác với phe Trục từ tháng 7 năm 1940 đến tháng 8 năm 1944, trong Chiến tranh thế giới lần thứ hai.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Chính phủ Vichy

Chính quyền liên bang Hoa Kỳ

Chính quyền Hợp Chúng quốc Hoa Kỳ (hoặc Chính quyền Liên bang Hoa Kỳ, chính quyền Mỹ) được thiết lập bởi Hiến pháp Hoa Kỳ, là một nước cộng hoà liên bang được cấu thành bởi các tiểu bang khác nhau.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Chính quyền liên bang Hoa Kỳ

Chính sách kinh tế mới (Nga)

Chính sách kinh tế mới (tiếng Nga: Новая экономическая политика - Novaya Ekonomicheskaya Politika hay НЭП) là chương trình cải cách kinh tế diễn ra tại Liên Xô từ năm 1921 đến năm 1929.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Chính sách kinh tế mới (Nga)

Chính trị

Chính trị (tiếng Anhː Politics) là hoạt động trong lĩnh vực quan hệ giữa các giai cấp, cũng như các dân tộc và các quốc gia với vấn đề giành, giữ, tổ chức và sử dụng quyền lực Nhà nước; là sự tham gia của nhân dân vào công việc của Nhà nước và xã hội, là hoạt động chính trị thực tiễn của giai cấp, các đảng phái chính trị, các nhà nước nhằm tìm kiếm những khả năng thực hiện đường lối và những mục tiêu đã đề ra nhằm thỏa mãn lợi ích Từ khi xuất hiện, chính trị đã có ảnh hưởng to lớn tới quá trình tồn tại và phát triển của mỗi cộng đồng, mỗi quốc gia, dân tộc và toàn nhân loại.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Chính trị

Chó chống tăng

Chó chống tăng (собаки-истребители танков sobaki-istrebiteli tankov hoặc противотанковые собаки protivotankovye sobaki; Panzerabwehrhunde hay Hundeminen, "mìn chó") là những con chó được huấn luyện để mang thuốc nổ đến chỗ xe tăng, phương tiện chiến đấu bọc thép và các mục tiêu quân sự khác.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Chó chống tăng

Chủ nghĩa cộng sản

Chủ nghĩa cộng sản (cụm từ có nguồn gốc từ tiếng Trung 共產主義 cộng sản chủ nghĩa) là một hình thái kinh tế xã hội và hệ tư tưởng chính trị ủng hộ việc thiết lập xã hội phi nhà nước, không giai cấp, tự do, bình đẳng, dựa trên sự sở hữu chung và điều khiển chung đối với các phương tiện sản xuất nói chung.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Chủ nghĩa cộng sản

Chủ nghĩa tư bản

Chủ nghĩa tư bản là một hình thái kinh tế – xã hội của xã hội loài người, xuất hiện đầu tiên tại châu Âu, phôi thai và phát triển từ trong lòng xã hội phong kiến châu Âu và chính thức được xác lập như một hình thái xã hội tại Hà Lan và Anh ở thế kỷ XVII.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Chủ nghĩa tư bản

Chernihiv

Chernihiv hay Chernigov (tiếng Ukraina: Чернігів); (tiếng Nga: Чернигов) là một thành phố tỉnh lỵ tỉnh Chernihiv của Ukraina.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Chernihiv

Chiến dịch Đông Phổ

Chiến dịch Đông Phổ là chiến dịch quân sự của quân đội Liên Xô chống quân đội Đức Quốc xã ở Mặt trận phía Đông (Chiến tranh thế giới thứ hai).

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Chiến dịch Đông Phổ

Chiến dịch Ý (Thế chiến thứ hai)

Chiến dịch Ý là chiến dịch tấn công dài và đẫm máu nhất do khối Đồng Minh phương Tây thực hiện trong Chiến tranh thế giới thứ haiChambers & Anderson, trang 343.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Chiến dịch Ý (Thế chiến thứ hai)

Chiến dịch Bagration

Bagration là mật danh của chiến dịch Byelorussia - chiến dịch tấn công chiến lược mùa hè năm 1944 của quân đội Liên Xô, chính thức bắt đầu ngày 23 tháng 6 đến 29 tháng 8 năm 1944 trong Chiến tranh Xô-Đức.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Chiến dịch Bagration

Chiến dịch Baltic (1944)

Chiến dịch Baltic còn có tên gọi là "Chiến dịch tấn công chiến lược Baltic" đối với Hồng quân, lực lượng đã thực hiện chiến dịch này.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Chiến dịch Baltic (1944)

Chiến dịch Barbarossa

Barbarossa (tiếng Đức: Unternehmen Barbarossa) là mật danh của chiến dịch xâm lược Liên bang Xô viết do Quân đội Đức Quốc xã tiến hành trong chiến tranh thế giới thứ hai.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Chiến dịch Barbarossa

Chiến dịch Barvenkovo-Lozovaya

Chiến dịch Barvenkovo-Lozovaya (Lozova) (được Thống chế Đức Wilhelm Bodewin Gustav Keitel gọi là Trận Kharkov lần thứ hai) là một hoạt động quân sự lớn của quân đội Liên Xô và quân đội Đức Quốc xã tại sườn phía Nam mặt trận Xô-Đức, chiến trường chính của chiến dịch là khu vực tam giác Barvenkovo-Vovchansk-Krasnograd ở phía Đông Kharkov, trên khu vực nằm giữa hai con sông Bắc Donets và Oskol.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Chiến dịch Barvenkovo-Lozovaya

Chiến dịch Berlin (1945)

Chiến dịch Berlin là chiến dịch tấn công cuối cùng của quân đội Xô Viết trong Chiến tranh Xô-Đức.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Chiến dịch Berlin (1945)

Chiến dịch Blau

Chiến dịch Blau (tiếng Đức: Fall Blau) là mật danh của Kế hoạch tổng tấn công từ mùa hè năm 1942 của quân đội Đức Quốc xã trên toàn bộ cánh Nam của mặt trận Xô-Đức trong Chiến tranh thế giới thứ hai, (blau có nghĩa là "xanh" trong tiếng Đức).

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Chiến dịch Blau

Chiến dịch Budapest

Chiến dịch Budapest (Tiếng Nga:Будапештская операция) là hoạt động quân sự lớn nhất giữa quân đội Liên Xô với quân đội Đức Quốc xã và quân đội Hungary tại Mặt trận Hungary thuộc Chiến tranh Xô-Đức trong các năm 1944-1945.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Chiến dịch Budapest

Chiến dịch hợp vây Korsun–Shevchenkovsky

Chiến dịch hợp vây Korsun–Shevchenkovsky còn được gọi là "Tiểu Stalingrad" hay "Stalingrad trên bờ sông Dniepr" là một chiến dịch lớn trong Chiến tranh Xô-Đức, kéo dài từ ngày 24 tháng 1 đến 17 tháng 2 năm 1944 và là một phần của Chiến dịch tấn công hữu ngạn Dniepr.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Chiến dịch hợp vây Korsun–Shevchenkovsky

Chiến dịch Kavkaz

Chiến dịch Kavkaz là tên gọi chung cho một chuỗi các chiến dịch tại khu vực Kavkaz diễn ra giữa quân đội Liên Xô và quân đội Đức Quốc xã trong cuộc Chiến tranh Xô-Đức.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Chiến dịch Kavkaz

Chiến dịch Krym-Sevastopol (1941-1942)

Chiến dịch Krym-Sevastopol (1941-1942) bao gồm toàn bộ các trận chiến đấu của quân đội Xô Viết và quân đội Đức Quốc xã cùng với quân Romania tại bán đảo Krym từ tháng 10 năm 1941 cho đến tháng 7 năm 1942 tại ba khu vực mặt trận chủ yếu là khu vực Eupatoria (Yevpatoriya), căn cứ Hải - Lục - Không quân Sevastopol và khu phòng thủ Chiến lũy Thổ Nhĩ Kỳ trên bán đảo Kerch.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Chiến dịch Krym-Sevastopol (1941-1942)

Chiến dịch Leningrad-Novgorod

Chiến dịch tấn công chiến lược Leningrad-Novgorod là tổ hợp các chiến dịch bộ phận do Hồng quân Liên Xô tổ chức nhằm tấn công vào quân đội Đức Quốc xã.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Chiến dịch Leningrad-Novgorod

Chiến dịch Lvov–Sandomierz

Chiến dịch tấn công Lvov-Sandomierz (Львівсько-Сандомирська операція) hay Chiến dịch tấn công chiến lược L'vov-Sandomierz (Львовско-Сандомирская стратегическая наступательная операция) là một chiến dịch tấn công của Hồng quân Xô Viết nhằm vào quân đội phát xít Đức đóng tại tây bắc Ukraina và Đông Nam Ba Lan với mục tiêu là chiếm giữ các bàn đạp vượt sông Wisla tại đây.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Chiến dịch Lvov–Sandomierz

Chiến dịch tấn công Bereznegovatoye–Snigirevka

Chiến dịch tấn công Bereznegovatoye–Snigirevka (6 tháng 3 - 18 tháng 3 năm 1944) là một chiến dịch tấn công cấp Phương diện quân thuộc các hoạt động quân sự tại hữu ngạn sông Dniepr năm 1944 trên Mặt trận Xô-Đức trong Chiến tranh thế giới thứ hai.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Chiến dịch tấn công Bereznegovatoye–Snigirevka

Chiến dịch tấn công chiến lược Iaşi-Chişinău

Chiến dịch tấn công chiến lược Iaşi-Chişinău hay Chiến dịch tấn công chiến lược Jassy-Kishinev (Ясско-кишинёвская стратегическая наступательная операция,, gọi tắt là Chiến dịch Iaşi-Chişinău hay Chiến dịch Jassy-Kishinev là một chiến dịch tấn công chiến lược của Liên Xô nhằm vào phát xít Đức và các nước phụ thuộc trong Chiến tranh Xô-Đức, diễn ra trên phần đất thuộc Moldova và phía Đông Romania ngày nay.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Chiến dịch tấn công chiến lược Iaşi-Chişinău

Chiến dịch tấn công Kirovograd

Chiến dịch tấn công Kirovograd là cuộc tấn công lớn đầu năm 1944 của Phương diện quân Ukraina 2 (Liên Xô) do đại tướng I. S. Konev chỉ huy chống lại các đơn vị thuộc Tập đoàn quân 8 (Đức) do thượng tướng Otto Wöhler chỉ huy tại khu vực Kirovograd bên hữu ngạn sông Dniepr (nay thuộc tỉnh Kirovograd - Ukraina).

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Chiến dịch tấn công Kirovograd

Chiến dịch tấn công Nikopol–Krivoi Rog

Chiến dịch tấn công Nikopol–Krivoi Rog là một trong ba trận hợp vây lớn trong Chiến dịch tấn công hữu ngạn Dniepr thuộc Chiến tranh Xô-Đức, kéo dài từ ngày 30 tháng 1 đến 29 tháng 2 năm 1944.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Chiến dịch tấn công Nikopol–Krivoi Rog

Chiến dịch tấn công Odessa

Chiến dịch tấn công Odessa (26 tháng 3 - 14 tháng 4 năm 1944) là một trong các chiến dịch quân sự cuối cùng giữa Quân đội Liên Xô và Quân đội Đức Quốc xã trong chuỗi chiến dịch hữu ngạn sông Dniepr thuộc Chiến tranh Xô-Đức, một phần của Chiến tranh thế giới thứ hai.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Chiến dịch tấn công Odessa

Chiến dịch tấn công Polesia

Chiến dịch tấn công Polesia là một trận đánh giữa quân đội Liên Xô và quân đội Đức quốc xã diễn ra trong Chiến tranh Xô-Đức thuộc Chiến tranh thế giới thứ hai.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Chiến dịch tấn công Polesia

Chiến dịch tấn công Proskurov–Chernovtsy

Chiến dịch tấn công Proskurov (Khmelnitskyi)–Chernovtsy (từ 4 tháng 3 đến 17 tháng 4 năm 1944) là một trong các trận đánh lớn nhất giữa Hồng quân Liên Xô và Quân đội Đức quốc xã trong các hoạt động quân sự ở hữu ngạn Ukraina thuộc Chiến tranh thế giới thứ hai.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Chiến dịch tấn công Proskurov–Chernovtsy

Chiến dịch tấn công Uman–Botoşani

Chiến dịch tấn công Uman–BotoşaniTsouras, p. 244 hay Chiến dịch tấn công Uman-Botoshany (Уманско-ботошанская наступательная операция) là một phần của Chiến dịch tấn công hữu ngạn Dniepr do Phương diện quân Ukraina 2 (Liên Xô) tiến hành nhằm vào Tập đoàn quân 8 thuộc Cụm Tập đoàn quân Nam của quân đội Đức Quốc xã.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Chiến dịch tấn công Uman–Botoşani

Chiến dịch tấn công Zhitomir–Berdichev

Chiến dịch tấn công Zhitomir–Berdichev (Житомирско-Бердичевская наступательная операция) là một cuộc tấn công chiến lược của Hồng quân Liên Xô nhằm vào quân đội phát xít Đức ở bờ hữu ngạn sông Dniepr, phía Tây, Tây Nam và Nam Kiev.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Chiến dịch tấn công Zhitomir–Berdichev

Chiến dịch Voronezh (1942)

Chiến dịch Voronezh là một trận đánh xảy ra từ ngày 23 tháng 6 đến ngày 6 tháng 7 năm 1942, trong Cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại tại vị trí gần Voronezh, một thành phố có tầm quan trọng chiến lược nằm trên bờ sông Đông cách thủ đô Moskva 450 cây số về phía Nam.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Chiến dịch Voronezh (1942)

Chiến dịch Wisla-Oder

Chiến dịch Wisla–Oder là chiến dịch tấn công chiến lược lớn của Quân đội Xô Viết trong Chiến tranh Xô-Đức, chiến dịch này diễn ra trong thời gian từ 12 tháng 1 đến 3 tháng 2 năm 1945 trong khu vực đồng bằng châu thổ hai con sông Wisla và sông Oder.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Chiến dịch Wisla-Oder

Chiến dịch Yelnya

Chiến dịch Yelnya (30 tháng 8 – 8 tháng 9 năm 1941) là một chiến dịch phản công của quân đội Liên Xô chống lại quân đội Đức Quốc xã trong thời gian chiến dịch Barbarossa.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Chiến dịch Yelnya

Chiến tranh Liên Xô - Phần Lan (1939-1940)

Chiến tranh Mùa đông (talvisota, vinterkriget, r) hay Chiến tranh Liên Xô-Phần Lan 1939-1940 là cuộc chiến giữa Liên Xô và Phần Lan trong bối cảnh thời kỳ đầu của Chiến tranh thế giới thứ hai, khi quân đội Đức đã tràn vào Áo, Tiệp Khắc, và sau đó là Ba Lan.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Chiến tranh Liên Xô - Phần Lan (1939-1940)

Chiến tranh thế giới thứ hai

Chiến tranh thế giới thứ hai (cũng được nhắc đến với tên gọi Đệ nhị thế chiến, Thế chiến II hay Đại chiến thế giới lần thứ hai,...) là cuộc chiến tranh thế giới thảm khốc bắt đầu từ năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945 giữa các lực lượng Đồng Minh và phe Trục theo chủ nghĩa phát xít.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Chiến tranh thế giới thứ hai

Chiến tranh thế giới thứ nhất

Chiến tranh thế giới thứ nhất, còn được gọi là Đại chiến thế giới lần thứ nhất, Đệ Nhất thế chiến hay Thế chiến 1, diễn ra từ 28 tháng 7 năm 1914 đến 11 tháng 11 năm 1918, là một trong những cuộc chiến tranh quyết liệt, quy mô to lớn nhất trong lịch sử nhân loại; về quy mô và sự khốc liệt nó chỉ đứng sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Chiến tranh thế giới thứ nhất

Chiến tranh tiêu hao

Chiến tranh tiêu hao là một chiến thuật quân sự được một bên sử dụng để thắng cuộc chiến bằng cách làm suy yếu đối phương tới mức sụp đổ khi thiệt hại liên tục về người và trang thiết bị.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Chiến tranh tiêu hao

Chiến tranh toàn diện

Chiến tranh toàn diện hay còn gọi là chiến tranh tổng lực.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Chiến tranh toàn diện

Chiến tranh Vệ quốc Vĩ đại

Thuật ngữ Chiến tranh Vệ quốc vĩ đại được phổ dụng tại Nga và một số quốc gia thuộc Liên Xô cũ để chỉ một phần cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai kể từ 22 tháng 6 năm 1941 đến 9 tháng 5 năm 1945 chống lại Đức Quốc xã và các đồng minh của nó ở Mặt trận Phía đông.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Chiến tranh Vệ quốc Vĩ đại

Croatia

Croatia (Hrvatska, phiên âm Tiếng Việt: Cờ-rô-ây-chi-a), tên chính thức Cộng hoà Croatia (tiếng Croatia: Republika Hrvatska), là một quốc gia ở Trung và Nam Âu bên bờ biển Adriatic.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Croatia

Dachau

'''Dachau''': Giáo đường St Jakob Dachau là một thị xã ở Oberbayern, phía nam Đức, khoảng 20 km về phía tây bắc Munich.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Dachau

Daugava

Sông Daugava tại Riga trong mùa hè. Quân đội Thụy Điển tấn công pháo đài Daugavgriva tại cửa sông Daugava. Sông Tây Dvina hay Daugava (tiếng Nga: Западная Двина́, tiếng Belarus: Заходняя Дзвіна, tiếng Latvia: Daugava, tiếng Ba Lan: Dźwina, tiếng Đức: Düna) là một con sông bắt nguồn từ vùng đồi Valdai, Nga, chảy qua các quốc gia như Nga, Belarus, Latvia để đổ vào vịnh Riga, một nhánh của biển Baltic.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Daugava

Dãy núi Karpat

Dãy núi Karpat hay dãy núi Carpat (Carpaţi; Séc, Ba Lan và Slovakia: Karpaty; Ukraina: Карпати (Karpaty); Đức: Karpaten; Serbia: Karpati / Карпати; Hungary: Kárpátok) là một dãy núi tạo thành hình vòng cung dài khoảng 1.500 km ngang qua Trung Âu và Đông Âu, làm cho nó trở thành dãy núi lớn nhất tại châu Âu.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Dãy núi Karpat

Dãy núi Kavkaz

Dãy núi Kavkaz là một hệ thống núi lục địa Á-Âu nằm trong vùng Kavkaz, một đầu ở Sochi bên bờ biển Đen và đầu kia ở Baku bên bờ biển Caspi.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Dãy núi Kavkaz

Dầu hỏa

Dầu hỏa Dầu hỏa hay Kêrôsin là hỗn hợp của các hiđrôcacbon lỏng không màu, dễ bắt cháy.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Dầu hỏa

Dầu mỏ

Giếng bơm dầu gần Sarnia, Ontario (Canada) Dầu mỏ hay dầu thô là một chất lỏng sánh đặc màu nâu hoặc ngả lục.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Dầu mỏ

Dịch bệnh

Dịch bệnh (tiếng Anh: epidemic, trong tiếng Hy Lạp, từ dịch bệnh có nghĩa là ἐπί epi "upon or above" và δῆμος demos "people") là sự lây lan nhanh chóng của một bệnh truyền nhiễm với số lượng lớn những người bị nhiễm trong một cồng đồng hoặc một khu vực trong vòng một thời gian ngắn, thường là hai tuần hoặc ít hơn.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Dịch bệnh

Di chúc

Di chúc là một giấy tờ hợp pháp thể hiện nguyện vọng, mong muốn của một người về cách phân chia tài sản mình có được sau khi chết.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Di chúc

Diệt chủng

Nạn nhân diệt chủng Rwanda Diệt chủng được định nghĩa là "sự phá hủy có chủ ý và có hệ thống, toàn bộ hoặc một phần, của một dân tộc, chủng tộc, tôn giáo, hay quốc gia", mặc dù những gì tạo đủ của một "phần" để hội đủ điều kiện như nạn diệt chủng đã là chủ đề nhiều cuộc tranh luận của các học giả pháp lý McGill Faculty of Law (McGill University).

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Diệt chủng

Donbas

Vị trí và phạm vi của Donbas ở Ukraina. Donbas (tiếng Ukraina: Донбас) hoặc Donbass (tiếng Nga: Донба́сс) là một khu vực ở Đông Nam Ukraina.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Donbas

Einsatzgruppen

Einsatzgruppen (trực dịch là "Nhóm công tác") là một đơn vị đặc nhiệm hay tổ hoạt động đặc biệt bán quân sự do Heinrich Himmler lập ra và nằm dưới quyền của SS (một lực lượng quân sự quan trọng của Đảng Quốc xã Đức).

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Einsatzgruppen

Elbe

Elbe (Elbe; tiếng Hạ Đức: Elv) là một trong số các sông chính của Trung Âu.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Elbe

Elbrus

Quang cảnh Elbrus nhìn từ Kislovodsk. Đỉnh Elbrus (tiếng Nga: Эльбрус) là một đỉnh núi nằm ở miền tây dãy núi Kavkaz, tại nước cộng hòa tự trị Kabardino-Balkaria thuộc Liên bang Nga, gần biên giới với Gruzia.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Elbrus

Erhard Raus

Erhard Raus (sinh ngày 8 Tháng 1 năm 1889 mất ngày 3 tháng 4 năm 1956), là Đại tướng của quân đội Đức Quốc xã.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Erhard Raus

Erich von Manstein

Erich von Manstein (24 tháng 11 năm 1887 – 10 tháng 7 năm 1973) là một chỉ huy cấp cao của quân đội Đức thời Đệ tam Đế chế.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Erich von Manstein

Ernst Busch (thống chế)

Ernst Bernhard Wilhelm Busch (6 tháng 7 năm 1885 - 17 tháng 7 năm 1945) là một Thống chế Đức Quốc xã trong Thế chiến thứ hai.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Ernst Busch (thống chế)

Estonia

Estonia (tiếng Estonia: Eesti, Tiếng Việt: E-xtô-ni-a), tên chính thức là Cộng hòa Estonia (tiếng Estonia: Eesti Vabariik) là một quốc gia ở khu vực Bắc Âu.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Estonia

Eva Braun

Eva Anna Paula Braun, khi mất Anna Paula Hitler (6/2/1912 - 30/4/1945) là bạn gái lâu năm của Adolf Hitler.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Eva Braun

Fedor von Bock

Fedor von Bock (3 tháng 12 năm 1880 – 4 tháng 5 năm 1945) là một Thống chế quân đội Đức thời Chiến tranh thế giới thứ hai.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Fedor von Bock

Friedrich Paulus

Friedrich Wilhelm Ernst Paulus (1890 – 1957) là Thống chế quân đội Đức Quốc xã.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Friedrich Paulus

Fyodor Ivanovich Tolbukhin

Fyodor Ivanovich Tolbukhin (tiếng Nga: Фёдор Иванович Толбухин) (sinh ngày 16 tháng 6 năm 1894, mất ngày 17 tháng 10 năm 1949) là một chỉ huy cao cấp của Hồng quân trong Chiến tranh thế giới thứ hai và là người chỉ huy lực lượng vũ trang Liên Xô tham gia giải phóng nhiều nước thuộc vùng Balkan.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Fyodor Ivanovich Tolbukhin

Günther von Kluge

Günther "Hans" von Kluge (30 tháng 10 năm 1882 – 19 tháng 8 năm 1944) là một thống chế trong quân đội Đức.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Günther von Kluge

Georgi Konstantinovich Zhukov

Georgi Konstantinovich Zhukov (tiếng Nga: Георгий Константинович Жуков, đọc là Ghê-oóc-ghi Can-xtan-chi-nô-vích Giu-cốp; 1 tháng 12 năm 1896 – 18 tháng 6 năm 1974) là danh tướng trong quân đội Liên Xô.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Georgi Konstantinovich Zhukov

Georgy Maksimilianovich Malenkov

Georgy Maksimilianovich Malenkov (tiếng Nga: Гео́ргий Максимилиа́нович Маленко́в; 1902-1988) là một Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Liên Xô, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Liên Xô.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Georgy Maksimilianovich Malenkov

Gerd von Rundstedt

Karl von Rundstedt hay Gerd von Rundstedt (12 tháng 12 năm 1875 - 24 tháng 2 năm 1953) là một trong nhiều thống chế của quân đội Đức Quốc xã trong thời Chiến tranh thế giới thứ hai.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Gerd von Rundstedt

Gomel

Gomel, cũng viết là Homel, Homiel hay Homyel (Гомель,, chuyển tự: Hómiel'; Гомель,, chuyển tự: Gómiľ), là thành phố, trung tâm hành chính của Homiel Voblast và là thành phố lớn thứ hai của Belarus.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Gomel

Gotthard Heinrici

Gotthardt Heinrici. Gotthardt Heinrici (25 tháng 12 năm 1886 – 13 tháng 12 năm 1971) là một vị tướng bộ binh và thiết giáp của Đệ tam Đế chế Đức, đã được thăng đến cấp Đại tướng.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Gotthard Heinrici

Hans Adolf Krebs

Sir Hans Adolf Krebs (25.8.1900 – 22.11.1981) là một thầy thuốc và nhà hóa sinh người Anh gốc Đức-Do Thái.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Hans Adolf Krebs

Hạ sĩ

Hạ sĩ là cấp bậc đầu tiên trong cấp hạ sĩ quan.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Hạ sĩ

Hạm đội Baltic

Hạm đội Baltic (tiếng Nga: Балтийский флот), là một đơn vị của Hải quân Nga hoạt động tại các vùng biển Baltic chịu trách nhiệm phòng thủ cho nước Nga ở phía Tây.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Hạm đội Baltic

Hạm đội Biển Đen

Hạm đội Biển Đen (Черноморский Флот) là một đơn vị thuộc Hải quân Nga hoạt động ở Biển Đen và Địa Trung Hải kể từ thế kỷ 18.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Hạm đội Biển Đen

Hải quân

Chiến hạm lớp Ticonderoga của hải quân Mỹ Hải quân là một quân chủng trong quân đội thuộc lực lượng vũ trang các nước có biển, thực hiện nhiệm vụ trên chiến trường biển, đại dương và sông nước.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Hải quân

Hậu cần

Hậu cần là hoạt động chuyên chở, lưu giữ và cung cấp hàng hóa.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Hậu cần

Hồ Ladoga

Hồ Ladoga (Ла́дожское о́зеро, Ladozhskoye ozero hoặc Ла́дога, Ladoga; Laatokka; Luadogu) là một hồ nước ngọt trong nước Cộng hòa Karelia và tỉnh Leningrad ở miền tây bắc Nga, cách Sankt-Peterburg không xa.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Hồ Ladoga

Hồng Quân

Hồng Quân là cách gọi vắn tắt của Hồng quân Công Nông (tiếng Nga: Рабоче-крестьянская Красная армия; dạng ký tự Latin: Raboche-krest'yanskaya Krasnaya armiya, viết tất: RKKA), tên gọi chính thức của Lục quân và Không quân Liên Xô.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Hồng Quân

Heinrich Himmler

Heinrich Luitpold Himmler (7 tháng 10 năm 1900 – 23 tháng 5 năm 1945) là Reichsführer (Thống chế) của Schutzstaffel (Đội cận vệ; SS), và là một thành viên hàng đầu trong Đảng Quốc xã (NSDAP) của Đức.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Heinrich Himmler

Heinz Guderian

Heinz Wilhelm Guderian (17 tháng 6 năm 1888 tại Tây Phổ – 14 tháng 5 năm 1954 tại Bayern) là Đại tướng Lục quân Đức thời Đệ tam Đế chế.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Heinz Guderian

Hermann Hoth

Hermann Hoth (1885-1971) là một Đại tướng Lục quân Đức trong Chiến tranh thế giới thứ hai.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Hermann Hoth

Hiếp dâm

Bungary trong chiến tranh Nga-Thổ Nhĩ Kỳ (1877–1878). Hiếp dâm, hãm hiếp, cưỡng hiếp hay giở trò đồi bại, giở trò cầm thú (từ hay dùng trong báo chí) là hành vi dùng vũ lực, đe doạ dùng vũ lực hoặc lợi dụng tình trạng không thể tự vệ được của nạn nhân hoặc thủ đoạn khác giao cấu với nạn nhân trái với ý muốn của họ.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Hiếp dâm

Hiệp ước München

Hiệp ước München, hoặc Hiệp ước Munich, là bản hiệp ước được ký kết tại München vào rạng sáng ngày 30 tháng 9 (song ghi ngày 29), 1938 giữa bốn cường quốc: Anh, Pháp, Đức Quốc xã và Ý.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Hiệp ước München

Hiệp ước Xô-Đức

Trang cuối văn bản Hiệp ước không xâm phạm Đức-Xô ngày 26 tháng 8 năm 1939 (chụp bản xuất bản công khai năm 1946) Hiệp ước Xô-Đức, còn được gọi là Hiệp ước Molotov-Ribbentrop hay Hiệp ước Hitler-Stalin có tên chính thức là Hiệp ước không xâm lược lẫn nhau giữa Đức và Liên bang Xô viết (Tiếng Đức: Deutsch-sowjetischer Nichtangriffspakt; Tiếng Nga: Договор о ненападении между Германией и Советским Союзом); được ký kết ngày 23 tháng 8 năm 1939 giữa Ngoại trưởng Vyacheslav Mikhailovich Molotov đại diện cho Liên Xô và Ngoại trưởng Joachim von Ribbentrop đại diện cho Đức Quốc xã.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Hiệp ước Xô-Đức

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Hoa Kỳ

Holocaust

Người Do Thái Hungary được lính Đức lựa chọn để đưa tới phòng hơi ngạt tại trại tập trung Auschwitz, tháng 5/6 năm 1944.http://www1.yadvashem.org/yv/en/exhibitions/album_auschwitz/index.asp "The Auschwitz Album". Yad Vashem. Truy cập ngày 24 tháng 9 năm 2012.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Holocaust

Hungary

Hungary Phiên âm Hán-Việt là Hung Gia Lợi.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Hungary

Ilyushin Il-2

Ilyushin Il-2 Shturmovik (Tiếng Nga: Ил-2 Штурмовик) là một máy bay tấn công mặt đất trong Chiến tranh thế giới thứ hai, được chế tạo bởi Liên bang Xô viết với số lượng rất lớn.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Ilyushin Il-2

Iosif Vissarionovich Stalin

Iosif Vissarionovich Stalin (thường gọi tắt là Stalin) (21/12/1879 – 5/3/1953) là lãnh đạo tối cao của Liên bang Xô viết từ giữa thập niên 1920 cho đến khi qua đời năm 1953.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Iosif Vissarionovich Stalin

Iran

Iran (ایران), gọi chính thức là nước Cộng hoà Hồi giáo Iran (جمهوری اسلامی ایران), là một quốc gia có chủ quyền tại Tây Á. Iran có biên giới về phía tây bắc với Armenia, Azerbaijan, và Cộng hoà Artsakh tự xưng; phía bắc giáp biển Caspi; phía đông bắc giáp Turkmenistan; phía đông giáp Afghanistan và Pakistan; phía nam giáp vịnh Ba Tư và vịnh Oman; còn phía tây giáp Thổ Nhĩ Kỳ và Iraq.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Iran

Ivan Danilovich Chernyakhovsky

Ivan Danilovich Chernyakhovsky hay Cherniakhovsky (tiếng Nga: Ива́н Дани́лович Черняхо́вский) (sinh ngày 29 tháng 6, lịch cũ ngày 16 tháng 6 năm 1906, hy sinh ngày 18 tháng 2 năm 1945) là một chỉ huy Hồng quân trong Thế chiến thứ hai, Anh hùng Liên bang Xô viết.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Ivan Danilovich Chernyakhovsky

Ivan Khristoforovich Bagramyan

Ivan Khristoforovich Bagramyan (tiếng Nga: Иван Христофорович Баграмян) hay Hovhannes Khachatury Baghramyan (tiếng Armenia: Հովհաննես Խաչատուրի Բաղրամյան) (sinh ngày 2 tháng 12, lịch cũ ngày 20 tháng 11, năm 1897, mất ngày 21 tháng 9 năm 1982) là một chỉ huy cao cấp của Hồng quân Liên Xô trong Chiến tranh thế giới thứ hai và sau đó là Nguyên soái Liên Xô.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Ivan Khristoforovich Bagramyan

Ivan Stepanovich Koniev

Ivan Stepanovich Koniev (tiếng Nga: Иван Степанович Конев; đọc là Ivan Xtêphanôvích Cônhép; 28 tháng 12 năm 1897 - 21 tháng 5 năm 1973) là một chỉ huy cao cấp của Hồng quân Liên Xô trong Chiến tranh thế giới thứ hai, là Nguyên soái Liên Xô từ năm 1944.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Ivan Stepanovich Koniev

Joseph Goebbels

Paul Joseph Goebbels ((phiên âm: Giô-xép Gơ-ben) (29 tháng 10 năm 1897 – 1 tháng 5 năm 1945) là một chính trị gia người Đức giữ chức Bộ trưởng Bộ Giác ngộ quần chúng và Tuyên truyền của Đức Quốc xã từ 1933 đến 1945.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Joseph Goebbels

Junkers Ju 87

Junkers Ju 87 còn gọi là Stuka (từ tiếng Đức Sturzkampfflugzeug, "máy bay ném bom bổ nhào") là máy bay ném bom bổ nhào hai người (một phi công và một xạ thủ ngồi phía sau) của lực lượng không quân Đức Quốc xã thời Chiến tranh thế giới thứ hai, do Hermann Pohlmann thiết kế.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Junkers Ju 87

Kaliningrad

Kaliningrad (Калининград) là một hải cảng và trung tâm hành chính của tỉnh Kaliningrad, miền đất của Nga nằm giữa Ba Lan và Lít-va trên biển Baltic.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Kaliningrad

Kaluga

KalugaKaluga (tiếng Nga: Калуга) là một thành phố ở phía tây nước Nga, nằm trên sông Oka cách Moskva 188 km về phía tây nam.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Kaluga

Karelia (tỉnh)

Huy hiệu lịch sử của tỉnh Karelia Karelia là một tỉnh nằm ở phía nam của Phần Lan.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Karelia (tỉnh)

Karl Dönitz

Karl Dönitz (ngày 16 tháng 9 năm 1891 – ngày 24 tháng 12 năm 1980) là một đô đốc người Đức đóng vai trò quan trọng ở lích sử hải quân của chiến tranh thế giới thứ hai. Dönitz tiếp nối Adolf Hitler với tư cách người đứng đầu nhà nước Đức.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Karl Dönitz

Katyusha (vũ khí)

Pháo phản lực Katyusha (Катюша), hay được gọi là tên lửa Ca-chiu-sa, là một dạng bệ phóng đạn phản lực được chế tạo bởi Liên Xô trong Thế chiến thứ 2.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Katyusha (vũ khí)

Kavkaz

khí tự nhiên, và than đá. Kavkaz (phiên âm tiếng Việt: Cáp-ca hay Cáp-ca-dơ, tiếng Anh: Caucasus, tiếng Adygea: Къэфкъас, tiếng Armenia: Կովկաս, tiếng Azerbaijan: Qafqaz, tiếng Gruzia: კავკასია (K'avk'asia), tiếng Nga: Кавка́з, tiếng Ossetia: Кавказ, tiếng Chechnya: Кавказ, tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: Kafkasya) là một khu vực địa lý nằm ở biên giới giữa châu Âu và châu Á.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Kavkaz

Kazakh

Người Zaporozhe viết thư cho sultan Thổ Nhĩ Kỳ''. Tranh của Ilya Repin từ năm 1880 tới năm 1891. Người Kazakh (Казахи) là một cộng đồng truyền thống của những người sống trên khu vực thảo nguyên phía nam của Đông Âu và phần châu Á của nước Nga, nổi tiếng vì sự độc lập và các kỹ năng quân sự của họ, cụ thể là tài cưỡi ngựa.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Kazakh

Kế hoạch Barbarossa

Kế hoạch Barbarossa là văn kiện quân sự-chính trị có tầm quan trọng đặc biệt do Adolf Hitler và các cộng sự của ông trong Đế chế Thứ Ba vạch ra.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Kế hoạch Barbarossa

Kỵ binh

Vệ binh Cộng hòa Pháp - 8 tháng 5 năm 2005 celebrations Kỵ binh là binh lính giáp chiến trên lưng ngựa.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Kỵ binh

Kharkiv

Kharkiv hay Kharkov (tiếng Ukraina: Ха́рків; tiếng Nga: Ха́рьков) là thành phố lớn thứ hai của Ukraina.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Kharkiv

Không quân

Các máy bay F-16A, F-15C, F-15E của Không quân Hoa Kỳ trong chiến dịch Bão táp sa mạc Không quân là một thành phần biên chế của quân đội là lực lượng giữ vai trò quan trọng, được tổ chức để tác chiến trên không; có hỏa lực mạnh, tầm hoạt động xa và là phần cơ động nhất của quân đội.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Không quân

Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai

Tưởng Giới Thạch, Franklin D. Roosevelt, và Winston Churchill tại Hội nghị Cairo, ngày 25 tháng 11 năm 1943. Franklin Roosevelt (Hoa Kỳ) và Winston Churchill (Liên hiệp Anh) - tại cuộc họp mặt ở Tehran năm 1943 Đồng Minh là tên gọi một khối các quốc gia liên kết quân sự với nhau chống lại quân của khối Trục trong Đệ Nhị Thế Chiến.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai

Khoa học

Khoa học (tiếng Anh: science) là toàn bộ hoạt động có hệ thống nhằm xây dựng và tổ chức kiến thức dưới hình thức những lời giải thích và tiên đoán có thể kiểm tra được về vũ trụ.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Khoa học

Kiev

Kiev, hay Kyiv, (tiếng Ukraina: Київ Kyyiv; tiếng Nga: Ки́ев Kiyev) là thủ đô và là thành phố lớn nhất của Ukraina.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Kiev

Kirill Afanasyevich Meretskov

Kirill Afanasievich Meretskov (tiếng Nga: Кирилл Афанасьевич Мерецков; 7 tháng 6 năm 1897 - 30 tháng 12 năm 1968) là một chỉ huy Hồng quân trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Nguyên soái Liên Xô từ năm 1944.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Kirill Afanasyevich Meretskov

Kliment Yefremovich Voroshilov

Kliment Yefremovich Voroshilov (tiếng Nga: Климе́нт Ефре́мович Вороши́лов; 1881 – 1969) là một nhà chỉ huy quân sự và chính trị Xô Viết.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Kliment Yefremovich Voroshilov

Konotop

Konotop (tiếng Ukraina) là một thành phố nằm trong tỉnh Sumi của Ukraina.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Konotop

Konstantin Konstantinovich Rokossovsky

Konstantin Konstantinovich Rokossovsky (tiếng Nga: Константин Константинович Рокоссовский, tiếng Ba Lan: Konstanty Rokossowski), tên khai sinh là Konstantin Ksaveryevich Rokossovsky, (sinh ngày 21 tháng 12 năm 1896, mất ngày 3 tháng 8 năm 1968) là một chỉ huy cao cấp của Hồng quân Liên Xô trong Chiến tranh thế giới thứ hai.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Konstantin Konstantinovich Rokossovsky

Kraków

Đồi Wawel. Đại giáo đường Wawel. Nhà nguyện Sigismund và Waza, Wawel. Lâu đài Wawel, courtyard. Main Market Square. Nhà thờ St. Mary. Quảng trường St. Mary. Wit Stwosz Altar, St. Mary's Church, Kraków. Phố Kanonicza. Nhà thờ St.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Kraków

Krasnodar

Krasnodar (tiếng Nga: Краснодар) là một thành phố ở miền Nam nước Nga, bên sông Kuban, cách cảng Novorossiysk ở biển Đen khoảng 80 km (50 dặm) về phía đông bắc.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Krasnodar

Kremenchuk

Kremenchuk (tiếng Ukraina: Кременчук) là một thành phố thuộc tỉnh Poltava, Ukraiana.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Kremenchuk

Kremlin Moskva

Kremlin Moskva (r) là một "Kremlin" (dạng thành quách ở Nga) được biết đến nhiều nhất ở Nga.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Kremlin Moskva

Kronstadt

Kronstadt (Кроншта́дт), cũng viết Kronshtadt, Cronstadt (tiếng Đức: Krone), (tiếng Phần Lan: Retusaari) là một thành phố cảng biển của Nga, nằm ​​trên đảo Kotlin, 30 km (19 dặm) về phía tây của Saint Petersburg gần về phía đầu của vịnh Phần Lan.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Kronstadt

Kryvyi Rih

Kryvyi Rih (tiếng Ukraina: Кривий ріг) là một thành phố nằm trong tỉnh Dnipropetrovsk của Ukraina.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Kryvyi Rih

Kuban

Kuban (Кубань; Кубань; Пшызэ) là một khu vực địa lý bao quanh sông Kuban ở miền nam Nga, giữa thảo nguyên Biển Đen-Biển Caspi, châu thổ Volga và Kavkaz, bị eo biển Kerch ngăn cách với bán đảo Krym ở phía tây.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Kuban

Kursk

Kursk là một thành phố ở miền trung nước Nga.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Kursk

Latvia

Latvia (phiên âm tiếng Việt: Lát-vi-a, Latvija), tên chính thức là Cộng hòa Latvia (Latvijas Republika) là một quốc gia theo thế chế cộng hòa tại khu vực châu Âu.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Latvia

Lính đánh thuê

Một lính đánh thuê Lính đánh thuê là những người tham gia vào một cuộc xung đột vũ trang nhưng không phải phục vụ cho một quốc gia hoặc một bên trong cuộc xung đột mà là những người hành nghề tự do không bị bó buộc và tham gia cho một bên để nhận lấy những lợi ích vật chất khi tham chiến.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Lính đánh thuê

Lục quân

Lục quân là một quân chủng trong quân đội hoạt động chủ yếu trên mặt đất, thường có số quân đông nhất, có trang bị và phương thức tác chiến đa dạng, phong phú.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Lục quân

Lữ đoàn

Lữ đoàn (tiếng Anh:brigade) là một đơn vị biên chế của quân đội, thấp hơn cấp sư đoàn, cao hơn cấp tiểu đoàn, ngang cấp trung đoàn nhưng thường đông hơn với quân số từ 3500 đến 9000 tùy theo quân đội từng nước.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Lữ đoàn

Lịch sử quân sự Phần Lan trong Chiến tranh thế giới thứ hai

tháng 1 năm 1940. Sự tham chiến của Phần Lan trong Chiến tranh thế giới thứ hai gắn liền với những cuộc chiến tranh phòng vệ của nước này chống lại sự xâm lược của Liên Xô dưới quyền Lãnh tụ Iosif Vissarionovich Stalin và sau đó là buộc Quân đội Đức Quốc xã phải rút khỏi Phần Lan, được người Phần Lan nhìn nhận là sự mở rộng của những cuộc chiến tranh bảo vệ nền độc lập đất nước.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Lịch sử quân sự Phần Lan trong Chiến tranh thế giới thứ hai

Lebensraum

(tiếng Đức cho "môi trường sống", "không gian sống" hoặc "không gian sinh tồn"là một trong những quan niệm chính trị chủ yếu của Adolf Hitler, và là một cương lĩnh quan trọng trong hệ tư tưởng Quốc xã.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Lebensraum

Leonid Aleksandrovich Govorov

Leonid Aleksandrovich Govorov (tiếng Nga: Леонид Александрович Говоров) (22 tháng 2 năm 1897 – 19 tháng 3 năm 1955) là một chỉ huy cao cấp của Hồng quân Liên Xô trong Thế chiến thứ hai, Nguyên soái Liên Xô từ năm 1944.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Leonid Aleksandrovich Govorov

Lev Zakharovich Mekhlis

Lev Zakharovich Mekhlis (Лев Захарович Мехлис, 1 (13) tháng 1 năm 1889, Odessa - 13 tháng 2 năm 1953, Moskva) là một chính trị gia Liên Xô.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Lev Zakharovich Mekhlis

Liên Xô

Liên Xô, tên đầy đủ là Liên bang các nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô viết (r, viết tắt: СССР; Union of Soviet Socialist Republics, viết tắt: USSR) là một cựu quốc gia có lãnh thổ chiếm phần lớn châu Âu và châu Á, tồn tại từ 30 tháng 12 năm 1922 cho đến khi chính thức giải thể vào ngày 25 tháng 12 năm 1991.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Liên Xô

Litva

Litva (phiên âm tiếng Việt: Lít-va; tiếng Litva: Lietuva, tiếng Anh: Lithuania), tên chính thức là Cộng hòa Litva (tiếng Litva: Lietuvos Respublika) là một quốc gia thuộc khu vực châu Âu theo thể chế cộng hòa.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Litva

Luân Đôn

Luân Đôn (âm Hán Việt của 倫敦, London) là thủ đô của Anh và Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, đồng thời là vùng đô thị lớn nhất Vương quốc Liên hiệp Anh và cũng là khu vực đô thị rộng thứ hai về diện tích trong Liên minh châu Âu (EU).

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Luân Đôn

Luyện kim

Luyện kim là lĩnh vực khoa học kĩ thuật và ngành công nghiệp điều chế các kim loại từ quặng hoặc từ các nguyên liệu khác, chế biến các hợp kim, gia công phôi kim loại bằng áp lực, bằng cách thay đổi các thành phần hoá học và cấu trúc để tạo ra những tính chất phù hợp với yêu cầu sử dụng.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Luyện kim

Makhachkala

Makhachkala (p; Анжи-кала; tiếng Lak: Гьанжи; tiếng Avar: МахӀачхъала; tiếng Lezgi: Магьачкъала; tiếng Rutul: МахаӀчкала) là thủ đô của nước Cộng hòa Dagestan, Nga.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Makhachkala

Máy bay

Máy bay Boeing 777 của Hãng hàng không Quốc gia Việt Nam Máy bay, còn được gọi theo âm Hán-Việt là phi cơ (飛機) hay cách gọi dân dã là tàu bay, là phương tiện bay hiện đại, cao cấp, ngày nay đóng vai trò không thể thiếu trong kinh tế và đặc biệt trong quân sự.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Máy bay

Máy bay cường kích

Su-25 và MiG-29 trong đội hình duyệt binh 9-5-2015 Máy bay cường kích Su-24 và máy bay tiếp dầu Il-78 trong đội hình, 4-2015 Máy bay cường kích (hay còn gọi là Máy bay tấn công mặt đất - tiếng Anh: Ground-attack aircraft) là máy bay quân sự được thiết kế để tấn công các mục tiêu trên mặt đất và thường được triển khai hoạt động như một phương tiện hỗ trợ từ trên không, và yểm trợ trong cự ly gần cho các đơn vị mặt đất trong lực lượng của mình.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Máy bay cường kích

Máy bay tiêm kích

P-51 Mustang bay biểu diễn tại căn cứ không quân Langley, Virginia, Hoa Kỳ Máy bay tiêm kích (Hán Việt: tiêm kích cơ / chiến đấu cơ, tiếng Anh: Fighter aircraft, tiếng Pháp: Avion de chasse), trước kia còn gọi là máy bay khu trục, là một loại máy bay chiến đấu trong quân chủng không quân, được thiết kế với mục đích chính là tác chiến chống lại các lực lượng không quân của đối phương.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Máy bay tiêm kích

Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ hai)

Quân Đức diễn hành tại Paris Mặt trận phía tây của chiến trường châu Âu trong Chiến tranh thế giới thứ hai bao gồm các trận chiến trên lãnh thổ của Đan Mạch, Na Uy, Luxembourg, Bỉ, Hà Lan, Pháp, và phía tây của Đức.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ hai)

München

München hay Muenchen (phát âm), thủ phủ của tiểu bang Bayern, là thành phố lớn thứ ba của Đức sau Berlin và Hamburg và là một trong những trung tâm kinh tế, giao thông và văn hóa quan trọng nhất của Cộng hòa Liên bang Đức.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và München

Mein Kampf

Phiên bản tiếng Pháp của ''Mein Kampf'' Mein Kampf (nghĩa là "Cuộc tranh đấu của tôi" trong tiếng Đức) là tựa đề tiếng Đức của quyển sách do Adolf Hitler làm tác giả bắt đầu từ năm 1924, trình bày tư tưởng và cương lĩnh của ông về Đế chế Đức một khi ông ta lên nắm quyền.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Mein Kampf

Meliton Kantaria

Meliton Kantaria cắm Lá cờ Chiến thắng trên tòa nhà Quốc hội Đức Meliton Varlamovich Kantaria (მელიტონ ქანთარია, Мелитон Варламович Кантария) (5 tháng 10-1920, Jvari, Gruzia, – 27 tháng 12-1993, Moskva), được trao tặng danh hiệu Anh hùng Xô viết (8 tháng 5-1946), là một người Gruzia mang quân hàm Trung Sĩ trong Quân đội Xô viết và được ghi nhận là người đã kéo Lá cờ Chiến thắng trên nóc tòa nhà Quốc hội Đức vào ngày 30 tháng 4-1945, lúc 21.50 PM.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Meliton Kantaria

Melitopol

Melitopol (tiếng Ukraina: Мелітополь, tiếng Nga: Мелитополь) là một thành phố Ukraina.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Melitopol

Mikhail Alekseyvich Egorov

Mikhail Alekseyvich Egorov hay Mikhail Alekseyvich Yegorov (?-1975) là một trong số những Anh hùng Liên bang Xô viết.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Mikhail Alekseyvich Egorov

Mikhail Illarionovich Kutuzov

Mikhail Illarionovich Golenishchev-Kutuzov, được ghi là Mikhain Illariônôvích Cutudốp trong các tài liệu tiếng Việt (tiếng Nga: князь Михаи́л Илларио́нович Голени́щев-Куту́зов; 16 tháng 9 năm 1745 — 28 tháng 4 năm 1813) là một nhà chính trị, quân sự Nga.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Mikhail Illarionovich Kutuzov

Minsk

Minsk (Мінск,; Минск) là thủ đô và thành phố lớn nhất của Belarus, nằm trên dòng chảy hai con sông Svislach và Nyamiha.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Minsk

Moldova

Moldova, tên chính thức Cộng hoà Moldova (Republica Moldova) là một quốc gia nằm kín trong lục địa ở Đông Âu, giữa România ở phía tây và Ukraina ở phía bắc, đông và nam.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Moldova

Morava

Moravia hay Morava (Morava;; Morawy; Moravia) là một vùng lịch sử thuộc nước Cộng hòa Séc.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Morava

Moskva

Quang cảnh Moskva, với Nhà thờ Chúa Cứu thế ở bên trái, điện Kremli ở bên phải Nhà thờ hình củ tỏi Thánh Basel Nhà hát Lớn (Bolshoi), ''trái'', và Nhà hát Nhỏ (Malyi), ''phải'' Moskva là trung tâm của ba lê (ballet) và các nghệ thuật múa Nga.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Moskva

Murmansk

Central Murmansk A monument to the sailors who died in the time of peace. Murmansk là một thành phố ở tây bắc Nga, là thành phố lớn nhất thế giới nằm trên vòng Bắc Cực.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Murmansk

Murmansk (tỉnh)

300px Murmansk Oblast (tiếng Nga: Му́рманская о́бласть, Murmanskaya oblast) là một chủ thể liên bang của Nga (một tỉnh. Nằm ở phía tây bắc của Nga. Trung tâm hành chính của tỉnh là thành phố Murmansk.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Murmansk (tỉnh)

Na Uy

Na Uy (Bokmål: Norge; Nynorsk: Noreg), tên chính thức là Vương quốc Na Uy (Bokmål: Kongeriket Norge; Nynorsk: Kongeriket Noreg), là một quốc gia theo thể chế quân chủ lập hiến tại Bắc Âu chiếm phần phía tây Bán đảo Scandinavie.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Na Uy

Nalchik

Nalchik (tiếng Nga: Нальчик; tiếng Balkar: Нальчик; tiếng Kabardia: Налшык) là một thành phố ở khu vực Kavkaz miền nam nước Nga và là thủ phủ của Cộng hòa Kabardino-Balkar.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Nalchik

Nam Âu

Nam Âu là một khu vực địa lý thuộc châu Âu.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Nam Âu

Nam Tư

Địa điểm chung của các thực thể chính trị được gọi là Nam Tư. Các biên giới chính xác thay đổi tuỳ thuộc thời gian Nam Tư (Jugoslavija trong tiếng Serbia-Croatia (ký tự Latin) và tiếng Slovenia; Југославија trong tiếng Serbia-Croatia (ký tự Kirin) và tiếng Macedonia) miêu tả ba thực thể chính trị tồn tại nối tiếp nhau trên Bán đảo Balkan ở Châu Âu, trong hầu hết thế kỷ 20.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Nam Tư

Napoléon Bonaparte

Cờ hiệu Đế chế của Napoléon I Napoléon Bonaparte (phiên âm: Na-pô-lê-ông Bôn-na-pác; tiếng Pháp: Napoléon Bonaparte napoleɔ̃ bɔnɑpaʁt, tiếng Ý: Napoleone Buonaparte; một số sách Việt còn ghi tên ông là Nã Phá Luân; 15 tháng 8 năm 1769 – 5 tháng 5 năm 1821) là một nhà quân sự và nhà chính trị tiêu biểu của Pháp trong và sau cuộc cách mạng Pháp cũng như các cuộc chiến tranh liên quan ở châu Âu.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Napoléon Bonaparte

Nô lệ

bảo tàng Hermitage Chế độ nô lệ là chế độ mà trong đó con người được xem như một thứ hàng hóa.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Nô lệ

Nội chiến Tây Ban Nha

Cuộc Nội chiến Tây Ban Nha là một cuộc xung đột lớn ở Tây Ban Nha khởi đầu từ nỗ lực đảo chính thực hiện bởi một bộ phận của Quân đội Tây Ban Nha chống lại chính phủ Đệ nhị Cộng hòa Tây Ban Nha.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Nội chiến Tây Ban Nha

Nga

Nga (p, quốc danh hiện tại là Liên bang Nga (Российская Федерация|r.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Nga

Ngày Quốc tế Lao động

Diễu hành ngày Quốc tế Lao động tại Stockholm, 2008 Ngày Quốc tế Lao động hay ngày 1 tháng 5 là ngày lễ kỷ niệm và ngày hành động của phong trào công nhân quốc tế và của người lao động.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Ngày Quốc tế Lao động

Nghĩa vụ quân sự

Nghĩa vụ quân sự hay còn gọi là quân dịch, theo định nghĩa đơn giản nhất là nghĩa vụ mà một cá nhân hay một nhóm người thực hiện trong quân đội hoặc lực lượng dân quân, cho dù họ phải thực hiện một công việc đã được sắp xếp trước và không được lựa chọn.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Nghĩa vụ quân sự

Ngoại giao

New York là một tổ chức ngoại giao lớn nhất. Ger van Elk, ''Symmetry of Diplomacy'', 1975, Groninger Museum. Ngoại giao là một nghệ thuật tiến hành trong việc đàm phán, thương lượng giữa những người đại diện cho một nhóm hay một quốc gia.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Ngoại giao

Nguyên soái

Nguyên soái, tương đương (cao hơn) Thống chế, là danh xưng quân hàm sĩ quan cao cấp nhất trong quân đội của một số quốc gia, trên cả Thống tướng.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Nguyên soái

Người Chechnya

Người Chechnya (Нохчий; tiếng Chechnya Cổ: Нахчой Naxçoy) là một dân tộc Kavkaz trong nhóm các dân tộc Nakh có nguồn gốc ở Bắc Kavkaz khu vực Đông Âu.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Người Chechnya

Người Di-gan

Cô gái Di-gan ở Tây Ban Nha Người Di-gan (hoặc Rom, Rrom, hay Rroma) là một dân tộc với dân số khoảng 15 triệu người, sống thành nhiều cộng đồng trên khắp thế giới.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Người Di-gan

Người Do Thái

Người Do Thái (יְהוּדִים ISO 259-3, phát âm) là một sắc tộc tôn giáo là một dân tộc "The Jews are a nation and were so before there was a Jewish state of Israel" "That there is a Jewish nation can hardly be denied after the creation of the State of Israel" "Jews are a people, a nation (in the original sense of the word), an ethnos" có nguồn gốc từ người Israel, Israelite origins and kingdom: "The first act in the long drama of Jewish history is the age of the Israelites""The people of the Kingdom of Israel and the ethnic and religious group known as the Jewish people that descended from them have been subjected to a number of forced migrations in their history" còn gọi là người Hebrew, trong lịch sử vùng Cận Đông cổ đại.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Người Do Thái

Người Gruzia

Người Gruzia (ქართველები, kartvelebi) là một nhóm dân tộc Kavkaz.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Người Gruzia

Người Nga

Người Nga (tiếng Nga: русские, russkiye) là một sắc tộc Đông Slav, sống chủ yếu ở Nga và các nước láng giềng.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Người Nga

Người Slav

Bản đồ các cộng đồng người Slav tại châu Âu gồm Tây Slav: xanh nhạt; Đông Slav: xanh lục; Nam Slav: xanh thẫm Người Slav (Xla-vơ) là một nhóm chủng tộc tại khu vực châu Âu với ngôn ngữ cùng thuộc nhóm ngôn ngữ gốc Slav.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Người Slav

Người Tatar

Tatarlar hoặc Tatar (Татарлар; phiên âm cũ: Thát-đát) là các gọi chung các bộ lạc hỗn hợp Đột Quyết, Mông Cổ, Thanh Tạng sống rải rác ở Bắc-Trung Á trước khi Đế quốc Mông Cổ xuất hiện.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Người Tatar

Người Thổ Nhĩ Kỳ

Người Thổ Nhĩ Kỳ (tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: số ít: Turk, số nhiều: Türkler), là một nhóm dân tộc chủ yếu sống ở Thổ Nhĩ Kỳ và trong các vùng đất cũ của Đế chế Ottoman Thổ Nhĩ Kỳ, nơi dân tộc thiểu số đã được thành lập tại Bulgaria, Cộng hòa Síp, Bosnia và Herzegovina, Gruzia, Hy Lạp, Iraq, Kosovo, Macedonia, România và Syria.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Người Thổ Nhĩ Kỳ

Nhà nước Độc lập Croatia

Nhà nước độc lập Croatia (Croatian: Nezavisna Država Hrvatska, NDH, Đức: Unabhängiger Staat Kroatien, Ý: Stato Indipendente di Croazia) là một chính phủ bù nhìn Thế chiến thứ hai của Đức và Ý. Nó được thành lập ở một phần của Nam Tư bị chiếm đóng vào ngày 10 tháng 4 năm 1941, sau khi cuộc xâm lăng của Axis quyền lực.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Nhà nước Độc lập Croatia

Nhật Bản

Nhật Bản (日本 Nippon hoặc Nihon; tên chính thức hoặc Nihon-koku, "Nhật Bản Quốc") là một đảo quốc ở vùng Đông Á. Tọa lạc trên Thái Bình Dương, nước này nằm bên rìa phía đông của Biển Nhật Bản, Biển Hoa Đông, Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên và vùng Viễn Đông Nga, trải dài từ Biển Okhotsk ở phía bắc xuống Biển Hoa Đông và đảo Đài Loan ở phía nam.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Nhật Bản

Nikolai Fyodorovich Vatutin

Nikolai Fyodorovich Vatutin (tiếng Nga: Николай Федорович Ватутин) (sinh ngày 16 tháng 12 năm 1901, mất ngày 14 tháng 4 năm 1944) là một chỉ huy Hồng quân nổi tiếng trong Chiến tranh thế giới thứ hai.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Nikolai Fyodorovich Vatutin

Normandie

Normandie (Normandie, phát âm, tiếng Norman: Normaundie) là một vùng hành chính của Pháp, gần tương đương với Công quốc Normandie.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Normandie

Odessa

Odessa hay Odesa (tiếng Ukraina: Одеса; tiếng Nga: Одесса) là một thành phố của Ukraina.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Odessa

Oryol

Oryol hoặc Orel (tiếng Nga: Орёл) là một thành phố ở Nga, trung tâm hành chính của tỉnh Oryol.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Oryol

Panther

Xe tăng Panther (Con Báo) là tên một loại chiến xa hạng trung phục vụ cho lực lượng Đức Quốc xã từ giữa năm 1943 đến cuối năm 1945.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Panther

Panzer III

Panzer-III là tên một loại xe tăng hạng trung do Đức phát triển vào những năm 1930 và sử dụng trong cuộc Chiến tranh thế giới lần thứ hai.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Panzer III

Panzer IV

Panzerkampfwagen IV (Pz.Kpfw. IV) thường được gọi là Panzer IV là một chiếc xe tăng hạng trung của Đức Quốc xã được thiết kế vào cuối những năm 1930 và được sử dụng rộng rãi trong Chiến tranh thế giới thứ hai.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Panzer IV

Panzerfaust

Panzerfaust là một dòng vũ khí chống tăng cá nhân được quân đội Đức Quốc xã chế tạo và sử dụng trong chiến tranh thế giới thứ 2.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Panzerfaust

Paul Ludwig Ewald von Kleist

Paul Ludwig Ewald von Kleist (8 tháng 8 năm 1881 – 13 tháng 11 1954) là một thống chế Đức quốc xã trong Thế chiến thứ hai.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Paul Ludwig Ewald von Kleist

Pervomaisk, tỉnh Mykolaiv

Pervomaisk (tiếng Ukraina: Первомайськ) là một thành phố của Ukraina.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Pervomaisk, tỉnh Mykolaiv

Pháo

Một loại pháo Pháo hay đại pháo, hoả pháo, là tên gọi chung của các loại hỏa khí tập thể có cỡ nòng từ hai mươi mi-li-mét trở lên.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Pháo

Pháo binh

Pháo binh là lực lượng tác chiến của quân đội nhiều nước; lực lượng hỏa lực chủ yếu của lục quân, thường được trang bị các loại pháo, tên lửa và súng cối, dùng để sát thương, tiêu diệt các mục tiêu và trực tiếp chi viện hỏa lực cho các lực lượng tác chiến trên mặt đất, mặt nước, có thể chiến đấu hiệp đồng hoặc độc lập.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Pháo binh

Pháo phản lực

Dàn pháo phản lực Kachiusa (Liên Xô-Thế chiến 2) Pháo phản lực là một trong bốn loại hoả pháo cơ bản của pháo binh (pháo nòng dài, lựu pháo, súng cối và pháo phản lực).

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Pháo phản lực

Pháo tự hành

Một khẩu đội pháo tự hành British AS-90 đang bắn tại Basra, Iraq, 2006. Pháo tự hành Russian SPA 2S19 Msta Pháo tự hành (tiếng Anh là self-propelled artillery, hay self-propelled gun, viết tắt: SPG) là một giải pháp nhằm mang lại sự cơ động cho pháo binh.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Pháo tự hành

Pháp

Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Pháp

Phát xít Ý

Phát xít Ý (tiếng Ý: fascismo) là thời kỳ nước Ý nằm dưới quyền thống trị của đảng Phát xít do Benito Mussolini lãnh đạo, từ năm 1922 đến 1943.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Phát xít Ý

Phần Lan

Phần Lan, tên chính thức là Cộng hòa Phần Lan (tiếng Phần Lan: Suomen tasavalta, tiếng Thụy Điển: Republiken Finland), là một quốc gia thuộc khu vực Bắc Âu.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Phần Lan

Phe Trục

Ký kết liên hiệp khối Trục: Saburo Kurusu (đại sứ Nhật tại Đức), Galeazzo Ciano (Ngoại trưởng Ý) và Adolf Hitler (Quốc trưởng Đức) Phe Trục (tiếng Anh: Axis powers, Achsenmächte, 枢軸国 Sūjikukoku, Potenze dell'Asse), hay Khối Trục là từ để chỉ các quốc gia chiến đấu chống lại lực lượng Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Phe Trục

Phương diện quân

Phương diện quân (tiếng Nga: Военный фронт, chữ Hán: 方面軍) là tổ chức quân sự binh chủng hợp thành cấp chiến dịch chiến lược cao nhất của Quân đội Đế quốc Nga, Quân đội Liên Xô (trước đây), đồng thời cũng là một biên chế trong quân đội Đế quốc Nhật Bản (trong Chiến tranh thế giới thứ hai).

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Phương diện quân

Phương diện quân Đông Nam

Phương diện quân Đông Nam (tiếng Nga: Юго-Восточный фронт) là một tổ chức tác chiến chiến lược của Hồng quân Liên Xô trong Chiến tranh thế giới II.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Phương diện quân Đông Nam

Phương diện quân Bắc

Phương diện quân Bắc (tiếng Nga: Северный фронт) là một tổ chức tác chiến chiến lược của Hồng quân Liên Xô trong Chiến tranh thế giới II.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Phương diện quân Bắc

Phương diện quân Belorussia 1

Phương diện quân Byelorussia 1 (tiếng Nga: 1-й Белорусский фронт) là một tổ chức tác chiến chiến lược của Hồng quân Liên Xô trong Chiến tranh thế giới II.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Phương diện quân Belorussia 1

Phương diện quân Belorussia 2

Phương diện quân Byelorussia 2 (tiếng Nga: 2-й Белорусский фронт) là một tổ chức tác chiến chiến lược của Hồng quân Liên Xô trong Chiến tranh thế giới II.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Phương diện quân Belorussia 2

Phương diện quân Belorussia 3

Phương diện quân Byelorussia 3 (tiếng Nga: 3-й Белорусский фронт) là một tổ chức tác chiến chiến lược của Hồng quân Liên Xô trong Chiến tranh thế giới II.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Phương diện quân Belorussia 3

Phương diện quân Bryansk

Phương diện quân Bryansk (tiếng Nga: Брянский фронт) là một tổ chức tác chiến chiến lược của Hồng quân Liên Xô trong Chiến tranh thế giới II.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Phương diện quân Bryansk

Phương diện quân Dự bị

Phương diện quân Dự bị (tiếng Nga: Резервный фронт) là một tổ chức tác chiến chiến lược của Hồng quân Liên Xô trong Chiến tranh thế giới II.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Phương diện quân Dự bị

Phương diện quân Karelia

Phương diện quân Karelia (tiếng Nga: Карельский фронт) là một tổ chức tác chiến chiến lược của Hồng quân Liên Xô trong Chiến tranh thế giới II.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Phương diện quân Karelia

Phương diện quân Leningrad

Phương diện quân Leningrad (tiếng Nga: Ленинградский фронт) là một tổ chức tác chiến chiến lược của Hồng quân Liên Xô trong Chiến tranh thế giới II.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Phương diện quân Leningrad

Phương diện quân Nam

Phương diện quân Nam (tiếng Nga: Южный фронт) là một tổ chức tác chiến chiến lược của Hồng quân Liên Xô trong Chiến tranh thế giới II.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Phương diện quân Nam

Phương diện quân Pribaltic 1

Phương diện quân Pribaltic 1 (tiếng Nga: 1-й Прибалтийский фронт) là một tổ chức tác chiến chiến lược của Hồng quân Liên Xô trong Chiến tranh thế giới II.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Phương diện quân Pribaltic 1

Phương diện quân Pribaltic 2

Phương diện quân Pribaltic 2 (tiếng Nga: 2-й Прибалтийский фронт) là một tổ chức tác chiến chiến lược của Hồng quân Liên Xô trong Chiến tranh thế giới II.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Phương diện quân Pribaltic 2

Phương diện quân Pribaltic 3

Phương diện quân Pribaltic 3 (tiếng Nga: 3-й Прибалтийский фронт) là một tổ chức tác chiến chiến lược của Hồng quân Liên Xô trong Chiến tranh thế giới II.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Phương diện quân Pribaltic 3

Phương diện quân Stalingrad

Phương diện quân Stalingrad (tiếng Nga: Сталинградский фронт) là một tổ chức tác chiến chiến lược của Hồng quân Liên Xô trong Chiến tranh thế giới II.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Phương diện quân Stalingrad

Phương diện quân Tây Bắc

Phương diện quân Tây Bắc (tiếng Nga: Северо-Западный фронт) là một tổ chức tác chiến chiến lược của Hồng quân Liên Xô trong Chiến tranh Liên Xô-Phần Lan và Chiến tranh thế giới II.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Phương diện quân Tây Bắc

Phương diện quân Tây Nam

Phương diện quân Tây Nam (tiếng Nga: Ю́го-За́падный фро́нт) là một tổ chức tác chiến chiến lược của Hồng quân Liên Xô trong Chiến tranh thế giới II.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Phương diện quân Tây Nam

Phương diện quân Thảo nguyên

Phương diện quân Thảo nguyên (tiếng Nga: Степной фронт) là một tổ chức tác chiến chiến lược của Hồng quân Liên Xô trong Chiến tranh thế giới II.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Phương diện quân Thảo nguyên

Phương diện quân Trung Tâm

Phương diện quân Trung tâm (tiếng Nga: Центральный фронт) là một tổ chức tác chiến chiến lược của Hồng quân Liên Xô trong Chiến tranh thế giới II.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Phương diện quân Trung Tâm

Phương diện quân Ukraina 1

Phương diện quân Ukraina 1 (tiếng Nga: 1-й Украинский фронт) là tổ chức tác chiến chiến lược của Quân đội Liên Xô trong Chiến tranh thế giới thứ hai, được thành lập ngày 20 tháng 10 năm 1943 ở phía tây nam Mặt trận Xô-Đức theo chỉ lệnh của Bộ Tổng tư lệnh tối cao các lực lượng vũ trang Liên Xô vào ngày 16 tháng 10 năm 1943 về việc đổi tên Phương diện quân Voronezh.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Phương diện quân Ukraina 1

Phương diện quân Ukraina 2

Phương diện quân Ukraina 2 (tiếng Nga: 2-й Украинский фронт) là một tổ chức tác chiến chiến lược của Hồng quân Liên Xô trong Chiến tranh thế giới II.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Phương diện quân Ukraina 2

Phương diện quân Ukraina 3

Phương diện quân Ukraina 3 (tiếng Nga: 3-й Украинский фронт) là một tổ chức tác chiến chiến lược của Hồng quân Liên Xô trong Chiến tranh thế giới II.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Phương diện quân Ukraina 3

Phương diện quân Ukraina 4

Phương diện quân Ukraina 4 (tiếng Nga: 4-й Украинский фронт) là một phương diện quân gồm một số tập đoàn quân của Hồng quân trong Chiến tranh Thế giới II.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Phương diện quân Ukraina 4

Phương diện quân Voronezh

Phương diện quân Voronezh (tiếng Nga: Воронежский фронт) là một tổ chức tác chiến chiến lược của Hồng quân Liên Xô trong Chiến tranh thế giới II.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Phương diện quân Voronezh

Phương diện quân Zakavkaz

Phương diện quân Ngoại Kavkaz (tiếng Nga: Закавказский фронт) là một tổ chức tác chiến chiến lược của Hồng quân Liên Xô trong Chiến tranh thế giới II.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Phương diện quân Zakavkaz

Phương tiện chiến đấu bọc thép

mẫu BMP Т-15 Armata mới nhất của Nga trong ngày 9-5-2015 Phương tiện chiến đấu bọc thép (Armoured fighting vehicle - AFV) là một phương tiện quân sự, được bảo vệ bởi lớp giáp ngoài và trang bị vũ khí.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Phương tiện chiến đấu bọc thép

Poltava

Rotunda trắng ở quảng trường Sobornaya Poltava (Полта́ва) là một thành phố tỉnh lỵ tỉnh Poltava của Ukraina.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Poltava

Pomerania

Szczecin Pomerania (Pomorze, Pommern, Pomerania) là một khu vực lịch sử trên bờ phía nam của biển Baltic.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Pomerania

Potsdam

Potsdam là thủ phủ của tiều bang Brandenburg (Đức) và là thành phố đông dân cư nhất của tiểu bang.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Potsdam

Poznań

Poznań (listen) (tiếng Latin: Posnania; tiếng Đức: tiếng Posen; tiếng Yiddish: פוזנא hoặc פּױזן Poyzn) là một thành phố nằm bên sông Warta ở tây trung bộ Ba Lan, dân số 556.022 người tại thời điểm tháng 6 năm 2009.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Poznań

Pskov

Pskov (tiếng Nga: Псков, tiếng Latvia: Pleskava, tiếng Estonia: Pihkva, tiếng Litva: Pskovas, tiếng Đức: Pleskau) là một thành phố cổ nằm ở phía tây bắc của Nga, cách khoảng 20 km (12 dặm) về phía đông với biên giới Estonia, trên sông Velikaya.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Pskov

Quân đoàn

Quân đoàn (tiếng Anh: Corps) là một đơn vị có quy mô lớn trong quân đội trên cấp sư đoàn và dưới cấp tập đoàn quân, một đơn vị của lục quân bao gồm các đơn vị binh chủng hợp thành (như pháo binh, bộ binh, tăng - thiết giáp,...) hoặc là một bộ phận, một nhánh của quân đội (như Thủy quân lục chiến Hoa Kỳ hay còn gọi là Quân đoàn Thủy quân lục chiến Hoa Kỳ, hay Thủy quân lục chiến Hoàng gia Anh).

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Quân đoàn

Quảng trường Đỏ

Quảng trường Đỏ hay Hồng trường (r) là tên gọi của quảng trường nối tiếng nhất tại Moskva.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Quảng trường Đỏ

Radio

sóng điện từ Radio, ra-đi-ô, ra-dô hay vô tuyến truyền thanh là thiết bị kỹ thuật ứng dụng sự chuyển giao thông tin không dây dùng cách biến điệu sóng điện từ có tần số thấp hơn tần số của ánh sáng, đó là sóng radio.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Radio

Radom

Nhà thờ Toà thị chính Radom là thành phố Ba Lan với 223.397 dân (31/12/2009).

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Radom

Radomsko

Radomsko là một thị trấn thuộc huyện Radomszczański, tỉnh Łódźkie ở trung tâm Ba Lan.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Radomsko

Reichstag

Reichstag là từ trong tiếng Đức theo thuật ngữ chính trị có nghĩa là Nghị viện (hay Quốc hội) nhưng thường được hiểu là Nghị viện Vương quốc hay Nghị viện quốc gia hay Nghị viện Đế quốc.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Reichstag

Reims

Reims là một thành phố trong tỉnh Marne, thuộc vùng hành chính Grand Est của nước Pháp, có dân số là 187.206 người (thời điểm 1999).

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Reims

Rodion Yakovlevich Malinovsky

Rodion Yakovlevich Malinovsky (tiếng Nga: Родион Яковлевич Малиновский) (sinh ngày: 23 tháng 11 năm 1898, mất ngày 31 tháng 3 năm 1967) là một chỉ huy cao cấp của Hồng quân trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Nguyên soái Liên bang Xô viết từ năm 1944.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Rodion Yakovlevich Malinovsky

România

România (tiếng România: România, trong tiếng Việt thường được gọi là Rumani theo tiếng Pháp: Roumanie), là một quốc gia tại đông nam châu Âu, với diện tích 238.391 km².

Xem Chiến tranh Xô-Đức và România

Rostov trên sông Đông

Rostov trên sông Đông (tiếng Nga: Росто́в-на-Дону́ Rostov-na-Donu, tiếng Anh: Rostov-on-Don) là một thành phố, thủ phủ tỉnh Rostov và Vùng liên bang Phía Nam của Nga, nằm trên sông Don, cách biển Azov 46 km.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Rostov trên sông Đông

Rzhev

Rzhev (p) là một thị trấn ở Tver Oblast, Nga, 49 km (30 dặm) về phía tây nam của Staritsa và 126 km (78 dặm) từ Tver, trên đường cao tốc và đường sắt kết nối Moscow và Riga.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Rzhev

Sandomierz

Sandomierz là một thị trấn thuộc huyện Sandomierski, tỉnh Świętokrzyskie ở trung tâm Ba Lan.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Sandomierz

Sankt-Peterburg

Sankt-Peterburg (tiếng Nga: Санкт-Петербург; đọc là Xanh Pê-téc-bua, tức là "Thành phố Thánh Phêrô") là một thành phố liên bang của Nga.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Sankt-Peterburg

Sông Đông (Nga)

Sông Đông đoạn gần Yelets thuộc tỉnh Lipetsk, Nga. Sông Đông (tiếng Nga: Река Дон) là một con sông chính thuộc phần châu Âu của Nga.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Sông Đông (Nga)

Sông Dnepr

Sông Dnepr (tiếng Nga: Днепр, tiếng Belarus: Дняпро, tiếng Ukraina: Дніпро) dài 2.290 km là sông dài thứ ba ở châu Âu.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Sông Dnepr

Sông Volga

Sông Volga (tiếng Nga: Волга река, phiên âm: Vôn-ga) nằm ở miền tây nước Nga là con sông dài nhất châu Âu, với độ dài 3.690 km (2.293 dặm), tạo thành nền tảng của hệ thống sông lớn nhất ở châu Âu.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Sông Volga

Súng cối

Binh sĩ Mỹ đang thao tác bắn súng cối M224 - 60 mm Cối, hay pháo cối, là một loại trong bốn loại hoả pháo cơ bản của pháo binh (pháo nòng dài, lựu pháo, pháo phản lực và súng cối).

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Súng cối

Súng tiểu liên

Tiểu liên PM-63 RAK do Ba Lan chế tạo, 9mm Súng tiểu liên là loại vũ khí cá nhân tầm gần, thuộc họ súng máy, cũng thuộc họ súng tự động tùy theo phân loại của các quốc gia.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Súng tiểu liên

Súng trường

Mosin Nagant M44 Súng trường (tiếng Anh: Rifle), là loại súng cá nhân gọn nhẹ với nòng súng được chuốt rãnh xoắn, có báng súng và ốp lót tay hoàn chỉnh để phục vụ mục đích bắn điểm xạ.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Súng trường

Schutzstaffel

Schutzstaffel (gọi tắt SS, có nghĩa "đội cận vệ") là tổ chức vũ trang của Đảng Quốc xã, mặc đồng phục màu đen nên còn được gọi là "Quân áo đen" để phân biệt với lực lượng SA là "Quân áo nâu".

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Schutzstaffel

Semyon Konstantinovich Timoshenko

Semyon Konstantinovich Timoshenko (tiếng Nga: Семён Константинович Тимошенко) (sinh ngày 18 tháng 2 năm 1895, lịch cũ là 6 tháng 2, mất ngày 31 tháng 3 năm 1970) là một Nguyên soái Liên Xô và là chỉ huy cao cấp của Hồng quân trong thời gian đầu Chiến tranh giữ nước vĩ đại.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Semyon Konstantinovich Timoshenko

Sevastopol

Sevastopol (tiếng Ukraina và tiếng Nga: Севастополь, phiên âm tiếng Việt: Xê-va-xtô-pôn), còn gọi là Sebastopol, là một thành phố cảng nằm về phía tây nam bán đảo Krym ở phía bắc Biển Đen.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Sevastopol

Siêu cường

B-2 của Hoa Kỳ đang bay. Những kỹ thuật quân sự tiên tiến như loại máy bay này cho phép quốc gia sở hữu thể hiện sức mạnh trên tầm vóc quốc tế – một dấu hiệu xác nhận đặc trưng của siêu cường Siêu cường là một quốc gia có sức mạnh đặc biệt, đứng hàng đầu trong hệ thống quốc tế và khả năng gây ảnh hưởng tới những sự kiện và phô trương sức mạnh trên phạm vi toàn thế giới.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Siêu cường

Sicherheitsdienst

Sicherheitsdienst (tiếng Đức của "Sở An ninh", viết tắt SD) là một cơ quan thuộc lực lượng SS của Đức Quốc xã.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Sicherheitsdienst

Silesia

Huy hiệu xứ Silesia từ năm 1645. Lịch sử Silesia, chồng lên biên giới các quốc gia hiện nay: Đường biên màu xanh tính đến 1538, đường biên màu vàng của năm 1815. Silesia (tiếng Séc: Slezsko, tiếng Ba Lan: Śląsk, tiếng Đức: Schlesien) là một vùng cổ của Trung Âu.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Silesia

Slovakia

Cộng hòa Slovakia (tiếng Việt: Xlô-va-ki-a; tiếng Anh: Slovakia; tiếng Slovak:, đầy đủ) là một quốc gia nằm kín trong lục địa tại Đông Âu với dân số trên 5 triệu người và diện tích khoảng 49,000 km2.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Slovakia

Smolensk

Smolensk (phiên âm: Xmô-len) là một thành phố thuộc tỉnh tự trị Smolensk của Nga.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Smolensk

Stavropol

Stavropol (tiếng Nga: Ставрополь, tiếng Adyghe: Пхъэгъуалъ, Чэткъал) là một thành phố nằm ở phía tây nam Nga và là trung tâm hành chính của Vùng Stavropol.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Stavropol

Stepan Bandera

Stepan Andriyovych Bandera (tiếng Ukraina: Степан Андрійович Бандера; 1/01/1909 – 15/10/1959) là nhà hoạt động chính trị Ukraina và nhà lãnh đạo của phong trào dân tộc và độc lập của Ukraina.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Stepan Bandera

Sturmgeschütz III

Sturmgeschütz III (StuG III) là tên một loại pháo tự hành trong thế chiến II.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Sturmgeschütz III

Szczecin

Szczecin (tiếng Đức: Stettin tiếng Kashubia: Sztetëno; tiếng Latin: Stetinum, Sedinum), trước đây còn được gọi là Stettin, là thành phố thủ phủ của tỉnh Tây Pomeran (Zachodniopomorskie), Ba Lan.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Szczecin

Sư đoàn

Sư đoàn (tiếng Anh:division) là một đơn vị có quy mô tương đối lớn trong quân đội, nhỏ hơn quân đoàn, lớn hơn trung đoàn thường có khoảng mười ngàn đến hai mươi ngàn lính.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Sư đoàn

Taganrog

Taganrog (p) là một thành phố hải cảng Nga.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Taganrog

Tallinn

Tallinn (hay,; phiên âm tiếng Việt: Ta-lin, Hán Việt: Tháp Lâm) là thủ đô đồng thời là thành phố lớn nhất của Estonia.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Tallinn

Tàu ngầm

Một chiếc tàu ngầm Typhoon 3 Tàu ngầm, còn gọi là tiềm thủy đĩnh, là một loại tàu đặc biệt hoạt động dưới nước.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Tàu ngầm

Tây Đức

Tây Đức (Westdeutschland) là tên thường dùng để chỉ Cộng hòa Liên bang Đức (Bundesrepublik Deutschland) trong thời kỳ từ khi được thành lập vào tháng 5 năm 1949 đến khi Tái Thống nhất nước Đức vào ngày 3 tháng 10 năm 1990.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Tây Đức

Tây Âu

Tây Âu Tây Âu là một khái niệm chính trị – xã hội xuất hiện trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh để chỉ khu vực của châu Âu, nằm kề các nước thuộc khối Warszawa và Nam Tư về phía tây.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Tây Âu

Tây Ban Nha

Tây Ban Nha (España), gọi chính thức là Vương quốc Tây Ban Nha, là một quốc gia có chủ quyền với lãnh thổ chủ yếu nằm trên bán đảo Iberia tại phía tây nam châu Âu.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Tây Ban Nha

Tù binh

Tù binh là những chiến binh bị quân địch bắt giữ trong hay ngay sau một cuộc xung đột vũ trang.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Tù binh

Tập đoàn quân

Tập đoàn quân là thuật ngữ chỉ một đại đơn vị cấp chiến dịch – chiến lược trong tổ chức quân đội chính quy tại một số nước có quân đội rất lớn như Liên Xô, Đức Quốc xã, Anh, Mỹ..., hợp thành từ các quân đoàn hoặc các nhóm sư đoàn hỗn hợp, được sử dụng chủ yếu trong hai cuộc thế chiến.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Tập đoàn quân

Tập đoàn quân số 6 (Đức Quốc Xã)

Tập đoàn quân đoàn số 6 (tiếng Đức: Armeeoberkommando 6, viết tắt 6. Armee/AOK 6) là một đại đơn vị của Quân đội Đức Quốc xã.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Tập đoàn quân số 6 (Đức Quốc Xã)

Tổng động viên

Tổng động viên là một khái niệm quân sự chỉ một hành động vừa mang tính kêu gọi vừa mang tính mệnh lệnh trong tình hình quốc gia đó chuyển sang tình trạng chiến tranh.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Tổng động viên

Tổng tư lệnh

Tổng tư lệnh thường được dùng để chỉ người giữ chức vụ chỉ huy toàn bộ quân đội, hay mở rộng là chỉ huy toàn bộ các lực lượng vũ trang, trên một khu vực địa lý cấp quốc gia hoặc tương đương.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Tổng tư lệnh

Thành phố Anh hùng (Liên Xô)

Thành phố Anh hùng (tiếng Nga: город-герой, gorod-geroy) là một danh hiệu vinh dự được Chủ tịch đoàn Xô viết Tối cao Liên bang Xô viết trao tặng cho 12 thành phố đã có những hành động tập thể xuất sắc thể hiện tinh thần yêu nước trong Chiến tranh giữ nước vĩ đại (Chiến tranh thế giới thứ hai) từ 1941 đến 1945.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Thành phố Anh hùng (Liên Xô)

Thời tiết

Thời tiết là tập hợp các trạng thái của các yếu tố khí tượng xảy ra trong khí quyển ở một thời điểm, một khoảng thời gian nhất định như nắng hay mưa, nóng hay lạnh, ẩm thấp hay khô ráo.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Thời tiết

Thống tướng

Thống tướng là một danh xưng quân hàm sĩ quan cao cấp nhất trong quân đội của một số quốc gia, trên cả Đại tướng.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Thống tướng

Thổ

Thổ có thể chỉ đến một trong các khái niệm sau.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Thổ

Thiếu tướng

Thiếu tướng là quân hàm sĩ quan cao cấp trong quân đội nhiều quốc gia.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Thiếu tướng

Thượng tướng

Thượng tướng là quân hàm sĩ quan cao cấp trong các lực lượng vũ trang của Nga, Thụy Điển, Hungary, Ai Cập, Trung Quốc, Đài Loan, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên và Việt Nam.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Thượng tướng

Thương mại

Thương mại là hoạt động trao đổi của cải, hàng hóa, dịch vụ, kiến thức, tiền tệ v.v giữa hai hay nhiều đối tác, và có thể nhận lại một giá trị nào đó (bằng tiền thông qua giá cả) hay bằng hàng hóa, dịch vụ khác như trong hình thức thương mại hàng đổi hàng (barter).

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Thương mại

Tiến sĩ

Tranh khắc mô tả hình ảnh một tiến sĩ thần học ở Viện Đại học Oxford, trong áo choàng có hai màu đỏ và đen tương ứng với học vị của mình; in trong cuốn ''History of Oxford'' của Rudolph Ackermann, năm 1814.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Tiến sĩ

Tiếng Nga

Tiếng Nga (русский язык; phát âm theo ký hiệu IPA là /ruskʲə: jɪ'zɨk/) là ngôn ngữ được nói nhiều nhất của những ngôn ngữ Slav.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Tiếng Nga

Tiểu đoàn

Tiểu đoàn (thuật ngữ tiếng Anh: Battalion) là đơn vị nhỏ của tổ chức đơn vị quân đội, gồm 600-1500 lính, phân ra nhiều đại đội.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Tiểu đoàn

Tiệp Khắc

Tiệp Khắc (tiếng Séc: Československo, tiếng Slovak: Česko-Slovensko/trước 1990 Československo, tiếng Đức: Tschechoslowakei), còn gọi tắt là Tiệp (nhất là trong khẩu ngữ), là một nhà nước có chủ quyền tại Trung Âu tồn tại từ tháng 10 năm 1918, khi nó tuyên bố độc lập khỏi Đế quốc Áo-Hung, cho tới năm 1992.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Tiệp Khắc

Tiger II

Tiger II (phiên âm từ tiếng Đức: Thi-gờ) là tên thường gọi của một loại xe tăng hạng nặng Đức trong Thế chiến II.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Tiger II

Tikhvin

Tikhvin (tiếng Nga: Тихвин) là một thành phố Nga, hai bên bờ sông Tikhvinka ở phía đông tỉnh, 200 km về phía đông Saint Petersburg.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Tikhvin

Torgau

Torgau là một thị xã nằm bên hai bờ sông Elbe tây bắc bang tự do Sachsen, nước Đức.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Torgau

Trại tập trung

Các tù nhân trại tập trung Buchenwald còn sống sót khi được giải thoát Trại tập trung là một khu khá lớn được rào lại và dùng làm chỗ giam giữ hay cai quản một số đông người.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Trại tập trung

Trại tập trung Auschwitz

Trại tập trung Auschwitz (Konzentrationslager Auschwitz, hay KZ Auschwitz) là một mạng lưới các trại tập trung và trại hủy diệt do Đức Quốc xã dựng lên tại vùng lãnh thổ Ba Lan bị nước này thôn tính trong chiến tranh thế giới thứ hai.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Trại tập trung Auschwitz

Trận Ardennes (Thế chiến thứ hai)

Bản đồ chiến cuộc vùng Ardennes Trận Ardennes là một trận chiến quan trọng trong phần cuối của Chiến tranh thế giới thứ hai.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Trận Ardennes (Thế chiến thứ hai)

Trận Białystok–Minsk

Trận Białystok–Minsk là một chiến dịch tấn công chiến lược do Cụm Tập đoàn quân Trung tâm của Đức thực hiện nhằm chọc thủng các phòng tuyến biên giới của Liên Xô trong giai đoạn đầu của chiến dịch Barbarossa, kéo dài từ ngày 22 đến ngày 29 tháng 6 năm 1941.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Trận Białystok–Minsk

Trận chiến Đại Tây Dương (1939-1945)

Trận chiến Đại Tây Dương được xem là trận chiến kéo dài nhất trong lịch sử Chiến tranh thế giới thứ hai mặc dù có sử gia cho rằng đây không phải là một trận duy nhất mà là gồm một chuỗi nhiều trận hải chiến hay cuộc hành quân trên biển.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Trận chiến Đại Tây Dương (1939-1945)

Trận Kiev (1941)

Chiến cục mùa hè năm 1941 tại mặt trận Tây Nam Liên Xô mà cuối cùng là Trận Kiev bao gồm một số trận đánh bao vây tiêu diệt lớn trong giai đoạn đầu của Chiến dịch Barbarossa do quân đội Đức Quốc xã tiến hành trong Chiến tranh thế giới thứ hai.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Trận Kiev (1941)

Trận Moskva (1941)

Trận Moskva là một trong những trận đánh lớn nhất trong Chiến tranh Xô-Đức và Thế chiến thứ hai vào cuối năm 1941 và đầu năm 1942.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Trận Moskva (1941)

Trận sông Dniepr

Trận sông Dniepr là một chuỗi các chiến dịch tấn công chiến lược của Quân đội Liên Xô trong giai đoạn mở đầu cho thời kỳ thứ ba của cuộc chiến tranh Xô-Đức, đồng thời là một trận đánh lớn của Chiến tranh thế giới thứ hai.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Trận sông Dniepr

Trận Smolensk (1941)

Trận Smolensk (1941) là một trận đánh lớn trong Chiến tranh Xô-Đức thuộc khuôn khổ chiến dịch Barbarossa năm 1941.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Trận Smolensk (1941)

Trận Stalingrad

Trận Stalingrad là một trận đánh lớn diễn ra trong Chiến tranh Xô-Đức giữa một phe là quân đội phát xít Đức cùng với các chư hầu và phe kia là Hồng quân Liên Xô tại thành phố Stalingrad (nay là Volgograd) ở miền Tây Nam nước Nga.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Trận Stalingrad

Trận Vòng cung Kursk

Trận vòng cung Kursk (lịch sử Nga gọi là Chiến dịch phòng ngự - phản công Kursk) là một trong những chiến dịch lớn nhất trên chiến trường Xô-Đức trong Chiến tranh thế giới thứ hai, kéo dài từ ngày 5 tháng 7 đến 23 tháng 8 năm 1943 giữa quân đội Liên Xô và quân đội Đức Quốc xã tại vùng đồng bằng giữa các thành phố Kursk (tiếng Nga: Курск), Oryol (Орёл), Belgorod (Белгород) và Kharkov (Харьков) thuộc Liên Xô (cũ), nay thuộc miền trung tây nước Nga và đông Ukraina.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Trận Vòng cung Kursk

Trẻ em

Trẻ em trong trường học Về mặt sinh học, trẻ em là con người ở giữa giai đoạn từ khi sinh ra và tuổi dậy thì.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Trẻ em

Treo cổ

Treo cổ là một hình thức của hình phạt tử hình, theo đó tử tù bị buộc dây vào cổ và treo lên cao, nạn nhân sẽ bị gãy cổ (phương pháp tiểu chuẩn) hoặc tắc thở và tắc mạch máu mà chết.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Treo cổ

Trinh sát

Trong hoạt động quân sự do thám hoặc trinh sát là cuộc thăm dò khu vực do lực lượng đối địch chiếm đóng để thu thập thông tin về các đặc điểm tự nhiên và sự có mặt của quân địch.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Trinh sát

Trung Á

Trung Á là một vùng của châu Á không tiếp giáp với đại dương.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Trung Á

Trung đoàn

Một trung đoàn của Anh Trung đoàn (tiếng Anh: Regiment) là một đơn vị trong quân đội có quy mô nhỏ hơn sư đoàn nhưng lớn hơn tiểu đoàn, thường gồm hai đến năm tiểu đoàn, được chỉ huy bởi một đại tá hay trung tá.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Trung đoàn

Trung Âu

Trung Âu Trung Âu là khu vực nằm giữa Tây Âu, Đông Âu, Bắc Âu, Nam Âu, và Đông Nam Âu bao gồm các nước.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Trung Âu

Trung sĩ

Quân Hàm Trung Sĩ là quân hàm Bậc trung trong hệ quân hàm đối với Hạ sĩ Quan (Hạ sĩ -> Trung sĩ -> Thượng sĩ).

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Trung sĩ

Trung tướng

Trung tướng là quân hàm sĩ quan cao cấp trong quân đội nhiều quốc gia.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Trung tướng

Tuapse

Biển Đen gần Tuapse vào tháng 11 Tuapse (Туапсе́; ТIуапсэ) là một thành phố Nga.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Tuapse

Tuyến Panther-Wotan

Mặt trận Xô-Đức năm 1943, tuyến màu đỏ là tuyến Panther-Wotan Tuyến Panther-Wotan hay Tuyến Panther-Stellung hay Bức tường phía đông là một phòng tuyến do quân đội phát xít Đức xây dựng trong năm 1943 trên Mặt trận Xô-Đức.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Tuyến Panther-Wotan

Tư lệnh

Tư lệnh là chức danh chỉ huy đơn vị quân đội cấp chiến dịch và tương đương trong lực lượng vũ trang tại nhiều nước.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Tư lệnh

Ukraina

Ukraina (tiếng Ukraina: Україна, tiếng Anh: Ukraine, chuyển tự Latinh: Ukrayina) là một quốc gia thuộc khu vực Đông Âu.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Ukraina

Uman

Uman (tiếng Ukraina: Умань) là một thành phố của Ukraina.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Uman

Vasily Ivanovich Chuikov

Vasily Ivanovich Chuikov (tiếng Nga: Васи́лий Ива́нович Чуйко́в) (sinh ngày 12 tháng 2 năm 1900, mất ngày 18 tháng 3 năm 1982) là một vị tướng nổi tiếng của Hồng quân Liên Xô trong Chiến tranh thế giới thứ hai.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Vasily Ivanovich Chuikov

Vận trù học

Vận trù học là một nhánh liên ngành của toán học ứng dụng và khoa học hình thức, sử dụng các phương pháp giải tích tiên tiến như mô hình toán học, giải tích thống kê, và tối ưu hóa để tìm ra được lời giải tối ưu hoặc gần tối ưu của những vấn đề ra quyết định phức tạp (phức hợp).

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Vận trù học

Velikie Luki

Huyện Velikie Luki (? райо́н) là một huyện hành chính tự quản (raion), của Tỉnh Pskov, Nga.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Velikie Luki

Veliky Novgorod

Veliky Novgorod (tiếng Nga: Великий Новгород), đơn giản chỉ gọi là Novgorod (do vậy, trong phạm vi bài này sẽ dùng từ Novgorod để chỉ thành phố này), là thành phố lịch sử hạng nhất ở miền tây bắc nước Nga.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Veliky Novgorod

Viễn Đông

Viễn Đông là một từ dùng để chỉ các quốc gia Đông Á. Trước Chiến tranh thế giới thứ nhất, "Cận Đông" dùng để ám chỉ các vùng đất cạnh Đế quốc Ottoman, "Trung Đông" là các vùng tây bắc Nam Á và Trung Á và "Viễn Đông" là các quốc gia nằm dọc tây Thái Bình Dương và các quốc gia nằm dọc đông Ấn Độ Dương.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Viễn Đông

Volgograd

Volgograd (Волгогра́д - một số tài liệu Việt Nam phiên âm là Vôngagrát), trong lịch sử còn có tên là Tsaritsyn (Цари́цын - Xarítxưn) (1598-1925) và Stalingrad (Сталингра́д - Xtalingrát) (1925-1961) là một thành phố lớn nằm trên hạ lưu sông Volga ở nước Nga.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Volgograd

Volokolamsk

Huyện Volokolamsk (? райо́н) là một huyện hành chính tự quản (raion), của Tỉnh Moskva, Nga.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Volokolamsk

Voronezh

Voronezh (tiếng Nga: Воронеж) là một thành phố lớn ở tây nam Nga, cách Ukraina không xa.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Voronezh

Vyacheslav Mikhailovich Molotov

Vyacheslav Mikhailovich Molotov (Вячесла́в Миха́йлович Мо́лотов, Vjačeslav Michajlovič Molotov; – 8 tháng 11 năm 1986) là một chính trị gia và nhà ngoại giao Liên xô, một nhân vật nổi bật trong Chính phủ Liên xô từ thập niên 1920, khi ông nổi lên trở thành người được bảo hộ của Joseph Stalin, đến năm 1957, khi ông bị loại khỏi Đoàn chủ tịch (Bộ chính trị) Uỷ ban Trung ương bởi Nikita Khrushchev.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Vyacheslav Mikhailovich Molotov

Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland

Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland hay Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ireland (United Kingdom of Great Britain and Northern Ireland), thường gọi tắt là Anh Quốc hoặc Anh (United Kingdom hoặc Great Britain), là một quốc gia có chủ quyền tại châu Âu.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland

Waffen-SS

Waffen-SS (tiếng Đức cho "Lực lượng võ trang SS") là nhánh chiến đấu của lực lượng SS (Schutzstaffel).

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Waffen-SS

Walter Model

nhỏ Otto Moritz Walter Model (24 tháng 1 năm 1891 - 21 tháng 4 năm 1945) là một thống chế của quân đội Đức Quốc xã trong Chiến tranh thế giới thứ hai.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Walter Model

Warszawa

Warszawa (phiên âm tiếng Việt: Vác-xa-va hoặc Vác-sa-va, một số sách báo tiếng Việt ghi là Vacsava; tên đầy đủ: Thủ đô Warszawa, tiếng Ba Lan: Miasto Stołeczne Warszawa) là thủ đô và là thành phố lớn nhất Ba Lan.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Warszawa

Wehrmacht

Wehrmacht (viết bằng tiếng Đức, tạm dịch: Lực lượng Vệ quốcFrom wehren, "to defend" and Macht, "power, force". See the Wiktionary article for more information.) là tên thống nhất của các lực lượng vũ trang quân đội Đức Quốc xã từ năm 1935 đến năm 1945.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Wehrmacht

Wilhelm Keitel

Wilhelm Bodewin Gustav Keitel (22 tháng 9 1882 – 16 tháng 10 1946) là thống chế, chỉ huy trưởng Bộ tư lệnh tối cao (OKW) của quân đội Đức Quốc xã và bộ trưởng bộ chiến tranh của Đức.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Wilhelm Keitel

Wilhelm List

Siegmund Wilhelm List (14 tháng 5 năm 1880 – 17 tháng 8 năm 1971) là một trong số các thống chế của quân đội Đức Quốc xã trong Chiến tranh thế giới thứ hai.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Wilhelm List

Wilhelm von Leeb

Wilhelm Ritter von Leeb (5 tháng 9 năm 1876 – 29 tháng 4 năm 1956) là một trong những thống chế Đức Quốc xã trong Chiến tranh thế giới thứ hai, tư lệnh cụm tập đoàn quân C đánh Pháp và tư lệnh Cụm Tập đoàn quân Bắc bao vây Leningrad trong chiến dịch Barbarossa.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Wilhelm von Leeb

Winston Churchill

Sir Winston Leonard Spencer-Churchill (30 tháng 11 năm 1874- 24 tháng 1 năm 1965) là một nhà chính trị người Anh, nổi tiếng nhất với cương vị Thủ tướng Anh trong thời Chiến tranh thế giới thứ hai.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Winston Churchill

Wisła

Wisła (phiên âm tiếng Việt từ tiếng Ba Lan: "Vi-xoa") là tên của một trong những con sông dài và quan trọng nhất ở Ba Lan với chiều dài 1.047 km (651 dặm).

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Wisła

Wrocław

Wrocław (Breslau; Vratislav; Latinh: Vratislavia), phiên âm tiếng Việt là Vrot-slap, là thủ phủ của tỉnh Dolnośląskie ở Tây-Nam Ba Lan, nằm bên sông Odra.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Wrocław

Xe tăng

Xe tăng, thường được gọi tắt là tăng, là loại xe chiến đấu bọc thép, có bánh xích được thiết kế cho chiến đấu tiền tuyến kết hợp hỏa lực cơ động, chiến thuật tấn công và khả năng phòng thủ.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Xe tăng

Xe tăng hạng nặng

Xe tăng hạng nặng là một nhánh của xe tăng, cung cấp bằng hoặc nhiều hơn về hỏa lực cũng như tốt hơn về phòng vệ so với xe tăng hạng nhẹ, nhưng phải đánh đổi về tính cơ động và khả năng di chuyển và ẩn mình, giá thành.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Xe tăng hạng nặng

Xe tăng hạng nhẹ

Tăng Mỹ M8 armored gun system với 105 mm gun Tăng hạng nhẹ là một trong các biến thể của xe tăng, đầu tiên được thiết kế cho việc di chuyển nhanh, và sau đấy chúng thường dùng trong việc trinh sát hoặc hỗ trợ cho lực lượng viễn chinh, lúc mà tăng chủ lực (MBT) chưa sẵn sàng.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Xe tăng hạng nhẹ

Xe tăng Iosif Stalin

Xe tăng Iosif Stalin (hay Xe tăng IS), là một loại xe tăng hạng nặng được Liên bang Xô viết phát triển trong Thế chiến II.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Xe tăng Iosif Stalin

Xe tăng T-34

Xe tăng T–34 là một xe tăng hạng trung sản xuất bởi Liên Xô từ năm 1940 đến năm 1958, chủ yếu được sử dụng trong chiến tranh Xô-Đức (1941-1945).

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Xe tăng T-34

Xe tăng Tiger I

Tiger I (phiên âm từ tiếng Đức: Thi-gờ) là một loại xe tăng hạng nặng của Đức được sử dụng trong Thế chiến II, được sản xuất từ cuối năm 1942 như một phương án đương đầu với sự kháng cự mạnh không ngờ của lực lượng thiết giáp Liên Xô trong những tháng đầu của Chiến dịch Barbarossa, đặc biệt là chiếc T-34 và KV-1.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Xe tăng Tiger I

Xibia

Xibia (tiếng Nga: Сиби́рь (âm Việt: xi-bi-ri), chuyển tự tiếng Nga sang ký tự Latinh: Sibir'), Siberia, Xi-be-ri-a, Sibirk hay Sebea, Seberia là vùng đất rộng lớn gần như nằm trọn trong nước Nga, chiếm gần toàn bộ phần Bắc Á và bao gồm phần lớn thảo nguyên Á-Âu.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và Xibia

1 tháng 1

Ngày 1 tháng 1 là ngày thứ nhất trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và 1 tháng 1

1 tháng 5

Ngày 1 tháng 5 là ngày thứ 121 (122 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và 1 tháng 5

1 tháng 6

Ngày 1 tháng 6 là ngày thứ 152 (153 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và 1 tháng 6

1 tháng 7

Ngày 1 tháng 7 là ngày thứ 182 (183 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và 1 tháng 7

1 tháng 8

Ngày 1 tháng 8 là ngày thứ 213 (214 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và 1 tháng 8

1 tháng 9

Ngày 1 tháng 9 là ngày thứ 244 (245 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và 1 tháng 9

10 tháng 8

Ngày 10 tháng 8 là ngày thứ 222 (223 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và 10 tháng 8

10 tháng 9

Ngày 10 tháng 9 là ngày thứ 253 (254 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và 10 tháng 9

11 tháng 7

Ngày 11 tháng 7 là ngày thứ 192 (193 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và 11 tháng 7

11 tháng 8

Ngày 11 tháng 8 là ngày thứ 223 (224 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và 11 tháng 8

12 tháng 1

Ngày 12 tháng 1 là ngày thứ 12 trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và 12 tháng 1

12 tháng 7

Ngày 12 tháng 7 là ngày thứ 193 (194 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và 12 tháng 7

13 tháng 7

Ngày 13 tháng 7 là ngày thứ 194 (195 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và 13 tháng 7

14 tháng 1

Ngày 14 tháng 1 là ngày thứ 14 trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và 14 tháng 1

14 tháng 9

Ngày 14 tháng 9 là ngày thứ 257 (258 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và 14 tháng 9

15 tháng 9

Ngày 15 tháng 9 là ngày thứ 258 (259 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và 15 tháng 9

16 tháng 10

Ngày 16 tháng 10 là ngày thứ 289 (290 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và 16 tháng 10

16 tháng 4

Ngày 16 tháng 4 là ngày thứ 106 trong mỗi năm thường (ngày thứ 107 trong mỗi năm nhuận).

Xem Chiến tranh Xô-Đức và 16 tháng 4

17 tháng 1

Ngày 17 tháng 1 là ngày thứ 17 trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và 17 tháng 1

17 tháng 7

Ngày 17 tháng 7 là ngày thứ 198 (199 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và 17 tháng 7

18 tháng 11

Ngày 18 tháng 11 là ngày thứ 322 (323 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và 18 tháng 11

18 tháng 12

Ngày 18 tháng 12 là ngày thứ 352 (353 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và 18 tháng 12

1891

Văn bản liên kết Năm 1891 (MDCCCXCI) là một năm thường bắt đầu vào Thứ năm (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong Lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào Thứ ba trong Lịch Julius chậm hơn 12 ngày).

Xem Chiến tranh Xô-Đức và 1891

19 tháng 1

Ngày 19 tháng 1 là ngày thứ 19 trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và 19 tháng 1

19 tháng 11

Ngày 19 tháng 11 là ngày thứ 323 (324 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và 19 tháng 11

19 tháng 4

Ngày 19 tháng 4 là ngày thứ 109 trong mỗi năm dương lịch thường (ngày thứ 110 trong mỗi năm nhuận).

Xem Chiến tranh Xô-Đức và 19 tháng 4

19 tháng 9

Ngày 19 tháng 9 là ngày thứ 262 (263 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và 19 tháng 9

1936

1936 (số La Mã: MCMXXXVI) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và 1936

1939

1939 (số La Mã: MCMXXXIX) là một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và 1939

1940

1940 (số La Mã: MCMXL) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và 1940

1941

1941 (số La Mã: MCMXLI) là một năm thường bắt đầu vào thứ tư trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và 1941

1942

1942 (số La Mã: MCMXLII) là một năm thường bắt đầu vào thứ năm trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và 1942

1943

1943 (số La Mã: MCMXLIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và 1943

1944

1944 (số La Mã: MCMXLIV) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và 1944

1945

1945 là một năm bắt đầu vào ngày Thứ hai trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và 1945

1953

1953 (số La Mã: MCMLIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và 1953

2 tháng 2

Ngày 2 tháng 2 là ngày thứ 33 trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và 2 tháng 2

2 tháng 5

Ngày 2 tháng 5 là ngày thứ 122 (123 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và 2 tháng 5

20 tháng 8

Ngày 20 tháng 8 là ngày thứ 232 (233 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và 20 tháng 8

21 tháng 4

Ngày 21 tháng 4 là ngày thứ 111 trong mỗi năm thường (ngày thứ 112 trong mỗi năm nhuận).

Xem Chiến tranh Xô-Đức và 21 tháng 4

22 tháng 1

22 tháng 1 là ngày thứ 22 của năm theo lịch Gregory.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và 22 tháng 1

22 tháng 6

Ngày 22 tháng 6 là ngày thứ 173 (174 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và 22 tháng 6

23 tháng 7

Ngày 23 tháng 7 là ngày thứ 204 (205 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và 23 tháng 7

23 tháng 8

Ngày 23 tháng 8 là ngày thứ 235 (236 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và 23 tháng 8

24 tháng 11

Ngày 24 tháng 11 là ngày thứ 328 trong mỗi năm thường (thứ 329 trong mỗi năm nhuận).

Xem Chiến tranh Xô-Đức và 24 tháng 11

24 tháng 4

Ngày 24 tháng 4 là ngày thứ 114 trong mỗi năm dương lịch thường (ngày thứ 115 trong mỗi năm nhuận).

Xem Chiến tranh Xô-Đức và 24 tháng 4

25 tháng 5

Ngày 25 tháng 5 là ngày thứ 145 (146 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và 25 tháng 5

25 tháng 7

Ngày 25 tháng 7 là ngày thứ 206 (207 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và 25 tháng 7

26 tháng 4

Ngày 26 tháng 4 là ngày thứ 116 trong năm dương lịch (ngày thứ 117 trong năm nhuận).

Xem Chiến tranh Xô-Đức và 26 tháng 4

27 tháng 6

Ngày 27 tháng 6 là ngày thứ 178 (179 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và 27 tháng 6

28 tháng 6

Ngày 28 tháng 6 là ngày thứ 179 (180 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và 28 tháng 6

29 tháng 4

Ngày 29 tháng 4 là ngày thứ 119 trong mỗi năm thường (ngày thứ 120 trong mỗi năm nhuận).

Xem Chiến tranh Xô-Đức và 29 tháng 4

29 tháng 6

Ngày 29 tháng 6 là ngày thứ 180 (181 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và 29 tháng 6

29 tháng 8

Ngày 29 tháng 8 là ngày thứ 241 (242 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và 29 tháng 8

3 tháng 10

Ngày 3 tháng 10 là ngày thứ 276 (277 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và 3 tháng 10

3 tháng 2

Ngày 3 tháng 2 là ngày thứ 34 trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và 3 tháng 2

3 tháng 3

Ngày 3 tháng 3 là ngày thứ 62 (63 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và 3 tháng 3

3 tháng 7

Ngày 3 tháng 7 là ngày thứ 184 (185 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và 3 tháng 7

30 tháng 4

Ngày 30 tháng 4 là ngày thứ 120 trong mỗi năm thường (thứ 121 trong mỗi năm nhuận).

Xem Chiến tranh Xô-Đức và 30 tháng 4

30 tháng 6

Ngày 30 tháng 6 là ngày thứ 181 (182 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và 30 tháng 6

30 tháng 9

Ngày 30 tháng 9 là ngày thứ 273 (274 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và 30 tháng 9

31 tháng 12

Ngày 31 tháng 12 là ngày thứ 365 (366 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và 31 tháng 12

31 tháng 5

Ngày 31 tháng 5 là ngày thứ 151 (152 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và 31 tháng 5

4 tháng 12

Ngày 4 tháng 12 là ngày thứ 338 (339 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và 4 tháng 12

4 tháng 7

Ngày 4 tháng 7 là ngày thứ 185 (186 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và 4 tháng 7

5 tháng 12

Ngày 5 tháng 12 là ngày thứ 339 (340 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và 5 tháng 12

5 tháng 7

Ngày 5 tháng 7 là ngày thứ 186 (187 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và 5 tháng 7

5 tháng 8

Ngày 5 tháng 8 là ngày thứ 217 (218 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và 5 tháng 8

6 tháng 11

Ngày 6 tháng 11 là ngày thứ 310 (311 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và 6 tháng 11

6 tháng 6

Ngày 6 tháng 6 là ngày thứ 157 (158 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và 6 tháng 6

6 tháng 7

Ngày 6 tháng 7 là ngày thứ 187 (188 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và 6 tháng 7

7 tháng 11

Ngày 7 tháng 11 là ngày thứ 311 (312 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và 7 tháng 11

7 tháng 5

Ngày 7 tháng 5 là ngày thứ 127 (128 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và 7 tháng 5

7 tháng 8

Ngày 7 tháng 8 là ngày thứ 219 (220 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và 7 tháng 8

8 tháng 11

Ngày 8 tháng 11 là ngày thứ 312 (313 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và 8 tháng 11

8 tháng 5

Ngày 8 tháng 5 là ngày thứ 128 (129 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và 8 tháng 5

8 tháng 7

Ngày 8 tháng 7 là ngày thứ 189 (190 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và 8 tháng 7

9 tháng 5

Ngày 9 tháng 5 là ngày thứ 129 (130 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và 9 tháng 5

9 tháng 9

Ngày 9 tháng 9 là ngày thứ 252 (253 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh Xô-Đức và 9 tháng 9

Xem thêm

Chiến trường châu Âu (Thế chiến thứ hai)

Mặt trận phía Đông (Thế chiến thứ hai)

Mặt trận Đông Âu trong Thế chiến thứ hai

Còn được gọi là Chiến Tranh Vệ Quốc Vĩ Ðại, Chiến tranh Nga - Đức lần thứ hai, Chiến tranh Nga-Đức, Chiến tranh Nga-Đức lần 2, Chiến tranh Nga-Đức lần thứ hai, Chiến tranh Vệ Quốc Vĩ Đại, Chiến tranh Xô - Đức, Chiến tranh Xô–Đức 1941–1945, Chiến tranh giữ nước vĩ đại, Chiến tranh vệ quốc chống phát xít, Chiến tranh Đức - Nga lần thứ hai, Chiến tranh Đức-Nga, Chiến tranh Đức-Nga lần 2, Chiến tranh Đức-Nga lần thứ hai, Chiến trường Xô-Đức, Cuộc chiến tranh Xô-Đức, Cuộc chiến tranh giữ nước vĩ đại, Mặt trận Xô-Đức, Mặt trận miền Đông (Thế chiến thứ hai), Mặt trận phía Đông (Chiến tranh thế giới thứ hai), Mặt trận phía Đông (Thế chiến 2), Mặt trận phía Đông (Thế chiến II), Mặt trận phía Đông (Thế chiến thứ hai), Mặt trận phía Đông (Đệ nhị Thế chiến), Thời kì thứ nhất của Chiến tranh thế giới lần thứ hai, Thời kì thứ nhất của Chiến tranh thế giới thứ hai.

, Chính quyền liên bang Hoa Kỳ, Chính sách kinh tế mới (Nga), Chính trị, Chó chống tăng, Chủ nghĩa cộng sản, Chủ nghĩa tư bản, Chernihiv, Chiến dịch Đông Phổ, Chiến dịch Ý (Thế chiến thứ hai), Chiến dịch Bagration, Chiến dịch Baltic (1944), Chiến dịch Barbarossa, Chiến dịch Barvenkovo-Lozovaya, Chiến dịch Berlin (1945), Chiến dịch Blau, Chiến dịch Budapest, Chiến dịch hợp vây Korsun–Shevchenkovsky, Chiến dịch Kavkaz, Chiến dịch Krym-Sevastopol (1941-1942), Chiến dịch Leningrad-Novgorod, Chiến dịch Lvov–Sandomierz, Chiến dịch tấn công Bereznegovatoye–Snigirevka, Chiến dịch tấn công chiến lược Iaşi-Chişinău, Chiến dịch tấn công Kirovograd, Chiến dịch tấn công Nikopol–Krivoi Rog, Chiến dịch tấn công Odessa, Chiến dịch tấn công Polesia, Chiến dịch tấn công Proskurov–Chernovtsy, Chiến dịch tấn công Uman–Botoşani, Chiến dịch tấn công Zhitomir–Berdichev, Chiến dịch Voronezh (1942), Chiến dịch Wisla-Oder, Chiến dịch Yelnya, Chiến tranh Liên Xô - Phần Lan (1939-1940), Chiến tranh thế giới thứ hai, Chiến tranh thế giới thứ nhất, Chiến tranh tiêu hao, Chiến tranh toàn diện, Chiến tranh Vệ quốc Vĩ đại, Croatia, Dachau, Daugava, Dãy núi Karpat, Dãy núi Kavkaz, Dầu hỏa, Dầu mỏ, Dịch bệnh, Di chúc, Diệt chủng, Donbas, Einsatzgruppen, Elbe, Elbrus, Erhard Raus, Erich von Manstein, Ernst Busch (thống chế), Estonia, Eva Braun, Fedor von Bock, Friedrich Paulus, Fyodor Ivanovich Tolbukhin, Günther von Kluge, Georgi Konstantinovich Zhukov, Georgy Maksimilianovich Malenkov, Gerd von Rundstedt, Gomel, Gotthard Heinrici, Hans Adolf Krebs, Hạ sĩ, Hạm đội Baltic, Hạm đội Biển Đen, Hải quân, Hậu cần, Hồ Ladoga, Hồng Quân, Heinrich Himmler, Heinz Guderian, Hermann Hoth, Hiếp dâm, Hiệp ước München, Hiệp ước Xô-Đức, Hoa Kỳ, Holocaust, Hungary, Ilyushin Il-2, Iosif Vissarionovich Stalin, Iran, Ivan Danilovich Chernyakhovsky, Ivan Khristoforovich Bagramyan, Ivan Stepanovich Koniev, Joseph Goebbels, Junkers Ju 87, Kaliningrad, Kaluga, Karelia (tỉnh), Karl Dönitz, Katyusha (vũ khí), Kavkaz, Kazakh, Kế hoạch Barbarossa, Kỵ binh, Kharkiv, Không quân, Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai, Khoa học, Kiev, Kirill Afanasyevich Meretskov, Kliment Yefremovich Voroshilov, Konotop, Konstantin Konstantinovich Rokossovsky, Kraków, Krasnodar, Kremenchuk, Kremlin Moskva, Kronstadt, Kryvyi Rih, Kuban, Kursk, Latvia, Lính đánh thuê, Lục quân, Lữ đoàn, Lịch sử quân sự Phần Lan trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Lebensraum, Leonid Aleksandrovich Govorov, Lev Zakharovich Mekhlis, Liên Xô, Litva, Luân Đôn, Luyện kim, Makhachkala, Máy bay, Máy bay cường kích, Máy bay tiêm kích, Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ hai), München, Mein Kampf, Meliton Kantaria, Melitopol, Mikhail Alekseyvich Egorov, Mikhail Illarionovich Kutuzov, Minsk, Moldova, Morava, Moskva, Murmansk, Murmansk (tỉnh), Na Uy, Nalchik, Nam Âu, Nam Tư, Napoléon Bonaparte, Nô lệ, Nội chiến Tây Ban Nha, Nga, Ngày Quốc tế Lao động, Nghĩa vụ quân sự, Ngoại giao, Nguyên soái, Người Chechnya, Người Di-gan, Người Do Thái, Người Gruzia, Người Nga, Người Slav, Người Tatar, Người Thổ Nhĩ Kỳ, Nhà nước Độc lập Croatia, Nhật Bản, Nikolai Fyodorovich Vatutin, Normandie, Odessa, Oryol, Panther, Panzer III, Panzer IV, Panzerfaust, Paul Ludwig Ewald von Kleist, Pervomaisk, tỉnh Mykolaiv, Pháo, Pháo binh, Pháo phản lực, Pháo tự hành, Pháp, Phát xít Ý, Phần Lan, Phe Trục, Phương diện quân, Phương diện quân Đông Nam, Phương diện quân Bắc, Phương diện quân Belorussia 1, Phương diện quân Belorussia 2, Phương diện quân Belorussia 3, Phương diện quân Bryansk, Phương diện quân Dự bị, Phương diện quân Karelia, Phương diện quân Leningrad, Phương diện quân Nam, Phương diện quân Pribaltic 1, Phương diện quân Pribaltic 2, Phương diện quân Pribaltic 3, Phương diện quân Stalingrad, Phương diện quân Tây Bắc, Phương diện quân Tây Nam, Phương diện quân Thảo nguyên, Phương diện quân Trung Tâm, Phương diện quân Ukraina 1, Phương diện quân Ukraina 2, Phương diện quân Ukraina 3, Phương diện quân Ukraina 4, Phương diện quân Voronezh, Phương diện quân Zakavkaz, Phương tiện chiến đấu bọc thép, Poltava, Pomerania, Potsdam, Poznań, Pskov, Quân đoàn, Quảng trường Đỏ, Radio, Radom, Radomsko, Reichstag, Reims, Rodion Yakovlevich Malinovsky, România, Rostov trên sông Đông, Rzhev, Sandomierz, Sankt-Peterburg, Sông Đông (Nga), Sông Dnepr, Sông Volga, Súng cối, Súng tiểu liên, Súng trường, Schutzstaffel, Semyon Konstantinovich Timoshenko, Sevastopol, Siêu cường, Sicherheitsdienst, Silesia, Slovakia, Smolensk, Stavropol, Stepan Bandera, Sturmgeschütz III, Szczecin, Sư đoàn, Taganrog, Tallinn, Tàu ngầm, Tây Đức, Tây Âu, Tây Ban Nha, Tù binh, Tập đoàn quân, Tập đoàn quân số 6 (Đức Quốc Xã), Tổng động viên, Tổng tư lệnh, Thành phố Anh hùng (Liên Xô), Thời tiết, Thống tướng, Thổ, Thiếu tướng, Thượng tướng, Thương mại, Tiến sĩ, Tiếng Nga, Tiểu đoàn, Tiệp Khắc, Tiger II, Tikhvin, Torgau, Trại tập trung, Trại tập trung Auschwitz, Trận Ardennes (Thế chiến thứ hai), Trận Białystok–Minsk, Trận chiến Đại Tây Dương (1939-1945), Trận Kiev (1941), Trận Moskva (1941), Trận sông Dniepr, Trận Smolensk (1941), Trận Stalingrad, Trận Vòng cung Kursk, Trẻ em, Treo cổ, Trinh sát, Trung Á, Trung đoàn, Trung Âu, Trung sĩ, Trung tướng, Tuapse, Tuyến Panther-Wotan, Tư lệnh, Ukraina, Uman, Vasily Ivanovich Chuikov, Vận trù học, Velikie Luki, Veliky Novgorod, Viễn Đông, Volgograd, Volokolamsk, Voronezh, Vyacheslav Mikhailovich Molotov, Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, Waffen-SS, Walter Model, Warszawa, Wehrmacht, Wilhelm Keitel, Wilhelm List, Wilhelm von Leeb, Winston Churchill, Wisła, Wrocław, Xe tăng, Xe tăng hạng nặng, Xe tăng hạng nhẹ, Xe tăng Iosif Stalin, Xe tăng T-34, Xe tăng Tiger I, Xibia, 1 tháng 1, 1 tháng 5, 1 tháng 6, 1 tháng 7, 1 tháng 8, 1 tháng 9, 10 tháng 8, 10 tháng 9, 11 tháng 7, 11 tháng 8, 12 tháng 1, 12 tháng 7, 13 tháng 7, 14 tháng 1, 14 tháng 9, 15 tháng 9, 16 tháng 10, 16 tháng 4, 17 tháng 1, 17 tháng 7, 18 tháng 11, 18 tháng 12, 1891, 19 tháng 1, 19 tháng 11, 19 tháng 4, 19 tháng 9, 1936, 1939, 1940, 1941, 1942, 1943, 1944, 1945, 1953, 2 tháng 2, 2 tháng 5, 20 tháng 8, 21 tháng 4, 22 tháng 1, 22 tháng 6, 23 tháng 7, 23 tháng 8, 24 tháng 11, 24 tháng 4, 25 tháng 5, 25 tháng 7, 26 tháng 4, 27 tháng 6, 28 tháng 6, 29 tháng 4, 29 tháng 6, 29 tháng 8, 3 tháng 10, 3 tháng 2, 3 tháng 3, 3 tháng 7, 30 tháng 4, 30 tháng 6, 30 tháng 9, 31 tháng 12, 31 tháng 5, 4 tháng 12, 4 tháng 7, 5 tháng 12, 5 tháng 7, 5 tháng 8, 6 tháng 11, 6 tháng 6, 6 tháng 7, 7 tháng 11, 7 tháng 5, 7 tháng 8, 8 tháng 11, 8 tháng 5, 8 tháng 7, 9 tháng 5, 9 tháng 9.