Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Chiến tranh Xô-Đức và Liên Xô

Phím tắt: Sự khác biệt, Điểm tương đồng, Jaccard Similarity Hệ số, Tài liệu tham khảo.

Sự khác biệt giữa Chiến tranh Xô-Đức và Liên Xô

Chiến tranh Xô-Đức vs. Liên Xô

Chiến tranh Xô–Đức 1941–1945 là cuộc chiến giữa Liên Xô và Đức Quốc xã trong Chiến tranh thế giới thứ hai, trải dài khắp Bắc, Nam và Đông Âu từ ngày 22 tháng 6 năm 1941 khi Quân đội Đức Quốc xã (Wehrmacht) theo lệnh Adolf Hitler xoá bỏ hiệp ước không xâm phạm lẫn nhau Liên Xô- Đức và bất ngờ tấn công Liên bang Xô Viết tới ngày 9 tháng 5 năm 1945 khi đại diện Đức Quốc xã ký kết biên bản đầu hàng không điều kiện Quân đội Xô Viết và các lực lượng của Liên minh chống Phát xít sau khi Quân đội Xô Viết đánh chiếm thủ đô Đức Berlin. Liên Xô, tên đầy đủ là Liên bang các nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô viết (r, viết tắt: СССР; Union of Soviet Socialist Republics, viết tắt: USSR) là một cựu quốc gia có lãnh thổ chiếm phần lớn châu Âu và châu Á, tồn tại từ 30 tháng 12 năm 1922 cho đến khi chính thức giải thể vào ngày 25 tháng 12 năm 1991.

Những điểm tương đồng giữa Chiến tranh Xô-Đức và Liên Xô

Chiến tranh Xô-Đức và Liên Xô có 85 điểm chung (trong Unionpedia): Adolf Hitler, Anh, Đông Âu, Đông Phổ, Đức, Đức Quốc Xã, Ý, Ba Lan, Bán đảo Krym, Bộ Dân ủy Nội vụ, Belarus, Berlin, Bessarabia, Biển Baltic, Bulgaria, Canada, Cách mạng Tháng Mười, Công nghiệp hóa, Cộng hòa Dân chủ Đức, Châu Âu, Chính sách kinh tế mới (Nga), Chủ nghĩa cộng sản, Chủ nghĩa tư bản, Chiến dịch Bagration, Chiến tranh Liên Xô - Phần Lan (1939-1940), Chiến tranh thế giới thứ hai, Chiến tranh thế giới thứ nhất, Chiến tranh toàn diện, Diệt chủng, Estonia, ..., Georgi Konstantinovich Zhukov, Hồng Quân, Hiệp ước München, Hiệp ước Xô-Đức, Hoa Kỳ, Hungary, Ilyushin Il-2, Iosif Vissarionovich Stalin, Katyusha (vũ khí), Kazakh, Kế hoạch Barbarossa, Kharkiv, Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai, Latvia, Lục quân, Lebensraum, Liên Xô, Litva, Luyện kim, Minsk, Moldova, Moskva, Nam Tư, Nga, Người Do Thái, Người Slav, Người Tatar, Nhật Bản, Pháo tự hành, Pháp, Phần Lan, România, Sankt-Peterburg, Sông Dnepr, Siêu cường, Sư đoàn, Tây Âu, Tiếng Nga, Tiệp Khắc, Trận Moskva (1941), Trận Stalingrad, Trận Vòng cung Kursk, Ukraina, Volgograd, Vyacheslav Mikhailovich Molotov, Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, Waffen-SS, Wehrmacht, Winston Churchill, Xe tăng, Xe tăng T-34, Xibia, 1 tháng 9, 22 tháng 6, 7 tháng 11. Mở rộng chỉ mục (55 hơn) »

Adolf Hitler

Adolf Hitler ((phiên âm: A-đôn-phơ Hít-le)(20 tháng 4 năm 1889 – 30 tháng 4 năm 1945) là người Đức gốc Áo, Chủ tịch Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa (Nationalsozialistische Deutsche Arbeiterpartei, viết tắt NSDAP) từ năm 1921, Thủ tướng Đức từ năm 1933, là "Lãnh tụ và Thủ tướng đế quốc" (Führer und Reichskanzler) kiêm nguyên thủ quốc gia nắm quyền Đế quốc Đức kể từ năm 1934. Hitler thiết lập chế độ độc quyền quốc gia xã hội của Đệ Tam Đế quốc, cấm chỉ tất cả các đảng đối lập và giết hại các đối thủ. Hitler đã gây ra Chiến tranh thế giới thứ hai, thúc đẩy một cách có hệ thống quá trình tước đoạt quyền lợi và sát hại khoảng sáu triệu người Do Thái châu Âu cùng một số nhóm chủng tộc, tôn giáo, chính trị khác, được gọi là cuộc Đại đồ sát dân Do Thái (Holocaust). Thời trẻ, khi còn ở Áo, Hitler muốn trở thành một họa sĩ, nhưng chưa từng được thành công. Về sau, Hitler trở thành một người theo chủ nghĩa dân tộc Đức cấp tiến. Trong Chiến tranh thế giới thứ nhất, Hitler phục vụ trong Quân đội Đế quốc Đức, từng bị thương, và được nhận hai tấm huân chương do chiến đấu anh dũng. Thất bại của Đế chế Đức làm cho ông cảm thấy kinh ngạc và vô cùng phẫn nộ. Năm 1919, khi 30 tuổi, Hitler đã tham gia vào một nhóm cánh hữu nhỏ ở München. Không lâu sau, nhóm này đổi tên thành Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa, gọi tắt là NAZI. Hai năm sau, Hitler trở thành người lãnh đạo của Đảng này. Dưới sự lãnh đạo của Hitler, lực lượng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa lớn mạnh rất nhanh. Vào năm 1923, Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa phát động một đợt chính biến được sử sách gọi là "Đảo chính nhà hàng bia". Sau khi thất bại, Hitler bị bắt và bị xét xử, nhưng trên thực tế ngồi tù chưa được một tháng thì Hitler được phóng thích. Năm 1928, Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa vẫn chưa đủ mạnh; nhưng do công chúng cực kỳ bất mãn đối với các chính đảng đang tồn tại, thì chính đảng này thừa cơ phát triển lên. Ngày 30 tháng 1 năm 1933, Hitler được bầu làm Thủ tướng và sau khi lên nắm quyền, Hitler đã đàn áp các phe phản đối và xây dựng một nền thống trị độc tài. Nhiều nhân vật của phe chống đối bị xử tử mà không cần xét xử. Trong vài năm trước Chiến tranh thế giới thứ hai, sự thống trị của Hitler đã được đại đa số người Đức ủng hộ nhiệt tình, vì đã giảm bớt thất nghiệp, nền kinh tế được phục hồi và họ tin rằng ông ta sẽ thay đổi cả nước Đức. Sau đó, Hitler đã đưa nước Đức vào con đường xâm lược bên ngoài, dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ vào tháng 9 năm 1939. Trên thực tế, Hitler không cần dùng vũ lực đã đạt được tham vọng lãnh thổ đầu tiên của mình. Khi đó, Anh và Pháp đang bị khốn đốn bởi các vấn đề kinh tế, một mực xin hòa. Hitler hủy bỏ Hòa ước Versailles, tổ chức, chỉnh đốn lại quân đội Đức. Năm 1936, quân Đức chiếm đánh khu vực Rheiland và thiết lập phòng thủ trong ba tháng; năm 1938, Hitler dùng vũ lực xâm lược nước Áo. Hai nước Anh và Pháp không có sự can thiệp nào đối với hành động đó của Hitler, thậm chí khi ông chỉ đạo quân đội tiến hành thôn tính khu vực phòng thủ trọng điểm của Tiệp Khắc tháng 9 năm 1938, Anh và Pháp cũng ngầm thừa nhận. Năm 1940 là thời kỷ đỉnh cao của Hitler; quân đội Đức đánh chiếm Đan Mạch và Na Uy vào tháng 4, tháng 5 đánh chiếm Hà Lan, Bỉ và Luxembourg. Tháng 6 năm ấy, Pháp đầu hàng. Tháng 6 năm 1941, Hitler tự ý bãi bỏ điều ước không xâm phạm Liên Xô, bắt đầu tấn công Liên Xô và chiếm được một vùng rộng lớn của họ; nhưng không tiêu diệt được quân đội của Liên Xô. Theo tác giả Panphilov (Giáo viên lịch sử Liên Xô của trường MGIMO Maxcva - Liên Xô) viết trong một cuốn sách của mình như là một sử gia đã từng tham gia cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai thì trước khi quyết định xâm lược Liên Bang Xô Viết thì Hitler đã viết một bức thư cho trùm phát xít Ý là Benito Mussolini, qua đó cho rằng quyết định tấn công Liên Bang Xô Viết là quyết định khó khăn nhất trong cuộc đời của ông vì Liên Xô là một quốc gia khổng lồ. Vì lẽ đó nếu như năm 1941 khi tấn công Liên Xô theo kế hoạch của chiến dịch Barbarosa, kể cả khi Hitler đồng ý với ý kiến của các tướng lĩnh dưới quyền tấn công thẳng đến Moskva thì cũng không nhanh chóng đánh gục được Liên Xô bởi vì Ban Lãnh đạo Liên Xô lúc đó sẽ nhanh chóng sơ tán về miền Đông dãy Uran để tiếp tục chỉ đạo cuộc kháng chiến chống quân Đức. Sự sai lầm dẫn tới thất bại của Hitler khi tấn công Liên Xô là hắn đã quá tự cao tự đại, coi thường người đồng minh trong phe của mình là Đế quốc Nhật Bản. Vì thế Nhật Bản đã không đưa quân lên phía Bắc, hiệp đồng với Quân đội Đức để tấn công Liên Xô ở mặt trận phía Đông mà dồn quân xuống phía Nam chiếm vùng Đông Á, để mặc một mình Hitler cố gắng xâm chiếm Liên Xô rộng lớn. Những nhà tình báo vĩ đại đã nắm được ý đồ đơn phương tiến hành chiến tranh của Hitler và giúp cho Ban Lãnh đạo Liên Xô có những phương án thích ứng để đối phó với Hitler. Hitler và Bộ trưởng Ngoại giao Nhật Bản, Yōsuke Matsuoka, tại một cuộc họp ở Berlin tháng 3 năm 1941. Trong bối cảnh là Joachim von Ribbentrop. Cuối năm 1942, Hitler đã thất bại trong 2 chiến dịch ở Ai Cập và Stalingrad, đây là bước ngoặt của đại chiến thế giới lần thứ 2. Lực lượng quân đội Đức bắt đầu suy yếu; mặc dù thất bại là không tránh khỏi, nhưng Hitler kiên quyết không đầu hàng. Sau trận đánh tại Stalingrad, Hitler hạ lệnh cho làm lễ quốc tang 4 ngày. Nhưng ông còn kéo dài cuộc chiến hơn hai năm nữa. Ngày 30 tháng 4 năm 1945, quân Liên Xô đánh vào Berlin, Adolf Hitler tự tử ở boong-ke của mình. Sau đó, quân đội Đức Quốc xã và Nhật đều tuyên bố đầu hàng, Thế chiến thứ 2 kết thúc. Hầu như tất cả các nhà viết tiểu sử Hitler đều nhấn mạnh sự khác nhau rất rõ giữa hai phần đời của ông. Đoạn đời trước tuổi 30 của ông, nếu so với mức bình dân thời đó chỉ được xem là khoảng đời không thành đạt, bởi Adolf Hitler không được đào tạo nghề nghiệp, không có mối quan hệ nào đáng kể, sau thất bại của nước Đức trong chiến tranh thế giới thứ nhất ông là một người lính không có triển vọng và hơn hết là ông không có những cá tính đặc thù để có thể giải thích một cách thuyết phục được sự thăng tiến sau đó của mình. Mặc dù vậy, nhân vật này chỉ trong vòng vài năm đã bước lên ngôi Thủ tướng Đức và cuối cùng, đã trở thành người cầm quyền độc tài, cai trị phần lớn châu Âu. Adolf Hitler là một trong số ít các nhân vật trong lịch sử nhân loại đã phát huy một năng lực hiếm thấy. Từng có truyền đơn nổi tiếng của Đức Quốc xã coi Adolf Hitler là chính khách mới nhất trong chuỗi một loạt các chính khác tài năng của nước Đức kể từ thời vua Friedrich II Đại Đế, tới Thủ tướng Otto von Bismarck, rồi lại đến Tổng thống Hindenburg. Bản thân ông cũng luôn ví mình với vua Friedrich II Đại Đế (trị vì: 1740 - 1786), nhân dân Phổ có truyền thống lịch sử hào hùng gắn liền với chủ nghĩa anh hùng của vị vua này. Adolf Hitler cũng rất vui khi ông ta nghe nói rằng vua Friedrich II Đại Đế cứng rắn với các võ quan, từ đó ông có lý lẽ để biện minh cho những hành vi của chính mình. Thực chất, chế độ Đức Quốc xã không hề là sự nối tiếp của truyền thống Phổ. Những người lên nắm quyền thường phải tự bảo mình là "con cháu người xưa" để có được quyền thống trị hợp pháp. Đảng Quốc xã đọc về lịch sử vinh quang của nước Phổ, của vị vua - chiến binh Friedrich II Đại Đế cũng thường không đến nơi đến chốn, móp méo. Vị vua này bị những người Quốc xã phóng đại.

Adolf Hitler và Chiến tranh Xô-Đức · Adolf Hitler và Liên Xô · Xem thêm »

Anh

Anh (England) là một quốc gia thuộc Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.

Anh và Chiến tranh Xô-Đức · Anh và Liên Xô · Xem thêm »

Đông Âu

Phân chia trước năm 1989 giữa "Tây" (màu xám) và "Khối Đông" (màu cam) chồng lên biên giới hiện thời: Nga (màu cam xẫm), các quốc gia khác xưa kia thuộc Liên Xô (màu cam trung bình), các thành viên của Khối Warszawa (màu cam lợt), và những chính thể cựu cộng sản khác không liên kết với Moskva (màu cam lợt nhất). Đông Âu hoặc Khối Đông Âu là một khái niệm chính trị xã hội chủ yếu bị ảnh hưởng bởi Chiến tranh lạnh -là yếu tố chính tạo ra biên giới của nó.

Chiến tranh Xô-Đức và Đông Âu · Liên Xô và Đông Âu · Xem thêm »

Đông Phổ

Tỉnh Đông Phổ (đỏ), thuộc Vương quốc Phổ, nằm trong Đế quốc Đức, 1871. Đông Phổ là phần chính của các khu vực Phổ dọc theo phía đông nam bờ biển Baltic từ thế kỷ 13 đến cuối chiến tranh thế giới thứ II tháng 5 năm 1945.

Chiến tranh Xô-Đức và Đông Phổ · Liên Xô và Đông Phổ · Xem thêm »

Đức

Đức (Deutschland), tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Đức (Bundesrepublik Deutschland), là một nước cộng hòa nghị viện liên bang nằm tại Trung-Tây Âu.

Chiến tranh Xô-Đức và Đức · Liên Xô và Đức · Xem thêm »

Đức Quốc Xã

Đức Quốc Xã, còn gọi là Đệ Tam Đế chế hay Đế chế Thứ ba (Drittes Reich), là nước Đức trong thời kỳ 1933-1945 đặt dưới một chế độ độc tài chịu sự kiểm soát của Adolf Hitler và Đảng Quốc xã (NSDAP).

Chiến tranh Xô-Đức và Đức Quốc Xã · Liên Xô và Đức Quốc Xã · Xem thêm »

Ý

Ý hay Italia (Italia), tên chính thức: Cộng hoà Ý (Repubblica italiana), tên cũ Ý Đại Lợi là một nước cộng hoà nghị viện nhất thể tại châu Âu.

Ý và Chiến tranh Xô-Đức · Ý và Liên Xô · Xem thêm »

Ba Lan

Ba Lan (tiếng Ba Lan: Polska), tên chính thức là Cộng hòa Ba Lan (tiếng Ba Lan: Rzeczpospolita Polska), là một quốc gia ở Trung Âu, tiếp giáp với các nước Đức, Slovakia, Cộng hòa Séc, Ukraina, Belarus, Litva, Nga và biển Baltic; diện tích 312.685 km², dân số 38,56 triệu gần như thuần chủng người Ba Lan, đa phần (95%) theo đạo Công giáo Rôma được truyền bá vào đây khi nhà nước Ba Lan đầu tiên hình thành vào thế kỷ thứ X. Lãnh thổ Ba Lan trong lịch sử có nhiều thay đổi, biên giới hiện nay có từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai theo Thoả thuận Yalta.

Ba Lan và Chiến tranh Xô-Đức · Ba Lan và Liên Xô · Xem thêm »

Bán đảo Krym

Bản đồ Krym Bán đảo Krym ven biển Đen và biển Azov. Bán đảo Krym hay Crưm (Кримський півострів, Крымский полуостров, Qırım yarımadası) là một bán đảo lớn ở châu Âu được nước bao bọc gần như hoàn toàn.

Bán đảo Krym và Chiến tranh Xô-Đức · Bán đảo Krym và Liên Xô · Xem thêm »

Bộ Dân ủy Nội vụ

Bộ Dân ủy Nội vụ (Народный комиссариат внутренних дел, Narodnyy Komissariat Vnutrennikh Del), viết tắt NKVD (НКВД) là một cơ quan hành pháp của Liên Xô, đơn vị trực tiếp thi hành quyền lực của đảng Cộng sản Liên Xô trong lĩnh vực an ninh, tình báo.

Bộ Dân ủy Nội vụ và Chiến tranh Xô-Đức · Bộ Dân ủy Nội vụ và Liên Xô · Xem thêm »

Belarus

Belarus (Белару́сь, tr.,, tiếng Nga: Беларусь, Белоруссия, Belarus, Belorussiya), chính thể hiện tại là Cộng hòa Belarus (tiếng Belarus: Рэспубліка Беларусь, tiếng Nga: Республика Беларусь) là quốc gia không giáp biển nằm ở phía Đông Âu, giáp Nga ở phía Đông Bắc, Ukraina ở phía Nam, Ba Lan ở phía Tây, và Latvia và Litva ở phía Tây Bắc.

Belarus và Chiến tranh Xô-Đức · Belarus và Liên Xô · Xem thêm »

Berlin

Berlin cũng còn gọi với tên tiếng Việt là Bá Linh hoặc Béc-lin là thủ đô, và cũng là một trong 16 tiểu bang của Liên bang Đức.

Berlin và Chiến tranh Xô-Đức · Berlin và Liên Xô · Xem thêm »

Bessarabia

Vị trí Bessarabia trong châu Âu. Bản đồ Bessarabia từ sách của Charles Upson Clark Bessarabia (Basarabia; Бессарабия Bessarabiya, Бессарабія Bessarabiya) là một thuật ngữ dùng để chỉ khu vực địa lý ở Đông Âu bao quanh bởi sông Dniester ở phía đông và sông Prut về phía tây.

Bessarabia và Chiến tranh Xô-Đức · Bessarabia và Liên Xô · Xem thêm »

Biển Baltic

Bản đồ biển Baltic Biển Baltic nằm ở Bắc Âu từ 53 đến 66 độ vĩ bắc và 20 đến 26 độ kinh đông, được bao bọc bởi bán đảo Scandinavia, khu vực Trung Âu và Đông Âu và quần đảo Đan Mạch.

Biển Baltic và Chiến tranh Xô-Đức · Biển Baltic và Liên Xô · Xem thêm »

Bulgaria

Bulgaria (tiếng Bulgaria: България, Balgariya, Tiếng Việt: Bun-ga-ri), tên chính thức là Cộng hòa Bulgaria (Република България, Republika Balgariya) là một quốc gia nằm tại khu vực đông nam châu Âu.

Bulgaria và Chiến tranh Xô-Đức · Bulgaria và Liên Xô · Xem thêm »

Canada

Canada (phiên âm tiếng Việt: Ca-na-đa; phát âm tiếng Anh) hay Gia Nã Đại, là quốc gia có diện tích lớn thứ hai trên thế giới, và nằm ở cực bắc của Bắc Mỹ.

Canada và Chiến tranh Xô-Đức · Canada và Liên Xô · Xem thêm »

Cách mạng Tháng Mười

Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 (tiếng Nga: Октябрьская революция 1917) là một sự kiện lịch sử đánh dấu sự ra đời của nhà nước Nga Xô viết.

Cách mạng Tháng Mười và Chiến tranh Xô-Đức · Cách mạng Tháng Mười và Liên Xô · Xem thêm »

Công nghiệp hóa

Tác động của công nghiệp hóa lên mức thu nhập của người dân từ năm 1500. Biểu đồ cho thấy rõ tổng sản lượng trong nước ở mỗi quốc giaDepicting data excerpted from ''Contours of the World Economy, 1–2030 AD. Essays in Macro-Economic History'' by Angus Maddison, Oxford University Press, 2007, ISBN 978-0-19-922721-1, p. 382, Table A.7. Công nghiệp hóa là quá trình nâng cao tỷ trọng của công nghiệp trong toàn bộ các ngành kinh tế của một vùng kinh tế hay một nền kinh tế.

Công nghiệp hóa và Chiến tranh Xô-Đức · Công nghiệp hóa và Liên Xô · Xem thêm »

Cộng hòa Dân chủ Đức

Cộng hòa Dân chủ Đức (Deutsche Demokratische Republik, DDR; thường được gọi là Đông Đức) là một quốc gia nay không còn nữa, tồn tại từ 1949 đến 1990 theo định hướng xã hội chủ nghĩa tại phần phía đông nước Đức ngày nay.

Chiến tranh Xô-Đức và Cộng hòa Dân chủ Đức · Cộng hòa Dân chủ Đức và Liên Xô · Xem thêm »

Châu Âu

Bản đồ thế giới chỉ vị trí của châu Âu Hình châu Âu tổng hợp từ vệ tinh Châu Âu về mặt địa chất và địa lý là một bán đảo hay tiểu lục địa, hình thành nên phần cực tây của đại lục Á-Âu, hay thậm chí Âu Phi Á, tùy cách nhìn.

Châu Âu và Chiến tranh Xô-Đức · Châu Âu và Liên Xô · Xem thêm »

Chính sách kinh tế mới (Nga)

Chính sách kinh tế mới (tiếng Nga: Новая экономическая политика - Novaya Ekonomicheskaya Politika hay НЭП) là chương trình cải cách kinh tế diễn ra tại Liên Xô từ năm 1921 đến năm 1929.

Chính sách kinh tế mới (Nga) và Chiến tranh Xô-Đức · Chính sách kinh tế mới (Nga) và Liên Xô · Xem thêm »

Chủ nghĩa cộng sản

Chủ nghĩa cộng sản (cụm từ có nguồn gốc từ tiếng Trung 共產主義 cộng sản chủ nghĩa) là một hình thái kinh tế xã hội và hệ tư tưởng chính trị ủng hộ việc thiết lập xã hội phi nhà nước, không giai cấp, tự do, bình đẳng, dựa trên sự sở hữu chung và điều khiển chung đối với các phương tiện sản xuất nói chung.

Chiến tranh Xô-Đức và Chủ nghĩa cộng sản · Chủ nghĩa cộng sản và Liên Xô · Xem thêm »

Chủ nghĩa tư bản

Chủ nghĩa tư bản là một hình thái kinh tế – xã hội của xã hội loài người, xuất hiện đầu tiên tại châu Âu, phôi thai và phát triển từ trong lòng xã hội phong kiến châu Âu và chính thức được xác lập như một hình thái xã hội tại Hà Lan và Anh ở thế kỷ XVII.

Chiến tranh Xô-Đức và Chủ nghĩa tư bản · Chủ nghĩa tư bản và Liên Xô · Xem thêm »

Chiến dịch Bagration

Bagration là mật danh của chiến dịch Byelorussia - chiến dịch tấn công chiến lược mùa hè năm 1944 của quân đội Liên Xô, chính thức bắt đầu ngày 23 tháng 6 đến 29 tháng 8 năm 1944 trong Chiến tranh Xô-Đức.

Chiến dịch Bagration và Chiến tranh Xô-Đức · Chiến dịch Bagration và Liên Xô · Xem thêm »

Chiến tranh Liên Xô - Phần Lan (1939-1940)

Chiến tranh Mùa đông (talvisota, vinterkriget, r) hay Chiến tranh Liên Xô-Phần Lan 1939-1940 là cuộc chiến giữa Liên Xô và Phần Lan trong bối cảnh thời kỳ đầu của Chiến tranh thế giới thứ hai, khi quân đội Đức đã tràn vào Áo, Tiệp Khắc, và sau đó là Ba Lan.

Chiến tranh Liên Xô - Phần Lan (1939-1940) và Chiến tranh Xô-Đức · Chiến tranh Liên Xô - Phần Lan (1939-1940) và Liên Xô · Xem thêm »

Chiến tranh thế giới thứ hai

Chiến tranh thế giới thứ hai (cũng được nhắc đến với tên gọi Đệ nhị thế chiến, Thế chiến II hay Đại chiến thế giới lần thứ hai,...) là cuộc chiến tranh thế giới thảm khốc bắt đầu từ năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945 giữa các lực lượng Đồng Minh và phe Trục theo chủ nghĩa phát xít.

Chiến tranh Xô-Đức và Chiến tranh thế giới thứ hai · Chiến tranh thế giới thứ hai và Liên Xô · Xem thêm »

Chiến tranh thế giới thứ nhất

Chiến tranh thế giới thứ nhất, còn được gọi là Đại chiến thế giới lần thứ nhất, Đệ Nhất thế chiến hay Thế chiến 1, diễn ra từ 28 tháng 7 năm 1914 đến 11 tháng 11 năm 1918, là một trong những cuộc chiến tranh quyết liệt, quy mô to lớn nhất trong lịch sử nhân loại; về quy mô và sự khốc liệt nó chỉ đứng sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

Chiến tranh Xô-Đức và Chiến tranh thế giới thứ nhất · Chiến tranh thế giới thứ nhất và Liên Xô · Xem thêm »

Chiến tranh toàn diện

Chiến tranh toàn diện hay còn gọi là chiến tranh tổng lực.

Chiến tranh Xô-Đức và Chiến tranh toàn diện · Chiến tranh toàn diện và Liên Xô · Xem thêm »

Diệt chủng

Nạn nhân diệt chủng Rwanda Diệt chủng được định nghĩa là "sự phá hủy có chủ ý và có hệ thống, toàn bộ hoặc một phần, của một dân tộc, chủng tộc, tôn giáo, hay quốc gia", mặc dù những gì tạo đủ của một "phần" để hội đủ điều kiện như nạn diệt chủng đã là chủ đề nhiều cuộc tranh luận của các học giả pháp lý McGill Faculty of Law (McGill University).

Chiến tranh Xô-Đức và Diệt chủng · Diệt chủng và Liên Xô · Xem thêm »

Estonia

Estonia (tiếng Estonia: Eesti, Tiếng Việt: E-xtô-ni-a), tên chính thức là Cộng hòa Estonia (tiếng Estonia: Eesti Vabariik) là một quốc gia ở khu vực Bắc Âu.

Chiến tranh Xô-Đức và Estonia · Estonia và Liên Xô · Xem thêm »

Georgi Konstantinovich Zhukov

Georgi Konstantinovich Zhukov (tiếng Nga: Георгий Константинович Жуков, đọc là Ghê-oóc-ghi Can-xtan-chi-nô-vích Giu-cốp; 1 tháng 12 năm 1896 – 18 tháng 6 năm 1974) là danh tướng trong quân đội Liên Xô.

Chiến tranh Xô-Đức và Georgi Konstantinovich Zhukov · Georgi Konstantinovich Zhukov và Liên Xô · Xem thêm »

Hồng Quân

Hồng Quân là cách gọi vắn tắt của Hồng quân Công Nông (tiếng Nga: Рабоче-крестьянская Красная армия; dạng ký tự Latin: Raboche-krest'yanskaya Krasnaya armiya, viết tất: RKKA), tên gọi chính thức của Lục quân và Không quân Liên Xô.

Chiến tranh Xô-Đức và Hồng Quân · Hồng Quân và Liên Xô · Xem thêm »

Hiệp ước München

Hiệp ước München, hoặc Hiệp ước Munich, là bản hiệp ước được ký kết tại München vào rạng sáng ngày 30 tháng 9 (song ghi ngày 29), 1938 giữa bốn cường quốc: Anh, Pháp, Đức Quốc xã và Ý. Hiệp ước cho phép Đức sáp nhập những phần đất ở Tiệp Khắc, nơi đa số dân Đức ở vào nước mình, gọi đó là vùng đất "Sudetenland".

Chiến tranh Xô-Đức và Hiệp ước München · Hiệp ước München và Liên Xô · Xem thêm »

Hiệp ước Xô-Đức

Trang cuối văn bản Hiệp ước không xâm phạm Đức-Xô ngày 26 tháng 8 năm 1939 (chụp bản xuất bản công khai năm 1946) Hiệp ước Xô-Đức, còn được gọi là Hiệp ước Molotov-Ribbentrop hay Hiệp ước Hitler-Stalin có tên chính thức là Hiệp ước không xâm lược lẫn nhau giữa Đức và Liên bang Xô viết (Tiếng Đức: Deutsch-sowjetischer Nichtangriffspakt; Tiếng Nga: Договор о ненападении между Германией и Советским Союзом); được ký kết ngày 23 tháng 8 năm 1939 giữa Ngoại trưởng Vyacheslav Mikhailovich Molotov đại diện cho Liên Xô và Ngoại trưởng Joachim von Ribbentrop đại diện cho Đức Quốc xã.

Chiến tranh Xô-Đức và Hiệp ước Xô-Đức · Hiệp ước Xô-Đức và Liên Xô · Xem thêm »

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.

Chiến tranh Xô-Đức và Hoa Kỳ · Hoa Kỳ và Liên Xô · Xem thêm »

Hungary

Hungary Phiên âm Hán-Việt là Hung Gia Lợi.

Chiến tranh Xô-Đức và Hungary · Hungary và Liên Xô · Xem thêm »

Ilyushin Il-2

Ilyushin Il-2 Shturmovik (Tiếng Nga: Ил-2 Штурмовик) là một máy bay tấn công mặt đất trong Chiến tranh thế giới thứ hai, được chế tạo bởi Liên bang Xô viết với số lượng rất lớn.

Chiến tranh Xô-Đức và Ilyushin Il-2 · Ilyushin Il-2 và Liên Xô · Xem thêm »

Iosif Vissarionovich Stalin

Iosif Vissarionovich Stalin (thường gọi tắt là Stalin) (21/12/1879 – 5/3/1953) là lãnh đạo tối cao của Liên bang Xô viết từ giữa thập niên 1920 cho đến khi qua đời năm 1953.

Chiến tranh Xô-Đức và Iosif Vissarionovich Stalin · Iosif Vissarionovich Stalin và Liên Xô · Xem thêm »

Katyusha (vũ khí)

Pháo phản lực Katyusha (Катюша), hay được gọi là tên lửa Ca-chiu-sa, là một dạng bệ phóng đạn phản lực được chế tạo bởi Liên Xô trong Thế chiến thứ 2.

Chiến tranh Xô-Đức và Katyusha (vũ khí) · Katyusha (vũ khí) và Liên Xô · Xem thêm »

Kazakh

Người Zaporozhe viết thư cho sultan Thổ Nhĩ Kỳ''. Tranh của Ilya Repin từ năm 1880 tới năm 1891. Người Kazakh (Казахи) là một cộng đồng truyền thống của những người sống trên khu vực thảo nguyên phía nam của Đông Âu và phần châu Á của nước Nga, nổi tiếng vì sự độc lập và các kỹ năng quân sự của họ, cụ thể là tài cưỡi ngựa.

Chiến tranh Xô-Đức và Kazakh · Kazakh và Liên Xô · Xem thêm »

Kế hoạch Barbarossa

Kế hoạch Barbarossa là văn kiện quân sự-chính trị có tầm quan trọng đặc biệt do Adolf Hitler và các cộng sự của ông trong Đế chế Thứ Ba vạch ra.

Chiến tranh Xô-Đức và Kế hoạch Barbarossa · Kế hoạch Barbarossa và Liên Xô · Xem thêm »

Kharkiv

Kharkiv hay Kharkov (tiếng Ukraina: Ха́рків; tiếng Nga: Ха́рьков) là thành phố lớn thứ hai của Ukraina.

Chiến tranh Xô-Đức và Kharkiv · Kharkiv và Liên Xô · Xem thêm »

Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai

Tưởng Giới Thạch, Franklin D. Roosevelt, và Winston Churchill tại Hội nghị Cairo, ngày 25 tháng 11 năm 1943. Franklin Roosevelt (Hoa Kỳ) và Winston Churchill (Liên hiệp Anh) - tại cuộc họp mặt ở Tehran năm 1943 Đồng Minh là tên gọi một khối các quốc gia liên kết quân sự với nhau chống lại quân của khối Trục trong Đệ Nhị Thế Chiến.

Chiến tranh Xô-Đức và Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai · Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai và Liên Xô · Xem thêm »

Latvia

Latvia (phiên âm tiếng Việt: Lát-vi-a, Latvija), tên chính thức là Cộng hòa Latvia (Latvijas Republika) là một quốc gia theo thế chế cộng hòa tại khu vực châu Âu.

Chiến tranh Xô-Đức và Latvia · Latvia và Liên Xô · Xem thêm »

Lục quân

Lục quân là một quân chủng trong quân đội hoạt động chủ yếu trên mặt đất, thường có số quân đông nhất, có trang bị và phương thức tác chiến đa dạng, phong phú.

Chiến tranh Xô-Đức và Lục quân · Liên Xô và Lục quân · Xem thêm »

Lebensraum

(tiếng Đức cho "môi trường sống", "không gian sống" hoặc "không gian sinh tồn"là một trong những quan niệm chính trị chủ yếu của Adolf Hitler, và là một cương lĩnh quan trọng trong hệ tư tưởng Quốc xã. Nó có chức năng như một động cơ thúc đẩy các chính sách bành trướng của Đức Quốc xã, với mục tiêu cung cấp thêm không gian cho sự phát triển của dân số Đức, cho một nước Đức mạnh hơn. Trong quyển Mein Kampf của Hitler, ông ta đã bày tỏ lòng tin của mình một cách chi tiết rằng người Đức cần "Lebensraum" ("không gian sống", đó là đất và nguyên liệu thô), và nó có thể được tìm thấy ở phương Đông. Giết, trục xuất, hoặc nô dịch hóa người Ba Lan, Nga, và những nhóm người Slav khác (những chủng tộc bị coi là yếu kém hơn) và phục hồi số người đã mất bằng cách đưa dân Đức vào sinh sống đã là một chính sách công khai của những người Quốc xã. Toàn bộ cư dân thành thị sẽ bị tiêu diệt bằng cách bỏ đói, từ đó tạo ra thặng dư nông nghiệp để nuôi nước Đức. Trong quyển Mein Kampf, Hitler đã bày tỏ quan điểm của mình rằng lịch sử là một cuộc đấu tranh không giới hạn đến chết giữa các chủng tộc. Kế hoạch chinh phục Lebensraum của ông ta có quan hệ mật thiết với quan điểm phân biệt chủng tộc và niềm tin của ông ta vào chủ nghĩa Darwin xã hội. Chủ nghĩa phân biệt chủng tộc không phải là một khía cạnh cần thiết của đường lối chính trị bành trướng nói chung, và cũng không phải là hàm ý căn nguyên của thuật ngữ "Lebensraum". Tuy nhiên, dưới thời Hitler, thuật ngữ này biểu hiện một chủ nghĩa bành trước đặc biệt, mang tính phân biệt chủng tộc. Trong một kỷ nguyên khi trái đất đang dần bị phân cắt giữa các quốc gia mà dăm ba trong số đó ôm gọn gần như một đại lục, chúng ta không thể nói gì đến một thế lực cường thịnh tầm thế giới mà lại có liên hệ với một cơ cấu xã hội có tổ quốc chính trị bị giới hạn trong một vùng với một diện tích lố bịch là năm trăm nghìn km². — dịch từ Adolf Hitler, Mein Kampf; Boston: Houghton Mifflin, 1971, trang 644. Không cần xem xét truyền thống và thành kiến, Đức buộc phải dũng cảm tập hợp nhân dân và sức mạnh của mình để tạo điều kiện cho một bước tiến dọc con đường mà sẽ dẫn dắt dân tộc này từ không gian sống hạn chế hiện tại đến một vùng đất mới, và, vì lẽ đó, sẽ giải phóng nó khỏi mối nguy biến mất khỏi trái đất hoặc phải phục dịch cho những dân tộc khác như là một chư hầu. — dịch từ Adolf Hitler, Mein Kampf, trang 646. Vì lẽ rằng chúng ta không thể tìm giải pháp cho vấn đề này trong việc chiếm hữu thuộc địa, ngoài duy nhất trong việc chiếm hữu lãnh thổ định cư, điều mà sẽ làm tăng diện tích của tổ quốc, và do vậy không những giữ được thực dân trong cộng đồng gần gũi nhất với vùng đất mà họ xuất xứ, mà còn đem lại cho cả vùng lãnh thổ những thuận lợi nằm trong độ lớn thống nhất của nó. — dịch từ Adolf Hitler, Mein Kampf, trang 653.

Chiến tranh Xô-Đức và Lebensraum · Lebensraum và Liên Xô · Xem thêm »

Liên Xô

Liên Xô, tên đầy đủ là Liên bang các nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô viết (r, viết tắt: СССР; Union of Soviet Socialist Republics, viết tắt: USSR) là một cựu quốc gia có lãnh thổ chiếm phần lớn châu Âu và châu Á, tồn tại từ 30 tháng 12 năm 1922 cho đến khi chính thức giải thể vào ngày 25 tháng 12 năm 1991.

Chiến tranh Xô-Đức và Liên Xô · Liên Xô và Liên Xô · Xem thêm »

Litva

Litva (phiên âm tiếng Việt: Lít-va; tiếng Litva: Lietuva, tiếng Anh: Lithuania), tên chính thức là Cộng hòa Litva (tiếng Litva: Lietuvos Respublika) là một quốc gia thuộc khu vực châu Âu theo thể chế cộng hòa.

Chiến tranh Xô-Đức và Litva · Liên Xô và Litva · Xem thêm »

Luyện kim

Luyện kim là lĩnh vực khoa học kĩ thuật và ngành công nghiệp điều chế các kim loại từ quặng hoặc từ các nguyên liệu khác, chế biến các hợp kim, gia công phôi kim loại bằng áp lực, bằng cách thay đổi các thành phần hoá học và cấu trúc để tạo ra những tính chất phù hợp với yêu cầu sử dụng.

Chiến tranh Xô-Đức và Luyện kim · Liên Xô và Luyện kim · Xem thêm »

Minsk

Minsk (Мінск,; Минск) là thủ đô và thành phố lớn nhất của Belarus, nằm trên dòng chảy hai con sông Svislach và Nyamiha.

Chiến tranh Xô-Đức và Minsk · Liên Xô và Minsk · Xem thêm »

Moldova

Moldova, tên chính thức Cộng hoà Moldova (Republica Moldova) là một quốc gia nằm kín trong lục địa ở Đông Âu, giữa România ở phía tây và Ukraina ở phía bắc, đông và nam.

Chiến tranh Xô-Đức và Moldova · Liên Xô và Moldova · Xem thêm »

Moskva

Quang cảnh Moskva, với Nhà thờ Chúa Cứu thế ở bên trái, điện Kremli ở bên phải Nhà thờ hình củ tỏi Thánh Basel Nhà hát Lớn (Bolshoi), ''trái'', và Nhà hát Nhỏ (Malyi), ''phải'' Moskva là trung tâm của ba lê (ballet) và các nghệ thuật múa Nga.

Chiến tranh Xô-Đức và Moskva · Liên Xô và Moskva · Xem thêm »

Nam Tư

Địa điểm chung của các thực thể chính trị được gọi là Nam Tư. Các biên giới chính xác thay đổi tuỳ thuộc thời gian Nam Tư (Jugoslavija trong tiếng Serbia-Croatia (ký tự Latin) và tiếng Slovenia; Југославија trong tiếng Serbia-Croatia (ký tự Kirin) và tiếng Macedonia) miêu tả ba thực thể chính trị tồn tại nối tiếp nhau trên Bán đảo Balkan ở Châu Âu, trong hầu hết thế kỷ 20.

Chiến tranh Xô-Đức và Nam Tư · Liên Xô và Nam Tư · Xem thêm »

Nga

Nga (p, quốc danh hiện tại là Liên bang Nga (Российская Федерация|r.

Chiến tranh Xô-Đức và Nga · Liên Xô và Nga · Xem thêm »

Người Do Thái

Người Do Thái (יְהוּדִים ISO 259-3, phát âm) là một sắc tộc tôn giáo là một dân tộc "The Jews are a nation and were so before there was a Jewish state of Israel" "That there is a Jewish nation can hardly be denied after the creation of the State of Israel" "Jews are a people, a nation (in the original sense of the word), an ethnos" có nguồn gốc từ người Israel, Israelite origins and kingdom: "The first act in the long drama of Jewish history is the age of the Israelites""The people of the Kingdom of Israel and the ethnic and religious group known as the Jewish people that descended from them have been subjected to a number of forced migrations in their history" còn gọi là người Hebrew, trong lịch sử vùng Cận Đông cổ đại.

Chiến tranh Xô-Đức và Người Do Thái · Liên Xô và Người Do Thái · Xem thêm »

Người Slav

Bản đồ các cộng đồng người Slav tại châu Âu gồm Tây Slav: xanh nhạt; Đông Slav: xanh lục; Nam Slav: xanh thẫm Người Slav (Xla-vơ) là một nhóm chủng tộc tại khu vực châu Âu với ngôn ngữ cùng thuộc nhóm ngôn ngữ gốc Slav.

Chiến tranh Xô-Đức và Người Slav · Liên Xô và Người Slav · Xem thêm »

Người Tatar

Tatarlar hoặc Tatar (Татарлар; phiên âm cũ: Thát-đát) là các gọi chung các bộ lạc hỗn hợp Đột Quyết, Mông Cổ, Thanh Tạng sống rải rác ở Bắc-Trung Á trước khi Đế quốc Mông Cổ xuất hiện.

Chiến tranh Xô-Đức và Người Tatar · Liên Xô và Người Tatar · Xem thêm »

Nhật Bản

Nhật Bản (日本 Nippon hoặc Nihon; tên chính thức hoặc Nihon-koku, "Nhật Bản Quốc") là một đảo quốc ở vùng Đông Á. Tọa lạc trên Thái Bình Dương, nước này nằm bên rìa phía đông của Biển Nhật Bản, Biển Hoa Đông, Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên và vùng Viễn Đông Nga, trải dài từ Biển Okhotsk ở phía bắc xuống Biển Hoa Đông và đảo Đài Loan ở phía nam.

Chiến tranh Xô-Đức và Nhật Bản · Liên Xô và Nhật Bản · Xem thêm »

Pháo tự hành

Một khẩu đội pháo tự hành British AS-90 đang bắn tại Basra, Iraq, 2006. Pháo tự hành Russian SPA 2S19 Msta Pháo tự hành (tiếng Anh là self-propelled artillery, hay self-propelled gun, viết tắt: SPG) là một giải pháp nhằm mang lại sự cơ động cho pháo binh.

Chiến tranh Xô-Đức và Pháo tự hành · Liên Xô và Pháo tự hành · Xem thêm »

Pháp

Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.

Chiến tranh Xô-Đức và Pháp · Liên Xô và Pháp · Xem thêm »

Phần Lan

Phần Lan, tên chính thức là Cộng hòa Phần Lan (tiếng Phần Lan: Suomen tasavalta, tiếng Thụy Điển: Republiken Finland), là một quốc gia thuộc khu vực Bắc Âu.

Chiến tranh Xô-Đức và Phần Lan · Liên Xô và Phần Lan · Xem thêm »

România

România (tiếng România: România, trong tiếng Việt thường được gọi là Rumani theo tiếng Pháp: Roumanie), là một quốc gia tại đông nam châu Âu, với diện tích 238.391 km².

Chiến tranh Xô-Đức và România · Liên Xô và România · Xem thêm »

Sankt-Peterburg

Sankt-Peterburg (tiếng Nga: Санкт-Петербург; đọc là Xanh Pê-téc-bua, tức là "Thành phố Thánh Phêrô") là một thành phố liên bang của Nga.

Chiến tranh Xô-Đức và Sankt-Peterburg · Liên Xô và Sankt-Peterburg · Xem thêm »

Sông Dnepr

Sông Dnepr (tiếng Nga: Днепр, tiếng Belarus: Дняпро, tiếng Ukraina: Дніпро) dài 2.290 km là sông dài thứ ba ở châu Âu.

Chiến tranh Xô-Đức và Sông Dnepr · Liên Xô và Sông Dnepr · Xem thêm »

Siêu cường

B-2 của Hoa Kỳ đang bay. Những kỹ thuật quân sự tiên tiến như loại máy bay này cho phép quốc gia sở hữu thể hiện sức mạnh trên tầm vóc quốc tế – một dấu hiệu xác nhận đặc trưng của siêu cường Siêu cường là một quốc gia có sức mạnh đặc biệt, đứng hàng đầu trong hệ thống quốc tế và khả năng gây ảnh hưởng tới những sự kiện và phô trương sức mạnh trên phạm vi toàn thế giới.

Chiến tranh Xô-Đức và Siêu cường · Liên Xô và Siêu cường · Xem thêm »

Sư đoàn

Sư đoàn (tiếng Anh:division) là một đơn vị có quy mô tương đối lớn trong quân đội, nhỏ hơn quân đoàn, lớn hơn trung đoàn thường có khoảng mười ngàn đến hai mươi ngàn lính.

Chiến tranh Xô-Đức và Sư đoàn · Liên Xô và Sư đoàn · Xem thêm »

Tây Âu

Tây Âu Tây Âu là một khái niệm chính trị – xã hội xuất hiện trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh để chỉ khu vực của châu Âu, nằm kề các nước thuộc khối Warszawa và Nam Tư về phía tây.

Chiến tranh Xô-Đức và Tây Âu · Liên Xô và Tây Âu · Xem thêm »

Tiếng Nga

Tiếng Nga (русский язык; phát âm theo ký hiệu IPA là /ruskʲə: jɪ'zɨk/) là ngôn ngữ được nói nhiều nhất của những ngôn ngữ Slav.

Chiến tranh Xô-Đức và Tiếng Nga · Liên Xô và Tiếng Nga · Xem thêm »

Tiệp Khắc

Tiệp Khắc (tiếng Séc: Československo, tiếng Slovak: Česko-Slovensko/trước 1990 Československo, tiếng Đức: Tschechoslowakei), còn gọi tắt là Tiệp (nhất là trong khẩu ngữ), là một nhà nước có chủ quyền tại Trung Âu tồn tại từ tháng 10 năm 1918, khi nó tuyên bố độc lập khỏi Đế quốc Áo-Hung, cho tới năm 1992.

Chiến tranh Xô-Đức và Tiệp Khắc · Liên Xô và Tiệp Khắc · Xem thêm »

Trận Moskva (1941)

Trận Moskva là một trong những trận đánh lớn nhất trong Chiến tranh Xô-Đức và Thế chiến thứ hai vào cuối năm 1941 và đầu năm 1942.

Chiến tranh Xô-Đức và Trận Moskva (1941) · Liên Xô và Trận Moskva (1941) · Xem thêm »

Trận Stalingrad

Trận Stalingrad là một trận đánh lớn diễn ra trong Chiến tranh Xô-Đức giữa một phe là quân đội phát xít Đức cùng với các chư hầu và phe kia là Hồng quân Liên Xô tại thành phố Stalingrad (nay là Volgograd) ở miền Tây Nam nước Nga.

Chiến tranh Xô-Đức và Trận Stalingrad · Liên Xô và Trận Stalingrad · Xem thêm »

Trận Vòng cung Kursk

Trận vòng cung Kursk (lịch sử Nga gọi là Chiến dịch phòng ngự - phản công Kursk) là một trong những chiến dịch lớn nhất trên chiến trường Xô-Đức trong Chiến tranh thế giới thứ hai, kéo dài từ ngày 5 tháng 7 đến 23 tháng 8 năm 1943 giữa quân đội Liên Xô và quân đội Đức Quốc xã tại vùng đồng bằng giữa các thành phố Kursk (tiếng Nga: Курск), Oryol (Орёл), Belgorod (Белгород) và Kharkov (Харьков) thuộc Liên Xô (cũ), nay thuộc miền trung tây nước Nga và đông Ukraina.

Chiến tranh Xô-Đức và Trận Vòng cung Kursk · Liên Xô và Trận Vòng cung Kursk · Xem thêm »

Ukraina

Ukraina (tiếng Ukraina: Україна, tiếng Anh: Ukraine, chuyển tự Latinh: Ukrayina) là một quốc gia thuộc khu vực Đông Âu.

Chiến tranh Xô-Đức và Ukraina · Liên Xô và Ukraina · Xem thêm »

Volgograd

Volgograd (Волгогра́д - một số tài liệu Việt Nam phiên âm là Vôngagrát), trong lịch sử còn có tên là Tsaritsyn (Цари́цын - Xarítxưn) (1598-1925) và Stalingrad (Сталингра́д - Xtalingrát) (1925-1961) là một thành phố lớn nằm trên hạ lưu sông Volga ở nước Nga.

Chiến tranh Xô-Đức và Volgograd · Liên Xô và Volgograd · Xem thêm »

Vyacheslav Mikhailovich Molotov

Vyacheslav Mikhailovich Molotov (Вячесла́в Миха́йлович Мо́лотов, Vjačeslav Michajlovič Molotov; – 8 tháng 11 năm 1986) là một chính trị gia và nhà ngoại giao Liên xô, một nhân vật nổi bật trong Chính phủ Liên xô từ thập niên 1920, khi ông nổi lên trở thành người được bảo hộ của Joseph Stalin, đến năm 1957, khi ông bị loại khỏi Đoàn chủ tịch (Bộ chính trị) Uỷ ban Trung ương bởi Nikita Khrushchev.

Chiến tranh Xô-Đức và Vyacheslav Mikhailovich Molotov · Liên Xô và Vyacheslav Mikhailovich Molotov · Xem thêm »

Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland

Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland hay Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ireland (United Kingdom of Great Britain and Northern Ireland), thường gọi tắt là Anh Quốc hoặc Anh (United Kingdom hoặc Great Britain), là một quốc gia có chủ quyền tại châu Âu.

Chiến tranh Xô-Đức và Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland · Liên Xô và Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland · Xem thêm »

Waffen-SS

Waffen-SS (tiếng Đức cho "Lực lượng võ trang SS") là nhánh chiến đấu của lực lượng SS (Schutzstaffel).

Chiến tranh Xô-Đức và Waffen-SS · Liên Xô và Waffen-SS · Xem thêm »

Wehrmacht

Wehrmacht (viết bằng tiếng Đức, tạm dịch: Lực lượng Vệ quốcFrom wehren, "to defend" and Macht, "power, force". See the Wiktionary article for more information.) là tên thống nhất của các lực lượng vũ trang quân đội Đức Quốc xã từ năm 1935 đến năm 1945.

Chiến tranh Xô-Đức và Wehrmacht · Liên Xô và Wehrmacht · Xem thêm »

Winston Churchill

Sir Winston Leonard Spencer-Churchill (30 tháng 11 năm 1874- 24 tháng 1 năm 1965) là một nhà chính trị người Anh, nổi tiếng nhất với cương vị Thủ tướng Anh trong thời Chiến tranh thế giới thứ hai.

Chiến tranh Xô-Đức và Winston Churchill · Liên Xô và Winston Churchill · Xem thêm »

Xe tăng

Xe tăng, thường được gọi tắt là tăng, là loại xe chiến đấu bọc thép, có bánh xích được thiết kế cho chiến đấu tiền tuyến kết hợp hỏa lực cơ động, chiến thuật tấn công và khả năng phòng thủ.

Chiến tranh Xô-Đức và Xe tăng · Liên Xô và Xe tăng · Xem thêm »

Xe tăng T-34

Xe tăng T–34 là một xe tăng hạng trung sản xuất bởi Liên Xô từ năm 1940 đến năm 1958, chủ yếu được sử dụng trong chiến tranh Xô-Đức (1941-1945).

Chiến tranh Xô-Đức và Xe tăng T-34 · Liên Xô và Xe tăng T-34 · Xem thêm »

Xibia

Xibia (tiếng Nga: Сиби́рь (âm Việt: xi-bi-ri), chuyển tự tiếng Nga sang ký tự Latinh: Sibir'), Siberia, Xi-be-ri-a, Sibirk hay Sebea, Seberia là vùng đất rộng lớn gần như nằm trọn trong nước Nga, chiếm gần toàn bộ phần Bắc Á và bao gồm phần lớn thảo nguyên Á-Âu.

Chiến tranh Xô-Đức và Xibia · Liên Xô và Xibia · Xem thêm »

1 tháng 9

Ngày 1 tháng 9 là ngày thứ 244 (245 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

1 tháng 9 và Chiến tranh Xô-Đức · 1 tháng 9 và Liên Xô · Xem thêm »

22 tháng 6

Ngày 22 tháng 6 là ngày thứ 173 (174 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

22 tháng 6 và Chiến tranh Xô-Đức · 22 tháng 6 và Liên Xô · Xem thêm »

7 tháng 11

Ngày 7 tháng 11 là ngày thứ 311 (312 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

7 tháng 11 và Chiến tranh Xô-Đức · 7 tháng 11 và Liên Xô · Xem thêm »

Danh sách trên trả lời các câu hỏi sau

So sánh giữa Chiến tranh Xô-Đức và Liên Xô

Chiến tranh Xô-Đức có 455 mối quan hệ, trong khi Liên Xô có 417. Khi họ có chung 85, chỉ số Jaccard là 9.75% = 85 / (455 + 417).

Tài liệu tham khảo

Bài viết này cho thấy mối quan hệ giữa Chiến tranh Xô-Đức và Liên Xô. Để truy cập mỗi bài viết mà từ đó các thông tin được trích xuất, vui lòng truy cập:

Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »