Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Chiến tranh Trăm Năm thứ hai và Đệ Nhất Đế chế Pháp

Phím tắt: Sự khác biệt, Điểm tương đồng, Jaccard Similarity Hệ số, Tài liệu tham khảo.

Sự khác biệt giữa Chiến tranh Trăm Năm thứ hai và Đệ Nhất Đế chế Pháp

Chiến tranh Trăm Năm thứ hai vs. Đệ Nhất Đế chế Pháp

Napoléon. Nó được coi là trận đánh cuối cùng của cuộc Chiến tranh Trăm Năm thứ hai. Chiến tranh Trăm Năm thứ hai (khoảng 1689 - 1815) là sự phân kỳ lịch sử hoặc thuật ngữ thời đại lịch sử được một số nhà sử học dùng để mô tả một loạt các cuộc xung đột quân sự giữa Anh và Pháp xảy ra từ khoảng năm 1689 (hoặc một số cho là năm 1714) đến năm 1815. Đệ Nhất đế chế là một chế độ chính trị trong lịch sử nước Pháp, do Napoléon Bonaparte lập ra, để thay thế cho Chế độ Tổng tài (Consulat).

Những điểm tương đồng giữa Chiến tranh Trăm Năm thứ hai và Đệ Nhất Đế chế Pháp

Chiến tranh Trăm Năm thứ hai và Đệ Nhất Đế chế Pháp có 10 điểm chung (trong Unionpedia): Các cuộc chiến tranh của Napoléon, Cách mạng Pháp, Chiến tranh Liên minh thứ Ba, Chiến tranh Liên minh thứ Hai, Chiến tranh Liên minh thứ Năm, Chiến tranh Liên minh thứ Sáu, Napoléon Bonaparte, Nhà Bourbon, Pháp, Trận Waterloo.

Các cuộc chiến tranh của Napoléon

Các cuộc chiến tranh của Napoléon, hay thường được gọi tắt là Chiến tranh Napoléon là một loạt các cuộc chiến trong thời hoàng đế Napoléon Bonaparte trị vì nước Pháp, diễn ra giữa các khối liên minh các nước châu Âu chống lại Đế chế thứ nhất.

Các cuộc chiến tranh của Napoléon và Chiến tranh Trăm Năm thứ hai · Các cuộc chiến tranh của Napoléon và Đệ Nhất Đế chế Pháp · Xem thêm »

Cách mạng Pháp

Cách mạng Pháp (Révolution française; 1789–1799), là một sự kiện quan trọng trong lịch sử Pháp, diễn ra từ năm 1789 đến 1799, khi lực lượng dân chủ và cộng hòa đã lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế và cả Giáo hội Công giáo Rôma tại Pháp cũng đã phải trải qua nhiều thay đổi.

Cách mạng Pháp và Chiến tranh Trăm Năm thứ hai · Cách mạng Pháp và Đệ Nhất Đế chế Pháp · Xem thêm »

Chiến tranh Liên minh thứ Ba

Liên minh thứ ba là một liên minh quân sự gồm các vương quốc Anh, Nga, Áo, Thụy Điển, Bồ Đào Nha, Napoli và Sicilia chống lại hoàng đế Napoléon Bonaparte và Đệ nhất đế chế Pháp cùng các đồng minh Tây Ban Nha, vương quốc Ý, Bayern, Etruria, Batavia, công quốc Württemberg trong các năm 1805 và 1806.

Chiến tranh Liên minh thứ Ba và Chiến tranh Trăm Năm thứ hai · Chiến tranh Liên minh thứ Ba và Đệ Nhất Đế chế Pháp · Xem thêm »

Chiến tranh Liên minh thứ Hai

Liên minh thứ hai là một tập hợp nhiều vương quốc châu Âu lần thứ hai, nhằm kìm hãm nước Pháp cách mạng và - nếu có thể - thì đánh bại chế độ cộng hòa Pháp, đồng thời tái lập chế độ quân chủ.

Chiến tranh Liên minh thứ Hai và Chiến tranh Trăm Năm thứ hai · Chiến tranh Liên minh thứ Hai và Đệ Nhất Đế chế Pháp · Xem thêm »

Chiến tranh Liên minh thứ Năm

Liên minh thứ năm chỉ gồm có Vương quốc Anh và Áo, chống lại Đế quốc Pháp cùng các đồng minh là Vương quốc Ý, Bayern, Sachsen, Hà Lan, Napoli, Liên bang sông Rhine, Công quốc Warszawa.

Chiến tranh Liên minh thứ Năm và Chiến tranh Trăm Năm thứ hai · Chiến tranh Liên minh thứ Năm và Đệ Nhất Đế chế Pháp · Xem thêm »

Chiến tranh Liên minh thứ Sáu

Liên minh thứ sáu bước đầu gồm Vương quốc Anh và Đế quốc Nga, sau đó là Phổ, Áo, Thụy Điển, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha và các vương quốc Bayern, Württemberg, Sachsen (từ 1813). Bên phe Pháp có các đồng minh là vương quốc Ý, Napoli, Liên bang Thụy Sĩ, Liên bang sông Rhine, công quốc Warszawa và Đan Mạch (tạm thời). Khi Đế quốc Nga - đồng minh của Pháp từ Hòa ước Tilsit (7.7.1807) - từ chối thi hành lệnh Phong tỏa lục địa của hoàng đế Napoléon Bonaparte, Napoléon quyết định mở Chiến dịch nước Nga năm 1812, dẫn tới thất bại tai hại cho Pháp. Nhân dịp này, các nước ở lục địa châu Âu trước đây bị Pháp đánh bại, thấy có cơ hội phục thù, nên dần dần theo Liên minh Anh - Nga cùng các quân nổi dậy Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha. Nhờ các đội quân được tổ chức lại và các bài học từ các cuộc chiến với Pháp trước đây, Liên minh thứ sáu đã đánh bại quân của Napoléon trong trận Leipzig (từ 16 - 19.10.1813), đuổi Pháp ra khỏi Đức rồi xâm lấn Pháp năm 1814, buộc hoàng đế Napoléon phải thoái vị, nhường ngôi cho vua Louis XVIII của Pháp thuộc vương triều Bourbon. Khoảng 2,5 triệu quân sĩ đã tham gia các trận chiến giữa Pháp với Liên minh thứ sáu, gây ra cái chết cho khoảng 2 triệu người. (Một số người ước tính chỉ riêng Chiến dịch nước Nga, 2 bên đã mất khoảng 1 triệu người thương vong). Số thiệt hại đặc biệt lớn ở các trận Smolensk, trận Borodino, trận Lützen, trận Dresden, nhất là trận Leipzig, một trong các trận quan trọng nhất trong lịch sử chiến tranh châu Âu trước Chiến tranh thế giới thứ nhất.

Chiến tranh Liên minh thứ Sáu và Chiến tranh Trăm Năm thứ hai · Chiến tranh Liên minh thứ Sáu và Đệ Nhất Đế chế Pháp · Xem thêm »

Napoléon Bonaparte

Cờ hiệu Đế chế của Napoléon I Napoléon Bonaparte (phiên âm: Na-pô-lê-ông Bôn-na-pác; tiếng Pháp: Napoléon Bonaparte napoleɔ̃ bɔnɑpaʁt, tiếng Ý: Napoleone Buonaparte; một số sách Việt còn ghi tên ông là Nã Phá Luân; 15 tháng 8 năm 1769 – 5 tháng 5 năm 1821) là một nhà quân sự và nhà chính trị tiêu biểu của Pháp trong và sau cuộc cách mạng Pháp cũng như các cuộc chiến tranh liên quan ở châu Âu.

Chiến tranh Trăm Năm thứ hai và Napoléon Bonaparte · Napoléon Bonaparte và Đệ Nhất Đế chế Pháp · Xem thêm »

Nhà Bourbon

Nhà Bourbon (phiên âm tiếng Việt: Buốc-bông) là một hoàng tộc châu Âu có nguồn gốc từ Pháp, và là một nhánh của Triều đại Capet.

Chiến tranh Trăm Năm thứ hai và Nhà Bourbon · Nhà Bourbon và Đệ Nhất Đế chế Pháp · Xem thêm »

Pháp

Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.

Chiến tranh Trăm Năm thứ hai và Pháp · Pháp và Đệ Nhất Đế chế Pháp · Xem thêm »

Trận Waterloo

Trận Waterloo (phiên âm: Trận Oa-téc-lô) diễn ra vào ngày chủ nhật 18 tháng 6 năm 1815 tại một địa điểm gần Waterloo, thuộc Bỉ ngày nay.

Chiến tranh Trăm Năm thứ hai và Trận Waterloo · Trận Waterloo và Đệ Nhất Đế chế Pháp · Xem thêm »

Danh sách trên trả lời các câu hỏi sau

So sánh giữa Chiến tranh Trăm Năm thứ hai và Đệ Nhất Đế chế Pháp

Chiến tranh Trăm Năm thứ hai có 71 mối quan hệ, trong khi Đệ Nhất Đế chế Pháp có 57. Khi họ có chung 10, chỉ số Jaccard là 7.81% = 10 / (71 + 57).

Tài liệu tham khảo

Bài viết này cho thấy mối quan hệ giữa Chiến tranh Trăm Năm thứ hai và Đệ Nhất Đế chế Pháp. Để truy cập mỗi bài viết mà từ đó các thông tin được trích xuất, vui lòng truy cập:

Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »