Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Chiến tranh Hoa Hồng và Trung Cổ

Phím tắt: Sự khác biệt, Điểm tương đồng, Jaccard Similarity Hệ số, Tài liệu tham khảo.

Sự khác biệt giữa Chiến tranh Hoa Hồng và Trung Cổ

Chiến tranh Hoa Hồng vs. Trung Cổ

Chiến tranh Hoa Hồng là một loạt các cuộc nội chiến tranh giành vương vị nước Anh giữa những người ủng hộ hai dòng họ Lancaster và York. ''Thánh Giá Mathilde'', chiếc thánh giá nạm ngọc của Mathilde, Tu viện trưởng Essen (973-1011), bộc lộ nhiều đặc trưng trong nghệ thuật tạo hình Trung Cổ. Thời kỳ Trung Cổ (hay Trung Đại) là giai đoạn trong lịch sử châu Âu bắt đầu từ sự sụp đổ của Đế quốc Tây Rôma vào thế kỷ 5, kéo dài tới thế kỉ 15, hòa vào thời Phục hưng và Thời đại khám phá.

Những điểm tương đồng giữa Chiến tranh Hoa Hồng và Trung Cổ

Chiến tranh Hoa Hồng và Trung Cổ có 13 điểm chung (trong Unionpedia): Bắc Anh, Bretagne, Calais, Cái Chết Đen, Charles VI của Pháp, Chiến tranh Trăm Năm, Edward III của Anh, Henry V của Anh, Henry VII của Anh, Phục Hưng, Richard III của Anh, Trận Agincourt, Vương quốc Pháp.

Bắc Anh

Miền Bắc nước Anh hay Bắc Anh (Northern England hay North of England) được xem là một khu vực văn hoá riêng.

Bắc Anh và Chiến tranh Hoa Hồng · Bắc Anh và Trung Cổ · Xem thêm »

Bretagne

Bretagne là một vùng của nước Pháp, bao gồm bốn tỉnh: Côtes-d'Armor, Finistère, Ille-et-Vilaine và Morbihan.

Bretagne và Chiến tranh Hoa Hồng · Bretagne và Trung Cổ · Xem thêm »

Calais

Calais là tỉnh lỵ của tỉnh Pas-de-Calais, thuộc vùng Hauts-de-France của nước Pháp, có dân số là 77.333 người (thời điểm 1999).

Calais và Chiến tranh Hoa Hồng · Calais và Trung Cổ · Xem thêm »

Cái Chết Đen

Cái Chết Đen là tên gọi của một đại dịch xảy ra ở châu Á và châu Âu trong thế kỷ XIV mà đỉnh điểm là ở châu Âu từ năm 1348 đến năm 1350.

Cái Chết Đen và Chiến tranh Hoa Hồng · Cái Chết Đen và Trung Cổ · Xem thêm »

Charles VI của Pháp

Charles VI (3 tháng 12 năm 1368 – 21 tháng 10 năm 1422 còn được gọi là Charles le Bienaimé hay Charles le Fol hoặc le Fou) là vị vua Pháp từ 1380 đến khi chết.

Charles VI của Pháp và Chiến tranh Hoa Hồng · Charles VI của Pháp và Trung Cổ · Xem thêm »

Chiến tranh Trăm Năm

Chiến tranh Trăm Năm là cuộc chiến tranh giữa Anh và Pháp kéo dài từ năm 1337 đến năm 1453 nhằm giành giật lãnh thổ và ngôi vua Pháp.

Chiến tranh Hoa Hồng và Chiến tranh Trăm Năm · Chiến tranh Trăm Năm và Trung Cổ · Xem thêm »

Edward III của Anh

Edward III (13 tháng 11, 1312 – 21 tháng 6, 1377) là Vua của Anh và Lãnh chúa Ireland từ tháng 1 1327 đến khi qua đời; cuộc đời hiển hách của ông được đánh dấu bằng những thành công trên chiến trường và việc khôi phục uy tín hoàng gia sau triều đại khủng hoảng và không chính thống của cha ông, Edward II.

Chiến tranh Hoa Hồng và Edward III của Anh · Edward III của Anh và Trung Cổ · Xem thêm »

Henry V của Anh

Henry V (16 tháng 9 năm 1386 – 31 tháng 8 năm 1422) là quốc vương Anh, đã cai trị từ năm 1413 tới khi qua đời.

Chiến tranh Hoa Hồng và Henry V của Anh · Henry V của Anh và Trung Cổ · Xem thêm »

Henry VII của Anh

Henry VII (tiếng Wales: Harri Tudur; tiếng Anh: Henry VII of England; 28 tháng 1, 1457 - 21 tháng 4, 1509) là Quốc vương của nước Anh và là Lãnh chúa của Ireland, lên ngôi này 22 tháng 8, năm 1485 cho đến khi ông qua đời.

Chiến tranh Hoa Hồng và Henry VII của Anh · Henry VII của Anh và Trung Cổ · Xem thêm »

Phục Hưng

David'' của Michelangelo, (Phòng trưng bày Galleria dell'Accademia, Florence) là một ví dụ cho đỉnh cao nghệ thuật Phục Hưng Phục Hưng (tiếng Pháp: Renaissance,, Rinascimento, từ ri- "lần nữa" và nascere "được sinh ra") là một phong trào văn hóa thường được xem là bao phủ giai đoạn từ thế kỷ XV đến thế kỷ XVII, khởi đầu tại Firenze (Ý) vào Hậu kỳ Trung Đại, sau đó lan rộng ra phần còn lại của châu Âu ở những quy mô và mức độ khác nhauBurke, P., The European Renaissance: Centre and Peripheries 1998). Người ta cũng dùng từ Phục Hưng để chỉ, một cách không nhất quán, thời kỳ lịch sử diễn ra phong trào văn hóa nói trên. Với tư cách một phong trào văn hóa, Phục Hưng bao hàm sự nở rộ của các nền văn học tiếng Latin cũng như các tiếng dân tộc, bắt đầu từ sự phục hồi việc nghiên cứu các tư liệu cổ điển, sự phát triển của phép phối cảnh tuyến tính và các kỹ thuật nhằm biểu diễn hiện thực tự nhiên hơn trong mỹ thuật, và một cuộc cải cách giáo dục tiệm tiến nhưng phổ cập. Trong chính trị, Phục Hưng đã đóng góp vào sự phát triển những hiệp ước ngoại giao, và trong khoa học là một sự quan tâm lớn hơn tới quan sát thực nghiệm. Các sử gia thường lập luận những biến đổi về trí tuệ này là một cầu nối giữa Trung Cổ và thời hiện đại. Mặc dù Phục Hưng chứng kiến những cuộc cách mạng trong nhiều lĩnh vực, cũng như những thay đổi chính trị-xã hội, nó vẫn được biết đến nhiều nhất bởi những thành tựu lớn lao về mỹ thuật và những cống hiến của những vĩ nhân đa tài như Leonardo da Vinci hay Michelangelo đã làm xuất hiện thuật ngữ Vĩ nhân Phục Hưng ("Renaissance Great Man"). Có một cuộc tranh luận kéo dài trong giới sử học về quy mô, phân kì của văn hóa và thời đại Phục Hưng, cũng như giá trị và ý nghĩa của nó. Bản thân thuật ngữ Renaissance, do nhà sử học Pháp Jules Michelet đặt ra năm 1855Murray, P. and Murray, L. (1963) The Art of the Renaissance. London: Thames & Hudson (World of Art), p. 9. ISBN 978-0-500-20008-7 cũng là đối tượng của những chỉ trích, rằng nó ngụ ý một sự mô tả thái quá về giá trị tích cực của thời kỳ này.Brotton, J., The Renaissance: A Very Short Introduction, OUP, 2006 ISBN 0-19-280163-5. Có một sự đồng thuận rằng thời kỳ Phục hưng bắt đầu ở Firenze, Italia, trong thế kỷ XIV. Nhiều giả thuyết khác nhau đã được đề xuất để giải thích cho nguồn gốc và đặc điểm của nó, tập trung vào một loạt các yếu tố bao gồm đặc thù xã hội và công dân của Firenze tại thời điểm đó, cấu trúc chính trị của nó, sự bảo trợ của dòng họ thống trị, nhà Medici,Strathern, Paul The Medici: Godfathers of the Renaissance (2003) và sự di cư của các học giả và các bản văn Hy Lạp sang Ý sau sự thất thủ của Constantinopolis dưới tay người Thổ OttomanEncyclopædia Britannica, Renaissance, 2008, O.Ed.Har, Michael H. History of Libraries in the Western World, Scarecrow Press Incorporate, 1999, ISBN 0-8108-3724-2Norwich, John Julius, A Short History of Byzantium, 1997, Knopf, ISBN 0-679-45088-2.

Chiến tranh Hoa Hồng và Phục Hưng · Phục Hưng và Trung Cổ · Xem thêm »

Richard III của Anh

Richard III (2 tháng 10 năm 1452 – 22 tháng 8 năm 1485) là quốc vương của Anh từ năm 1483 tới khi qua đời.

Chiến tranh Hoa Hồng và Richard III của Anh · Richard III của Anh và Trung Cổ · Xem thêm »

Trận Agincourt

Trận Agincourt hay còn được gọi là Trận Azincourt ở Pháp, là một chiến thắng lớn trong Chiến tranh Trăm Năm của quân Anh trước quân Pháp đông đảo hơn nhiều về mặt số lượng. Trận chiến diễn ra vào ngày thứ sáu 25 tháng 10 năm 1415 (ngày Thánh Crispin) tại một địa điểm gần Azincourt ngày nay, thuộc miền Bắc Pháp. Đây là một toàn thắng của vua Henry V nước Anh và có ý nghĩa như một đòn giáng sấm sét của ông vào quân Pháp, bất chấp ưu thế to lớn về quân số của PhápDavid Charles Greenwood, History of England, trang 56. Không những gặp may mắn, mà lòng can trường của ông đã truyền cảm ba quân chiến đấu và thắng trận lừng danh này. Với liên tiếp hai đợt tấn công của quân Pháp bị phá tan mà quân Anh chỉ có chút ít thương vong, trận Agincourt trở thành một trong những cuộc ác chiến "một chiều" nhất trong lịch sử nhân loại, một vụ tàn sát thê lương tầng lớp Hiệp sĩ phong kiến Pháp. Được xem là cuộc đại thắng cuối cùng của quân Anh với cung dài trên đất Pháp,Larry H. Addington, The patterns of war through the eighteenth century, trang 72 toàn thắng tại Agincourt cũng được xem là một chiến tích đầu tay của ông vua cầm binh Henry V.Guillaume-Emmanuel-Joseph Guilhem de Clermont-Lodève Sainte-Croix (baron de), History of the rise and progress of the naval power of England: interspersed with various important notices relative the the French marine..., trang 51 Trong văn học - lịch sử nước Anh, thắng lợi to tát của ông trong trận này - là tuyệt đỉnh cho cuộc tiến công nước Pháp của ông - đã trở nên bất hủ,Thomas Percy, Reliques of ancient English poetry: consisting of old heroic ballads, songs, and other pieces of our earlier poets; together with some few of later date, Tập 2, trang 26 góp phần làm nên niềm tự hào dân tộc Anh.Viscount Garnet Wolseley Wolseley, James A. Rawley, The American Civil War: an English view, trang 222 Với tầm trọng đại trong suốt lịch sử châu Âu, chiến thắng oanh liệt này được coi là một biểu hiện cho chủ nghĩa anh hùng và binh thế của nước Anh, làm nước Pháp lâm vào cảnh lụn bại, mất quá nhiều quý tộc (trong đó có cả bảy vương hầu), và mở ra một thời kỳ mới của cuộc chiến tranh với thế thượng phong nghiêng hẳn về nhà Plantagenet cũng như 30 năm thống trị của Quân đội Anh trên đất Pháp.Régine Pernoud, Marie-Véronique Clin, Jeremy duQuesnay Adams, Joan of Arc: Her Story, trang 61 Thắng lợi lừng vang này - có thể được xem là trận thắng ngoại bang lớn nhất của người Anh trước trận phá hạm đội Tây Ban Nha (1588)Shakespeare and Biography - cũng khiến cho Henry V, nổi danh là "nhà chinh phạt tại Agincourt"Henry White, History of Great Britain and Ireland, trang 187Colin Pendrill, The Wars of the Roses and Henry VII: England 1459-C. 1513, trang 59 đã diệt sạch quân chủ lực Pháp mà hoàn toàn "giết tươi cái vinh hiển của Hiệp sĩ Pháp"Viscount Cranborne, Historical Sketches and Reviews: First Series. Reprinted from the "St. James's Medley.", trang 381, nắm được lợi thế rõ rệt và trở nên một anh hùng bất bại trong mắt người đời, gắn chắc với niềm huy hoàng của nước Anh. Và, sau đó ông đã phát huy thắng lợi bước đầu này bằng cuộc chinh phạt vùng Normandie và buộc nước Pháp phải cầu hòa, lấy con gái của vua Pháp và con trai của họ được hứa hẹn sẽ nối dõi ngôi vua nước Pháp, tuy nhiên kế hoạch của ông đã không thể thực thi được sau khi ông qua đời.

Chiến tranh Hoa Hồng và Trận Agincourt · Trung Cổ và Trận Agincourt · Xem thêm »

Vương quốc Pháp

Vương quốc Pháp (tiếng Pháp: Royaume de France, tiếng Latin: Regnum Francia) là một quốc gia quân chủ chuyên chế tại Tây Âu, tồn tại từ 843 đến 1792.

Chiến tranh Hoa Hồng và Vương quốc Pháp · Trung Cổ và Vương quốc Pháp · Xem thêm »

Danh sách trên trả lời các câu hỏi sau

So sánh giữa Chiến tranh Hoa Hồng và Trung Cổ

Chiến tranh Hoa Hồng có 96 mối quan hệ, trong khi Trung Cổ có 344. Khi họ có chung 13, chỉ số Jaccard là 2.95% = 13 / (96 + 344).

Tài liệu tham khảo

Bài viết này cho thấy mối quan hệ giữa Chiến tranh Hoa Hồng và Trung Cổ. Để truy cập mỗi bài viết mà từ đó các thông tin được trích xuất, vui lòng truy cập:

Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »