Những điểm tương đồng giữa Chiến dịch Mã Lai và Trận Singapore
Chiến dịch Mã Lai và Trận Singapore có 49 điểm chung (trong Unionpedia): Úc, Đông Ấn Hà Lan, Đông Nam Á, Đế quốc Anh, Đế quốc Nhật Bản, Ấn Độ, Bán đảo Đông Dương, Bán đảo Mã Lai, Chiến tranh Thái Bình Dương, Chiến tranh thế giới thứ hai, Hải quân Đế quốc Nhật Bản, HMS Prince of Wales (53), HMS Repulse, Hoa Kỳ, Johor, Không quân Hoàng gia Anh, Kota Bharu, Lục quân Đế quốc Nhật Bản, Lữ đoàn, Mã Lai, Mặt trận Đông Nam Á trong Thế Chiến thứ Hai, Mitsubishi A6M Zero, Nakajima Ki-43, Philippines, Phương tiện chiến đấu bọc thép, Quân đoàn, Singapore, Sư đoàn, Tàu khu trục, Terauchi Hisaichi, ..., Thành phố Hồ Chí Minh, Thái Lan, Thiết giáp hạm, Thiếu tướng, Trân Châu Cảng, Trận Trân Châu Cảng, Xe đạp, Xe tăng, Xe tăng hạng nhẹ, Yamashita Tomoyuki, 10 tháng 12, 13 tháng 2, 15 tháng 2, 27 tháng 1, 31 tháng 1, 7 tháng 12, 7 tháng 2, 8 tháng 12, 8 tháng 2. Mở rộng chỉ mục (19 hơn) »
Úc
Úc (còn được gọi Australia hay Úc Đại Lợi; phát âm tiếng Việt: Ô-xtrây-li-a, phát âm tiếng Anh) tên chính thức là Thịnh vượng chung Úc (Commonwealth of Australia) là một quốc gia bao gồm đại lục châu Úc, đảo Tasmania, và nhiều đảo nhỏ.
Úc và Chiến dịch Mã Lai · Úc và Trận Singapore ·
Đông Ấn Hà Lan
Đông Ấn Hà Lan (Nederlands-Indië; Hindia-Belanda) từng là một thuộc địa của Hà Lan và là tiền thân của nước Indonesia ngày nay. Đông Ấn Hà Lan được thành lập từ việc quốc hữu hóa các thuộc địa của Công ty Đông Ấn Hà Lan, công ty nằm dưới sự quản lý của chính quyền Hà Lan từ năm 1800. Trong thế kỷ 19, sự chiếm hữu và quyền bá chủ của Hà Lan được mở rộng, đạt được kích thước lãnh thổ lớn nhất mà họ từng có vào đầu thế kỷ 20. Đông Ấn Hà Lan là một trong số các thuộc địa có giá trị lớn nhất của người châu Âu, và đã đóng góp cho sự nổi bật trên quy mô toàn cầu của người Hà Lan trong lĩnh vực giao thương gia vị và hoa lợi trong thế kỷ 19 và đầu thế kỷ 20. Thứ hạng trong xã hội thuộc địa dựa trên các cấu trúc cứng nhắc về chủng tộc với một tầng lớp thượng lưu người Hà Lan sống riêng biệt nhưng vẫn có mối liên hệ với người dân của họ. Cuộc xâm lược trong Chiến tranh thế giới thứ hai của Nhật Bản đã phá hủy phần lớn chính quyền và nền kinh tế thuộc địa của người Hà Lan tại thuộc địa. Sau khi Nhật Bản đầu hàng vào tháng 8 năm 1945, những người quốc gia chủ nghĩa Indonesia đã tuyên bố độc lập và sau đó họ đã phải chiến đấu để bảo vệ nền độc lập này trong Cách mạng Quốc gia Indonesia. Người Hà Lan chính thức công nhận chủ quyền của Indonesian trong Hội nghị bàn tròn Hà Lan–Indonesia năm 1949 với ngoại lệ là New Guinea thuộc Hà Lan (Tây New Guinea), vùng này được nhượng lại cho Indonesia vào năm 1963 theo các điều khoản của Thỏa thuận New York.
Chiến dịch Mã Lai và Đông Ấn Hà Lan · Trận Singapore và Đông Ấn Hà Lan ·
Đông Nam Á
Đông Nam Á Tập tin:Southeast Asia (orthographic projection).svg| Đông Nam Á là một khu vực của châu Á, bao gồm các nước nằm ở phía nam Trung Quốc, phía đông Ấn Độ và phía bắc của Úc, rộng 4.494.047 km² và bao gồm 11 quốc gia: Việt Nam, Campuchia, Đông Timor, Indonesia, Lào, Malaysia, Myanmar, Philippines, Singapore, Thái Lan và Brunei.
Chiến dịch Mã Lai và Đông Nam Á · Trận Singapore và Đông Nam Á ·
Đế quốc Anh
Đế quốc Anh (British Empire) bao gồm các quốc gia tự trị, các thuộc địa, các lãnh thổ bảo hộ, các lãnh thổ ủy thác và các lãnh thổ khác do Anh cai trị và quản lý.
Chiến dịch Mã Lai và Đế quốc Anh · Trận Singapore và Đế quốc Anh ·
Đế quốc Nhật Bản
Đế quốc Nhật Bản. Cho tới trước khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, thuộc địa của Nhật tại vùng Đông Á đã tăng gấp gần '''5 lần''' diện tích quốc gia Đế quốc Nhật Bản hay Đại Nhật Bản Đế quốc (Kanji mới: 大日本帝国, Kanji cũ: 大日本帝國, だいにっぽんていこく, だいにほんていこく, Dai Nippon Teikoku) là một quốc gia dân tộc trong lịch sử Nhật Bản tồn tại từ cuộc cách mạng Minh Trị năm 1868 cho đến khi Hiến pháp Nhật Bản được ban hành vào năm 1947 Quá trình công nghiệp hóa và quân phiệt hóa nhanh chóng dưới khẩu hiệu Fukoku Kyōhei (富國強兵, phú quốc cường binh) đã giúp Nhật Bản nổi lên như một cường quốc và kèm theo đó là sự thành lập của một đế quốc thực dân.
Chiến dịch Mã Lai và Đế quốc Nhật Bản · Trận Singapore và Đế quốc Nhật Bản ·
Ấn Độ
n Độ (tiếng Hindi: भारत(Bhārata), India), tên gọi chính thức là Cộng hòa Ấn Độ, là một quốc gia tại Nam Á. Đây là quốc gia lớn thứ bảy về diện tích, và đông dân thứ nhì trên thế giới với trên 1,33 tỷ người.
Chiến dịch Mã Lai và Ấn Độ · Trận Singapore và Ấn Độ ·
Bán đảo Đông Dương
Không có mô tả.
Bán đảo Đông Dương và Chiến dịch Mã Lai · Bán đảo Đông Dương và Trận Singapore ·
Bán đảo Mã Lai
Bản đồ vị trí bán đảo Mã Lai right Bán đảo Mã Lai (tiếng Mã Lai: Semenanjung Tanah Melayu) là một bán đảo lớn thuộc khu vực Đông Nam Á. Với trục chính gần như là theo hướng bắc-nam, bán đảo này cũng là điểm cực nam của châu Á đại lục.
Bán đảo Mã Lai và Chiến dịch Mã Lai · Bán đảo Mã Lai và Trận Singapore ·
Chiến tranh Thái Bình Dương
Chiến tranh Thái Bình Dương là tên gọi một phần của Chiến tranh thế giới lần thứ hai diễn ra trên Thái Bình Dương, các hòn đảo thuộc Thái Bình Dương và vùng Đông Á, Đông Nam Á từ ngày 7 tháng 7 năm 1937 đến 14 tháng 8 năm 1945.
Chiến dịch Mã Lai và Chiến tranh Thái Bình Dương · Chiến tranh Thái Bình Dương và Trận Singapore ·
Chiến tranh thế giới thứ hai
Chiến tranh thế giới thứ hai (cũng được nhắc đến với tên gọi Đệ nhị thế chiến, Thế chiến II hay Đại chiến thế giới lần thứ hai,...) là cuộc chiến tranh thế giới thảm khốc bắt đầu từ năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945 giữa các lực lượng Đồng Minh và phe Trục theo chủ nghĩa phát xít.
Chiến dịch Mã Lai và Chiến tranh thế giới thứ hai · Chiến tranh thế giới thứ hai và Trận Singapore ·
Hải quân Đế quốc Nhật Bản
Hải quân Đế quốc Nhật Bản (kanji cổ: 大日本帝國海軍, kanji mới: 大日本帝国海軍, romaji: Dai-Nippon Teikoku Kaigun, phiên âm Hán-Việt: Đại Nhật Bản đế quốc hải quân), tên chính thức Hải quân Đại Đế quốc Nhật Bản, thường gọi tắt là Hải quân Nhật, là lực lượng hải quân của Đế quốc Nhật Bản từ năm 1869 khi thành lập cho đến năm 1947 khi nó bị giải tán theo điều 9 của Hiến pháp Nhật Bản từ bỏ việc sử dụng vũ lực như là phương cách để giải quyết các tranh chấp quốc tế.
Chiến dịch Mã Lai và Hải quân Đế quốc Nhật Bản · Hải quân Đế quốc Nhật Bản và Trận Singapore ·
HMS Prince of Wales (53)
HMS Prince of Wales (53) là một thiết giáp hạm thuộc lớp ''King George V'' của Hải quân Hoàng gia Anh Quốc từng hoạt động vào giai đoạn mở màn của Chiến tranh Thế giới thứ hai.
Chiến dịch Mã Lai và HMS Prince of Wales (53) · HMS Prince of Wales (53) và Trận Singapore ·
HMS Repulse
Mười hai tàu chiến của Hải quân Hoàng gia Anh từng được đặt tên HMS Repulse.
Chiến dịch Mã Lai và HMS Repulse · HMS Repulse và Trận Singapore ·
Hoa Kỳ
Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.
Chiến dịch Mã Lai và Hoa Kỳ · Hoa Kỳ và Trận Singapore ·
Johor
Johor là một bang của Malaysia, nằm tại phần phía nam của Malaysia bán đảo.
Chiến dịch Mã Lai và Johor · Johor và Trận Singapore ·
Không quân Hoàng gia Anh
Không quân Hoàng gia Anh (Royal Air Force - RAF) là lực lượng không quân thuộc Quân đội Anh.
Chiến dịch Mã Lai và Không quân Hoàng gia Anh · Không quân Hoàng gia Anh và Trận Singapore ·
Kota Bharu
Kota Bharu là thành phố ở bang Kelantan của Malaysia.
Chiến dịch Mã Lai và Kota Bharu · Kota Bharu và Trận Singapore ·
Lục quân Đế quốc Nhật Bản
Chiến Kỳ - Đế quốc Nhật Bản Lục quân Đế quốc Nhật Bản Lục quân Đế quốc Nhật Bản (kanji cổ: 大日本帝國陸軍, kanji mới: 大日本帝国陸軍; romaji: Dai-Nippon Teikoku Rikugun; Hán-Việt: Đại Nhật Bản đế quốc lục quân) là tên gọi lực lượng quân sự của đế quốc Nhật từ năm 1867 đến 1945 dưới quyền chỉ huy của Bộ Tổng Tham mưu Hoàng gia và Bộ Chiến tranh Nhật Bản.
Chiến dịch Mã Lai và Lục quân Đế quốc Nhật Bản · Lục quân Đế quốc Nhật Bản và Trận Singapore ·
Lữ đoàn
Lữ đoàn (tiếng Anh:brigade) là một đơn vị biên chế của quân đội, thấp hơn cấp sư đoàn, cao hơn cấp tiểu đoàn, ngang cấp trung đoàn nhưng thường đông hơn với quân số từ 3500 đến 9000 tùy theo quân đội từng nước.
Chiến dịch Mã Lai và Lữ đoàn · Lữ đoàn và Trận Singapore ·
Mã Lai
Mã Lai (phồn thể: 馬來, giản thể: 马来) được dùng để chỉ.
Chiến dịch Mã Lai và Mã Lai · Mã Lai và Trận Singapore ·
Mặt trận Đông Nam Á trong Thế Chiến thứ Hai
Mặt trận Đông Nam Á trong Thế chiến II là một mặt trận quân sự trong Chiến tranh thế giới thứ hai từ năm 1941 đến 1945 ở Đông Nam Á. Cuộc chiến bắt đầu khi Đế quốc Nhật Bản xâm chiếm Thái Lan và Malaysia đã từ các căn cứ nằm ở Đông Dương ngày 08 tháng 12 năm 1941.
Chiến dịch Mã Lai và Mặt trận Đông Nam Á trong Thế Chiến thứ Hai · Mặt trận Đông Nam Á trong Thế Chiến thứ Hai và Trận Singapore ·
Mitsubishi A6M Zero
Mitsubishi A6M Zero (A để chỉ máy bay tiêm kích hoạt động trên tàu sân bay, kiểu thứ 6, M viết tắt cho Mitsubishi) là máy bay tiêm kích hạng nhẹ hoạt động trên tàu sân bay được Không lực Hải quân Đế quốc Nhật Bản sử dụng từ năm 1940 đến năm 1945.
Chiến dịch Mã Lai và Mitsubishi A6M Zero · Mitsubishi A6M Zero và Trận Singapore ·
Nakajima Ki-43
Nakajima Ki-43 Hayabusa (tiếng Nhật: 隼, chim cắt) là chiếc máy bay tiêm kích một động cơ đặt căn cứ trên đất liền được Không lực Lục quân Đế quốc Nhật Bản sử dụng trong Thế Chiến II.
Chiến dịch Mã Lai và Nakajima Ki-43 · Nakajima Ki-43 và Trận Singapore ·
Philippines
Không có mô tả.
Chiến dịch Mã Lai và Philippines · Philippines và Trận Singapore ·
Phương tiện chiến đấu bọc thép
mẫu BMP Т-15 Armata mới nhất của Nga trong ngày 9-5-2015 Phương tiện chiến đấu bọc thép (Armoured fighting vehicle - AFV) là một phương tiện quân sự, được bảo vệ bởi lớp giáp ngoài và trang bị vũ khí.
Chiến dịch Mã Lai và Phương tiện chiến đấu bọc thép · Phương tiện chiến đấu bọc thép và Trận Singapore ·
Quân đoàn
Quân đoàn (tiếng Anh: Corps) là một đơn vị có quy mô lớn trong quân đội trên cấp sư đoàn và dưới cấp tập đoàn quân, một đơn vị của lục quân bao gồm các đơn vị binh chủng hợp thành (như pháo binh, bộ binh, tăng - thiết giáp,...) hoặc là một bộ phận, một nhánh của quân đội (như Thủy quân lục chiến Hoa Kỳ hay còn gọi là Quân đoàn Thủy quân lục chiến Hoa Kỳ, hay Thủy quân lục chiến Hoàng gia Anh).
Chiến dịch Mã Lai và Quân đoàn · Quân đoàn và Trận Singapore ·
Singapore
Singapore (phiên âm Tiếng Việt: Xin-ga-po), tên chính thức là nước Cộng hòa Singapore, là một thành bang và đảo quốc tại Đông Nam Á. Đảo quốc nằm ngoài khơi mũi phía nam của bán đảo Mã Lai và cách xích đạo 137 km về phía bắc.
Chiến dịch Mã Lai và Singapore · Singapore và Trận Singapore ·
Sư đoàn
Sư đoàn (tiếng Anh:division) là một đơn vị có quy mô tương đối lớn trong quân đội, nhỏ hơn quân đoàn, lớn hơn trung đoàn thường có khoảng mười ngàn đến hai mươi ngàn lính.
Chiến dịch Mã Lai và Sư đoàn · Sư đoàn và Trận Singapore ·
Tàu khu trục
USS Chosin (CG-65) của Hải quân Hoa Kỳ (ở xa) trong đợt diễn tập chung năm 2006 Arleigh Burke-class destroyer của Hải quân Hoa Kỳ. Tàu khu trục, hay còn gọi là khu trục hạm, (tiếng Anh: destroyer) là một tàu chiến chạy nhanh và cơ động, có khả năng hoạt động lâu dài bền bỉ dùng cho mục đích hộ tống các tàu chiến lớn hơn trong một hạm đội, đoàn tàu vận tải hoặc một chiến đoàn, và bảo vệ chúng chống lại những đối thủ nhỏ tầm gần nhưng mạnh mẽ, thoạt tiên là những tàu phóng lôi, và sau này là tàu ngầm và máy bay.
Chiến dịch Mã Lai và Tàu khu trục · Tàu khu trục và Trận Singapore ·
Terauchi Hisaichi
Bá tước Terauchi Hisaichi (寺内 寿一 Tự Nội Thọ Nhất, 8 tháng 8 năm 1879 - 12 tháng 6 năm 1946) là nguyên soái đại tướng Lục quân Đế quốc Nhật Bản (元帥陸軍大将) đồng thời là tổng tư lệnh Nam Phương quân tham gia xâm lược nhiều quốc gia tại Đông Nam Á và Tây Nam Thái Bình Dương trong Chiến tranh thế giới lần thứ hai.
Chiến dịch Mã Lai và Terauchi Hisaichi · Terauchi Hisaichi và Trận Singapore ·
Thành phố Hồ Chí Minh
Thành phố Hồ Chí Minh (vẫn còn phổ biến với tên gọi cũ là Sài Gòn) là thành phố lớn nhất Việt Nam về dân số và kinh tế, đứng thứ hai về diện tích, đồng thời cũng là một trong những trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa và giáo dục quan trọng nhất của Việt Nam.
Chiến dịch Mã Lai và Thành phố Hồ Chí Minh · Thành phố Hồ Chí Minh và Trận Singapore ·
Thái Lan
Thái Lan (tiếng Thái: ประเทศไทย "Prathet Thai"), tên chính thức: Vương quốc Thái Lan (tiếng Thái: ราชอาณาจักรไทย Racha-anachak Thai), là một quốc gia nằm ở vùng Đông Nam Á, phía bắc giáp Lào và Myanma, phía đông giáp Lào và Campuchia, phía nam giáp vịnh Thái Lan và Malaysia, phía tây giáp Myanma và biển Andaman.
Chiến dịch Mã Lai và Thái Lan · Thái Lan và Trận Singapore ·
Thiết giáp hạm
Iowa'' vào khoảng năm 1984 Thiết giáp hạm (tiếng Anh: battleship) là một loại tàu chiến lớn được bọc thép với dàn hỏa lực chính bao gồm pháo có cỡ nòng hạng nặng.
Chiến dịch Mã Lai và Thiết giáp hạm · Thiết giáp hạm và Trận Singapore ·
Thiếu tướng
Thiếu tướng là quân hàm sĩ quan cao cấp trong quân đội nhiều quốc gia.
Chiến dịch Mã Lai và Thiếu tướng · Thiếu tướng và Trận Singapore ·
Trân Châu Cảng
nh chụp vệ tinh của Trân Châu cảng năm 2009. Trân Châu Cảng nhìn từ vệ tinh. Căn cứ không quân Hickam và sân bay quốc tế Honolulu tại góc dưới bên phải Trân Châu Cảng (tên tiếng Anh: Pearl Harbor) là hải cảng trên đảo O'ahu, thuộc Quần đảo Hawaii, phía tây thành phố Honolulu.
Chiến dịch Mã Lai và Trân Châu Cảng · Trân Châu Cảng và Trận Singapore ·
Trận Trân Châu Cảng
Trận tấn công Trân Châu Cảng (hay Chiến dịch Hawaii theo cách gọi của Bộ Tổng tư lệnh Đế quốc Nhật Bản) là một đòn tấn công quân sự bất ngờ được Hải quân Nhật Bản thực hiện nhằm vào căn cứ hải quân của Hoa Kỳ tại Trân Châu Cảng thuộc tiểu bang Hawaii vào sáng Chủ Nhật, ngày 7 tháng 12 năm 1941, dẫn đến việc Hoa Kỳ sau đó quyết định tham gia vào hoạt động quân sự trong Chiến tranh thế giới thứ hai.
Chiến dịch Mã Lai và Trận Trân Châu Cảng · Trận Singapore và Trận Trân Châu Cảng ·
Xe đạp
Xe đạp có pêđan ở bánh trước của thế kỷ 19. accessdate.
Chiến dịch Mã Lai và Xe đạp · Trận Singapore và Xe đạp ·
Xe tăng
Xe tăng, thường được gọi tắt là tăng, là loại xe chiến đấu bọc thép, có bánh xích được thiết kế cho chiến đấu tiền tuyến kết hợp hỏa lực cơ động, chiến thuật tấn công và khả năng phòng thủ.
Chiến dịch Mã Lai và Xe tăng · Trận Singapore và Xe tăng ·
Xe tăng hạng nhẹ
Tăng Mỹ M8 armored gun system với 105 mm gun Tăng hạng nhẹ là một trong các biến thể của xe tăng, đầu tiên được thiết kế cho việc di chuyển nhanh, và sau đấy chúng thường dùng trong việc trinh sát hoặc hỗ trợ cho lực lượng viễn chinh, lúc mà tăng chủ lực (MBT) chưa sẵn sàng.
Chiến dịch Mã Lai và Xe tăng hạng nhẹ · Trận Singapore và Xe tăng hạng nhẹ ·
Yamashita Tomoyuki
Đại tướng (8 tháng 11 năm 1885 - 23 tháng 2 năm 1946) là một Đại tướng thuộc Lục quân Đế quốc Nhật Bản trong thời gian Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945).
Chiến dịch Mã Lai và Yamashita Tomoyuki · Trận Singapore và Yamashita Tomoyuki ·
10 tháng 12
Ngày 10 tháng 12 là ngày thứ 344 (345 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
10 tháng 12 và Chiến dịch Mã Lai · 10 tháng 12 và Trận Singapore ·
13 tháng 2
Ngày 13 tháng 2 là ngày thứ 44 trong lịch Gregory.
13 tháng 2 và Chiến dịch Mã Lai · 13 tháng 2 và Trận Singapore ·
15 tháng 2
Ngày 15 tháng 2 là ngày thứ46 trong lịch Gregory.
15 tháng 2 và Chiến dịch Mã Lai · 15 tháng 2 và Trận Singapore ·
27 tháng 1
Ngày 27 tháng 1 là ngày thứ 27 trong lịch Gregory.
27 tháng 1 và Chiến dịch Mã Lai · 27 tháng 1 và Trận Singapore ·
31 tháng 1
Ngày 31 tháng 1 là ngày thứ 31 trong lịch Gregory.
31 tháng 1 và Chiến dịch Mã Lai · 31 tháng 1 và Trận Singapore ·
7 tháng 12
Ngày 7 tháng 12 là ngày thứ 341 (342 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
7 tháng 12 và Chiến dịch Mã Lai · 7 tháng 12 và Trận Singapore ·
7 tháng 2
Ngày 7 tháng 2 là ngày thứ 38 trong lịch Gregory.
7 tháng 2 và Chiến dịch Mã Lai · 7 tháng 2 và Trận Singapore ·
8 tháng 12
Ngày 8 tháng 12 là ngày thứ 342 (343 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
8 tháng 12 và Chiến dịch Mã Lai · 8 tháng 12 và Trận Singapore ·
8 tháng 2
Ngày 8 tháng 2 là ngày thứ 39 trong lịch Gregory.
8 tháng 2 và Chiến dịch Mã Lai · 8 tháng 2 và Trận Singapore ·
Danh sách trên trả lời các câu hỏi sau
- Trong những gì dường như Chiến dịch Mã Lai và Trận Singapore
- Những gì họ có trong Chiến dịch Mã Lai và Trận Singapore chung
- Những điểm tương đồng giữa Chiến dịch Mã Lai và Trận Singapore
So sánh giữa Chiến dịch Mã Lai và Trận Singapore
Chiến dịch Mã Lai có 128 mối quan hệ, trong khi Trận Singapore có 171. Khi họ có chung 49, chỉ số Jaccard là 16.39% = 49 / (128 + 171).
Tài liệu tham khảo
Bài viết này cho thấy mối quan hệ giữa Chiến dịch Mã Lai và Trận Singapore. Để truy cập mỗi bài viết mà từ đó các thông tin được trích xuất, vui lòng truy cập: