Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Chiếm đóng các nước Baltic

Mục lục Chiếm đóng các nước Baltic

Chiếm đóng các nước Baltic chỉ tới việc chiếm đóng quân sự tại các nước Baltic—Estonia, Latvia và Litva— bởi Liên Xô mà được yểm trợ qua Hiệp ước Xô-Đức vào ngày 14 tháng 6 năm 1940, sau đó được sát nhập vào Liên Xô như là các nước cộng hòa của nó, mà không được đa số các quốc gia khác công nhận.

20 quan hệ: Đức Quốc Xã, Các nước Baltic, Chiến dịch Baltic (1944), Chiến dịch Barbarossa, De jure, Estonia, Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc, Hội nghị Potsdam, Hội nghị Yalta, Hiệp ước Xô-Đức, Latvia, Liên Xô, Liên Xô tan rã, Litva, Nghị viện châu Âu, Perestroika, Tòa án Nhân quyền châu Âu, The Moscow Times, Tiếng Nga, Time (tạp chí).

Đức Quốc Xã

Đức Quốc Xã, còn gọi là Đệ Tam Đế chế hay Đế chế Thứ ba (Drittes Reich), là nước Đức trong thời kỳ 1933-1945 đặt dưới một chế độ độc tài chịu sự kiểm soát của Adolf Hitler và Đảng Quốc xã (NSDAP).

Mới!!: Chiếm đóng các nước Baltic và Đức Quốc Xã · Xem thêm »

Các nước Baltic

Các nước Baltic (cũng gọi là các quốc gia Baltic) thường được dùng để chỉ các lãnh thổ ở phía đông của biển Baltic đã giành được độc lập từ đế quốc Nga trong giai đoạn náo động của Chiến tranh thế giới thứ nhất: chủ yếu là ba nước kề sát nhau Estonia, Latvia và Litva; Phần Lan cũng nằm trong phạm vi của thuật ngữ này từ thập niên 1920 đến năm 1939.

Mới!!: Chiếm đóng các nước Baltic và Các nước Baltic · Xem thêm »

Chiến dịch Baltic (1944)

Chiến dịch Baltic còn có tên gọi là "Chiến dịch tấn công chiến lược Baltic" đối với Hồng quân, lực lượng đã thực hiện chiến dịch này.

Mới!!: Chiếm đóng các nước Baltic và Chiến dịch Baltic (1944) · Xem thêm »

Chiến dịch Barbarossa

Barbarossa (tiếng Đức: Unternehmen Barbarossa) là mật danh của chiến dịch xâm lược Liên bang Xô viết do Quân đội Đức Quốc xã tiến hành trong chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Chiếm đóng các nước Baltic và Chiến dịch Barbarossa · Xem thêm »

De jure

De jure (trong tiếng Latinh cổ: de iure) là một thành ngữ có nghĩa là "dựa trên luật" hay "luật định", ngược với de facto, là thành ngữ mang nghĩa "trên thực tế".

Mới!!: Chiếm đóng các nước Baltic và De jure · Xem thêm »

Estonia

Estonia (tiếng Estonia: Eesti, Tiếng Việt: E-xtô-ni-a), tên chính thức là Cộng hòa Estonia (tiếng Estonia: Eesti Vabariik) là một quốc gia ở khu vực Bắc Âu.

Mới!!: Chiếm đóng các nước Baltic và Estonia · Xem thêm »

Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc

Phòng Nhân quyền và Liên minh các nền văn hóa, được sử dụng bởi Hội đồng Nhân quyền Liên Hợp Quốc, trong ''Palais des Nations'', Geneva, Thụy Sĩ. Huy hiệu Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc năm 2006 Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc (tiếng Anh: United Nations Human Rights Council) là một tổ chức trực thuộc Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc.

Mới!!: Chiếm đóng các nước Baltic và Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

Hội nghị Potsdam

Vyacheslav Molotov. Hội nghị Potsdam được tổ chức ở Cecilienhof, cung điện của thái tử Wilhelm Hohenzollern, tại Potsdam, Đức từ 16 tháng 7 đến 2 tháng 8 năm 1945.

Mới!!: Chiếm đóng các nước Baltic và Hội nghị Potsdam · Xem thêm »

Hội nghị Yalta

Từ trái sang phải: Winston Churchill, Franklin D. Roosevelt và Joseph Stalin tại Hội nghị Yalta. Thỏa thuận trong Hội nghị Yalta, còn gọi là hội nghị Crimea và tên mật là Hội nghị Argonaut (Yalta còn được viết phiên âm là I-an-ta hoặc Ianta), với sự tham gia của các nhà lãnh đạo 3 cường quốc: Stalin (Tổng bí thư Đảng Cộng sản Liên Xô), Roosevelt (Tổng thống Hoa Kỳ) và Churchill (Thủ tướng Anh), họp từ ngày 4-11 tháng 2 năm 1945 tại Cung điện Livadia gần thành phố Yalta, miền nam Ukraina, là một hợp tác quân sự để giải quyết những bất đồng giữa ba cường quốc, thắng trục phát xít và buộc Đức đầu hàng vô điều kiện, tổ chức lại thế giới sau chiến tranh, đưa ra chính sách với Đức cũng như với các nước được giải phóng, khi cục diện chiến tranh thế giới lần thứ hai đã ngã ngũ.

Mới!!: Chiếm đóng các nước Baltic và Hội nghị Yalta · Xem thêm »

Hiệp ước Xô-Đức

Trang cuối văn bản Hiệp ước không xâm phạm Đức-Xô ngày 26 tháng 8 năm 1939 (chụp bản xuất bản công khai năm 1946) Hiệp ước Xô-Đức, còn được gọi là Hiệp ước Molotov-Ribbentrop hay Hiệp ước Hitler-Stalin có tên chính thức là Hiệp ước không xâm lược lẫn nhau giữa Đức và Liên bang Xô viết (Tiếng Đức: Deutsch-sowjetischer Nichtangriffspakt; Tiếng Nga: Договор о ненападении между Германией и Советским Союзом); được ký kết ngày 23 tháng 8 năm 1939 giữa Ngoại trưởng Vyacheslav Mikhailovich Molotov đại diện cho Liên Xô và Ngoại trưởng Joachim von Ribbentrop đại diện cho Đức Quốc xã.

Mới!!: Chiếm đóng các nước Baltic và Hiệp ước Xô-Đức · Xem thêm »

Latvia

Latvia (phiên âm tiếng Việt: Lát-vi-a, Latvija), tên chính thức là Cộng hòa Latvia (Latvijas Republika) là một quốc gia theo thế chế cộng hòa tại khu vực châu Âu.

Mới!!: Chiếm đóng các nước Baltic và Latvia · Xem thêm »

Liên Xô

Liên Xô, tên đầy đủ là Liên bang các nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô viết (r, viết tắt: СССР; Union of Soviet Socialist Republics, viết tắt: USSR) là một cựu quốc gia có lãnh thổ chiếm phần lớn châu Âu và châu Á, tồn tại từ 30 tháng 12 năm 1922 cho đến khi chính thức giải thể vào ngày 25 tháng 12 năm 1991.

Mới!!: Chiếm đóng các nước Baltic và Liên Xô · Xem thêm »

Liên Xô tan rã

15. Uzbekistan Liên bang Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô viết (Liên Xô) đã chính thức chấm dứt tồn tại ngày 26 tháng 12 năm 1991 bởi bản tuyên bố số 142-H của Hội đồng tối cao Liên bang Xô Viết.

Mới!!: Chiếm đóng các nước Baltic và Liên Xô tan rã · Xem thêm »

Litva

Litva (phiên âm tiếng Việt: Lít-va; tiếng Litva: Lietuva, tiếng Anh: Lithuania), tên chính thức là Cộng hòa Litva (tiếng Litva: Lietuvos Respublika) là một quốc gia thuộc khu vực châu Âu theo thể chế cộng hòa.

Mới!!: Chiếm đóng các nước Baltic và Litva · Xem thêm »

Nghị viện châu Âu

Nghị viện châu Âu (Europarl hay EP) là một nghị viện với các nghị sĩ được bầu cử trực tiếp của Liên minh châu Âu (EU).

Mới!!: Chiếm đóng các nước Baltic và Nghị viện châu Âu · Xem thêm »

Perestroika

Perestroyka (tiếng Nga: Перестройка, có nghĩa là "cải tổ") là một chính sách thay đổi chính trị và kinh tế, được Liên Xô tiến hành từ năm 1986 đến năm 1991.

Mới!!: Chiếm đóng các nước Baltic và Perestroika · Xem thêm »

Tòa án Nhân quyền châu Âu

Tòa án Nhân quyền châu Âu (European Court of Human Rights, Cour européenne des droits de l’homme) trụ sở tại Strasbourg, (Pháp) là một tòa án siêu quốc gia, được lập ra bởi Công ước châu Âu về Nhân quyền, một cấp tòa cuối cùng mà một người có thể cầu cứu khi cảm thấy nhân quyền của mình bị một nước ký kết Công ước châu Âu về Nhân quyền vi phạm.

Mới!!: Chiếm đóng các nước Baltic và Tòa án Nhân quyền châu Âu · Xem thêm »

The Moscow Times

The Moscow Times là tờ nhật báo tiếng Anh hàng đầu ở Nga, phát hành từ năm 1992.

Mới!!: Chiếm đóng các nước Baltic và The Moscow Times · Xem thêm »

Tiếng Nga

Tiếng Nga (русский язык; phát âm theo ký hiệu IPA là /ruskʲə: jɪ'zɨk/) là ngôn ngữ được nói nhiều nhất của những ngôn ngữ Slav.

Mới!!: Chiếm đóng các nước Baltic và Tiếng Nga · Xem thêm »

Time (tạp chí)

Time (đặc điểm phân biệt được viết hoa là TIME) là một tạp chí tin tức hàng tuần của Mỹ, tương tự như tờ Newsweek và U.S. News & World Report.

Mới!!: Chiếm đóng các nước Baltic và Time (tạp chí) · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »