Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Chim

Mục lục Chim

Chim (danh pháp khoa học: Aves) là tập hợp các loài động vật có xương sống, máu nóng, đi đứng bằng hai chân, có mỏ, đẻ trứng, có cánh, có lông vũ và biết bay (phần lớn).

Mục lục

  1. 225 quan hệ: Academic Press, Alcidae, Alectura lathami, Amoniac, Archaeopteryx, Úc, Avimimus, Axit formic, Axit uric, Á điểu, Đông Nam Á, Đại học Huế, Đại học Stanford, Đại Trung sinh, Độc tố thần kinh, Động vật, Động vật đối xứng hai bên, Động vật bốn chân, Động vật có dây sống, Động vật có hộp sọ, Động vật có quai hàm, Động vật có xương sống, Động vật miệng thứ sinh, Điểu cầm, Điểu long răng khía, Bangladesh, Bay, Bói cá thiên thanh, Bắc Mỹ, Bồ nông nâu, Bệnh ghẻ, Bệnh Gumboro, Bộ (sinh học), Bộ Đà điểu, Bộ Đà điểu Nam Mỹ, Bộ Bồ câu, Bộ Bồ nông, Bộ Cá sấu, Bộ Cú, Bộ Cú muỗi, Bộ Cắt, Bộ Chim chuột, Bộ Choi choi, Bộ Cu cu, Bộ Gà, Bộ Gặm nhấm, Bộ Gõ kiến, Bộ Hạc, Bộ Hải âu, Bộ Ngỗng, ... Mở rộng chỉ mục (175 hơn) »

  2. Khủng long
  3. Lớp Chim

Academic Press

Academic Press là nhà xuất bản sách học thuật do Walter Jolowicz, tên tại Mỹ là Walter J. Johnson (1908–1996), thành lập năm 1942.

Xem Chim và Academic Press

Alcidae

Alcidae hoặc Chim anca là một họ chim trong bộ Choi choi.

Xem Chim và Alcidae

Alectura lathami

''Alectura lathami'' Gà tây bụi rậm Úc (danh pháp hai phần: Alectura lathami) là một loài chim trong họ Megapodiidae.

Xem Chim và Alectura lathami

Amoniac

Amoniac (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp ammoniac /amɔnjak/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Xem Chim và Amoniac

Archaeopteryx

--> Archaeopteryx là một chi khủng long giống chim chuyển tiếp giữa khủng long có lông và chim hiện đại.

Xem Chim và Archaeopteryx

Úc

Úc (còn được gọi Australia hay Úc Đại Lợi; phát âm tiếng Việt: Ô-xtrây-li-a, phát âm tiếng Anh) tên chính thức là Thịnh vượng chung Úc (Commonwealth of Australia) là một quốc gia bao gồm đại lục châu Úc, đảo Tasmania, và nhiều đảo nhỏ.

Xem Chim và Úc

Avimimus

Avimimus; có nghĩa là "bắt chước loài chim", Latinh Avis.

Xem Chim và Avimimus

Axit formic

Axít formic (được gọi theo hệ thống axít metanoic) là dạng axít cacboxylic đơn giản nhất.

Xem Chim và Axit formic

Axit uric

Axit uric là một hợp chất dị vòng của cácbon, nitơ, ôxi, và hyđrô với công thức C5H4N4O3.

Xem Chim và Axit uric

Á điểu

Á điểu (Danh pháp khoa học: Enantiornithes) là một nhóm các loài chim tiền sử đã tồn và và tuyệt chủ ở kỷ Mesozoic, chúng được phân loại bao gồm 05 họ chim khác nhau ở thời kỳ tiền sử và được biết đến qua các hóa thạch khai quật được.

Xem Chim và Á điểu

Đông Nam Á

Đông Nam Á Tập tin:Southeast Asia (orthographic projection).svg| Đông Nam Á là một khu vực của châu Á, bao gồm các nước nằm ở phía nam Trung Quốc, phía đông Ấn Độ và phía bắc của Úc, rộng 4.494.047 km² và bao gồm 11 quốc gia: Việt Nam, Campuchia, Đông Timor, Indonesia, Lào, Malaysia, Myanmar, Philippines, Singapore, Thái Lan và Brunei.

Xem Chim và Đông Nam Á

Đại học Huế

Đại học Huế Đại học Huế (tiếng Anh: Hue University) là hệ thống trường đại học đứng đầu về đào tạo tại tại vùng Bắc Trung bộ, được xếp vào nhóm trường đại học trọng điểm quốc gia Việt Nam.

Xem Chim và Đại học Huế

Đại học Stanford

Sân chính (''Main Quad'') và vùng chung quanh, nhìn từ Tháp Hoover Viện Đại học Leland Stanford Junior, thường được gọi là Viện Đại học Stanford hay chỉ Stanford,Người Mỹ gốc Việt địa phương thường đọc là "Xtan-phò".

Xem Chim và Đại học Stanford

Đại Trung sinh

Đại Trung sinh (Mesozoic) là một trong ba đại địa chất thuộc thời Phanerozoic (thời Hiển sinh).

Xem Chim và Đại Trung sinh

Độc tố thần kinh

Độc tố thần kinh có thể tìm được trong một số sinh vật, bao gồm cả một số chủng vi khuẩn lam,Sivonen K (1999 có thể tìm được trong tảo nở hoa hoặc trong một lớp cặn xanh lục trôi dạt vào bờ biển.Scottish Government 2011 Neurotoxins (độc tố thần kinh) là những chất rất độc hại hoặc phá hủy các mô thần kinh.

Xem Chim và Độc tố thần kinh

Động vật

Động vật là một nhóm sinh vật đa bào, nhân chuẩn, được phân loại là giới Động vật (Animalia, đồng nghĩa: Metazoa) trong hệ thống phân loại 5 giới.

Xem Chim và Động vật

Động vật đối xứng hai bên

Các Bilateria là động vật mà là song phương đối xứng.

Xem Chim và Động vật đối xứng hai bên

Động vật bốn chân

Động vật bốn chân (danh pháp: Tetrapoda) là một siêu lớp động vật trong cận ngành động vật có quai hàm, phân ngành động vật có xương sống có bốn chân (chi).

Xem Chim và Động vật bốn chân

Động vật có dây sống

Động vật có dây sống hay ngành Dây sống (danh pháp khoa học Chordata) là một nhóm động vật bao gồm động vật có xương sống (Vertebrata), cùng một vài nhóm động vật không xương sống có quan hệ họ hàng gần.

Xem Chim và Động vật có dây sống

Động vật có hộp sọ

Động vật có hộp sọ (danh pháp khoa học: Craniata, đôi khi viết thành Craniota) là một nhánh được đề xuất trong động vật có dây sống (Chordata) chứa cả động vật có xương sống (Vertebrata nghĩa hẹp) và Myxini (cá mút đá myxin)* như là các đại diện còn sinh tồn.

Xem Chim và Động vật có hộp sọ

Động vật có quai hàm

Động vật có quai hàm (danh pháp khoa học: Gnathostomata) là một nhóm động vật có xương sống với quai hàm.

Xem Chim và Động vật có quai hàm

Động vật có xương sống

Động vật có xương sống (danh pháp khoa học: Vertebrata) là một phân ngành của động vật có dây sống, đặc biệt là những loài với xương sống hoặc cột sống.

Xem Chim và Động vật có xương sống

Động vật miệng thứ sinh

Động vật miệng thứ sinh (danh pháp: Deuterostomia) là một liên ngành động vật đa bào chính thức đối xứng hai bên có xoang cơ thể, có miệng và hậu môn với miệng hình thành từ phía đối diện của miệng phôi, hậu môn hình thành ở chỗ miệng phôi.

Xem Chim và Động vật miệng thứ sinh

Điểu cầm

Điểu cầm hay cầm điểu, danh pháp khoa học Galloanserae, là tên gọi chỉ chung về các loài chim thuộc một trong hai họ hàng sinh học, cụ thể là các loại chim săn bắn thể thao, gà chọi hay các loại chim không biết bay thuộc bộ Gà Galliformes và các loài chim nước hay thủy cầm thuộc bộ Ngỗng Anseriformes.

Xem Chim và Điểu cầm

Điểu long răng khía

Troodontidae là một họ các khủng long khủng long chân thú giống như chim.

Xem Chim và Điểu long răng khía

Bangladesh

Bangladesh (বাংলাদেশ,, nghĩa là "Đất nước Bengal", phiên âm tiếng Việt: Băng-la-đét), tên chính thức: Cộng hoà Nhân dân Bangladesh (tiếng Bengal: গণপ্রজাতন্ত্রী বাংলাদেশ), là một quốc gia ở vùng Nam Á.

Xem Chim và Bangladesh

Bay

Một con chim ruồi đang bay Bay là quá trình mà theo đó một đối tượng di chuyển thông qua một bầu khí quyển (đặc biệt là không khí) hoặc xa hơn nữa (chuyến bay vào vũ trụ), bằng cách tạo ra lực nâng khí động học, lực đẩy đẩy đi, sử dụng khí khác nhẹ hơn không khí, hoặc một Thuật phóng...

Xem Chim và Bay

Bói cá thiên thanh

Bói cá thiên thanh (danh pháp hai phần: Ceyx azureus) là loài chim thuộc chi Ceyx (trước đây xếp trong chi Alcedo), Họ Bồng chanh.

Xem Chim và Bói cá thiên thanh

Bắc Mỹ

Vị trí của Bắc Mỹ Bắc Mỹ là một lục địa nằm ở Bắc Bán cầu của Trái Đất, phía đông của Thái Bình Dương và phía tây của Đại Tây Dương, phía nam của Bắc Băng Dương, phía bắc của Nam Mỹ.

Xem Chim và Bắc Mỹ

Bồ nông nâu

Bồ nông nâu đang bay ở quần đảo, Galapagos. Bồ nông nâu (danh pháp hai phần: Pelecanus occidentalis) là một loài bồ nông phân bố ở châu Mỹ.

Xem Chim và Bồ nông nâu

Bệnh ghẻ

Bệnh ghẻ (scabere. còn được gọi là ghẻ Na Uy) là bệnh truyền nhiễm, do loài ký sinh trùng bắt buộc là cái ghẻ (''Sarcoptes scabiei'', giống Hominis) xâm nhập ở lớp thượng bì gây ra.

Xem Chim và Bệnh ghẻ

Bệnh Gumboro

Gumboro là một bệnh do virut gây ra, chỉ có ở gà, thường ở 3 – 8 tuần tuổi; không gây bệnh cho các loại gia cầm khác.

Xem Chim và Bệnh Gumboro

Bộ (sinh học)

Hệ thống cấp bậc trong phân loại khoa học Trong phân loại sinh học, một bộ (tiếng La tinh: ordo, số nhiều ordines) là một cấp nằm giữa lớp và họ.

Xem Chim và Bộ (sinh học)

Bộ Đà điểu

Bộ Đà điểu (danh pháp khoa học: Struthioniformes) là một nhóm các loài chim lớn, không bay có nguồn gốc Gondwana, phần lớn trong chúng hiện nay đã tuyệt chủng.

Xem Chim và Bộ Đà điểu

Bộ Đà điểu Nam Mỹ

Bộ Đà điểu Nam Mỹ, tên khoa học Rheiformes, là một bộ chim.

Xem Chim và Bộ Đà điểu Nam Mỹ

Bộ Bồ câu

Columbiformes là một bộ chim.

Xem Chim và Bộ Bồ câu

Bộ Bồ nông

Bộ Bồ nông (danh pháp khoa học: Pelecaniformes) là một bộ các loài chim nước kích thước trung bình và lớn, tìm thấy khắp thế giới.

Xem Chim và Bộ Bồ nông

Bộ Cá sấu

Bộ Cá sấu là một bộ thuộc lớp Mặt thằn lằn (Sauropsida) hay theo các phân loại truyền thống thì thuộc lớp Bò sát (Reptilia), xuất hiện từ khoảng 84 triệu năm trước, vào cuối kỷ Phấn trắng (Cretaceous, tầng Champagne).

Xem Chim và Bộ Cá sấu

Bộ Cú

Bộ Cú (danh pháp khoa học: Strigiformes) là một bộ chim săn mồi, thường sống đơn độc và săn mồi vào ban đêm.

Xem Chim và Bộ Cú

Bộ Cú muỗi

Caprimulgiformes là một bộ chim.

Xem Chim và Bộ Cú muỗi

Bộ Cắt

Bộ Cắt (danh pháp khoa học: Falconiformes) là một nhóm khoảng chứa các loài chim săn mồi ban ngày.

Xem Chim và Bộ Cắt

Bộ Chim chuột

Coliiformes là một bộ chim.

Xem Chim và Bộ Chim chuột

Bộ Choi choi

Bộ Choi choi hay bộ Rẽ, bộ Dẽ, bộ Giẽ (tên khoa học: Charadriiformes), là một bộ đa dạng về các loài chim có kích thước nhỏ đến trung bình.

Xem Chim và Bộ Choi choi

Bộ Cu cu

Bộ Cu cu (danh pháp khoa học Cuculiformes) theo truyền thống gồm 3 họ như dưới đây: Bộ Cuculiformes.

Xem Chim và Bộ Cu cu

Bộ Gà

Bộ Gà (danh pháp khoa học: Galliformes) là một bộ của lớp chim, trên thế giới bộ này có khoảng từ 250-294 loài còn sinh tồn trong 68-85 chi, tùy theo quan điểm phân loại.

Xem Chim và Bộ Gà

Bộ Gặm nhấm

Bộ Gặm nhấm (danh pháp khoa học: Rodentia) là một bộ trong lớp Thú, còn gọi chung là động vật gặm nhấm, với đặc trưng là hai răng cửa liên tục phát triển ở hàm trên và hàm dưới và cần được giữ ngắn bằng cách gặm nhấm.

Xem Chim và Bộ Gặm nhấm

Bộ Gõ kiến

Bộ Gõ kiến (danh pháp khoa học: Piciformes) là bộ chim gồm có 9 họ, với khoảng 77 chi hiện hữu và hơn 430 loài.

Xem Chim và Bộ Gõ kiến

Bộ Hạc

Theo truyền thống, bộ Hạc hay bộ Cò (danh pháp khoa học: Ciconiiformes) bao gồm nhiều loại chim lội, cao cẳng, kích thước lớn cùng với những cái mỏ lớn: cò, vạc, diệc, diệc bạch, cò quăm, cò mỏ thìa v.v.

Xem Chim và Bộ Hạc

Bộ Hải âu

Procellariiformes là một bộ chim biển, gồm 4 họ còn sinh tồn và 1 họ tuyệt chủng.

Xem Chim và Bộ Hải âu

Bộ Ngỗng

Bộ Ngỗng (danh pháp khoa học: Anseriformes) là một bộ chứa khoảng 150 loài chim còn sinh tồn trong ba họ là Anhimidae (an him), Anseranatidae (ngỗng bồ các) và lớn nhất là họ Anatidae chứa trên 140 loài thủy điểu, trong đó có những loài rất quen thuộc như vịt, ngỗng, ngan hay thiên nga.

Xem Chim và Bộ Ngỗng

Bộ Sả

Bộ Sả (danh pháp khoa học: Coraciiformes) theo phân loại truyền thống là một nhóm của các loài chim tương tự như chim sẻ thường là có bộ lông lòe loẹt, bao gồm bói cá, đầu rìu, trảu, sả và hồng hoàng.

Xem Chim và Bộ Sả

Bộ Sẻ

Bộ Sẻ (danh pháp khoa học: Passeriformes) là một bộ chim đa dạng về số lượng loài.

Xem Chim và Bộ Sẻ

Bộ Sếu

Bộ Sếu (danh pháp khoa học: Gruiformes) là một bộ thuộc về lớp chim, hiện tại bao gồm khoảng 6 họ còn đang tồn tại và 9 họ đã tuyệt chủng.

Xem Chim và Bộ Sếu

Bộ Vẹt

Vẹt là những loài chim thuộc bộ Psittaciformes, với gần 372 loài trong 86 chi, chủ yếu sống ở vùng nhiệt đới ấm áp.

Xem Chim và Bộ Vẹt

Bộ xương

Bộ xương ở một số loài Trong sinh học, bộ xương hay khung xương là một khung cứng, giúp bảo vệ và kết cấu ở nhiều loại động vật, đặc biệt là ngành động vật có dây sống và Siêu ngành Động vật lột xác.

Xem Chim và Bộ xương

Bộ Yến

Bộ Yến (danh pháp khoa học: Apodiformes) là một bộ chim theo truyền thống bao gồm 3 họ: họ Yến (Apodidae), họ Yến mào (Hemiprocnidae) và họ Chim ruồi (Trochilidae).

Xem Chim và Bộ Yến

Bộ Ưng

Bộ Ưng (danh pháp khoa học: Accipitriformes) là một bộ chim ăn thịt bao gồm phần lớn các loài chim săn mồi ban ngày như diều hâu, đại bàng, kền kền và nhiều loài khác nữa, với tổng cộng khoảng 263 loài.

Xem Chim và Bộ Ưng

Bucerotiformes

Bộ Hồng hoàng hay bộ Mỏ sừng (tên khoa học: Bucerotiformes) là một bộ chim.

Xem Chim và Bucerotiformes

Cacbon điôxít

Cacbon điôxít hay điôxít cacbon (các tên gọi khác thán khí, anhiđrít cacbonic, khí cacbonic) là một hợp chất ở điều kiện bình thường có dạng khí trong khí quyển Trái Đất, bao gồm một nguyên tử cacbon và hai nguyên tử ôxy.

Xem Chim và Cacbon điôxít

Cariamiformes

Cariamiformes là một bộ chim.

Xem Chim và Cariamiformes

Carl Linnaeus

Carl Linnaeus (23 tháng 5 năm 1707 - 10 tháng 1 năm 1778), cũng được biết đến với quý danh Carl von Linné, là một nhà thực vật học, một bác sĩ kiêm nhà động vật học người Thụy Điển, người đã đặt nền móng cho hệ thống danh pháp hiện đại.

Xem Chim và Carl Linnaeus

Hạc trắng tại Alsace, Pháp Cò ở trong nhiều khu vực và có xu hướng sống trong môi trường khô hơn.

Xem Chim và Cò

Cúm gia cầm

'''Influenza A virus''', loại virus gây bệnh cúm gia cầm. Ảnh chụp những tiểu phần virus được nhuộm âm tính trên kính hiển vi điện từ truyền qua.(''Nguồn: Dr. Erskine Palmer, Centers for Disease Control and Prevention Public Health Image Library'').

Xem Chim và Cúm gia cầm

Cắt lớn

Cắt lớn (danh pháp hai phần: Falco peregrinus) (hay còn gọi là Peregrine) là một loài chim trong chi Cắt ở Bắc Mỹ.

Xem Chim và Cắt lớn

Cốc đế

Cốc đế (danh pháp hai phần: Phalacrocorax carbo) là một loài chim cốc thuộc họ Cốc.

Xem Chim và Cốc đế

Cổ sinh vật học

Cổ sinh vật học là một ngành khoa học nghiên cứu lịch sử phát triển của sự sống trên Trái Đất, về các loài động vật và thực vật cổ xưa, dựa vào các hóa thạch tìm được, là các chứng cứ về sự tồn tại của chúng được bảo tồn trong đá.

Xem Chim và Cổ sinh vật học

Cestoda

Cestoda (Cestoidea) là tên được đặt cho một lớp giun dẹp ký sinh trùng, thường được gọi là sán dây, của ngành Platyhelminthes.

Xem Chim và Cestoda

Châu Nam Cực

Châu Nam Cực là lục địa nằm xa nhất về phía nam của Trái Đất, chứa cực Nam địa lý và nằm trong vùng Nam Cực của Nam bán cầu, gần như hoàn toàn ở trong vòng Nam Cực và được bao quanh bởi Nam Băng Dương.

Xem Chim và Châu Nam Cực

Chấy

Chấy hay chí (phương ngữ miền nam Việt Nam) (danh pháp ba phần: Pediculus humanus capitis) là loài côn trùng ký sinh cư trú ở trên da và tóc của đầu người.

Xem Chim và Chấy

Chi Cú lửa

Chi Cú lửa (Asio) là một chi chim trong họ Strigidae.

Xem Chim và Chi Cú lửa

Chi Cú mèo

Chi Cú mèo (Otus) là một chi chim điển hình trong họ Họ Cú mèo.

Xem Chim và Chi Cú mèo

Chi Cắt

Chi Cắt (danh pháp khoa học: Falco) được dùng để chỉ tới những loài chim cắt thực thụ, chẳng hạn như cắt lớn (cắt Peregrine), là những loài chim ăn thịt hay chim săn mồi.

Xem Chim và Chi Cắt

Chi Dù dì

Chi Dù dì hay Cú đại bàng, tên khoa học Bubo là một chi chim trong họ Strigidae.

Xem Chim và Chi Dù dì

Chim điên

Chim điên trên đảo san hô Palmyra. Chim điên, còn gọi là ó biển thuộc họ Chim điên (Sulidae), là một nhóm chim biển khá lớn.

Xem Chim và Chim điên

Chim biển

Nhàn nâu - một loài chim biển Chim biển là những loài chim thích nghi để sống ở môi trường hải dương.

Xem Chim và Chim biển

Chim cánh cụt

Chim cánh cụt hay còn gọi là chim cụt cánh (bộ Sphenisciformes, họ Spheniscidae - lấy theo chi Spheniscus nghĩa là hình nêm) là một bộ chim không cánh sinh sống dưới nước là chủ yếu tại khu vực Nam bán cầu.

Xem Chim và Chim cánh cụt

Chim cánh cụt Gentoo

Chim cánh cụt Gentoo (tên khoa học Pygoscelis papua) là loài chim thuộc họ Spheniscidae.

Xem Chim và Chim cánh cụt Gentoo

Chim hiện đại

Chim hiện đại (danh pháp khoa học: Neornithes) là một phân lớp thuộc lớp Chim.

Xem Chim và Chim hiện đại

Chim Kiwi

Chim Kiwi là các loài chim nhỏ nhất thuộc bộ Đà điểu nghĩa rộng (sensu lato), to bằng con gà, nặng 2-3 kg, cổ ngắn, mỏ rất dài và mảnh.

Xem Chim và Chim Kiwi

Chimera (thần thoại)

Trong thần thoại Hy Lạp, quái vật Chimera (tiếng Hy Lạp: Χίμαιρα Chimaira) có xuất xứ từ vùng Tây Á, là con của quái vật Typhon và Echidna và có họ hàng với chó 3 đầu Cerberus và quái vật Hydra.

Xem Chim và Chimera (thần thoại)

Confuciusornis

Confuciusornis là một chi chim nguyên thủy có kích thước cỡ quạ sống vào thời kỳ kỷ Phấn trắng tại thành hệ Yixian và thành hệ Jiufotang ở Trung Quốc, có niên đại từ 125 đến 120 triệu năm trước đây.

Xem Chim và Confuciusornis

Creatinin

Creatinin là một sản phẩm cặn bã được đào thải duy nhất qua thận.

Xem Chim và Creatinin

Cơ (sinh học)

Các mô cơ nhìn từ trên xuống. Cơ, còn được gọi là bắp thịt, là một phần của hệ vận động.

Xem Chim và Cơ (sinh học)

Cường độ âm thanh

Cường độ âm thanh là lượng năng lượng được sóng âm truyền đi trong một đơn vị thời gian qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền âm.

Xem Chim và Cường độ âm thanh

Danh pháp

Danh pháp có thể chỉ tới một hệ thống các tên gọi hay thuật ngữ, các quy tắc hay quy ước được sử dụng để tạo ra các tên gọi, khi được cá nhân hay cộng đồng sử dụng, đặc biệt những gì nói trên được dùng trong một ngành khoa học (danh pháp khoa học) hay một lĩnh vực nghệ thuật cụ thể.

Xem Chim và Danh pháp

Dụng cụ

Một hộp dụng cụ thời nay. con người. Từ nghĩa rộng của dụng cụ là sử dụng bề mặt của hai đồ vật hoặc hơn để làm việc hiệu quả hơn tuy theo mỗi ngành nghề.

Xem Chim và Dụng cụ

Dị hình giới tính

Chim trĩ đỏ mái (trái) và trống (phải) là loài chim có hình dáng khác biệt giữa hai giới tính Dị hình giới tính hay dị hình lưỡng tính là sự khác biệt hình dạng rõ rệt giữa giống đực và giống cái trong cùng một loài động vật hay thực vật.

Xem Chim và Dị hình giới tính

Di dân

Mật độ di cư thế giới (en:Net migration rate) trong năm 2006: so sánh người nhập cư và xuất cư trong mỗi quốc gia, màu xanh (+): nhiều người nhập cư hơn xuất cư, màu cam (-): ít người nhập cư hơn xuất cư Di dân (Sự di cư của người) là sự thay đổi chỗ ở của các cá thể hay các nhóm người để tìm chỗ ở tốt hơn, phù hợp hơn nơi ở cũ để định cư.

Xem Chim và Di dân

DNA

nguyên tố và chi tiết cấu trúc hai cặp base thể hiện bên phải. Cấu trúc của một đoạn xoắn kép DNA. DNA (viết tắt từ thuật ngữ tiếng Anh Deoxyribonucleic acid), trong tiếng Việt gọi là Axit deoxyribonucleic (nguồn gốc từ tiếng Pháp Acide désoxyribonucléique, viết tắt ADN), là phân tử mang thông tin di truyền mã hóa cho hoạt động sinh trưởng, phát triển, chuyên hóa chức năng và sinh sản của các sinh vật và nhiều loài virus.

Xem Chim và DNA

Dromaeosauridae

Dromaeosauridae là một họ khủng long theropoda giống chim.

Xem Chim và Dromaeosauridae

Egretta caerulea

Egretta caerulea là một loài chim trong họ Diệc.

Xem Chim và Egretta caerulea

Encarta

Encarta là bộ bách khoa toàn thư số hóa đa phương tiện của hãng phần mềm lớn nhất thế giới, Microsoft.

Xem Chim và Encarta

Encyclopædia Britannica

Encyclopædia Britannica hay Bách khoa toàn thư Britannica (tiếng Latinh của "Bách khoa toàn thư đảo Anh") là một bách khoa toàn thư tiếng Anh tổng hợp có sẵn trong bộ sách, trên DVD, và trên Internet, do công ty Encyclopædia Britannica, Inc.

Xem Chim và Encyclopædia Britannica

Ernst Mayr

Ernst Walter Mayr (5 tháng 7,1904 - 3 tháng 2 năm 2005) là nhà sinh học người Đức.

Xem Chim và Ernst Mayr

Eumetazoa

Eumetazoa (tiếng Hy Lạp: εὖ, rõ + μετά, sau + ζῷον, động vật) là một nhánh bao gồm tất cả các nhóm động vật lớn trừ Porifera, placozoa, và một vài nhóm khác hoặc các dạng đã tuyệt chủng như Dickinsonia.

Xem Chim và Eumetazoa

Eurypygiformes

Eurypygiformes là một bộ chim gồm 1 loài trong họ Rhynochetidae đặc hữu của Nouvelle-Calédonie, và 1 loài Eurypyga helias trong họ Eurypygidae sống ở những vùng nhiệt đới của châu Mỹ.

Xem Chim và Eurypygiformes

Một foot (phát âm gần như giọng miền Bắc phút), số nhiều là feet hay foot; ký hiệu là ft hoặc, đôi khi, ′ – dấu phẩy trên đầu, tiếng Việt có khi dịch là bộ là một đơn vị chiều dài, trong một số hệ thống khác nhau, bao gồm Hệ đo lường Anh (Imperial unit) và Hệ đo lường Mỹ (US customary unit).

Xem Chim và Foot

Gaviidae

Gaviidae là một họ chim trong bộ Gaviiformes.

Xem Chim và Gaviidae

Gaviiformes

Gaviiformes là một bộ chim.

Xem Chim và Gaviiformes

Gà mái Hai con gà con Một con gà trống Gà hay gà nhà, kê (danh pháp hai phần: Gallus gallus, Gallus gallus domesticus) là một loài chim đã được con người thuần hoá cách đây hàng nghìn năm.

Xem Chim và Gà

Giardia lamblia

Giardia lamblia (đồng nghĩa với Giardia intestinalis, lamblia intestinalis và Giardia duodenalis) là một sinh vật đơn bào ký sinh trùng colonizes và tái tạo trong ruột non, gây nhiễm giardia.

Xem Chim và Giardia lamblia

Giải phẫu học

''Bài giảng về giải phẫu của giáo sư Nicolaes Tulp'' (''Anatomische les van Dr. Nicolaes Tulp''), họa phẩm nổi tiếng của Rembrandt trưng bày tại bảo tàng Mauritshuis, Den Haag Giải phẫu học (tiếng Anh: anatomy; vốn xuất phát từ tiếng Hy Lạp ἀνατομία anatomia, có gốc ἀνατέμνειν anatemnein, nghĩa là cắt thành mảnh, cắt mở ra) là một ngành của sinh học và y học nghiên cứu về hình thái và cấu trúc của cơ thể sống.

Xem Chim và Giải phẫu học

Giới tính

Giới tính của động vật bao gồm sự kết hợp của một tinh trùng và một noãn tử. Trong sinh vật học, giới tính là một quá trình kết hợp và pha trộn những đặc điểm di truyền học của sinh vật, thường dẫn đến kết quả là sự chuyên môn hóa thành giống đực và giống cái (các giới).

Xem Chim và Giới tính

Giun dẹp

Giun dẹp (ngành Platyhelminthes từ tiếng Hy Lạp πλατύ, platy, dẹp, và ἕλμινς (ban đầu: ἑλμινθ-), helminth-, giun) là một ngành động vật không xương sống.

Xem Chim và Giun dẹp

Hóa thạch

Gỗ hóa thạch tại Vườn quốc gia rừng hóa đá. Cấu trúc bên trong của cây và vỏ cây được duy trì trong quy trình hoán vị. Cúc đá Hóa thạch là những di tích và di thể (xác) của sinh vật được bảo tồn trong các lớp đá, là đối tượng nghiên cứu chủ yếu của ngành cổ sinh vật học...

Xem Chim và Hóa thạch

Họ (sinh học)

Hệ thống cấp bậc trong phân loại khoa học Trong phân loại sinh học, họ hay họ nhà hay gia đình nhà (tiếng Latinh: familia, số nhiều familiae) là một cấp, hay một đơn vị phân loại ở cấp này.

Xem Chim và Họ (sinh học)

Họ Đà điểu châu Úc

Họ Đà điểu châu Úc (danh pháp khoa học: Casuariidae) là một họ chim chạy hiện còn 4 loài sinh tồn, trong đó có 3 loài đà điểu đầu mào và 1 loài đà điểu châu Úc (chim emu) và khoảng 4-5 loài đã tuyệt chủng.

Xem Chim và Họ Đà điểu châu Úc

Họ Đuôi cứng

Họ Đuôi cứng (danh pháp khoa học: Certhiidae) là một họ nhỏ chứa khoảng 9 loài chim nhỏ dạng sẻ, được xếp trong 2 phân họ.

Xem Chim và Họ Đuôi cứng

Họ Ô tác

Họ Ô tác (danh pháp khoa học: Otididae) là một số loài chim lớn sinh sống trên đất liền, chủ yếu gắn liền với các vùng đồng cỏ thảo nguyên khô và rộng tại Cựu Thế giới, theo truyền thống xếp trong bộ Sếu (Gruiformes), nhưng nghiên cứu phát sinh chủng loài gần đây cho thấy việc xếp như vậy làm cho bộ Sếu trở thành đa ngành và người ta tách các loài ô tác ra xếp trong bộ của chính chúng là OtidiformesHackett et al.: A Phylogenomic Study of Birds Reveals Their Evolutionary History.

Xem Chim và Họ Ô tác

Họ Cốc

Họ Cốc (danh pháp khoa học: Phalacrocoracidae) là một họ chim gồm khoảng 40 loài.

Xem Chim và Họ Cốc

Họ Chim lặn

Họ Chim lặn (danh pháp: Podicipedidae) là một họ duy nhất các loài chim trong bộ Chim lặn có kích thước nhỏ đến trung bình có thể lặn dưới nước, bơi được trên mặt nước.

Xem Chim và Họ Chim lặn

Họ Chim nhiệt đới

Họ Chim nhiệt đới (danh pháp khoa học: Phaethontidae) là một họ chim biển sinh sống ở vùng nhiệt đới.

Xem Chim và Họ Chim nhiệt đới

Họ Chim ruồi

Họ Chim ruồi, còn được gọi là họ Chim ong (danh pháp khoa học: Trochilidae) là một họ chim nhỏ, khi bay chúng đứng nguyên ở một chỗ, đôi cánh của chúng đập trên 70 lần/giây, vì vậy được đặt tên là chim ruồi.

Xem Chim và Họ Chim ruồi

Họ Choi choi

Họ Choi choi là một họ chim trong bộ Choi choi, gồm khoảng 64 đến 66 loài.

Xem Chim và Họ Choi choi

Họ Dẽ

Họ Dẽ (Scolopacidae) là một họ chim lớn, bao gồm các loài chim lội.

Xem Chim và Họ Dẽ

Họ Diệc

Họ Diệc (danh pháp khoa học Ardeidae) là họ chứa một số loài chim lội nước, từng có lúc được xếp trong bộ Hạc (Ciconiiformes).

Xem Chim và Họ Diệc

Họ Gà Phi

Họ Gà Phi (danh pháp khoa học: Numididae) là họ chim thuộc bộ Gà (Galliformes).

Xem Chim và Họ Gà Phi

Họ Kền kền Tân thế giới

Họ Kền kền Tân thế giới (danh pháp khoa học: Cathartidae) là một họ chim chứa 7 loài, phân bố trong 5 chi, ngoại trừ 1 chi với 3 loài thì tất cả các chi còn lại đều là đơn loài.

Xem Chim và Họ Kền kền Tân thế giới

Họ Lội suối

Họ Lội suối hay họ Hét nước (danh pháp khoa học: Cinclidae) là một họ nhỏ chứa các loài chim dạng sẻ trong một chi duy nhất có danh pháp Cinclus.

Xem Chim và Họ Lội suối

Họ Nuốc

Họ Nuốc (danh pháp khoa học: Trogonidae) là họ chim duy nhất trong bộ Trogoniformes.

Xem Chim và Họ Nuốc

Họ Quạ

Họ Quạ (danh pháp khoa học: Corvidae) là một họ phân bố khắp thế giới chứa các loài chim biết kêu/hót thuộc bộ Sẻ (Passeriformes) bao gồm quạ, choàng choạc, giẻ cùi, ác là, chim khách, quạ thông, quạ chân đỏ và chim bổ hạt.

Xem Chim và Họ Quạ

Họ Sếu

Họ Sếu (danh pháp: Gruidae) là một nhánh thuộc bộ Gruiformes gồm các loài chim lớn có cổ dài và chân dài.

Xem Chim và Họ Sếu

Họ Trèo cây

Họ Trèo cây (danh pháp khoa học: Sittidae) là một họ theo truyền thống chứa khoảng 30 loài chim nói chung rất giống như chim sẻ nhỏ, được tìm thấy ở Bắc bán cầu, trong đó phân họ Sittinae chứa 30 loài trèo cây "thật sự" còn phân họ Tichodromadinae chỉ chứa một loài là toàn bích tước (Tichodroma muraria), nhưng hiện nay theo Handbook of Birds of the World thì nó đã tách ra thành họ riêng gọi là Tichodromidae.

Xem Chim và Họ Trèo cây

Họ Trĩ

Họ Trĩ (danh pháp khoa học: Phasianidae) là một họ chim, chứa các loài trĩ, công, cút, gà gô, gà lôi, gà so, gà tiền, gà rừng (bao gồm cả gà nhà).

Xem Chim và Họ Trĩ

Họ Vành khuyên

Họ Vành khuyên hay khoen (danh pháp khoa học: Zosteropidae) là một họ chim chứa khoảng 140 loài thuộc bộ Sẻ (Passeriformes) có nguồn gốc từ vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới châu Phi, miền nam châu Á và Australasia.

Xem Chim và Họ Vành khuyên

Họ Vịt

Họ Vịt (danh pháp khoa học: Anatidae) là một họ bao gồm các loài vịt và các loài thủy điểu trông giống vịt nhất, chẳng hạn như ngỗng và thiên nga.

Xem Chim và Họ Vịt

Họ Yến

Họ Yến hay họ Vũ yến (danh pháp khoa học: Apodidae) là một họ chim có bề ngoài rất giống với các loài én (họ Hirundinidae) nhưng thực ra chúng không có quan hệ họ hàng gần với những loài chim dạng sẻ này.

Xem Chim và Họ Yến

Hồng cầu

Hồng cầu, hay hồng huyết cầu (có nghĩa là tế bào máu đỏ), là loại tế bào máu có chức năng chính là hô hấp, chuyên chở hemoglobin, qua đó đưa O2 từ phổi đến các mô.

Xem Chim và Hồng cầu

Hồng hạc

Hồng hạc là tên chỉ các loài chim lội nước thuộc họ Phoenicopteridae, bộ Phoenicopteriformes.

Xem Chim và Hồng hạc

Hệ hô hấp

Hệ hô hấp là một hệ cơ quan có chức năng trao đổi không khí diễn ra trên toàn bộ các bộ phận của cơ thể.

Xem Chim và Hệ hô hấp

Hệ tiêu hóa

Hệ tiêu hóa ở người bao gồm đường tiêu hóa cộng với cơ quan phụ trợ tiêu hóa (lưỡi, tuyến nước bọt, tụy, gan và túi mật).

Xem Chim và Hệ tiêu hóa

Hệ tuần hoàn

Hệ tuần hoàn của người. Màu đỏ là động mạch, màu lam là tĩnh mạch. Hệ tuần hoàn là hệ cơ quan có chức năng tuần hoàn máu trong cơ thể của hầu hết các động vật.

Xem Chim và Hệ tuần hoàn

Hemoglobin

Hemoglobin (Hb) còn gọi là huyết sắc tố, là một protein màu (chromoprotein) gồm hai thành phần là nhân heme và globin.

Xem Chim và Hemoglobin

Jeholornis

Jeholornis (nghĩa là "chim Jehol") là một chi Avialae sống cách nay từ 122 đến 120 triệu năm vào thời kỳ kỷ Creta tại Trung Quốc.

Xem Chim và Jeholornis

Kakapo

Vẹt Kakapo hay vẹt cú (Māori: kākāpō, nghĩa là vẹt đêm), danh pháp khoa học: Strigops habroptilus, là một loài chim trong họ Strigopidae.

Xem Chim và Kakapo

Kính áp tròng

Đeo kính vào và tháo ra. Một cặp kính áp tròng Kính áp tròng là loại thấu kính mỏng làm từ chất dẻo được đặt trực tiếp lên bề mặt con ngươi để điều chỉnh các tật khúc xạ của mắt.

Xem Chim và Kính áp tròng

Kỷ Creta

Kỷ Phấn trắng hay kỷ Creta là một đơn vị chính trong niên đại địa chất, bắt đầu từ khi kết thúc kỷ Jura khoảng 145,5 ± 4,0 triệu năm trước cho đến khi bắt đầu thế Paleocen của phân đại đệ Tam vào khoảng 65,5 ± 0,3 Ma.

Xem Chim và Kỷ Creta

Kỷ Jura

Kỷ Jura là một kỷ trong niên đại địa chất kéo dài từ khoảng 200 triệu năm trước, khi kết thúc kỷ Tam điệp tới khoảng 146 triệu năm trước, khi bắt đầu kỷ Phấn trắng (Creta).

Xem Chim và Kỷ Jura

Ký sinh trùng

con nhện Trong sinh học và sinh thái học, ký sinh là một mối quan hệ cộng sinh không tương hỗ giữa các loài, trong đó có một loài là ký sinh, sống bám vào loài kia là vật chủ hay ký chủ.

Xem Chim và Ký sinh trùng

Keratin

Các sợi keratin bên trong tế bào nhìn dưới kính hiển vi. Keratin hay chất sừng là một họ các protein cấu trúc dạng sợi.

Xem Chim và Keratin

Khí quản

Khí quản (trachea) là một ống dẫn khí hình lăng trụ, nối tiếp từ dưới thanh quản (larynx) ngang mức đốt sống cổ 6, với hệ phế quản của phổi (lungs).

Xem Chim và Khí quản

Khủng long

Khủng long là một nhóm động vật đa dạng thuộc nhánh Dinosauria.

Xem Chim và Khủng long

Khủng long chân thú

Theropoda (nghĩa là "chân thú") là một nhóm khủng long Saurischia, phần lớn là ăn thịt, nhưng cũng có một số nhóm ăn tạp hoặc ăn thực vật hoặc ăn sâu bọ.

Xem Chim và Khủng long chân thú

Khủng long hông chim

Ornithischia hay Predentata là một bộ đã tuyệt chủng, là những khủng long ăn cỏ.

Xem Chim và Khủng long hông chim

Khủng long hông thằn lằn

Saurischia (Khủng long hông thằn lằn, bắt nguồn từ 2 từ Hy Lạp "sauros" (σαυρος) có nghĩa là "thằn lằn" và "ischion" (σαυρος) có nghĩa là khớp hông), là một trong hai phân nhóm cơ bản của khủng long (Dinosauria).

Xem Chim và Khủng long hông thằn lằn

Khứu giác

Khứu giác là một trong năm giác quan của con người và động vật.

Xem Chim và Khứu giác

Khối lượng

Khối lượng đồng thời là một tính chất vật lí của một khối vật chất và thước đo quán tính của vật đối với gia tốc khi bị một hợp lực tác dụng vào.

Xem Chim và Khối lượng

Khung chậu

Khung chậu dùng để chỉ phần dưới của thân của cơ thể người, giữa bụng và đùi, hoặc phần xương ở trong vùng này.

Xem Chim và Khung chậu

Lông vũ

Các biến thể của lông vũ Lông vũ là sự tăng trưởng của biểu bì tạo thành lớp phủ đặc biệt bên ngoài, hoặc bộ lông của các loài chim và một số loài khủng long họ theropod.

Xem Chim và Lông vũ

Lớp (sinh học)

Hệ thống cấp bậc trong phân loại khoa học Trong phân loại sinh học, một lớp là một cấp bậc nằm dưới ngành và trên b. Ví dụ Mammalia là một lớp được sử dụng trong phân loại các loài chó, mèo mà ngành của nó là Chordata (các động vật có dây sống) và bộ chứa chúng là Carnivora (các động vật có vú và ăn thịt).

Xem Chim và Lớp (sinh học)

Lớp Thú

Lớp Thú (danh pháp khoa học: Mammalia, còn được gọi là Động vật có vú hoặc Động vật hữu nhũ) là một nhánh động vật có màng ối nội nhiệt được phân biệt với chim bởi sự xuất hiện của lông mao, ba xương tai giữa, tuyến vú, và vỏ não mới (neocortex, một khu vực của não).

Xem Chim và Lớp Thú

Leptosomus discolor

Leptosomus discolor là một loài chim duy nhất trong họ Leptosomidae.

Xem Chim và Leptosomus discolor

Liêu Ninh

Liêu Ninh là một tỉnh nằm ở Đông Bắc Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Chim và Liêu Ninh

Longisquama

Longisquama là một chi bò sát giống thằn lằn đã tuyệt chủng.

Xem Chim và Longisquama

Màng tai

Màng nhĩ (còn gọi là màng tai - tympanic membrane) là một màng mỏng hình bầu dục, lõm ở giữa, nằm hơi nghiêng ra sau, ngăn cách hoàn toàn ống tai ngoài và tai giữa, bịt lên hòm tai như màng trống bịt vào tang trống.

Xem Chim và Màng tai

Mét

Mét (tiếng Pháp: mètre) là đơn vị đo khoảng cách, một trong 7 đơn vị cơ bản trong hệ đo lường quốc tế (SI), viết tắt là m..

Xem Chim và Mét

Mòng biển

Mòng biển, mòng bể, mòng hay hải âu (phiên âm từ tiếng Trung: 海鸥, phiên dịch từ tiếng Nga: чайка), là tên một họ chim biển thuộc họ Laridae.

Xem Chim và Mòng biển

Mề

Mề vịt đã nấu chín Mề là dạ dày, có vách dày và gồm những cơ mạnh để nghiền đồ ăn.

Xem Chim và Mề

Mellisuga helenae

Mellisuga helenae (tên tiếng Anh: Chim ruồi ong) là một loài chim ruồi.

Xem Chim và Mellisuga helenae

Mesitornithidae

Mesitornithidae là một họ chim trong bộ Mesitornithiformes.

Xem Chim và Mesitornithidae

Microraptor

Microraptor (tiếng Hy Lạp, mīkros: "nhỏ"; Latinh, raptor: "kẻ cướp bóc") là một chi khủng long Dromeosauridae nhỏ.

Xem Chim và Microraptor

Nature (tập san)

Nature, xuất bản lần đầu tiên ngày 4 tháng 11 năm 1869, được xếp hạng làm một trong những tập san khoa học đa ngành có trích dẫn nhiều nhất bởi Tổ chức Báo cáo dẫn chứng trên các tạp chí Journal Citation Reports tại đánh giá Science Edition năm 2010.

Xem Chim và Nature (tập san)

New Guinea

New Guinea hay Tân Ghi Nê (tên gọi lịch sử: Papua) là đảo lớn thứ hai thế giới, sau Greenland, với diện tích 786.000 km².

Xem Chim và New Guinea

Ngụy trang

''Một con thằn lằn Anolis caroliensis'' với khả năng đổi màu da giống hệt môi trường xung quanh chính là minh hoạ cho sự tài tình của tập tính ngụy trang trong tự nhiên Ngụy trang là phương pháp thay đổi ngoại hình của một vật thể để nó trở nên lẫn vào môi trường xung quanh khi được quan sát từ bên ngoài.

Xem Chim và Ngụy trang

Ngỗng

Ngỗng là một loài thủy cầm thuộc tông Anserini nằm trong họ vịt (Anatidae).

Xem Chim và Ngỗng

Nhân tế bào

Mô hình tế bào động vật điển hình. Nhân tế bào được ký hiệu bằng số 2 Nhân tế bào là bào quan tối quan trọng trong tế bào sinh vật nhân chuẩn.

Xem Chim và Nhân tế bào

Nhiệt đới

Phân chia các miền khí hậu thế giới tính theo đường đẳng nhiệt Khu vực nhiệt đới là khu vực địa lý trên Trái Đất nằm trong khoảng có đường ranh giới là hai đường chí tuyến: hạ chí tuyến ở Bắc bán cầu và đông chí tuyến ở Nam bán cầu, bao gồm đường xích đạo.

Xem Chim và Nhiệt đới

Nitơ

Nitơ (từ gốc "Nitro") là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn các nguyên tố có ký hiệu N và số nguyên tử bằng 7, nguyên tử khối bằng 14.

Xem Chim và Nitơ

Opisthocomidae

Opisthocomidae là một họ chi duy nhất trong bộ Opisthocomiformes.

Xem Chim và Opisthocomidae

Oviraptoridae

Oviraptoridae là một họ khủng long Maniraptora giống chim, ăn thực vật hoặc ăn tạp.

Xem Chim và Oviraptoridae

Pagodroma nivea

'' Pagodroma nivea '' Hải âu pêtren tuyết (danh pháp hai phần: (Pagodroma nivea) là một loài hải âu. Loài này nắm giữ kỷ lục phương Nam là loài Pagodroma nivea (tên tiếng Anh: hải âu pêtren tuyết) khi có thể sinh sản ở khu vực lấn sâu tới 440 kilômét trong châu Nam Cực.

Xem Chim và Pagodroma nivea

Phasianinae

Phân họ Trĩ hay Phasianinae (Horsfield, 1821) là một phân họ của họ Trĩ (Phasianidae) trong bộ Gà Galliformes.

Xem Chim và Phasianinae

Phân đại Đệ Tam

Kỷ Đệ Tam (Tertiary) đã từng là một đơn vị chính trong niên đại địa chất, kéo dài từ khi kết thúc kỷ Creta, vào khoảng 65 Ma (Ma: Mega annum, triệu năm) trước, tới khi bắt đầu kỷ Đệ Tứ, vào khoảng 1,8 Ma.

Xem Chim và Phân đại Đệ Tam

Phân loại sinh học

150px Phân loại sinh học là một phương pháp theo đó các nhà sinh học gom nhóm và phân loại các loài sinh vật.

Xem Chim và Phân loại sinh học

Phân thứ lớp Chim hàm mới

Cận lớp Chim hàm mới (danh pháp khoa học: Neognathae) là những loài chim thuộc phân lớp Neornithes của lớp Chim.

Xem Chim và Phân thứ lớp Chim hàm mới

Phổi

Hình họa phổi. Phổi là một bộ phận trong cơ thể với vai trò chính yếu là trao đổi các khí - đem ôxy từ không khí vào tĩnh mạch phổi, và điôxít cacbon từ động mạch phổi ra ngoài.

Xem Chim và Phổi

Picocoraciae

Picocoraciae là tên gọi khoa học của một nhánh chứa bộ Bucerotiformes (hồng hoàng và đầu rìu) và nhánh Picodynastornithes (chứa các loài chim như sả, bói cá, gõ kiến và chim toucan) được hỗ trợ bởi một số phân tích di truyềnNaish D.

Xem Chim và Picocoraciae

Pitohui

Pitohui là một chi chim trong họ Oriolidae.

Xem Chim và Pitohui

Protein

nhóm hem (màu xám) liên kết với một phân tử ôxy (đỏ). Protein (phát âm tiếng Anh:, phát âm tiếng Việt: prô-tê-in, còn gọi là chất đạm) là những phân tử sinh học, hay đại phân tử, chứa một hoặc nhiều mạch dài của các nhóm axit amin.

Xem Chim và Protein

Protoavis

Protoavis (nghĩa là "chim đầu tiên") là một chi có nhiều vấn đề được biết đến từ các mảnh vỡ rời rạc có niên đại vào thời kỳ Trias muộn được phát hiện gần Post, Texas.

Xem Chim và Protoavis

Pteroclididae

Pteroclididae là một họ chim duy nhất trong bộ Pteroclidiformes.

Xem Chim và Pteroclididae

Quan hệ tình dục

Tư thế quan hệ tình dục thông thường được mô tả bởi Édouard-Henri Avril Hai con sư tử đang giao cấu ở Maasai Mara, Kenya Quan hệ tình dục, còn gọi là giao hợp hay giao cấu chỉ hành vi đưa bộ phận sinh dục nam/đực vào bên trong bộ phận sinh dục nữ/cái để tạo khoái cảm tình dục, hoặc với mục đích sinh sản, hoặc cả hai.

Xem Chim và Quan hệ tình dục

Quần thể (sinh học)

Bản đồ các quốc gia theo dân số Quần thể (tiếng Anh: population) là một tập hợp các cá thể thuộc cùng một loài hay dưới loài sinh sống trong một sinh cảnh nhất định,ở một thời điểm nhất định, có khả năng sinh sản tạo ra những thế hệ mới.

Xem Chim và Quần thể (sinh học)

Răng

Tinh tinh với hàm răng của nó Răng là phần phụ cứng nằm trong khoang miệng có chức năng nghiền và xé thức ăn.

Xem Chim và Răng

Sáp

Sáp là hợp chất hóa học mềm dẻo ở nhiệt độ phòng, đồng thời là một loại lipid.

Xem Chim và Sáp

Sự kiện tuyệt chủng kỷ Creta-Paleogen

Don Davis phác họa ảnh hưởng của thiên thạch bolide Badlands gần Drumheller, Alberta, tây Canada lộ ra ranh giới K-T do hoạt động xói mòn Đá Wyoming (US) với lớp sét kết nằm giữa chứa hàm lượng iridi cao gấp 1000 lần so với trong các lớp nằm trên và dưới.

Xem Chim và Sự kiện tuyệt chủng kỷ Creta-Paleogen

Science (tập san)

Science (tiếng Anh của "khoa học") là tập san học thuật của Hiệp hội Mỹ vì sự Phát triển Khoa học (American Association for the Advancement of Science - AAAS) và được coi là một trong những tập san khoa học có uy tín nhất.

Xem Chim và Science (tập san)

Sinh cảnh

Rạn san hô ở khu bảo tồn quần đảo Phượng Hoàng là một sinh cảnh giàu sinh vật biển. Sinh cảnh là một vùng sinh thái hay môi trường có các loài động, thực vật đặc biệt hoặc các sinh vật khác sinh sống ở đó.

Xem Chim và Sinh cảnh

Sinh vật nhân thực

Sinh vật nhân thực, còn gọi là sinh vật nhân chuẩn, sinh vật nhân điển hình hoặc sinh vật có nhân chính thức (danh pháp: Eukaryota hay Eukarya) là một sinh vật gồm các tế bào phức tạp, trong đó vật liệu di truyền được sắp đặt trong nhân có màng bao bọc.

Xem Chim và Sinh vật nhân thực

Systema Naturae

(đôi khi được viết là với vần æ) là một trong những tác phẩm chính của nhà thực vật học, động vật học và bác sĩ người Thụy Điển Carolus Linnaeus (1707-1778) và sách này giới thiệu về phân loại học Linnaean.

Xem Chim và Systema Naturae

Tai

Tai người Tai là giác quan phát hiện âm thanh.

Xem Chim và Tai

Tôn giáo

Một số hoạt động tôn giáo trên thế giới. Baha'i giáo, Jaina giáo Tôn giáo hay đạo (tiếng Anh: religion - xuất phát từ tiếng Latinh religio mang nghĩa "tôn trọng điều linh thiêng, tôn kính thần linh" hay "bổn phận, sự gắn kết giữa con người với thần linh") - xét trên một cách thức nào đó, đó là một phương cách để giúp con người sống và tồn tại với sức mạnh siêu nhiên từ đó làm lợi ích cho vạn vật và con người), đôi khi đồng nghĩa với tín ngưỡng, thường được định nghĩa là niềm tin vào những gì siêu nhiên, thiêng liêng hay thần thánh, cũng như những đạo lý, lễ nghi, tục lệ và tổ chức liên quan đến niềm tin đó.

Xem Chim và Tôn giáo

Tần số âm thanh

Tần số âm thanh (viết tắt: AF) hoặc tần số nghe được được đặc trưng là rung động tuần hoàn có tần số nghe được với người thường.

Xem Chim và Tần số âm thanh

Tập hợp (toán học)

Trong toán học, tập hợp có thể hiểu tổng quát là một sự tụ tập của một số hữu hạn hay vô hạn các đối tượng nào đó.

Xem Chim và Tập hợp (toán học)

Tử ngoại

nm bằng kính viễn vọng tử ngoại của tàu vũ trụ SOHO Tia cực tím gây hại cho ADN của sinh vật theo nhiều cách. Một trong những cách phổ biến nhất là tác động để tạo liên kết bất thường giữa 2 đơn phân kế cận thay vì giữa các đơn phân bổ sung trên 2 mạch đối nhau (tạo bậc thang).

Xem Chim và Tử ngoại

Thần thoại

Thần thoại là sáng tạo của trí tưởng tượng tập thể toàn dân, phản ánh khái quát hóa hiện thực dưới dạng những vị thần được nhân cách hóa hoặc những sinh thể có linh hồnMục từ Thần thoại, trong 150 thuật ngữ văn học, Lại Nguyên Ân biên soạn, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, H.

Xem Chim và Thần thoại

Thập niên 1990

Trong âm Hán - Việt thì niên có nghĩa là năm (dùng để chỉ thời gian).

Xem Chim và Thập niên 1990

Thằn lằn chúa

Archosauria ('bò sát cổ') là một nhóm động vật quan trọng vào kỷ Tam điệp bên cạnh loài bò sát giống động vật có vú.

Xem Chim và Thằn lằn chúa

Thế kỷ 17

Thế kỷ 17 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1601 đến hết năm 1700, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory, trước thế kỷ XVIII và sau thế kỷ XVI.

Xem Chim và Thế kỷ 17

Thế kỷ 19

Thế kỷ 19 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1801 đến hết năm 1900, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory (tức là lịch cổ).

Xem Chim và Thế kỷ 19

Tiến hóa

Cây phát sinh của Ernst Haeckel khoảng năm 1879. Ngày nay các thông tin trên cây này không còn đúng nữa, nhưng nó vẫn là một minh họa cho sự phát triển các sinh vật từ một tổ tiên chung.

Xem Chim và Tiến hóa

Tiếng Anh

Tiếng Anh (English) là một ngôn ngữ German Tây, được nói từ thời sơ kỳ Trung cổ tại Anh và nay là lingua franca toàn cầu.

Xem Chim và Tiếng Anh

Tiểu lục địa Ấn Độ

Tiểu lục địa Ấn Độ là một khu vực của châu Á nằm chủ yếu trên Mảng Ấn Đ.

Xem Chim và Tiểu lục địa Ấn Độ

Tiểu não

Tiểu não (tiếng Latin: cerebellum) là một phần não đóng vai trò quan trọng trong điểu khiển não.

Xem Chim và Tiểu não

Tim

Tim người 1. Tâm nhĩ phải; 2. Tâm nhĩ trái; 3. Tĩnh mạch chủ trên; 4. Động mạch chủ; 5. Động mạch phổi; 6. Tĩnh mạch phổi; 7. Van hai lá; 8. Van động mạch chủ; 9. Tâm thất trái; 10. Tâm thất phải; 11. Tĩnh mạch chủ dưới; 12.

Xem Chim và Tim

Tinamidae

Tinamidae là một họ chim duy nhất trong bộ Tinamiformes, họ này gồm 47 loài, phân bố ở Trung và Nam Mỹ.

Xem Chim và Tinamidae

Tithonia

Tithonia là một chi thực vật có hoa thuộc họ Asteraceae.

Xem Chim và Tithonia

Trao đổi chất

Trao đổi chất hay biến dưỡng là những quá trình sinh hoá xảy ra trong cơ thể sinh vật với mục đích sản sinh nguồn năng lượng nuôi sống tế bào (quá trình dị hoá) hoặc tổng hợp những vật chất cấu tạo nên tế bào (quá trình đồng hoá), đó là nền tảng của mọi hiện tượng sinh học.

Xem Chim và Trao đổi chất

Trĩ đỏ

Trĩ đỏ hay tên đầy đủ Trĩ đỏ thông thường, tên khoa học Phasianus colchicus, là loài chim thuộc Họ Trĩ (Phasianidae) nằm trong Sách đỏ Việt Nam.

Xem Chim và Trĩ đỏ

Trung Mỹ

Bản đồ Trung Mỹ Trung Mỹ về mặt địa lý là vùng nằm giữa châu Mỹ trên trục bắc nam.

Xem Chim và Trung Mỹ

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người.

Xem Chim và Trung Quốc

Turaco

Chim Turaco, tên khoa học Musophagidae, là một họ chim trong bộ Musophagiformes.

Xem Chim và Turaco

Urê

Urê là một hợp chất hữu cơ của cacbon, nitơ, ôxy và hiđrô, với công thức CON2H4 hay (NH2)2CO và cấu trúc chỉ ra ở bên phải.

Xem Chim và Urê

Vĩ độ

Vĩ độ, thường được ký hiệu bằng chữ cái phi (\phi\,\!) trong bảng chữ cái Hy Lạp, là giá trị xác định vị trí của một điểm trên bề mặt Trái Đất (hay các hành tinh khác) ở phía bắc hay phía nam của xích đạo.

Xem Chim và Vĩ độ

Vùng Bắc Cực

phải Vùng Bắc cực là khu vực xung quanh Bắc cực Trái Đất, đối diện với Vùng Nam cực xung quanh Nam Cực.

Xem Chim và Vùng Bắc Cực

Vẹt thầy tu đuôi dài

Vẹt thầy tu đuôi dài (danh pháp hai phần: Myiopsitta monachus) là một loài chim thuộc họ Psittacidae.

Xem Chim và Vẹt thầy tu đuôi dài

Vịt

Hình ảnh vịt trong một poster tranh dân gian ở Việt Nam Vịt là tên gọi phổ thông cho một số loài chim thuộc họ Vịt (Anatidae) trong bộ Ngỗng (Anseriformes).

Xem Chim và Vịt

Văn hóa

Nghệ thuật Ai Cập cổ đại Văn hóa là khái niệm mang nội hàm rộng với rất nhiều cách hiểu khác nhau, liên quan đến mọi mặt đời sống vật chất và tinh thần của con người.

Xem Chim và Văn hóa

Ve (ký sinh)

Ve (còn gọi là bét hoặc tích) là một nhóm côn trùng nhỏ bé, thuộc lớp động vật hình nhện, sống bằng cách bám vào động vật khác để hút máu.

Xem Chim và Ve (ký sinh)

Vitamin D

Vitamin D là một nhóm các secosteroid tan được trong chất béo, có chức năng làm tăng cường khả năng hấp thu canxi và phosphat ở đường ruột.

Xem Chim và Vitamin D

Vuốt

Vuốt hay móng vuốt là những cái móng cong, có đầu nhọn, được tìm thấy ở phần cuối của một ngón chân hoặc ngón tay trong hầu hết các loài động vật có màng ối (gồm động vật có vú, bò sát và chim).

Xem Chim và Vuốt

Xanh lam

Màu xanh lam là một trong ba màu gốc hay màu cơ bản.

Xem Chim và Xanh lam

Xanh lá cây

Màu xanh lá cây hay màu (xanh) lục là màu sắc hay gặp trong tự nhiên.

Xem Chim và Xanh lá cây

1990

Theo lịch Gregory, năm 1990 (số La Mã: MCMXC) là một năm bắt đầu từ ngày thứ hai.

Xem Chim và 1990

1991

Theo lịch Gregory, năm 1991 (số La Mã: MCMXCI) là một năm bắt đầu từ ngày thứ ba.

Xem Chim và 1991

Xem thêm

Khủng long

Lớp Chim

Còn được gọi là Aves, Chim (động vật), Lớp Chim, Động vật lông vũ.

, Bộ Sả, Bộ Sẻ, Bộ Sếu, Bộ Vẹt, Bộ xương, Bộ Yến, Bộ Ưng, Bucerotiformes, Cacbon điôxít, Cariamiformes, Carl Linnaeus, , Cúm gia cầm, Cắt lớn, Cốc đế, Cổ sinh vật học, Cestoda, Châu Nam Cực, Chấy, Chi Cú lửa, Chi Cú mèo, Chi Cắt, Chi Dù dì, Chim điên, Chim biển, Chim cánh cụt, Chim cánh cụt Gentoo, Chim hiện đại, Chim Kiwi, Chimera (thần thoại), Confuciusornis, Creatinin, Cơ (sinh học), Cường độ âm thanh, Danh pháp, Dụng cụ, Dị hình giới tính, Di dân, DNA, Dromaeosauridae, Egretta caerulea, Encarta, Encyclopædia Britannica, Ernst Mayr, Eumetazoa, Eurypygiformes, Foot, Gaviidae, Gaviiformes, , Giardia lamblia, Giải phẫu học, Giới tính, Giun dẹp, Hóa thạch, Họ (sinh học), Họ Đà điểu châu Úc, Họ Đuôi cứng, Họ Ô tác, Họ Cốc, Họ Chim lặn, Họ Chim nhiệt đới, Họ Chim ruồi, Họ Choi choi, Họ Dẽ, Họ Diệc, Họ Gà Phi, Họ Kền kền Tân thế giới, Họ Lội suối, Họ Nuốc, Họ Quạ, Họ Sếu, Họ Trèo cây, Họ Trĩ, Họ Vành khuyên, Họ Vịt, Họ Yến, Hồng cầu, Hồng hạc, Hệ hô hấp, Hệ tiêu hóa, Hệ tuần hoàn, Hemoglobin, Jeholornis, Kakapo, Kính áp tròng, Kỷ Creta, Kỷ Jura, Ký sinh trùng, Keratin, Khí quản, Khủng long, Khủng long chân thú, Khủng long hông chim, Khủng long hông thằn lằn, Khứu giác, Khối lượng, Khung chậu, Lông vũ, Lớp (sinh học), Lớp Thú, Leptosomus discolor, Liêu Ninh, Longisquama, Màng tai, Mét, Mòng biển, Mề, Mellisuga helenae, Mesitornithidae, Microraptor, Nature (tập san), New Guinea, Ngụy trang, Ngỗng, Nhân tế bào, Nhiệt đới, Nitơ, Opisthocomidae, Oviraptoridae, Pagodroma nivea, Phasianinae, Phân đại Đệ Tam, Phân loại sinh học, Phân thứ lớp Chim hàm mới, Phổi, Picocoraciae, Pitohui, Protein, Protoavis, Pteroclididae, Quan hệ tình dục, Quần thể (sinh học), Răng, Sáp, Sự kiện tuyệt chủng kỷ Creta-Paleogen, Science (tập san), Sinh cảnh, Sinh vật nhân thực, Systema Naturae, Tai, Tôn giáo, Tần số âm thanh, Tập hợp (toán học), Tử ngoại, Thần thoại, Thập niên 1990, Thằn lằn chúa, Thế kỷ 17, Thế kỷ 19, Tiến hóa, Tiếng Anh, Tiểu lục địa Ấn Độ, Tiểu não, Tim, Tinamidae, Tithonia, Trao đổi chất, Trĩ đỏ, Trung Mỹ, Trung Quốc, Turaco, Urê, Vĩ độ, Vùng Bắc Cực, Vẹt thầy tu đuôi dài, Vịt, Văn hóa, Ve (ký sinh), Vitamin D, Vuốt, Xanh lam, Xanh lá cây, 1990, 1991.