Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Chi Báo và Hổ Mã Lai

Phím tắt: Sự khác biệt, Điểm tương đồng, Jaccard Similarity Hệ số, Tài liệu tham khảo.

Sự khác biệt giữa Chi Báo và Hổ Mã Lai

Chi Báo vs. Hổ Mã Lai

Chi Báo (danh pháp khoa học: Panthera) là một chi trong họ Mèo (Felidae), chi này được đặt tên và được mô tả lần đầu bởi nhà tự nhiên học người Đức Oken vào năm 1816. Hổ Mã Lai (danh pháp khoa học: Panthera tigris jacksoni, đồng nghĩa: Panthera tigris malayensis), tiếng Mã Lai: Harimau Malaya), là một phân loài hổ chỉ được tìm thấy tại khu vực phía nam của bán đảo Mã Lai. Cho đến tận năm 2004 nó đã không được công nhận là một phân loài hổ theo đúng nghĩa mà nó đáng được công nhận. Phân loại mới chỉ có sau khi diễn ra cuộc nghiên cứu của Luo S-J và ctv. từ Phòng thí nghiệm Đa dạng bộ Gen, một phần của Viện Ung thư Quốc gia Hoa Kỳ. Hiện tại, người ta ước tính có khoảng 600-800 cá thể hổ Mã Lai trong tự nhiên, làm cho nó trở thành quần thể hổ lớn thứ ba, chỉ sau hổ Bengal và hổ Đông Dương. Tuy nhiên, nó vẫn là phân loài đang nguy cấp. Về kích thước, trọng lượng và sức mạnh thì nó gần giống như hổ Đông Dương.

Những điểm tương đồng giữa Chi Báo và Hổ Mã Lai

Chi Báo và Hổ Mã Lai có 9 điểm chung (trong Unionpedia): Động vật, Động vật có dây sống, Bộ Ăn thịt, Danh pháp, Họ Mèo, Hổ, Hổ Đông Dương, Hổ Bengal, Lớp Thú.

Động vật

Động vật là một nhóm sinh vật đa bào, nhân chuẩn, được phân loại là giới Động vật (Animalia, đồng nghĩa: Metazoa) trong hệ thống phân loại 5 giới.

Chi Báo và Động vật · Hổ Mã Lai và Động vật · Xem thêm »

Động vật có dây sống

Động vật có dây sống hay ngành Dây sống (danh pháp khoa học Chordata) là một nhóm động vật bao gồm động vật có xương sống (Vertebrata), cùng một vài nhóm động vật không xương sống có quan hệ họ hàng gần.

Chi Báo và Động vật có dây sống · Hổ Mã Lai và Động vật có dây sống · Xem thêm »

Bộ Ăn thịt

Bộ Ăn thịt (danh pháp khoa học: Carnivora) là bộ bao gồm trên 260 loài động vật có vú.

Bộ Ăn thịt và Chi Báo · Bộ Ăn thịt và Hổ Mã Lai · Xem thêm »

Danh pháp

Danh pháp có thể chỉ tới một hệ thống các tên gọi hay thuật ngữ, các quy tắc hay quy ước được sử dụng để tạo ra các tên gọi, khi được cá nhân hay cộng đồng sử dụng, đặc biệt những gì nói trên được dùng trong một ngành khoa học (danh pháp khoa học) hay một lĩnh vực nghệ thuật cụ thể.

Chi Báo và Danh pháp · Danh pháp và Hổ Mã Lai · Xem thêm »

Họ Mèo

Mọi loại thú "giống mèo" là thành viên của họ Mèo (Felidae).

Chi Báo và Họ Mèo · Họ Mèo và Hổ Mã Lai · Xem thêm »

Hổ

Hổ, còn gọi là cọp, hùm, kễnh, khái, ông ba mươi hay chúa sơn lâm (danh pháp hai phần: Panthera tigris) là 1 loài động vật có vú thuộc họ Mèo (Felidae), và là một trong bốn loại "mèo lớn" thuộc chi Panthera.

Chi Báo và Hổ · Hổ và Hổ Mã Lai · Xem thêm »

Hổ Đông Dương

Hổ Đông Dương hay hổ Corbett (danh pháp khoa học: Panthera tigris corbetti) là một phân loài hổ được tìm thấy tại khu vực Campuchia, Lào, Malaysia, Myanma, Thái Lan, miền nam Trung Quốc và Việt Nam.

Chi Báo và Hổ Đông Dương · Hổ Mã Lai và Hổ Đông Dương · Xem thêm »

Hổ Bengal

Hổ Bengal (danh pháp khoa học: Panthera tigris tigris) là một phân loài hổ được tìm thấy nhiều nhất tại Bangladesh và Ấn Độ cũng như Nepal, Bhutan, Myanma và miền nam Tây Tạng.

Chi Báo và Hổ Bengal · Hổ Bengal và Hổ Mã Lai · Xem thêm »

Lớp Thú

Lớp Thú (danh pháp khoa học: Mammalia, còn được gọi là Động vật có vú hoặc Động vật hữu nhũ) là một nhánh động vật có màng ối nội nhiệt được phân biệt với chim bởi sự xuất hiện của lông mao, ba xương tai giữa, tuyến vú, và vỏ não mới (neocortex, một khu vực của não).

Chi Báo và Lớp Thú · Hổ Mã Lai và Lớp Thú · Xem thêm »

Danh sách trên trả lời các câu hỏi sau

So sánh giữa Chi Báo và Hổ Mã Lai

Chi Báo có 68 mối quan hệ, trong khi Hổ Mã Lai có 18. Khi họ có chung 9, chỉ số Jaccard là 10.47% = 9 / (68 + 18).

Tài liệu tham khảo

Bài viết này cho thấy mối quan hệ giữa Chi Báo và Hổ Mã Lai. Để truy cập mỗi bài viết mà từ đó các thông tin được trích xuất, vui lòng truy cập: