Những điểm tương đồng giữa Cathay Pacific và Sân bay quốc tế Tokyo
Cathay Pacific và Sân bay quốc tế Tokyo có 20 điểm chung (trong Unionpedia): Air China, Air France, British Airways, Cathay Dragon, Hãng hàng không Quốc gia Việt Nam, Hồng Kông, Japan Airlines, Lufthansa, Nhật Bản, Philippine Airlines, Qantas, Sân bay London Heathrow, Sân bay Paris-Charles-de-Gaulle, Sân bay quốc tế Đào Viên Đài Loan, Sân bay quốc tế Hồng Kông, Sân bay quốc tế Suvarnabhumi, Thành phố New York, Tokyo, Trung Quốc, Việt Nam.
Air China
Air China headquarters Air China hay Hãng hàng không quốc tế Trung Quốc (bính âm: Zhōngguó Guójì Hángkōng Gōngsī, nghĩa đen "Trung Quốc Quốc tế Hàng không công ty", viết tắt 国航 (Quốc hàng)) là hãng hàng không quốc doanh lớn thứ hai ở Trung Quốc, sau hãng China Southern Airlines.
Air China và Cathay Pacific · Air China và Sân bay quốc tế Tokyo ·
Air France
Air France (formally Société Air France, S.A.), cách điệu thành AIRFRANCE, là hãng hàng không quốc gia của Pháp, đặt trụ sở tại Tremblay-en-France, phía bắc Paris.
Air France và Cathay Pacific · Air France và Sân bay quốc tế Tokyo ·
British Airways
'British Airways plc hay BA là hãng hàng không quốc gia của Vương quốc Anh, tổng hành dinh của BA được đặt tại Waterside, gần với điểm trung truyển chính là sân bay London Heathrow.
British Airways và Cathay Pacific · British Airways và Sân bay quốc tế Tokyo ·
Cathay Dragon
Hong Kong Dragon Airlines Ltd (tiếng Trung Quốc: 港龍航空公司, Hán Việt: Cảng Long Hàng không Công ty), hoạt động với tên gọi Cathay Dragon (國泰港龍航空 Hán Việt: Quốc Thái Cảng Long Hàng không), trước đây là Dragonair, là một hãng hàng không quốc tế có trụ sở tại Hồng Kông; với trụ sở chính của công ty, Cathay Dragon House, và là trung tâm chính tại Sân bay Quốc tế Hồng Kông Tính đến ngày 30 tháng 10 năm 2013, hãng hàng không vận hành một mạng đường bay vận chuyển hành khách thường lệ đến 44 điểm đến tại 13 quốc gia và vùng lãnh thổ trên toàn châu Á. Ngoài ra, hãng này có 3 mã dùng chung trên các tuyến đường được phục vụ bởi các hãng hàng không đối tác.
Cathay Dragon và Cathay Pacific · Cathay Dragon và Sân bay quốc tế Tokyo ·
Hãng hàng không Quốc gia Việt Nam
Hãng hàng không Quốc gia Việt Nam (tên giao dịch tiếng Anh: Vietnam Airlines) là hãng hàng không quốc gia của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, là thành phần nòng cốt của Tổng công ty Hàng không Việt Nam, tại thời điểm ngày 01/07/2016, tỷ lệ vốn nhà nước tại Vietnam Airlines là 86,16%, All Nippon Airways nắm giữ 8,77%.
Cathay Pacific và Hãng hàng không Quốc gia Việt Nam · Hãng hàng không Quốc gia Việt Nam và Sân bay quốc tế Tokyo ·
Hồng Kông
Hồng Kông, là một Đặc khu hành chính, nằm trên bờ biển Đông Nam của Trung Quốc.
Cathay Pacific và Hồng Kông · Hồng Kông và Sân bay quốc tế Tokyo ·
Japan Airlines
JAL Boeing 747-400 in 1989-2002 colour scheme JAL headquarters, Tokyo JAL Cargo Boeing 747-400 (JA402J) waiting for take-off JAL Boeing 747-400, hoặc JAL, là hãng hàng không lớn thứ hai ở Nhật Bản, sau hãng All Nippon Airways Hai công ty hoạt động dưới thương hiệu của JAL là: và.
Cathay Pacific và Japan Airlines · Japan Airlines và Sân bay quốc tế Tokyo ·
Lufthansa
Deutsche Lufthansa AG (phiên âm quốc tế: là hãng hàng không quốc gia của Đức và là hãng hàng không lớn nhất nước Đức và lớn thứ hai châu Âu sau hãng Air France-KLM, nhưng xếp trên British Airways. Tên của hãng lấy từ Luft (trong tiếng Đức có nghĩa là "không khí") và Hansa (theo Liên minh Hanse, nhóm buôn bán mạnh nhất thời trung cổ). Lufthansa đặt hành dinh ở Köln. Trung tâm hoạt động tại Sân bay quốc tế Frankfurt ở Frankfurt am Main. Một trung tâm thứ hai của hãng đặt ở Sân bay quốc tế Munich. Sau khi hãng thôn tín Swiss International Air Lines, Sân bay Zürich trở thành trung tâm thứ 3. Lufthansa là thành viên sáng lập của Liên minh Star Alliance, liên minh hàng không lớn nhất thế giới, vốn được thành lập vào năm 1997, hiện tại (2010) đang có 18 hãng thành viên. Lufthansa Group hoạt động hơn 400 máy bay và hơn 100.000 nhân viên trên khắp thế giới. Năm 2006, 53.4 triệu hành khách bay với Lufthansa. Đến năm 2008, phát triển lên 70.5 triệu hành khách bay với Lufthansa, không bao gồm Germanwings, BMI, Austrian Airlines và Brussels Airlines.
Cathay Pacific và Lufthansa · Lufthansa và Sân bay quốc tế Tokyo ·
Nhật Bản
Nhật Bản (日本 Nippon hoặc Nihon; tên chính thức hoặc Nihon-koku, "Nhật Bản Quốc") là một đảo quốc ở vùng Đông Á. Tọa lạc trên Thái Bình Dương, nước này nằm bên rìa phía đông của Biển Nhật Bản, Biển Hoa Đông, Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên và vùng Viễn Đông Nga, trải dài từ Biển Okhotsk ở phía bắc xuống Biển Hoa Đông và đảo Đài Loan ở phía nam.
Cathay Pacific và Nhật Bản · Nhật Bản và Sân bay quốc tế Tokyo ·
Philippine Airlines
Philippine Airlines (PAL), một thương hiệu của PAL Holdings, Inc.
Cathay Pacific và Philippine Airlines · Philippine Airlines và Sân bay quốc tế Tokyo ·
Qantas
Qantas là tên của hãng hàng không quốc gia của Úc và là hãng hàng không lớn thứ 11 thế giới.
Cathay Pacific và Qantas · Qantas và Sân bay quốc tế Tokyo ·
Sân bay London Heathrow
Một chiếc Boeing 777-200 của British Airways tại sân bay Heathrow. Một hàng máy bay chờ cất cánh của các hãng Virgin Atlantic, British Airways, Air India, và BMI Boeing 777 của American Airlines hạ cánh tại Heathrow Sân bay London Heathrow, được gọi là Heathrow, là sân bay quốc tế tại thủ đô Luân Đôn, là sân bay nhộn nhịp thứ 3 thế giới năm 2005, xếp sau Sân bay Quốc tế Hartsfield-Jackson Atlanta và Sân bay Chicago O'Hare.
Cathay Pacific và Sân bay London Heathrow · Sân bay London Heathrow và Sân bay quốc tế Tokyo ·
Sân bay Paris-Charles-de-Gaulle
Sân bay Paris-Charles-de-Gaulle (Aéroport de Paris-Charles-de-Gaulle), còn gọi là Sân bay Roissy (hoặc đơn giản là Roissy trong tiếng Pháp), là sân bay quốc tế lớn nhất nước Pháp, đồng thời là một trong những trung tâm hàng không chính của thế giới.
Cathay Pacific và Sân bay Paris-Charles-de-Gaulle · Sân bay Paris-Charles-de-Gaulle và Sân bay quốc tế Tokyo ·
Sân bay quốc tế Đào Viên Đài Loan
Sân bay quốc tế Đào Viên Đài Loan (tiếng Anh: Taiwan Taoyuan International Airport, (bính âm thông dụng: Táiwan Táoyuán Gúojì Jichǎng), tên trước đây là Sân bay quốc tế Tưởng Giới Thạch (bính âm thông dụng: Zhongzhèng Gúojì Jichǎng), hay viết tắt C.K.S. Airport hay Taoyuan Airport, là một sân bay quốc tế ở huyện Đào Viên, Đài Loan. Đây là một trong ba sân bay quốc tế ở Đài Loan và là sân bay quốc tế nhộn nhịp nhất Đài Loan. Đây là trung tâm của các hãng China Airlines và EVA Air. Đây là một trong hai sân bay phục vụ vùng đô thị lớn nhất Đài Loan và phía bắc Đài Loan. Sân bay kia là sân bay Tùng Sơn Đài Bắc phục vụ các chuyến bay nội địa và nằm trong ranh giới của Đài Bắc. Trước đây sân bay Tùng Sơn là sân bay quốc tế chính của Đài Bắc trước khi sân bay Đào Viên được đưa vào hoạt động năm 1979. Hai sân bay quốc tế còn lại của Đài Loan là Sân bay quốc tế Cao Hùng và Sân bay Đài Trung. Hiện Sân bay Tùng Sơn Đài Bắc cũng bắt đầu trở lại bay quốc tế với các chuyến bay thuê bao. Đã có 21.616.729 lượt khách thông qua năm 2009, năm 2010 là hơn 25 triệu lượt khách và hơn 1,7 triệu tấn hàng. Sân bay này đã phục vụ tổng cộng 35,8 triệu lượt hành khách và 2 triệu tấn hàng hóa cả vào năm 2014. Trong năm 2013, sân bay này là sân bay bận rộn thứ 15 thế giới về số lượng hành khách quốc tế và bận rộn thứ 10 thế giới về lưu lượng giao thông vận tải quốc tế.
Cathay Pacific và Sân bay quốc tế Đào Viên Đài Loan · Sân bay quốc tế Tokyo và Sân bay quốc tế Đào Viên Đài Loan ·
Sân bay quốc tế Hồng Kông
Máy bay Airbus A330-200 (Air Seychelles) và tháp kiểm soát sân bay Sân bay Quốc tế Hồng Kông (tiếng Anh: Hong Kong International Airport; IATA: HKG, ICAO: VHHH; tiếng Hoa: 香港國際機場, pinyin: Xiānggǎng Guójì Jīchǎng), hay còn gọi là Sân bay Chek Lap Kok sân bay dân dụng chính của Đặc khu hành chính Hồng Kông, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Cathay Pacific và Sân bay quốc tế Hồng Kông · Sân bay quốc tế Hồng Kông và Sân bay quốc tế Tokyo ·
Sân bay quốc tế Suvarnabhumi
Sân bay Quốc tế Suvarnabhumi (tiếng Thái: ท่าอากาศยานสุวรรณภูมิ, phát âm như Xu-oa-na-pum trong tiếng Việt), với tên gọi khác là Sân bay Quốc tế Bangkok Mới vừa được đưa vào sử dụng thay thế cho Sân bay quốc tế Bangkok ở Bangkok, Thái Lan.
Cathay Pacific và Sân bay quốc tế Suvarnabhumi · Sân bay quốc tế Suvarnabhumi và Sân bay quốc tế Tokyo ·
Thành phố New York
New York (cũng gọi Nữu Ước) tên chính thức City of New York, là thành phố đông dân nhất tại Hoa Kỳ và trung tâm của Vùng đô thị New York, một trong những vùng đô thị đông dân nhất trên thế giới.
Cathay Pacific và Thành phố New York · Sân bay quốc tế Tokyo và Thành phố New York ·
Tokyo
là thủ đô và một trong 47 tỉnh của Nhật Bản, thủ đô Tōkyō nằm ở phía đông của đảo chính Honshū.
Cathay Pacific và Tokyo · Sân bay quốc tế Tokyo và Tokyo ·
Trung Quốc
Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người. Trung Quốc là quốc gia độc đảng do Đảng Cộng sản cầm quyền, chính phủ trung ương đặt tại thủ đô Bắc Kinh. Chính phủ Trung Quốc thi hành quyền tài phán tại 22 tỉnh, năm khu tự trị, bốn đô thị trực thuộc, và hai khu hành chính đặc biệt là Hồng Kông và Ma Cao. Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa cũng tuyên bố chủ quyền đối với các lãnh thổ nắm dưới sự quản lý của Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan), cho Đài Loan là tỉnh thứ 23 của mình, yêu sách này gây tranh nghị do sự phức tạp của vị thế chính trị Đài Loan. Với diện tích là 9,596,961 triệu km², Trung Quốc là quốc gia có diện tích lục địa lớn thứ tư trên thế giới, và là quốc gia có tổng diện tích lớn thứ ba hoặc thứ tư trên thế giới, tùy theo phương pháp đo lường. Cảnh quan của Trung Quốc rộng lớn và đa dạng, thay đổi từ những thảo nguyên rừng cùng các sa mạc Gobi và Taklamakan ở phía bắc khô hạn đến các khu rừng cận nhiệt đới ở phía nam có mưa nhiều hơn. Các dãy núi Himalaya, Karakoram, Pamir và Thiên Sơn là ranh giới tự nhiên của Trung Quốc với Nam và Trung Á. Trường Giang và Hoàng Hà lần lượt là sông dài thứ ba và thứ sáu trên thế giới, hai sông này bắt nguồn từ cao nguyên Thanh Tạng và chảy hướng về vùng bờ biển phía đông có dân cư đông đúc. Đường bờ biển của Trung Quốc dọc theo Thái Bình Dương và dài 14500 km, giáp với các biển: Bột Hải, Hoàng Hải, biển Hoa Đông và biển Đông. Lịch sử Trung Quốc bắt nguồn từ một trong những nền văn minh cổ nhất thế giới, phát triển tại lưu vực phì nhiêu của sông Hoàng Hà tại bình nguyên Hoa Bắc. Trải qua hơn 5.000 năm, văn minh Trung Hoa đã phát triển trở thành nền văn minh rực rỡ nhất thế giới trong thời cổ đại và trung cổ, với hệ thống triết học rất thâm sâu (nổi bật nhất là Nho giáo, Đạo giáo và thuyết Âm dương ngũ hành). Hệ thống chính trị của Trung Quốc dựa trên các chế độ quân chủ kế tập, được gọi là các triều đại, khởi đầu là triều đại nhà Hạ ở lưu vực Hoàng Hà. Từ năm 221 TCN, khi nhà Tần chinh phục các quốc gia khác để hình thành một đế quốc Trung Hoa thống nhất, quốc gia này đã trải qua nhiều lần mở rộng, đứt đoạn và cải cách. Trung Hoa Dân Quốc lật đổ triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc là nhà Thanh vào năm 1911 và cầm quyền tại Trung Quốc đại lục cho đến năm 1949. Sau khi Đế quốc Nhật Bản bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Đảng Cộng sản đánh bại Quốc dân Đảng và thiết lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại Bắc Kinh vào ngày 1 tháng 10 năm 1949, trong khi đó Quốc dân Đảng dời chính phủ Trung Hoa Dân Quốc đến đảo Đài Loan và thủ đô hiện hành là Đài Bắc. Trong hầu hết thời gian trong hơn 2.000 năm qua, kinh tế Trung Quốc được xem là nền kinh tế lớn và phức tạp nhất trên thế giới, với những lúc thì hưng thịnh, khi thì suy thoái. Kể từ khi tiến hành cuộc cải cách kinh tế vào năm 1978, Trung Quốc trở thành một trong các nền kinh kế lớn có mức tăng trưởng nhanh nhất. Đến năm 2014, nền kinh tế Trung Quốc đã đạt vị trí số một thế giới tính theo sức mua tương đương (PPP) và duy trì ở vị trí thứ hai tính theo giá trị thực tế. Trung Quốc được công nhận là một quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân và có quân đội thường trực lớn nhất thế giới, với ngân sách quốc phòng lớn thứ nhì. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trở thành một thành viên của Liên Hiệp Quốc từ năm 1971, khi chính thể này thay thế Trung Hoa Dân Quốc trong vị thế thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Trung Quốc cũng là thành viên của nhiều tổ chức đa phương chính thức và phi chính thức, trong đó có WTO, APEC, BRICS, SCO, và G-20. Trung Quốc là một cường quốc lớn và được xem là một siêu cường tiềm năng.
Cathay Pacific và Trung Quốc · Sân bay quốc tế Tokyo và Trung Quốc ·
Việt Nam
Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).
Cathay Pacific và Việt Nam · Sân bay quốc tế Tokyo và Việt Nam ·
Danh sách trên trả lời các câu hỏi sau
- Trong những gì dường như Cathay Pacific và Sân bay quốc tế Tokyo
- Những gì họ có trong Cathay Pacific và Sân bay quốc tế Tokyo chung
- Những điểm tương đồng giữa Cathay Pacific và Sân bay quốc tế Tokyo
So sánh giữa Cathay Pacific và Sân bay quốc tế Tokyo
Cathay Pacific có 112 mối quan hệ, trong khi Sân bay quốc tế Tokyo có 118. Khi họ có chung 20, chỉ số Jaccard là 8.70% = 20 / (112 + 118).
Tài liệu tham khảo
Bài viết này cho thấy mối quan hệ giữa Cathay Pacific và Sân bay quốc tế Tokyo. Để truy cập mỗi bài viết mà từ đó các thông tin được trích xuất, vui lòng truy cập: