Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Campuchia

Mục lục Campuchia

Campuchia (tiếng Khmer: កម្ពុជា, Kampuchea, IPA:, tên chính thức: Vương quốc Campuchia, tiếng Khmer: ព្រះរាជាណាចក្រកម្ពុជា), cũng còn gọi là Cam Bốt (bắt nguồn từ tiếng Pháp Cambodge /kɑ̃bɔdʒ/), là một quốc gia nằm trên bán đảo Đông Dương ở vùng Đông Nam Á, giáp với vịnh Thái Lan ở phía Nam, Thái Lan ở phía Tây, Lào ở phía Bắc và Việt Nam ở phía Đông.

242 quan hệ: Angkor, Angkor Wat, Úc, Đông Nam Á, Đại học Harvard, Đại học Yale, Đại thừa, Đảng Nhân dân Campuchia, Đế quốc Khmer, Đền Preah Vihear, Ấn Độ, Ấn Độ Dương, Ấn Độ giáo, Ân xá Quốc tế, Banlung, Banteay Chhmar, Battambang, Bán đảo Đông Dương, Bánh ít, Bánh tét, Báo cáo cạnh tranh toàn cầu, Báp-tít, Bò tót, Bảo tàng diệt chủng Tuol Sleng, Bắc Kinh, Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ, Biển Đông, Canada, Cánh đồng chết, Cò quăm lớn, Cộng hòa Khmer, Cộng hòa Nhân dân Campuchia, Chân Lạp, Châu Á, Chùa Bạc, Chúa Nguyễn, Chế độ quân chủ, Chữ Hán, Chỉ số dân chủ, Chỉ số hòa bình toàn cầu, Chỉ số nhận thức tham nhũng, Chỉ số phát triển con người, Chỉ số tự do báo chí, Chỉ số tự do kinh tế, Chỉ số thuận lợi kinh doanh, Chiến tranh biên giới Tây Nam, Chiến tranh thế giới thứ hai, Chiến tranh Việt Nam, Chung thân, Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc, ..., Cung điện Hoàng gia Campuchia, Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế, Danh sách các loại tiền tệ đang lưu hành, Danh sách các quốc gia châu Á theo GDP danh nghĩa 2009, Danh sách các quốc gia châu Á theo GDP trên người 2009, Danh sách các quốc gia châu Á theo GDP trên người 2012, Danh sách các quốc gia theo ý nghĩa tên gọi, Danh sách các quốc gia theo chiều dài đường bờ biển, Danh sách các quốc gia theo cơ quan lập pháp, Danh sách các quốc gia theo dân số năm 2009, Danh sách các quốc gia theo dân số năm 2012, Danh sách các quốc gia theo GDP danh nghĩa, Danh sách các quốc gia theo sản lượng dầu thô, Danh sách các quốc gia theo thành phố lớn nhất và thành phố lớn thứ hai, Danh sách các quốc gia theo thủ đô và thành phố lớn nhất, Danh sách các quốc gia theo trữ lượng dầu mỏ, Danh sách các quốc gia và vùng lãnh thổ theo đường biên giới trên bộ, Danh sách chủ tịch Quốc hội Campuchia, Danh sách Chủ tịch Thượng viện Campuchia, Danh sách ngôn ngữ chính thức theo quốc gia, Danh sách nguyên thủ quốc gia Campuchia, Danh sách quốc điểu, Danh sách quốc gia theo diện tích, Danh sách quốc hoa, Dãy núi Dângrêk, Dự trữ vàng, Dịch vụ, Diễn đàn Kinh tế thế giới, Du lịch, Giáo hội các Thánh hữu Ngày sau của Chúa Giê Su Ky Tô, Giáo hội Công giáo Rôma, Hà Nội, Hồi, Hồi giáo, Hồi giáo Sunni, Hổ, Hội đồng Ngai vàng Hoàng gia Campuchia, Hội nghị cấp cao ASEAN, Heng Samrin, Hiến pháp, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á, Hoa Kỳ, Hun Sen, Huyện Campuchia, Kampong Cham (tỉnh), Kep, Khách sạn, Kháng Cách, Khieu Samphan, Khmer, Khmer Đỏ, Kim tự tháp Ai Cập, Kitô giáo, Kitô hữu, Kuala Lumpur, Kulen, Lào, Lịch Gregorius, Lịch sử Campuchia, Lịch sử Campuchia (1431-1863), Liên bang Đông Dương, Liên Hiệp Quốc, Liên minh châu Âu, Lon Nol, Machu Picchu, Malaysia, Mê Kông, Mùa khô, Mùa mưa, Mondulkiri (tỉnh), Nội các Campuchia, Nga, Ngân hàng Phát triển châu Á, Ngân hàng Thế giới, Ngữ hệ Nam Á, Nghị viện Campuchia, Người Campuchia gốc Hoa, Người Chăm, Người Hoa, Người Khmer, Người Mã Lai, Người Thượng, Người Việt, Nhà hàng, Nhà nước đơn nhất, Nhân Chứng Giê-hô-va, Nhóm ngôn ngữ Môn-Khmer, Nhật Bản, Nokoreach, Norodom, Norodom Sihamoni, Norodom Sihanouk, Oudong (Campuchia), Pailin (tỉnh), Pháp, Phân cấp hành chính Campuchia, Phóng viên không biên giới, Phù Nam, Phật giáo, Phật giáo Nguyên thủy, Phật giáo Thượng tọa bộ, Phnôm Pênh, Phong trào Giám Lý, Phong trào Ngũ Tuần, Pol Pot, Quan Âm, Quan hệ Campuchia – Việt Nam, Quân đội nhân dân Việt Nam, Quân chủ lập hiến, Quân chủ tuyển cử, Quỹ Tiền tệ Quốc tế, Quốc gia, Quốc hội Campuchia, Ratanakiri, Riêm kê, Riel Campuchia, Sa tế, Sihanoukville (thành phố), Sisophon, Son Sann, Stung Treng, Tôn giáo, Tết Đoan ngọ, Tết Nguyên Đán, Tứ Xuyên, Tử hình, Tổ chức Minh bạch Quốc tế, Tổ chức Thương mại Thế giới, Tổng sản phẩm nội địa, Thái Lan, Thập niên 1990, Thế kỷ 1, Thế kỷ 10, Thế kỷ 12, Thế kỷ 13, Thế kỷ 5, Thế kỷ 7, Thế kỷ 9, Thủ tướng Campuchia, Thể chế đại nghị, The World Factbook, Thiên niên kỷ 1, Thượng viện Campuchia, Tiêu, Tiếng Anh, Tiếng Khmer, Tiếng Pháp, Tonlé Sap, Trung Quốc, Trung ương Cục miền Nam, Tượng đài Độc lập Phnôm Pênh, Tượng đài Hữu nghị Việt Nam - Campuchia, Vạn Lý Trường Thành, Vịnh Thái Lan, Văn minh lúa nước, Việt kiều, Việt Nam, Việt Nam Cộng hòa, Viễn thông Campuchia, Voi, Vua, Vương quốc, Xiêm Riệp, .kh, 13 tháng 10, 1863, 1953, 1954, 1960, 1970, 1974, 1975, 1978, 1979, 1982, 1989, 1991, 1993, 1997, 1998, 1999, 2000, 2001, 2002, 2004, 2007, 22 tháng 6, 23 tháng 11, 26 tháng 9, 7 tháng 1, 707, 8 tháng 1. Mở rộng chỉ mục (192 hơn) »

Angkor

Bản đồ của khu vực Angkor ở Campuchia Bản đồ Đế quốc Khmer vào thời điểm cực thịnh của nó Bức ảnh về Angkor Wat do Emile Gsell chụp năm 1866 Angkor là một tên thường gọi của một khu vực tại Campuchia đã từng là kinh đô của Đế quốc Khmer và đã phát triển rực rỡ vào khoảng thế kỷ 9 đến thế kỷ 15.

Mới!!: Campuchia và Angkor · Xem thêm »

Angkor Wat

Angkor Wat (tiếng Khmer: អង្គរវត្ត) là một quần thể đền đài tại Campuchia và là di tích tôn giáo lớn nhất thế giới, rộng 162.6 hecta (1,626,000 mét vuông).

Mới!!: Campuchia và Angkor Wat · Xem thêm »

Úc

Úc (còn được gọi Australia hay Úc Đại Lợi; phát âm tiếng Việt: Ô-xtrây-li-a, phát âm tiếng Anh) tên chính thức là Thịnh vượng chung Úc (Commonwealth of Australia) là một quốc gia bao gồm đại lục châu Úc, đảo Tasmania, và nhiều đảo nhỏ.

Mới!!: Campuchia và Úc · Xem thêm »

Đông Nam Á

Đông Nam Á Tập tin:Southeast Asia (orthographic projection).svg| Đông Nam Á là một khu vực của châu Á, bao gồm các nước nằm ở phía nam Trung Quốc, phía đông Ấn Độ và phía bắc của Úc, rộng 4.494.047 km² và bao gồm 11 quốc gia: Việt Nam, Campuchia, Đông Timor, Indonesia, Lào, Malaysia, Myanmar, Philippines, Singapore, Thái Lan và Brunei.

Mới!!: Campuchia và Đông Nam Á · Xem thêm »

Đại học Harvard

Viện Đại học Harvard (tiếng Anh: Harvard University), còn gọi là Đại học Harvard, là một viện đại học nghiên cứu tư thục, thành viên của Liên đoàn Ivy, ở Cambridge, Massachusetts, Hoa Kỳ.

Mới!!: Campuchia và Đại học Harvard · Xem thêm »

Đại học Yale

Viện Đại học Yale (tiếng Anh: Yale University), còn gọi là Đại học Yale, là viện đại học tư thục ở New Haven, Connecticut.

Mới!!: Campuchia và Đại học Yale · Xem thêm »

Đại thừa

Chạm trổ Bồ Tát Quan Âm tại Trung Quốc. Nhiều cánh tay của Bồ Tát tượng trưng cho khả năng cứu giúp chúng sinh vô tận. Phật giáo Bắc Tông (zh.北傳佛教) hay Đại thừa (大乘, sa. mahāyāna), dịch âm Hán-Việt là Ma-ha-diễn-na (摩訶衍那) hay Ma-ha-diễn (摩訶衍), tức là "cỗ xe lớn" hay còn gọi là Đại Thặng tức là "bánh xe lớn" là một trong hai trường phái lớn của đạo Phật - phái kia là Tiểu thừa hay Tiểu Thặng, nghĩa là "cỗ xe nhỏ" hay "bánh xe nhỏ" (sa. hīnayāna).

Mới!!: Campuchia và Đại thừa · Xem thêm »

Đảng Nhân dân Campuchia

Đảng Nhân dân Campuchia (CPP) là một tổ chức chính trị ở Campuchia.

Mới!!: Campuchia và Đảng Nhân dân Campuchia · Xem thêm »

Đế quốc Khmer

Đế quốc Khmer hay Đế quốc Angkor là một cựu đế quốc rộng lớn nhất Đông Nam Á (với diện tích lên đến 1 triệu km², gấp 3 lần Việt Nam hiện nay) đóng trên phần lãnh thổ hiện nay thuộc Campuchia, Miền Nam Việt Nam, Lào và Thái Lan.

Mới!!: Campuchia và Đế quốc Khmer · Xem thêm »

Đền Preah Vihear

Bản đồ của đền Preah Vihear Prasat Preah Vihear (tiếng Khmer: Prasat Preah Vihear; phiên âm tiếng Khmer theo tiếng Việt: Pràk-Hia; tiếng Thái: ปราสาทพระวิหาร Prasat Phra Viharn; phiên âm Thái theo tiếng Việt: Pra-sạt-prác-qui-hản) là một ngôi đền toạ lạc trên một chỏm núi thuộc núi Dângrêk ở Campuchia gần biên giới với Thái Lan.

Mới!!: Campuchia và Đền Preah Vihear · Xem thêm »

Ấn Độ

n Độ (tiếng Hindi: भारत(Bhārata), India), tên gọi chính thức là Cộng hòa Ấn Độ, là một quốc gia tại Nam Á. Đây là quốc gia lớn thứ bảy về diện tích, và đông dân thứ nhì trên thế giới với trên 1,33 tỷ người.

Mới!!: Campuchia và Ấn Độ · Xem thêm »

Ấn Độ Dương

n Độ Dương trên bản đồ thế giới Ấn Độ Dương có diện tích 75.000.000 km² bao phủ 20% diện tích mặt nước trên Trái Đất.

Mới!!: Campuchia và Ấn Độ Dương · Xem thêm »

Ấn Độ giáo

Biểu tượng của Ấn Độ giáo được thế giới biết đến Một ngôi đền Ấn Độ giáo Ấn Độ giáo hay còn gọi gọn là Ấn giáo hay Hindu giáo là tên chỉ những nhánh tôn giáo chính có tương quan với nhau và hiện còn tồn tại ở Ấn Đ. Khoảng 80% người Ấn Độ tự xem mình là người theo Ấn Độ giáo và người ta cho rằng, có khoảng 30 triệu người theo Ấn Độ giáo sống tại hải ngoại.

Mới!!: Campuchia và Ấn Độ giáo · Xem thêm »

Ân xá Quốc tế

Ân xá Quốc tế, hoặc Tổ chức Ân xá Quốc tế (tiếng Anh: Amnesty International, viết tắt AI) là một tổ chức phi chính phủ quốc tế, đặt ra mục đích bảo vệ tất cả quyền con người đã được trịnh trọng nêu ra trong bản Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền và các chuẩn mực quốc tế khác.

Mới!!: Campuchia và Ân xá Quốc tế · Xem thêm »

Banlung

Banlung (tiếng Khmer: បានលុង) là tỉnh lỵ của tỉnh Ratanakiri, Campuchia.

Mới!!: Campuchia và Banlung · Xem thêm »

Banteay Chhmar

Banteay Chhmar là một tổ hợp đền lớn ở tây bắc Campuchia, tỉnh Banteay Meanchey, 63 km về phía bắc của Sisophon và khá gần biên giới Thái Lan và cách Siêm Riệp hơn 150 km từ Siem Reap theo quốc lộ 6 lên Sisophon thuộc tỉnh Banteay Meanchay, rồi theo một lối mòn ngược lên biên giới phía bắc để tìm đường qua Svai Chek, Thmar Pouk đến ngôi đền Banteay Chhmar.

Mới!!: Campuchia và Banteay Chhmar · Xem thêm »

Battambang

Battambang (phiên âm tiếng Việt là Bát-tam-bang hoặc Bát-đom-boong) là thành phố tỉnh lỵ của tỉnh Battambang, Campuchia.

Mới!!: Campuchia và Battambang · Xem thêm »

Bán đảo Đông Dương

Không có mô tả.

Mới!!: Campuchia và Bán đảo Đông Dương · Xem thêm »

Bánh ít

Bánh ít trần Bánh ít là một loại bánh mặn phổ biến ở Việt Nam, được làm từ bột nếp và bột đậu xanh với phương pháp hấp cách thủy.

Mới!!: Campuchia và Bánh ít · Xem thêm »

Bánh tét

nilon. "Tét" bánh tét bằng chính sợi dây buộc bánh sẽ nhanh gọn hơn dùng dao nếu dính bánh tét có chất liệu là nếp khó rửa. Một dĩa bánh tét đã được cắt thành từng khoanh. Bánh tét, có nơi gọi là bánh đòn, là một loại bánh trong ẩm thực của cả người Kinh và một số dân tộc thiểu số ở miền Nam và miền Trung Việt Nam, là nét tương đồng của bánh chưng ở Miền Bắc về nguyên liệu, cách nấu, chỉ khác về hình dáng và sử dụng lá chuối để gói thay vì lá dong, vì vậy nó cũng được sử dụng nhiều nhất trong dịp Tết Nguyên đán cổ truyền của dân tộc Việt Nam với vị trí không khác bánh chưng.

Mới!!: Campuchia và Bánh tét · Xem thêm »

Báo cáo cạnh tranh toàn cầu

Bản đồ thế giới về chỉ số cạnh tranh toàn cầu 2006 – 2007. Mỗi vùng màu đại diện cho một quốc gia được xếp hạng, màu xanh lá cây biểu thị cho quốc gia có điểm số cao, màu đỏ ứng với quốc gia có điểm số thấp, màu xám là các quốc gia không được xếp hạng. Báo cáo cạnh tranh toàn cầu là một bản tin hàng năm được xuất bản bởi Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF - World Economic Forum), phát hành lần đầu vào năm 1979.

Mới!!: Campuchia và Báo cáo cạnh tranh toàn cầu · Xem thêm »

Báp-tít

Biểu tượng của tín hữu Baptist Đức, "Một Chúa, Một đức tin, Một lễ báp-têm". Báp-tít là một nhóm các giáo hội Cơ Đốc giáo cho rằng phép báp têm chỉ nên được cử hành cho những người tự tuyên xưng đức tin.

Mới!!: Campuchia và Báp-tít · Xem thêm »

Bò tót

Bò tót (danh pháp khoa học: Bos gaurus, tên địa phương con min, trước đây được gọi là Bibos gauris) hoặc minh, còn gọi là con gaur, là động vật thuộc bộ Guốc chẵn (Artiodactyla), họ Trâu bò (Bovidae) có lông màu sẫm và kích thước lớn, sinh sống chủ yếu ở vùng đồi của Ấn Độ và Đông Nam Á. Chúng có thể sinh sống ở dạng hoang dã hay đã được con người thuần hóa.

Mới!!: Campuchia và Bò tót · Xem thêm »

Bảo tàng diệt chủng Tuol Sleng

Bên ngoài của Bảo tàng diệt chủng Tuol Sleng, Phnom Penh Bảo tàng diệt chủng Tuol Sleng là một bảo tàng tội ác diệt chủng của Khmer Đỏ trong thời gian cầm quyền từ 1975 đến 1979.

Mới!!: Campuchia và Bảo tàng diệt chủng Tuol Sleng · Xem thêm »

Bắc Kinh

Bắc Kinh, là thủ đô của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và là một trong số các thành phố đông dân nhất thế giới với dân số là 20.693.000 người vào năm 2012.

Mới!!: Campuchia và Bắc Kinh · Xem thêm »

Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ

Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ (tiếng Anh: United States Department of State, dịch sát nghĩa là Bộ Quốc vụ Hoa Kỳ) là một bộ cấp nội các của chính phủ liên bang Hoa Kỳ.

Mới!!: Campuchia và Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ · Xem thêm »

Biển Đông

Biển Đông là tên gọi riêng của Việt Nam để nói đến vùng biển có tên quốc tế là South China Sea (tiếng Anh) hay Mer de Chine méridionale (tiếng Pháp), là một biển rìa lục địa và là một phần của Thái Bình Dương, trải rộng từ Singapore tới eo biển Đài Loan và bao phủ một diện tích khoảng 3.447.000 km².

Mới!!: Campuchia và Biển Đông · Xem thêm »

Canada

Canada (phiên âm tiếng Việt: Ca-na-đa; phát âm tiếng Anh) hay Gia Nã Đại, là quốc gia có diện tích lớn thứ hai trên thế giới, và nằm ở cực bắc của Bắc Mỹ.

Mới!!: Campuchia và Canada · Xem thêm »

Cánh đồng chết

Phù đồ chứa đầy hộp sọ của những nạn nhân diệt chủng tại cách đồng chết Choeung Ek. Cánh đồng chết Choeung Ek: Xương của những nạn nhân bị quân đội Khmer Đỏ giết hại. Mộ tập thể tại cánh đồng chết Choeung Ek. Dưới chế độ Khmer Đỏ (1975-1979, ngay sau nội chiến Campuchia (1969–1975)) đã có rất nhiều người Campuchia bị giết hại và chôn xác tại nhiều địa điểm gọi chung là cánh đồng chết.

Mới!!: Campuchia và Cánh đồng chết · Xem thêm »

Cò quăm lớn

Cò quăm lớn (danh pháp khoa học: Thaumatibis gigantea) là một loài cò quăm, loài duy nhất trong chi đơn ngành Thaumatibis, thuộc họ Threskiornithidae.

Mới!!: Campuchia và Cò quăm lớn · Xem thêm »

Cộng hòa Khmer

Cộng hòa Khmer (Khmer: សាធារណរដ្ឋខ្មែរ) là một nước cộng hòa đầu tiên của Campuchia.

Mới!!: Campuchia và Cộng hòa Khmer · Xem thêm »

Cộng hòa Nhân dân Campuchia

Cộng hòa Nhân dân Campuchia là chính phủ của Campuchia được thành lập tháng 1 năm 1979 trong chương trình cách mạng của Mặt trận Dân tộc thống nhất Cứu quốc Campuchia (Kampuchean National United Front for National Salvation-KNUFNS) thành lập ngày 2 tháng 12 năm 1978 trong một vùng giải phóng từ Khmer Đỏ.

Mới!!: Campuchia và Cộng hòa Nhân dân Campuchia · Xem thêm »

Chân Lạp

Chân Lạp (tiếng Khmer: ចេនឡា / Chenla, phát âm: Chên-la; Hán-Việt: 真臘) có lẽ là nhà nước đầu tiên của người Khmer tồn tại trong giai đoạn từ khoảng năm 550 tới năm 802 trên phần phía nam của bán đảo Đông Dương gồm cả Campuchia và một số tỉnh phía Nam của Việt Nam hiện đại.

Mới!!: Campuchia và Chân Lạp · Xem thêm »

Châu Á

Châu Á hay Á Châu là châu lục lớn nhất và đông dân nhất thế giới nằm ở Bắc bán cầu và Đông bán cầu.

Mới!!: Campuchia và Châu Á · Xem thêm »

Chùa Bạc

Wat Preah Morakat, còn được gọi là Chùa Bạc hay Chùa Phật ngọc lục bảo, là một ngôi chùa nổi tiếng của Campuchia.

Mới!!: Campuchia và Chùa Bạc · Xem thêm »

Chúa Nguyễn

Chúa Nguyễn (chữ Nôm:; chữ Hán: / Nguyễn vương) là cách gọi chung trong sử sách và dân gian về một dòng họ đã cai trị dải đất đất từ Thuận Hóa (phía nam đèo Ngang hiện nay) vào miền nam của Việt Nam, bắt đầu từ đầu giai đoạn Lê Trung Hưng của nhà Hậu Lê, hay giữa thế kỷ XVI, cho đến khi bị nhà Tây Sơn tiêu diệt năm 1777.

Mới!!: Campuchia và Chúa Nguyễn · Xem thêm »

Chế độ quân chủ

Chế độ quân chủ hoặc quân chủ chế hay còn gọi là Chế độ quân quyền, là một thể chế hình thức chính quyền mà trong đó người đứng đầu nhà nước là nhà vua hoặc nữ vương.

Mới!!: Campuchia và Chế độ quân chủ · Xem thêm »

Chữ Hán

Từ "Hán tự" được viết bằng chữ Hán phồn thể và chữ Hán giản thể Chữ Hán, hay Hán tự (chữ Hán phồn thể: 漢字, giản thể: 汉字), Hán văn (漢文/汉文), chữ Trung Quốc là một dạng chữ viết biểu ý của tiếng Trung Quốc.

Mới!!: Campuchia và Chữ Hán · Xem thêm »

Chỉ số dân chủ

'''Chỉ số dân chủ ở các quốc gia 2017.''' Tạp chí The Economist ở Anh đã khảo sát tình trạng dân chủ ở 167 quốc gia và cố gắng định lượng chỉ số dân chủ (DI) do bộ phận Economist Intelligence Unit Index of Democracy tiến hành dựa trên năm phân loại chung là.

Mới!!: Campuchia và Chỉ số dân chủ · Xem thêm »

Chỉ số hòa bình toàn cầu

Chỉ số GPI 2014. Các nước tô màu xanh đậm thì yêu hòa bình hơn nước tô màu đỏ. Global Peace Index ('''Chỉ số hòa bình toàn cầu'''.) là một thử nghiệm, diễn đạt Sự yên bình của các quốc gia và các khu vực qua những so sánh tương đối.

Mới!!: Campuchia và Chỉ số hòa bình toàn cầu · Xem thêm »

Chỉ số nhận thức tham nhũng

Khái quát Chỉ số Nhận thức Tham nhũng năm 2017 Từ năm 1995, Tổ chức Minh bạch Quốc tế (Transparency International - TI) đã công bố một chỉ số nhận thức tham nhũng (Corruption Perceptions Index - CPI) hàng năm xếp thứ tự các quốc gia trên thế giới theo "mức độ tham nhũng mà được nhận thức tồn tại trong các giới công chức và chính trị gia".

Mới!!: Campuchia và Chỉ số nhận thức tham nhũng · Xem thêm »

Chỉ số phát triển con người

Chỉ số phát triển con người (Human Development Index - HDI) là chỉ số so sánh, định lượng về mức thu nhập, tỷ lệ biết chữ, tuổi thọ và một số nhân tố khác của các quốc gia trên thế giới.

Mới!!: Campuchia và Chỉ số phát triển con người · Xem thêm »

Chỉ số tự do báo chí

Xếp hạng Chỉ số tự do báo chí (tiếng Anh: Press Freedom Index) là một bảng xếp hạng về độ tự do báo chí ở gần như tất cả các nước trên toàn thế giới được đưa ra bởi tổ chức phi chính phủ Phóng viên không biên giới dựa trên các đánh giá của tổ chức này bằng những hồ sơ về tự do báo chí của các nước vào năm trước đó.

Mới!!: Campuchia và Chỉ số tự do báo chí · Xem thêm »

Chỉ số tự do kinh tế

Bản đồ Chỉ số tự do kinh tế năm 2014 được công bố bởi Quỹ Di Sản. Mỗi quốc gia được biểu thị bởi một màu tương ứng với mức độ tự do kinh tế khác nhau: Xanh lá đậm- hoàn toàn tự do kinh tế Xanh lá chuối- tự do kinh tế ở phần lớn các lĩnh vực Vàng - tự do kinh tế có sự giám sát của nhà nước Cam - phần lớn các lĩnh vực không có tự do kinh tế Đỏ - không có tự do kinh tế Xám - Không có số liệu. Chỉ số tự do kinh tế (Indices of Economic Freedom) đo lường chính sách tự do kinh doanh ở các quốc gia trên thế giới.

Mới!!: Campuchia và Chỉ số tự do kinh tế · Xem thêm »

Chỉ số thuận lợi kinh doanh

Chỉ số thuận lợi kinh doanh (EBDI - Ease of Doing Business Index) là chỉ số được đề ra bởi Ngân hàng thế giới.

Mới!!: Campuchia và Chỉ số thuận lợi kinh doanh · Xem thêm »

Chiến tranh biên giới Tây Nam

Chiến tranh biên giới Tây Nam là cuộc xung đột quân sự giữa Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Campuchia Dân chủ.

Mới!!: Campuchia và Chiến tranh biên giới Tây Nam · Xem thêm »

Chiến tranh thế giới thứ hai

Chiến tranh thế giới thứ hai (cũng được nhắc đến với tên gọi Đệ nhị thế chiến, Thế chiến II hay Đại chiến thế giới lần thứ hai,...) là cuộc chiến tranh thế giới thảm khốc bắt đầu từ năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945 giữa các lực lượng Đồng Minh và phe Trục theo chủ nghĩa phát xít.

Mới!!: Campuchia và Chiến tranh thế giới thứ hai · Xem thêm »

Chiến tranh Việt Nam

Chiến tranh Việt Nam (1955–1975) là giai đoạn thứ hai và là giai đoạn khốc liệt nhất của Chiến tranh trên chiến trường Đông Dương (1945–1979), bắt đầu ngày 1 tháng 11 năm 1955 khi Phái bộ Cố vấn và Viện trợ Quân sự Hoa Kỳ (MAAG) được thành lập ở Miền Nam Việt Nam và kết thúc ngày 30 tháng 4 năm 1975 khi Tổng thống Dương Văn Minh của Việt Nam Cộng hòa đầu hàng Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam.

Mới!!: Campuchia và Chiến tranh Việt Nam · Xem thêm »

Chung thân

Chung thân là hình phạt tù không thời hạn, thông thường được hiểu là người bị kết án (phạm nhân) sẽ phải chấp hành án tù (lao động, học tập, cải tạo...) gần như là suốt cả cuộc đời của mình ở trong trại giam.

Mới!!: Campuchia và Chung thân · Xem thêm »

Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc

Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (tiếng Anh: United Nations Development Programme, viết tắt UNDP) có trụ sở tại Thành phố New York.

Mới!!: Campuchia và Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

Cung điện Hoàng gia Campuchia

ļßß Một cung điện Hoàng gia Cung điện Hoàng gia Campuchia ở thủ đô Phnôm Pênh là một tổ hợp các tòa nhà nơi Hoàng gia Vương quốc Campuchia được xây dựng từ hơn một thế kỷ trước để phục vụ việc ăn ở, sinh hoạt của quốc vương, gia đình quốc vương và các quan khách nước ngoài, nơi đây còn là nơi diễn ra các cuộc thiết triều, các nghi thức ngoại giao và lễ hội hoàng gia.

Mới!!: Campuchia và Cung điện Hoàng gia Campuchia · Xem thêm »

Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế

Trụ sở IAEA từ 1979, Vienna, Áo Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (hoặc Cơ quan Nguyên tử Năng Quốc tế, viết tắt là IAEA từ tiếng Anh International Atomic Energy Agency) là tổ chức quốc tế thành lập ngày 29 tháng 7 năm 1957 với mục đích đẩy mạnh việc sử dụng năng lượng nguyên tử vì mục đích hòa bình và ngăn chặn việc sử dụng năng lượng nguyên tử trong mục đích quân sự.

Mới!!: Campuchia và Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế · Xem thêm »

Danh sách các loại tiền tệ đang lưu hành

Danh sách này chứa 180 loại tiền tệ chính thức được lưu hành trên thế giới, thuộc 193 quốc gia là thành viên của Liên Hiệp Quốc, 2 nhà nước quan sát viên của Liên Hiệp Quốc, 9 vùng lãnh thổ độc lập trên thực tế và 33 vùng lãnh thổ phụ thuộc (lãnh thổ hải ngoại).

Mới!!: Campuchia và Danh sách các loại tiền tệ đang lưu hành · Xem thêm »

Danh sách các quốc gia châu Á theo GDP danh nghĩa 2009

accessdate.

Mới!!: Campuchia và Danh sách các quốc gia châu Á theo GDP danh nghĩa 2009 · Xem thêm »

Danh sách các quốc gia châu Á theo GDP trên người 2009

Các quốc gia theo GDP (danh nghĩa) trên người 2009 GDP.Based on the IMF figures. If no number was available for a country from IMF, CIA figures were used. Danh sách các quốc gia châu Á theo GDP trên người 2009 là bảng thống kê về GDP trên người 2009 của 51 quốc gia và vùng lãnh thổ thuộc châu Á. Ngoài 47 quốc gia độc lập, là thành viên của Liên Hiệp Quốc, còn có các vùng lãnh thổ khác như: Hong Kong, Macau, Đài Loan, Bắc Síp và Palestine.

Mới!!: Campuchia và Danh sách các quốc gia châu Á theo GDP trên người 2009 · Xem thêm »

Danh sách các quốc gia châu Á theo GDP trên người 2012

Danh sách các quốc gia châu Á theo GDP trên người 2012 là bảng thống kê về GDP trên người 2012 của 52 quốc gia và vùng lãnh thổ thuộc châu Á. Ngoài 47 quốc gia độc lập, là thành viên của Liên Hiệp Quốc, còn có các vùng lãnh thổ khác như: Hong Kong, Macau, Đài Loan, Bắc Síp và Palestine.

Mới!!: Campuchia và Danh sách các quốc gia châu Á theo GDP trên người 2012 · Xem thêm »

Danh sách các quốc gia theo ý nghĩa tên gọi

Danh sách các quốc gia theo ý nghĩa tên gọi là một bảng thống kê gồm 254 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới theo ý nghĩa tên quốc gia, ngoài ra còn bao gồm các mục: Tên gọi chính thức và tên quốc gia theo phiên âm Hán-Việt.

Mới!!: Campuchia và Danh sách các quốc gia theo ý nghĩa tên gọi · Xem thêm »

Danh sách các quốc gia theo chiều dài đường bờ biển

Bài viết gồm có hai bảng thống kê, một bảng được công bố bởi CIA World Factbook, bảng còn lại được công bố bởi Viện tài nguyên Thế giới, hai bảng số liệu đều được tính bằng Km.

Mới!!: Campuchia và Danh sách các quốc gia theo chiều dài đường bờ biển · Xem thêm »

Danh sách các quốc gia theo cơ quan lập pháp

Danh sách các quốc gia theo cơ quan lập pháp là một bảng thống kê 248 quốc gia và vùng lãnh thổ theo nghị viện hay quốc hội, là một đại hội có quyền lập pháp.

Mới!!: Campuchia và Danh sách các quốc gia theo cơ quan lập pháp · Xem thêm »

Danh sách các quốc gia theo dân số năm 2009

Danh sách các quốc gia theo dân số 2009 là một bảng thống kê về dân số năm 2009 của 254 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới.

Mới!!: Campuchia và Danh sách các quốc gia theo dân số năm 2009 · Xem thêm »

Danh sách các quốc gia theo dân số năm 2012

Danh sách các quốc gia theo dân số 2012 là một bảng thống kê về dân số năm 2012 của 225 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới.

Mới!!: Campuchia và Danh sách các quốc gia theo dân số năm 2012 · Xem thêm »

Danh sách các quốc gia theo GDP danh nghĩa

Các quốc gia theo GDP danh nghĩa 2012''CIA World Factbook''.https://www.cia.gov/library/publications/the-world-factbook/fields/2195.html GDP (Official Exchange Rate) Danh sách các quốc gia theo GDP danh nghĩa là một thống kê các quốc gia trên thế giới được sắp xếp theo tổng sản phẩm quốc nội (GDP), giá trị thị trường của tất cả các hàng hóa và dịch vụ cuối cùng từ một quốc gia trong một năm.

Mới!!: Campuchia và Danh sách các quốc gia theo GDP danh nghĩa · Xem thêm »

Danh sách các quốc gia theo sản lượng dầu thô

Đồ thị top các nước có sản lượng dầu hàng đầu thế giới 1960-2006 Danh sách các quốc gia theo sản lượng dầu thô là bảng thống kê về 115 quốc gia trên thế giới có trữ lượng và ngành khai thác dầu theo sản lượng dầu thô khai thác được trong ngày, tính theo đơn vị thùng.

Mới!!: Campuchia và Danh sách các quốc gia theo sản lượng dầu thô · Xem thêm »

Danh sách các quốc gia theo thành phố lớn nhất và thành phố lớn thứ hai

Đây là danh sách những thành phố lớn nhất và lớn thứ hai theo dân số ở mỗi nước.

Mới!!: Campuchia và Danh sách các quốc gia theo thành phố lớn nhất và thành phố lớn thứ hai · Xem thêm »

Danh sách các quốc gia theo thủ đô và thành phố lớn nhất

Không có mô tả.

Mới!!: Campuchia và Danh sách các quốc gia theo thủ đô và thành phố lớn nhất · Xem thêm »

Danh sách các quốc gia theo trữ lượng dầu mỏ

Bảng đồ trữ lượng dầu 2013. 5 quốc gia hàng đầu về trữ lượng dầu, 1980-2013 (nguồn từ EIA) Danh sách các quốc gia theo trữ lượng dầu mỏ là một bảng thống kê về các quốc gia theo trữ lượng dầu thô đã được thăm dò và xác thực.

Mới!!: Campuchia và Danh sách các quốc gia theo trữ lượng dầu mỏ · Xem thêm »

Danh sách các quốc gia và vùng lãnh thổ theo đường biên giới trên bộ

Đây là một danh sách tổng hợp, gồm hầu hết các quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới theo tiếp giáp biên giới trên đất liền.

Mới!!: Campuchia và Danh sách các quốc gia và vùng lãnh thổ theo đường biên giới trên bộ · Xem thêm »

Danh sách chủ tịch Quốc hội Campuchia

Chủ tịch Quốc hội Vương quốc Campuchia () là chủ tọa của hạ viện cơ quan lập pháp .

Mới!!: Campuchia và Danh sách chủ tịch Quốc hội Campuchia · Xem thêm »

Danh sách Chủ tịch Thượng viện Campuchia

Chủ tịch Thượng viện Campuchia () là chủ tọa Thượng viện của cơ quan lập pháp.

Mới!!: Campuchia và Danh sách Chủ tịch Thượng viện Campuchia · Xem thêm »

Danh sách ngôn ngữ chính thức theo quốc gia

Sau đây là danh sách các ngôn ngữ chính thức theo quốc gia.

Mới!!: Campuchia và Danh sách ngôn ngữ chính thức theo quốc gia · Xem thêm »

Danh sách nguyên thủ quốc gia Campuchia

Đây là danh sách các Vua, nguyên thủ quốc gia và Chủ tịch của Campuchia.

Mới!!: Campuchia và Danh sách nguyên thủ quốc gia Campuchia · Xem thêm »

Danh sách quốc điểu

Đây là danh sách quốc điểu, gồm các loài chim biểu tượng của các nước, trong đó hầu hết là chính thức, riêng một số là không chính thức.

Mới!!: Campuchia và Danh sách quốc điểu · Xem thêm »

Danh sách quốc gia theo diện tích

Đây là một danh sách các nước trên Thế giới xếp hạng theo tổng diện tích.

Mới!!: Campuchia và Danh sách quốc gia theo diện tích · Xem thêm »

Danh sách quốc hoa

Quốc hoa là loài hoa biểu trưng cho một nước.

Mới!!: Campuchia và Danh sách quốc hoa · Xem thêm »

Dãy núi Dângrêk

Núi Dângrêk, nhìn từ phía Đông từ Maw I-daeng, Thái Lan. Núi Dângrêk (cũng gọi là Đăng Rếch, phiên âm từ tiếng Khmer: Chuor Phnom Dângrêk có nghĩa là Núi Mang Cột; tiếng Thái: ทิวเขาพนมดงรัก, Thiu Khao Phanom Dongrak) là một dãy núi thấp, có độ cao trung bình 500 m, tạo thành một đoạn biên giới giữa Campuchia và Thái Lan.

Mới!!: Campuchia và Dãy núi Dângrêk · Xem thêm »

Dự trữ vàng

Dự trữ vàng của Thụy Sĩ. Dự trữ vàng thế giới từ 1845 tới 2013, tính theo tấn. Dự trữ vàng là thuật ngữ kinh tế chỉ lượng vàng do một ngân hàng trung ương hay một quốc gia nắm giữ với ý định tích lũy giá trị và một đảm bảo cho các trái chủ (những người sở hữu tiền giấy, trái phiếu chính phủ...) hay một thương tiện thanh toán, hay để đảm bảo giá trị của một đồng tiền.

Mới!!: Campuchia và Dự trữ vàng · Xem thêm »

Dịch vụ

Dịch vụ trong quốc tế, được hiểu là những thứ tương tự như hàng hóa nhưng là phi vật chất.

Mới!!: Campuchia và Dịch vụ · Xem thêm »

Diễn đàn Kinh tế thế giới

Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF) là một tổ chức phi lợi nhuận có trụ sở chính tại Davos, bang Geneva, Thụy Sĩ, nơi các lãnh đạo doanh nghiệp hàng đầu, các vị lãnh đạo các nước, các học giả và phóng viên thảo luận những vấn đề thời sự quốc tế, bao gồm các lĩnh vực y tế và môi trường.

Mới!!: Campuchia và Diễn đàn Kinh tế thế giới · Xem thêm »

Du lịch

Biểu trưng du hành Du lịch là đi để vui chơi, giải trí là việc thực hiện chuyến đi khỏi nơi cư trú, có tiêu tiền, có lưu trú qua đêm và có sự trở về.

Mới!!: Campuchia và Du lịch · Xem thêm »

Giáo hội các Thánh hữu Ngày sau của Chúa Giê Su Ky Tô

tiểu bang Utah, Hoa Kỳ Giáo hội các Thánh hữu Ngày sau của Chúa Giê Su Ky Tô (tiếng Anh: The Church of Jesus Christ of Latter-day Saints, viết tắt LDS), còn được biết với tên Giáo hội Mặc Môn, là một giáo hội Kitô giáo lớn và nổi tiếng nhất trong phong trào Thánh hữu ngày sau (một hình thức của phong trào Phục hồi Kitô giáo).

Mới!!: Campuchia và Giáo hội các Thánh hữu Ngày sau của Chúa Giê Su Ky Tô · Xem thêm »

Giáo hội Công giáo Rôma

Giáo hội Công giáo (cụ thể hơn gọi là Giáo hội Công giáo Rôma) là một giáo hội thuộc Kitô giáo, hiệp thông hoàn toàn với vị Giám mục Giáo phận Rôma, hiện nay là Giáo hoàng Phanxicô.

Mới!!: Campuchia và Giáo hội Công giáo Rôma · Xem thêm »

Hà Nội

Hà Nội là thủ đô của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và cũng là kinh đô của hầu hết các vương triều phong kiến Việt trước đây.

Mới!!: Campuchia và Hà Nội · Xem thêm »

Hồi

Hồi trong tiếng Việt có thể là.

Mới!!: Campuchia và Hồi · Xem thêm »

Hồi giáo

Biểu tượng của Hồi giáo được thế giới biết đến Tỷ lệ dân mỗi nước theo đạo Hồi Các nhánh của Hồi giáo Các quốc gia Hồi giáo: hệ phái Shia màu đỏ; hệ phái Sunni màu lục Tín đồ Islam lễ bái Hồi giáo (tiếng Ả Rập: الإسلام al-'islām), còn gọi là đạo Islam, là một tôn giáo độc thần thuộc nhóm các tôn giáo Abraham.

Mới!!: Campuchia và Hồi giáo · Xem thêm »

Hồi giáo Sunni

Các nhánh và trường phái khác nhau của đạo Hồi Hồi giáo Sunni là nhánh lớn nhất của đạo Hồi, còn được gọi là Ahl as-Sunnah wa’l-Jamā‘ah (أهل السنة والجماعة) hay ngắn hơn là Ahl as-Sunnah (أهل السنة).

Mới!!: Campuchia và Hồi giáo Sunni · Xem thêm »

Hổ

Hổ, còn gọi là cọp, hùm, kễnh, khái, ông ba mươi hay chúa sơn lâm (danh pháp hai phần: Panthera tigris) là 1 loài động vật có vú thuộc họ Mèo (Felidae), và là một trong bốn loại "mèo lớn" thuộc chi Panthera.

Mới!!: Campuchia và Hổ · Xem thêm »

Hội đồng Ngai vàng Hoàng gia Campuchia

Hội đồng Ngai vàng Hoàng gia Campuchia hay còn được gọi Hội đồng Tôn vương Hoàng gia Campuchia (ក្រុមប្រឹក្សារាជបល្ល័ង្គ) là Hội đồng gồm 9 thành viên chịu trách nhiệm về việc lựa chọn Quốc vương Campuchia.

Mới!!: Campuchia và Hội đồng Ngai vàng Hoàng gia Campuchia · Xem thêm »

Hội nghị cấp cao ASEAN

Hội nghị cấp cao ASEAN, hay Hội nghị thượng đỉnh ASEAN (tiếng Anh: ASEAN Summit, gọi tắt trong tiếng Việt là "Cấp cao") là hội nghị giữa các nhà lãnh đạo của các quốc gia thành viên Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á để thảo luận về các vấn đề hợp tác phát triển kinh tế, văn hóa, và an ninh giữa các nước thành viên với nhau cũng như với các thành viên đối thoại của ASEAN.

Mới!!: Campuchia và Hội nghị cấp cao ASEAN · Xem thêm »

Heng Samrin

Heng Samrin (sinh năm 1934) là chính trị gia của Campuchia.

Mới!!: Campuchia và Heng Samrin · Xem thêm »

Hiến pháp

''Nguyên bản Hiến pháp Hoa Kỳ Hiến pháp là một hệ thống quy định những nguyên tắc chính trị căn bản và thiết lập kiến trúc, thủ tục, quyền hạn và trách nhiệm của một chính quyền.

Mới!!: Campuchia và Hiến pháp · Xem thêm »

Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á

ASEAN tại đại lộ Sisingamangaraja số.70A, nam Jakarta, Indonesia. 195x195px Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á (tiếng Anh: Association of South East Asian Nations, viết tắt là ASEAN) là 1 liên minh chính trị, kinh tế, văn hóa và xã hội của các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á. Tổ chức này được thành lập ngày 8 tháng 8 năm 1967 với các thành viên đầu tiên là Thái Lan, Indonesia, Malaysia, Singapore, và Philippines, để biểu hiện tinh thần đoàn kết giữa các nước trong cùng khu vực với nhau, đồng thời hợp tác chống tình trạng bạo động và bất ổn tại những nước thành viên.

Mới!!: Campuchia và Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á · Xem thêm »

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.

Mới!!: Campuchia và Hoa Kỳ · Xem thêm »

Hun Sen

Hun Sen (tiếng Khmer: ហ៊ុន សែន, đọc như: hun-xen; tên kèm danh hiệu đầy đủ là Samdech Akeakmohasenapadey Decho Hun Sen, bí danh tiếng Việt là "Mai Phúc", sinh ngày 4 tháng 4 năm 1951) là Thủ tướng đương nhiệm của Vương quốc Campuchia.

Mới!!: Campuchia và Hun Sen · Xem thêm »

Huyện Campuchia

Huyện củA Campuchia (srŏk) là cấp hành chính địa phương thứ hai ở Campuchia.

Mới!!: Campuchia và Huyện Campuchia · Xem thêm »

Kampong Cham (tỉnh)

Tỉnh Kampong Cham (phiên âm tiếng Việt là Công-pông Chàm) là một tỉnh phía đông của Campuchia.

Mới!!: Campuchia và Kampong Cham (tỉnh) · Xem thêm »

Kep

Kep (hay Kaeb tiếng Khmer:កែប, nghĩa đen là "Yên ngựa") là tỉnh nhỏ nhất của Campuchia, với diện tích chỉ 336 km2 và dân số 40.280 người vào năm 2008.

Mới!!: Campuchia và Kep · Xem thêm »

Khách sạn

Một khách sạn ở Bắc Âu Khách sạn Khách sạn là một công trình kiến trúc kiên cố, có nhiều tầng, nhiều phòng ngủ được trang bị các thiết bị, tiện nghi, đồ đạc chuyên dùng nhằm mục đích kinh doanh các dịch vụ lưu trú, phục vụ ăn uống và các dịch vụ bổ sung khác.

Mới!!: Campuchia và Khách sạn · Xem thêm »

Kháng Cách

n bản Kinh Thánh Geneva năm 1560. Danh xưng Tin Lành thường được dùng để chỉ một cộng đồng các giáo hội khởi phát từ cuộc cải cách tôn giáo bắt đầu vào thế kỷ 16 bởi Martin Luther.

Mới!!: Campuchia và Kháng Cách · Xem thêm »

Khieu Samphan

Khieu Samphan năm 2011 Khieu Samphan (tiếng Khmer: ខៀវ សំផន; sinh năm 1931) là Chủ tịch Hội đồng Nhà nước Campuchia Dân chủ từ năm 1976 đến 1979 và là nhân vật quyền lực thứ năm của Khmer Đỏ (sau Pol Pot, Nuon Chea, Ieng Sary và Ta Mok).

Mới!!: Campuchia và Khieu Samphan · Xem thêm »

Khmer

Khmer có thể chỉ đến một trong các khái niệm sau.

Mới!!: Campuchia và Khmer · Xem thêm »

Khmer Đỏ

Khmer Đỏ (ខ្មែរក្រហម) (tiếng Pháp: Khmer Rouge), tên chính thức Đảng Cộng sản Campuchia và sau này là Đảng Campuchia Dân chủ, là một tổ chức chính trị cầm quyền tại Campuchia từ 1975 đến 1979.

Mới!!: Campuchia và Khmer Đỏ · Xem thêm »

Kim tự tháp Ai Cập

Kim tự tháp Khufu. 3 kim tự tháp nhỏ hơn ở phía trước là các công trình phụ của Kim tự tháp Menkaure tượng Nhân sư Kim tự tháp Ai Cập là các công trình cổ đại hình chóp bằng đá ở Ai Cập Có tất cả 138 kim tự tháp đã được khám phá ở Ai Cập tính đến năm 2008.

Mới!!: Campuchia và Kim tự tháp Ai Cập · Xem thêm »

Kitô giáo

Kitô giáo (thuật ngữ phiên âm) hay Cơ Đốc giáo (thuật ngữ Hán-Việt) là một trong các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham, Abraham là tổ phụ của người Do Thái và người Ả Rập (hai tôn giáo còn lại là Do Thái giáo và Hồi giáo), đặt nền tảng trên giáo huấn, sự chết trên thập tự giá và sự sống lại của Chúa Giêsu Kitô như được ký thuật trong Kinh thánh Tân Ước.

Mới!!: Campuchia và Kitô giáo · Xem thêm »

Kitô hữu

Kitô hữu hay Cơ Đốc nhân, tín hữu Cơ Đốc (hay) là người theo niềm tin giáo lý của Ki Tô Giáo, một tôn giáo thuộc Các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham, với đức tin rằng Chúa Giê-su Ki-tô (Giê-xu Cơ Đốc) với niềm xác tín rằng Chúa Giê-xu là Con Thiên Chúa, ngài sống cuộc đời trọn vẹn, không hề phạm tội và đầy dẫy tình yêu thương.

Mới!!: Campuchia và Kitô hữu · Xem thêm »

Kuala Lumpur

Kuala Lumpur là thủ đô liên bang và thành phố đông dân nhất tại Malaysia.

Mới!!: Campuchia và Kuala Lumpur · Xem thêm »

Kulen

Núi Kulen (đọc là Ku Lên), vốn tên là núi Mahendraparvata, là một địa điểm thiêng liêng, một thánh địa đối với dân tộc Khmer.

Mới!!: Campuchia và Kulen · Xem thêm »

Lào

Lào (ລາວ,, Lāo), tên chính thức là nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào, (tiếng Lào: ສາທາລະນະລັດ ປະຊາທິປະໄຕ ປະຊາຊົນລາວ, Sathalanalat Paxathipatai Paxaxon Lao) là một quốc gia nội lục tại Đông Nam Á, phía tây bắc giáp với Myanmar và Trung Quốc, phía đông giáp Việt Nam, phía tây nam giáp Campuchia, phía tây và tây nam giáp Thái Lan.

Mới!!: Campuchia và Lào · Xem thêm »

Lịch Gregorius

Lịch Gregorius, còn gọi là Tây lịch, Công lịch, là một bộ lịch do Giáo hoàng Grêgôriô XIII đưa ra vào năm 1582.

Mới!!: Campuchia và Lịch Gregorius · Xem thêm »

Lịch sử Campuchia

Người ta biết về nước Phù Nam trước hết là nhờ những ghi chép của thư tịch cổ Trung Hoa như Lương thư (sử nhà Lương 502-556) là đầy đủ hơn c. "Nước Phù Nam ở phía Nam quận Nhật Nam, trong một vịnh lớn ở phía Tây biển.

Mới!!: Campuchia và Lịch sử Campuchia · Xem thêm »

Lịch sử Campuchia (1431-1863)

Giai đoạn từ năm 1431 đến năm 1863 trong lịch sử Campuchia được gọi là thời kỳ Hậu Angkor.

Mới!!: Campuchia và Lịch sử Campuchia (1431-1863) · Xem thêm »

Liên bang Đông Dương

Tiến trình xâm lược của thực dân Pháp và Anh ở Đông Nam Á Liên bang Đông Dương thuộc Pháp vào năm 1905. Bản đồ này bao gồm cả lãnh thổ của Xiêm (màu tím) thuộc "vùng ảnh hưởng" của Pháp. Liên bang Đông Dương (tiếng Pháp: Union Indochinoise; tiếng Khmer: សហភាពឥណ្ឌូចិន), đôi khi gọi là Đông Dương thuộc Pháp (tiếng Pháp: Indochine française) hoặc Đông Pháp, là lãnh thổ nằm dưới quyền cai trị của thực dân Pháp nằm ở khu vực Đông Nam Á. Liên bang bao gồm sáu xứ: Nam Kỳ (Cochinchine), Bắc Kỳ (Tonkin), Trung Kỳ (Annam), Lào (Laos), Campuchia (Cambodge) và Quảng Châu Loan (Kouang-Tchéou-Wan).

Mới!!: Campuchia và Liên bang Đông Dương · Xem thêm »

Liên Hiệp Quốc

Liên Hiệp Quốc hay Liên Hợp Quốc (thường viết tắt là LHQ) là một tổ chức quốc tế có mục đích duy trì hòa bình và an ninh trên thế giới, phát triển các mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc và tiến hành hợp tác quốc tế giữa các nước trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc bình đẳng và quyền tự quyết của các dân tộc.

Mới!!: Campuchia và Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

Liên minh châu Âu

Liên minh châu Âu hay Liên hiệp châu Âu (tiếng Anh: European Union), cũng được gọi là Khối Liên Âu, viết tắt là EU, là liên minh kinh tế – chính trị bao gồm 28 quốc gia thành viên thuộc châu Âu.

Mới!!: Campuchia và Liên minh châu Âu · Xem thêm »

Lon Nol

Lon Nol (tiếng Khmer: លន់នល់, 1913 - 1985) là chính trị gia Campuchia giữ chức Thủ tướng Campuchia hai lần cũng như đã liên tục giữ chức Bộ trưởng Bộ Quốc phòng dưới thời vua Norodom Sihanouk.

Mới!!: Campuchia và Lon Nol · Xem thêm »

Machu Picchu

Machu Picchu (tiếng Quechua: Machu Pikchu - tức "Cổ Sơn", theo tiếng quechua của người Inca; thỉnh thoảng được gọi là "Thành phố đã mất của người Inca") là một khu tàn tích Inca thời tiền Columbo trong tình trạng bảo tồn tốt ở độ cao 2.430 m (7.970 ft) trên một quả núi có chóp nhọn.

Mới!!: Campuchia và Machu Picchu · Xem thêm »

Malaysia

Malaysia (tiếng Mã Lai: Malaysia; tiếng Trung: 马来西亚; bảng chữ cái Jawi: مليسيا; phiên âm tiếng Việt: Ma-lai-xi-a) là một quốc gia quân chủ lập hiến liên bang tại Đông Nam Á. Quốc gia bao gồm 13 bang và ba lãnh thổ liên bang với tổng diện tích đất là.

Mới!!: Campuchia và Malaysia · Xem thêm »

Mê Kông

Dòng sông Mê kông Sông Mê Kông là một trong những con sông lớn nhất trên thế giới, bắt nguồn từ Tây Tạng, chảy qua Trung Quốc, Lào, Myanma, Thái Lan, Campuchia và đổ ra Biển Đông ở Việt Nam.

Mới!!: Campuchia và Mê Kông · Xem thêm »

Mùa khô

Mùa khô là thuật ngữ nói chung được sử dụng để miêu tả thời tiết tại các vùng nhiệt đới.

Mới!!: Campuchia và Mùa khô · Xem thêm »

Mùa mưa

Mùa mưa là thuật ngữ (từ) thông thường được sử dụng để miêu tả các mùa trong đó lượng mưa trung bình trong khu vực được tăng lên đáng kể.

Mới!!: Campuchia và Mùa mưa · Xem thêm »

Mondulkiri (tỉnh)

Mondulkiri là một tỉnh trên cao nguyên đông bắc của Campuchia, giáp biên giới với các tỉnh Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông và Bình Phước của Việt Nam.

Mới!!: Campuchia và Mondulkiri (tỉnh) · Xem thêm »

Nội các Campuchia

Biểu tượng của Hội đồng Bộ trưởng Campuchia. Văn phòng Hội đồng Bộ trưởng tại Phnôm Pênh nơi tổ chức các cuộc họp Nội các. Nội các của Campuchia, hay còn gọi là Hội đồng Bộ trưởng (tiếng Khmer: គណៈរដ្ឋមន្ត្រី), là cơ quan hành pháp của Vương quốc Campuchia do Thủ tướng Campuchia đứng đầu, với sự trợ giúp của các Phó Thủ tướng, Bộ trưởng cao cấp, Bộ trưởng và các Thư ký Nhà nước.

Mới!!: Campuchia và Nội các Campuchia · Xem thêm »

Nga

Nga (p, quốc danh hiện tại là Liên bang Nga (Российская Федерация|r.

Mới!!: Campuchia và Nga · Xem thêm »

Ngân hàng Phát triển châu Á

Trụ sở Ngân hàng Phát triển châu Á ở Manila phải Ngân hàng Phát triển châu Á (tiếng Anh: The Asian Development Bank; viết tắt: ADB) là một thể chế tài chính đa phương cung cấp các khoảng tín dụng và hỗ trợ kỹ thuật nhằm giúp các nước châu Á xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế-xã hội.

Mới!!: Campuchia và Ngân hàng Phát triển châu Á · Xem thêm »

Ngân hàng Thế giới

Ngân hàng Thế giới (World Bank) là một tổ chức tài chính quốc tế nơi cung cấp những khoản vay nhằm thúc đẩy kinh tế cho các nước đang phát triển thông qua các chương trình vay vốn.

Mới!!: Campuchia và Ngân hàng Thế giới · Xem thêm »

Ngữ hệ Nam Á

Ngữ hệ Nam Á, thường gọi là Môn–Khmer (khi không bao gồm nhóm Munda), là một ngữ hệ lớn ở Đông Nam Á lục địa, và cũng phân bố rải rác ở Ấn Độ, Bangladesh, Nepal và miền nam Trung Quốc, với chừng 117 triệu người nói.

Mới!!: Campuchia và Ngữ hệ Nam Á · Xem thêm »

Nghị viện Campuchia

Nghị viện Campuchia theo mô hình lưỡng viện.

Mới!!: Campuchia và Nghị viện Campuchia · Xem thêm »

Người Campuchia gốc Hoa

Người Campuchia gốc Hoa là những công dân Campuchia có nguồn gốc Hoa.

Mới!!: Campuchia và Người Campuchia gốc Hoa · Xem thêm »

Người Chăm

Người Chăm, (tiếng Chăm: Urang Campa), còn gọi là người Chàm, người Chiêm, dân Chiêm Thành, người Hời..., hiện cư ngụ chủ yếu tại Campuchia, Việt Nam, Malaysia, Thái Lan và Hoa Kỳ.

Mới!!: Campuchia và Người Chăm · Xem thêm »

Người Hoa

Người Hoa có thể đề cập đến.

Mới!!: Campuchia và Người Hoa · Xem thêm »

Người Khmer

Người Khmer (phiên âm: Khơ-me hay Khờ-me, tiếng Khmer: ខ្មែរ, phát âm: hoặc)), trước đây tại Việt Nam có khi gọi là người Miên, là dân tộc cư trú ở nửa phía nam bán đảo Đông Dương. Người Khmer chiếm khoảng 90% dân số tại Campuchia, và một số tại Việt Nam, Thái Lan, Lào... Ngôn ngữ của người Khmer là tiếng Khmer, một ngôn ngữ thuộc ngữ tộc Môn-Khmer trong ngữ hệ Nam Á, có mặt khắp Đông Nam Á. Tại Campuchia, chính phủ phân loại công dân làm ba nhóm Khmer. Người Khmer đa số được gọi là người Khmer Kandal (Khmer trung tâm), phân biệt với các sắc tộc Khmer thiểu số là Khmer Islam (Khmer Hồi giáo) và Khmer Loeu (Khmer vùng cao). của Campuchia không hề đề cập đến sắc tộc của công dân.

Mới!!: Campuchia và Người Khmer · Xem thêm »

Người Mã Lai

Người Mã Lai (Melayu; chữ Jawi: ملايو) là một dân tộc Nam Đảo chủ yếu sinh sống trên bán đảo Mã Lai cùng các khu vực ven biển phía đông đảo Sumatra, các khu vực cực nam của Thái Lan, bờ biển phía nam Myanma, quốc đảo Singapore; các khu vực ven biển của đảo Borneo: bao gồm cả Brunei, Tây Kalimantan, vùng ven biển Sarawak và Sabah, cùng các đảo nhỏ nằm giữa các khu vực này - tập hợp lại thành Alam Melayu.

Mới!!: Campuchia và Người Mã Lai · Xem thêm »

Người Thượng

Đệ Nhất Cộng hòa với sự hợp tác của Phái bộ Kinh tế Hoa Kỳ Người Thượng là danh từ gọi chung những nhóm sắc tộc bản địa sinh sống trên cao nguyên miền Trung Việt Nam, như Ba Na, Jarai, Ê đê, Cơ Ho, Mạ, Xơ Đăng, Mơ Nông...

Mới!!: Campuchia và Người Thượng · Xem thêm »

Người Việt

Người Việt hay người Kinh là một dân tộc hình thành tại khu vực địa lý mà ngày nay là miền Bắc Việt Nam và miền nam Trung Quốc.

Mới!!: Campuchia và Người Việt · Xem thêm »

Nhà hàng

Bàn cho thực khách của nhà hàng Café Procope nổi tiếng và lâu đời ở Paris, Pháp Nhà hàng là một cơ sở chuyên kinh doanh về việc nấu nướng và phục dịch các món ăn và đồ uống cho khách hàng đến mua và chủ yếu dùng ngay ở đó.

Mới!!: Campuchia và Nhà hàng · Xem thêm »

Nhà nước đơn nhất

Liên bang Con đường sáp nhập khu vực hay tách rời Một nhà nước đơn nhất hay nhất thể là một nhà nước quản lý như một nhà nước duy nhất, trong đó chính quyền trung ương là tối cao nhất và các chính quyền địa phương (đơn vị hành chính cấp dưới) chỉ có các quyền hạn nhất định mà chính quyền trung ương ủy thác.

Mới!!: Campuchia và Nhà nước đơn nhất · Xem thêm »

Nhân Chứng Giê-hô-va

Nhân chứng Giê-hô-va là một tôn giáo mà niềm tin của họ dựa trên Kinh Thánh Ki-tô giáo.

Mới!!: Campuchia và Nhân Chứng Giê-hô-va · Xem thêm »

Nhóm ngôn ngữ Môn-Khmer

Ngữ tộc Môn-Khmer, Môn-Mên hay Mồn-Mên là một nhóm ngôn ngữ bao gồm khoảng 150 ngôn ngữ của ngữ hệ Nam Á đa số tập trung tại Đông Nam Á.

Mới!!: Campuchia và Nhóm ngôn ngữ Môn-Khmer · Xem thêm »

Nhật Bản

Nhật Bản (日本 Nippon hoặc Nihon; tên chính thức hoặc Nihon-koku, "Nhật Bản Quốc") là một đảo quốc ở vùng Đông Á. Tọa lạc trên Thái Bình Dương, nước này nằm bên rìa phía đông của Biển Nhật Bản, Biển Hoa Đông, Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên và vùng Viễn Đông Nga, trải dài từ Biển Okhotsk ở phía bắc xuống Biển Hoa Đông và đảo Đài Loan ở phía nam.

Mới!!: Campuchia và Nhật Bản · Xem thêm »

Nokoreach

Nokor Reach (tiếng Khmer: បទនគររាជ, Vương quốc huy hoàng) là quốc ca của Cao Miên.

Mới!!: Campuchia và Nokoreach · Xem thêm »

Norodom

Norodom I Tượng vua Norodom I trong hoàng cung Campuchia Norodom (1834-1904), còn có tên là Ang Vody (Norodom là tên hiệu khi lên ngôi, sách sử cũ của Việt Nam gọi Ang Vody là Nặc Ông Lân hoặc Nặc Lân), là vua Campuchia từ năm 1860 đến năm 1904.

Mới!!: Campuchia và Norodom · Xem thêm »

Norodom Sihamoni

Norodom Sihamoni (sinh 14 tháng 5 năm 1951 tại Phnôm Pênh) là đương kim Quốc vương Campuchia.

Mới!!: Campuchia và Norodom Sihamoni · Xem thêm »

Norodom Sihanouk

Norodom Sihanouk (tiếng Khmer: នរោត្តម សីហនុ, phát âm như "Nô-rô-đôm Xi-ha-núc"; 31 tháng 10 năm 1922 tại Phnôm Pênh – 15 tháng 10 năm 2012 tại Bắc Kinh) là cựu Quốc vương, Thái thượng vương của Vương quốc Campuchia.

Mới!!: Campuchia và Norodom Sihanouk · Xem thêm »

Oudong (Campuchia)

Oudong, còn được gọi là Udong hay Odongk, là cố đô của Campuchia từ thế kỷ 17 đến thế kỷ 19; đây là kinh đô cuối cùng trước khi vương triều Khmer thiên đô xuống Phnom Penh.

Mới!!: Campuchia và Oudong (Campuchia) · Xem thêm »

Pailin (tỉnh)

Pailin là một tỉnh của Campuchia nằm phía tây đất nước, giáp giới với Thái Lan.

Mới!!: Campuchia và Pailin (tỉnh) · Xem thêm »

Pháp

Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.

Mới!!: Campuchia và Pháp · Xem thêm »

Phân cấp hành chính Campuchia

Campuchia được chia làm 24 tỉnh (ខេត្ត - khet) và 1 đơn vị hành chính đặc biệt thủ đô Phnom Penh (ក្រុង - krong) được quản lý cùng cấp với 24 tỉnh khác.

Mới!!: Campuchia và Phân cấp hành chính Campuchia · Xem thêm »

Phóng viên không biên giới

Phóng viên không biên giới hay Ký giả không biên giới (tiếng Pháp: Reporters sans frontières) là một tổ chức phi chính phủ hoạt động toàn cầu, với mục đích bảo vệ tự do báo chí trên thế giới, chống kiểm duyệt và tạo áp lực giúp đỡ những nhà báo đang bị giam giữ.

Mới!!: Campuchia và Phóng viên không biên giới · Xem thêm »

Phù Nam

Phù Nam (tiếng Khmer: នគរវ្នំ, Phnom) là một quốc gia cổ trong lịch sử Đông Nam Á, xuất hiện khoảng đầu Công Nguyên, ở khu vực hạ lưu và châu thổ sông Mê Kông.

Mới!!: Campuchia và Phù Nam · Xem thêm »

Phật giáo

Bánh xe Pháp Dharmacakra, biểu tượng của Phật giáo, tượng trưng cho giáo pháp, gồm Tứ diệu đế, Bát chính đạo, Trung đạo Phật giáo (chữ Hán: 佛教) là một loại tôn giáo bao gồm một loạt các truyền thống, tín ngưỡng và phương pháp tu tập dựa trên lời dạy của một nhân vật lịch sử là Tất-đạt-đa Cồ-đàm (悉達多瞿曇).

Mới!!: Campuchia và Phật giáo · Xem thêm »

Phật giáo Nguyên thủy

Phật giáo Nguyên thủy hay Phật giáo Sơ kỳ là cách gọi các tư tưởng Phật giáo thời kỳ đầu, từ khi được Tất-đạt-đa Cồ-đàm giác ngộ, truyền bá cho đến khi Phật giáo bị phân chia thành các bộ, phái.

Mới!!: Campuchia và Phật giáo Nguyên thủy · Xem thêm »

Phật giáo Thượng tọa bộ

Thượng tọa bộ Phật giáo hay Phật giáo Theravada, Phật giáo Nam truyền, Phật giáo Nam tông là một nhánh của Phật giáo Tiểu thừa, xuất hiện đầu tiên ở Sri Lanka, rồi sau đó được truyền rộng rãi ra nhiều xứ ở Đông Nam Á. Ngày nay, Thượng tọa bộ Phật giáo vẫn rất phổ biến ở Sri Lanka và Đông Nam Á, đồng thời cũng có nhiều tín đồ phương Tây.

Mới!!: Campuchia và Phật giáo Thượng tọa bộ · Xem thêm »

Phnôm Pênh

Một nhà sư bước đi qua trước Cung điện Hoàng gia Campuchia ở Phnôm Pênh Phnôm Pênh (tiếng Khmer: ភ្ន៓ពេញ; chuyển tự: Phnum Pénh; IPA), hay Phnom Penh, còn gọi là Nam Vang hay Nam Vinh, là thành phố lớn nhất và là thủ đô của Vương quốc Campuchia.

Mới!!: Campuchia và Phnôm Pênh · Xem thêm »

Phong trào Giám Lý

Phong trào Giám Lý là một nhóm các giáo hội có mối quan hệ lịch sử với nhau thuộc Cộng đồng Kháng Cách (Protestant).

Mới!!: Campuchia và Phong trào Giám Lý · Xem thêm »

Phong trào Ngũ Tuần

Phong trào Ngũ Tuần là một trào lưu Tin Lành tập chú vào trải nghiệm cá nhân nhận lãnh báp têm bằng Chúa Thánh Linh như được ký thuật trong Tân Ước về ngày Lễ Ngũ Tuần (Ngũ Tuần - Hi văn: πεντηκοστή, pentekostē - nghĩa là năm mươi ngày). Có một số tương đồng giữa Phong trào Ngũ Tuần và Phong trào Ân tứ, nhưng trong khi tín hữu thuộc Phong trào Ân tứ vẫn duy trì sinh hoạt tại các giáo đoàn cũ thì tín hữu Ngũ Tuần tách ra để thành lập các giáo phái Ngũ Tuần.

Mới!!: Campuchia và Phong trào Ngũ Tuần · Xem thêm »

Pol Pot

Saloth Sar (19 tháng 5 năm 1925 – 15 tháng 4 năm 1998), được biết đến dưới cái tên Pol Pot (phiên âm là Pôn Pốt), là người lãnh đạo Đảng Cộng sản Khmer Đỏ và là thủ tướng Campuchia (tên chính thức Kampuchea Dân chủ dưới quyền ông) từ 1976 đến 1979, nhưng cầm quyền không chính thức từ giữa năm 1975.

Mới!!: Campuchia và Pol Pot · Xem thêm »

Quan Âm

Tranh vẽ Quán Thế Âm Bạch y của Nhật Bản dạng nam nhi Tranh vẽ Quán Thế Âm của Tây Tạng vào thế kỷ 17 Quan Âm (zh. 觀音, ja. kannon), nguyên là Quán Thế Âm nhưng do tránh chữ Thế trong tên nhà vua Đường là Lý Thế Dân nên gọi là Quan Âm hoặc Quán Âm, là tên của Bồ Tát Quán Thế Âm (zh. 觀世音, sa. avalokiteśvara) tại Việt Nam, Trung Hoa, Triều Tiên, Nhật Bản và các nước lân cận.

Mới!!: Campuchia và Quan Âm · Xem thêm »

Quan hệ Campuchia – Việt Nam

Quan hệ Việt Nam - Campuchia là mối quan hệ song phương giữa hai nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam và Vương quốc Campuchia.

Mới!!: Campuchia và Quan hệ Campuchia – Việt Nam · Xem thêm »

Quân đội nhân dân Việt Nam

Quân đội nhân dân Việt Nam là lực lượng nòng cốt của lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam, là đội quân từ nhân dân mà ra, vì nhân dân mà phục vụ, sẵn sàng chiến đấu hy sinh “vì độc lập tự do của Tổ quốc, vì chủ nghĩa xã hội, vì hạnh phúc của nhân dân”.

Mới!!: Campuchia và Quân đội nhân dân Việt Nam · Xem thêm »

Quân chủ lập hiến

Các chế độ quân chủ lập hiến với hệ thống nghị viện đại diện được tô '''đỏ'''. Các chế độ quân chủ lập hiến khác (màu '''tím''') có vua/ nữ hoàng vẫn còn một ảnh hưởng chính trị nhất định nào đó. Quân chủ lập hiến hay quân chủ đại nghị là một hình thức tổ chức nhà nước giữ nguyên vai trò của vua hay quốc vương từ thời phong kiến nhưng vị quân vương không nắm thực quyền, mà quyền lực chủ yếu thuộc quốc hội do đảng chiếm đa số ghế lãnh đạo; đảng này cũng có quyền tự chấp chính, hoặc liên minh với đảng khác để thành lập Chính phủ.

Mới!!: Campuchia và Quân chủ lập hiến · Xem thêm »

Quân chủ tuyển cử

Quân chủ tuyển cử là một chế độ quân chủ cai trị bởi một vị vua được bầu lên, trái ngược với một chế độ quân chủ cha truyền con nối, trong đó ngôi vua được tự động truyền lại như một di sản gia đình.

Mới!!: Campuchia và Quân chủ tuyển cử · Xem thêm »

Quỹ Tiền tệ Quốc tế

Tòa nhà trụ sở chính của Quỹ tiền tệ quốc tế tại Washington, D.C. Số liệu của IMF năm 2006 về danh sách các quốc gia theo tổng sản phẩm nội địa tính theo đầu người. Quỹ Tiền tệ Quốc tế (tiếng Anh: International Monetary Fund, viết tắt IMF) là một tổ chức quốc tế giám sát hệ thống tài chính toàn cầu bằng cách theo dõi tỷ giá hối đoái và cán cân thanh toán, cũng như hỗ trợ kỹ thuật và giúp đỡ tài chính khi có yêu cầu.

Mới!!: Campuchia và Quỹ Tiền tệ Quốc tế · Xem thêm »

Quốc gia

Quốc gia là một khái niệm địa lý và chính trị, trừu tượng về tinh thần, tình cảm và pháp lý, để chỉ về một lãnh thổ có chủ quyền, một chính quyền và những con người của các dân tộc có trên lãnh thổ đó; họ gắn bó với nhau bằng luật pháp, quyền lợi, văn hóa, tôn giáo, ngôn ngữ, chữ viết qua quá trình lịch sử lập quốc, và những con người chấp nhận nền văn hóa cũng như lịch sử lập quốc đó cùng chịu sự chi phối của chính quyền, và, họ cùng nhau chia sẻ quá khứ cũng như hiện tại và cùng nhau xây dựng một tương lai chung trên vùng lãnh thổ có chủ quyền.

Mới!!: Campuchia và Quốc gia · Xem thêm »

Quốc hội Campuchia

Quốc hội Campuchia (Radhsphea ney Preah Recheanachakr Kampuchea) - tức hạ viện, một trong hai viện của Nghị viện Campuchia, viện còn lại là Thượng viện.

Mới!!: Campuchia và Quốc hội Campuchia · Xem thêm »

Ratanakiri

Ratanakiri (រតនគិរីcác chính tả thay thế bao gồm រតនៈគិរី, រតនគីរី, và រតនៈគីរី.) là một tỉnh (khaet) của Campuchia.

Mới!!: Campuchia và Ratanakiri · Xem thêm »

Riêm kê

Riêm kê là trường ca Campuchia sáng tác bằng thơ ca dân gian dài hàng vạn câu.

Mới!!: Campuchia và Riêm kê · Xem thêm »

Riel Campuchia

Riel (tiếng Khmer:, biểu tượng, đọc như Ria, phiên âm tiếng Việt là Riên) là tiền tệ của Campuchia.

Mới!!: Campuchia và Riel Campuchia · Xem thêm »

Sa tế

Một lọ sa tế Sa tế là hỗn hợp phụ gia tẩm ướp thực phẩm với nguyên liệu chính là ớt (ớt bột hoặc ớt tươi) và dầu ăn ngoài ra có thể có thêm s. Sa tế có nguồn gốc từ người Mã Lai gốc Ấn Độ với các loại gia vị đậm đà chính gốc Ấn Đ. Sa tế được sử dụng như một loại gia vị cho một số món ăn đặc biệt là giúp cho nước lẩu, nước lèo có mùi thơm hấp dẫn, màu đỏ bềnh bồng cũng như chất váng đóng trên mặt của nước lẩu, nước lèo được người tiêu dùng ưa chuộng.

Mới!!: Campuchia và Sa tế · Xem thêm »

Sihanoukville (thành phố)

Sihanoukville (tiếng Khmer: ក្រុងព្រះសីហនុ), phiên âm tiếng Việt là Xi-ha-núc-vin, tên khác: Kampong Som, Kampong Saom, là một thành phố cảng ở phía nam Campuchia và là thủ phủ của tỉnh Sihanoukville.

Mới!!: Campuchia và Sihanoukville (thành phố) · Xem thêm »

Sisophon

Sisophon là tỉnh lị của Banteay Meanchay, Campuchia.

Mới!!: Campuchia và Sisophon · Xem thêm »

Son Sann

Son Sann là một chính khách của Campuchia, người thành lập và đứng đầu Đảng Dân chủ Tự do Phật giáo (DLDP), một chính đảng đang hoạt động tại chính trường Campuchia hiện nay Ông sinh năm 1911 tại Phnom Penh, sau khi trưởng thành ông sang Pháp học.

Mới!!: Campuchia và Son Sann · Xem thêm »

Stung Treng

Stung Treng (tiếng Khmer: ស្ទឹងត្រែង) là tỉnh lỵ của tỉnh Stung Treng, Campuchia.

Mới!!: Campuchia và Stung Treng · Xem thêm »

Tôn giáo

Một số hoạt động tôn giáo trên thế giới. Baha'i giáo, Jaina giáo Tôn giáo hay đạo (tiếng Anh: religion - xuất phát từ tiếng Latinh religio mang nghĩa "tôn trọng điều linh thiêng, tôn kính thần linh" hay "bổn phận, sự gắn kết giữa con người với thần linh") - xét trên một cách thức nào đó, đó là một phương cách để giúp con người sống và tồn tại với sức mạnh siêu nhiên từ đó làm lợi ích cho vạn vật và con người), đôi khi đồng nghĩa với tín ngưỡng, thường được định nghĩa là niềm tin vào những gì siêu nhiên, thiêng liêng hay thần thánh, cũng như những đạo lý, lễ nghi, tục lệ và tổ chức liên quan đến niềm tin đó. Những ý niệm cơ bản về tôn giáo chia thế giới thành hai phần: thiêng liêng và trần tục. Trần tục là những gì bình thường trong cuộc sống con người, còn thiêng liêng là cái siêu nhiên, thần thánh. Đứng trước sự thiêng liêng, con người sử dụng lễ nghi để bày tỏ sự tôn kính, sùng bái và đó chính là cơ sở của tôn giáo. Trong nghĩa tổng quát nhất, có quan điểm đã định nghĩa tôn giáo là kết quả của tất cả các câu trả lời để giải thích nguồn gốc, quan hệ giữa nhân loại và vũ trụ; những câu hỏi về mục đích, ý nghĩa cuối cùng của sự tồn tại. Chính vì thế những tư tưởng tôn giáo thường mang tính triết học. Số tôn giáo được hình thành từ xưa đến nay được xem là vô số, có nhiều hình thức trong những nền văn hóa và quan điểm cá nhân khác nhau. Tuy thế, ngày nay trên thế giới chỉ có một số tôn giáo lớn được nhiều người theo hơn những tôn giáo khác. Đôi khi từ "tôn giáo" cũng có thể được dùng để chỉ đến những cái gọi đúng hơn là "tổ chức tôn giáo" – một tổ chức gồm nhiều cá nhân ủng hộ việc thờ phụng, thường có tư cách pháp nhân. "Tôn giáo" hay được nhận thức là "tôn giáo" có thể không đồng nhất với những định nghĩa trên đây trong niềm tin tối hậu nơi mỗi tôn giáo (tức là khi một tín hữu theo một tôn giáo nào đó, họ không có cái gọi là ý niệm "tôn giáo" nơi tôn giáo của họ, tôn giáo chỉ là một cách suy niệm của những người không có tôn giáo bao phủ lấy thực tại nơi những người có tôn giáo).

Mới!!: Campuchia và Tôn giáo · Xem thêm »

Tết Đoan ngọ

Tết Đoan Ngọ hoặc Tết Đoan Dương, ngày mùng 5 tháng 5 âm lịch, là một ngày Tết truyền thống tại một số nước Đông Á như Việt Nam, Đài Loan, Triều Tiên và Trung Quốc.

Mới!!: Campuchia và Tết Đoan ngọ · Xem thêm »

Tết Nguyên Đán

Tết Nguyên Đán (hay còn gọi là Tết Cả, Tết Ta, Tết Âm lịch, Tết Cổ truyền hay chỉ đơn giản còn gọi là Tết) là dịp lễ quan trọng nhất của Việt Nam, cùng với văn hóa Tết Âm lịch của các nước Đông Á. Trước ngày Tết, người Việt có các phong tục như "cúng Táo Quân" (23 tháng chạp âm lịch) và "cúng Tất Niên" (29 hoặc 30 tháng chạp âm lịch) Vì Tết tính theo Âm lịch nên Tết Nguyên Đán của Việt Nam muộn hơn Tết Dương lịch (hay Tết Tây).

Mới!!: Campuchia và Tết Nguyên Đán · Xem thêm »

Tứ Xuyên

Tứ Xuyên là một tỉnh nằm ở tây nam của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Campuchia và Tứ Xuyên · Xem thêm »

Tử hình

Tử hình, là việc hành quyết một người theo một quy trình luật pháp như một sự trừng phạt cho một hành động tội phạm.

Mới!!: Campuchia và Tử hình · Xem thêm »

Tổ chức Minh bạch Quốc tế

Tổ chức Minh bạch Quốc tế (Transparency International viết tắt là TI) là một phong trào toàn cầu của xã hội dân sự hoạt động trong lĩnh vực chống tham nhũng.

Mới!!: Campuchia và Tổ chức Minh bạch Quốc tế · Xem thêm »

Tổ chức Thương mại Thế giới

Tổ chức Thương mại Thế giới (tiếng Anh: World Trade Organization, viết tắt WTO; tiếng Pháp: Organisation mondiale du commerce; tiếng Tây Ban Nha: Organización Mundial del Comercio; tiếng Đức: Welthandelsorganisation) là một tổ chức quốc tế đặt trụ sở ở Genève, Thụy Sĩ, có chức năng giám sát các hiệp định thương mại giữa các nước thành viên với nhau theo các quy tắc thương mại.

Mới!!: Campuchia và Tổ chức Thương mại Thế giới · Xem thêm »

Tổng sản phẩm nội địa

Trong kinh tế học, tổng sản phẩm nội địa, tức tổng sản phẩm quốc nội hay GDP (viết tắt của Gross Domestic Product) là giá trị thị trường của tất cả hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trong phạm vi một lãnh thổ nhất định (thường là quốc gia) trong một thời kỳ nhất định (thường là một năm).

Mới!!: Campuchia và Tổng sản phẩm nội địa · Xem thêm »

Thái Lan

Thái Lan (tiếng Thái: ประเทศไทย "Prathet Thai"), tên chính thức: Vương quốc Thái Lan (tiếng Thái: ราชอาณาจักรไทย Racha-anachak Thai), là một quốc gia nằm ở vùng Đông Nam Á, phía bắc giáp Lào và Myanma, phía đông giáp Lào và Campuchia, phía nam giáp vịnh Thái Lan và Malaysia, phía tây giáp Myanma và biển Andaman.

Mới!!: Campuchia và Thái Lan · Xem thêm »

Thập niên 1990

Trong âm Hán - Việt thì niên có nghĩa là năm (dùng để chỉ thời gian).

Mới!!: Campuchia và Thập niên 1990 · Xem thêm »

Thế kỷ 1

Thế kỷ 1 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1 đến hết năm 100, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Mới!!: Campuchia và Thế kỷ 1 · Xem thêm »

Thế kỷ 10

Thế kỷ 10 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 901 đến hết năm 1000, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Mới!!: Campuchia và Thế kỷ 10 · Xem thêm »

Thế kỷ 12

Thế kỷ 12 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1101 đến hết năm 1200, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Mới!!: Campuchia và Thế kỷ 12 · Xem thêm »

Thế kỷ 13

Thế kỷ 13 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1201 đến hết năm 1300, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Mới!!: Campuchia và Thế kỷ 13 · Xem thêm »

Thế kỷ 5

Thế kỷ 5 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 401 đến hết năm 500, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Mới!!: Campuchia và Thế kỷ 5 · Xem thêm »

Thế kỷ 7

Thế kỷ 7 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 601 đến hết năm 700, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Mới!!: Campuchia và Thế kỷ 7 · Xem thêm »

Thế kỷ 9

Thế kỷ 9 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 801 đến hết năm 900, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Mới!!: Campuchia và Thế kỷ 9 · Xem thêm »

Thủ tướng Campuchia

Thủ tướng Campuchia (នាយករដ្ឋមន្ត្រីនៃព្រះរាជាណាចក្រកម្ពុជា) là người đứng đầu chính phủ của Campuchia.

Mới!!: Campuchia và Thủ tướng Campuchia · Xem thêm »

Thể chế đại nghị

Thể chế đại nghị hoặc Đại nghị chế với đặc điểm là nhánh hành pháp của chính quyền phụ thuộc vào sự hậu thuẫn trực tiếp hoặc gián tiếp của quốc hội, thường được biểu thị qua quyền bỏ phiếu tín nhiệm.

Mới!!: Campuchia và Thể chế đại nghị · Xem thêm »

The World Factbook

The World Factbook (ISSN; cũng gọi là CIA World Factbook; tiếng Việt: Sách Dữ kiện Thế giới) là một ấn bản phẩm thường niên của CIA Hoa Kỳ theo kiểu thông tin niên giám về các quốc gia trên thế giới.

Mới!!: Campuchia và The World Factbook · Xem thêm »

Thiên niên kỷ 1

Thiên niên kỷ 1 là khoảng thời gian tính từ năm 1 đến hết năm 1000, nghĩa là bằng 1000 năm, trong lịch Gregory.

Mới!!: Campuchia và Thiên niên kỷ 1 · Xem thêm »

Thượng viện Campuchia

Thượng viện Campuchia là một trong hai cơ quan lập pháp của Nghị viện Campuchia; viện kia là Quốc hội Campuchia - tức hạ viện.

Mới!!: Campuchia và Thượng viện Campuchia · Xem thêm »

Tiêu

Tiêu có thể là.

Mới!!: Campuchia và Tiêu · Xem thêm »

Tiếng Anh

Tiếng Anh (English) là một ngôn ngữ German Tây, được nói từ thời sơ kỳ Trung cổ tại Anh và nay là lingua franca toàn cầu.

Mới!!: Campuchia và Tiếng Anh · Xem thêm »

Tiếng Khmer

Tiếng Khmer, tiếng Khơ Me hay tiếng Campuchia (tên tiếng Khmer ភាសាខ្មែរ, trang trọng hơn ខេមរភាសា) là ngôn ngữ của người Khmer và là ngôn ngữ chính thức của Campuchia.

Mới!!: Campuchia và Tiếng Khmer · Xem thêm »

Tiếng Pháp

Tiếng Pháp (le français hoặc la langue française), trước đây còn được gọi là tiếng Tây, tiếng Lang Sa, là một ngôn ngữ Rôman (thuộc hệ Ấn-Âu).

Mới!!: Campuchia và Tiếng Pháp · Xem thêm »

Tonlé Sap

Tonlé Sap hay Biển hồ Campuchia là một hệ thống kết hợp giữa hồ và sông có tầm quan trọng to lớn đối với Campuchia.

Mới!!: Campuchia và Tonlé Sap · Xem thêm »

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người. Trung Quốc là quốc gia độc đảng do Đảng Cộng sản cầm quyền, chính phủ trung ương đặt tại thủ đô Bắc Kinh. Chính phủ Trung Quốc thi hành quyền tài phán tại 22 tỉnh, năm khu tự trị, bốn đô thị trực thuộc, và hai khu hành chính đặc biệt là Hồng Kông và Ma Cao. Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa cũng tuyên bố chủ quyền đối với các lãnh thổ nắm dưới sự quản lý của Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan), cho Đài Loan là tỉnh thứ 23 của mình, yêu sách này gây tranh nghị do sự phức tạp của vị thế chính trị Đài Loan. Với diện tích là 9,596,961 triệu km², Trung Quốc là quốc gia có diện tích lục địa lớn thứ tư trên thế giới, và là quốc gia có tổng diện tích lớn thứ ba hoặc thứ tư trên thế giới, tùy theo phương pháp đo lường. Cảnh quan của Trung Quốc rộng lớn và đa dạng, thay đổi từ những thảo nguyên rừng cùng các sa mạc Gobi và Taklamakan ở phía bắc khô hạn đến các khu rừng cận nhiệt đới ở phía nam có mưa nhiều hơn. Các dãy núi Himalaya, Karakoram, Pamir và Thiên Sơn là ranh giới tự nhiên của Trung Quốc với Nam và Trung Á. Trường Giang và Hoàng Hà lần lượt là sông dài thứ ba và thứ sáu trên thế giới, hai sông này bắt nguồn từ cao nguyên Thanh Tạng và chảy hướng về vùng bờ biển phía đông có dân cư đông đúc. Đường bờ biển của Trung Quốc dọc theo Thái Bình Dương và dài 14500 km, giáp với các biển: Bột Hải, Hoàng Hải, biển Hoa Đông và biển Đông. Lịch sử Trung Quốc bắt nguồn từ một trong những nền văn minh cổ nhất thế giới, phát triển tại lưu vực phì nhiêu của sông Hoàng Hà tại bình nguyên Hoa Bắc. Trải qua hơn 5.000 năm, văn minh Trung Hoa đã phát triển trở thành nền văn minh rực rỡ nhất thế giới trong thời cổ đại và trung cổ, với hệ thống triết học rất thâm sâu (nổi bật nhất là Nho giáo, Đạo giáo và thuyết Âm dương ngũ hành). Hệ thống chính trị của Trung Quốc dựa trên các chế độ quân chủ kế tập, được gọi là các triều đại, khởi đầu là triều đại nhà Hạ ở lưu vực Hoàng Hà. Từ năm 221 TCN, khi nhà Tần chinh phục các quốc gia khác để hình thành một đế quốc Trung Hoa thống nhất, quốc gia này đã trải qua nhiều lần mở rộng, đứt đoạn và cải cách. Trung Hoa Dân Quốc lật đổ triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc là nhà Thanh vào năm 1911 và cầm quyền tại Trung Quốc đại lục cho đến năm 1949. Sau khi Đế quốc Nhật Bản bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Đảng Cộng sản đánh bại Quốc dân Đảng và thiết lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại Bắc Kinh vào ngày 1 tháng 10 năm 1949, trong khi đó Quốc dân Đảng dời chính phủ Trung Hoa Dân Quốc đến đảo Đài Loan và thủ đô hiện hành là Đài Bắc. Trong hầu hết thời gian trong hơn 2.000 năm qua, kinh tế Trung Quốc được xem là nền kinh tế lớn và phức tạp nhất trên thế giới, với những lúc thì hưng thịnh, khi thì suy thoái. Kể từ khi tiến hành cuộc cải cách kinh tế vào năm 1978, Trung Quốc trở thành một trong các nền kinh kế lớn có mức tăng trưởng nhanh nhất. Đến năm 2014, nền kinh tế Trung Quốc đã đạt vị trí số một thế giới tính theo sức mua tương đương (PPP) và duy trì ở vị trí thứ hai tính theo giá trị thực tế. Trung Quốc được công nhận là một quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân và có quân đội thường trực lớn nhất thế giới, với ngân sách quốc phòng lớn thứ nhì. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trở thành một thành viên của Liên Hiệp Quốc từ năm 1971, khi chính thể này thay thế Trung Hoa Dân Quốc trong vị thế thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Trung Quốc cũng là thành viên của nhiều tổ chức đa phương chính thức và phi chính thức, trong đó có WTO, APEC, BRICS, SCO, và G-20. Trung Quốc là một cường quốc lớn và được xem là một siêu cường tiềm năng.

Mới!!: Campuchia và Trung Quốc · Xem thêm »

Trung ương Cục miền Nam

Trung ương Cục miền Nam là một bộ phận của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam đặt dưới sự lãnh đạo của Ban Chấp hành Trung ương, thường xuyên do Bộ Chính trị thay mặt lãnh đạo trực tiếp lãnh đạo cách mạng Nam Bộ trong thời kỳ 1951-1954 và miền Nam Việt Nam thời kỳ 1961-1975, (từ 1964 địa bàn B2).

Mới!!: Campuchia và Trung ương Cục miền Nam · Xem thêm »

Tượng đài Độc lập Phnôm Pênh

Hình Đài Độc lập trên tờ tiền giấy 100 riel Tượng đài Độc lập là đài kỷ niệm ở thủ đô Phnôm Pênh.

Mới!!: Campuchia và Tượng đài Độc lập Phnôm Pênh · Xem thêm »

Tượng đài Hữu nghị Việt Nam - Campuchia

Tượng đài Hữu nghị Campuchia - Việt Nam Tượng đài Hữu nghị Việt Nam - Campuchia là công trình tượng đài bằng bê tông, được xây dựng cuối những năm 1970 tại thủ đô Phnôm Pênh, gần Cung điện Hoàng gia Campuchia để kỷ niệm liên minh Việt Nam-Campuchia, sau khi Quân đội nhân dân Việt Nam tiến vào Campuchia lật đổ chế độ diệt chủng Khmer Đỏ.

Mới!!: Campuchia và Tượng đài Hữu nghị Việt Nam - Campuchia · Xem thêm »

Vạn Lý Trường Thành

Vạn Lý Trường Thành (chữ Hán giản thể: 万里长城; phồn thể: 萬里長城; Bính âm: Wànlĭ Chángchéng; Tiếng Anh: Great Wall of China; có nghĩa là "Thành dài vạn lý") là bức tường thành nổi tiếng của Trung Quốc liên tục được xây dựng bằng đất và đá từ thế kỷ 5 TCN cho tới thế kỷ 16, để bảo vệ Đế quốc Trung Quốc khỏi những cuộc tấn công của người Hung Nô, Mông Cổ, người Turk, và những bộ tộc du mục khác đến từ những vùng hiện thuộc Mông Cổ và Mãn Châu.

Mới!!: Campuchia và Vạn Lý Trường Thành · Xem thêm »

Vịnh Thái Lan

Bản đồ chỉ ra vị trí của vịnh Thái Lan Vịnh Thái Lan (tên gọi cũ: Vịnh Chân Lạp, Vịnh Xiêm La) là một vịnh nằm ở biển Đông (thuộc Thái Bình Dương), được bao bọc bởi các quốc gia như Malaysia, Thái Lan, Campuchia và Việt Nam.

Mới!!: Campuchia và Vịnh Thái Lan · Xem thêm »

Văn minh lúa nước

Di vật đèn thuyền Văn hóa Đông Sơn- biểu tượng cho Văn minh lúa nước Văn minh lúa nước là một nền văn minh cổ đại xuất hiện từ cách đây khoảng 10.000 năm tại vùng Đông Nam Á. Nền văn minh này đã đạt đến trình độ đủ cao về các kỹ thuật canh tác lúa nước, thuỷ lợi, phát triển các công cụ và vật nuôi chuyên dụng; đảm bảo sự thặng dư thực phẩm phục vụ cho một xã hội dân cư đông đúc và thúc đẩy các yếu tố khác của một nền văn minh ra đời.

Mới!!: Campuchia và Văn minh lúa nước · Xem thêm »

Việt kiều

Việt kiều (hay người Việt hải ngoại, người Việt Nam ở nước ngoài) là thuật ngữ để chỉ người Việt định cư bên ngoài lãnh thổ Việt Nam, họ có thể đang mang quốc tịch Việt Nam hoặc/và quốc tịch của nước sở tại.

Mới!!: Campuchia và Việt kiều · Xem thêm »

Việt Nam

Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).

Mới!!: Campuchia và Việt Nam · Xem thêm »

Việt Nam Cộng hòa

Việt Nam Cộng hòa (1955–1975) là một cựu chính thể được thành lập từ Quốc gia Việt Nam (1949–1955), với thủ đô là Sài Gòn.

Mới!!: Campuchia và Việt Nam Cộng hòa · Xem thêm »

Viễn thông Campuchia

Viễn thông Của Campuchia đặc biệt là bưu điện, điện báo và các dịch vụ điện tín được quản lý bởi Bộ Bưu chính - Viễn thông Campuchia, giao thông và bưu chính đã được phục hồi tại phần lớn đát nước từ những năm 1980 trong thời Cộng hòa Nhân dân Campuchia sau khi bị gián đoạn dưới thời Khmer đỏ.

Mới!!: Campuchia và Viễn thông Campuchia · Xem thêm »

Voi

Họ Voi (danh pháp khoa học: Elephantidae) là một họ các động vật da dày, và là họ duy nhất còn tồn tại thuộc về bộ có vòi (hay bộ mũi dài, danh pháp khoa học: Proboscidea).

Mới!!: Campuchia và Voi · Xem thêm »

Vua

Vua (tiếng Anh: Monarch, tiếng Trung: 君主) là người đứng đầu tối cao, thực tế hoặc biểu tượng, của một chính quyền; trực tiếp hoặc gián tiếp có danh dự, quyền cai trị, cầm quyền ở một quốc gia Một quốc gia mà cấu trúc chính quyền có vua đứng đầu được gọi là nước quân chủ.

Mới!!: Campuchia và Vua · Xem thêm »

Vương quốc

Vương quốc là thuật ngữ chỉ chung tên gọi của một vùng lãnh thổ hay quốc gia, đất nước được cai trị hay trị vì bởi một chế độ quân chủ mà đứng đầu là một vị quốc vương (vua hay hoàng đế) và được thừa kế trị vì theo chế độ cha truyền con nối.

Mới!!: Campuchia và Vương quốc · Xem thêm »

Xiêm Riệp

Xiêm Riệp hay Siem Reap (ក្រុងសៀមរាប,; เสียมราฐ) là tỉnh lỵ tỉnh Siem Reap, nằm ở tây bắc Campuchia.

Mới!!: Campuchia và Xiêm Riệp · Xem thêm »

.kh

.kh là tên miền quốc gia cấp cao nhất (ccTLD) của Campuchia.

Mới!!: Campuchia và .kh · Xem thêm »

13 tháng 10

Ngày 13 tháng 10 là ngày thứ 286 (287 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Campuchia và 13 tháng 10 · Xem thêm »

1863

1863 (số La Mã: MDCCCLXIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory.

Mới!!: Campuchia và 1863 · Xem thêm »

1953

1953 (số La Mã: MCMLIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory.

Mới!!: Campuchia và 1953 · Xem thêm »

1954

1954 (số La Mã: MCMLIV) là một năm thường bắt đầu vào thứ sáu trong lịch Gregory.

Mới!!: Campuchia và 1954 · Xem thêm »

1960

1960 (MCMLX) là một năm bắt đầu bằng ngày thứ sáu.

Mới!!: Campuchia và 1960 · Xem thêm »

1970

Theo lịch Gregory, năm 1970 (số La Mã: MCMLXX) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ năm.

Mới!!: Campuchia và 1970 · Xem thêm »

1974

Theo lịch Gregory, năm 1974 (số La Mã: MCMLXXIV) là một năm bắt đầu từ ngày thứ ba.

Mới!!: Campuchia và 1974 · Xem thêm »

1975

Theo lịch Gregory, năm 1975 (số La Mã: MCMLXXV) là năm thường bắt đầu từ ngày Thứ tư.

Mới!!: Campuchia và 1975 · Xem thêm »

1978

Theo lịch Gregory, năm 1978 (số La Mã: MCMLXXVIII) là một năm bắt đầu từ ngày Chủ nhật.

Mới!!: Campuchia và 1978 · Xem thêm »

1979

Theo lịch Gregory, năm 1979 (số La Mã: MCMLXXIX) là một năm bắt đầu từ ngày thứ hai.

Mới!!: Campuchia và 1979 · Xem thêm »

1982

Theo lịch Gregory, năm 1982 (số La Mã: MCMLXXXII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ sáu.

Mới!!: Campuchia và 1982 · Xem thêm »

1989

Theo lịch Gregory, năm 1989 (số La Mã: MCMLXXXIX) là một năm bắt đầu từ ngày Chủ nhật.

Mới!!: Campuchia và 1989 · Xem thêm »

1991

Theo lịch Gregory, năm 1991 (số La Mã: MCMXCI) là một năm bắt đầu từ ngày thứ ba.

Mới!!: Campuchia và 1991 · Xem thêm »

1993

Theo lịch Gregory, năm 1993 (số La Mã: MCMXCIII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ sáu.

Mới!!: Campuchia và 1993 · Xem thêm »

1997

Theo lịch Gregory, năm 1997 (số La Mã: MCMXCVII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ tư.

Mới!!: Campuchia và 1997 · Xem thêm »

1998

Theo lịch Gregory, năm 1998 (số La Mã: MCMXCVIII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ năm, bắt đầu từ năm Đinh Sửu đến Mậu Dần.

Mới!!: Campuchia và 1998 · Xem thêm »

1999

Theo lịch Gregory, năm 1999 (số La Mã: MCMXCIX) là một năm bắt đầu từ ngày thứ sáu.

Mới!!: Campuchia và 1999 · Xem thêm »

2000

Theo lịch Gregory, năm 2000 (số La Mã: MM) là năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ Bảy.

Mới!!: Campuchia và 2000 · Xem thêm »

2001

2001 (số La Mã: MMI) là một năm thường bắt đầu vào thứ hai trong lịch Gregory.

Mới!!: Campuchia và 2001 · Xem thêm »

2002

2002 (số La Mã: MMII) là một năm thường bắt đầu vào thứ ba trong lịch Gregory.

Mới!!: Campuchia và 2002 · Xem thêm »

2004

2004 (số La Mã: MMIV) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ năm trong lịch Gregory.

Mới!!: Campuchia và 2004 · Xem thêm »

2007

2007 (số La Mã: MMVII) là một năm thường bắt đầu vào ngày thứ hai trong lịch Gregory.

Mới!!: Campuchia và 2007 · Xem thêm »

22 tháng 6

Ngày 22 tháng 6 là ngày thứ 173 (174 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Campuchia và 22 tháng 6 · Xem thêm »

23 tháng 11

Ngày 23 tháng 11 là ngày thứ 327 trong mỗi năm thường (thứ 328 trong mỗi năm nhuận).

Mới!!: Campuchia và 23 tháng 11 · Xem thêm »

26 tháng 9

Ngày 26 tháng 9 là ngày thứ 269 (270 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Campuchia và 26 tháng 9 · Xem thêm »

7 tháng 1

Ngày 7 tháng 1 là ngày thứ 7 trong lịch Gregory.

Mới!!: Campuchia và 7 tháng 1 · Xem thêm »

707

Năm 707 trong lịch Julius.

Mới!!: Campuchia và 707 · Xem thêm »

8 tháng 1

Ngày 8 tháng 1 là ngày thứ 8 trong lịch Gregory.

Mới!!: Campuchia và 8 tháng 1 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Cam Bốt, Cam Pu Chia, Cam pu chia, Cam-pu-chia, Cam-pốt, Cambodia, Cambuchia, Cao Miên, Cao Mên, Căm Bốt, Căm bốt, Căm pu chia, Căm-bốt, Căm-pu-chia, Cămpuchia, Giản Bộ Trại, Kampuchea, Kampuchia, Miên, Vương quốc Campuchia.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »