Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Bờ biển

Mục lục Bờ biển

Đại Tây Dương: bờ biển đông của Brasil Bờ biển (hoặc ven biển, duyên hải) được xác định là nơi đất liền và biển tiếp giáp nhau.

Mục lục

  1. 28 quan hệ: Đại dương, Đại Tây Dương, Địa chất học, Địa lý, Địa mạo học, Ấn Độ, Ấn Độ Dương, Brasil, Hồ, Hoa Kỳ, Kỹ thuật địa chất, Khoa học Trái Đất, New Zealand, Nha Trang, Quản lý đới bờ biển, Quần đảo Andaman, Rạn san hô, Sông, Sinh học biển, Tapia de Casariego, Tây Ban Nha, Tổng sản phẩm nội địa, Thái Bình Dương, Thủy triều, Vịnh, Vịnh Bengal, Vịnh Biscay, Việt Nam.

  2. Thuật ngữ hải dương học
  3. Địa lý ven biển
  4. Địa mạo đại dương và duyên hải

Đại dương

Đại dương thế giới (toàn cầu) được chia thành một số các khu vực cơ bản. Sự phân chia thành 5 đại dương là điều thường được công nhận: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương, Bắc Băng Dương và Nam Đại Dương; hai đại dương cuối đôi khi được hợp nhất trong ba đại dương đầu tiên.

Xem Bờ biển và Đại dương

Đại Tây Dương

Đại Tây Dương trên bản đồ thế giới Đại Tây Dương là đại dương lớn thứ 2 trên Trái Đất và chiếm khoảng 1/5 diện tích hành tinh với tổng diện tích khoảng 106.400.000 km²"The New Encyclopaedia Britannica", Volume 2, Encyclopaedia Britannica, 1974.

Xem Bờ biển và Đại Tây Dương

Địa chất học

Địa chất học là một nhánh trong khoa học Trái Đất, là môn khoa học nghiên cứu về các vật chất rắn và lỏng cấu tạo nên Trái Đất, đúng ra là nghiên cứu thạch quyển bao gồm cả phần vỏ Trái Đất và phần cứng của manti trên.

Xem Bờ biển và Địa chất học

Địa lý

Bản đồ Trái Đất Địa lý học (trong tiếng Hy Lạp γεωγραφία, geographia, nghĩa là "mô tả trái đất") là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất.

Xem Bờ biển và Địa lý

Địa mạo học

Địa hình bề mặt Trái Đất Salta (Argentina). Địa mạo học (tiếng Hy Lạp: γη, ge, "Trái Đất"; μορφή, morfé, "hình dạng"; và λόγος, logos, "sự hiểu biết") là khoa học nghiên cứu về địa hình và các quá trình thành tạo chúng.

Xem Bờ biển và Địa mạo học

Ấn Độ

n Độ (tiếng Hindi: भारत(Bhārata), India), tên gọi chính thức là Cộng hòa Ấn Độ, là một quốc gia tại Nam Á. Đây là quốc gia lớn thứ bảy về diện tích, và đông dân thứ nhì trên thế giới với trên 1,33 tỷ người.

Xem Bờ biển và Ấn Độ

Ấn Độ Dương

n Độ Dương trên bản đồ thế giới Ấn Độ Dương có diện tích 75.000.000 km² bao phủ 20% diện tích mặt nước trên Trái Đất.

Xem Bờ biển và Ấn Độ Dương

Brasil

Brazil (phiên âm: Bra-din hay Bra-xin, Hán Việt: " nước Ba Tây"), tên gọi chính thức là Cộng hòa Liên bang Brazil (tiếng Bồ Đào Nha: República Federativa do Brasil), là quốc gia lớn nhất Nam Mỹ.

Xem Bờ biển và Brasil

Hồ

Hồ Nahuel Huapi, Argentina Một cái hồ nhìn từ trên xuống Hồ Baikal, hồ nước ngọt sâu nhất và lớn nhất theo thể tích Hồ là một vùng nước được bao quanh bởi đất liền, thông thường là một đoạn sông khi bị ngăn bởi các biến đổi địa chất tạo nên đa phần là hồ nước ngọt.

Xem Bờ biển và Hồ

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.

Xem Bờ biển và Hoa Kỳ

Kỹ thuật địa chất

Kỹ thuật địa chất là ngành kỹ thuật ứng dụng khoa học địa chất để xác định các yếu tố địa chất ảnh hưởng đến thiết kế, thi công, vận hành các công trình kỹ thuật và duy trì các công trình này hoạt động tốt.

Xem Bờ biển và Kỹ thuật địa chất

Khoa học Trái Đất

Khoa học Trái Đất là thuật ngữ khái quát cho những khoa học về Trái Đất.

Xem Bờ biển và Khoa học Trái Đất

New Zealand

New Zealand (phiên âm tiếng Việt: Niu Di-lân; phát âm tiếng Anh:; tiếng Māori: Aotearoa) hay Tân Tây Lanlà một đảo quốc tại khu vực tây nam của Thái Bình Dương.

Xem Bờ biển và New Zealand

Nha Trang

Nha Trang là một thành phố ven biển và là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật và du lịch của tỉnh Khánh Hòa, Việt Nam.

Xem Bờ biển và Nha Trang

Quản lý đới bờ biển

Quản lý đới bờ biển hoặc quản lý vùng bờ biển (CZM) chủ yếu có “chức năng sản xuất” nhằm kết hợp các yếu tố đầu vào như lao động, tài nguyên thiên nhiên, vốn và thời gian để tạo ra các sản phẩm mong đợi như bãi biển cho nghỉ dưỡng công cộng, tiện nghi hàng hải, chất lượng nước đảm bảo, các vụ cá hàng năm, bảo tồn biển, giảm tổn thất do dâng cao mực biển hoặc các tác động tiềm tàng của biến đổi khí hậu UNEP, 1996.

Xem Bờ biển và Quản lý đới bờ biển

Quần đảo Andaman

Quần đảo Andaman là một quần đảo ở vịnh Bengal nằm giữa Ấn Độ đất liền, về phía tây, và Myanmar, về phía đông và bắc.

Xem Bờ biển và Quần đảo Andaman

Rạn san hô

Đa dạng sinh học tại rạn san hô Great Barrier, Úc. Rạn san hô hay ám tiêu san hô là cấu trúc aragonit được tạo bởi các cơ thể sống.

Xem Bờ biển và Rạn san hô

Sông

Sông Murray tại Úc Sông là dòng nước lưu lượng lớn thường xuyên chảy, có nguồn cung chủ yếu là từ hồ nước, từ các con suối hay từ các con sông nhỏ hơn nơi có độ cao hơn.

Xem Bờ biển và Sông

Sinh học biển

alt.

Xem Bờ biển và Sinh học biển

Tapia de Casariego

Tapia de Casariego (Eonavian: Tapia) là một đô thị trong cộng đồng tự trị của Công quốc Asturias, Tây Ban Nha.

Xem Bờ biển và Tapia de Casariego

Tây Ban Nha

Tây Ban Nha (España), gọi chính thức là Vương quốc Tây Ban Nha, là một quốc gia có chủ quyền với lãnh thổ chủ yếu nằm trên bán đảo Iberia tại phía tây nam châu Âu.

Xem Bờ biển và Tây Ban Nha

Tổng sản phẩm nội địa

Trong kinh tế học, tổng sản phẩm nội địa, tức tổng sản phẩm quốc nội hay GDP (viết tắt của Gross Domestic Product) là giá trị thị trường của tất cả hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trong phạm vi một lãnh thổ nhất định (thường là quốc gia) trong một thời kỳ nhất định (thường là một năm).

Xem Bờ biển và Tổng sản phẩm nội địa

Thái Bình Dương

Thái Bình Dương trên bản đồ thế giới Thái Bình Dương là đại dương lớn nhất địa cầu, nó trải dài từ Bắc Băng Dương ở phía bắc đến Nam Băng Dương (hay châu Nam Cực phụ thuộc định nghĩa) ở phía nam, bao quanh là châu Á và châu Úc ở phía tây và châu Mỹ ở phía đông.

Xem Bờ biển và Thái Bình Dương

Thủy triều

Triều lên (nước lớn) và triều xuống (nước ròng) tại vịnh Fundy. Thủy triều là hiện tượng nước biển, nước sông...

Xem Bờ biển và Thủy triều

Vịnh

Một phần của Vịnh Hạ Long Vịnh là vùng nước nằm sâu nhoi vào đất liền, được đất liền bao bọc ở ba phía.

Xem Bờ biển và Vịnh

Vịnh Bengal

Vịnh Bengal (বঙ্গোপসাগর,, बंगाल की खाड़ी) là một trong những vịnh lớn nhất thế giới, nằm ở Nam Á, phía đông bắc Ấn Độ Dương.

Xem Bờ biển và Vịnh Bengal

Vịnh Biscay

Bản đồ vịnh Biscay. Vịnh Biscay (Golfo de Vizcaya, Pleg-mor Gwaskogn, Bizkaiko Golkoa, Golfe de Gascogne, phiên âm tiếng Việt: Vịnh Bít-cay) là một vịnh biển ở đông bắc Đại Tây Dương nằm phía nam của biển Celtic.

Xem Bờ biển và Vịnh Biscay

Việt Nam

Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).

Xem Bờ biển và Việt Nam

Xem thêm

Thuật ngữ hải dương học

Địa lý ven biển

Địa mạo đại dương và duyên hải

Còn được gọi là Duyên hải, Ven biển.