Mục lục
39 quan hệ: Bộ Cà, Bộ Cúc, Bộ Gạc nai, Bộ Giảo mộc, Bộ Hoa môi, Bộ Hoa tán, Bộ Long đởm, Bộ Nhựa ruồi, Bộ Tục đoạn, Bộ Thạch nam, Bruniales, Chi Di thù du, Chi Giác mộc, Danh pháp, Grubbiaceae, Họ Giảo mộc, Họ Lam quả, Họ Mồ hôi, Họ Sơn thù du, Họ Tú cầu, Họ Thụ đào, Hệ thống Cronquist, Hydrostachys, Kỷ Creta, Loasaceae, Metteniusaceae, Nhánh Cúc, Nhóm chỏm cây, Nhóm thân cây, Oncotheca, Paracryphiales, Phân lớp Hoa hồng, Tầng Maastricht, Thù du Nam Phi, Thực vật, Thực vật có hoa, Thực vật hai lá mầm, Thực vật hai lá mầm thật sự, Vahlia.
Bộ Cà
Bộ Cà (danh pháp khoa học: Solanales) là một bộ thực vật có hoa, được bao gồm trong nhóm Cúc (asterid) của thực vật hai lá mầm.
Bộ Cúc
Bộ Cúc hay bộ hoa Cúc hoặc bộ Hướng dương (danh pháp khoa học: Asterales) là một bộ thực vật có hoa bao gồm họ phức hợp là họ Cúc (Asteraceae) (hướng dương và hoa cúc) và các họ có quan hệ gần khác.
Bộ Gạc nai
Bộ Gạc nai (danh pháp khoa học: Escalloniales) là một bộ mới được hệ thống APG III năm 2009 công nhận.
Xem Bộ Sơn thù du và Bộ Gạc nai
Bộ Giảo mộc
Bộ Giảo mộc (danh pháp khoa học: Garryales) là một bộ nhỏ trong thực vật hai lá mầm, chỉ bao gồm 2 họ với 3 chi và khoảng 18 loài.
Xem Bộ Sơn thù du và Bộ Giảo mộc
Bộ Hoa môi
Bộ Hoa môi hay bộ Húng hoặc bộ Bạc hà (danh pháp khoa học: Lamiales) là một đơn vị phân loại trong nhánh Cúc (asterids) của thực vật hai lá mầm thật sự.
Xem Bộ Sơn thù du và Bộ Hoa môi
Bộ Hoa tán
Bộ Hoa tán (danh pháp khoa học: Apiales) là một bộ thực vật có hoa.
Xem Bộ Sơn thù du và Bộ Hoa tán
Bộ Long đởm
Bộ Long đởm (danh pháp khoa học: Gentianales), đôi khi còn gọi là bộ Hoa vặn (Contortae), là một bộ thực vật có hoa, bao gồm trong nó nhóm các loài có cùng một nguồn gốc đơn nhất của thực vật hai lá mầm có hoa cánh hợp, thuộc nhánh Cúc (Asterids).
Xem Bộ Sơn thù du và Bộ Long đởm
Bộ Nhựa ruồi
Bộ Nhựa ruồi (danh pháp khoa học: Aquifoliales) là một bộ trong thực vật có hoa, bao gồm 5 họ, chứa khoảng 20-23 chi và 540 loài.
Xem Bộ Sơn thù du và Bộ Nhựa ruồi
Bộ Tục đoạn
Bộ Tục đoạn (danh pháp khoa học: Dipsacales) là một bộ trong thực vật có hoa, nằm trong phạm vi nhánh Cúc thật sự II (euasterid II) của nhóm Cúc (asterid) trong thực vật hai lá mầm.
Xem Bộ Sơn thù du và Bộ Tục đoạn
Bộ Thạch nam
Bộ Thạch nam hay bộ Đỗ quyên (danh pháp khoa học: Ericales) là một bộ thực vật hai lá mầm lớn và đa dạng.
Xem Bộ Sơn thù du và Bộ Thạch nam
Bruniales
Bruniales là một tên gọi thực vật hợp lệ ở cấp b. Cho tới gần đây nó không được sử dụng, nhưng một nghiên cứu năm 2008 cho rằng Bruniaceae và Columelliaceae là hai nhánh chị em và trên website của Angiosperm Phylogeny Group đã đưa ra đề xuất về việc hợp nhất phát kiến này trong phân loại của mình bằng cách dặt cả hai họ vào trong bộ Bruniales và điều này đã được công nhận trong hệ thống APG III năm 2009Angiosperm Phylogeny Group (2009).
Xem Bộ Sơn thù du và Bruniales
Chi Di thù du
Chi Di thù du (danh pháp khoa học: Griselinia) là một chi của 6-7 loài cây bụi và cây thân gỗ, với sự phân bố đứt đoạn tại New Zealand và miền nam Nam Mỹ.
Xem Bộ Sơn thù du và Chi Di thù du
Chi Giác mộc
Chi Giác mộc hay còn gọi chi sơn thù du (danh pháp khoa học: Cornus) là một chi thực vật gồm khoảng 30–60 loài cây thân gỗ trong họ Cornaceae.
Xem Bộ Sơn thù du và Chi Giác mộc
Danh pháp
Danh pháp có thể chỉ tới một hệ thống các tên gọi hay thuật ngữ, các quy tắc hay quy ước được sử dụng để tạo ra các tên gọi, khi được cá nhân hay cộng đồng sử dụng, đặc biệt những gì nói trên được dùng trong một ngành khoa học (danh pháp khoa học) hay một lĩnh vực nghệ thuật cụ thể.
Xem Bộ Sơn thù du và Danh pháp
Grubbiaceae
Grubbiaceae là một họ thực vật hạt kín đặc hữu của khu vực Cape của Nam Phi.
Xem Bộ Sơn thù du và Grubbiaceae
Họ Giảo mộc
Họ Giảo mộc (danh pháp khoa học: Garryaceae) là một họ nhỏ của thực vật hạt kín, chỉ bao gồm 2 chi là Garya và Aucuba.
Xem Bộ Sơn thù du và Họ Giảo mộc
Họ Lam quả
Họ Lam quả (danh pháp khoa học: Nyssaceae) là một họ thực vật nhỏ có họ với họ Sơn thù du (Cornaceae) và cũng hay được đưa vào trong họ thực vật này.
Xem Bộ Sơn thù du và Họ Lam quả
Họ Mồ hôi
Boraginaceae Họ Mồ hôi, trong các tài liệu về thực vật học tại Việt Nam gọi là họ Vòi voi (lấy theo chi Heliotropium) (danh pháp khoa học: Boraginaceae Juss. 1789), là họ của các loài cây như mồ hôi, lưu ly, vòi voi, bao gồm các dạng cây bụi, cây thân gỗ và cây thân thảo.
Xem Bộ Sơn thù du và Họ Mồ hôi
Họ Sơn thù du
Họ Sơn thù du hay còn gọi họ Giác mộc (danh pháp khoa học: Cornaceae) là một họ phổ biến, chủ yếu ở khu vực ôn đới Bắc bán cầu, thuộc bộ Sơn thù du (Cornales).
Xem Bộ Sơn thù du và Họ Sơn thù du
Họ Tú cầu
Họ Tú cầu (danh pháp khoa học: Hydrangeaceae, Dumortier, đồng nghĩa: Hortensiaceae Berchtold & J. S. Presl, Kirengeshomaceae Nakai) là một họ trong thực vật có hoa thuộc bộ Sơn thù du (Cornales), với sự phân bố rộng tại châu Á và Bắc Mỹ cũng như có sự phân bố mang tính địa phương tại đông nam châu Âu.
Xem Bộ Sơn thù du và Họ Tú cầu
Họ Thụ đào
Họ Thụ đào hay họ Đỏ cọng, họ Trà thù du hoặc họ Mộc thông ta (danh pháp khoa học: Icacinaceae) là một họ chứa các loài cây gỗ và dây leo được tìm thấy chủ yếu tại khu vực nhiệt đới Theo truyền thống họ này được miêu tả rất rộng, với khoảng 54 chi và trên 400 loài.
Xem Bộ Sơn thù du và Họ Thụ đào
Hệ thống Cronquist
Hệ thống Cronquist là một hệ thống phân loại thực vật có hoa (hay thực vật hạt kín) do Arthur Cronquist (1919-1992) phát triển trong các sách An Integrated System of Classification of Flowering Plants (Hệ thống hợp nhất phân loại thực vật có hoa) năm 1981 và The Evolution and Classification of Flowering Plants (Tiến hóa và phân loại thực vật có hoa) năm 1968; ấn bản lần thứ 2 năm 1988 của ông.
Xem Bộ Sơn thù du và Hệ thống Cronquist
Hydrostachys
Hydrostachys là một chi của khoảng 20-22 loài trong APG.
Xem Bộ Sơn thù du và Hydrostachys
Kỷ Creta
Kỷ Phấn trắng hay kỷ Creta là một đơn vị chính trong niên đại địa chất, bắt đầu từ khi kết thúc kỷ Jura khoảng 145,5 ± 4,0 triệu năm trước cho đến khi bắt đầu thế Paleocen của phân đại đệ Tam vào khoảng 65,5 ± 0,3 Ma.
Loasaceae
Loasaceae là một họ chứa 15-21 chi và khoảng 200-260 loài thực vật hạt kín trong bộ Cornales, chủ yếu là bản địa của khu vực châu Mỹ nhưng cũng có ở châu Phi và quần đảo Marquesas.
Xem Bộ Sơn thù du và Loasaceae
Metteniusaceae
Metteniusaceae là họ thực vật có hoa duy nhất của bộ Metteniusales.
Xem Bộ Sơn thù du và Metteniusaceae
Nhánh Cúc
Trong hệ thống APG II năm 2003 để phân loại thực vật có hoa, tên gọi asterids (tạm dịch là nhánh Cúc hay nhánh hoa Cúc) để chỉ một nhánh (một nhóm đơn ngành).
Xem Bộ Sơn thù du và Nhánh Cúc
Nhóm chỏm cây
Nhóm chỏm cây (tiếng Anh: crown group) là một thuật ngữ sử dụng trong phát sinh chủng loài học.
Xem Bộ Sơn thù du và Nhóm chỏm cây
Nhóm thân cây
Khái niệm nhóm chỏm cây và nhóm thân cây trong phát sinh loài. Trong cổ sinh vật học, một nhóm thân cây (tiếng Anh: stem group) phát sinh loài là một thuật ngữ để chỉ việc gộp nhóm hệ thống hóa được yêu cầu để đặt các hóa thạch vào vị trí thích hợp trong các phân loại về sinh vật, sao cho nó thể hiện đúng được quá trình tiến hóa của các nhánh sinh vật.
Xem Bộ Sơn thù du và Nhóm thân cây
Oncotheca
Oncotheca là một chi cây gỗ đặc hữu của New Caledonia.
Xem Bộ Sơn thù du và Oncotheca
Paracryphiales
Paracryphiales là một bộ mới được hệ thống APG III năm 2009 công nhận.
Xem Bộ Sơn thù du và Paracryphiales
Phân lớp Hoa hồng
Trong Quy tắc Quốc tế về Danh pháp Thực vật (ICBN) Rosidae là tên gọi thực vật ở cấp độ phân lớp.
Xem Bộ Sơn thù du và Phân lớp Hoa hồng
Tầng Maastricht
Tầng Maastricht là tầng cuối cùng của kỷ Creta, và vì thế là của đại Trung Sinh.
Xem Bộ Sơn thù du và Tầng Maastricht
Thù du Nam Phi
Curtisia dentata (tên thường gọi trong tiếng Anh là Assegai tree nghĩa là cây Assegai hay Cape Lancewood nghĩa là gỗ giáo Cape, tên Trung văn: 南非茱萸, nghĩa là thù du Nam Phi) là một loài thực vật có hoa sống ở miền nam châu Phi.
Xem Bộ Sơn thù du và Thù du Nam Phi
Thực vật
Thực vật là những sinh vật có khả năng tạo cho mình chất dinh dưỡng từ những hợp chất vô cơ đơn giản và xây dựng thành những phần tử phức tạp nhờ quá trình quang hợp, diễn ra trong lục lạp của thực vật.
Thực vật có hoa
Thực vật có hoa còn gọi là thực vật hạt kín hay thực vật bí tử, là một nhóm chính của thực vật.
Xem Bộ Sơn thù du và Thực vật có hoa
Thực vật hai lá mầm
Cây thầu dầu non, một chứng cứ rõ ràng về hai lá mầm của nó, khác với lá của cây trưởng thành Thực vật hai lá mầm (Magnoliopsida) là tên gọi cho một nhóm thực vật có hoa ở cấp độ lớp mà hạt thông thường chứa hai lá trong phôi hay hai lá mầm.
Xem Bộ Sơn thù du và Thực vật hai lá mầm
Thực vật hai lá mầm thật sự
phải Thực vật hai lá mầm thật sự (Eudicots hay Eudicotyledons hoặc Eudicotyledoneae) là thuật ngữ do Doyle & Hotton đưa ra năm 1991 để chỉ một nhóm trong thực vật có hoa mà có thời được các tác giả trước đây gọi là ba lỗ chân lông ("tricolpates") hay "thực vật hai lá mầm không phải nhóm Mộc lan" ("non-Magnoliid dicots").
Xem Bộ Sơn thù du và Thực vật hai lá mầm thật sự
Vahlia
Vahlia (đồng nghĩa Bistella) là danh pháp khoa học của một chi cây thân thảo và cây bụi nhỏ, sinh sống tại châu Phi (bao gồm cả Madagascar) và tiểu lục địa Ấn Đ. Chi này chứa khoảng 8 loài.
Còn được gọi là Cornales.