Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Bộ Rùa

Mục lục Bộ Rùa

Bộ Rùa (danh pháp khoa học: Testudines) là những loài bò sát thuộc nhóm chỏm cây của siêu bộ Chelonia (hay Testudinata).

Mục lục

  1. 39 quan hệ: Động vật, Động vật bò sát, Động vật bốn chân, Động vật có dây sống, Động vật có hộp sọ, Động vật có quai hàm, Động vật có xương sống, Carettochelys insculpta, Carl Linnaeus, Chùa Ngọc Hoàng, Chelidae, Chelydridae, Danh pháp, Dermatemydidae, Emydidae, Hình tượng con rùa trong văn hóa, Họ Ba ba, Họ Rùa đầm, Họ Rùa cạn, Họ Rùa da, Họ Vích, Kayentachelys, Kỷ Trias, Lớp Mặt thằn lằn, Liên họ Rùa cạn, Meiolaniidae, Nhóm chỏm cây, Nhóm thân cây, Odontochelys semitestacea, Pelomedusidae, Phân bộ Rùa cổ ẩn, Phân lớp Không cung, Podocnemididae, Rafetus, Rùa đầu to, Rùa biển, Sinh vật nhân thực, Terrapene carolina, Tuyệt chủng.

Động vật

Động vật là một nhóm sinh vật đa bào, nhân chuẩn, được phân loại là giới Động vật (Animalia, đồng nghĩa: Metazoa) trong hệ thống phân loại 5 giới.

Xem Bộ Rùa và Động vật

Động vật bò sát

Động vật bò sát (danh pháp khoa học: Reptilia) là các động vật bốn chân có màng ối (nghĩa là các phôi thai được bao bọc trong màng ối).

Xem Bộ Rùa và Động vật bò sát

Động vật bốn chân

Động vật bốn chân (danh pháp: Tetrapoda) là một siêu lớp động vật trong cận ngành động vật có quai hàm, phân ngành động vật có xương sống có bốn chân (chi).

Xem Bộ Rùa và Động vật bốn chân

Động vật có dây sống

Động vật có dây sống hay ngành Dây sống (danh pháp khoa học Chordata) là một nhóm động vật bao gồm động vật có xương sống (Vertebrata), cùng một vài nhóm động vật không xương sống có quan hệ họ hàng gần.

Xem Bộ Rùa và Động vật có dây sống

Động vật có hộp sọ

Động vật có hộp sọ (danh pháp khoa học: Craniata, đôi khi viết thành Craniota) là một nhánh được đề xuất trong động vật có dây sống (Chordata) chứa cả động vật có xương sống (Vertebrata nghĩa hẹp) và Myxini (cá mút đá myxin)* như là các đại diện còn sinh tồn.

Xem Bộ Rùa và Động vật có hộp sọ

Động vật có quai hàm

Động vật có quai hàm (danh pháp khoa học: Gnathostomata) là một nhóm động vật có xương sống với quai hàm.

Xem Bộ Rùa và Động vật có quai hàm

Động vật có xương sống

Động vật có xương sống (danh pháp khoa học: Vertebrata) là một phân ngành của động vật có dây sống, đặc biệt là những loài với xương sống hoặc cột sống.

Xem Bộ Rùa và Động vật có xương sống

Carettochelys insculpta

Carettochelys insculpta là một loài rùa trong họ Carettochelyidae.

Xem Bộ Rùa và Carettochelys insculpta

Carl Linnaeus

Carl Linnaeus (23 tháng 5 năm 1707 - 10 tháng 1 năm 1778), cũng được biết đến với quý danh Carl von Linné, là một nhà thực vật học, một bác sĩ kiêm nhà động vật học người Thụy Điển, người đã đặt nền móng cho hệ thống danh pháp hiện đại.

Xem Bộ Rùa và Carl Linnaeus

Chùa Ngọc Hoàng

Chùa Ngọc Hoàng là tên thường gọi của Ngọc Hoàng Điện, tên chữ là Phước Hải Tự (người Pháp thì gọi là chùa Đa Kao); hiện tọa lạc tại số 73 đường Mai Thị Lựu, quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.

Xem Bộ Rùa và Chùa Ngọc Hoàng

Chelidae

Chelidae là một trong ba họ còn sinh sống của rùa phân bộ Pleurodira và thường được gọi là Rùa cổ bên Áo-Nam Mỹ.

Xem Bộ Rùa và Chelidae

Chelydridae

Chelydridae là một họ rùa có bảy chi đã tuyệt chủng và hai chi còn tồn tại.

Xem Bộ Rùa và Chelydridae

Danh pháp

Danh pháp có thể chỉ tới một hệ thống các tên gọi hay thuật ngữ, các quy tắc hay quy ước được sử dụng để tạo ra các tên gọi, khi được cá nhân hay cộng đồng sử dụng, đặc biệt những gì nói trên được dùng trong một ngành khoa học (danh pháp khoa học) hay một lĩnh vực nghệ thuật cụ thể.

Xem Bộ Rùa và Danh pháp

Dermatemydidae

Dermatemydidae là một họ rùa.

Xem Bộ Rùa và Dermatemydidae

Emydidae

Emydidae hay còn gọi là rùa đầm lầy là một họ rùa.

Xem Bộ Rùa và Emydidae

Hình tượng con rùa trong văn hóa

Tượng rùa trong Văn Miếu Quốc Tử Giám Con rùa (tiếng Latin Tortue, tiếng Anh Turtle) (có chung một gốc từ), là một loài động vật thuộc vực Eukaryota, giới Animalia, thuộc ngành Chordata.

Xem Bộ Rùa và Hình tượng con rùa trong văn hóa

Họ Ba ba

Họ Ba ba (danh pháp khoa học: Trionychidae Fitzinger, 1826) là tên gọi trong tiếng Việt của một họ bò sát thuộc phân lớp Không cung (Anapsida), bộ Rùa(Testudines).

Xem Bộ Rùa và Họ Ba ba

Họ Rùa đầm

Họ Rùa đầm (danh pháp khoa học: Geoemydidae, trước đây gọi là Bataguridae Gray, 1869) là họ lớn nhất và đa dạng nhất trong bộ Rùa (Testudines) với 70 loàiRhodin A. G. J., van Dijk P. P, Iverson J. B., Shaffer H. B. (Turtle taxonomy Working Group), 2010, trong Rhodin A.

Xem Bộ Rùa và Họ Rùa đầm

Họ Rùa cạn

Họ Rùa cạn hay họ Rùa núi (danh pháp khoa học: Testudinidae) là một họ bò sát thuộc bộ Rùa (Testudines).

Xem Bộ Rùa và Họ Rùa cạn

Họ Rùa da

Họ Rùa da (danh pháp khoa học: Dermochelyidae) là một họ rùa biển, hiện chỉ có 1 loài còn sinh tồn duy nhất là rùa da (Dermochelys coriacea).

Xem Bộ Rùa và Họ Rùa da

Họ Vích

Cheloniidae (tên tiếng Anh: Họ Vích) là một họ rùa thuộc siêu họ rùa biển Chelonioidea.

Xem Bộ Rùa và Họ Vích

Kayentachelys

Kayentachelys là một chi rùa tuyệt chủng từ đầu kỷ Jura ở vùng bắc Arizona.

Xem Bộ Rùa và Kayentachelys

Kỷ Trias

Sa thạch từ kỷ Tam Điệp. Kỷ Trias hay kỷ Tam Điệp là một kỷ địa chất kéo dài từ khoảng 200 đến 251 triệu năm trước.

Xem Bộ Rùa và Kỷ Trias

Lớp Mặt thằn lằn

Sauropsida hay lớp Mặt thằn lằn là một nhóm động vật có màng ối trong đó bao gồm tất cả các loài bò sát còn sinh tồn, khủng long, chim và chỉ một phần các loài bò sát đã tuyệt chủng (ngoại trừ những loài nào được xếp vào lớp Synapsida).

Xem Bộ Rùa và Lớp Mặt thằn lằn

Liên họ Rùa cạn

Tổng (siêu) họ Rùa cạn (danh pháp khoa học Testudinoidea) là một siêu (tổng) họ dưới phân bộ Rùa cổ rụt (Cryptodira) của bộ Rùa (Testudines).

Xem Bộ Rùa và Liên họ Rùa cạn

Meiolaniidae

Meiolaniidae là một họ lớn đã tuyệt chủng, có thể ăn thực vật, với đầu và đuôi bọc giáp.

Xem Bộ Rùa và Meiolaniidae

Nhóm chỏm cây

Nhóm chỏm cây (tiếng Anh: crown group) là một thuật ngữ sử dụng trong phát sinh chủng loài học.

Xem Bộ Rùa và Nhóm chỏm cây

Nhóm thân cây

Khái niệm nhóm chỏm cây và nhóm thân cây trong phát sinh loài. Trong cổ sinh vật học, một nhóm thân cây (tiếng Anh: stem group) phát sinh loài là một thuật ngữ để chỉ việc gộp nhóm hệ thống hóa được yêu cầu để đặt các hóa thạch vào vị trí thích hợp trong các phân loại về sinh vật, sao cho nó thể hiện đúng được quá trình tiến hóa của các nhánh sinh vật.

Xem Bộ Rùa và Nhóm thân cây

Odontochelys semitestacea

Odontochelys semitestacea là một loài rùa cổ đã tuyệt chủng chỉ được biết đến nhờ hóa thạch được tìm thấy ở Quế Châu Trung Quốc.

Xem Bộ Rùa và Odontochelys semitestacea

Pelomedusidae

Rùa châu Phi cổ bên (Danh pháp khoa học: Pelomedusidae) là một họ rùa gồm các loài rùa nước ngọt có nguồn gốc ở tiểu vùng hạ Sahara, có một loài là Pelomedusa subrufa, cũng được tìm thấy ở Yemen.

Xem Bộ Rùa và Pelomedusidae

Phân bộ Rùa cổ ẩn

Phân bộ Rùa cổ ẩn hay phân bộ Rùa cổ cong hoặc phân bộ Rùa cổ rụt (danh pháp khoa học: Cryptodira) là một phân bộ (bộ phụ) của bộ Rùa (Testudines).

Xem Bộ Rùa và Phân bộ Rùa cổ ẩn

Phân lớp Không cung

Phân lớp Không cung (danh pháp khoa học: Anapsida) là một nhóm động vật có màng ối (Amniota) với hộp sọ không có hốc thái dương gần thái dương.

Xem Bộ Rùa và Phân lớp Không cung

Podocnemididae

Podocnemididae Podocnemididae là một họ rùa pleurodire bản địa Madagascar và phía bắc Nam Mỹ.

Xem Bộ Rùa và Podocnemididae

Rafetus

Rafetus là một chi rùa mai mềm có nguy cơ tuyệt chủng cao trong phân họ Trionychinae, họ Ba ba (Trionychidae).

Xem Bộ Rùa và Rafetus

Rùa đầu to

Rùa đầu to (danh pháp hai phần: Platysternon megacephalum) là một loài động vật phân bố tại các vùng núi ở một số nước Đông Nam Á như Việt Nam, Lào, Thái Lan, Myanma, Campuchia và ở Trung Quốc.

Xem Bộ Rùa và Rùa đầu to

Rùa biển

Rùa biển (Chelonioidea) là một liên họ bò sát biển trong bộ Rùa, sinh sống ở tất cả các đại dương trên thế giới ngoại trừ vùng Bắc Cực.

Xem Bộ Rùa và Rùa biển

Sinh vật nhân thực

Sinh vật nhân thực, còn gọi là sinh vật nhân chuẩn, sinh vật nhân điển hình hoặc sinh vật có nhân chính thức (danh pháp: Eukaryota hay Eukarya) là một sinh vật gồm các tế bào phức tạp, trong đó vật liệu di truyền được sắp đặt trong nhân có màng bao bọc.

Xem Bộ Rùa và Sinh vật nhân thực

Terrapene carolina

Rùa hộp thông thường (danh pháp hai phần: Terrapene carolina) là một loài rùa hộp có sáu phân loài hiện có.

Xem Bộ Rùa và Terrapene carolina

Tuyệt chủng

Trong sinh học và hệ sinh thái, tuyệt chủng là sự kết thúc tồn tại của một nhóm sinh vật theo đơn vị phân loại, thông thường là một loài.

Xem Bộ Rùa và Tuyệt chủng

Còn được gọi là Qui, Quy, Rùa, Testudinata, Testudines.