Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Bộ Loa kèn và Thực vật một lá mầm

Phím tắt: Sự khác biệt, Điểm tương đồng, Jaccard Similarity Hệ số, Tài liệu tham khảo.

Sự khác biệt giữa Bộ Loa kèn và Thực vật một lá mầm

Bộ Loa kèn vs. Thực vật một lá mầm

Bộ Loa kèn (danh pháp khoa học: Liliales), còn gọi là bộ Hành (theo tên gọi chi Hành - Allium) là một bộ thực vật một lá mầm. Lúa mì, một loài thực vật một lá mầm có tầm quan trọng kinh tế L. với bao hoa và gân lá song song điển hình của thực vật một lá mầm Thực vật một lá mầm là một nhóm các thực vật có hoa có tầm quan trọng bậc nhất, chiếm phần lớn trên Trái Đất.

Những điểm tương đồng giữa Bộ Loa kèn và Thực vật một lá mầm

Bộ Loa kèn và Thực vật một lá mầm có 14 điểm chung (trong Unionpedia): Bộ Củ nâu, Bộ Dứa dại, Bộ Măng tây, Bộ Trạch tả, Bộ Vô diệp liên, Bộ Xương bồ, Họ Loa kèn, Hệ thống APG II, Hệ thống APG III, Hệ thống Cronquist, Kỷ Creta, Nhánh Thài lài, Thực vật, Thực vật có hoa.

Bộ Củ nâu

Bộ Củ nâu (danh pháp khoa học: Dioscoreales) là một bộ thực vật một lá mầm, trước đây được gộp vào trong bộ Loa kèn (Liliales).

Bộ Củ nâu và Bộ Loa kèn · Bộ Củ nâu và Thực vật một lá mầm · Xem thêm »

Bộ Dứa dại

Bộ Dứa dại hay bộ Dứa gai (danh pháp khoa học: Pandanales) là một bộ trong thực vật có hoa, với sự phân bổ rộng khắp khu vực nhiệt đới.

Bộ Dứa dại và Bộ Loa kèn · Bộ Dứa dại và Thực vật một lá mầm · Xem thêm »

Bộ Măng tây

Bộ Măng tây hay bộ Thiên môn đông (danh pháp khoa học: Asparagales) là một bộ trong lớp thực vật một lá mầm bao gồm một số họ cây không thân g. Trong các hệ thống phân loại cũ, các họ mà hiện nay đưa vào trong bộ Asparagales đã từng được đưa vào trong bộ Loa kèn (Liliales), và một số chi trong đó thậm chí còn được đưa vào trong họ Loa kèn (Liliaceae).

Bộ Loa kèn và Bộ Măng tây · Bộ Măng tây và Thực vật một lá mầm · Xem thêm »

Bộ Trạch tả

Bộ Trạch tả (danh pháp khoa học: Alismatales) là một bộ thực vật có hoa.

Bộ Loa kèn và Bộ Trạch tả · Bộ Trạch tả và Thực vật một lá mầm · Xem thêm »

Bộ Vô diệp liên

Bộ Vô diệp liên, từ tiếng Trung: 无叶莲 (danh pháp khoa học: Petrosaviales, đồng nghĩa: Miyoshiales (Nakai), Petrosavianae (Doweld), là một bộ thực vật có hoa nằm trong nhánh thực vật một lá mầm. Hệ thống APG II năm 2003 không công nhận bộ này, nhưng theo website của APG, được truy cập ngày 10 tháng 4 năm 2007 thì người ta lại công nhận bộ này. Bộ này là một bộ nhỏ, chỉ chứa một họ là họ Vô diệp liên (Petrosaviaceae) với 4 loài phân bổ trong 2 chi, sinh sống trong khu vực miền núi cao ở Đông Á và Đông Nam Á.

Bộ Loa kèn và Bộ Vô diệp liên · Bộ Vô diệp liên và Thực vật một lá mầm · Xem thêm »

Bộ Xương bồ

Bộ Xương bồ (danh pháp khoa học: Acorales) là một bộ trong thực vật có hoa một lá mầm, chứa một họ duy nhất là họ Xương bồ (Acoraceae) với một chi duy nhất là chi Xương bồ (Acorus) gồm khoảng từ 2-4 tới 7-9 loài, tùy theo nguồn dữ liệu.

Bộ Loa kèn và Bộ Xương bồ · Bộ Xương bồ và Thực vật một lá mầm · Xem thêm »

Họ Loa kèn

Họ Loa kèn (danh pháp khoa học: Liliaceae), trước đây còn gọi là họ Hành (theo tên chi Allium, xem thêm phần lưu ý), là một họ thực vật một lá mầm trong bộ Loa kèn (Liliales).

Bộ Loa kèn và Họ Loa kèn · Họ Loa kèn và Thực vật một lá mầm · Xem thêm »

Hệ thống APG II

Hệ thống APG II (Angiosperm Phylogeny Group II) là một hệ thống phân loại sinh học thực vật hiện đại dựa trên việc phân tích phân tử được công bố bởi Angiosperm Phylogeny Group (Nhóm phát sinh chủng loài thực vật hạt kín) vào tháng 4 năm 2003.

Bộ Loa kèn và Hệ thống APG II · Hệ thống APG II và Thực vật một lá mầm · Xem thêm »

Hệ thống APG III

Hệ thống AGP III là một hệ thống phân loại thực vật đối với thực vật có hoa hiện đại.

Bộ Loa kèn và Hệ thống APG III · Hệ thống APG III và Thực vật một lá mầm · Xem thêm »

Hệ thống Cronquist

Hệ thống Cronquist là một hệ thống phân loại thực vật có hoa (hay thực vật hạt kín) do Arthur Cronquist (1919-1992) phát triển trong các sách An Integrated System of Classification of Flowering Plants (Hệ thống hợp nhất phân loại thực vật có hoa) năm 1981 và The Evolution and Classification of Flowering Plants (Tiến hóa và phân loại thực vật có hoa) năm 1968; ấn bản lần thứ 2 năm 1988 của ông.

Bộ Loa kèn và Hệ thống Cronquist · Hệ thống Cronquist và Thực vật một lá mầm · Xem thêm »

Kỷ Creta

Kỷ Phấn trắng hay kỷ Creta là một đơn vị chính trong niên đại địa chất, bắt đầu từ khi kết thúc kỷ Jura khoảng 145,5 ± 4,0 triệu năm trước cho đến khi bắt đầu thế Paleocen của phân đại đệ Tam vào khoảng 65,5 ± 0,3 Ma.

Bộ Loa kèn và Kỷ Creta · Kỷ Creta và Thực vật một lá mầm · Xem thêm »

Nhánh Thài lài

Trong phân loại thực vật, tên gọi commelinids, tạm dịch thành nhánh Thài lài, do tên gọi này có nguồn gốc từ chi Commelina chứa các loài thài lài, được hệ thống APG II sử dụng để chỉ một nhánh trong phạm vi thực vật một lá mầm của thực vật hạt kín.

Bộ Loa kèn và Nhánh Thài lài · Nhánh Thài lài và Thực vật một lá mầm · Xem thêm »

Thực vật

Thực vật là những sinh vật có khả năng tạo cho mình chất dinh dưỡng từ những hợp chất vô cơ đơn giản và xây dựng thành những phần tử phức tạp nhờ quá trình quang hợp, diễn ra trong lục lạp của thực vật.

Bộ Loa kèn và Thực vật · Thực vật và Thực vật một lá mầm · Xem thêm »

Thực vật có hoa

Thực vật có hoa còn gọi là thực vật hạt kín hay thực vật bí tử, là một nhóm chính của thực vật.

Bộ Loa kèn và Thực vật có hoa · Thực vật có hoa và Thực vật một lá mầm · Xem thêm »

Danh sách trên trả lời các câu hỏi sau

So sánh giữa Bộ Loa kèn và Thực vật một lá mầm

Bộ Loa kèn có 52 mối quan hệ, trong khi Thực vật một lá mầm có 56. Khi họ có chung 14, chỉ số Jaccard là 12.96% = 14 / (52 + 56).

Tài liệu tham khảo

Bài viết này cho thấy mối quan hệ giữa Bộ Loa kèn và Thực vật một lá mầm. Để truy cập mỗi bài viết mà từ đó các thông tin được trích xuất, vui lòng truy cập:

Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »