Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Bắc Tề Văn Tuyên Đế và Bắc Tề Vũ Thành Đế

Phím tắt: Sự khác biệt, Điểm tương đồng, Jaccard Similarity Hệ số, Tài liệu tham khảo.

Sự khác biệt giữa Bắc Tề Văn Tuyên Đế và Bắc Tề Vũ Thành Đế

Bắc Tề Văn Tuyên Đế vs. Bắc Tề Vũ Thành Đế

Bắc Tề Văn Tuyên Đế (北齊文宣帝) (526–559), tên húy là Cao Dương (高洋), tên tự Tử Tiến (子進), miếu hiệu là Hiển Tổ, là vị hoàng đế khai quốc của triều đại Bắc Tề trong lịch sử Trung Quốc. Bắc Tề Vũ Thành Đế (北齊武成帝) (537–569), tên húy là Cao Đam/Cao Trạm (高湛), biệt danh Bộ Lạc Kê (步落稽), là hoàng đế thứ tư của triều đại Bắc Tề trong lịch sử Trung Quốc.

Những điểm tương đồng giữa Bắc Tề Văn Tuyên Đế và Bắc Tề Vũ Thành Đế

Bắc Tề Văn Tuyên Đế và Bắc Tề Vũ Thành Đế có 25 điểm chung (trong Unionpedia): Đông Ngụy, Đông Ngụy Hiếu Tĩnh Đế, Bắc Ngụy, Bắc sử, Bắc Tề, Bắc Tề Hiếu Chiêu Đế, Bắc Tề Phế Đế, Bắc Tề thư, Bắc Tề Vũ Thành Đế, Bắc Tề Văn Tuyên Đế, Cao Hoan, Cao Trừng, Dương Âm, Hà Bắc (Trung Quốc), Hãn quốc Đột Quyết, Hộc Luật Kim, Hoàng đế, Lâu Chiêu Quân, Lịch sử Trung Quốc, Nghiệp (thành), Nhu Nhiên, Sơn Tây (Trung Quốc), Thái Nguyên, Sơn Tây, Thiện nhượng, Trung Quốc (khu vực).

Đông Ngụy

Đông Ngụy (tiếng Trung: 東魏) là triều đại xuất hiện sau khi có sự tan rã của Nhà nước Bắc Ngụy và cai trị vùng lãnh thổ Bắc Trung Quốc từ năm 534 tới năm 550.

Bắc Tề Văn Tuyên Đế và Đông Ngụy · Bắc Tề Vũ Thành Đế và Đông Ngụy · Xem thêm »

Đông Ngụy Hiếu Tĩnh Đế

Đông Ngụy Hiếu Tĩnh Đế (東魏孝靜帝) (524–552), tên húy là Nguyên Thiện Kiến (元善見), là hoàng đế duy nhất của triều đại Đông Ngụy, một nhà nước kế thừa triều đại Bắc Ngụy trong lịch sử Trung Quốc.

Bắc Tề Văn Tuyên Đế và Đông Ngụy Hiếu Tĩnh Đế · Bắc Tề Vũ Thành Đế và Đông Ngụy Hiếu Tĩnh Đế · Xem thêm »

Bắc Ngụy

Nhà Bắc Ngụy (tiếng Trung: 北魏朝, bính âm: běi wèi cháo, 386-534), còn gọi là Thác Bạt Ngụy (拓拔魏), Hậu Ngụy (後魏) hay Nguyên Ngụy (元魏), là một triều đại thời Nam Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc. Sự kiện đáng chú ý nhất của triều đại này là việc thống nhất miền bắc Trung Quốc năm 439. Nhà nước này cũng tham gia mạnh mẽ vào việc tài trợ cho nghệ thuật Phật giáo nên nhiều đồ tạo tác cổ và tác phẩm nghệ thuật từ thời kỳ này còn được bảo tồn. Năm 494, triều đại này di chuyển kinh đô từ Bình Thành (nay là Đại Đồng, tỉnh Sơn Tây) về Lạc Dương và bắt đầu cho xây dựng hang đá Long Môn. Trên 30.000 tượng Phật từ thời kỳ của triều đại này còn được tìm thấy trong hang. Người ta cho rằng triều đại này bắt nguồn từ bộ Thác Bạt của tộc Tiên Ti. Dưới ảnh hưởng của Phùng thái hậu và Ngụy Hiếu Văn Đế, Bắc Ngụy đẩy mạnh Hán hóa, thậm chí đổi họ hoàng tộc từ Thát Bạt sang Nguyên. Việc áp đặt Hán hóa gây mâu thuẫn sâu sắc giữa giới quý tộc Bắc Ngụy tại Lạc Dương và người Tiên Ti ở 6 quân trấn (lục trấn) phương bắc - là 6 tiền đồn lập lên nhằm phòng thủ người Nhuyễn Nhuyên (còn gọi Nhu Nhiên) - dẫn đến việc nổi loạn của người lục trấn, làm suy sụp hệ thống lưới cai trị từ Lạc Dương. Sau một thời gian xung đột, Bắc Ngụy bị phân chia thành Đông Ngụy và Tây Ngụy.

Bắc Ngụy và Bắc Tề Văn Tuyên Đế · Bắc Ngụy và Bắc Tề Vũ Thành Đế · Xem thêm »

Bắc sử

Bắc sử (北史) là một quyển sách trong Nhị thập tứ sử do Lý Đại Sư viết từ năm 386 tới 618.

Bắc Tề Văn Tuyên Đế và Bắc sử · Bắc Tề Vũ Thành Đế và Bắc sử · Xem thêm »

Bắc Tề

Tây Lương. Bắc Tề (tiếng Trung: 北齊; Běiqí) là một trong năm triều đại thuộc Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.

Bắc Tề và Bắc Tề Văn Tuyên Đế · Bắc Tề và Bắc Tề Vũ Thành Đế · Xem thêm »

Bắc Tề Hiếu Chiêu Đế

Bắc Tề Hiếu Chiêu Đế (chữ Hán: 北齊孝昭帝; 535–561), tên húy là Cao Diễn (高演), tên tự là Diên An (延安), là hoàng đế thứ ba của triều Bắc Tề trong lịch sử Trung Quốc.

Bắc Tề Hiếu Chiêu Đế và Bắc Tề Văn Tuyên Đế · Bắc Tề Hiếu Chiêu Đế và Bắc Tề Vũ Thành Đế · Xem thêm »

Bắc Tề Phế Đế

Bắc Tề Phế Đế (chữ Hán: 北齊廢帝Bắc Tề trong lịch sử Trung Quốc. Ông là con trai cả của hoàng đế khai quốc là Văn Tuyên Đế Cao Dương, và đăng cơ sau khi cha qua đời vào năm 559. Tuy nhiên, do ông còn nhỏ tuổi, các quan trong triều đã tranh giành quyền lực, và vào năm 560, thúc phụ của Phế Đế là Thường Sơn vương Cao Diễn đã sát hại Dương Âm và đoạt lấy quyền lực, và ngay sau đó đã phế truất Cao Ân và đoạt lấy ngai vàng, trở thành Hiếu Chiêu Đế. Năm 561, lo sợ trước hậu hoạn một khi Phế Đế lại lên ngôi, Hiếu Chiêu Đế đã bí mật giết chết Phế Đế.

Bắc Tề Phế Đế và Bắc Tề Văn Tuyên Đế · Bắc Tề Phế Đế và Bắc Tề Vũ Thành Đế · Xem thêm »

Bắc Tề thư

Bắc Tề thư (chữ Hán giản thể: 北齐书; phồn thể: 北斉書) là một sách lịch sử theo thể kỷ truyện trong 24 sách lịch sử Trung Quốc (Nhị thập tứ sử) do Lý Bách Dược đời Đường viết và biên soạn vào năm Trinh Quán thứ 3 (năm 629), đến năm Trinh Quán thứ 10 (năm 636) thì hoàn thành.

Bắc Tề Văn Tuyên Đế và Bắc Tề thư · Bắc Tề Vũ Thành Đế và Bắc Tề thư · Xem thêm »

Bắc Tề Vũ Thành Đế

Bắc Tề Vũ Thành Đế (北齊武成帝) (537–569), tên húy là Cao Đam/Cao Trạm (高湛), biệt danh Bộ Lạc Kê (步落稽), là hoàng đế thứ tư của triều đại Bắc Tề trong lịch sử Trung Quốc.

Bắc Tề Văn Tuyên Đế và Bắc Tề Vũ Thành Đế · Bắc Tề Vũ Thành Đế và Bắc Tề Vũ Thành Đế · Xem thêm »

Bắc Tề Văn Tuyên Đế

Bắc Tề Văn Tuyên Đế (北齊文宣帝) (526–559), tên húy là Cao Dương (高洋), tên tự Tử Tiến (子進), miếu hiệu là Hiển Tổ, là vị hoàng đế khai quốc của triều đại Bắc Tề trong lịch sử Trung Quốc.

Bắc Tề Văn Tuyên Đế và Bắc Tề Văn Tuyên Đế · Bắc Tề Văn Tuyên Đế và Bắc Tề Vũ Thành Đế · Xem thêm »

Cao Hoan

Cao Hoan (chữ Hán: 高歡; 496 - 547) là một quân phiệt thời Nam-Bắc triều (Trung Quốc).

Bắc Tề Văn Tuyên Đế và Cao Hoan · Bắc Tề Vũ Thành Đế và Cao Hoan · Xem thêm »

Cao Trừng

Cao Trừng (521–549), tên tự Tử Huệ (子惠), hiệu Bột Hải Văn Tương vương (勃海文襄王), sau này được triều Bắc Tề truy thụy hiệu Văn Tương hoàng đế (文襄皇帝) cùng miếu hiệu Thế Tông (世宗), là đại thừa tướng của triều Đông Ngụy trong lịch sử Trung Quốc.

Bắc Tề Văn Tuyên Đế và Cao Trừng · Bắc Tề Vũ Thành Đế và Cao Trừng · Xem thêm »

Dương Âm

Dương Âm có thể là một trong những nhân vật sau trong lịch sử Trung Quốc.

Bắc Tề Văn Tuyên Đế và Dương Âm · Bắc Tề Vũ Thành Đế và Dương Âm · Xem thêm »

Hà Bắc (Trung Quốc)

(bính âm bưu chính: Hopeh) là một tỉnh nằm ở phía bắc của Trung Quốc.

Bắc Tề Văn Tuyên Đế và Hà Bắc (Trung Quốc) · Bắc Tề Vũ Thành Đế và Hà Bắc (Trung Quốc) · Xem thêm »

Hãn quốc Đột Quyết

Đột Quyết (突厥, Göktürk) là tên một liên minh các dân tộc du mục thuộc các dân tộc Turk ở khu vực dãy núi Altai và cũng là tên gọi một hãn quốc hùng mạnh ở Trung Á trong giai đoạn từ thế kỷ 6 tới thế kỷ 7.

Bắc Tề Văn Tuyên Đế và Hãn quốc Đột Quyết · Bắc Tề Vũ Thành Đế và Hãn quốc Đột Quyết · Xem thêm »

Hộc Luật Kim

Hộc Luật Kim (chữ Hán: 斛律金, 488 – 567), tên tự là A Lục Đôn, người bộ tộc Hộc Luật, dân tộc Sắc Lặc ở Sóc Châu; tướng lĩnh, khai quốc công thần nhà Đông Ngụy, Bắc Tề trong lịch sử Trung Quốc.

Bắc Tề Văn Tuyên Đế và Hộc Luật Kim · Bắc Tề Vũ Thành Đế và Hộc Luật Kim · Xem thêm »

Hoàng đế

Hoàng đế (chữ Hán: 皇帝, tiếng Anh: Emperor, La Tinh: Imperator) là tước vị tối cao của một vị vua (nam), thường là người cai trị của một Đế quốc.

Bắc Tề Văn Tuyên Đế và Hoàng đế · Bắc Tề Vũ Thành Đế và Hoàng đế · Xem thêm »

Lâu Chiêu Quân

Lâu Chiêu Quân (chữ Hán: 婁昭君, 501 - 20 tháng 5 năm 562), thụy hiệu: Thần Vũ Minh hoàng hậu (神武明皇后), là hoàng thái hậu của triều đại Bắc Tề, vợ của Cao Hoan, Thượng trụ quốc nhà Đông Ngụy, mẹ của ba vị hoàng đế nhà Bắc Tề là Văn Tuyên, Hiếu Chiêu và Vũ Thành đế.

Bắc Tề Văn Tuyên Đế và Lâu Chiêu Quân · Bắc Tề Vũ Thành Đế và Lâu Chiêu Quân · Xem thêm »

Lịch sử Trung Quốc

Nền văn minh Trung Quốc bắt nguồn tại các khu vực thung lũng dọc theo Hoàng Hà và Trường Giang trong Thời đại đồ đá mới, nhưng cái nôi của nền văn minh Trung Quốc được cho là tại Hoàng Hà.

Bắc Tề Văn Tuyên Đế và Lịch sử Trung Quốc · Bắc Tề Vũ Thành Đế và Lịch sử Trung Quốc · Xem thêm »

Nghiệp (thành)

Nghiệp (tiếng Hán: 鄴; phiên âm: Yè) hoặc Nghiệp Thành (鄴城) là một thành trì cổ ở huyện Lâm Chương, Hà Bắc và tiếp giáp huyện An Dương, Hà Nam.

Bắc Tề Văn Tuyên Đế và Nghiệp (thành) · Bắc Tề Vũ Thành Đế và Nghiệp (thành) · Xem thêm »

Nhu Nhiên

Nhu Nhiên (Wade-Giles: Jou-jan) hay Nhuyễn Nhuyễn/Như Như/Nhuế Nhuế hoặc Đàn Đàn, tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: Hun, là tên gọi của một liên minh các bộ lạc du mục trên biên giới phía bắc Trung Quốc bản thổ từ cuối thế kỷ 4 cho tới giữa thế kỷ 6.

Bắc Tề Văn Tuyên Đế và Nhu Nhiên · Bắc Tề Vũ Thành Đế và Nhu Nhiên · Xem thêm »

Sơn Tây (Trung Quốc)

Sơn Tây (bính âm bưu chính: Shansi) là một tỉnh ở phía bắc của Trung Quốc.

Bắc Tề Văn Tuyên Đế và Sơn Tây (Trung Quốc) · Bắc Tề Vũ Thành Đế và Sơn Tây (Trung Quốc) · Xem thêm »

Thái Nguyên, Sơn Tây

Thái Nguyên là tỉnh lỵ của tỉnh Sơn Tây, Trung Quốc.

Bắc Tề Văn Tuyên Đế và Thái Nguyên, Sơn Tây · Bắc Tề Vũ Thành Đế và Thái Nguyên, Sơn Tây · Xem thêm »

Thiện nhượng

Thiện nhượng (chữ Hán: 禪讓) có nghĩa là "nhường lại ngôi vị", được ghép bởi các cụm từ Thiện vị và Nhượng vị, là một phương thức thay đổi quyền thống trị trong lịch sử các vương triều phong kiến Trung Quốc.

Bắc Tề Văn Tuyên Đế và Thiện nhượng · Bắc Tề Vũ Thành Đế và Thiện nhượng · Xem thêm »

Trung Quốc (khu vực)

Vạn Lý Trường Thành, dài hơn 6700 km, bắt đầu được xây dựng vào đầu thế kỷ III TCN để ngăn quân "du mục" từ phương Bắc, và cũng đã được xây lại nhiều lần. Trung Quốc là tổng hợp của nhiều quốc gia và nền văn hóa đã từng tồn tại và nối tiếp nhau tại Đông Á lục địa, từ cách đây ít nhất 3.500 năm.

Bắc Tề Văn Tuyên Đế và Trung Quốc (khu vực) · Bắc Tề Vũ Thành Đế và Trung Quốc (khu vực) · Xem thêm »

Danh sách trên trả lời các câu hỏi sau

So sánh giữa Bắc Tề Văn Tuyên Đế và Bắc Tề Vũ Thành Đế

Bắc Tề Văn Tuyên Đế có 93 mối quan hệ, trong khi Bắc Tề Vũ Thành Đế có 50. Khi họ có chung 25, chỉ số Jaccard là 17.48% = 25 / (93 + 50).

Tài liệu tham khảo

Bài viết này cho thấy mối quan hệ giữa Bắc Tề Văn Tuyên Đế và Bắc Tề Vũ Thành Đế. Để truy cập mỗi bài viết mà từ đó các thông tin được trích xuất, vui lòng truy cập:

Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »