Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Bảo Đại

Mục lục Bảo Đại

Bảo Đại (chữ Hán: 保大; 22 tháng 10 năm 1913 – 31 tháng 7 năm 1997), tên khai sinh: Nguyễn Phúc Vĩnh Thụy (阮福永瑞), là vị hoàng đế thứ 13 và là vị vua cuối cùng của triều đại nhà Nguyễn nói riêng và của chế độ quân chủ trong lịch sử Việt Nam nói chung.

Mục lục

  1. 242 quan hệ: Đà Lạt, Đại Nam, Đại Việt Quốc dân Đảng, Đế quốc Nhật Bản, Đế quốc Việt Nam, Đồng Khánh, Đăng đàn cung, Điện Kiến Trung (hoàng thành Huế), Bùi Bằng Đoàn, Bùi Mộng Điệp, Bắc Kỳ, Bắc Ninh, BBC, Buôn lậu, California, Cannes, Cao Đài, Cách mạng Tháng Tám, Côn Minh, Công giáo, Cộng đồng Pháp ngữ, Chabrignac, Chính phủ Cách mạng lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Chính phủ Trung ương lâm thời Việt Nam, Chế độ quân chủ, Chết, Chủ nghĩa thực dân, Chữ Hán, Chiến tranh thế giới thứ hai, Chiếu thoái vị của Bảo Đại, Dinh Độc Lập, Duy Tân, Dương Thị Thục, Gò Công, George Marshall, Gia Long, Harry S. Truman, Hawaii, Hà Nội, Hàm Nghi, Hòa ước Giáp Thân (1884), Hồ Đắc Khải, Hồ Chí Minh, Hồng Kông, Hiệp định Élysée (1949), Hiệp định Genève, 1954, Hoa Kỳ, Hoàng đế, Hoàng hậu, Huế, ... Mở rộng chỉ mục (192 hơn) »

  2. Chôn cất tại nghĩa trang Passy
  3. Người Huế
  4. Vua nhà Nguyễn

Đà Lạt

Thành phố Đà Lạt là tỉnh lỵ của tỉnh Lâm Đồng, nằm trên cao nguyên Lâm Viên, thuộc vùng Tây Nguyên, Việt Nam.

Xem Bảo Đại và Đà Lạt

Đại Nam

Đại Nam có thể là.

Xem Bảo Đại và Đại Nam

Đại Việt Quốc dân Đảng

Đại Việt Quốc dân Đảng, thường được gọi tắt là Đảng Đại Việt, là một đảng chính trị Việt Nam, thành lập từ năm 1939.

Xem Bảo Đại và Đại Việt Quốc dân Đảng

Đế quốc Nhật Bản

Đế quốc Nhật Bản. Cho tới trước khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, thuộc địa của Nhật tại vùng Đông Á đã tăng gấp gần '''5 lần''' diện tích quốc gia Đế quốc Nhật Bản hay Đại Nhật Bản Đế quốc (Kanji mới: 大日本帝国, Kanji cũ: 大日本帝國, だいにっぽんていこく, だいにほんていこく, Dai Nippon Teikoku) là một quốc gia dân tộc trong lịch sử Nhật Bản tồn tại từ cuộc cách mạng Minh Trị năm 1868 cho đến khi Hiến pháp Nhật Bản được ban hành vào năm 1947 Quá trình công nghiệp hóa và quân phiệt hóa nhanh chóng dưới khẩu hiệu Fukoku Kyōhei (富國強兵, phú quốc cường binh) đã giúp Nhật Bản nổi lên như một cường quốc và kèm theo đó là sự thành lập của một đế quốc thực dân.

Xem Bảo Đại và Đế quốc Nhật Bản

Đế quốc Việt Nam

Đế quốc Việt Nam (chữ Hán: 越南帝國; tiếng Nhật: ベトナム帝国, Betonamu Teikoku) là tên chính thức của một chính phủ tồn tại 5 tháng trong lịch sử Việt Nam (từ tháng 3 năm 1945 đến tháng 8 năm 1945).

Xem Bảo Đại và Đế quốc Việt Nam

Đồng Khánh

Đồng Khánh (chữ Hán: 同慶; 19 tháng 2 năm 1864 – 28 tháng 1 năm 1889), tên húy là Nguyễn Phúc Ưng Thị (阮福膺豉) và Nguyễn Phúc Ưng Đường (阮福膺禟, lên ngôi lấy tên là Nguyễn Phúc Biện (阮福昪), là vị Hoàng đế thứ chín của nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam, tại vị từ năm 1885 đến 1889.

Xem Bảo Đại và Đồng Khánh

Đăng đàn cung

Đăng đàn cung là tên của Quốc thiều thời nhà Nguyễn, có tiết tấu dựa trên ngũ cung.

Xem Bảo Đại và Đăng đàn cung

Điện Kiến Trung (hoàng thành Huế)

Điện Kiến Trung (chữ Nho: 建忠) là một cung điện của nhà Nguyễn trong Tử Cấm thành (Huế) được vua Khải Định cho xây vào năm 1921-1923 cùng thời gian với việc xây lăng để làm nơi sinh hoạt của vua trong hoàng cung.

Xem Bảo Đại và Điện Kiến Trung (hoàng thành Huế)

Bùi Bằng Đoàn

Bùi Bằng Đoàn (chữ Hán: 裴鵬摶, 1889–1955) là Thượng thư bộ Hình triều Nguyễn (1933-1945), Trưởng ban Thanh tra đặc biệt của Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Trưởng ban Thường trực Quốc hội Việt Nam Dân chủ Cộng hòa khóa I (1946–1955).

Xem Bảo Đại và Bùi Bằng Đoàn

Bùi Mộng Điệp

Bùi Mộng Điệp (22 tháng 6 năm 1924 - 26 tháng 6 năm 2011) là một phi tần của Hoàng đế Bảo Đại - vị quân chủ cuối cùng của triều đại nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Xem Bảo Đại và Bùi Mộng Điệp

Bắc Kỳ

Nụ cười cô gái Bắc Kỳ, 1905. Bắc Kỳ (chữ Hán: 北圻) là địa danh do vua Minh Mạng ấn định vào năm 1834 để mô tả lãnh địa từ tỉnh Ninh Bình trở ra cực Bắc Đại Nam, thay cho địa danh Bắc Thành đã tỏ ra kém phù hợp.

Xem Bảo Đại và Bắc Kỳ

Bắc Ninh

Bắc Ninh là tỉnh có diện tích nhỏ nhất Việt Nam, thuộc đồng bằng sông Hồng và nằm trên Vùng kinh tế trọng điểm Bắc b. Bắc Ninh tiếp giáp với vùng trung du Bắc bộ tại tỉnh Bắc Giang.

Xem Bảo Đại và Bắc Ninh

BBC

BBC (viết tắt cụm từ tiếng Anh: British Broadcasting Corporation, phát âm như bi-bi-xi) là thông tấn xã quốc gia của Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.

Xem Bảo Đại và BBC

Buôn lậu

Buôn lậu là hành vi buôn bán trái phép qua biên giới những loại hàng hoá hoặc ngoại tệ, kim khí và đá quý, những vật phẩm có giá trị lịch sử, văn hoá, mà nhà nước cấm xuất khẩu hay nhập khẩu hoặc buôn bán hàng hoá nói chung qua biên giới mà trốn thuế và trốn sự kiểm tra của hải quan.

Xem Bảo Đại và Buôn lậu

California

California (phát âm như "Ca-li-pho-ni-a" hay "Ca-li-phoóc-ni-a", nếu nhanh: "Ca-li-phoóc-nha"), còn được người Việt gọi vắn tắt là Ca Li, là một tiểu bang ven biển phía tây của Hoa Kỳ.

Xem Bảo Đại và California

Cannes

Cannes (phát âm) (tiếng Occitan Provençal: Canas theo dạng cổ hay Cano dạng Mistral; tiếng occitan trung cổ viết là Cànoas) là một thành phố của Pháp, là nơi tổ chức Liên hoan phim Cannes hằng năm.

Xem Bảo Đại và Cannes

Cao Đài

Cao Đài là một tôn hiệu trong tôn giáo Cao Đài dùng để chỉ ngôi vị tối cao, tức Thượng đế.

Xem Bảo Đại và Cao Đài

Cách mạng Tháng Tám

Cách mạng tháng Tám là tên gọi được ngành sử học chính thống tại Việt Nam hiện nay dùng để chỉ việc phong trào Việt Minh tiến hành khởi nghĩa chống Đế quốc Nhật Bản, buộc Đế quốc Việt Nam (chính phủ bù nhìn do Đế quốc Nhật Bản thành lập và bảo hộ) bàn giao chính quyền trung ương và các địa phương và buộc Bảo Đại (vua cuối cùng của nhà Nguyễn) phải thoái vị trong tháng 8 năm 1945.

Xem Bảo Đại và Cách mạng Tháng Tám

Côn Minh

Hồ Điền Côn Minh (tiếng Trung: 昆明; bính âm: Kūnmíng; Wade-Giles: K'un-ming) là thủ phủ tỉnh Vân Nam, Trung Quốc, dân số nội thị năm 2006 khoảng 1.055.000 người.

Xem Bảo Đại và Côn Minh

Công giáo

Công giáo là một thuật ngữ rộng được sử dụng đặc biệt trong ngữ cảnh Kitô giáo, xuất phát từ chữ Hy Lạp (katholikos) có nghĩa "chung" hay "phổ quát".

Xem Bảo Đại và Công giáo

Cộng đồng Pháp ngữ

Biểu trưng của cộng đồng Pháp ngữ La Francophonie (tên chính thức: Tổ chức Quốc tế của các quốc gia nói tiếng Pháp, Organisation internationale de la Francophonie) là cộng đồng các quốc gia và vùng lãnh thổ có sử dụng tiếng Pháp hay gọi tắt là Cộng đồng Pháp ngữ.

Xem Bảo Đại và Cộng đồng Pháp ngữ

Chabrignac

Chabrignac là một xã thuộc tỉnh Corrèze trong vùng Nouvelle-Aquitaine miền trung Pháp.

Xem Bảo Đại và Chabrignac

Chính phủ Cách mạng lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa

Chính phủ Cách mạng Lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa được thành lập vào tháng 8 năm 1945 sau cuộc Cách mạng tháng Tám (danh sách đăng trên các báo ngày 28 tháng 8), ra mắt quốc dân ngày 2 tháng 9, ngày tuyên bố độc lập của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và họp phiên chính thức đầu tiên ngày hôm sau, tức ngày 3 tháng 9.

Xem Bảo Đại và Chính phủ Cách mạng lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa

Chính phủ Trung ương lâm thời Việt Nam

Chính phủ Trung ương lâm thời Việt Nam (Gouvernement central provisoire du Viêt Nam, Provisional Central Government of Vietnam) hay Chính phủ lâm thời Quốc gia Việt Nam là chính phủ được thành lập ngày 27 tháng 5 năm 1948 tại Đông Dương nhằm ngăn chặn việc tái thống nhất Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Việt Minh.

Xem Bảo Đại và Chính phủ Trung ương lâm thời Việt Nam

Chế độ quân chủ

Chế độ quân chủ hoặc quân chủ chế hay còn gọi là Chế độ quân quyền, là một thể chế hình thức chính quyền mà trong đó người đứng đầu nhà nước là nhà vua hoặc nữ vương.

Xem Bảo Đại và Chế độ quân chủ

Chết

''Cái chết của Marat'' (''La Mort de Marat''), họa phẩm của Jacques-Louis David Một con khỉ bị tông chết Chết thông thường được xem là sự chấm dứt các hoạt động của một sinh vật hay ngừng vĩnh viễn mọi hoạt động sống (không thể phục hồi) của một cơ thể.

Xem Bảo Đại và Chết

Chủ nghĩa thực dân

Chiếc mũ cối (ở đây là mũ thời Đệ nhị Đế chế Pháp) là một hình tượng đại diện cho chủ nghĩa thực dân. Chủ nghĩa thực dân là chính sách tạo dựng và duy trì hình thức thuộc địa của một người dân ở lãnh thổ này lên một lãnh thổ khác.

Xem Bảo Đại và Chủ nghĩa thực dân

Chữ Hán

Từ "Hán tự" được viết bằng chữ Hán phồn thể và chữ Hán giản thể Chữ Hán, hay Hán tự (chữ Hán phồn thể: 漢字, giản thể: 汉字), Hán văn (漢文/汉文), chữ Trung Quốc là một dạng chữ viết biểu ý của tiếng Trung Quốc.

Xem Bảo Đại và Chữ Hán

Chiến tranh thế giới thứ hai

Chiến tranh thế giới thứ hai (cũng được nhắc đến với tên gọi Đệ nhị thế chiến, Thế chiến II hay Đại chiến thế giới lần thứ hai,...) là cuộc chiến tranh thế giới thảm khốc bắt đầu từ năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945 giữa các lực lượng Đồng Minh và phe Trục theo chủ nghĩa phát xít.

Xem Bảo Đại và Chiến tranh thế giới thứ hai

Chiếu thoái vị của Bảo Đại

Bản Chiếu thoái vị của Bảo Đại công bố ngày 25 tháng 8 năm 1945 chính thức chấm dứt Nhà Nguyễn và chế độ quân chủ ở Việt Nam.

Xem Bảo Đại và Chiếu thoái vị của Bảo Đại

Dinh Độc Lập

Dinh Độc Lập (tên gọi trước đây là dinh Norodom, ngày nay còn gọi là dinh Thống Nhất hay hội trường Thống Nhất) là một công trình kiến trúc, tòa nhà ở Thành phố Hồ Chí Minh.

Xem Bảo Đại và Dinh Độc Lập

Duy Tân

Duy Tân (chữ Hán: 維新; 19 tháng 9 năm 1900 – 26 tháng 12 năm 1945), tên khai sinh là Nguyễn Phúc Vĩnh San (阮福永珊), là vị Hoàng đế thứ 11 của nhà Nguyễn, ở ngôi từ năm 1907 đến năm 1916), sau vua Thành Thái.

Xem Bảo Đại và Duy Tân

Dương Thị Thục

Hựu Thiên Thuần hoàng hậu (chữ Hán: 佑天純皇后, 18 tháng 4 năm 1868 - 17 tháng 9 năm 1944), còn được gọi là Đức Tiên Cung (德仙宮), là thứ thất của Đồng Khánh thuộc triều đại nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Xem Bảo Đại và Dương Thị Thục

Gò Công

Gò Công là đô thị loại III, là một thị xã của tỉnh Tiền Giang.

Xem Bảo Đại và Gò Công

George Marshall

Thống tướng Lục quân George Catlett Marshall, Jr. (31 tháng 12 năm 1880 – 16 tháng 10 năm 1959) là một nhà lãnh đạo quân đội Hoa Kỳ, Bộ trưởng Quốc phòng, bộ trưởng ngoại giao.

Xem Bảo Đại và George Marshall

Gia Long

Gia Long (8 tháng 2 năm 1762 – 3 tháng 2 năm 1820), húy là Nguyễn Phúc Ánh (阮福暎), thường được gọi tắt là Nguyễn Ánh (阮暎), là vị hoàng đế đã sáng lập nhà Nguyễn, triều đại quân chủ cuối cùng trong lịch sử Việt Nam.

Xem Bảo Đại và Gia Long

Harry S. Truman

Harry S. Truman (8 tháng 5 năm 1884 – 26 tháng 12 năm 1972) là Phó tổng thống thứ 34 (1945) và là Tổng thống thứ 33 của Hoa Kỳ (1945–1953), kế nhiệm Nhà Trắng sau cái chết của Franklin D. Roosevelt.

Xem Bảo Đại và Harry S. Truman

Hawaii

Hawaii (Hawaii; phiên âm Tiếng Việt: Ha-oai) hay Hạ Uy Di là tiểu bang Hoa Kỳ nằm hoàn toàn trên quần đảo Hawaiokinai (ngày xưa được gọi quần đảo Sandwich bởi những người Châu Âu), nằm trong Thái Bình Dương cách lục địa khoảng 3.700 kilômét (2.300 dặm).

Xem Bảo Đại và Hawaii

Hà Nội

Hà Nội là thủ đô của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và cũng là kinh đô của hầu hết các vương triều phong kiến Việt trước đây.

Xem Bảo Đại và Hà Nội

Hàm Nghi

Hàm Nghi (chữ Hán: 咸宜; 3 tháng 8 năm 1872 – 4 tháng 1 năm 1943), tên thật Nguyễn Phúc Ưng Lịch (阮福膺𧰡), là vị Hoàng đế thứ tám của nhà Nguyễn, triều đại phong kiến cuối cùng trong lịch sử Việt Nam.

Xem Bảo Đại và Hàm Nghi

Hòa ước Giáp Thân (1884)

Hòa ước Giáp Thân 1884 hay còn có tên là Hòa ước Patenôtre, là hòa ước cuối cùng nhà Nguyễn ký với thực dân Pháp vào ngày 6 tháng 6 năm 1884 tại kinh đô Huế gồm có 19 điều khoản.

Xem Bảo Đại và Hòa ước Giáp Thân (1884)

Hồ Đắc Khải

Hồ Đắc Khải (chữ Hán: 胡得愷, 1894-1948) là một trí thức Nho học Việt Nam thời thuộc Pháp, từng giữ các chức vụ tổng đốc Bình Phú (Bình Định-Phú Yên) và thượng thư Bộ Hộ trong nội các của vua Bảo Đại.

Xem Bảo Đại và Hồ Đắc Khải

Hồ Chí Minh

Hồ Chí Minh (19 tháng 5 năm 1890 – 2 tháng 9 năm 1969) tên khai sinh: Nguyễn Sinh Cung, là nhà cách mạng, người sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam, một trong những người đặt nền móng và lãnh đạo công cuộc đấu tranh giành độc lập, toàn vẹn lãnh thổ cho Việt Nam trong thế kỷ XX, một chiến sĩ cộng sản quốc tế.

Xem Bảo Đại và Hồ Chí Minh

Hồng Kông

Hồng Kông, là một Đặc khu hành chính, nằm trên bờ biển Đông Nam của Trung Quốc.

Xem Bảo Đại và Hồng Kông

Hiệp định Élysée (1949)

Hiệp định Élysée (tiếng Pháp: Accords de l'Elysée) là một văn kiện được ký kết ngày 8 tháng 3 năm 1949 giữa Quốc trưởng Quốc gia Việt Nam Bảo Đại và Tổng thống Pháp, theo đó công nhận Quốc gia Việt Nam là một nước độc lập nằm trong Liên hiệp Pháp.

Xem Bảo Đại và Hiệp định Élysée (1949)

Hiệp định Genève, 1954

Hội nghị Genève. Hiệp định Genève 1954 (tiếng Việt: Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954) là hiệp định đình chiến được ký kết tại thành phố Genève, Thụy Sĩ để khôi phục hòa bình ở Đông Dương.

Xem Bảo Đại và Hiệp định Genève, 1954

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.

Xem Bảo Đại và Hoa Kỳ

Hoàng đế

Hoàng đế (chữ Hán: 皇帝, tiếng Anh: Emperor, La Tinh: Imperator) là tước vị tối cao của một vị vua (nam), thường là người cai trị của một Đế quốc.

Xem Bảo Đại và Hoàng đế

Hoàng hậu

Hoàng hậu (chữ Hán: 皇后) là vợ chính của Hoàng đế, do Hoàng đế sắc phong.

Xem Bảo Đại và Hoàng hậu

Huế

Huế là thành phố trực thuộc tỉnh Thừa Thiên - Huế.

Xem Bảo Đại và Huế

Huy Cận

Huy Cận (1919 – 2005), tên khai sinh là Cù Huy Cận; là một trong những nhà thơ xuất sắc nhất của phong trào Thơ mới.

Xem Bảo Đại và Huy Cận

Huyện Sỹ

Huyện Sỹ là tên gọi quen thuộc để chỉ ông Lê Phát Đạt (chữ Hán: 黎發達; 1841 - 1900), một trong những người giàu nhất Sài Gòn vào nửa cuối thế kỷ 19.

Xem Bảo Đại và Huyện Sỹ

Khâm sứ Trung Kỳ

Địa điểm Tòa Khâm sứ Trung Kỳ bên bờ sông Hương, nay là Trường Đại học Sư phạm Huế Khâm sứ Trung Kỳ (tiếng Pháp: Résident supérieur de l'Annam) là viên chức người Pháp đại diện cho chính quyền bảo hộ ở Trung Kỳ dưới thời Pháp thuộc.

Xem Bảo Đại và Khâm sứ Trung Kỳ

Khải Định

Chân dung Hoàng đế Khải Định khi đi công du ở Pháp Khải Định (chữ Hán: 啓定帝; 8 tháng 10 năm 1885 – 6 tháng 11 năm 1925), tên khai sinh Nguyễn Phúc Bửu Đảo (阮福寶嶹), là vị hoàng đế thứ 12 của triều đại nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam, ở ngôi từ 1916 đến 1925.

Xem Bảo Đại và Khải Định

Khối Thịnh vượng chung Đại Đông Á

Bích chương tuyên truyền cho mối quan hệ hài hòa của người Mãn Châu, Nhật Bản và Trung Quốc. Bích chương viết: “Nhật Hoa Mãn hiệp trợ thiên hạ thái bình”. Khối Thịnh vượng chung Đại Đông Á (/ Đại Đông Á cộng vinh khuyên) là một khẩu hiệu được chính phủ và quân đội Đế quốc Nhật Bản đề xướng trong thời kỳ Chiêu Hòa thể hiện khát vọng tạo ra một "khối các quốc gia châu Á do Nhật Bản lãnh đạo và không phụ thuộc sức mạnh phương Tây".

Xem Bảo Đại và Khối Thịnh vượng chung Đại Đông Á

Lê Thị Phi Ánh

Lê Thị Phi Ánh (24 tháng 06 năm 1925 - 15 tháng 12 năm 1986) hay gọi tắt là Phi Ánh, là một người vợ không chính thức của Cựu hoàng Bảo Đại.

Xem Bảo Đại và Lê Thị Phi Ánh

Lịch sử Việt Nam

Lịch sử Việt Nam nếu tính từ lúc có mặt con người sinh sống thì đã có hàng vạn năm trước công nguyên, còn tính từ khi cơ cấu nhà nước được hình thành thì mới khoảng từ năm 2879 TCN.

Xem Bảo Đại và Lịch sử Việt Nam

Lý Lệ Hà

Lý Lệ Hà (?-?) từng là người tình của Cựu hoàng Bảo Đại những năm 1940.

Xem Bảo Đại và Lý Lệ Hà

Liên bang Đông Dương

Tiến trình xâm lược của thực dân Pháp và Anh ở Đông Nam Á Liên bang Đông Dương thuộc Pháp vào năm 1905. Bản đồ này bao gồm cả lãnh thổ của Xiêm (màu tím) thuộc "vùng ảnh hưởng" của Pháp.

Xem Bảo Đại và Liên bang Đông Dương

Liên hiệp Pháp

Liên hiệp Pháp là một thực thể chính trị do chính phủ Đệ tứ Cộng hòa Pháp thành lập để thay thế hệ thống thuộc địa và danh xưng Đế quốc Pháp đồng thời bỏ thể chế "bản xứ" (indigène).

Xem Bảo Đại và Liên hiệp Pháp

Lorraine

Lorraine (tiếng Đức: Lothringen) từng là một vùng của nước Pháp, bao gồm bốn tỉnh: Meurthe-et-Moselle, Meuse, Moselle và Vosges.

Xem Bảo Đại và Lorraine

Marseille

Marseille là một thành phố cảng của nước Pháp.

Xem Bảo Đại và Marseille

Máy bay

Máy bay Boeing 777 của Hãng hàng không Quốc gia Việt Nam Máy bay, còn được gọi theo âm Hán-Việt là phi cơ (飛機) hay cách gọi dân dã là tàu bay, là phương tiện bay hiện đại, cao cấp, ngày nay đóng vai trò không thể thiếu trong kinh tế và đặc biệt trong quân sự.

Xem Bảo Đại và Máy bay

Múa

Các vũ công ba lê Múa (hán Việt: vũ đạo舞蹈) là một bộ môn nghệ thuật biểu diễn sử dụng ngôn ngữ hình thể để phản ánh tình cảm, hiện tượng của cuộc sống.

Xem Bảo Đại và Múa

Mặt trận Thống nhất Quốc gia Liên hiệp

Mặt trận Thống nhất Quốc gia Liên hiệp (tiếng Pháp: Front d'Union Nationale) được thiết lập bởi các lãnh đạo của Việt Cách và Việt Quốc gồm Nguyễn Hải Thần, Nguyễn Tường Tam, Vũ Hồng Khanh tại Nam Kinh (Trung Quốc) ngày 17 tháng 2 năm 1946.

Xem Bảo Đại và Mặt trận Thống nhất Quốc gia Liên hiệp

Miền Trung (Việt Nam)

Cầu Trường Tiền về đêm Miền Trung Việt Nam còn gọi là Trung Bộ, nằm ở phần giữa lãnh thổ và là một trong ba vùng chính (gồm Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ) của Việt Nam.

Xem Bảo Đại và Miền Trung (Việt Nam)

Monique Marie Eugene Baudot

Monique Baudot (sinh ngày 30 tháng 4 năm 1946) tên đầy đủ là Monique Marie Eugene Baudot, là một người vợ chính thức của cựu hoàng Bảo Đại ở Pháp.

Xem Bảo Đại và Monique Marie Eugene Baudot

Nam Kỳ

Nam Kỳ (chữ Hán: 南圻) là lãnh thổ cực Nam của nước Đại Nam triều Nguyễn, là một trong ba kỳ hợp thành nước Việt Nam.

Xem Bảo Đại và Nam Kỳ

Nam Phương hoàng hậu

Nam Phương hoàng hậu (chữ Hán: 南芳皇后; 14 tháng 12 năm 1914 - 16 tháng 9 năm 1963) là hoàng hậu của hoàng đế Bảo Đại thuộc triều đại nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Xem Bảo Đại và Nam Phương hoàng hậu

Nạn đói năm Ất Dậu, 1944-1945

Nạn đói năm Ất Dậu là một thảm họa nhân đạo xảy ra tại miền Bắc Việt Nam trong khoảng từ tháng 10 năm 1944 đến tháng 5 năm 1945 làm khoảng từ 400.000 đến 2 triệu người dân chết đói.

Xem Bảo Đại và Nạn đói năm Ất Dậu, 1944-1945

Ngô Đình Diệm

Ngô Đình Diệm (3 tháng 1 năm 1901 – 2 tháng 11 năm 1963) là nhà chính trị Việt Nam.

Xem Bảo Đại và Ngô Đình Diệm

Ngọn nến Hoàng cung

Ngọn nến Hoàng cung là một bộ phim lịch sử của đạo diễn, ra mắt lần đầu năm 2004.

Xem Bảo Đại và Ngọn nến Hoàng cung

Nghĩa trang Passy

Nghĩa trang Passy Nghĩa trang Passy (tiếng Pháp: Cimetière de Passy) là một nghĩa địa của thành phố Paris nơi chôn cất rất nhiều người nổi tiếng, nghĩa trang hiện nằm tại trung tâm thành phố ở số 2 phố Commandant Schœlsing thuộc 16.

Xem Bảo Đại và Nghĩa trang Passy

Nghị sĩ

Nghị sĩ hoặc Nghị viên có thể là.

Xem Bảo Đại và Nghị sĩ

Nguyên thủ quốc gia

Nguyên thủ quốc gia là người đứng đầu một quốc gia.

Xem Bảo Đại và Nguyên thủ quốc gia

Nguyễn Đắc Xuân

Nguyễn Đắc Xuân (sinh 1937 tại Thừa Thiên-Huế) là một nhà văn, nhà nghiên cứu về Huế nổi tiếng được biết đến nhiều qua thơ được phổ nhạc, các sách và công trình nghiên cứu về triều Nguyễn và Huế của mình.

Xem Bảo Đại và Nguyễn Đắc Xuân

Nguyễn Hữu Bài

Thượng thư Nguyễn Hữu Bài Nguyễn Hữu Bài (chữ Hán: 阮有排; 28 tháng 9 năm 1863-10 tháng 7 năm 1935) là một đại thần nhà Nguyễn và là một nhà cách mạng ôn hòa trong lịch sử cận đại Việt Nam.

Xem Bảo Đại và Nguyễn Hữu Bài

Nguyễn Hữu Hào

Nguyễn Hữu Hào là một trong những nhân vật sau.

Xem Bảo Đại và Nguyễn Hữu Hào

Nguyễn Phan Long

Nguyễn Phan Long Nhà báo Nguyễn Phan Long (1889–1960) là một nhà báo, nhà hoạt động chính trị Việt Nam nửa đầu thế kỷ 20.

Xem Bảo Đại và Nguyễn Phan Long

Nguyễn Phúc Bảo Ân

Nguyễn Phúc Bảo Ân (sinh ngày 3 tháng 11 năm 1951) là con trai út của Cựu hoàng Bảo Đại, hiện đang sống tại Westminster, Hoa Kỳ.

Xem Bảo Đại và Nguyễn Phúc Bảo Ân

Nguyễn Phúc Bảo Long

Nguyễn Phúc Bảo Long (chữ Hán: 阮福保隆; 4 tháng 1 năm 1936 - 28 tháng 7 năm 2007) là vị hoàng thái tử cuối cùng của chế độ quân chủ trong lịch sử Việt Nam.

Xem Bảo Đại và Nguyễn Phúc Bảo Long

Nguyễn Phúc Bảo Thăng

Nguyễn Phúc Bảo Thăng (sinh ngày 30 tháng 9 năm 1943, tại Đà Lạt, Việt Nam - mất ngày 15 tháng 3 năm 2017 tại Paris, Pháp) là con trai út của vua Bảo Đại và hoàng hậu Nam Phương.

Xem Bảo Đại và Nguyễn Phúc Bảo Thăng

Nguyễn Phúc Bửu Lộc

Hoàng thân Nguyễn Phúc Bửu Lộc, (sinh ngày 22 tháng 8 năm 1914 tại Huế, mất ngày 27 tháng 2 năm 1990 tại Paris).

Xem Bảo Đại và Nguyễn Phúc Bửu Lộc

Nguyễn Phúc Phương Dung

Công chúa Nguyễn Phúc Phương Dung của Việt Nam (sinh ngày 5 tháng 2 năm 1942, tại Cung An Định, Huế) là con gái của Bảo Đại, vị hoàng đế cuối cùng của Việt Nam, và người vợ đầu tiên của ông, Hoàng hậu Nam Phương.

Xem Bảo Đại và Nguyễn Phúc Phương Dung

Nguyễn Phúc Phương Liên

Công chúa Nguyễn Phúc Phương Liên của Việt Nam (sinh ngày 3 tháng 11 năm 1938) là con gái của Bảo Đại, vị hoàng đế cuối cùng của Việt Nam, và người vợ đầu tiên của ông, Hoàng hậu Nam Phương.

Xem Bảo Đại và Nguyễn Phúc Phương Liên

Nguyễn Phúc Phương Mai

Công chúa Nguyễn Phúc Phương Mai, Thái Công tước Phu nhân xứ Addis Abeba và Thái Hầu tước Phu nhân xứ Sabotino, (sinh ngày 01 tháng 8 năm 1937, tại Đà Lạt, Việt Nam) là con gái của Hoàng đế Bảo Đại Việt Nam và người vợ đầu tiên của ông, Hoàng hậu Nam Phương.

Xem Bảo Đại và Nguyễn Phúc Phương Mai

Nguyễn Phúc Phương Minh

Nguyễn Phúc Phương Minh (15 tháng 1 năm 1949 - 19 tháng 11 năm 2012) là con gái của cựu hoàng Bảo Đại, Hoàng đế cuối cùng của Việt Nam và bà Lê Thị Phi Ánh.

Xem Bảo Đại và Nguyễn Phúc Phương Minh

Nguyễn Phúc Phương Thảo

Nguyễn Phúc Phương Thảo (sinh 4 tháng 6 năm 1946) là hoàng nữ, con gái của cựu hoàng Bảo Đại, Hoàng đế cuối cùng của Việt Nam và bà thứ phi Bùi Mộng Điệp.

Xem Bảo Đại và Nguyễn Phúc Phương Thảo

Nguyễn Văn Hinh

Nguyễn Văn Hinh (1915-2004), nguyên là tướng lĩnh đầu tiên của Quốc gia Việt Nam, là sĩ quan người Việt đầu tiên được phong cấp tướng ở thời kỳ Liên hiệp Pháp, cấp bậc Trung tướng.

Xem Bảo Đại và Nguyễn Văn Hinh

Nguyễn Văn Tâm

Thủ tướng Nguyễn Văn Tâm gắn huy chương lên quân kỳ của trường Sĩ quan trừ bị Thủ Đức. sau lưng ông là Tổng trưởng Quốc phòng Phan Huy Quát. Nguyễn Văn Tâm (1893 - 1990) là thủ tướng chính quyền Quốc gia Việt Nam thân Pháp dưới quyền quốc trưởng Bảo Đại từ tháng 6 năm 1952 đến tháng 12 năm 1953.

Xem Bảo Đại và Nguyễn Văn Tâm

Nguyễn Văn Thiệu

Nguyễn Văn Thiệu (1923-2001) nguyên là một tướng lĩnh Bộ binh của Quân lực Việt Nam Cộng hòa, cấp bậc Trung tướng.

Xem Bảo Đại và Nguyễn Văn Thiệu

Nguyễn Văn Xuân (trung tướng)

Nguyễn Văn Xuân (1892–1989) là Thủ tướng của Cộng hòa tự trị Nam Kỳ từ ngày 8 tháng 10 năm 1947 đến ngày 27 tháng 5 năm 1948, sau đó giữ chức vụ Thủ tướng lâm thời của Quốc gia Việt Nam từ ngày 27 tháng 5 năm 1948 đến 14 tháng 7 năm 1949.

Xem Bảo Đại và Nguyễn Văn Xuân (trung tướng)

Người Mỹ gốc Việt

Người Mỹ gốc Việt (tiếng Anh: Vietnamese American) là những người định cư tại Hoa Kỳ có nguồn gốc dân tộc Việt.

Xem Bảo Đại và Người Mỹ gốc Việt

Nhà Nguyễn

Nhà Nguyễn (Chữ Nôm: 家阮, Chữ Hán: 阮朝; Hán Việt: Nguyễn triều) là triều đại quân chủ cuối cùng trong lịch sử Việt Nam, năm 1802 đến năm 1804 sử dụng quốc hiệu Nam Việt (Gia Long khi triều cống nhà Thanh tự xưng "Nam Việt Quốc trưởng"), năm 1804 đến năm 1820 sử dụng quốc hiệu Việt Nam, từ năm 1820 đến năm 1839, vua Minh Mạng Nguyễn Phúc Đảm đổi quốc hiệu là Đại Nam.

Xem Bảo Đại và Nhà Nguyễn

Nhà xuất bản Văn Nghệ thành phố Hồ Chí Minh

Nhà xuất bản Văn Nghệ thành phố Hồ Chí Minh, là một đơn vị chuyên xuất bản các loại sách về văn học - nghệ thuật có trụ sở tại Thành phố Hồ Chí Minh.

Xem Bảo Đại và Nhà xuất bản Văn Nghệ thành phố Hồ Chí Minh

Nhật Bản

Nhật Bản (日本 Nippon hoặc Nihon; tên chính thức hoặc Nihon-koku, "Nhật Bản Quốc") là một đảo quốc ở vùng Đông Á. Tọa lạc trên Thái Bình Dương, nước này nằm bên rìa phía đông của Biển Nhật Bản, Biển Hoa Đông, Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên và vùng Viễn Đông Nga, trải dài từ Biển Okhotsk ở phía bắc xuống Biển Hoa Đông và đảo Đài Loan ở phía nam.

Xem Bảo Đại và Nhật Bản

Niên hiệu

là một giai đoạn gồm các năm nhất định được các hoàng đế Trung Quốc và các nước chịu ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa như Việt Nam, Triều Tiên & Nhật Bản sử dụng.

Xem Bảo Đại và Niên hiệu

Paris

Paris là thành phố thủ đô của nước Pháp, cũng là một trong ba thành phố phát triển kinh tế nhanh nhất thế giới cùng Luân Đôn và New York và cũng là một trung tâm hành chính của vùng Île-de-France.

Xem Bảo Đại và Paris

Pháp

Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.

Xem Bảo Đại và Pháp

Phạm Khắc Hòe

Phạm Khắc Hòe (1901-1995) là một luật sư, nhà văn, Đổng lý Ngự tiền văn phòng triều Bảo Đại - vua cuối cùng thời phong kiến trong lịch sử Việt Nam.

Xem Bảo Đại và Phạm Khắc Hòe

Phạm Liệu

Phạm Liệu (1873-1937), tự là Sư Giám, hiệu là Tang Phố, là một danh sĩ Việt Nam.

Xem Bảo Đại và Phạm Liệu

Phạm Ngọc Thạch

Phạm Ngọc Thạch (1909-1968) là một nhà khoa học y khoa Việt Nam, giáo sư, tiến sĩ khoa học, nguyên Bộ trưởng Bộ Y tế trong chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.

Xem Bảo Đại và Phạm Ngọc Thạch

Phạm Quỳnh

Phạm Quỳnh (17 tháng 12 năm 1892 - 6 tháng 9 năm 1945) là một nhà văn hóa, nhà báo, nhà văn và quan đại thần triều Nguyễn (Việt Nam).

Xem Bảo Đại và Phạm Quỳnh

Phật giáo

Bánh xe Pháp Dharmacakra, biểu tượng của Phật giáo, tượng trưng cho giáo pháp, gồm Tứ diệu đế, Bát chính đạo, Trung đạo Phật giáo (chữ Hán: 佛教) là một loại tôn giáo bao gồm một loạt các truyền thống, tín ngưỡng và phương pháp tu tập dựa trên lời dạy của một nhân vật lịch sử là Tất-đạt-đa Cồ-đàm (悉達多瞿曇).

Xem Bảo Đại và Phật giáo

Phật giáo Hòa Hảo

Giáo chủ Phật giáo Hòa Hảo Huỳnh Phú Sổ Biểu tượng của Phật giáo Hoà Hảo. Phật giáo Hòa Hảo, hay còn gọi là đạo Hòa Hảo, là một tông phái Phật giáo do Huỳnh Phú Sổ khai lập năm 1939, lấy pháp môn Tịnh Độ tông làm căn bản và chủ trương tu hành tại gia.

Xem Bảo Đại và Phật giáo Hòa Hảo

Phi (hậu cung)

Hoàng Thái tử phi Masako - Trữ phi của Nhật Bản. Vị ''Phi'' còn tồn tại trên thế giới. Phi (chữ Hán: 妃; Kana: ひ; Hangul: 비) là một xưng hiệu của phi tần, dưới bậc Hậu.

Xem Bảo Đại và Phi (hậu cung)

Phi công

Hai phi công lái chiếc Boeing 777 đang hạ cánh Phi công là người lái, điều khiển máy bay hoặc thiết bị bay bằng lực đẩy động cơ.

Xem Bảo Đại và Phi công

Quân đội Quốc gia Việt Nam

Quân đội Quốc gia Việt Nam (tiếng Pháp: Armée Nationale Vietnamienne, ANV) là lực lượng vũ trang của Quốc gia Việt Nam, là một phần của Quân đội Liên hiệp Pháp, được sự bảo trợ tài chính và chỉ huy từ Liên hiệp Pháp, tồn tại từ 1950 đến 1955.

Xem Bảo Đại và Quân đội Quốc gia Việt Nam

Quảng Trị

Quảng Trị là một tỉnh ven biển thuộc vùng cực Bắc Trung Bộ Việt Nam.

Xem Bảo Đại và Quảng Trị

Quốc ca

Quốc ca nói chung là một bài hát ái quốc khơi gợi và tán dương lịch sử, truyền thống và đấu tranh của nhân dân quốc gia đó, được chính phủ của một đất nước công nhận là bài hát chính thức của quốc gia, hoặc được người dân sử dụng nhiều thành thông lệ.

Xem Bảo Đại và Quốc ca

Quốc gia Việt Nam

Quốc gia Việt Nam (tiếng Pháp: État du Viêt Nam) là một chính thể thuộc Liên bang Đông Dương thuộc Liên hiệp Pháp, tuyên bố chủ quyền toàn bộ lãnh thổ Việt Nam, tồn tại trong giai đoạn từ giữa năm 1948 và 1955.

Xem Bảo Đại và Quốc gia Việt Nam

Quốc hội Việt Nam

Quốc hội Việt Nam là một cơ quan lập pháp quan trọng trong hệ thống chính trị Việt Nam, là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân Việt Nam và là cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam.

Xem Bảo Đại và Quốc hội Việt Nam

Quốc kỳ Việt Nam Cộng hòa

Cờ vàng ba sọc đỏ hay cờ vàng từng là quốc kỳ của Quốc gia Việt Nam từ 1949 đến 1955 và của Việt Nam Cộng hòa từ 1955 đến 1975.

Xem Bảo Đại và Quốc kỳ Việt Nam Cộng hòa

Quốc tịch

Quốc tịch (chữ Hán: 國籍) là mối quan hệ pháp lý giữa một cá nhân và một quốc gia có chủ quyền.

Xem Bảo Đại và Quốc tịch

Sacramento, California

Thành phố Sacramento (phát âm: "Xa-cra-men-tô", nghĩa là "Bí tích (Thánh Thể)") là trung tâm của quận Sacramento và là thủ phủ của tiểu bang California.

Xem Bảo Đại và Sacramento, California

Sciences Po

Sciences Po, hoặc Viện Paris nghiên cứu chính trị Paris (tiếng Pháp: Institut d'Etudes Politiques de Paris, phát âm tiếng Pháp), là một trường đại học chọn lọc (được biết đến là một Grande École trong tiếng Pháp) nằm ở Paris, Pháp.

Xem Bảo Đại và Sciences Po

Tên gọi Trung Quốc

Trong suốt quá trình lịch sử phát triển của mình, Trung Quốc có rất nhiều tên gọi khác nhau, kể cả xuất phát từ bên trong lẫn bên ngoài lãnh thổ của nó, và mỗi tên gọi đều có nguồn gốc riêng, có thể rõ ràng hoặc không, và có thể có những cách dùng khác nhau, trong những văn cảnh, thời điểm khác nhau.

Xem Bảo Đại và Tên gọi Trung Quốc

Tú Mỡ

Tú Mỡ, tên thật: Hồ Trọng Hiếu (1900-1976), là một nhà thơ trào phúng Việt Nam.

Xem Bảo Đại và Tú Mỡ

Từ Cung Hoàng thái hậu

Từ Cung Hoàng thái hậu (chữ Hán: 慈宮皇太后; 28 tháng 1 năm 1890 - 9 tháng 11 năm 1980), phong hiệu chính thức là Đoan Huy Hoàng thái hậu (端徽皇太后), là phi thiếp của Hoằng Tông Tuyên hoàng đế, thân mẫu của hoàng đế Bảo Đại thuộc triều đại nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Xem Bảo Đại và Từ Cung Hoàng thái hậu

Tổng thống Pháp

thumb Tổng thống Cộng hòa Pháp (tiếng Pháp: Président de la République française), thường được gọi là Tổng thống Pháp, là vị nguyên thủ quốc gia được dân bầu của đất nước này.

Xem Bảo Đại và Tổng thống Pháp

Tổng thống Việt Nam Cộng hòa

Tổng thống Việt Nam Cộng hòa là danh xưng chức vụ của người đứng đầu và giữ vai trò Nguyên thủ Việt Nam Cộng hòa trong giai đoạn 1955-1963 và 1967-1975.

Xem Bảo Đại và Tổng thống Việt Nam Cộng hòa

Texas

Texas (phát âm là Tếch-dát hay là Tếch-xát) là tiểu bang đông dân thứ hai và có diện tích lớn thứ hai trong số 50 tiểu bang của Hợp chúng quốc Hoa Kỳ, và là tiểu bang lớn nhất trong số 48 tiểu bang liền kề của Hoa Kỳ.

Xem Bảo Đại và Texas

Thanh niên hành khúc

Tiếng gọi thanh niên (Hợp ca nam nữ Đài Tiếng nói Việt Nam) Tiếng Gọi Công Dân (Thanh Niên Hành Khúc) MIDI ''Tiếng gọi công dân'' trên Đài Vô tuyến Việt Nam, năm 1967. ''Tiếng gọi công dân'' trên Đài Vô tuyến Quân đội Hoa Kỳ (https://en.wikipedia.org/wiki/American_Forces_Network#Vietnam American Forces Network (AFN)).

Xem Bảo Đại và Thanh niên hành khúc

Thành phố Hồ Chí Minh

Thành phố Hồ Chí Minh (vẫn còn phổ biến với tên gọi cũ là Sài Gòn) là thành phố lớn nhất Việt Nam về dân số và kinh tế, đứng thứ hai về diện tích, đồng thời cũng là một trong những trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa và giáo dục quan trọng nhất của Việt Nam.

Xem Bảo Đại và Thành phố Hồ Chí Minh

Thái Bình

Thái Bình là một tỉnh ven biển ở đồng bằng sông Hồng, miền Bắc Việt Nam.

Xem Bảo Đại và Thái Bình

Thái tử

Thái tử (chữ Hán: 太子), gọi đầy đủ là Hoàng thái tử (皇太子), là danh vị dành cho Trữ quân kế thừa của Hoàng đế.

Xem Bảo Đại và Thái tử

Thái Văn Toản

Thái Văn Toản (chữ Hán: 蔡文瓚, 1885-1952) là một thượng thư bộ Hình triều Nguyễn.

Xem Bảo Đại và Thái Văn Toản

Tháng hai

Tháng hai là tháng thứ hai và tháng có ít ngày nhất theo lịch Gregorius: 28 ngày hoặc 29 ngày (năm nhuận).

Xem Bảo Đại và Tháng hai

Tháng mười một

Tháng mười một là tháng thứ mười một theo lịch Gregorius, với 30 ngày.

Xem Bảo Đại và Tháng mười một

Tháng tư

Tháng tư là tháng thứ tư theo lịch Gregorius, có 30 ngày.

Xem Bảo Đại và Tháng tư

Thủ đô

Thủ đô là trung tâm hành chính của 1 quốc gia.

Xem Bảo Đại và Thủ đô

Thủ tướng

Thủ tướng là người đứng đầu ngành hành pháp, nhân vật lãnh đạo chính trị cao nhất trong chính phủ của một quốc gia theo chính thể nghị viện, hay chức vị hành chính cao nhất trong chính phủ của một quốc gia theo chính thể cộng hòa.

Xem Bảo Đại và Thủ tướng

Thừa Thiên - Huế

Thừa Thiên - Huế là một tỉnh ven biển nằm ở vùng Bắc Trung Bộ Việt Nam có tọa độ ở 16-16,8 Bắc và 107,8-108,2 Đông.

Xem Bảo Đại và Thừa Thiên - Huế

Thuộc địa

Trong chính trị và lịch sử, thuộc địa là một vùng lãnh thổ chịu sự cai trị trực tiếp về chính trị của một quốc gia khác.

Xem Bảo Đại và Thuộc địa

Thuyết domino

Chuỗi sự kiện Domino được Mỹ giả định tại châu Á Thuyết domino là một học thuyết chính trị – đối ngoại của chính phủ Hoa Kỳ trong cao trào của Chiến tranh Lạnh và chủ nghĩa chống Cộng.

Xem Bảo Đại và Thuyết domino

Tiền Giang

Tiền Giang là một tỉnh ven biển thuộc đồng bằng sông Cửu Long, miền Nam Việt Nam, với phần lớn diện tích của tỉnh thuộc địa bàn tỉnh Mỹ Tho trước đó.

Xem Bảo Đại và Tiền Giang

Trùng Khánh

Trùng Khánh (重庆) là một thành phố lớn ở Tây Nam Trung Quốc và là một trong bốn thành phố trực thuộc trung ương tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Bảo Đại và Trùng Khánh

Trần Huy Liệu

Trần Huy Liệu (5 tháng 11 năm 1901 - 28 tháng 7 năm 1969) là một nhà văn, nhà hoạt động cách mạng, nhà sử học, nhà báo Việt Nam.

Xem Bảo Đại và Trần Huy Liệu

Trần Trọng Kim

Trần Trọng Kim (chữ Hán: 陳仲金; 1883 – 1953) là một học giả danh tiếngHuỳnh Kim Khánh (1986).

Xem Bảo Đại và Trần Trọng Kim

Trần Văn Hữu

Trần Văn Hữu (1895 – 1985), quê ở Vĩnh Long, là thủ tướng kiêm bộ trưởng ngoại giao của chính phủ Quốc gia Việt Nam từ tháng 5 năm 1950 đến tháng 6 năm 1952.

Xem Bảo Đại và Trần Văn Hữu

Trung Kỳ

Trung Kỳ (chữ Hán: 中圻) là tên gọi do vua Minh Mạng đặt ra cho phần giữa của Việt Nam năm 1834.

Xem Bảo Đại và Trung Kỳ

Val-de-Grâce

Val-de-Grâce nhìn từ tháp Montparnasse Tòa nhà tu viện cũ Nhà thờ Val-de-Grâce Val-de-Grâce là một bệnh viện quân y nằm ở Quận 5 thành phố Paris.

Xem Bảo Đại và Val-de-Grâce

Vịnh Hạ Long

Vịnh Hạ Long (vịnh nơi rồng đáp xuống) là một vịnh nhỏ thuộc phần bờ tây vịnh Bắc Bộ tại khu vực biển Đông Bắc Việt Nam, bao gồm vùng biển đảo thuộc thành phố Hạ Long, thành phố Cẩm Phả và một phần huyện đảo Vân Đồn của tỉnh Quảng Ninh.

Xem Bảo Đại và Vịnh Hạ Long

Việt Minh

Việt Nam độc lập đồng minh (tên chính thức trong nghị quyết Hội nghị lần thứ VIII Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương), còn gọi là Việt Nam độc lập đồng minh hội, gọi tắt là Việt Minh, là liên minh chính trị do Đảng Cộng sản Đông Dương thành lập ngày 19 tháng 5 năm 1941 với mục đích công khai là "Liên hiệp tất cả các tầng lớp nhân dân, các đảng phái cách mạng, các đoàn thể dân chúng yêu nước, đang cùng nhau đánh đuổi Nhật - Pháp, làm cho Việt Nam hoàn toàn độc lập, dựng lên một nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa".

Xem Bảo Đại và Việt Minh

Việt Nam

Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).

Xem Bảo Đại và Việt Nam

Việt Nam Cách mệnh Đồng minh Hội

Việt Nam Cách mệnh Đồng minh Hội - gọi tắt là Việt Cách là một tổ chức chính trị Việt Nam.

Xem Bảo Đại và Việt Nam Cách mệnh Đồng minh Hội

Việt Nam Cộng hòa

Việt Nam Cộng hòa (1955–1975) là một cựu chính thể được thành lập từ Quốc gia Việt Nam (1949–1955), với thủ đô là Sài Gòn.

Xem Bảo Đại và Việt Nam Cộng hòa

Việt Nam Dân chủ Cộng hòa

Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là nhà nước ở Đông Nam Á, được Chủ tịch Hồ Chí Minh tuyên bố thành lập ngày 2 tháng 9 năm 1945, tại Hà Nội.

Xem Bảo Đại và Việt Nam Dân chủ Cộng hòa

Việt Nam Quốc dân Đảng

Việt Nam Quốc dân Đảng, được gọi tắt là Việt Quốc, là chính đảng được thành lập năm 1927 tại Hà Nội.

Xem Bảo Đại và Việt Nam Quốc dân Đảng

Vincent Auriol

Vincent Jules Auriol ((27 tháng 8 năm 1884 – 1 tháng 1 năm 1966) là chính trị gia người Pháp. Ông làm Tổng thống đầu tiên của Đệ tứ Cộng hòa Pháp từ năm 1947 đến năm 1954.

Xem Bảo Đại và Vincent Auriol

Vua Việt Nam

Vua Việt Nam là nhà cai trị nước Việt Nam độc lập tự chủ từ thời dựng nước đến Cách mạng tháng Tám năm 1945.

Xem Bảo Đại và Vua Việt Nam

Westminster

Westminster là một khu vực ở trung tâm Luân Đôn, nằm trong thành phố Westminster, Anh Quốc.

Xem Bảo Đại và Westminster

Westminster, California

Westminster là một thành phố trong Quận Cam, tiểu bang California, Hoa Kỳ.

Xem Bảo Đại và Westminster, California

1 tháng 7

Ngày 1 tháng 7 là ngày thứ 182 (183 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Bảo Đại và 1 tháng 7

1 tháng 8

Ngày 1 tháng 8 là ngày thứ 213 (214 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Bảo Đại và 1 tháng 8

11 tháng 3

Ngày 11 tháng 3 là ngày thứ 70 (71 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Bảo Đại và 11 tháng 3

12 tháng 5

Ngày 12 tháng 5 là ngày thứ 132 (133 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Bảo Đại và 12 tháng 5

13 tháng 6

Ngày 13 tháng 6 là ngày thứ 164 (165 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Bảo Đại và 13 tháng 6

14 tháng 12

Ngày 14 tháng 12 là ngày thứ 348 (349 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Bảo Đại và 14 tháng 12

14 tháng 6

Ngày 14 tháng 6 là ngày thứ 165 (166 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Bảo Đại và 14 tháng 6

14 tháng 7

Ngày 14 tháng 7 là ngày thứ 195 (196 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Bảo Đại và 14 tháng 7

15 tháng 1

Ngày 15 tháng 1 là ngày thứ 15 trong lịch Gregory.

Xem Bảo Đại và 15 tháng 1

15 tháng 12

Ngày 15 tháng 12 là ngày thứ 349 (350 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Bảo Đại và 15 tháng 12

15 tháng 3

Ngày 15 tháng 3 là ngày thứ 74 (75 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Bảo Đại và 15 tháng 3

15 tháng 6

Ngày 15 tháng 6 là ngày thứ 166 (167 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Bảo Đại và 15 tháng 6

16 tháng 11

Ngày 16 tháng 11 là ngày thứ 320 (321 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Bảo Đại và 16 tháng 11

16 tháng 3

Ngày 16 tháng 3 là ngày thứ 75 (76 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Bảo Đại và 16 tháng 3

16 tháng 8

Ngày 16 tháng 8 là ngày thứ 228 (229 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Bảo Đại và 16 tháng 8

16 tháng 9

Ngày 16 tháng 9 là ngày thứ 259 (260 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Bảo Đại và 16 tháng 9

17 tháng 9

Ngày 17 tháng 9 là ngày thứ 260 (261 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Bảo Đại và 17 tháng 9

18 tháng 4

Ngày 18 tháng 4 là ngày thứ 108 trong mỗi năm dương lịch thường (ngày thứ 109 trong mỗi năm nhuận).

Xem Bảo Đại và 18 tháng 4

1868

1868 (số La Mã: MDCCCLXVIII) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.

Xem Bảo Đại và 1868

1890

Năm 1890 (MDCCCXC) là một năm thường bắt đầu vào Thứ tư (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong Lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào Thứ tư trong Lịch Julius chậm hơn 12 ngày).

Xem Bảo Đại và 1890

19 tháng 9

Ngày 19 tháng 9 là ngày thứ 262 (263 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Bảo Đại và 19 tháng 9

1913

1913 (số La Mã: MCMXIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ tư trong lịch Gregory.

Xem Bảo Đại và 1913

1914

1914 (số La Mã: MCMXIV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory.

Xem Bảo Đại và 1914

1922

1922 (số La Mã: MCMXXII) là một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.

Xem Bảo Đại và 1922

1924

1924 (số La Mã: MCMXXIV) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory.

Xem Bảo Đại và 1924

1925

Theo lịch Gregory, năm 1915 (số La Mã: MCMXV) là năm bắt đầu.

Xem Bảo Đại và 1925

1926

1926 (số La Mã: MCMXXVI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory.

Xem Bảo Đại và 1926

1930

1991.

Xem Bảo Đại và 1930

1932

1932 (số La Mã: MCMXXXII) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory.

Xem Bảo Đại và 1932

1933

1933 (số La Mã: MCMXXXIII) là một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.

Xem Bảo Đại và 1933

1934

1934 (số La Mã: MCMXXXIV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.

Xem Bảo Đại và 1934

1936

1936 (số La Mã: MCMXXXVI) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.

Xem Bảo Đại và 1936

1937

1937 (số La Mã: MCMXXXVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory.

Xem Bảo Đại và 1937

1938

1938 (số La Mã: MCMXXXVIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.

Xem Bảo Đại và 1938

1942

1942 (số La Mã: MCMXLII) là một năm thường bắt đầu vào thứ năm trong lịch Gregory.

Xem Bảo Đại và 1942

1943

1943 (số La Mã: MCMXLIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory.

Xem Bảo Đại và 1943

1944

1944 (số La Mã: MCMXLIV) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.

Xem Bảo Đại và 1944

1945

1945 là một năm bắt đầu vào ngày Thứ hai trong lịch Gregory.

Xem Bảo Đại và 1945

1946

1946 (số La Mã: MCMXLVI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory.

Xem Bảo Đại và 1946

1947

1947 (số La Mã: MCMXLVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.

Xem Bảo Đại và 1947

1948

1948 (số La Mã: MCMXLVIII) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory.

Xem Bảo Đại và 1948

1949

1949 (số La Mã: MCMXLIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.

Xem Bảo Đại và 1949

1950

1950 (số La Mã: MCML) là một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.

Xem Bảo Đại và 1950

1951

1951 (số La Mã: MCMLI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.

Xem Bảo Đại và 1951

1953

1953 (số La Mã: MCMLIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory.

Xem Bảo Đại và 1953

1954

1954 (số La Mã: MCMLIV) là một năm thường bắt đầu vào thứ sáu trong lịch Gregory.

Xem Bảo Đại và 1954

1955

1955 (số La Mã: MCMLV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.

Xem Bảo Đại và 1955

1957

1957 (số La Mã: MCMLVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory.

Xem Bảo Đại và 1957

1972

Theo lịch Gregory, năm 1972 (số La Mã: MCMLXXII) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ bảy.

Xem Bảo Đại và 1972

1975

Theo lịch Gregory, năm 1975 (số La Mã: MCMLXXV) là năm thường bắt đầu từ ngày Thứ tư.

Xem Bảo Đại và 1975

1976

Theo lịch Gregory, năm 1976 (số La Mã: MCMLXXVI) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ năm.

Xem Bảo Đại và 1976

1977

Theo lịch Gregory, năm 1977 (số La Mã: MCMLXXVII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ bảy.

Xem Bảo Đại và 1977

1980

Theo lịch Gregory, năm 1980 (số La Mã: MCMLXXX) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ ba.

Xem Bảo Đại và 1980

1982

Theo lịch Gregory, năm 1982 (số La Mã: MCMLXXXII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ sáu.

Xem Bảo Đại và 1982

1986

Theo lịch Gregory, năm 1986 (số La Mã: MCMLXXXVI) là một năm bắt đầu từ ngày thứ tư.

Xem Bảo Đại và 1986

1987

Theo lịch Gregory, năm 1987 (số La Mã: MCMLXXXVII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ năm.

Xem Bảo Đại và 1987

1997

Theo lịch Gregory, năm 1997 (số La Mã: MCMXCVII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ tư.

Xem Bảo Đại và 1997

20 tháng 3

Ngày 20 tháng 3 là ngày thứ 79 trong mỗi năm thường (ngày thứ 80 trong mỗi năm nhuận).

Xem Bảo Đại và 20 tháng 3

2007

2007 (số La Mã: MMVII) là một năm thường bắt đầu vào ngày thứ hai trong lịch Gregory.

Xem Bảo Đại và 2007

2011

2011 (số La Mã: MMXI) là một năm thường bắt đầu vào ngày thứ Bảy theo lịch Gregory.

Xem Bảo Đại và 2011

2012

Năm 2012 (số La Mã: MMXII) là một năm nhuận bắt đầu vào ngày Chủ Nhật và kết thúc sau 366 ngày vào ngày Thứ ba trong lịch Gregory.

Xem Bảo Đại và 2012

2017

Năm 2017 (số La Mã: MMXVII) là một năm bắt đầu vào ngày chủ nhật.

Xem Bảo Đại và 2017

21 tháng 1

Ngày 21 tháng 1 là ngày thứ 21 trong lịch Gregory.

Xem Bảo Đại và 21 tháng 1

22 tháng 10

Ngày 22 tháng 10 là ngày thứ 295 (296 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Bảo Đại và 22 tháng 10

22 tháng 6

Ngày 22 tháng 6 là ngày thứ 173 (174 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Bảo Đại và 22 tháng 6

23 tháng 8

Ngày 23 tháng 8 là ngày thứ 235 (236 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Bảo Đại và 23 tháng 8

24 tháng 4

Ngày 24 tháng 4 là ngày thứ 114 trong mỗi năm dương lịch thường (ngày thứ 115 trong mỗi năm nhuận).

Xem Bảo Đại và 24 tháng 4

24 tháng 6

Ngày 24 tháng 6 là ngày thứ 175 (176 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Bảo Đại và 24 tháng 6

25 tháng 10

Ngày 25 tháng 10 là ngày thứ 298 (299 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Bảo Đại và 25 tháng 10

26 tháng 6

Ngày 26 tháng 6 là ngày thứ 177 (178 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Bảo Đại và 26 tháng 6

28 tháng 1

Ngày 28 tháng 1 là ngày thứ 28 trong lịch Gregory.

Xem Bảo Đại và 28 tháng 1

28 tháng 4

Ngày 28 tháng 4 là ngày thứ 118 (119 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Bảo Đại và 28 tháng 4

28 tháng 7

Ngày 28 tháng 7 là ngày thứ 209 (210 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Bảo Đại và 28 tháng 7

3 tháng 11

Ngày 3 tháng 11 là ngày thứ 307 (308 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Bảo Đại và 3 tháng 11

30 tháng 4

Ngày 30 tháng 4 là ngày thứ 120 trong mỗi năm thường (thứ 121 trong mỗi năm nhuận).

Xem Bảo Đại và 30 tháng 4

30 tháng 8

Ngày 30 tháng 8 là ngày thứ 242 (243 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Bảo Đại và 30 tháng 8

31 tháng 7

Ngày 31 tháng 7 là ngày thứ 212 (213 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Bảo Đại và 31 tháng 7

4 tháng 1

Ngày 4 tháng 1 là ngày thứ 4 trong lịch Gregory.

Xem Bảo Đại và 4 tháng 1

4 tháng 6

Ngày 4 tháng 6 là ngày thứ 155 (156 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Bảo Đại và 4 tháng 6

5 tháng 2

Ngày 5 tháng 2 là ngày thứ 36 trong lịch Gregory.

Xem Bảo Đại và 5 tháng 2

5 tháng 6

Ngày 5 tháng 6 là ngày thứ 156 (157 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Bảo Đại và 5 tháng 6

6 tháng 1

Ngày 6 tháng 1 là ngày thứ 6 trong lịch Gregory.

Xem Bảo Đại và 6 tháng 1

6 tháng 11

Ngày 6 tháng 11 là ngày thứ 310 (311 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Bảo Đại và 6 tháng 11

7 tháng 4

Ngày 7 tháng 4 là ngày thứ 97 (98 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Bảo Đại và 7 tháng 4

8 tháng 1

Ngày 8 tháng 1 là ngày thứ 8 trong lịch Gregory.

Xem Bảo Đại và 8 tháng 1

8 tháng 3

Ngày 8 tháng 3 là ngày thứ 67 trong mỗi năm thường (ngày thứ 68 trong mỗi năm nhuận).

Xem Bảo Đại và 8 tháng 3

8 tháng 4

Ngày 8 tháng 4 là ngày thứ 98 (99 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Bảo Đại và 8 tháng 4

9 tháng 11

Ngày 9 tháng 11 là ngày thứ 313 (314 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Bảo Đại và 9 tháng 11

9 tháng 12

Ngày 9 tháng 12 là ngày thứ 343 (344 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Bảo Đại và 9 tháng 12

Xem thêm

Chôn cất tại nghĩa trang Passy

Người Huế

Vua nhà Nguyễn

Còn được gọi là Bảo Ðại, Cựu Hoàng Bảo Ðại, Cựu Hoàng Bảo Đại, Hoàng Đế Bảo Đại, Nguyễn Phúc Thiển, Nguyễn Phúc Vĩnh Thụy, Nguyễn Phước Vĩnh Thụy, Nguyễn Vĩnh Thụy, Phương Mai công chúa, Vua Bảo Đại, Vĩnh Thụy.

, Huy Cận, Huyện Sỹ, Khâm sứ Trung Kỳ, Khải Định, Khối Thịnh vượng chung Đại Đông Á, Lê Thị Phi Ánh, Lịch sử Việt Nam, Lý Lệ Hà, Liên bang Đông Dương, Liên hiệp Pháp, Lorraine, Marseille, Máy bay, Múa, Mặt trận Thống nhất Quốc gia Liên hiệp, Miền Trung (Việt Nam), Monique Marie Eugene Baudot, Nam Kỳ, Nam Phương hoàng hậu, Nạn đói năm Ất Dậu, 1944-1945, Ngô Đình Diệm, Ngọn nến Hoàng cung, Nghĩa trang Passy, Nghị sĩ, Nguyên thủ quốc gia, Nguyễn Đắc Xuân, Nguyễn Hữu Bài, Nguyễn Hữu Hào, Nguyễn Phan Long, Nguyễn Phúc Bảo Ân, Nguyễn Phúc Bảo Long, Nguyễn Phúc Bảo Thăng, Nguyễn Phúc Bửu Lộc, Nguyễn Phúc Phương Dung, Nguyễn Phúc Phương Liên, Nguyễn Phúc Phương Mai, Nguyễn Phúc Phương Minh, Nguyễn Phúc Phương Thảo, Nguyễn Văn Hinh, Nguyễn Văn Tâm, Nguyễn Văn Thiệu, Nguyễn Văn Xuân (trung tướng), Người Mỹ gốc Việt, Nhà Nguyễn, Nhà xuất bản Văn Nghệ thành phố Hồ Chí Minh, Nhật Bản, Niên hiệu, Paris, Pháp, Phạm Khắc Hòe, Phạm Liệu, Phạm Ngọc Thạch, Phạm Quỳnh, Phật giáo, Phật giáo Hòa Hảo, Phi (hậu cung), Phi công, Quân đội Quốc gia Việt Nam, Quảng Trị, Quốc ca, Quốc gia Việt Nam, Quốc hội Việt Nam, Quốc kỳ Việt Nam Cộng hòa, Quốc tịch, Sacramento, California, Sciences Po, Tên gọi Trung Quốc, Tú Mỡ, Từ Cung Hoàng thái hậu, Tổng thống Pháp, Tổng thống Việt Nam Cộng hòa, Texas, Thanh niên hành khúc, Thành phố Hồ Chí Minh, Thái Bình, Thái tử, Thái Văn Toản, Tháng hai, Tháng mười một, Tháng tư, Thủ đô, Thủ tướng, Thừa Thiên - Huế, Thuộc địa, Thuyết domino, Tiền Giang, Trùng Khánh, Trần Huy Liệu, Trần Trọng Kim, Trần Văn Hữu, Trung Kỳ, Val-de-Grâce, Vịnh Hạ Long, Việt Minh, Việt Nam, Việt Nam Cách mệnh Đồng minh Hội, Việt Nam Cộng hòa, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Việt Nam Quốc dân Đảng, Vincent Auriol, Vua Việt Nam, Westminster, Westminster, California, 1 tháng 7, 1 tháng 8, 11 tháng 3, 12 tháng 5, 13 tháng 6, 14 tháng 12, 14 tháng 6, 14 tháng 7, 15 tháng 1, 15 tháng 12, 15 tháng 3, 15 tháng 6, 16 tháng 11, 16 tháng 3, 16 tháng 8, 16 tháng 9, 17 tháng 9, 18 tháng 4, 1868, 1890, 19 tháng 9, 1913, 1914, 1922, 1924, 1925, 1926, 1930, 1932, 1933, 1934, 1936, 1937, 1938, 1942, 1943, 1944, 1945, 1946, 1947, 1948, 1949, 1950, 1951, 1953, 1954, 1955, 1957, 1972, 1975, 1976, 1977, 1980, 1982, 1986, 1987, 1997, 20 tháng 3, 2007, 2011, 2012, 2017, 21 tháng 1, 22 tháng 10, 22 tháng 6, 23 tháng 8, 24 tháng 4, 24 tháng 6, 25 tháng 10, 26 tháng 6, 28 tháng 1, 28 tháng 4, 28 tháng 7, 3 tháng 11, 30 tháng 4, 30 tháng 8, 31 tháng 7, 4 tháng 1, 4 tháng 6, 5 tháng 2, 5 tháng 6, 6 tháng 1, 6 tháng 11, 7 tháng 4, 8 tháng 1, 8 tháng 3, 8 tháng 4, 9 tháng 11, 9 tháng 12.