Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Bảo Đại và Ngô Đình Diệm

Phím tắt: Sự khác biệt, Điểm tương đồng, Jaccard Similarity Hệ số, Tài liệu tham khảo.

Sự khác biệt giữa Bảo Đại và Ngô Đình Diệm

Bảo Đại vs. Ngô Đình Diệm

Bảo Đại (chữ Hán: 保大; 22 tháng 10 năm 1913 – 31 tháng 7 năm 1997), tên khai sinh: Nguyễn Phúc Vĩnh Thụy (阮福永瑞), là vị hoàng đế thứ 13 và là vị vua cuối cùng của triều đại nhà Nguyễn nói riêng và của chế độ quân chủ trong lịch sử Việt Nam nói chung. Ngô Đình Diệm (3 tháng 1 năm 1901 – 2 tháng 11 năm 1963) là nhà chính trị Việt Nam.

Những điểm tương đồng giữa Bảo Đại và Ngô Đình Diệm

Bảo Đại và Ngô Đình Diệm có 66 điểm chung (trong Unionpedia): Đà Lạt, Đại Việt Quốc dân Đảng, Đế quốc Nhật Bản, Đế quốc Việt Nam, Đồng Khánh, Bán đảo Đông Dương, Bùi Bằng Đoàn, Bắc Kỳ, BBC, Cannes, Cao Đài, Công giáo, Chủ nghĩa thực dân, Chiếu thoái vị của Bảo Đại, Dinh Độc Lập, Hà Nội, Hòa ước Giáp Thân (1884), Hồ Đắc Khải, Hồ Chí Minh, Hồng Kông, Hiệp định Élysée (1949), Hiệp định Genève, 1954, Hoa Kỳ, Hoàng đế, Huế, Khâm sứ Trung Kỳ, Lịch sử Việt Nam, Liên bang Đông Dương, Liên hiệp Pháp, Miền Trung (Việt Nam), ..., Nam Kỳ, Nguyên thủ quốc gia, Nguyễn Hữu Bài, Nguyễn Phan Long, Nguyễn Phúc Bửu Lộc, Nguyễn Văn Hinh, Nguyễn Văn Tâm, Nguyễn Văn Thiệu, Nguyễn Văn Xuân (trung tướng), Nhà Nguyễn, Nhật Bản, Paris, Pháp, Phạm Liệu, Phạm Quỳnh, Phật giáo, Phật giáo Hòa Hảo, Phi công, Quân đội Quốc gia Việt Nam, Quốc gia Việt Nam, Tổng thống Việt Nam Cộng hòa, Thành phố Hồ Chí Minh, Thái Văn Toản, Thủ tướng, Thừa Thiên - Huế, Trần Trọng Kim, Trung Kỳ, Việt Minh, Việt Nam, Việt Nam Cộng hòa, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, 11 tháng 3, 22 tháng 10, 22 tháng 6, 4 tháng 6, 8 tháng 4. Mở rộng chỉ mục (36 hơn) »

Đà Lạt

Thành phố Đà Lạt là tỉnh lỵ của tỉnh Lâm Đồng, nằm trên cao nguyên Lâm Viên, thuộc vùng Tây Nguyên, Việt Nam.

Bảo Đại và Đà Lạt · Ngô Đình Diệm và Đà Lạt · Xem thêm »

Đại Việt Quốc dân Đảng

Đại Việt Quốc dân Đảng, thường được gọi tắt là Đảng Đại Việt, là một đảng chính trị Việt Nam, thành lập từ năm 1939.

Bảo Đại và Đại Việt Quốc dân Đảng · Ngô Đình Diệm và Đại Việt Quốc dân Đảng · Xem thêm »

Đế quốc Nhật Bản

Đế quốc Nhật Bản. Cho tới trước khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, thuộc địa của Nhật tại vùng Đông Á đã tăng gấp gần '''5 lần''' diện tích quốc gia Đế quốc Nhật Bản hay Đại Nhật Bản Đế quốc (Kanji mới: 大日本帝国, Kanji cũ: 大日本帝國, だいにっぽんていこく, だいにほんていこく, Dai Nippon Teikoku) là một quốc gia dân tộc trong lịch sử Nhật Bản tồn tại từ cuộc cách mạng Minh Trị năm 1868 cho đến khi Hiến pháp Nhật Bản được ban hành vào năm 1947 Quá trình công nghiệp hóa và quân phiệt hóa nhanh chóng dưới khẩu hiệu Fukoku Kyōhei (富國強兵, phú quốc cường binh) đã giúp Nhật Bản nổi lên như một cường quốc và kèm theo đó là sự thành lập của một đế quốc thực dân.

Bảo Đại và Đế quốc Nhật Bản · Ngô Đình Diệm và Đế quốc Nhật Bản · Xem thêm »

Đế quốc Việt Nam

Đế quốc Việt Nam (chữ Hán: 越南帝國; tiếng Nhật: ベトナム帝国, Betonamu Teikoku) là tên chính thức của một chính phủ tồn tại 5 tháng trong lịch sử Việt Nam (từ tháng 3 năm 1945 đến tháng 8 năm 1945).

Bảo Đại và Đế quốc Việt Nam · Ngô Đình Diệm và Đế quốc Việt Nam · Xem thêm »

Đồng Khánh

Đồng Khánh (chữ Hán: 同慶; 19 tháng 2 năm 1864 – 28 tháng 1 năm 1889), tên húy là Nguyễn Phúc Ưng Thị (阮福膺豉) và Nguyễn Phúc Ưng Đường (阮福膺禟, lên ngôi lấy tên là Nguyễn Phúc Biện (阮福昪), là vị Hoàng đế thứ chín của nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam, tại vị từ năm 1885 đến 1889. Đồng Khánh nguyên là con nuôi của vua Tự Đức. Năm 1885, sau khi triều đình Huế bị thất bại trước quân đội Pháp trong trận Kinh Thành Huế, vua Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết bỏ chạy ra Quảng Trị, người Pháp đã lập ông lên làm vua, lập ra chính quyền Nam triều bù nhìn dưới sự Bảo hộ của Pháp. Trong thời gian trị vì của ông, thực dân Pháp bắt đầu những công việc đầu tiên để thiết lập nền đô hộ kéo dài hơn 60 năm ở Bắc Kỳ và Trung Kỳ, trong khi triều đình Huế tỏ thái độ thần phục và hòa hoãn, không dám gây xích mích với người Pháp. Đồng Khánh chủ trương tiếp thu nền văn minh Pháp, dùng các mặt hàng Tây phương và từng được người Pháp trao tặng Huân chương Bắc đẩu Bội tinh. Cũng vì nguyên do đó mà các sử sách của Việt Nam sau thời Nguyễn thường đánh giá ông như một ông vua phản động, vì quyền lợi của riêng mình mà cam tâm làm bù nhìn, tay sai cho ngoại bang. Đầu năm 1889, Đồng Khánh nhuốm bệnh nặng và qua đời khi còn khá trẻ, chỉ trị vì được 4 năm, miếu hiệu là Nguyễn Cảnh Tông (阮景宗)Đại Nam thực lục, tập 9, trang 542 (bản điện tử). Kế nhiệm ông là vua Thành Thái.

Bảo Đại và Đồng Khánh · Ngô Đình Diệm và Đồng Khánh · Xem thêm »

Bán đảo Đông Dương

Không có mô tả.

Bán đảo Đông Dương và Bảo Đại · Bán đảo Đông Dương và Ngô Đình Diệm · Xem thêm »

Bùi Bằng Đoàn

Bùi Bằng Đoàn (chữ Hán: 裴鵬摶, 1889–1955) là Thượng thư bộ Hình triều Nguyễn (1933-1945), Trưởng ban Thanh tra đặc biệt của Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Trưởng ban Thường trực Quốc hội Việt Nam Dân chủ Cộng hòa khóa I (1946–1955).

Bùi Bằng Đoàn và Bảo Đại · Bùi Bằng Đoàn và Ngô Đình Diệm · Xem thêm »

Bắc Kỳ

Nụ cười cô gái Bắc Kỳ, 1905. Bắc Kỳ (chữ Hán: 北圻) là địa danh do vua Minh Mạng ấn định vào năm 1834 để mô tả lãnh địa từ tỉnh Ninh Bình trở ra cực Bắc Đại Nam, thay cho địa danh Bắc Thành đã tỏ ra kém phù hợp.

Bảo Đại và Bắc Kỳ · Bắc Kỳ và Ngô Đình Diệm · Xem thêm »

BBC

BBC (viết tắt cụm từ tiếng Anh: British Broadcasting Corporation, phát âm như bi-bi-xi) là thông tấn xã quốc gia của Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.

BBC và Bảo Đại · BBC và Ngô Đình Diệm · Xem thêm »

Cannes

Cannes (phát âm) (tiếng Occitan Provençal: Canas theo dạng cổ hay Cano dạng Mistral; tiếng occitan trung cổ viết là Cànoas) là một thành phố của Pháp, là nơi tổ chức Liên hoan phim Cannes hằng năm.

Bảo Đại và Cannes · Cannes và Ngô Đình Diệm · Xem thêm »

Cao Đài

Cao Đài là một tôn hiệu trong tôn giáo Cao Đài dùng để chỉ ngôi vị tối cao, tức Thượng đế.

Bảo Đại và Cao Đài · Cao Đài và Ngô Đình Diệm · Xem thêm »

Công giáo

Công giáo là một thuật ngữ rộng được sử dụng đặc biệt trong ngữ cảnh Kitô giáo, xuất phát từ chữ Hy Lạp (katholikos) có nghĩa "chung" hay "phổ quát".

Bảo Đại và Công giáo · Công giáo và Ngô Đình Diệm · Xem thêm »

Chủ nghĩa thực dân

Chiếc mũ cối (ở đây là mũ thời Đệ nhị Đế chế Pháp) là một hình tượng đại diện cho chủ nghĩa thực dân. Chủ nghĩa thực dân là chính sách tạo dựng và duy trì hình thức thuộc địa của một người dân ở lãnh thổ này lên một lãnh thổ khác.

Bảo Đại và Chủ nghĩa thực dân · Chủ nghĩa thực dân và Ngô Đình Diệm · Xem thêm »

Chiếu thoái vị của Bảo Đại

Bản Chiếu thoái vị của Bảo Đại công bố ngày 25 tháng 8 năm 1945 chính thức chấm dứt Nhà Nguyễn và chế độ quân chủ ở Việt Nam.

Bảo Đại và Chiếu thoái vị của Bảo Đại · Chiếu thoái vị của Bảo Đại và Ngô Đình Diệm · Xem thêm »

Dinh Độc Lập

Dinh Độc Lập (tên gọi trước đây là dinh Norodom, ngày nay còn gọi là dinh Thống Nhất hay hội trường Thống Nhất) là một công trình kiến trúc, tòa nhà ở Thành phố Hồ Chí Minh.

Bảo Đại và Dinh Độc Lập · Dinh Độc Lập và Ngô Đình Diệm · Xem thêm »

Hà Nội

Hà Nội là thủ đô của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và cũng là kinh đô của hầu hết các vương triều phong kiến Việt trước đây.

Bảo Đại và Hà Nội · Hà Nội và Ngô Đình Diệm · Xem thêm »

Hòa ước Giáp Thân (1884)

Hòa ước Giáp Thân 1884 hay còn có tên là Hòa ước Patenôtre, là hòa ước cuối cùng nhà Nguyễn ký với thực dân Pháp vào ngày 6 tháng 6 năm 1884 tại kinh đô Huế gồm có 19 điều khoản.

Bảo Đại và Hòa ước Giáp Thân (1884) · Hòa ước Giáp Thân (1884) và Ngô Đình Diệm · Xem thêm »

Hồ Đắc Khải

Hồ Đắc Khải (chữ Hán: 胡得愷, 1894-1948) là một trí thức Nho học Việt Nam thời thuộc Pháp, từng giữ các chức vụ tổng đốc Bình Phú (Bình Định-Phú Yên) và thượng thư Bộ Hộ trong nội các của vua Bảo Đại.

Bảo Đại và Hồ Đắc Khải · Hồ Đắc Khải và Ngô Đình Diệm · Xem thêm »

Hồ Chí Minh

Hồ Chí Minh (19 tháng 5 năm 1890 – 2 tháng 9 năm 1969) tên khai sinh: Nguyễn Sinh Cung, là nhà cách mạng, người sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam, một trong những người đặt nền móng và lãnh đạo công cuộc đấu tranh giành độc lập, toàn vẹn lãnh thổ cho Việt Nam trong thế kỷ XX, một chiến sĩ cộng sản quốc tế.

Bảo Đại và Hồ Chí Minh · Hồ Chí Minh và Ngô Đình Diệm · Xem thêm »

Hồng Kông

Hồng Kông, là một Đặc khu hành chính, nằm trên bờ biển Đông Nam của Trung Quốc.

Bảo Đại và Hồng Kông · Hồng Kông và Ngô Đình Diệm · Xem thêm »

Hiệp định Élysée (1949)

Hiệp định Élysée (tiếng Pháp: Accords de l'Elysée) là một văn kiện được ký kết ngày 8 tháng 3 năm 1949 giữa Quốc trưởng Quốc gia Việt Nam Bảo Đại và Tổng thống Pháp, theo đó công nhận Quốc gia Việt Nam là một nước độc lập nằm trong Liên hiệp Pháp.

Bảo Đại và Hiệp định Élysée (1949) · Hiệp định Élysée (1949) và Ngô Đình Diệm · Xem thêm »

Hiệp định Genève, 1954

Hội nghị Genève. Hiệp định Genève 1954 (tiếng Việt: Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954) là hiệp định đình chiến được ký kết tại thành phố Genève, Thụy Sĩ để khôi phục hòa bình ở Đông Dương.

Bảo Đại và Hiệp định Genève, 1954 · Hiệp định Genève, 1954 và Ngô Đình Diệm · Xem thêm »

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.

Bảo Đại và Hoa Kỳ · Hoa Kỳ và Ngô Đình Diệm · Xem thêm »

Hoàng đế

Hoàng đế (chữ Hán: 皇帝, tiếng Anh: Emperor, La Tinh: Imperator) là tước vị tối cao của một vị vua (nam), thường là người cai trị của một Đế quốc.

Bảo Đại và Hoàng đế · Hoàng đế và Ngô Đình Diệm · Xem thêm »

Huế

Huế là thành phố trực thuộc tỉnh Thừa Thiên - Huế.

Bảo Đại và Huế · Huế và Ngô Đình Diệm · Xem thêm »

Khâm sứ Trung Kỳ

Địa điểm Tòa Khâm sứ Trung Kỳ bên bờ sông Hương, nay là Trường Đại học Sư phạm Huế Khâm sứ Trung Kỳ (tiếng Pháp: Résident supérieur de l'Annam) là viên chức người Pháp đại diện cho chính quyền bảo hộ ở Trung Kỳ dưới thời Pháp thuộc.

Bảo Đại và Khâm sứ Trung Kỳ · Khâm sứ Trung Kỳ và Ngô Đình Diệm · Xem thêm »

Lịch sử Việt Nam

Lịch sử Việt Nam nếu tính từ lúc có mặt con người sinh sống thì đã có hàng vạn năm trước công nguyên, còn tính từ khi cơ cấu nhà nước được hình thành thì mới khoảng từ năm 2879 TCN.

Bảo Đại và Lịch sử Việt Nam · Lịch sử Việt Nam và Ngô Đình Diệm · Xem thêm »

Liên bang Đông Dương

Tiến trình xâm lược của thực dân Pháp và Anh ở Đông Nam Á Liên bang Đông Dương thuộc Pháp vào năm 1905. Bản đồ này bao gồm cả lãnh thổ của Xiêm (màu tím) thuộc "vùng ảnh hưởng" của Pháp. Liên bang Đông Dương (tiếng Pháp: Union Indochinoise; tiếng Khmer: សហភាពឥណ្ឌូចិន), đôi khi gọi là Đông Dương thuộc Pháp (tiếng Pháp: Indochine française) hoặc Đông Pháp, là lãnh thổ nằm dưới quyền cai trị của thực dân Pháp nằm ở khu vực Đông Nam Á. Liên bang bao gồm sáu xứ: Nam Kỳ (Cochinchine), Bắc Kỳ (Tonkin), Trung Kỳ (Annam), Lào (Laos), Campuchia (Cambodge) và Quảng Châu Loan (Kouang-Tchéou-Wan).

Bảo Đại và Liên bang Đông Dương · Liên bang Đông Dương và Ngô Đình Diệm · Xem thêm »

Liên hiệp Pháp

Liên hiệp Pháp là một thực thể chính trị do chính phủ Đệ tứ Cộng hòa Pháp thành lập để thay thế hệ thống thuộc địa và danh xưng Đế quốc Pháp đồng thời bỏ thể chế "bản xứ" (indigène).

Bảo Đại và Liên hiệp Pháp · Liên hiệp Pháp và Ngô Đình Diệm · Xem thêm »

Miền Trung (Việt Nam)

Cầu Trường Tiền về đêm Miền Trung Việt Nam còn gọi là Trung Bộ, nằm ở phần giữa lãnh thổ và là một trong ba vùng chính (gồm Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ) của Việt Nam.

Bảo Đại và Miền Trung (Việt Nam) · Miền Trung (Việt Nam) và Ngô Đình Diệm · Xem thêm »

Nam Kỳ

Nam Kỳ (chữ Hán: 南圻) là lãnh thổ cực Nam của nước Đại Nam triều Nguyễn, là một trong ba kỳ hợp thành nước Việt Nam.

Bảo Đại và Nam Kỳ · Nam Kỳ và Ngô Đình Diệm · Xem thêm »

Nguyên thủ quốc gia

Nguyên thủ quốc gia là người đứng đầu một quốc gia.

Bảo Đại và Nguyên thủ quốc gia · Ngô Đình Diệm và Nguyên thủ quốc gia · Xem thêm »

Nguyễn Hữu Bài

Thượng thư Nguyễn Hữu Bài Nguyễn Hữu Bài (chữ Hán: 阮有排; 28 tháng 9 năm 1863-10 tháng 7 năm 1935) là một đại thần nhà Nguyễn và là một nhà cách mạng ôn hòa trong lịch sử cận đại Việt Nam.

Bảo Đại và Nguyễn Hữu Bài · Ngô Đình Diệm và Nguyễn Hữu Bài · Xem thêm »

Nguyễn Phan Long

Nguyễn Phan Long Nhà báo Nguyễn Phan Long (1889–1960) là một nhà báo, nhà hoạt động chính trị Việt Nam nửa đầu thế kỷ 20.

Bảo Đại và Nguyễn Phan Long · Ngô Đình Diệm và Nguyễn Phan Long · Xem thêm »

Nguyễn Phúc Bửu Lộc

Hoàng thân Nguyễn Phúc Bửu Lộc, (sinh ngày 22 tháng 8 năm 1914 tại Huế, mất ngày 27 tháng 2 năm 1990 tại Paris).

Bảo Đại và Nguyễn Phúc Bửu Lộc · Ngô Đình Diệm và Nguyễn Phúc Bửu Lộc · Xem thêm »

Nguyễn Văn Hinh

Nguyễn Văn Hinh (1915-2004), nguyên là tướng lĩnh đầu tiên của Quốc gia Việt Nam, là sĩ quan người Việt đầu tiên được phong cấp tướng ở thời kỳ Liên hiệp Pháp, cấp bậc Trung tướng.

Bảo Đại và Nguyễn Văn Hinh · Ngô Đình Diệm và Nguyễn Văn Hinh · Xem thêm »

Nguyễn Văn Tâm

Thủ tướng Nguyễn Văn Tâm gắn huy chương lên quân kỳ của trường Sĩ quan trừ bị Thủ Đức. sau lưng ông là Tổng trưởng Quốc phòng Phan Huy Quát. Nguyễn Văn Tâm (1893 - 1990) là thủ tướng chính quyền Quốc gia Việt Nam thân Pháp dưới quyền quốc trưởng Bảo Đại từ tháng 6 năm 1952 đến tháng 12 năm 1953.

Bảo Đại và Nguyễn Văn Tâm · Ngô Đình Diệm và Nguyễn Văn Tâm · Xem thêm »

Nguyễn Văn Thiệu

Nguyễn Văn Thiệu (1923-2001) nguyên là một tướng lĩnh Bộ binh của Quân lực Việt Nam Cộng hòa, cấp bậc Trung tướng.

Bảo Đại và Nguyễn Văn Thiệu · Ngô Đình Diệm và Nguyễn Văn Thiệu · Xem thêm »

Nguyễn Văn Xuân (trung tướng)

Nguyễn Văn Xuân (1892–1989) là Thủ tướng của Cộng hòa tự trị Nam Kỳ từ ngày 8 tháng 10 năm 1947 đến ngày 27 tháng 5 năm 1948, sau đó giữ chức vụ Thủ tướng lâm thời của Quốc gia Việt Nam từ ngày 27 tháng 5 năm 1948 đến 14 tháng 7 năm 1949.

Bảo Đại và Nguyễn Văn Xuân (trung tướng) · Ngô Đình Diệm và Nguyễn Văn Xuân (trung tướng) · Xem thêm »

Nhà Nguyễn

Nhà Nguyễn (Chữ Nôm: 家阮, Chữ Hán: 阮朝; Hán Việt: Nguyễn triều) là triều đại quân chủ cuối cùng trong lịch sử Việt Nam, năm 1802 đến năm 1804 sử dụng quốc hiệu Nam Việt (Gia Long khi triều cống nhà Thanh tự xưng "Nam Việt Quốc trưởng"), năm 1804 đến năm 1820 sử dụng quốc hiệu Việt Nam, từ năm 1820 đến năm 1839, vua Minh Mạng Nguyễn Phúc Đảm đổi quốc hiệu là Đại Nam.

Bảo Đại và Nhà Nguyễn · Ngô Đình Diệm và Nhà Nguyễn · Xem thêm »

Nhật Bản

Nhật Bản (日本 Nippon hoặc Nihon; tên chính thức hoặc Nihon-koku, "Nhật Bản Quốc") là một đảo quốc ở vùng Đông Á. Tọa lạc trên Thái Bình Dương, nước này nằm bên rìa phía đông của Biển Nhật Bản, Biển Hoa Đông, Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên và vùng Viễn Đông Nga, trải dài từ Biển Okhotsk ở phía bắc xuống Biển Hoa Đông và đảo Đài Loan ở phía nam.

Bảo Đại và Nhật Bản · Ngô Đình Diệm và Nhật Bản · Xem thêm »

Paris

Paris là thành phố thủ đô của nước Pháp, cũng là một trong ba thành phố phát triển kinh tế nhanh nhất thế giới cùng Luân Đôn và New York và cũng là một trung tâm hành chính của vùng Île-de-France.

Bảo Đại và Paris · Ngô Đình Diệm và Paris · Xem thêm »

Pháp

Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.

Bảo Đại và Pháp · Ngô Đình Diệm và Pháp · Xem thêm »

Phạm Liệu

Phạm Liệu (1873-1937), tự là Sư Giám, hiệu là Tang Phố, là một danh sĩ Việt Nam.

Bảo Đại và Phạm Liệu · Ngô Đình Diệm và Phạm Liệu · Xem thêm »

Phạm Quỳnh

Phạm Quỳnh (17 tháng 12 năm 1892 - 6 tháng 9 năm 1945) là một nhà văn hóa, nhà báo, nhà văn và quan đại thần triều Nguyễn (Việt Nam).

Bảo Đại và Phạm Quỳnh · Ngô Đình Diệm và Phạm Quỳnh · Xem thêm »

Phật giáo

Bánh xe Pháp Dharmacakra, biểu tượng của Phật giáo, tượng trưng cho giáo pháp, gồm Tứ diệu đế, Bát chính đạo, Trung đạo Phật giáo (chữ Hán: 佛教) là một loại tôn giáo bao gồm một loạt các truyền thống, tín ngưỡng và phương pháp tu tập dựa trên lời dạy của một nhân vật lịch sử là Tất-đạt-đa Cồ-đàm (悉達多瞿曇).

Bảo Đại và Phật giáo · Ngô Đình Diệm và Phật giáo · Xem thêm »

Phật giáo Hòa Hảo

Giáo chủ Phật giáo Hòa Hảo Huỳnh Phú Sổ Biểu tượng của Phật giáo Hoà Hảo. Phật giáo Hòa Hảo, hay còn gọi là đạo Hòa Hảo, là một tông phái Phật giáo do Huỳnh Phú Sổ khai lập năm 1939, lấy pháp môn Tịnh Độ tông làm căn bản và chủ trương tu hành tại gia.

Bảo Đại và Phật giáo Hòa Hảo · Ngô Đình Diệm và Phật giáo Hòa Hảo · Xem thêm »

Phi công

Hai phi công lái chiếc Boeing 777 đang hạ cánh Phi công là người lái, điều khiển máy bay hoặc thiết bị bay bằng lực đẩy động cơ.

Bảo Đại và Phi công · Ngô Đình Diệm và Phi công · Xem thêm »

Quân đội Quốc gia Việt Nam

Quân đội Quốc gia Việt Nam (tiếng Pháp: Armée Nationale Vietnamienne, ANV) là lực lượng vũ trang của Quốc gia Việt Nam, là một phần của Quân đội Liên hiệp Pháp, được sự bảo trợ tài chính và chỉ huy từ Liên hiệp Pháp, tồn tại từ 1950 đến 1955.

Bảo Đại và Quân đội Quốc gia Việt Nam · Ngô Đình Diệm và Quân đội Quốc gia Việt Nam · Xem thêm »

Quốc gia Việt Nam

Quốc gia Việt Nam (tiếng Pháp: État du Viêt Nam) là một chính thể thuộc Liên bang Đông Dương thuộc Liên hiệp Pháp, tuyên bố chủ quyền toàn bộ lãnh thổ Việt Nam, tồn tại trong giai đoạn từ giữa năm 1948 và 1955.

Bảo Đại và Quốc gia Việt Nam · Ngô Đình Diệm và Quốc gia Việt Nam · Xem thêm »

Tổng thống Việt Nam Cộng hòa

Tổng thống Việt Nam Cộng hòa là danh xưng chức vụ của người đứng đầu và giữ vai trò Nguyên thủ Việt Nam Cộng hòa trong giai đoạn 1955-1963 và 1967-1975.

Bảo Đại và Tổng thống Việt Nam Cộng hòa · Ngô Đình Diệm và Tổng thống Việt Nam Cộng hòa · Xem thêm »

Thành phố Hồ Chí Minh

Thành phố Hồ Chí Minh (vẫn còn phổ biến với tên gọi cũ là Sài Gòn) là thành phố lớn nhất Việt Nam về dân số và kinh tế, đứng thứ hai về diện tích, đồng thời cũng là một trong những trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa và giáo dục quan trọng nhất của Việt Nam.

Bảo Đại và Thành phố Hồ Chí Minh · Ngô Đình Diệm và Thành phố Hồ Chí Minh · Xem thêm »

Thái Văn Toản

Thái Văn Toản (chữ Hán: 蔡文瓚, 1885-1952) là một thượng thư bộ Hình triều Nguyễn.

Bảo Đại và Thái Văn Toản · Ngô Đình Diệm và Thái Văn Toản · Xem thêm »

Thủ tướng

Thủ tướng là người đứng đầu ngành hành pháp, nhân vật lãnh đạo chính trị cao nhất trong chính phủ của một quốc gia theo chính thể nghị viện, hay chức vị hành chính cao nhất trong chính phủ của một quốc gia theo chính thể cộng hòa.

Bảo Đại và Thủ tướng · Ngô Đình Diệm và Thủ tướng · Xem thêm »

Thừa Thiên - Huế

Thừa Thiên - Huế là một tỉnh ven biển nằm ở vùng Bắc Trung Bộ Việt Nam có tọa độ ở 16-16,8 Bắc và 107,8-108,2 Đông.

Bảo Đại và Thừa Thiên - Huế · Ngô Đình Diệm và Thừa Thiên - Huế · Xem thêm »

Trần Trọng Kim

Trần Trọng Kim (chữ Hán: 陳仲金; 1883 – 1953) là một học giả danh tiếngHuỳnh Kim Khánh (1986).

Bảo Đại và Trần Trọng Kim · Ngô Đình Diệm và Trần Trọng Kim · Xem thêm »

Trung Kỳ

Trung Kỳ (chữ Hán: 中圻) là tên gọi do vua Minh Mạng đặt ra cho phần giữa của Việt Nam năm 1834.

Bảo Đại và Trung Kỳ · Ngô Đình Diệm và Trung Kỳ · Xem thêm »

Việt Minh

Việt Nam độc lập đồng minh (tên chính thức trong nghị quyết Hội nghị lần thứ VIII Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương), còn gọi là Việt Nam độc lập đồng minh hội, gọi tắt là Việt Minh, là liên minh chính trị do Đảng Cộng sản Đông Dương thành lập ngày 19 tháng 5 năm 1941 với mục đích công khai là "Liên hiệp tất cả các tầng lớp nhân dân, các đảng phái cách mạng, các đoàn thể dân chúng yêu nước, đang cùng nhau đánh đuổi Nhật - Pháp, làm cho Việt Nam hoàn toàn độc lập, dựng lên một nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa".

Bảo Đại và Việt Minh · Ngô Đình Diệm và Việt Minh · Xem thêm »

Việt Nam

Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).

Bảo Đại và Việt Nam · Ngô Đình Diệm và Việt Nam · Xem thêm »

Việt Nam Cộng hòa

Việt Nam Cộng hòa (1955–1975) là một cựu chính thể được thành lập từ Quốc gia Việt Nam (1949–1955), với thủ đô là Sài Gòn.

Bảo Đại và Việt Nam Cộng hòa · Ngô Đình Diệm và Việt Nam Cộng hòa · Xem thêm »

Việt Nam Dân chủ Cộng hòa

Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là nhà nước ở Đông Nam Á, được Chủ tịch Hồ Chí Minh tuyên bố thành lập ngày 2 tháng 9 năm 1945, tại Hà Nội.

Bảo Đại và Việt Nam Dân chủ Cộng hòa · Ngô Đình Diệm và Việt Nam Dân chủ Cộng hòa · Xem thêm »

11 tháng 3

Ngày 11 tháng 3 là ngày thứ 70 (71 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

11 tháng 3 và Bảo Đại · 11 tháng 3 và Ngô Đình Diệm · Xem thêm »

22 tháng 10

Ngày 22 tháng 10 là ngày thứ 295 (296 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

22 tháng 10 và Bảo Đại · 22 tháng 10 và Ngô Đình Diệm · Xem thêm »

22 tháng 6

Ngày 22 tháng 6 là ngày thứ 173 (174 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

22 tháng 6 và Bảo Đại · 22 tháng 6 và Ngô Đình Diệm · Xem thêm »

4 tháng 6

Ngày 4 tháng 6 là ngày thứ 155 (156 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

4 tháng 6 và Bảo Đại · 4 tháng 6 và Ngô Đình Diệm · Xem thêm »

8 tháng 4

Ngày 8 tháng 4 là ngày thứ 98 (99 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

8 tháng 4 và Bảo Đại · 8 tháng 4 và Ngô Đình Diệm · Xem thêm »

Danh sách trên trả lời các câu hỏi sau

So sánh giữa Bảo Đại và Ngô Đình Diệm

Bảo Đại có 244 mối quan hệ, trong khi Ngô Đình Diệm có 450. Khi họ có chung 66, chỉ số Jaccard là 9.51% = 66 / (244 + 450).

Tài liệu tham khảo

Bài viết này cho thấy mối quan hệ giữa Bảo Đại và Ngô Đình Diệm. Để truy cập mỗi bài viết mà từ đó các thông tin được trích xuất, vui lòng truy cập:

Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »