Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Bạch quả

Mục lục Bạch quả

Bạch quả (tên khoa học: Ginkgo biloba; 銀杏 trong tiếng Trung, tức là ngân hạnh hay 白果 là bạch quả), là loài cây thân gỗ duy nhất còn sinh tồn trong chi Ginkgo, họ Ginkgoaceae.

56 quan hệ: Aspirin, Đại học California, Đại học Tōkyō, Bầu nhụy, Bệnh Alzheimer, Bỉ, Bộ Bạch quả, Bilobalit, Bonsai, , Carl Linnaeus, Chawanmushi, Cháo, Chất chống ôxy hóa, Chiết Giang, Danh pháp hai phần, Gốc tự do, Giao tử, Ginkgolit, Hóa thạch sống, Họ Bạch quả, Hiroshima, Hoa Kỳ, Kích thích tình dục, Kỷ Jura, Kumamoto, , Lớp Bạch quả, Mơ châu Âu, Ngành Bạch quả, Ngành Thông, Nhật Bản, Nho giáo, Noãn, Phân, Phật giáo, Pyridoxin, Quả, Quả kiên, Sơn Đông, Tết Nguyên Đán, Thế Thượng Tân, Thụ phấn, Thực vật, Thực vật có hạt, Thực vật hạt trần, Tiếng Hàn Quốc, Tiếng Nhật, Tiếng Trung Quốc, Tiếng Việt, ..., Trí nhớ, Trung Quốc, Vũ khí hạt nhân, Warfarin, 1690, 2004. Mở rộng chỉ mục (6 hơn) »

Aspirin

Aspirin, hay acetylsalicylic acid (ASA), (acetosal) là một dẫn xuất của acid salicylic, thuộc nhóm thuốc chống viêm non-steroid; có tác dụng giảm đau, hạ sốt, chống viêm; nó còn có tác dụng chống kết tập tiểu cầu, khi dùng liều thấp kéo dài có thể phòng ngừa đau tim và hình thành cục nghẽn trong mạch máu.

Mới!!: Bạch quả và Aspirin · Xem thêm »

Đại học California

Hệ thống Viện Đại học California (tiếng Anh: University of California hay UC) là một hệ thống viện đại học công lập của tiểu bang California, Hoa Kỳ.

Mới!!: Bạch quả và Đại học California · Xem thêm »

Đại học Tōkyō

Viện Đại học Tōkyō hay Đại học Tōkyō, viết tắt Tōdai (東大 Đông đại) là một trong những viện đại học nghiên cứu ở Nhật Bản.

Mới!!: Bạch quả và Đại học Tōkyō · Xem thêm »

Bầu nhụy

nhụy (.

Mới!!: Bạch quả và Bầu nhụy · Xem thêm »

Bệnh Alzheimer

Auguste D. Bệnh Alzheimer (AD, SDAT) hay đơn giản là Alzheimer là một chứng mất trí phổ biến nhất.

Mới!!: Bạch quả và Bệnh Alzheimer · Xem thêm »

Bỉ

Bỉ, tên chính thức là Vương quốc Bỉ, là một quốc gia có chủ quyền tại Tây Âu.

Mới!!: Bạch quả và Bỉ · Xem thêm »

Bộ Bạch quả

Bộ Bạch quả (danh pháp khoa học: Ginkgoales) là bộ thực vật hạt trần nằm trong lớp Bạch quả (Ginkgoopsida).

Mới!!: Bạch quả và Bộ Bạch quả · Xem thêm »

Bilobalit

Bilobalit là trilacton terpenoit hoạt hóa sinh học có trong bạch quả (Ginkgo biloba).

Mới!!: Bạch quả và Bilobalit · Xem thêm »

Bonsai

phải Bonsai (tiếng Nhật: 盆栽; Hán-Việt: bồn tài, nghĩa là "cây con trồng trong chậu") là loại cây cảnh nhỏ có dáng cổ thụ trồng trong chậu cảnh.

Mới!!: Bạch quả và Bonsai · Xem thêm »

Bơ phết lên bánh mì Một khối bơ và dao quết bơ Bơ (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp beurre /bœʁ/) là một chế phẩm sữa được làm bằng cách đánh sữa hoặc kem tươi hay đã được lên men.

Mới!!: Bạch quả và Bơ · Xem thêm »

Carl Linnaeus

Carl Linnaeus (23 tháng 5 năm 1707 - 10 tháng 1 năm 1778), cũng được biết đến với quý danh Carl von Linné, là một nhà thực vật học, một bác sĩ kiêm nhà động vật học người Thụy Điển, người đã đặt nền móng cho hệ thống danh pháp hiện đại.

Mới!!: Bạch quả và Carl Linnaeus · Xem thêm »

Chawanmushi

Chawanmushi (茶碗蒸し,Chawanmushi, nghĩa là "món hấp trong tách trà") là một món trứng sữa hấp với hạt bạch quả của ẩm thực Nhật Bản.

Mới!!: Bạch quả và Chawanmushi · Xem thêm »

Cháo

Cháo Cháo là một món ăn chủ yếu dùng gạo và nước khi nấu của nhiều dân tộc tại Đông Á và Đông Nam Á. Đối với người Việt cháo là một trong hai món ăn thường ngày nhất: cơm và cháo.

Mới!!: Bạch quả và Cháo · Xem thêm »

Chất chống ôxy hóa

Mô hình chất chống oxi hóa. Chất chống oxi hóa là một loại hóa chất giúp ngăn chặn hoặc làm chậm quá trình oxi hóa chất khác.

Mới!!: Bạch quả và Chất chống ôxy hóa · Xem thêm »

Chiết Giang

Chiết Giang (浙江) là một tỉnh ven biển phía đông của Trung Quốc.

Mới!!: Bạch quả và Chiết Giang · Xem thêm »

Danh pháp hai phần

Trong sinh học, danh pháp hai phần hay danh pháp lưỡng nôm là quy ước chung trong việc viết tên khoa học của một loài (thường là tiếng Latin).

Mới!!: Bạch quả và Danh pháp hai phần · Xem thêm »

Gốc tự do

Một gốc tự do (Anh ngữ: free radical hoặc radicals) là một phân tử với một điện tử độc lập / chưa tạo thành cặp (unpaired electron) (Afzal & Armstrong, 2002).

Mới!!: Bạch quả và Gốc tự do · Xem thêm »

Giao tử

Giao tử chính là tinh trùng (ở nam) và trứng (ở nữ).

Mới!!: Bạch quả và Giao tử · Xem thêm »

Ginkgolit

Cấu trúc hóa học của các ginkgolit Ginkgolit là tên gọi chung để chỉ các chất hoạt hóa sinh học lacton terpenoit có trong bạch quả (Ginkgo biloba).

Mới!!: Bạch quả và Ginkgolit · Xem thêm »

Hóa thạch sống

Hóa thạch sống là một thuật ngữ không chính thức để chỉ bất kỳ loài hoặc nhánh sinh vật nào còn sinh tồn nhưng dường như là giống như các loài chỉ được biết đến từ các hóa thạch và không có bất kỳ họ hàng còn sinh tồn nào là gần gũi.

Mới!!: Bạch quả và Hóa thạch sống · Xem thêm »

Họ Bạch quả

Họ Bạch quả (danh pháp khoa học: Ginkgoaceae) là họ thực vật hạt trần duy nhất còn có loài sinh tồn của bộ Bạch quả (Ginkgoales).

Mới!!: Bạch quả và Họ Bạch quả · Xem thêm »

Hiroshima

là một tỉnh của Nhật Bản, nằm ở tiểu vùng Sanyo, vùng Chugoku trên đảo Honshu.

Mới!!: Bạch quả và Hiroshima · Xem thêm »

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.

Mới!!: Bạch quả và Hoa Kỳ · Xem thêm »

Kích thích tình dục

Các vùng kích thích tình dục trên cơ thể nam và nữ. Kích thích tình dục là bất kỳ kích thích nào (kể cả tiếp xúc thân thể) dẫn đến, tăng cường và duy trì kích thích tình dục, và có thể dẫn đến cực khoái. Mặc dù kích thích tình dục có thể phát sinh mà không cần kích thích cơ thể, việc đạt được cực khoái thường đòi hỏi kích thích tình dục liên quan đến thể chất.

Mới!!: Bạch quả và Kích thích tình dục · Xem thêm »

Kỷ Jura

Kỷ Jura là một kỷ trong niên đại địa chất kéo dài từ khoảng 200 triệu năm trước, khi kết thúc kỷ Tam điệp tới khoảng 146 triệu năm trước, khi bắt đầu kỷ Phấn trắng (Creta).

Mới!!: Bạch quả và Kỷ Jura · Xem thêm »

Kumamoto

là một tỉnh của Nhật Bản nằm trên đảo Kyūshū.

Mới!!: Bạch quả và Kumamoto · Xem thêm »

Lá của cây ''Tilia tomentosa'' (đoạn lá bạc) Lá hay lá cây (tiếng Anh: Leaf) là một cơ quan của thực vật có mạch và là phần phụ thuộc ở bên chính của thân cây.

Mới!!: Bạch quả và Lá · Xem thêm »

Lớp Bạch quả

Lớp Bạch quả (danh pháp khoa học: Ginkgoopsida, đôi khi viết thành Ginkgopsida) là lớp thực vật hạt trần duy nhất của ngành Bạch quả (Ginkgophyta).

Mới!!: Bạch quả và Lớp Bạch quả · Xem thêm »

Mơ châu Âu

Mơ châu Âu, mơ tây, mơ hạnh hay hạnh (tên khoa học Prunus armeniaca L., do được trồng phổ biến ở Armenia cổ đại) là một loài thực vật thuộc chi Prunus.

Mới!!: Bạch quả và Mơ châu Âu · Xem thêm »

Ngành Bạch quả

Ngành Bạch quả (danh pháp khoa học: Ginkgophyta) là ngành thực vật hạt trần với lớp duy nhất là lớp Bạch quả (Ginkgoopsida).

Mới!!: Bạch quả và Ngành Bạch quả · Xem thêm »

Ngành Thông

Ngành Thông (danh pháp khoa học: Pinophyta) nhiều tài liệu tiếng Việt cũ còn gọi là ngành Hạt trần (Gymnospermae), gồm các loài cây thân gỗ lớn hoặc nhỡ, ít khi là cây bụi hoặc dây leo thân g. Lá hình vảy, hình kim, hình dải, ít khi hình quạt, hình trái xoan hoặc hình lông chim.

Mới!!: Bạch quả và Ngành Thông · Xem thêm »

Nhật Bản

Nhật Bản (日本 Nippon hoặc Nihon; tên chính thức hoặc Nihon-koku, "Nhật Bản Quốc") là một đảo quốc ở vùng Đông Á. Tọa lạc trên Thái Bình Dương, nước này nằm bên rìa phía đông của Biển Nhật Bản, Biển Hoa Đông, Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên và vùng Viễn Đông Nga, trải dài từ Biển Okhotsk ở phía bắc xuống Biển Hoa Đông và đảo Đài Loan ở phía nam.

Mới!!: Bạch quả và Nhật Bản · Xem thêm »

Nho giáo

Tranh vẽ của Nhật Bản mô tả Khổng Tử, người sáng lập ra Nho giáo. Dòng chữ trên cùng ghi "''Tiên sư Khổng Tử hành giáo tượng''" Nho giáo (儒教), còn gọi là đạo Nho hay đạo Khổng là một hệ thống đạo đức, triết học xã hội, triết lý giáo dục và triết học chính trị do Khổng Tử đề xướng và được các môn đồ của ông phát triển với mục đích xây dựng một xã hội thịnh trị.

Mới!!: Bạch quả và Nho giáo · Xem thêm »

Noãn

Noãn hay tế bào trứng là các tế bào sinh sản của con cái/giống cái đơn bội hoặc là giao tử cái.

Mới!!: Bạch quả và Noãn · Xem thêm »

Phân

Phân ngựa Phân voi Phân là sản phẩm cuối cùng của quá trình tiêu hóa thông qua hậu môn của người hay động vật.

Mới!!: Bạch quả và Phân · Xem thêm »

Phật giáo

Bánh xe Pháp Dharmacakra, biểu tượng của Phật giáo, tượng trưng cho giáo pháp, gồm Tứ diệu đế, Bát chính đạo, Trung đạo Phật giáo (chữ Hán: 佛教) là một loại tôn giáo bao gồm một loạt các truyền thống, tín ngưỡng và phương pháp tu tập dựa trên lời dạy của một nhân vật lịch sử là Tất-đạt-đa Cồ-đàm (悉達多瞿曇).

Mới!!: Bạch quả và Phật giáo · Xem thêm »

Pyridoxin

Pyridoxin là một trong các hợp chất có thể gọi là vitamin B6, cùng với pyridoxal và pyridoxamin.

Mới!!: Bạch quả và Pyridoxin · Xem thêm »

Quả

Một số loại quả ăn được Một quầy bán trái cây tại Barcelona Giỏ trái cây, tác phẩm của Balthasar van der Ast, 1632 Trong thực vật học, quả (phương ngữ miền Bắc) hoặc trái (phương ngữ miền Nam) là một phần của những loại thực vật có hoa, chuyển hóa từ những mô riêng biệt của hoa, có thể có một hoặc nhiều bầu nhụy và trong một số trường hợp thì là mô phụ.

Mới!!: Bạch quả và Quả · Xem thêm »

Quả kiên

Quả phỉ Quả kiên hay quả cứng hay hạt cứng là loại quả bao gồm một hạt và một vỏ cứng, lớp vỏ này sẽ không tự nứt ra để giải phóng hạt ở bên trong thoát ra (gọi là sự không nẻ hay không mở).

Mới!!: Bạch quả và Quả kiên · Xem thêm »

Sơn Đông

Sơn Đông là một tỉnh ven biển phía đông Trung Quốc.

Mới!!: Bạch quả và Sơn Đông · Xem thêm »

Tết Nguyên Đán

Tết Nguyên Đán (hay còn gọi là Tết Cả, Tết Ta, Tết Âm lịch, Tết Cổ truyền hay chỉ đơn giản còn gọi là Tết) là dịp lễ quan trọng nhất của Việt Nam, cùng với văn hóa Tết Âm lịch của các nước Đông Á. Trước ngày Tết, người Việt có các phong tục như "cúng Táo Quân" (23 tháng chạp âm lịch) và "cúng Tất Niên" (29 hoặc 30 tháng chạp âm lịch) Vì Tết tính theo Âm lịch nên Tết Nguyên Đán của Việt Nam muộn hơn Tết Dương lịch (hay Tết Tây).

Mới!!: Bạch quả và Tết Nguyên Đán · Xem thêm »

Thế Thượng Tân

Thế Pliocen hay thế Pleiocen hoặc thế Thượng Tân là một thế địa chất, theo truyền thống kéo dài từ khoảng 5,332 tới 1,806 triệu năm trước (Ma).

Mới!!: Bạch quả và Thế Thượng Tân · Xem thêm »

Thụ phấn

Một con ong đang thụ phấn cho cây phải 250px Thụ phấn là một bước rất quan trọng trong quá trình sinh sản ở thực vật có hạt; là quá trình chuyển những hạt phấn (còn gọi là bào tử đực) tới lá noãn, cấu trúc chứa noãn (còn gọi là bào tử cái).

Mới!!: Bạch quả và Thụ phấn · Xem thêm »

Thực vật

Thực vật là những sinh vật có khả năng tạo cho mình chất dinh dưỡng từ những hợp chất vô cơ đơn giản và xây dựng thành những phần tử phức tạp nhờ quá trình quang hợp, diễn ra trong lục lạp của thực vật.

Mới!!: Bạch quả và Thực vật · Xem thêm »

Thực vật có hạt

Thực vật có hạt (danh pháp khoa học: Spermatophyta (từ tiếng Hy Lạp "Σπερματόφυτα") bao gồm các loài thực vật có sinh ra hạt. Chúng là tập hợp con của thực vật có mạch (Tracheophyta) trong thực vật có phôi (Embryophyta). Hiện nay, nói chung thực vật có hạt còn sinh tồn được chia ra thành 5 nhóm.

Mới!!: Bạch quả và Thực vật có hạt · Xem thêm »

Thực vật hạt trần

Thực vật hạt trần hay thực vật khỏa tử (Gymnospermatophyta) là một nhóm thực vật có hạt chứa các hạt trên các cấu trúc tương tự như hình nón (còn gọi là quả nón, mặc dù chúng không phải là quả thực thụ) chứ không phải bên trong quả như thực vật hạt kín.

Mới!!: Bạch quả và Thực vật hạt trần · Xem thêm »

Tiếng Hàn Quốc

Tiếng Hàn Quốc hay Tiếng Triều Tiên là ngôn ngữ phổ dụng nhất tại Hàn Quốc và Triều Tiên, và là ngôn ngữ chính thức của cả hai miền Bắc và Nam bán đảo Triều Tiên.

Mới!!: Bạch quả và Tiếng Hàn Quốc · Xem thêm »

Tiếng Nhật

Cộng đồng nhỏ: Brasil (~1,5 triệu), Hoa Kỳ (~1,2 triệu đặc biệt ở Hawaii), Peru (~88.000), Úc (~53.000 đặc biệt ở Sydney), Hàn Quốc (16.000~20.000), Philippines (13.000), Guam (2000~).

Mới!!: Bạch quả và Tiếng Nhật · Xem thêm »

Tiếng Trung Quốc

Tiếng Trung Quốc, tiếng Hán, hay tiếng Hoa (hay) là tập hợp những dạng ngôn ngữ có liên quan đến nhau, nhưng trong rất nhiều trường hợp không thông hiểu lẫn nhau, hợp thành một nhánh trong ngữ hệ Hán-Tạng.

Mới!!: Bạch quả và Tiếng Trung Quốc · Xem thêm »

Tiếng Việt

Tiếng Việt, còn gọi tiếng Việt Nam hay Việt ngữ, là ngôn ngữ của người Việt (người Kinh) và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam.

Mới!!: Bạch quả và Tiếng Việt · Xem thêm »

Trí nhớ

Trí nhớ là một khả năng của các sinh vật sinh sống có thể lưu giữ những thông tin về môi trường bên ngoài tác động lên cơ thể, cũng như các phản ứng xảy ra trong cơ thể và tái hiện thông tin được lưu giữ hoặc kinh nghiệm cũ để sử dụng chúng trong lĩnh vực ý thức hoặc tập tính.

Mới!!: Bạch quả và Trí nhớ · Xem thêm »

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người. Trung Quốc là quốc gia độc đảng do Đảng Cộng sản cầm quyền, chính phủ trung ương đặt tại thủ đô Bắc Kinh. Chính phủ Trung Quốc thi hành quyền tài phán tại 22 tỉnh, năm khu tự trị, bốn đô thị trực thuộc, và hai khu hành chính đặc biệt là Hồng Kông và Ma Cao. Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa cũng tuyên bố chủ quyền đối với các lãnh thổ nắm dưới sự quản lý của Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan), cho Đài Loan là tỉnh thứ 23 của mình, yêu sách này gây tranh nghị do sự phức tạp của vị thế chính trị Đài Loan. Với diện tích là 9,596,961 triệu km², Trung Quốc là quốc gia có diện tích lục địa lớn thứ tư trên thế giới, và là quốc gia có tổng diện tích lớn thứ ba hoặc thứ tư trên thế giới, tùy theo phương pháp đo lường. Cảnh quan của Trung Quốc rộng lớn và đa dạng, thay đổi từ những thảo nguyên rừng cùng các sa mạc Gobi và Taklamakan ở phía bắc khô hạn đến các khu rừng cận nhiệt đới ở phía nam có mưa nhiều hơn. Các dãy núi Himalaya, Karakoram, Pamir và Thiên Sơn là ranh giới tự nhiên của Trung Quốc với Nam và Trung Á. Trường Giang và Hoàng Hà lần lượt là sông dài thứ ba và thứ sáu trên thế giới, hai sông này bắt nguồn từ cao nguyên Thanh Tạng và chảy hướng về vùng bờ biển phía đông có dân cư đông đúc. Đường bờ biển của Trung Quốc dọc theo Thái Bình Dương và dài 14500 km, giáp với các biển: Bột Hải, Hoàng Hải, biển Hoa Đông và biển Đông. Lịch sử Trung Quốc bắt nguồn từ một trong những nền văn minh cổ nhất thế giới, phát triển tại lưu vực phì nhiêu của sông Hoàng Hà tại bình nguyên Hoa Bắc. Trải qua hơn 5.000 năm, văn minh Trung Hoa đã phát triển trở thành nền văn minh rực rỡ nhất thế giới trong thời cổ đại và trung cổ, với hệ thống triết học rất thâm sâu (nổi bật nhất là Nho giáo, Đạo giáo và thuyết Âm dương ngũ hành). Hệ thống chính trị của Trung Quốc dựa trên các chế độ quân chủ kế tập, được gọi là các triều đại, khởi đầu là triều đại nhà Hạ ở lưu vực Hoàng Hà. Từ năm 221 TCN, khi nhà Tần chinh phục các quốc gia khác để hình thành một đế quốc Trung Hoa thống nhất, quốc gia này đã trải qua nhiều lần mở rộng, đứt đoạn và cải cách. Trung Hoa Dân Quốc lật đổ triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc là nhà Thanh vào năm 1911 và cầm quyền tại Trung Quốc đại lục cho đến năm 1949. Sau khi Đế quốc Nhật Bản bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Đảng Cộng sản đánh bại Quốc dân Đảng và thiết lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại Bắc Kinh vào ngày 1 tháng 10 năm 1949, trong khi đó Quốc dân Đảng dời chính phủ Trung Hoa Dân Quốc đến đảo Đài Loan và thủ đô hiện hành là Đài Bắc. Trong hầu hết thời gian trong hơn 2.000 năm qua, kinh tế Trung Quốc được xem là nền kinh tế lớn và phức tạp nhất trên thế giới, với những lúc thì hưng thịnh, khi thì suy thoái. Kể từ khi tiến hành cuộc cải cách kinh tế vào năm 1978, Trung Quốc trở thành một trong các nền kinh kế lớn có mức tăng trưởng nhanh nhất. Đến năm 2014, nền kinh tế Trung Quốc đã đạt vị trí số một thế giới tính theo sức mua tương đương (PPP) và duy trì ở vị trí thứ hai tính theo giá trị thực tế. Trung Quốc được công nhận là một quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân và có quân đội thường trực lớn nhất thế giới, với ngân sách quốc phòng lớn thứ nhì. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trở thành một thành viên của Liên Hiệp Quốc từ năm 1971, khi chính thể này thay thế Trung Hoa Dân Quốc trong vị thế thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Trung Quốc cũng là thành viên của nhiều tổ chức đa phương chính thức và phi chính thức, trong đó có WTO, APEC, BRICS, SCO, và G-20. Trung Quốc là một cường quốc lớn và được xem là một siêu cường tiềm năng.

Mới!!: Bạch quả và Trung Quốc · Xem thêm »

Vũ khí hạt nhân

Hơn nửa thế kỷ qua, hình ảnh này vẫn là một trong những ký ức hãi hùng về chiến tranh Vũ khí hạt nhân (tiếng Anh: nuclear weapon), -còn gọi là vũ khí nguyên tử- là loại vũ khí hủy diệt hàng loạt mà năng lượng của nó do các phản ứng phân hạch hạt nhân hoặc/và phản ứng hợp hạch gây ra.

Mới!!: Bạch quả và Vũ khí hạt nhân · Xem thêm »

Warfarin

Warfarin, được đăng ký dưới nhãn hiệu Coumadin cùng những nhãn hiệu khác, là một loại thuốc chống đông máu (máu loãng).

Mới!!: Bạch quả và Warfarin · Xem thêm »

1690

Năm 1690 (Số La Mã:MDCXC) là một năm thường bắt đầu vào ngày Chủ nhật (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Bạch quả và 1690 · Xem thêm »

2004

2004 (số La Mã: MMIV) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ năm trong lịch Gregory.

Mới!!: Bạch quả và 2004 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Chi Bạch quả, Ginkgo, Ginkgo biloba, Ngân hạnh.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »