Những điểm tương đồng giữa Bùi Thúc Nghiệp và Tiêu Bảo Quyển
Bùi Thúc Nghiệp và Tiêu Bảo Quyển có 15 điểm chung (trong Unionpedia): An Huy, Bắc Ngụy, Giang Tây, Hồ Bắc, Lịch sử Trung Quốc, Lương Vũ Đế, Nam Tề, Nam Tề Cao Đế, Nam Tề Minh Đế, Nam Tề thư, Nam Tề Vũ Đế, Thôi Huệ Cảnh, Tiêu Chiêu Nghiệp, Tiêu Chiêu Văn, Tư trị thông giám.
An Huy
An Huy (IPA:ánxwéi) là một tỉnh của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
An Huy và Bùi Thúc Nghiệp · An Huy và Tiêu Bảo Quyển ·
Bắc Ngụy
Nhà Bắc Ngụy (tiếng Trung: 北魏朝, bính âm: běi wèi cháo, 386-534), còn gọi là Thác Bạt Ngụy (拓拔魏), Hậu Ngụy (後魏) hay Nguyên Ngụy (元魏), là một triều đại thời Nam Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc. Sự kiện đáng chú ý nhất của triều đại này là việc thống nhất miền bắc Trung Quốc năm 439. Nhà nước này cũng tham gia mạnh mẽ vào việc tài trợ cho nghệ thuật Phật giáo nên nhiều đồ tạo tác cổ và tác phẩm nghệ thuật từ thời kỳ này còn được bảo tồn. Năm 494, triều đại này di chuyển kinh đô từ Bình Thành (nay là Đại Đồng, tỉnh Sơn Tây) về Lạc Dương và bắt đầu cho xây dựng hang đá Long Môn. Trên 30.000 tượng Phật từ thời kỳ của triều đại này còn được tìm thấy trong hang. Người ta cho rằng triều đại này bắt nguồn từ bộ Thác Bạt của tộc Tiên Ti. Dưới ảnh hưởng của Phùng thái hậu và Ngụy Hiếu Văn Đế, Bắc Ngụy đẩy mạnh Hán hóa, thậm chí đổi họ hoàng tộc từ Thát Bạt sang Nguyên. Việc áp đặt Hán hóa gây mâu thuẫn sâu sắc giữa giới quý tộc Bắc Ngụy tại Lạc Dương và người Tiên Ti ở 6 quân trấn (lục trấn) phương bắc - là 6 tiền đồn lập lên nhằm phòng thủ người Nhuyễn Nhuyên (còn gọi Nhu Nhiên) - dẫn đến việc nổi loạn của người lục trấn, làm suy sụp hệ thống lưới cai trị từ Lạc Dương. Sau một thời gian xung đột, Bắc Ngụy bị phân chia thành Đông Ngụy và Tây Ngụy.
Bùi Thúc Nghiệp và Bắc Ngụy · Bắc Ngụy và Tiêu Bảo Quyển ·
Giang Tây
Giang Tây (Gan: Kongsi) là một tỉnh nằm ở đông nam Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Bùi Thúc Nghiệp và Giang Tây · Giang Tây và Tiêu Bảo Quyển ·
Hồ Bắc
Hồ Bắc (tiếng Vũ Hán: Hŭbě) là một tỉnh ở miền trung của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Bùi Thúc Nghiệp và Hồ Bắc · Hồ Bắc và Tiêu Bảo Quyển ·
Lịch sử Trung Quốc
Nền văn minh Trung Quốc bắt nguồn tại các khu vực thung lũng dọc theo Hoàng Hà và Trường Giang trong Thời đại đồ đá mới, nhưng cái nôi của nền văn minh Trung Quốc được cho là tại Hoàng Hà.
Bùi Thúc Nghiệp và Lịch sử Trung Quốc · Lịch sử Trung Quốc và Tiêu Bảo Quyển ·
Lương Vũ Đế
Lương Vũ Đế (chữ Hán: 梁武帝; 464 – 549), tên húy là Tiêu Diễn (蕭衍), tự là Thúc Đạt (叔達), tên khi còn nhỏ Luyện Nhi (練兒), là vị Hoàng đế khai quốc của triều Lương thời Nam-Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.
Bùi Thúc Nghiệp và Lương Vũ Đế · Lương Vũ Đế và Tiêu Bảo Quyển ·
Nam Tề
Nam triều Tề (479-502) là triều đại thứ hai của các Nam triều ở Trung Quốc, sau nhà Tống (420-479) và trước nhà Lương (502-557), thuộc về thời kỳ mà các nhà sử học Trung Quốc gọi là thời kỳ Nam Bắc triều (420-589).
Bùi Thúc Nghiệp và Nam Tề · Nam Tề và Tiêu Bảo Quyển ·
Nam Tề Cao Đế
Nam Tề Cao Đế (chữ Hán: 南齊高帝; 427–482), tên húy là Tiêu Đạo Thành, tên tự Thiệu Bá (紹伯), tiểu húy Đấu Tương (鬥將), là hoàng đế sáng lập nên triều đại Nam Tề thời Nam-Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.
Bùi Thúc Nghiệp và Nam Tề Cao Đế · Nam Tề Cao Đế và Tiêu Bảo Quyển ·
Nam Tề Minh Đế
Nam Tề Minh Đế (chữ Hán: 南齊明帝; 452–498), tên húy là Tiêu Loan, tên tự Cảnh Tê (景栖), biệt danh Huyền Độ (玄度), là vị vua thứ 5 của triều Nam Tề trong lịch sử Trung Quốc.
Bùi Thúc Nghiệp và Nam Tề Minh Đế · Nam Tề Minh Đế và Tiêu Bảo Quyển ·
Nam Tề thư
Nam Tề thư (chữ Hán giản thể: 南齐书; phồn thể: 南齊書) là một sách lịch sử theo thể kỷ truyện trong 24 sách lịch sử Trung Quốc (Nhị thập tứ sử) do Tiêu Tử Hiển đời Lương viết và biên soạn, tên nguyên gốc là Tề thư, đến thời Tống, để phân biệt với Bắc Tề thư của Lý Bách Dược nên đổi tên thành Nam Tề thư.
Bùi Thúc Nghiệp và Nam Tề thư · Nam Tề thư và Tiêu Bảo Quyển ·
Nam Tề Vũ Đế
Nam Tề Vũ Đế (chữ Hán: 南齊武帝; 440–493), tên húy là Tiêu Trách, tên tự Tuyên Viễn (宣遠), biệt danh Long Nhi (龍兒), là hoàng đế thứ hai của triều đại Nam Tề trong lịch sử Trung Quốc.
Bùi Thúc Nghiệp và Nam Tề Vũ Đế · Nam Tề Vũ Đế và Tiêu Bảo Quyển ·
Thôi Huệ Cảnh
Thôi Huệ Cảnh hay Thôi Tuệ Cảnh (chữ Hán: 崔慧景; 438—500), tự Quân Sơn, người phía đông Vũ Thành, Thanh Hà; là tướng lĩnh nhà Lưu Tống và nhà Nam Tề thời Nam Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.
Bùi Thúc Nghiệp và Thôi Huệ Cảnh · Thôi Huệ Cảnh và Tiêu Bảo Quyển ·
Tiêu Chiêu Nghiệp
Tiêu Chiêu Nghiệp (473–494), tên tự Nguyên Thượng (元尚), biệt danh Pháp Thân (法身), là vị vua thứ 3 của triều đại Nam Tề trong lịch sử Trung Quốc.
Bùi Thúc Nghiệp và Tiêu Chiêu Nghiệp · Tiêu Bảo Quyển và Tiêu Chiêu Nghiệp ·
Tiêu Chiêu Văn
Tiêu Chiêu Văn (480–494), gọi theo thụy hiệu là Hải Lăng Cung vương (海陵恭王), tên tự Quý Thượng (季尚), là vị vua thứ tư của triều Nam Tề trong lịch sử Trung Quốc.
Bùi Thúc Nghiệp và Tiêu Chiêu Văn · Tiêu Bảo Quyển và Tiêu Chiêu Văn ·
Tư trị thông giám
Tư trị thông giám (chữ Hán: 資治通鑒; Wade-Giles: Tzuchih T'ungchien) là một cuốn biên niên sử quan trọng của Trung Quốc, với tổng cộng 294 thiên và khoảng 3 triệu chữ.
Bùi Thúc Nghiệp và Tư trị thông giám · Tiêu Bảo Quyển và Tư trị thông giám ·
Danh sách trên trả lời các câu hỏi sau
- Trong những gì dường như Bùi Thúc Nghiệp và Tiêu Bảo Quyển
- Những gì họ có trong Bùi Thúc Nghiệp và Tiêu Bảo Quyển chung
- Những điểm tương đồng giữa Bùi Thúc Nghiệp và Tiêu Bảo Quyển
So sánh giữa Bùi Thúc Nghiệp và Tiêu Bảo Quyển
Bùi Thúc Nghiệp có 37 mối quan hệ, trong khi Tiêu Bảo Quyển có 38. Khi họ có chung 15, chỉ số Jaccard là 20.00% = 15 / (37 + 38).
Tài liệu tham khảo
Bài viết này cho thấy mối quan hệ giữa Bùi Thúc Nghiệp và Tiêu Bảo Quyển. Để truy cập mỗi bài viết mà từ đó các thông tin được trích xuất, vui lòng truy cập: