Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Bình Nhưỡng và Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên

Phím tắt: Sự khác biệt, Điểm tương đồng, Jaccard Similarity Hệ số, Tài liệu tham khảo.

Sự khác biệt giữa Bình Nhưỡng và Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên

Bình Nhưỡng vs. Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên

Bình Nhưỡng (Tiếng Triều Tiên: 평양, Romanja Quốc ngữ: Pyongyang, phát âm) là thủ đô và thành phố lớn nhất của Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên. Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên (tiếng Triều Tiên: 조선민주주의인민공화국, Chosŏn Minjujuŭi Inmin Konghwakuk; Hán-Việt: Triều Tiên Dân chủ chủ nghĩa Nhân dân Cộng hòa quốc) – còn gọi là Triều Tiên, Bắc Triều Tiên, Bắc Hàn – là một quốc gia Đông Á trên phần phía bắc Bán đảo Triều Tiên.

Những điểm tương đồng giữa Bình Nhưỡng và Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên

Bình Nhưỡng và Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên có 27 điểm chung (trong Unionpedia): Đông Á, Đông Âu, Đại học Tổng hợp Kim Nhật Thành, Bán đảo Triều Tiên, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên, Chiến tranh Triều Tiên, Hangul, Hàn Quốc, Hoàng Hải, Hwanghae Bắc, Khách sạn Ryugyŏng, Khu phi quân sự Triều Tiên, Kim Jong-il, Kim Jong-un, Kim Nhật Thành, Liên Xô, McCune–Reischauer, Moranbong (khu vực), Pyongan Nam, Seoul, Taedonggang (khu vực), Thụy Điển, Tiếng Hàn Quốc, Triều Tiên thuộc Nhật, Trung (khu vực), UTC+08:30, Vịnh Triều Tiên.

Đông Á

Đại Đông Á, Đông Á hoặc đôi khi Viễn Đông là những thuật ngữ mô tả một khu vực của châu Á có thể được định nghĩa theo các thuật ngữ địa lý hay văn hóa.

Bình Nhưỡng và Đông Á · Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên và Đông Á · Xem thêm »

Đông Âu

Phân chia trước năm 1989 giữa "Tây" (màu xám) và "Khối Đông" (màu cam) chồng lên biên giới hiện thời: Nga (màu cam xẫm), các quốc gia khác xưa kia thuộc Liên Xô (màu cam trung bình), các thành viên của Khối Warszawa (màu cam lợt), và những chính thể cựu cộng sản khác không liên kết với Moskva (màu cam lợt nhất). Đông Âu hoặc Khối Đông Âu là một khái niệm chính trị xã hội chủ yếu bị ảnh hưởng bởi Chiến tranh lạnh -là yếu tố chính tạo ra biên giới của nó.

Bình Nhưỡng và Đông Âu · Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên và Đông Âu · Xem thêm »

Đại học Tổng hợp Kim Nhật Thành

Trường Đại học Tổng hợp Kim Nhật Thành (hangul.

Bình Nhưỡng và Đại học Tổng hợp Kim Nhật Thành · Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên và Đại học Tổng hợp Kim Nhật Thành · Xem thêm »

Bán đảo Triều Tiên

Bán đảo Triều Tiên là dải đất nằm nhô ra biển ở Đông Á, có đường biên giới đất liền với Trung Quốc.

Bán đảo Triều Tiên và Bình Nhưỡng · Bán đảo Triều Tiên và Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên · Xem thêm »

Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên

Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên (tiếng Triều Tiên: 조선민주주의인민공화국, Chosŏn Minjujuŭi Inmin Konghwakuk; Hán-Việt: Triều Tiên Dân chủ chủ nghĩa Nhân dân Cộng hòa quốc) – còn gọi là Triều Tiên, Bắc Triều Tiên, Bắc Hàn – là một quốc gia Đông Á trên phần phía bắc Bán đảo Triều Tiên.

Bình Nhưỡng và Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên · Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên và Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên · Xem thêm »

Chiến tranh Triều Tiên

Chiến tranh Triều Tiên là cuộc chiến xảy ra và kéo dài từ giữa năm 1950 đến năm 1953 trên bán đảo Triều Tiên bị chia cắt vì sự chiếm đóng tạm thời của Liên Xô và Hoa Kỳ. Chiến sự được châm ngòi vào ngày 25 tháng 6 năm 1950 khi Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên (Bắc Triều Tiên) tấn công Đại Hàn Dân quốc (Nam Triều Tiên). Từ một cuộc chiến quy mô nhỏ giữa hai lực lượng đối nghịch trên bán đảo Triều Tiên, quy mô cuộc chiến đã trở nên lớn khi lực lượng của Liên hiệp quốc được Hoa Kỳ lãnh đạo và sau đó là Chí nguyện quân của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa can thiệp. Lực lượng hỗ trợ chính cho miền Bắc là Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa với sự tiếp ứng hạn chế của Liên Xô trong hình thức các cố vấn quân sự, phi công quân sự và vũ khí. Đại Hàn Dân quốc được lực lượng Liên Hiệp Quốc, chủ yếu là quân đội Hoa Kỳ, hỗ trợ. Trước cuộc xung đột, CHDCND Triều Tiên và Đại Hàn Dân quốc tồn tại như hai chính phủ lâm thời đang tranh giành ảnh hưởng kiểm soát toàn bộ Bán đảo Triều Tiên. Sau ba năm, chiến cuộc tạm ngưng khi hai miền đạt được một thỏa hiệp ngừng bắn vào ngày 27 tháng 7 năm 1953, và vì không có hiệp định hòa bình nên trên thực tế, cuộc chiến này vẫn chưa kết thúc cho đến tận nay. Xung đột quy mô nhỏ vẫn diễn ra, hai bên tiếp tục ở trong tình trạng chiến tranh và có thể phát động tấn công bất ngờ mà không cần tuyên chiến. Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên (Bắc Triều Tiên) vẫn tiếp tục đầu tư rất lớn cho quân đội và coi việc thống nhất đất nước Triều Tiên là mục tiêu cao nhất của họ. Trong khi đó, Mỹ vẫn duy trì 28.000 quân tại Hàn Quốc để ngăn chặn việc Bắc Triều Tiên tấn công Hàn Quốc một lần nữa. Hiện nay, lập trường của hai bên là đối nghịch nhau khi họ đều cho rằng chính phủ mình mới là hợp pháp và chính danh trong việc tấn công đối phương nhằm thống nhất đất nước Triều Tiên.

Bình Nhưỡng và Chiến tranh Triều Tiên · Chiến tranh Triều Tiên và Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên · Xem thêm »

Hangul

Chosŏn'gŭl – tiếng Triều Tiên: 조선글(âm Việt: Chô-Xon-KưL; tiếng Hán: 朝鮮言 - Triều Tiên ngôn); Latinh cải tiến: Joseon(-)geul; McCune-Reischauer: Chosŏn'gŭl, tức Hangul – tiếng Hàn: 한글 (âm Việt: Han-KưL; Latinh cải tiến: Han(-)geul; McCune-Reischauer: Han'gŭl; Hanja: 諺文– là bảng chữ cái tượng thanh của người Triều Tiên dùng để viết tiếng Triều Tiên, khác với hệ thống chữ tượng hình Hancha mượn từ chữ Hán. Về các cách phát âm La tinh khác của "Hangul", xin xem mục Tên gọi dưới đây. Thoạt nhìn, Chosŏn'gŭl trông có vẻ như kiểu chữ biểu ý (hay có thể xem là tượng hình), thực sự nó là chữ biểu âm. Mỗi đơn vị âm tiết Chosŏn'gŭl bao gồm ít nhất hai trong số 24 tự mẫu (chamo): 14 phụ âm và 10 nguyên âm. Trong lịch sử, bảng chữ cái tiếng Triều Tiên có một số nguyên âm và phụ âm nữa. (Xem Chamo không dùng nữa.) Để tìm hiểu về cách phát âm các chữ cái này, xin xem Âm vị học. Từ ''hangul'' (Latinh cải tiến) được viết bằng Chosŏn'gŭl.

Bình Nhưỡng và Hangul · Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên và Hangul · Xem thêm »

Hàn Quốc

Đại Hàn Dân Quốc, thường được gọi ngắn gọn là Hàn Quốc, còn được gọi bằng các tên khác là Nam Hàn, Đại Hàn, Nam Triều Tiên hoặc Cộng hòa Triều Tiên, là một quốc gia thuộc Đông Á, nằm ở nửa phía nam của bán đảo Triều Tiên.

Bình Nhưỡng và Hàn Quốc · Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên và Hàn Quốc · Xem thêm »

Hoàng Hải

Hoàng Hải (Yellow Sea) Hoàng Hải (tiếng Hán: 黄海, Wade-Giles: Huang-hai) là một biển nhỏ thuộc Thái Bình Dương nằm giữa bán đảo Triều Tiên và Trung Quốc, ở phía bắc Đông Hải.

Bình Nhưỡng và Hoàng Hải · Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên và Hoàng Hải · Xem thêm »

Hwanghae Bắc

Hwanghae Bắc (Hwanghae-pukto, Hoàng Hải Bắc Đạo) là một tỉnh của Bắc Triều Tiên.

Bình Nhưỡng và Hwanghae Bắc · Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên và Hwanghae Bắc · Xem thêm »

Khách sạn Ryugyŏng

Khách sạn Ryugyŏng (tiếng Triều Tiên: 류경호텔, 柳京호텔, âm Hán Việt: Khách sạn Liễu Kinh) là một tòa nhà chọc trời đang được xây dựng với mục đích làm khách sạn tại Bình Nhưỡng, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên.

Bình Nhưỡng và Khách sạn Ryugyŏng · Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên và Khách sạn Ryugyŏng · Xem thêm »

Khu phi quân sự Triều Tiên

Khu phi quân sự bán đảo Triều Tiên (tiếng Anh: Korean Demilitarized Zone; tiếng Triều Tiên: 한반도 비무장지대, 韓半島非武裝地帶, âm Hán Việt: Hàn bán đảo phi võ trang địa đới) là vùng giới tuyến cấm các hoạt động quân sự tại bán đảo Triều Tiên.

Bình Nhưỡng và Khu phi quân sự Triều Tiên · Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên và Khu phi quân sự Triều Tiên · Xem thêm »

Kim Jong-il

Kim Chính Nhật hay Kim Châng In (lúc mới sinh có tên Yuri Irsenovich Kim; (tiếng Triều Tiên: 김정일; chữ Hán: 金正日; âm Hán Việt: Kim Chính Nhật; tiếng Anh viết Kim Jong Il hay Kim Jong-il; sinh ngày 16 tháng 2 năm 1942-mất ngày 17 tháng 12 năm 2011) là lãnh tụ tối cao nắm thực quyền của Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên từ 1994 đến 2011. Ông là con trai của Kim Nhật Thành – người sáng lập Đảng Lao động Triều Tiên, cũng là lãnh tụ tối cao nắm thực quyền của Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên từ khi lập quốc đến khi qua đời vào năm 1994. Kim Chính Nhật là người kế thừa ghế lãnh tụ, kiêm tổng bí thư Đảng Lao động Triều Tiên. Về mặt nhà nước, chức danh chính thức của ông là Chủ tịch Ủy ban Quốc phòng Cộng hòa dân chủ nhân dân Triều Tiên, Tư lệnh Tối cao Quân đội Nhân dân Triều Tiên. Trên các phương tiện truyền thống chính thức tại Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên, ông được gọi là "Lãnh tụ Kính yêu" (sinh thời) và "Tổng bí thư vĩnh cửu" (quá cố).

Bình Nhưỡng và Kim Jong-il · Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên và Kim Jong-il · Xem thêm »

Kim Jong-un

Kim Jong-un, còn được phiên âm là Kim Chŏng'ŭn, Kim Jong Un, Kim Jong-woon, Kim Jung Woon (tiếng Triều Tiên: 김정은; chữ Hán: 金正恩, phiên âm Hán Việt: Kim Chính Ân, sinh ngày 8 tháng 1 năm 1984, là lãnh đạo tối cao của Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Triều Tiên, đương kim Bí thư thứ nhất Đảng Lao động Triều Tiên, Chủ tịch Quân ủy Trung ương Đảng Lao động Triều Tiên, Chủ tịch Ủy ban Quốc vụ, Nguyên soái Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên. Ông là cháu nội của người lãnh đạo và sáng lập ra nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên Kim Il-sung. Jong-un là con trai thứ ba, cũng là con út của người lãnh đạo tối cao thứ nhì của Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên Kim Jong-il; Jong-un được Kim Jong-il chỉ định làm người kế vị làm lãnh đạo thế hệ thứ ba của Triều Tiên.

Bình Nhưỡng và Kim Jong-un · Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên và Kim Jong-un · Xem thêm »

Kim Nhật Thành

Kim Nhật Thành (Kim Il-sung, 15 tháng 4 năm 1912 - 8 tháng 7 năm 1994) là nhà lãnh đạo Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên từ khi quốc gia này được thành lập vào đầu năm 1948 đến khi ông mất, và được con trai là Kim Jong-il thay thế.

Bình Nhưỡng và Kim Nhật Thành · Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên và Kim Nhật Thành · Xem thêm »

Liên Xô

Liên Xô, tên đầy đủ là Liên bang các nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô viết (r, viết tắt: СССР; Union of Soviet Socialist Republics, viết tắt: USSR) là một cựu quốc gia có lãnh thổ chiếm phần lớn châu Âu và châu Á, tồn tại từ 30 tháng 12 năm 1922 cho đến khi chính thức giải thể vào ngày 25 tháng 12 năm 1991.

Bình Nhưỡng và Liên Xô · Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên và Liên Xô · Xem thêm »

McCune–Reischauer

Hệ thống chuyển tự McCune–Reischauer là một trong hai hệ thống Latin hóa tiếng Triều Tiên đang được sử dụng phổ biến nhất hiện nay.

Bình Nhưỡng và McCune–Reischauer · Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên và McCune–Reischauer · Xem thêm »

Moranbong (khu vực)

Moranbong (모란봉구역; 牡丹峰區域, Mẫu Đơn Phong khu vực) là một trong 19 đơn vị hành chính thuộc thủ đô Bình Nhưỡng của Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên.

Bình Nhưỡng và Moranbong (khu vực) · Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên và Moranbong (khu vực) · Xem thêm »

Pyongan Nam

P'yŏngan Nam (P'yŏngannam-do, Bình An Nam đạo) là một tỉnh của CHDCND Triều Tiên.

Bình Nhưỡng và Pyongan Nam · Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên và Pyongan Nam · Xem thêm »

Seoul

Seoul (Hangul: 서울; Bính âm từ Hoa ngữ: Hán Thành; Phiên âm Tiếng Việt: Xê-un hay Xơ-un, Hán-Việt từ năm 2005: Thủ Nhĩ) là thủ đô của Hàn Quốc, nằm bên Sông Hán ở phía tây bắc Hàn Quốc.

Bình Nhưỡng và Seoul · Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên và Seoul · Xem thêm »

Taedonggang (khu vực)

Taedonggang-guyŏk (Hán Việt: Đại Đồng Giang khu vực) là một trong 19 đơn vị hành chính của thủ đô Bình Nhưỡng tại Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên.

Bình Nhưỡng và Taedonggang (khu vực) · Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên và Taedonggang (khu vực) · Xem thêm »

Thụy Điển

Thụy Điển (tiếng Thụy Điển: Sverige), tên chính thức là Vương quốc Thụy Điển (tiếng Thuỵ Điển: Konungariket Sverige), là một vương quốc ở Bắc Âu giáp Na Uy ở phía Tây và Phần Lan ở phía Đông Bắc, nối với Đan Mạch bằng cầu Öresund ở phía Nam, phần biên giới còn lại giáp Biển Baltic và Biển Kattegat.

Bình Nhưỡng và Thụy Điển · Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên và Thụy Điển · Xem thêm »

Tiếng Hàn Quốc

Tiếng Hàn Quốc hay Tiếng Triều Tiên là ngôn ngữ phổ dụng nhất tại Hàn Quốc và Triều Tiên, và là ngôn ngữ chính thức của cả hai miền Bắc và Nam bán đảo Triều Tiên.

Bình Nhưỡng và Tiếng Hàn Quốc · Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên và Tiếng Hàn Quốc · Xem thêm »

Triều Tiên thuộc Nhật

Triều Tiên thuộc Nhật là giai đoạn của Triều Tiên trong thời kỳ Nhật Bản chiếm đóng, được bắt đầu từ khi Đế quốc Nhật Bản ép ký Hiệp định Sát nhập Triều Tiên vào Lãnh thổ Nhật Bản (Nhật Hàn Tịnh Hợp điều ước hay còn gọi là Điều ước Annexation) mà người Hàn Quốc ngày nay coi cái hiệp ước năm 1910 đó là "quốc sỉ" có hiệu lực vào năm 1910 khi vua Thuần Tông của Đế quốc Đại Hàn tuyên bố thoái vị, chấm dứt triều đại Triều Tiên cai trị trong hơn 520 năm cho đến khi Đế quốc Nhật Bản đầu hàng trong Thế chiến II.

Bình Nhưỡng và Triều Tiên thuộc Nhật · Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên và Triều Tiên thuộc Nhật · Xem thêm »

Trung (khu vực)

Chung-guyŏk (Hán Việt: Trung khu vực) là một trong 19 đơn vị hành chính của thủ đô Bình Nhưỡng tại Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên.

Bình Nhưỡng và Trung (khu vực) · Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên và Trung (khu vực) · Xem thêm »

UTC+08:30

Giờ UTC+8:30 là định danh cho sự chênh lệch +8:30 từ UTC.

Bình Nhưỡng và UTC+08:30 · Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên và UTC+08:30 · Xem thêm »

Vịnh Triều Tiên

Vịnh Triều Tiên, còn gọi là vịnh Tây Triều Tiên, là một vịnh nằm ở phía bắc Hoàng Hải, giữa tỉnh Liêu Ninh của Trung Quốc với đạo (tỉnh) Bắc P'yŏngan (Bình An Bắc đạo) của Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên.

Bình Nhưỡng và Vịnh Triều Tiên · Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên và Vịnh Triều Tiên · Xem thêm »

Danh sách trên trả lời các câu hỏi sau

So sánh giữa Bình Nhưỡng và Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên

Bình Nhưỡng có 92 mối quan hệ, trong khi Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên có 336. Khi họ có chung 27, chỉ số Jaccard là 6.31% = 27 / (92 + 336).

Tài liệu tham khảo

Bài viết này cho thấy mối quan hệ giữa Bình Nhưỡng và Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên. Để truy cập mỗi bài viết mà từ đó các thông tin được trích xuất, vui lòng truy cập:

Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »