Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Bá Nhan (Bát Lân bộ) và Nhà Nguyên

Phím tắt: Sự khác biệt, Điểm tương đồng, Jaccard Similarity Hệ số, Tài liệu tham khảo.

Sự khác biệt giữa Bá Nhan (Bát Lân bộ) và Nhà Nguyên

Bá Nhan (Bát Lân bộ) vs. Nhà Nguyên

Bá Nhan (chữ Hán: 伯颜, chữ Mông Cổ: ᠪᠠᠶᠠᠨ, chuyển ngữ Poppe: Bayan, chữ Kirin: Баян, 1236 – 11/01/1295), người Bát Lân bộ (Baarin tribe), dân tộc Mông Cổ, là tướng lĩnh nhà Nguyên trong lịch sử Trung Quốc. Nhà Nguyên (chữ Hán: 元朝, Hán Việt: Nguyên triều, tiếng Mông Cổ trung cổ: 70px Dai Ön Yeke Mongghul Ulus; tiếng Mông Cổ hiện đại: 70px Их Юань улс) là một triều đại do người Mông Cổ thành lập, là triều đại dân tộc thiểu số đầu tiên hoàn thành sự nghiệp thống nhất Trung Quốc.

Những điểm tương đồng giữa Bá Nhan (Bát Lân bộ) và Nhà Nguyên

Bá Nhan (Bát Lân bộ) và Nhà Nguyên có 21 điểm chung (trong Unionpedia): Aju, Ariq Qaya, Chữ Hán, Giả Tự Đạo, Húc Liệt Ngột, Hốt Tất Liệt, Lục Tú Phu, Lữ Văn Hoán, Mộc Hoa Lê, Nguyên Thành Tông, Nhà Tống, Sông Ili, Sử Thiên Trạch, Tống Cung Đế, Thành Cát Tư Hãn, Thiên Sơn, Thiếp Mộc Nhi, Thượng Đô, Toa Đô, Trường Giang, Trương Hoằng Phạm.

Aju

Aju (chữ Mông Cổ: ᠠᠵᠦ, Ажу, Ачу; 1227-1287), gọi được chép trong các sử liệu chữ Hán là A Truật (阿朮) hoặc A Thuật (阿術), là một tướng lĩnh người Mông Cổ nổi bật, đóng góp vai trò quan trọng trong các chiến dịch quân sự lập nên nhà Nguyên, đặc biệt với các chiến dịch viễn chinh Đại Lý, Đại Việt và chiến dịch Tương Phàn dẫn đến sự diệt vong của nhà Nam Tống.

Aju và Bá Nhan (Bát Lân bộ) · Aju và Nhà Nguyên · Xem thêm »

Ariq Qaya

A Lý Hải Nha (chữ Hán: 阿里海牙; 1227-1286), còn phiên thành Ariq Qaya, A Lạt Hải Nha, A Lực Hải Nha hoặc A Nhĩ Cáp Nhã, là viên tướng lĩnh cao cấp nhất của quân đội nhà Nguyên chỉ sau Trấn Nam vương Thoát Hoan trong lần xâm lược Đại Việt lần thứ hai vào năm 1285.

Ariq Qaya và Bá Nhan (Bát Lân bộ) · Ariq Qaya và Nhà Nguyên · Xem thêm »

Chữ Hán

Từ "Hán tự" được viết bằng chữ Hán phồn thể và chữ Hán giản thể Chữ Hán, hay Hán tự (chữ Hán phồn thể: 漢字, giản thể: 汉字), Hán văn (漢文/汉文), chữ Trung Quốc là một dạng chữ viết biểu ý của tiếng Trung Quốc.

Bá Nhan (Bát Lân bộ) và Chữ Hán · Chữ Hán và Nhà Nguyên · Xem thêm »

Giả Tự Đạo

Giả Tự Đạo (chữ Hán: 賈似道, 1213 - 1275), tên tự là Sư Hiến (師憲), nguyên quán ở Thai châu là tể thần nhà Tống trong lịch sử Trung Quốc, người đã góp một phần lớn vào sự diệt vong của Nam Tống.

Bá Nhan (Bát Lân bộ) và Giả Tự Đạo · Giả Tự Đạo và Nhà Nguyên · Xem thêm »

Húc Liệt Ngột

Húc Liệt Ngột (Khülegü; Chagatai/; هولاكو; khoảng 1217 - 8/2/1265) là một Hãn vương của Mông Cổ.

Bá Nhan (Bát Lân bộ) và Húc Liệt Ngột · Húc Liệt Ngột và Nhà Nguyên · Xem thêm »

Hốt Tất Liệt

Hốt Tất Liệt (20px Хубилай хаан (Xubilaĭ Khaan),; 23 tháng 9, 1215 - 18 tháng 2, 1294), Hãn hiệu Tiết Thiện Hãn (Сэцэн хаан), là Đại khả hãn thứ 5 của Đế quốc Mông Cổ, đồng thời là người sáng lập ra triều đại nhà Nguyên trong lịch sử Trung Quốc.

Bá Nhan (Bát Lân bộ) và Hốt Tất Liệt · Hốt Tất Liệt và Nhà Nguyên · Xem thêm »

Lục Tú Phu

Tượng Lục Tú Phu cõng Tống Đế Bính tự tử Lục Tú Phu (chữ Hán: 陸秀夫; bính âm: Lù Xiùfū, 1236-1279) là một đại thần nhà Tống, một trong những lãnh đạo của triều Nam Tống trong cuộc chiến chống lại sự xâm lăng của quân đội Nguyên Mông.

Bá Nhan (Bát Lân bộ) và Lục Tú Phu · Lục Tú Phu và Nhà Nguyên · Xem thêm »

Lữ Văn Hoán

Lữ Văn Hoán (chữ Hán: 吕文焕, ? - ?), người huyện An Phong, Túc Châu, là tướng lĩnh cuối đời Nam Tống, trấn thủ thành Tương Dương 6 năm, cuối cùng đầu hàng nhà Nguyên sau trận Tương Phàn, dẫn đường cho người Mông Cổ nam hạ.

Bá Nhan (Bát Lân bộ) và Lữ Văn Hoán · Lữ Văn Hoán và Nhà Nguyên · Xem thêm »

Mộc Hoa Lê

Tượng đài Mộc Hoa Lê Mộc Hoa Lê (Muqali, tên theo chữ Hán: 木華黎) (1170-1223), là một trong tứ kiệt (hay tứ dũng) của Thành Cát Tư Hãn, gồm có bốn chiến binh có sức mạnh và đồng thời là bốn vị chiến tướng anh dũng, thiện chiến trên chiến trường là Xích Lão Ôn, Bác Nhĩ Truật, Bác Nhĩ Hốt và Mộc Hoa Lê.

Bá Nhan (Bát Lân bộ) và Mộc Hoa Lê · Mộc Hoa Lê và Nhà Nguyên · Xem thêm »

Nguyên Thành Tông

Nguyên Thành Tông (chữ Hán: 元成宗) hay Hoàn Trạch Đốc Khả hãn (ᠥᠯᠵᠡᠶᠢᠲᠦ ᠬᠠᠭᠠᠨ, Өлзийт хаан, Öljeitü qaγan, Öljeytü qaγan, Öljiyt qaγan) (1265- 1307) là vị hoàng đế thứ hai của nhà Nguyên.

Bá Nhan (Bát Lân bộ) và Nguyên Thành Tông · Nguyên Thành Tông và Nhà Nguyên · Xem thêm »

Nhà Tống

Nhà Tống (Wade-Giles: Sung Ch'ao, Hán-Việt: Tống Triều) là một triều đại cai trị ở Trung Quốc từ năm 960 đến 1279, họ đã thành công trong việc thống nhất Trung Quốc trong thời kỳ Ngũ Đại Thập Quốc, và được thay thế bởi nhà Nguyên.

Bá Nhan (Bát Lân bộ) và Nhà Tống · Nhà Nguyên và Nhà Tống · Xem thêm »

Sông Ili

Sông Ili (Іле, İle, Или; 伊犁河, Yili He, Hán-Việt: Y Lê hà) là một con sông ở tây bắc Trung Quốc (Châu tự trị dân tộc Kazakh - Y Lê của Khu tự trị dân tộc Duy Ngô Nhĩ Tân Cương) và đông nam Kazakhstan (tỉnh Almaty).

Bá Nhan (Bát Lân bộ) và Sông Ili · Nhà Nguyên và Sông Ili · Xem thêm »

Sử Thiên Trạch

Hà Bắc, Trung Quốc. Sử Thiên Trạch (1202-1275), (tiếng Trung: 史天泽), tự Nhuận Phủ, người Vĩnh Thanh (nay là huyện Vĩnh Thanh, tỉnh Hà Bắc), là một võ tướng thời nhà Nguyên.

Bá Nhan (Bát Lân bộ) và Sử Thiên Trạch · Nhà Nguyên và Sử Thiên Trạch · Xem thêm »

Tống Cung Đế

Tống Cung Đế (chữ Hán: 宋恭帝, 2 tháng 11 năm 1271 - tháng 5 năm 1323), hay còn gọi là Doanh Quốc công, Tống Đế Hiển (宋帝顯), tên thật là Triệu Hiển (趙㬎), là vị hoàng đế thứ 16 của vương triều nhà Tống trong lịch sử Trung Quốc. Ông nối ngôi sau cái chết của cha Tống Độ Tông vào năm 1274. Trong thời gian Cung Tông trị vì, triều đại nhà Tống luôn bị điên đảo trước cuộc xâm lược mạnh mẽ của binh đoàn Mông - Nguyên. Lúc này, đội quân Mông Cổ đã vượt qua dòng sông Dương Tử (Trường Giang), và trên đường tiến chiếm lấy vùng Hàng Châu. Bị giặc ép buộc phải đầu hàng, Thái hoàng Thái hậu nhà Nam Tống phải buộc sang chầu Mông - Nguyên. Sau đó, tuy chính quyền Nam Tống ra sức tìm cách kháng Nguyên, nhưng trước thế mạnh đối phương, Tống Cung Tông bị bắt. Sau khi bị bắt, đối phương không giết ông, mà giáng phong ông làm Doanh quốc công, và đến năm 1289, Khả hãn Mông Cổ là Hốt Tất Liệt (Khubilai Khan, sau này là Nguyên Thế Tổ, chiếm trọn Trung Hoa) đưa Tống Cung Tông đến sống ở miền Tây Tạng, bắt ông phải cắt tóc đi tu"Tống sử" của Thoát Thoát.. Trong thời gian làm nhà sư, Cung Tông đã có nhiều đóng góp to lớn với Phật giáo Trung Quốc"Các đời đế vương Trung Hoa" của Nguyễn Khắc Thuần., đặc biệt trong nửa cuộc đời còn lại của mình, ông chuyên tâm vào con đường dịch sách kinh của Phật giáo Tây Tạng thành tiếng Hoa để truyền bá cho dân tộc Trung Hoa về những giáo lý mới trong Phật giáo Lạt Ma Tây Tạng. Nhưng, ông không bao giờ quên mình là Hoàng đế của Nam Tống, bản thân ông căm thù Mông Cổ, nhưng bất lực, nên ông tiêu khiển bằng cách làm thơ. Các bài thơ của ông thể hiện sự ước ao yên bình cho triều đại Nam Tống của mình, thể hiện ý chí căm thù Mông Nguyên, quyết không phục họ; cũng vì vậy, mà bài thơ này đã chọc tức đến Hoàng đế Mông Nguyên. Hậu quả là cái chết đã giáng xuống đầu ông vào năm 1323, lúc ông 53 tuổi.

Bá Nhan (Bát Lân bộ) và Tống Cung Đế · Nhà Nguyên và Tống Cung Đế · Xem thêm »

Thành Cát Tư Hãn

Thành Cát Tư Hãn (tên Чингис хаан, Çingis hán;; phiên âm Hán: 成吉思汗; 1162Sử gia người Ba Tư là Rashid al-Din cho rằng Thành Cát Tư Hãn sống tới 72 tuổi, và như thế năm sinh của ông là 1155. (元史) quyển 1 - Bản kỷ 1: Thái Tổ ghi năm sinh của ông là 1162. Theo Ratchnevsky, việc chấp nhận năm sinh là 1155 nghĩa là Thành Cát Tư Hãn làm cha khi khoảng 30 tuổi và có thể hàm ý rằng ông tự mình chỉ huy cuộc chiến chống lại người Đảng Hạng ở độ tuổi 72. Ngoài ra, theo Altan Tobci, em gái của Thành Cát Tư Hãn là Thiết Mộc Lôn (Temülin) ít hơn ông 9 tuổi; nhưng Bí sử Mông Cổ thuật lại rằng Thiết Mộc Lôn là một đứa trẻ còn ẵm ngửa khi người Miệt Nhi Khất (Merkit) tấn công, khi đó Thành Cát Tư Hãn sẽ khoảng 18 tuổi, nếu như ông sinh năm 1155. Zhao Hong thông báo trong nhật ký hành trình của mình rằng những người Mông Cổ ông hỏi đều không biết và không bao giờ biết tuổi của họ.-1227) là một Khả hãn Mông Cổ và là người sáng lập ra Đế quốc Mông Cổ sau khi hợp nhất các bộ lạc độc lập ở vùng đông bắc châu Á năm 1206.

Bá Nhan (Bát Lân bộ) và Thành Cát Tư Hãn · Nhà Nguyên và Thành Cát Tư Hãn · Xem thêm »

Thiên Sơn

Thiên Sơn (tiếng Trung: 天山, bính âm: tiān shān; có nghĩa là "núi trời", tiếng Duy Ngô Nhĩ: تەڭرىتاغ Tengri Tagh), là một dãy núi nằm ở khu vực Trung Á, về phía bắc và phía tây của sa mạc Taklamakan trong khu vực biên giới của Kazakhstan, Kyrgyzstan và khu tự trị dân tộc Duy Ngô Nhĩ Tân Cương ở phía tây bắc Trung Quốc.

Bá Nhan (Bát Lân bộ) và Thiên Sơn · Nhà Nguyên và Thiên Sơn · Xem thêm »

Thiếp Mộc Nhi

Thiếp Mộc Nhi (تیمور Timūr, Chagatai: Temür, Temur, chữ Hán: 帖木儿; 8 tháng 4 năm 1336— 18 tháng 2 năm 1405), còn được biết đến trong sử sách với tên gọi Tamerlane (تيمور لنگ Timūr(-e) Lang, "Timur Què"), là nhà vua, nhà cầm quân người Đột Quyết-Mông Cổ và là người sáng lập ra triều đại Thiếp Mộc Nhi ở Ba Tư và Trung Á. Tượng Thiếp Mộc Nhi trưng bày tại Istanbul Sapphire, İstanbul, Thổ Nhĩ KỳĐược sinh ra trong liên minh Ba Lỗ ở vùng Transoxiana vào ngày 8 tháng 4 năm 1336, Thiếp Mộc Nhi giành lấy quyền kiểm soát ở miền tây Hãn quốc Sát Hợp Đài vào năm 1370.

Bá Nhan (Bát Lân bộ) và Thiếp Mộc Nhi · Nhà Nguyên và Thiếp Mộc Nhi · Xem thêm »

Thượng Đô

Thượng Đô hay Xanadu là những gì còn sót lại của một thành phố được xây dựng dưới chế độ cai trị của hoàng đế Mông Cổ Hốt Tất Liệt, nó nằm ở phía Bắc của Vạn Lý Trường Thành.

Bá Nhan (Bát Lân bộ) và Thượng Đô · Nhà Nguyên và Thượng Đô · Xem thêm »

Toa Đô

Toa Đô (/ Söghetei; ?–1285) là một viên tướng Mông Cổ dưới triều nhà Nguyên thế kỷ 13.

Bá Nhan (Bát Lân bộ) và Toa Đô · Nhà Nguyên và Toa Đô · Xem thêm »

Trường Giang

Trường Giang (giản thể: 长江; phồn thể: 長江; pinyin: Cháng Jiāng; Wade-Giles: Ch'ang Chiang) hay sông Dương Tử (扬子江, Yángzǐ Jiāng hay Yangtze Kiang; Hán-Việt: Dương Tử Giang) là con sông dài nhất châu Á và đứng thứ ba trên thế giới sau sông Nin ở Châu Phi, sông Amazon ở Nam Mỹ.

Bá Nhan (Bát Lân bộ) và Trường Giang · Nhà Nguyên và Trường Giang · Xem thêm »

Trương Hoằng Phạm

Trương Hoằng Phạm (1238–1280) là một viên tướng lãnh người Hán dưới trướng của nhà Nguyên Mông vào thế kỷ thứ XIII trong lịch sử Trung Quốc.

Bá Nhan (Bát Lân bộ) và Trương Hoằng Phạm · Nhà Nguyên và Trương Hoằng Phạm · Xem thêm »

Danh sách trên trả lời các câu hỏi sau

So sánh giữa Bá Nhan (Bát Lân bộ) và Nhà Nguyên

Bá Nhan (Bát Lân bộ) có 55 mối quan hệ, trong khi Nhà Nguyên có 246. Khi họ có chung 21, chỉ số Jaccard là 6.98% = 21 / (55 + 246).

Tài liệu tham khảo

Bài viết này cho thấy mối quan hệ giữa Bá Nhan (Bát Lân bộ) và Nhà Nguyên. Để truy cập mỗi bài viết mà từ đó các thông tin được trích xuất, vui lòng truy cập: