Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Bàn Môn Điếm và Chiến tranh Triều Tiên

Phím tắt: Sự khác biệt, Điểm tương đồng, Jaccard Similarity Hệ số, Tài liệu tham khảo.

Sự khác biệt giữa Bàn Môn Điếm và Chiến tranh Triều Tiên

Bàn Môn Điếm vs. Chiến tranh Triều Tiên

Bàn Môn Điếm, Vùng bảo an chung tại DMZ, nhìn từ bên Bắc......và từ bên Nam. Bàn Môn Điếm (Hangul tiếng Hàn là 판문점, Panmunjeom; chữ Hán: 板門店) là một ngôi làng ở tỉnh Gyeonggi (Nam Triều Tiên) hoặc tỉnh Hwanghae Bắc (Bắc Triều Tiên), là giới tuyến phân cách Bắc Triều Tiên và Nam Triều Tiên. Chiến tranh Triều Tiên là cuộc chiến xảy ra và kéo dài từ giữa năm 1950 đến năm 1953 trên bán đảo Triều Tiên bị chia cắt vì sự chiếm đóng tạm thời của Liên Xô và Hoa Kỳ. Chiến sự được châm ngòi vào ngày 25 tháng 6 năm 1950 khi Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên (Bắc Triều Tiên) tấn công Đại Hàn Dân quốc (Nam Triều Tiên). Từ một cuộc chiến quy mô nhỏ giữa hai lực lượng đối nghịch trên bán đảo Triều Tiên, quy mô cuộc chiến đã trở nên lớn khi lực lượng của Liên hiệp quốc được Hoa Kỳ lãnh đạo và sau đó là Chí nguyện quân của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa can thiệp. Lực lượng hỗ trợ chính cho miền Bắc là Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa với sự tiếp ứng hạn chế của Liên Xô trong hình thức các cố vấn quân sự, phi công quân sự và vũ khí. Đại Hàn Dân quốc được lực lượng Liên Hiệp Quốc, chủ yếu là quân đội Hoa Kỳ, hỗ trợ. Trước cuộc xung đột, CHDCND Triều Tiên và Đại Hàn Dân quốc tồn tại như hai chính phủ lâm thời đang tranh giành ảnh hưởng kiểm soát toàn bộ Bán đảo Triều Tiên. Sau ba năm, chiến cuộc tạm ngưng khi hai miền đạt được một thỏa hiệp ngừng bắn vào ngày 27 tháng 7 năm 1953, và vì không có hiệp định hòa bình nên trên thực tế, cuộc chiến này vẫn chưa kết thúc cho đến tận nay. Xung đột quy mô nhỏ vẫn diễn ra, hai bên tiếp tục ở trong tình trạng chiến tranh và có thể phát động tấn công bất ngờ mà không cần tuyên chiến. Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên (Bắc Triều Tiên) vẫn tiếp tục đầu tư rất lớn cho quân đội và coi việc thống nhất đất nước Triều Tiên là mục tiêu cao nhất của họ. Trong khi đó, Mỹ vẫn duy trì 28.000 quân tại Hàn Quốc để ngăn chặn việc Bắc Triều Tiên tấn công Hàn Quốc một lần nữa. Hiện nay, lập trường của hai bên là đối nghịch nhau khi họ đều cho rằng chính phủ mình mới là hợp pháp và chính danh trong việc tấn công đối phương nhằm thống nhất đất nước Triều Tiên.

Những điểm tương đồng giữa Bàn Môn Điếm và Chiến tranh Triều Tiên

Bàn Môn Điếm và Chiến tranh Triều Tiên có 8 điểm chung (trong Unionpedia): Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên, Chữ Hán, Chiến tranh Lạnh, Hangul, Hàn Quốc, Kaesong, Khu phi quân sự Triều Tiên, Tiếng Hàn Quốc.

Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên

Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên (tiếng Triều Tiên: 조선민주주의인민공화국, Chosŏn Minjujuŭi Inmin Konghwakuk; Hán-Việt: Triều Tiên Dân chủ chủ nghĩa Nhân dân Cộng hòa quốc) – còn gọi là Triều Tiên, Bắc Triều Tiên, Bắc Hàn – là một quốc gia Đông Á trên phần phía bắc Bán đảo Triều Tiên.

Bàn Môn Điếm và Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên · Chiến tranh Triều Tiên và Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên · Xem thêm »

Chữ Hán

Từ "Hán tự" được viết bằng chữ Hán phồn thể và chữ Hán giản thể Chữ Hán, hay Hán tự (chữ Hán phồn thể: 漢字, giản thể: 汉字), Hán văn (漢文/汉文), chữ Trung Quốc là một dạng chữ viết biểu ý của tiếng Trung Quốc.

Bàn Môn Điếm và Chữ Hán · Chiến tranh Triều Tiên và Chữ Hán · Xem thêm »

Chiến tranh Lạnh

Máy bay trinh sát P-3A của Mỹ bay trên chiến hạm Varyag của Liên Xô năm 1987. Chiến tranh Lạnh (1946–1989) là tình trạng tiếp nối xung đột chính trị, căng thẳng quân sự, và cạnh tranh kinh tế tồn tại sau Thế chiến II (1939–1945), chủ yếu giữa Liên bang Xô viết và các quốc gia đồng minh của họ, với các cường quốc thuộc thế giới phương Tây, gồm cả Hoa Kỳ.

Bàn Môn Điếm và Chiến tranh Lạnh · Chiến tranh Lạnh và Chiến tranh Triều Tiên · Xem thêm »

Hangul

Chosŏn'gŭl – tiếng Triều Tiên: 조선글(âm Việt: Chô-Xon-KưL; tiếng Hán: 朝鮮言 - Triều Tiên ngôn); Latinh cải tiến: Joseon(-)geul; McCune-Reischauer: Chosŏn'gŭl, tức Hangul – tiếng Hàn: 한글 (âm Việt: Han-KưL; Latinh cải tiến: Han(-)geul; McCune-Reischauer: Han'gŭl; Hanja: 諺文– là bảng chữ cái tượng thanh của người Triều Tiên dùng để viết tiếng Triều Tiên, khác với hệ thống chữ tượng hình Hancha mượn từ chữ Hán. Về các cách phát âm La tinh khác của "Hangul", xin xem mục Tên gọi dưới đây. Thoạt nhìn, Chosŏn'gŭl trông có vẻ như kiểu chữ biểu ý (hay có thể xem là tượng hình), thực sự nó là chữ biểu âm. Mỗi đơn vị âm tiết Chosŏn'gŭl bao gồm ít nhất hai trong số 24 tự mẫu (chamo): 14 phụ âm và 10 nguyên âm. Trong lịch sử, bảng chữ cái tiếng Triều Tiên có một số nguyên âm và phụ âm nữa. (Xem Chamo không dùng nữa.) Để tìm hiểu về cách phát âm các chữ cái này, xin xem Âm vị học. Từ ''hangul'' (Latinh cải tiến) được viết bằng Chosŏn'gŭl.

Bàn Môn Điếm và Hangul · Chiến tranh Triều Tiên và Hangul · Xem thêm »

Hàn Quốc

Đại Hàn Dân Quốc, thường được gọi ngắn gọn là Hàn Quốc, còn được gọi bằng các tên khác là Nam Hàn, Đại Hàn, Nam Triều Tiên hoặc Cộng hòa Triều Tiên, là một quốc gia thuộc Đông Á, nằm ở nửa phía nam của bán đảo Triều Tiên.

Bàn Môn Điếm và Hàn Quốc · Chiến tranh Triều Tiên và Hàn Quốc · Xem thêm »

Kaesong

Kaesŏng (Gaeseong, Hán-Việt: Khai Thành; phiên âm tiếng Việt: Kê-xâng) là một thành phố ở tỉnh Bắc Hwanghae, phía nam Bắc Triều Tiên (DPRK).

Bàn Môn Điếm và Kaesong · Chiến tranh Triều Tiên và Kaesong · Xem thêm »

Khu phi quân sự Triều Tiên

Khu phi quân sự bán đảo Triều Tiên (tiếng Anh: Korean Demilitarized Zone; tiếng Triều Tiên: 한반도 비무장지대, 韓半島非武裝地帶, âm Hán Việt: Hàn bán đảo phi võ trang địa đới) là vùng giới tuyến cấm các hoạt động quân sự tại bán đảo Triều Tiên.

Bàn Môn Điếm và Khu phi quân sự Triều Tiên · Chiến tranh Triều Tiên và Khu phi quân sự Triều Tiên · Xem thêm »

Tiếng Hàn Quốc

Tiếng Hàn Quốc hay Tiếng Triều Tiên là ngôn ngữ phổ dụng nhất tại Hàn Quốc và Triều Tiên, và là ngôn ngữ chính thức của cả hai miền Bắc và Nam bán đảo Triều Tiên.

Bàn Môn Điếm và Tiếng Hàn Quốc · Chiến tranh Triều Tiên và Tiếng Hàn Quốc · Xem thêm »

Danh sách trên trả lời các câu hỏi sau

So sánh giữa Bàn Môn Điếm và Chiến tranh Triều Tiên

Bàn Môn Điếm có 13 mối quan hệ, trong khi Chiến tranh Triều Tiên có 275. Khi họ có chung 8, chỉ số Jaccard là 2.78% = 8 / (13 + 275).

Tài liệu tham khảo

Bài viết này cho thấy mối quan hệ giữa Bàn Môn Điếm và Chiến tranh Triều Tiên. Để truy cập mỗi bài viết mà từ đó các thông tin được trích xuất, vui lòng truy cập:

Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »