Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Biển Marmara

Mục lục Biển Marmara

Bản đồ chỉ ra biển Marmara Ảnh chụp từ vệ tinh của biển Marmara Biển Marmara (phiên âm tiếng Việt: Biển Mác-ma-ra; tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: Marmara Denizi, tiếng Hy Lạp: Θάλασσα του Μαρμαρά hay Προποντίδα) (còn được gọi là biển Marmora) là một biển ở sâu trong đất liền kết nối biển Đen với biển Aegea là biển có diện tích nhỏ nhất, nó chia cắt phần thuộc châu Á của Thổ Nhĩ Kỳ với phần thuộc châu Âu của nước này.

Mở trong Google Maps

Mục lục

  1. 23 quan hệ: Abdullah Öcalan, Đứt gãy Bắc Anatolia, Địa Trung Hải, Độ mặn, Biển, Biển Aegea, Biển Đen, Bosporus, Châu Á, Châu Âu, Dardanellia, Heracles, Istanbul, Jason, Kilômét vuông, Thần thoại Hy Lạp, Thổ Nhĩ Kỳ, Tiếng Hy Lạp, Tiếng Thổ Nhĩ Kỳ, Tiếng Việt, Tiểu Á, 1999, 29 tháng 12.

  2. Biển Thổ Nhĩ Kỳ
  3. Biển châu Âu
  4. Biển Địa Trung Hải
  5. Địa lý Hy Lạp cổ đại
  6. Địa lý Tây Á
  7. Địa mạo tỉnh Çanakkale

Abdullah Öcalan

Abdullah Öcalan (sinh ngày 4 tháng 4 năm 1948), cũng được gọi là Apo (gọi tắt cho cả tên Abdullah và từ "chú" trong tiếng Kurd), là một nhà lãnh đạo quốc gia người Kurd và là một trong những thành viên sáng lập của tổ chức bạo động Đảng Công nhân Kurd (PKK) Öcalan bị Cơ quan tình báo Thổ Nhĩ Kỳ (MIT) bắt giữ vào năm 1999 với sự hỗ trợ của CIA tại Nairobi và đưa về Thổ Nhĩ Kỳ, nơi ông bị kết án tử hình theo Điều 125 của Luật hình sự Thổ Nhĩ Kỳ, liên quan đến việc thành lập các tổ chức có vũ trang.

Xem Biển Marmara và Abdullah Öcalan

Đứt gãy Bắc Anatolia

Đứt gãy bắc Anatolian, và độ lớn trượt cùng với các trận động đất của nó trong thế kỷ 20 Đứt gãy bắc Anatolia (NAF) (Kuzey Anadolu Fay Hattı.) là một đứt gãy theo cơ chế trượt bằng thuận đang hoạt động ở miền bắc Anatolia chạy dọc theo ranh giới kiến tạo giữa mảng Á-Âu và mảng Anatolia.

Xem Biển Marmara và Đứt gãy Bắc Anatolia

Địa Trung Hải

Địa Trung Hải, ảnh chụp từ vệ tinh Địa Trung Hải là một phần của Đại Tây Dương được vây quanh bởi đất liền – phía bắc bởi châu Âu, phía nam bởi châu Phi và phía đông bởi châu Á.

Xem Biển Marmara và Địa Trung Hải

Độ mặn

421x421px Xem xét về môi trường, Độ mặn hay độ muối được ký hiệu S‰ (S viết tắt từ chữ salinity - độ mặn) là tổng lượng (tính theo gram) các chất hòa tan chứa trong 1 kg nước.

Xem Biển Marmara và Độ mặn

Biển

Bờ biển miền trung Chile Một con sóng đánh vào bờ biển tại Vịnh Santa Catalina Biển nói chung là một vùng nước mặn rộng lớn nối liền với các đại dương, hoặc là các hồ lớn chứa nước mặn mà không có đường thông ra đại dương một cách tự nhiên như biển Caspi, biển Chết.

Xem Biển Marmara và Biển

Biển Aegea

Biển Aegea là một vùng vịnh nối dài của Địa Trung Hải nằm giữa nam Balkan và bán đảo Anatolia, giữa Hy Lạp và Thổ Nhĩ Kỳ.

Xem Biển Marmara và Biển Aegea

Biển Đen

Bản đồ biển Đen Biển Đen hay Hắc Hải là một biển nội địa nằm giữa Đông Nam châu Âu và vùng Tiểu Á. Biển Đen được nối với Địa Trung Hải qua eo biển Bosporus và biển Marmara.

Xem Biển Marmara và Biển Đen

Bosporus

Bosphore - Ảnh chụp từ vệ tinh Landsat Bosphorus hay Bosporus (tiếng Hy Lạp: Βόσπορος), phiên âm tiếng Việt thường là Bô-xpho hoặc Bốt-xpho từ tiếng Pháp Bosphore, là một eo biển chia cắt phần thuộc châu Âu (Rumelia) của Thổ Nhĩ Kỳ với phần thuộc châu Á (Anatolia) của nước này.

Xem Biển Marmara và Bosporus

Châu Á

Châu Á hay Á Châu là châu lục lớn nhất và đông dân nhất thế giới nằm ở Bắc bán cầu và Đông bán cầu.

Xem Biển Marmara và Châu Á

Châu Âu

Bản đồ thế giới chỉ vị trí của châu Âu Hình châu Âu tổng hợp từ vệ tinh Châu Âu về mặt địa chất và địa lý là một bán đảo hay tiểu lục địa, hình thành nên phần cực tây của đại lục Á-Âu, hay thậm chí Âu Phi Á, tùy cách nhìn.

Xem Biển Marmara và Châu Âu

Dardanellia

Dardanelles, một eo biển dài và hẹp chia cắt bán đảo Bancăng dọc theo bán đảo Kallipoli từ lục địa châu Á. Bản đồ chỉ vị trí của eo biển Dardanelles (vàng) với eo biển Bosphorus (đỏ) và biển Marmara.

Xem Biển Marmara và Dardanellia

Heracles

Heracles (tiếng Hy Lạp: Ηρακλης - Herakles).

Xem Biển Marmara và Heracles

Istanbul

Istanbul (hoặc; İstanbul), là thành phố lớn nhất, đồng thời là trung tâm kinh tế, văn hóa và lịch sử của Thổ Nhĩ Kỳ.

Xem Biển Marmara và Istanbul

Jason

* Jason (thần thoại).

Xem Biển Marmara và Jason

Kilômét vuông

Ki-lô-mét vuông, ký hiệu km², là một đơn vị đo diện tích.

Xem Biển Marmara và Kilômét vuông

Thần thoại Hy Lạp

Olympus. Thần thoại Hy Lạp là tập hợp những huyền thoại và truyền thuyết của người Hy Lạp cổ đại liên quan đến các vị thần, các anh hùng, bản chất của thế giới, và nguồn gốc cũng như ý nghĩa của các tín ngưỡng, nghi lễ tôn giáo của họ.

Xem Biển Marmara và Thần thoại Hy Lạp

Thổ Nhĩ Kỳ

Thổ Nhĩ Kỳ (Türkiye), tên chính thức là nước Cộng hòa Thổ Nhĩ Kỳ (Türkiye Cumhuriyeti), là một quốc gia xuyên lục địa, phần lớn nằm tại Tây Á và một phần nằm tại Đông Nam Âu.

Xem Biển Marmara và Thổ Nhĩ Kỳ

Tiếng Hy Lạp

Tiếng Hy Lạp (Tiếng Hy Lạp hiện đại: ελληνικά, elliniká, hoặc ελληνική γλώσσα, ellinikí glóssa) là một ngôn ngữ Ấn-Âu, bản địa tại Hy Lạp, tây và đông bắc Tiểu Á, nam Ý, Albania và Síp.

Xem Biển Marmara và Tiếng Hy Lạp

Tiếng Thổ Nhĩ Kỳ

Tiếng Thổ Nhĩ Kỳ (Türkçe, IPA), cũng được gọi là tiếng Thổ Nhĩ Kỳ Istanbul, là một ngôn ngữ được 65-73 triệu người nói trên khắp thế giới, khiến nó là ngôn ngữ được nói phổ biến nhất trong ngữ hệ Turk.

Xem Biển Marmara và Tiếng Thổ Nhĩ Kỳ

Tiếng Việt

Tiếng Việt, còn gọi tiếng Việt Nam hay Việt ngữ, là ngôn ngữ của người Việt (người Kinh) và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam.

Xem Biển Marmara và Tiếng Việt

Tiểu Á

Tiểu Á (tiếng Hy Lạp: Μικρά Ασία Mikra Asia), hay Anatolia (Ανατολία, có nghĩa là "mặt trời mọc", "phía đông") là một bán đảo của châu Á mà ngày nay thuộc Thổ Nhĩ Kỳ, giáp với Biển Đen ở phía bắc, Địa Trung Hải ở phía nam, cách châu Âu bằng biển Aegea và biển Marmara (cùng thuộc Địa Trung Hải) ở phía tây, và giáp với phần rộng lớn còn lại của châu Á ở phía đông.

Xem Biển Marmara và Tiểu Á

1999

Theo lịch Gregory, năm 1999 (số La Mã: MCMXCIX) là một năm bắt đầu từ ngày thứ sáu.

Xem Biển Marmara và 1999

29 tháng 12

Ngày 29 tháng 12 là ngày thứ 363 (364 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Biển Marmara và 29 tháng 12

Xem thêm

Biển Thổ Nhĩ Kỳ

Biển châu Âu

Biển Địa Trung Hải

Địa lý Hy Lạp cổ đại

Địa lý Tây Á

Địa mạo tỉnh Çanakkale