Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Biển Bắc

Mục lục Biển Bắc

Bắc Hải hay Biển Bắc (trước đây còn có tên gọi là Đại dương Đức - German Ocean) là một vùng biển phía bắc Đại Tây Dương.

65 quan hệ: Ammophila (chi thực vật), Anh, Đan Mạch, Đại Tây Dương, Đức, Độ mặn, Øresund, Bỉ, Bergen, Biến đổi khí hậu, Biển Baltic, Biển Na Uy, Biển Wadden, Bremerhaven, Calais, Cuxhaven, Edinburgh, Elbe, Emden, Eo biển Dover, Eo biển Manche, Hà Lan, Hải lưu, Hổ phách, Hướng Đông, Hướng Bắc, Hướng Nam, Hướng Tây, Kattegat, Kênh đào Kiel, Kỷ Đệ Tứ, Kỷ Creta, Kỷ Jura, Khí thiên nhiên, Khủng hoảng dầu mỏ 1973, Kingston upon Hull, Liên minh châu Âu, Lưới, Na Uy, Orkney, Oslo, Pháp, Plateosaurus, Quản lý bờ biển, Quần đảo Anh, Quần đảo Faroe, Quần đảo Frisia, Rhein, Rotterdam, Rungholt, ..., Sóng thần, Sông Maas, Sông Seine, Sông Thames, Scheldt, Scotland, Shetland, Skagerrak, Tòa án Công lý Quốc tế, Thế Oligocen, Thềm lục địa, Thời kỳ băng hà, Thụy Điển, Trung kỳ Trung Cổ, Weser. Mở rộng chỉ mục (15 hơn) »

Ammophila (chi thực vật)

Ammophila là một chi thực vật có hoa trong họ Hòa thảo (Poaceae).

Mới!!: Biển Bắc và Ammophila (chi thực vật) · Xem thêm »

Anh

Anh (England) là một quốc gia thuộc Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.

Mới!!: Biển Bắc và Anh · Xem thêm »

Đan Mạch

Đan Mạch (tiếng Đan Mạch: Danmark) là một quốc gia thuộc vùng Scandinavia ở Bắc Âu và là thành viên chính của Vương quốc Đan Mạch.

Mới!!: Biển Bắc và Đan Mạch · Xem thêm »

Đại Tây Dương

Đại Tây Dương trên bản đồ thế giới Đại Tây Dương là đại dương lớn thứ 2 trên Trái Đất và chiếm khoảng 1/5 diện tích hành tinh với tổng diện tích khoảng 106.400.000 km²"The New Encyclopaedia Britannica", Volume 2, Encyclopaedia Britannica, 1974.

Mới!!: Biển Bắc và Đại Tây Dương · Xem thêm »

Đức

Đức (Deutschland), tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Đức (Bundesrepublik Deutschland), là một nước cộng hòa nghị viện liên bang nằm tại Trung-Tây Âu.

Mới!!: Biển Bắc và Đức · Xem thêm »

Độ mặn

421x421px Xem xét về môi trường, Độ mặn hay độ muối được ký hiệu S‰ (S viết tắt từ chữ salinity - độ mặn) là tổng lượng (tính theo gram) các chất hòa tan chứa trong 1 kg nước.

Mới!!: Biển Bắc và Độ mặn · Xem thêm »

Øresund

Eo biển Oresund Bản đồ đường bờ biển Đan Mạch ở phía tây, đường bờ biển Thụy Điển ở phía đông. Yừ năm 1888. Eo biển Oresund (tiếng Đan Mạch: Øresund; tiếng Thụy Điển: Öresund) là eo biển ngăn cách đảo Zealand (Đan Mạch) với vùng Scania (nam Thụy Điển) và là eo biển lớn thứ nhì của Đan Mạch, sau Eo biển Storebælt và Eo biển Lillebælt.

Mới!!: Biển Bắc và Øresund · Xem thêm »

Bỉ

Bỉ, tên chính thức là Vương quốc Bỉ, là một quốc gia có chủ quyền tại Tây Âu.

Mới!!: Biển Bắc và Bỉ · Xem thêm »

Bergen

Bergen là thành phố cảng ở tây nam Na Uy.

Mới!!: Biển Bắc và Bergen · Xem thêm »

Biến đổi khí hậu

Biến đổi khí hậu Trái Đất là sự thay đổi của hệ thống khí hậu gồm khí quyển, thủy quyển, sinh quyển, thạch quyển hiện tại và trong tương lai bởi các nguyên nhân tự nhiên và nhân tạo trong một giai đoạn nhất định tính bằng thập kỷ hay hàng triệu năm.

Mới!!: Biển Bắc và Biến đổi khí hậu · Xem thêm »

Biển Baltic

Bản đồ biển Baltic Biển Baltic nằm ở Bắc Âu từ 53 đến 66 độ vĩ bắc và 20 đến 26 độ kinh đông, được bao bọc bởi bán đảo Scandinavia, khu vực Trung Âu và Đông Âu và quần đảo Đan Mạch.

Mới!!: Biển Bắc và Biển Baltic · Xem thêm »

Biển Na Uy

Biển Na Uy (tiếng Na Uy: Norskehavet) là một vùng biển thuộc Bắc Đại Tây Dương, ở tây bắc Na Uy, nằm giữa biển Bắc và biển Greenland.

Mới!!: Biển Bắc và Biển Na Uy · Xem thêm »

Biển Wadden

Biển Wadden (Waddenzee, Wattenmeer, tiếng Hạ Saxon:Wattensee, Vadehavet, tiếng Tây Frisia: Waadsee) là một đới gian triều (vùng đất bị ngập nước biển khi triều lên) ở phần đông nam của biển Bắc.

Mới!!: Biển Bắc và Biển Wadden · Xem thêm »

Bremerhaven

Bremerhaven là cảng biển của Thành phố cảng tự do Bremen, Đức.

Mới!!: Biển Bắc và Bremerhaven · Xem thêm »

Calais

Calais là tỉnh lỵ của tỉnh Pas-de-Calais, thuộc vùng Hauts-de-France của nước Pháp, có dân số là 77.333 người (thời điểm 1999).

Mới!!: Biển Bắc và Calais · Xem thêm »

Cuxhaven

Cuxhaven là một thị xã, huyện lỵ của huyện Cuxhaven, trong bang Niedersachsen, Đức.

Mới!!: Biển Bắc và Cuxhaven · Xem thêm »

Edinburgh

Edinburgh East |website.

Mới!!: Biển Bắc và Edinburgh · Xem thêm »

Elbe

Elbe (Elbe; tiếng Hạ Đức: Elv) là một trong số các sông chính của Trung Âu.

Mới!!: Biển Bắc và Elbe · Xem thêm »

Emden

Emden là một thành phố ở bang Niedersachsen, Đức, tọa lạc bên sông Ems.

Mới!!: Biển Bắc và Emden · Xem thêm »

Eo biển Dover

Bản đồ chỉ vị trí eo biển Dover. Eo biển Dover hay eo biển Calais (tiếng Anh: Strait of Dover hay Dover Strait; tiếng Pháp: Pas de Calais (IPA)) là khúc hẹp nhất của eo biển Manche giữa Anh và Pháp.

Mới!!: Biển Bắc và Eo biển Dover · Xem thêm »

Eo biển Manche

Hình eo biển Manche chụp từ vệ tinh Eo biển Manche (tiếng Anh: The English Channel, "eo biển Anh"; tiếng Pháp: La Manche, "tay áo", phiên âm tiếng Việt: eo biển Măng-sơ) là một đoạn eo biển dài thuộc Đại Tây Dương xen giữa đảo Anh và bờ biển phía bắc của Pháp, liền với Bắc Hải.

Mới!!: Biển Bắc và Eo biển Manche · Xem thêm »

Hà Lan

Hà Lan hay Hòa Lan (Nederland) là một quốc gia tại Tây Âu.

Mới!!: Biển Bắc và Hà Lan · Xem thêm »

Hải lưu

Các hải lưu năm (1911) Các hải lưu năm (1943) phải Hải lưu hay dòng biển là dòng chuyển động trực tiếp, liên tục và tương đối ổn định của nước biển và lưu thông ở một trong các đại dương của Trái Đất.

Mới!!: Biển Bắc và Hải lưu · Xem thêm »

Hổ phách

Một miếng hổ phách bao quanh xác một côn trùng nhỏ Mặt vòng từ hổ phách Hổ phách, còn được gọi là huyết phách, minh phách, hồng tùng chi, tiếng Latinh: succinum, là nhựa cây đã hóa đá (hóa thạch) từ thời đại đồ đá mới, được đánh giá cao về màu sắc và vẻ đẹp tự nhiên.

Mới!!: Biển Bắc và Hổ phách · Xem thêm »

Hướng Đông

La bàn: '''N''' - Bắc; '''W''' - Tây; '''E''' - Đông; '''S''' - Nam Hướng Đông là một trong bốn hướng chính của la bàn, theo quy định chung trong địa lý.

Mới!!: Biển Bắc và Hướng Đông · Xem thêm »

Hướng Bắc

Địa bàn: '''N''' - Bắc; '''W''' - Tây; '''E''' - Đông; '''S''' - Nam Hướng Bắc là một trong bốn hướng chính của la bàn, theo quy định chung trong địa lý.

Mới!!: Biển Bắc và Hướng Bắc · Xem thêm »

Hướng Nam

La bàn: '''N''' - Bắc; '''W''' - Tây; '''E''' - Đông; '''S''' - Nam Hướng Nam là một trong bốn hướng chính của la bàn, theo quy định chung trong địa lý.

Mới!!: Biển Bắc và Hướng Nam · Xem thêm »

Hướng Tây

La bàn: '''N''' - Bắc; '''W''' - Tây; '''E''' - Đông; '''S''' - Nam Hướng Tây là một trong bốn hướng chính của la bàn, theo quy định chung trong địa lý.

Mới!!: Biển Bắc và Hướng Tây · Xem thêm »

Kattegat

Kattegat ở phía bên phải, giữa Jutland và Thụy Điển. Hình Kattegat từ vệ tinh. Kattegat là vùng biển giữa bán đảo Jutland (Đan Mạch) và Thụy Điển.

Mới!!: Biển Bắc và Kattegat · Xem thêm »

Kênh đào Kiel

Các cửa cống tại Brunsbüttel kết nối kênh đào với cửa sông Elbe, từ đó tới biển Bắc Bản đồ tuyến kênh đào Kênh đào Kiel (Nord-Ostsee-Kanal, NOK), được gọi là Kaiser-Wilhelm-Kanal cho đến năm 1948, là một kênh đào dài tại bang Schleswig-Holstein của Đức.

Mới!!: Biển Bắc và Kênh đào Kiel · Xem thêm »

Kỷ Đệ Tứ

Kỷ Đệ Tứ, trước đây gọi là Phân đại Đệ Tứ, là một giai đoạn trong niên đại địa chất theo Ủy ban quốc tế về địa tầng học.

Mới!!: Biển Bắc và Kỷ Đệ Tứ · Xem thêm »

Kỷ Creta

Kỷ Phấn trắng hay kỷ Creta là một đơn vị chính trong niên đại địa chất, bắt đầu từ khi kết thúc kỷ Jura khoảng 145,5 ± 4,0 triệu năm trước cho đến khi bắt đầu thế Paleocen của phân đại đệ Tam vào khoảng 65,5 ± 0,3 Ma.

Mới!!: Biển Bắc và Kỷ Creta · Xem thêm »

Kỷ Jura

Kỷ Jura là một kỷ trong niên đại địa chất kéo dài từ khoảng 200 triệu năm trước, khi kết thúc kỷ Tam điệp tới khoảng 146 triệu năm trước, khi bắt đầu kỷ Phấn trắng (Creta).

Mới!!: Biển Bắc và Kỷ Jura · Xem thêm »

Khí thiên nhiên

Khí thiên nhiên (còn gọi là khí gas, khí ga -từ chữ gaz trong tiếng Pháp), hỗn hợp chất khí cháy được, bao gồm phần lớn là các hydrocarbon (hợp chất hóa học chứa cacbon và hyđrô).

Mới!!: Biển Bắc và Khí thiên nhiên · Xem thêm »

Khủng hoảng dầu mỏ 1973

Khủng hoảng dầu mỏ là thời kỳ giá dầu mỏ tăng cao gây áp lực lớn cho nền kinh tế.

Mới!!: Biển Bắc và Khủng hoảng dầu mỏ 1973 · Xem thêm »

Kingston upon Hull

Kingston upon Hull, thường được gọi là Hull, là một thành phố và khu vực thẩm quyền đơn nhất trong hạt nghi lễ East Riding of Yorkshire, Anh.

Mới!!: Biển Bắc và Kingston upon Hull · Xem thêm »

Liên minh châu Âu

Liên minh châu Âu hay Liên hiệp châu Âu (tiếng Anh: European Union), cũng được gọi là Khối Liên Âu, viết tắt là EU, là liên minh kinh tế – chính trị bao gồm 28 quốc gia thành viên thuộc châu Âu.

Mới!!: Biển Bắc và Liên minh châu Âu · Xem thêm »

Lưới

Trong tiếng Việt, lưới có thể là.

Mới!!: Biển Bắc và Lưới · Xem thêm »

Na Uy

Na Uy (Bokmål: Norge; Nynorsk: Noreg), tên chính thức là Vương quốc Na Uy (Bokmål: Kongeriket Norge; Nynorsk: Kongeriket Noreg), là một quốc gia theo thể chế quân chủ lập hiến tại Bắc Âu chiếm phần phía tây Bán đảo Scandinavie.

Mới!!: Biển Bắc và Na Uy · Xem thêm »

Orkney

Orkney (Arcaibh) là một quần đảo tại miền bắc Scotland, cách bờ biển Caithness về phía bắc.

Mới!!: Biển Bắc và Orkney · Xem thêm »

Oslo

Oslo (hay) là một khu tự quản, thủ đô và cũng là thành phố đông dân nhất Na Uy.

Mới!!: Biển Bắc và Oslo · Xem thêm »

Pháp

Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.

Mới!!: Biển Bắc và Pháp · Xem thêm »

Plateosaurus

Plateosaurus (có thể có nghĩa là "thằn lằn rộng", thường bị dịch sai là "thằn lằn dẹt") là một chi khủng long trong họ Plateosauridae sống vào thời kỳ cuối kỷ Tam Điệp, khoảng 214 đến 204 triệu năm trước đây, tại nơi bây giờ là Trung và Bắc Âu.

Mới!!: Biển Bắc và Plateosaurus · Xem thêm »

Quản lý bờ biển

Quản lý bờ biển là phòng chống lũ lụt và xói mòn và một số biện pháp kĩ kỹ thuật để ngăn chặn xói mòn để giữ đất.

Mới!!: Biển Bắc và Quản lý bờ biển · Xem thêm »

Quần đảo Anh

Quần đảo Anh là một nhóm các đảo ngoài khơi bờ biển tây bắc châu Âu lục địa gồm có đảo Anh và đảo Ireland cùng trên sáu nghìn đảo nhỏ khác.

Mới!!: Biển Bắc và Quần đảo Anh · Xem thêm »

Quần đảo Faroe

Quần đảo Faroe hay Quần đảo Faeroe (phiên âm: "Pha-rô"; Føroyar; Færøerne,; tiếng Ireland: Na Scigirí) là một nhóm đảo nằm trong vùng biển Na Uy, phía Bắc Đại Tây Dương, ở giữa Iceland, Na Uy và Scotland.

Mới!!: Biển Bắc và Quần đảo Faroe · Xem thêm »

Quần đảo Frisia

Quần đảo Frisia, cũng gọi là quần đảo Wadden hay quần đảo biển Wadden, là một dãy đảo ở rìa phía đông của biển Bắc, nằm ở tây bắc của châu Âu, trải dài từ tây bắc Hà Lan qua Đức đến phía tây của Đan Mạch.

Mới!!: Biển Bắc và Quần đảo Frisia · Xem thêm »

Rhein

Sông Rhein là một trong những con sông quan trọng nhất châu Âu. Thượng lưu sông Rhein và các phụ lưu của nó ở đấy. Sông Rhine hay Sông Rhein (tiếng Anh: Rhine; tiếng Đức: Rhein; tiếng Hà Lan: Rijn; tiếng Pháp: Rhin; tiếng Ý: Reno; tiếng Romansh: Rain) thường được phiên âm trong tiếng Việt với tên sông Ranh là một trong những con sông lớn và quan trọng nhất châu Âu, dài 1.233 km có lưu lượng trung bình hơn 2.000 mét khối trên một giây.

Mới!!: Biển Bắc và Rhein · Xem thêm »

Rotterdam

Rotterdam, thành phố ở Tây Nam Hà Lan, thành phố lớn nhất ở tỉnh Nam Hà Lan (Zuid-Holland), cảng lớn thứ hai thế giới, là một thành phố cảng gần Sông Maas, gần thành phố Den Haag.

Mới!!: Biển Bắc và Rotterdam · Xem thêm »

Rungholt

Hiện vật từ Rungholt Rungholt là một thành phố giàu có ở Nordfriesland, miền bắc nước Đức.

Mới!!: Biển Bắc và Rungholt · Xem thêm »

Sóng thần

Sóng thần tràn vào Malé, thủ đô quần đảo Maldives ngày 26 tháng 12 năm 2004 Sóng thần (tiếng Nhật: 津波 tsunami) là một loạt các đợt sóng tạo nên khi một thể tích lớn của nước đại dương bị chuyển dịch chớp nhoáng trên một quy mô lớn.

Mới!!: Biển Bắc và Sóng thần · Xem thêm »

Sông Maas

Sông Mass (''Meuse'') tại Maastricht Sông Maas (tiếng Hà Lan và tiếng Đức: Maas, tiếng Pháp: Meuse, tiếng La tinh: Mosa, tiếng Wallon: Moûze) là một sông chính ở châu Âu.

Mới!!: Biển Bắc và Sông Maas · Xem thêm »

Sông Seine

Lưu vực sông Seine. Sông Seine (tiếng Việt: sông Xen) là một con sông của Pháp, dài 776 km, chảy chủ yếu qua Troyes, Paris và Rouen.

Mới!!: Biển Bắc và Sông Seine · Xem thêm »

Sông Thames

Sông Thames (phát âm như là sông Thêm) là con sông ở phía Nam nước Anh, nó là con sông quan trọng nhất ở Anh.

Mới!!: Biển Bắc và Sông Thames · Xem thêm »

Scheldt

Bản đồ dòng chảy sông Scheldt Scheldt (tiếng Hà Lan Schelde, tiếng Pháp Escaut) là một sông dài 350 km tại bắc bộ Pháp, tây bộ Bỉ và tây nam bộ Hà Lan.

Mới!!: Biển Bắc và Scheldt · Xem thêm »

Scotland

Scotland (phiên âm tiếng Việt: Xcốt-len, phát âm tiếng Anh) là một quốc gia thuộc Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.

Mới!!: Biển Bắc và Scotland · Xem thêm »

Shetland

Shetland (từ tiếng Scots Shetland: Ȝetland; Sealtainn) là một quần đảo tại Scotland nằm tại phía bắc và đông của đất liền Anh Quốc.

Mới!!: Biển Bắc và Shetland · Xem thêm »

Skagerrak

Skagerrak là một eo biển giữa bờ biển nam của Na Uy và bờ biển nam của Thụy Điển và bán đảo Jutland của Đan Mạch.

Mới!!: Biển Bắc và Skagerrak · Xem thêm »

Tòa án Công lý Quốc tế

Bản đồ thể hiện các quốc gia dưới quyền tài phán của Tòa án Công lý Quốc tế Toà án Công lý Quốc tế (tiếng Anh: International Court of Justice – ICJ) là một phân ban trực thuộc Liên Hiệp Quốc, được thành lập vào năm 1945 với tiền thân là Toà án Thường trực Công lý Quốc tế (Permanent Court of International Justice) có từ năm 1922.

Mới!!: Biển Bắc và Tòa án Công lý Quốc tế · Xem thêm »

Thế Oligocen

''Mesohippus''. Thế Oligocen hay thế Tiệm Tân là một thế địa chất kéo dài từ khoảng 33,9 tới 23 triệu năm trước (Ma).

Mới!!: Biển Bắc và Thế Oligocen · Xem thêm »

Thềm lục địa

Các vùng biển theo luật biển quốc tế Thềm lục địa là một phần của rìa lục địa, từng là các vùng đất liền trong các thời kỳ băng hà còn hiện nay là các biển tương đối nông (biển cạn) và các vịnh.

Mới!!: Biển Bắc và Thềm lục địa · Xem thêm »

Thời kỳ băng hà

Ka BP Thời kỳ băng hà hay còn gọi là thời kỳ đóng băng là một giai đoạn trong kỷ băng hà mà trong đó nhiệt độ lạnh hơn và băng phát triển nhiều hơn.

Mới!!: Biển Bắc và Thời kỳ băng hà · Xem thêm »

Thụy Điển

Thụy Điển (tiếng Thụy Điển: Sverige), tên chính thức là Vương quốc Thụy Điển (tiếng Thuỵ Điển: Konungariket Sverige), là một vương quốc ở Bắc Âu giáp Na Uy ở phía Tây và Phần Lan ở phía Đông Bắc, nối với Đan Mạch bằng cầu Öresund ở phía Nam, phần biên giới còn lại giáp Biển Baltic và Biển Kattegat.

Mới!!: Biển Bắc và Thụy Điển · Xem thêm »

Trung kỳ Trung Cổ

Các chiến binh Công giáo chiếm đóng Jerusalem trong cuộc Thập tự chinh thứ nhất. Giai đoạn giữa Trung Cổ là một thời kỳ lịch sử ở châu Âu kéo dài trong ba thế kỷ 11, 12, và 13.

Mới!!: Biển Bắc và Trung kỳ Trung Cổ · Xem thêm »

Weser

Weser là một sông ở tây bắc Đức.

Mới!!: Biển Bắc và Weser · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Bắc Hải (châu Âu).

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »