Mục lục
69 quan hệ: Adolf Hitler, Anh, Úc, Đông Timor, Đức Quốc Xã, Ba Lan, Berlin, Brandenburg, Canada, Chiến dịch Ý (Thế chiến thứ hai), Chiến thắng, Chiến tranh thế giới thứ hai, Chiến tranh Việt Nam, Crete, Dù, Hàn Quốc, Hình tròn, Hoa Kỳ, Iraq, Không quân Đức, Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai, Khối Thịnh vượng chung Anh, Lực lượng Quốc phòng Úc, Liên Xô, Malaysia, Máy bay, Mặt trận Bắc Phi, Na Uy, Nhật Bản, Normandie, Pháo, Pháo đài, Pháp, Phước Tuy, Quân đội nhân dân Việt Nam, Sainte-Mère-Église, Sông Seine, Schutzstaffel, Sydney, Tàu lượn, Tập đoàn quân, Tháng chín, Tháng mười hai, Tháng sáu, Tháng tám, Tháng tư, Tiếng Đức, Townsville, Queensland, Trận Crete, Trận Long Tân, ... Mở rộng chỉ mục (19 hơn) »
- Bộ binh
- Nghề nghiệp chiến đấu
Adolf Hitler
Adolf Hitler ((phiên âm: A-đôn-phơ Hít-le)(20 tháng 4 năm 1889 – 30 tháng 4 năm 1945) là người Đức gốc Áo, Chủ tịch Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa (Nationalsozialistische Deutsche Arbeiterpartei, viết tắt NSDAP) từ năm 1921, Thủ tướng Đức từ năm 1933, là "Lãnh tụ và Thủ tướng đế quốc" (Führer und Reichskanzler) kiêm nguyên thủ quốc gia nắm quyền Đế quốc Đức kể từ năm 1934.
Xem Binh chủng nhảy dù và Adolf Hitler
Anh
Anh (England) là một quốc gia thuộc Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.
Úc
Úc (còn được gọi Australia hay Úc Đại Lợi; phát âm tiếng Việt: Ô-xtrây-li-a, phát âm tiếng Anh) tên chính thức là Thịnh vượng chung Úc (Commonwealth of Australia) là một quốc gia bao gồm đại lục châu Úc, đảo Tasmania, và nhiều đảo nhỏ.
Đông Timor
Đông Timor (tiếng Việt: Đông Ti-mo) cũng được gọi là Timor-Leste (từ tiếng Malaysia timor và tiếng Bồ Đào Nha leste, đều có nghĩa là "phía đông", phiên âm Tiếng Việt: Ti-mo Lex-te), tên đầy đủ: Cộng hòa Dân chủ Đông Timor, là quốc gia ở khu vực Đông Nam Á, bao gồm nửa phía Đông của đảo Timor, những đảo lân cận gồm Atauro và Jaco và Oecussi-Ambeno, một phần nằm ở phía Tây Bắc của đảo, trong Tây Timor của Indonesia.
Xem Binh chủng nhảy dù và Đông Timor
Đức Quốc Xã
Đức Quốc Xã, còn gọi là Đệ Tam Đế chế hay Đế chế Thứ ba (Drittes Reich), là nước Đức trong thời kỳ 1933-1945 đặt dưới một chế độ độc tài chịu sự kiểm soát của Adolf Hitler và Đảng Quốc xã (NSDAP).
Xem Binh chủng nhảy dù và Đức Quốc Xã
Ba Lan
Ba Lan (tiếng Ba Lan: Polska), tên chính thức là Cộng hòa Ba Lan (tiếng Ba Lan: Rzeczpospolita Polska), là một quốc gia ở Trung Âu, tiếp giáp với các nước Đức, Slovakia, Cộng hòa Séc, Ukraina, Belarus, Litva, Nga và biển Baltic; diện tích 312.685 km², dân số 38,56 triệu gần như thuần chủng người Ba Lan, đa phần (95%) theo đạo Công giáo Rôma được truyền bá vào đây khi nhà nước Ba Lan đầu tiên hình thành vào thế kỷ thứ X.
Xem Binh chủng nhảy dù và Ba Lan
Berlin
Berlin cũng còn gọi với tên tiếng Việt là Bá Linh hoặc Béc-lin là thủ đô, và cũng là một trong 16 tiểu bang của Liên bang Đức.
Xem Binh chủng nhảy dù và Berlin
Brandenburg
Brandenburg là một bang trong miền đông-bắc của nước Cộng hòa Liên bang Đức.
Xem Binh chủng nhảy dù và Brandenburg
Canada
Canada (phiên âm tiếng Việt: Ca-na-đa; phát âm tiếng Anh) hay Gia Nã Đại, là quốc gia có diện tích lớn thứ hai trên thế giới, và nằm ở cực bắc của Bắc Mỹ.
Xem Binh chủng nhảy dù và Canada
Chiến dịch Ý (Thế chiến thứ hai)
Chiến dịch Ý là chiến dịch tấn công dài và đẫm máu nhất do khối Đồng Minh phương Tây thực hiện trong Chiến tranh thế giới thứ haiChambers & Anderson, trang 343.
Xem Binh chủng nhảy dù và Chiến dịch Ý (Thế chiến thứ hai)
Chiến thắng
Nữ thần Chiến thắng tại Khải hoàn môn Wellington, thủ đô Luân Đôn. Chiến thắng, còn gọi là thắng lợi, là một thuật ngữ, vốn được áp dụng cho chiến tranh, để chỉ thành đạt trong một trận giao đấu tay đôi, trong các chiến dịch quân sự, hoặc có thể hiểu rộng ra là trong bất kỳ một cuộc thi đấu nào.
Xem Binh chủng nhảy dù và Chiến thắng
Chiến tranh thế giới thứ hai
Chiến tranh thế giới thứ hai (cũng được nhắc đến với tên gọi Đệ nhị thế chiến, Thế chiến II hay Đại chiến thế giới lần thứ hai,...) là cuộc chiến tranh thế giới thảm khốc bắt đầu từ năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945 giữa các lực lượng Đồng Minh và phe Trục theo chủ nghĩa phát xít.
Xem Binh chủng nhảy dù và Chiến tranh thế giới thứ hai
Chiến tranh Việt Nam
Chiến tranh Việt Nam (1955–1975) là giai đoạn thứ hai và là giai đoạn khốc liệt nhất của Chiến tranh trên chiến trường Đông Dương (1945–1979), bắt đầu ngày 1 tháng 11 năm 1955 khi Phái bộ Cố vấn và Viện trợ Quân sự Hoa Kỳ (MAAG) được thành lập ở Miền Nam Việt Nam và kết thúc ngày 30 tháng 4 năm 1975 khi Tổng thống Dương Văn Minh của Việt Nam Cộng hòa đầu hàng Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam.
Xem Binh chủng nhảy dù và Chiến tranh Việt Nam
Crete
Crete (Κρήτη, hiện đại: Kríti, cổ đại: Krḗtē; Creta) là đảo lớn nhất và đông dân nhất của Hy Lạp, và là đảo lớn thứ năm tại Địa Trung Hải, đồng thời cũng là một trong 13 vùng của Hy Lạp.
Xem Binh chủng nhảy dù và Crete
Dù
Dù có thể chỉ.
Hàn Quốc
Đại Hàn Dân Quốc, thường được gọi ngắn gọn là Hàn Quốc, còn được gọi bằng các tên khác là Nam Hàn, Đại Hàn, Nam Triều Tiên hoặc Cộng hòa Triều Tiên, là một quốc gia thuộc Đông Á, nằm ở nửa phía nam của bán đảo Triều Tiên.
Xem Binh chủng nhảy dù và Hàn Quốc
Hình tròn
Hình tròn và đường tròn bao quanh nó. Trong hình học phẳng, một hình tròn là một vùng trên mặt phẳng nằm "bên trong" đường tròn.
Xem Binh chủng nhảy dù và Hình tròn
Hoa Kỳ
Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.
Xem Binh chủng nhảy dù và Hoa Kỳ
Iraq
Cộng hoà Iraq (phát âm: I-rắc, tiếng Ả Rập: الجمهورية العراقية Al-Jumhuriyah Al-Iraqiyah, tiếng Kurd: عیراق Komara Iraqê) là một quốc gia ở miền Trung Đông, ở phía tây nam của châu Á. Nước này giáp với Ả Rập Xê Út, Kuwait về phía nam, Thổ Nhĩ Kỳ về phía bắc, Syria về phía tây bắc, Jordan về phía tây, và Iran về phía đông.
Xem Binh chủng nhảy dù và Iraq
Không quân Đức
(tiếng Đức) là tên gọi lực lượng không quân của Đức qua nhiều thời kỳ, trong đó nổi bật nhất là lực lượng dưới chế độ Quốc xã Đức trong Chiến tranh thế giới thứ hai từ năm 1933 đến năm 1945.
Xem Binh chủng nhảy dù và Không quân Đức
Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai
Tưởng Giới Thạch, Franklin D. Roosevelt, và Winston Churchill tại Hội nghị Cairo, ngày 25 tháng 11 năm 1943. Franklin Roosevelt (Hoa Kỳ) và Winston Churchill (Liên hiệp Anh) - tại cuộc họp mặt ở Tehran năm 1943 Đồng Minh là tên gọi một khối các quốc gia liên kết quân sự với nhau chống lại quân của khối Trục trong Đệ Nhị Thế Chiến.
Xem Binh chủng nhảy dù và Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai
Khối Thịnh vượng chung Anh
Thịnh vượng chung của các quốc gia (Commonwealth of Nations, thường gọi là Thịnh vượng chung (trước đây là Thịnh vượng chung Anh - British Commonwealth), là một tổ chức liên chính phủ của 53 quốc gia thành viên hầu hết từng là lãnh thổ của cựu Đế quốc Anh.
Xem Binh chủng nhảy dù và Khối Thịnh vượng chung Anh
Lực lượng Quốc phòng Úc
Lực lượng Quốc phòng Úc (ADF) là lực lượng quân sự của Úc.
Xem Binh chủng nhảy dù và Lực lượng Quốc phòng Úc
Liên Xô
Liên Xô, tên đầy đủ là Liên bang các nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô viết (r, viết tắt: СССР; Union of Soviet Socialist Republics, viết tắt: USSR) là một cựu quốc gia có lãnh thổ chiếm phần lớn châu Âu và châu Á, tồn tại từ 30 tháng 12 năm 1922 cho đến khi chính thức giải thể vào ngày 25 tháng 12 năm 1991.
Xem Binh chủng nhảy dù và Liên Xô
Malaysia
Malaysia (tiếng Mã Lai: Malaysia; tiếng Trung: 马来西亚; bảng chữ cái Jawi: مليسيا; phiên âm tiếng Việt: Ma-lai-xi-a) là một quốc gia quân chủ lập hiến liên bang tại Đông Nam Á. Quốc gia bao gồm 13 bang và ba lãnh thổ liên bang với tổng diện tích đất là.
Xem Binh chủng nhảy dù và Malaysia
Máy bay
Máy bay Boeing 777 của Hãng hàng không Quốc gia Việt Nam Máy bay, còn được gọi theo âm Hán-Việt là phi cơ (飛機) hay cách gọi dân dã là tàu bay, là phương tiện bay hiện đại, cao cấp, ngày nay đóng vai trò không thể thiếu trong kinh tế và đặc biệt trong quân sự.
Xem Binh chủng nhảy dù và Máy bay
Mặt trận Bắc Phi
Mặt trận Bắc Phi hay chiến trường Bắc Phi là một trong những mặt trận chính của chiến tranh thế giới thứ hai, diễn ra tại vùng sa mạc Bắc Phi từ ngày 10 tháng 6 1940 đến ngày 13 tháng 5 1943 giữa phe Đồng Minh và phe Trục phát xít.
Xem Binh chủng nhảy dù và Mặt trận Bắc Phi
Na Uy
Na Uy (Bokmål: Norge; Nynorsk: Noreg), tên chính thức là Vương quốc Na Uy (Bokmål: Kongeriket Norge; Nynorsk: Kongeriket Noreg), là một quốc gia theo thể chế quân chủ lập hiến tại Bắc Âu chiếm phần phía tây Bán đảo Scandinavie.
Xem Binh chủng nhảy dù và Na Uy
Nhật Bản
Nhật Bản (日本 Nippon hoặc Nihon; tên chính thức hoặc Nihon-koku, "Nhật Bản Quốc") là một đảo quốc ở vùng Đông Á. Tọa lạc trên Thái Bình Dương, nước này nằm bên rìa phía đông của Biển Nhật Bản, Biển Hoa Đông, Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên và vùng Viễn Đông Nga, trải dài từ Biển Okhotsk ở phía bắc xuống Biển Hoa Đông và đảo Đài Loan ở phía nam.
Xem Binh chủng nhảy dù và Nhật Bản
Normandie
Normandie (Normandie, phát âm, tiếng Norman: Normaundie) là một vùng hành chính của Pháp, gần tương đương với Công quốc Normandie.
Xem Binh chủng nhảy dù và Normandie
Pháo
Một loại pháo Pháo hay đại pháo, hoả pháo, là tên gọi chung của các loại hỏa khí tập thể có cỡ nòng từ hai mươi mi-li-mét trở lên.
Xem Binh chủng nhảy dù và Pháo
Pháo đài
accessdate.
Xem Binh chủng nhảy dù và Pháo đài
Pháp
Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.
Xem Binh chủng nhảy dù và Pháp
Phước Tuy
Tỉnh Phước Tuy cùng các tỉnh khác thời Việt Nam Cộng Hòa Phước Tuy (1956-1975) là một tỉnh cũ thuộc miền Đông Nam Bộ của Việt Nam.
Xem Binh chủng nhảy dù và Phước Tuy
Quân đội nhân dân Việt Nam
Quân đội nhân dân Việt Nam là lực lượng nòng cốt của lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam, là đội quân từ nhân dân mà ra, vì nhân dân mà phục vụ, sẵn sàng chiến đấu hy sinh “vì độc lập tự do của Tổ quốc, vì chủ nghĩa xã hội, vì hạnh phúc của nhân dân”.
Xem Binh chủng nhảy dù và Quân đội nhân dân Việt Nam
Sainte-Mère-Église
Sainte-Mère-Église là một xã trong tỉnh Manche, thuộc vùng hành chính Normandie của nước Pháp, có dân số là 1585 người (thời điểm 1999), nằm cạnh bờ biển Normandie.
Xem Binh chủng nhảy dù và Sainte-Mère-Église
Sông Seine
Lưu vực sông Seine. Sông Seine (tiếng Việt: sông Xen) là một con sông của Pháp, dài 776 km, chảy chủ yếu qua Troyes, Paris và Rouen.
Xem Binh chủng nhảy dù và Sông Seine
Schutzstaffel
Schutzstaffel (gọi tắt SS, có nghĩa "đội cận vệ") là tổ chức vũ trang của Đảng Quốc xã, mặc đồng phục màu đen nên còn được gọi là "Quân áo đen" để phân biệt với lực lượng SA là "Quân áo nâu".
Xem Binh chủng nhảy dù và Schutzstaffel
Sydney
Thành phố Sydney là thành phố lớn nhất, nổi tiếng nhất và lâu đời nhất của nước Úc.
Xem Binh chủng nhảy dù và Sydney
Tàu lượn
dãy Alps Tàu lượn là loại phương tiện giống máy bay nhưng nhỏ và cánh dài hơn so với thân.
Xem Binh chủng nhảy dù và Tàu lượn
Tập đoàn quân
Tập đoàn quân là thuật ngữ chỉ một đại đơn vị cấp chiến dịch – chiến lược trong tổ chức quân đội chính quy tại một số nước có quân đội rất lớn như Liên Xô, Đức Quốc xã, Anh, Mỹ..., hợp thành từ các quân đoàn hoặc các nhóm sư đoàn hỗn hợp, được sử dụng chủ yếu trong hai cuộc thế chiến.
Xem Binh chủng nhảy dù và Tập đoàn quân
Tháng chín
Tháng chín là tháng thứ chín theo lịch Gregorius, với 30 ngày.
Xem Binh chủng nhảy dù và Tháng chín
Tháng mười hai
Tháng mười hai là tháng thứ mười hai theo lịch Gregorius, có 31 ngày.
Xem Binh chủng nhảy dù và Tháng mười hai
Tháng sáu
Tháng sáu là tháng thứ sáu theo lịch Gregorius, có 30 ngày.
Xem Binh chủng nhảy dù và Tháng sáu
Tháng tám
Tháng tám là tháng thứ tám theo lịch Gregorius, có 31 ngày.
Xem Binh chủng nhảy dù và Tháng tám
Tháng tư
Tháng tư là tháng thứ tư theo lịch Gregorius, có 30 ngày.
Xem Binh chủng nhảy dù và Tháng tư
Tiếng Đức
Tiếng Đức (Deutsch) là một ngôn ngữ German Tây được nói chỉ yếu tại Trung Âu.
Xem Binh chủng nhảy dù và Tiếng Đức
Townsville, Queensland
Townsville là một thành phố ở bờ biển phía đông bắc của Úc, ở bang Queensland.
Xem Binh chủng nhảy dù và Townsville, Queensland
Trận Crete
Trận Crete (Luftlandeschlacht um Kreta; Μάχη της Κρήτης) là một trận đánh diễn ra tại đảo Crete của Hy Lạp giữa quân đội Đức Quốc xã và quân đội Đồng Minh trong Chiến tranh thế giới thứ hai, bắt đầu vào buổi sáng ngày 20 tháng 5 năm 1941 khi quân Đức đã mở màn cuộc tiến công không vận với mật danh "chiến dịch Mercury" (Unternehmen Merkur) thả lực lượng lính dù hùng hậu tấn công đảo Crete.
Xem Binh chủng nhảy dù và Trận Crete
Trận Long Tân
Trận Long Tân có thể là trận đánh nổi tiếng nhất của quân đội Úc trong chiến tranh Việt Nam.
Xem Binh chủng nhảy dù và Trận Long Tân
Trận Normandie
Cuộc đổ bộ của quân đội khối Đồng minh vào các bãi biển vùng Normandie ngày 6 tháng 6 1944, còn gọi là Trận chiến vì nước Pháp, là một trong những mốc lịch sử quan trọng của Thế Chiến thứ Hai.
Xem Binh chủng nhảy dù và Trận Normandie
Trận pháo đài Eben-Emael
Trận pháo đài Eben-Emael trên Mặt trận Tây Âu trong Chiến tranh thế giới thứ hai, là một trận đánh giữa quân đội Bỉ và Đức đã diễn ra từ ngày 10 cho đến ngày 11 tháng 5 năm 1940, và là một phần của Trận Hà Lan, Trận nước Bỉ và ''Kế hoạch Vàng'' (Fall Gelb) – cuộc tiến công của Đức Quốc xã vào Vùng đất thấp và Pháp.
Xem Binh chủng nhảy dù và Trận pháo đài Eben-Emael
Trinh sát
Trong hoạt động quân sự do thám hoặc trinh sát là cuộc thăm dò khu vực do lực lượng đối địch chiếm đóng để thu thập thông tin về các đặc điểm tự nhiên và sự có mặt của quân địch.
Xem Binh chủng nhảy dù và Trinh sát
Tunisia
Bản đồ của Tunisia Tunisia (phiên âm tiếng Việt: Tuy-ni-di; تونس Tūnis), tên chính thức Cộng hòa Tunisia (al-Jumhūriyya at-Tūnisiyya), là một quốc gia ở Bắc Phi.
Xem Binh chủng nhảy dù và Tunisia
Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland
Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland hay Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ireland (United Kingdom of Great Britain and Northern Ireland), thường gọi tắt là Anh Quốc hoặc Anh (United Kingdom hoặc Great Britain), là một quốc gia có chủ quyền tại châu Âu.
Xem Binh chủng nhảy dù và Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland
1940
1940 (số La Mã: MCMXL) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.
Xem Binh chủng nhảy dù và 1940
1941
1941 (số La Mã: MCMXLI) là một năm thường bắt đầu vào thứ tư trong lịch Gregory.
Xem Binh chủng nhảy dù và 1941
1943
1943 (số La Mã: MCMXLIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory.
Xem Binh chủng nhảy dù và 1943
1944
1944 (số La Mã: MCMXLIV) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.
Xem Binh chủng nhảy dù và 1944
1945
1945 là một năm bắt đầu vào ngày Thứ hai trong lịch Gregory.
Xem Binh chủng nhảy dù và 1945
1967
1967 (số La Mã: MCMLXVII) là một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.
Xem Binh chủng nhảy dù và 1967
1968
1968 (số La Mã: MCMLXVIII) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.
Xem Binh chủng nhảy dù và 1968
1971
Theo lịch Gregory, năm 1971 (số La Mã: MCMLXXI) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ sáu.
Xem Binh chủng nhảy dù và 1971
2 tháng 8
Ngày 2 tháng 8 là ngày thứ 214 (215 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem Binh chủng nhảy dù và 2 tháng 8
2011
2011 (số La Mã: MMXI) là một năm thường bắt đầu vào ngày thứ Bảy theo lịch Gregory.
Xem Binh chủng nhảy dù và 2011
25 tháng 5
Ngày 25 tháng 5 là ngày thứ 145 (146 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem Binh chủng nhảy dù và 25 tháng 5
26 tháng 5
Ngày 26 tháng 5 là ngày thứ 146 (147 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem Binh chủng nhảy dù và 26 tháng 5
28 tháng 12
Ngày 28 tháng 12 là ngày thứ 362 (363 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem Binh chủng nhảy dù và 28 tháng 12
6 tháng 6
Ngày 6 tháng 6 là ngày thứ 157 (158 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem Binh chủng nhảy dù và 6 tháng 6
Xem thêm
Bộ binh
- Ashigaru
- Bộ binh
- Bộ binh cơ giới
- Bộ đội xung kích
- Chiến thuật biển người
- Gurkha
- Janissary
- Lính dù
- Lính thiện xạ
- Long kỵ binh
- Súng trường
- Điểu thương thủ
Nghề nghiệp chiến đấu
- Biệt kích
- Bộ binh
- Công binh
- Chó chống tăng
- Chiến binh
- Cossack
- Cố vấn quân sự
- Kỵ binh
- Kỵ binh lạc đà
- Lính dù
- Lính thiện xạ
- Long kỵ binh
- Lực lượng đặc biệt
- Người lính
- Ninja
- Nữ chiến binh
- Samurai
- Voi chiến
- Xạ thủ bắn tỉa
- Điểu thương thủ
Còn được gọi là Lính dù, Lính nhảy dù.