Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Ba Ngôi

Mục lục Ba Ngôi

date.

33 quan hệ: Andrei Rublev, Athanasiô thành Alexandria, Augustinô thành Hippo, Cứu rỗi, Cựu Ước, Cộng hòa Séc, Chính thống giáo Đông phương, Chúa Cha, Chúa Thánh Linh, Elohim, Giáo hội Công giáo Rôma, Giê-su, Irênê, Kháng Cách, Kinh Thánh, Kitô giáo, Kitô hữu, Olomouc, Phúc Âm Gioan, Sách Phúc Âm, Sách Sáng Thế, Tân Ước, Tertullianus, Thanh tẩy, Thế kỷ 2, Thế kỷ 3, Thế kỷ 4, Thiên Chúa, Tiếng Hy Lạp, Tiếng Latinh, 325, 381, 500.

Andrei Rublev

Andrei Rublev (cũng được chuyển ngữ thành Andrey Rublyov;  sinh khoảng 1360s, mất ngày 29 tháng 1 năm 1427 hoặc 1430, hoặc 17 tháng 10 năm 1428 tại Moskva) được coi là một trong những họa sĩ Nga thời Trung cổ vĩ đại nhất vẽ các linh ảnh và bích họa Chính thống giáo Đông phương.

Mới!!: Ba Ngôi và Andrei Rublev · Xem thêm »

Athanasiô thành Alexandria

Athanasiô thành Alêxanđria (Ἀθανάσιος Ἀλεξανδρείας Athanásios Alexandrías) (khoảng 296-298 – 2 tháng 5 năm 373), cũng được gọi là Thánh Athanasiô Cả, là Giám mục thành Alêxanđria thứ 20.

Mới!!: Ba Ngôi và Athanasiô thành Alexandria · Xem thêm »

Augustinô thành Hippo

Augustinô thành Hippo (tiếng Latinh: Aurelius Augustinus Hipponensis; tiếng Hy Lạp: Αὐγουστῖνος Ἱππῶνος, Augoustinos Hippōnos; 13 tháng 11, 354 - 28 tháng 8, 430), còn gọi là Thánh Augustinô hay Thánh Âu Tinh, là một nhà thần học và triết học có nhiều ảnh hưởng trong Cơ Đốc giáo Tây phương và triết học phương Tây.

Mới!!: Ba Ngôi và Augustinô thành Hippo · Xem thêm »

Cứu rỗi

Cứu rỗi, trong Kitô giáo, là giải cứu một linh hồn ra khỏi tội lỗi và hậu quả của nó.

Mới!!: Ba Ngôi và Cứu rỗi · Xem thêm »

Cựu Ước

Cựu Ước là phần đầu của toàn bộ Kinh Thánh Kitô giáo được tuyển chọn từ phần lớn kinh Tanakh của Do Thái giáo.

Mới!!: Ba Ngôi và Cựu Ước · Xem thêm »

Cộng hòa Séc

Séc (tiếng Séc: Česko), tên chính thức là Cộng hòa Séc (tiếng Séc: Česká republika), là một quốc gia thuộc khu vực Trung Âu và là nước không giáp biển.

Mới!!: Ba Ngôi và Cộng hòa Séc · Xem thêm »

Chính thống giáo Đông phương

Chính thống giáo Đông phương là nhánh Kitô giáo lớn thứ nhì trên thế giới, sau Giáo hội Công giáo Rôma.

Mới!!: Ba Ngôi và Chính thống giáo Đông phương · Xem thêm »

Chúa Cha

''Đức Chúa Cha'', tranh vẽ của Cima da Conegliano khoảng năm 1515. Trong nhiều tôn giáo, Đấng Tối cao được dành cho danh hiệu và những thuộc tính của Cha.

Mới!!: Ba Ngôi và Chúa Cha · Xem thêm »

Chúa Thánh Linh

Miêu tả Chúa Thánh Linh trong hình chim bồ câu, kính màu tại Vương cung thánh đường Thánh Phêrô. Chúa Thánh Linh, còn gọi là Chúa Thánh Thần, là ngôi thứ ba trong Ba Ngôi: Chúa Cha, Chúa Con, và Chúa Thánh Linh: Cả ba thân vị đều là Thiên Chúa, theo niềm tin của đại đa số các tín hữu Cơ Đốc giáo.

Mới!!: Ba Ngôi và Chúa Thánh Linh · Xem thêm »

Elohim

''Elohim'' trong ngôn ngữ Hebrew, các ký tự là ''aleph-lamed-he-yud-mem''. Elohim (Hebrew: ’ĕlōhîm) là một trong những tên gọi của Thiên Chúa trong Kinh Thánh Do Thái; thuật ngữ này cũng được dùng trong Kinh Thánh Do Thái để chỉ các vị thần.

Mới!!: Ba Ngôi và Elohim · Xem thêm »

Giáo hội Công giáo Rôma

Giáo hội Công giáo (cụ thể hơn gọi là Giáo hội Công giáo Rôma) là một giáo hội thuộc Kitô giáo, hiệp thông hoàn toàn với vị Giám mục Giáo phận Rôma, hiện nay là Giáo hoàng Phanxicô.

Mới!!: Ba Ngôi và Giáo hội Công giáo Rôma · Xem thêm »

Giê-su

Giêsu (có thể viết khác là Giê-su, Giê-xu, Yêsu, Jesus, Gia-tô, Da-tô), cũng được gọi là Giêsu Kitô, Jesus Christ, hay Gia-tô Cơ-đốc, là người sáng lập ra Kitô giáo.

Mới!!: Ba Ngôi và Giê-su · Xem thêm »

Irênê

Irênê (tiếng Hy Lạp: Εἰρηναῖος, tiếng Latinh và tiếng Anh: Irenaeus) (đầu thế kỷ II – k. 202 CN), cũng được tôn vinh là Thánh Irênê, là Giám mục thành Lugdunum xứ Gallia (Gaule), thuộc Đế quốc La Mã (nay là Lyon, Pháp).

Mới!!: Ba Ngôi và Irênê · Xem thêm »

Kháng Cách

n bản Kinh Thánh Geneva năm 1560. Danh xưng Tin Lành thường được dùng để chỉ một cộng đồng các giáo hội khởi phát từ cuộc cải cách tôn giáo bắt đầu vào thế kỷ 16 bởi Martin Luther.

Mới!!: Ba Ngôi và Kháng Cách · Xem thêm »

Kinh Thánh

Bản Kinh Thánh viết tay tiếng La Tinh, được trưng bày ở Tu viện Malmesbury, Wiltshire, Anh. Quyển Kinh Thánh này được viết tại Bỉ vào năm 1407 CN, dùng để xướng đọc trong tu viện. Kinh Thánh (hoặc Thánh Kinh; từ gốc tiếng Hy Lạp: τὰ βιβλία, tà biblía, "quyển sách") là từ ngữ để chỉ các văn bản thiêng liêng của nhiều niềm tin khác nhau, nhưng thường là từ các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham.

Mới!!: Ba Ngôi và Kinh Thánh · Xem thêm »

Kitô giáo

Kitô giáo (thuật ngữ phiên âm) hay Cơ Đốc giáo (thuật ngữ Hán-Việt) là một trong các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham, Abraham là tổ phụ của người Do Thái và người Ả Rập (hai tôn giáo còn lại là Do Thái giáo và Hồi giáo), đặt nền tảng trên giáo huấn, sự chết trên thập tự giá và sự sống lại của Chúa Giêsu Kitô như được ký thuật trong Kinh thánh Tân Ước.

Mới!!: Ba Ngôi và Kitô giáo · Xem thêm »

Kitô hữu

Kitô hữu hay Cơ Đốc nhân, tín hữu Cơ Đốc (hay) là người theo niềm tin giáo lý của Ki Tô Giáo, một tôn giáo thuộc Các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham, với đức tin rằng Chúa Giê-su Ki-tô (Giê-xu Cơ Đốc) với niềm xác tín rằng Chúa Giê-xu là Con Thiên Chúa, ngài sống cuộc đời trọn vẹn, không hề phạm tội và đầy dẫy tình yêu thương.

Mới!!: Ba Ngôi và Kitô hữu · Xem thêm »

Olomouc

Olomouc (phương ngữ Haná Olomóc hay Holomóc, tiếng Đức Olmütz hay Ollmütz, tiếng Ba Lan Ołomuniec, tiếng Latin Eburum hay Olomucium) là một thành phố ở Moravia, phía đông Cộng hòa Séc.

Mới!!: Ba Ngôi và Olomouc · Xem thêm »

Phúc Âm Gioan

Phúc âm Gioan (tiếng Hy Lạp: Κατά Ιωαννην Kata Iōannēn, nghĩa là "Theo Thánh John" (Giăng)) là sách phúc âm thứ tư trong Tân Ước và truyền thống cho rằng, sách được viết bởi tông đồ Gioan.

Mới!!: Ba Ngôi và Phúc Âm Gioan · Xem thêm »

Sách Phúc Âm

Phúc Âm, còn được gọi là Tin Mừng (bởi Công giáo Rôma) hay Tin Lành (bởi các cộng đồng Kháng Cách), là tên gọi chung để chỉ bốn cuốn sách đầu tiên và cũng là quan trọng nhất trong Kinh Thánh Tân Ước, bao gồm: Phúc Âm Mátthêu, Phúc Âm Máccô, Phúc Âm Luca và Phúc Âm Gioan, trong đó các sách Phúc âm Mátthêu, Máccô và Luca được gọi là các Phúc Âm Nhất Lãm.

Mới!!: Ba Ngôi và Sách Phúc Âm · Xem thêm »

Sách Sáng Thế

Sách Sáng thế hay Sáng thế ký là sách mở đầu cho Cựu Ước nói riêng cũng như Kinh Thánh nói chung.

Mới!!: Ba Ngôi và Sách Sáng Thế · Xem thêm »

Tân Ước

Tân Ước, còn gọi là Tân Ước Hi văn hoặc Kinh Thánh Hi văn, là phần cuối của Kinh Thánh Kitô giáo, được viết bằng tiếng Hy Lạp bởi nhiều tác giả vô danh trong khoảng từ sau năm 45 sau công nguyên tới trước năm 140 sau công nguyên (sau Cựu Ước).

Mới!!: Ba Ngôi và Tân Ước · Xem thêm »

Tertullianus

Tertullianus, tên đầy đủ Quintus Septimius Florens Tertullianus, k. 155 – k. 240 CN, là một tác giả Kitô giáo sơ khai từ thành Carthago của tỉnh Africa thuộc La Mã.

Mới!!: Ba Ngôi và Tertullianus · Xem thêm »

Thanh tẩy

Thanh Tẩy (hay còn gọi là rửa tội hoặc báp têm phiên âm từ tiếng Pháp: baptême) là nghi thức được thực hành với nước trong các tôn giáo như Kitô giáo (Cơ Đốc giáo), đạo Mandae, đạo Mormon, đạo Sikh và một số giáo phái của Do Thái giáo.

Mới!!: Ba Ngôi và Thanh tẩy · Xem thêm »

Thế kỷ 2

Thế kỷ 2 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 101 đến hết năm 200, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Mới!!: Ba Ngôi và Thế kỷ 2 · Xem thêm »

Thế kỷ 3

Thế kỷ 3 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 201 đến hết năm 300, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Mới!!: Ba Ngôi và Thế kỷ 3 · Xem thêm »

Thế kỷ 4

Thế kỷ 4 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 301 đến hết năm 400, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Mới!!: Ba Ngôi và Thế kỷ 4 · Xem thêm »

Thiên Chúa

Khái niệm về một Đấng Tối cao hay Thượng đế là đa dạng, với các tên gọi khác nhau phụ thuộc vào cách nhìn nhận của con người về vị thần này, từ Brahma (Đại Ngã, Phạm Thiên) của Ấn Độ giáo, Waheguru của đạo Sikh, Jah của phong trào Rastafari cho đến Giavê của Do Thái giáo, Allah của Hồi giáo và Thiên Chúa ba ngôi của Cơ Đốc giáo.

Mới!!: Ba Ngôi và Thiên Chúa · Xem thêm »

Tiếng Hy Lạp

Tiếng Hy Lạp (Tiếng Hy Lạp hiện đại: ελληνικά, elliniká, hoặc ελληνική γλώσσα, ellinikí glóssa) là một ngôn ngữ Ấn-Âu, bản địa tại Hy Lạp, tây và đông bắc Tiểu Á, nam Ý, Albania và Síp.

Mới!!: Ba Ngôi và Tiếng Hy Lạp · Xem thêm »

Tiếng Latinh

Tiếng Latinh hay Latin (tiếng Latinh: lingua latīna) là ngôn ngữ thuộc nhóm ngôn ngữ gốc Ý của ngữ hệ Ấn-Âu, được dùng ban đầu ở Latium, vùng xung quanh thành Roma (còn gọi là La Mã).

Mới!!: Ba Ngôi và Tiếng Latinh · Xem thêm »

325

Năm 325 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Ba Ngôi và 325 · Xem thêm »

381

Năm 381 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Ba Ngôi và 381 · Xem thêm »

500

Năm 500 là một năm nhuận bắt đầu bằng ngày thứ 7 trong lịch Julius.

Mới!!: Ba Ngôi và 500 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Ba Ngôi Thiên Chúa, Chúa Ba Ngôi, Tam vị nhất thể, Thiên Chúa Ba Ngôi.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »