Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Axit amin thiết yếu

Mục lục Axit amin thiết yếu

Axit amin thiết yếu hay axit amin không thay thế là axit amin không thể được tổng hợp trong cơ thể (thường chỉ cơ thể người), và do đó phải được lấy từ thức ăn.

31 quan hệ: Alanine, Arginine, Asparagine, Axit amin, Đại học Bách khoa Virginia, Chất dinh dưỡng thiết yếu, Chi Đậu tương, Citrulline, Cystein, Glutamine, Histidin, Isoleucin, Leucin, Lysin, Lưu huỳnh, Methionin, Ngô, Phenylalanin, Proline, Pyrrolysine, Ribosome, Selenocysteine, Serine, Sinh tổng hợp protein, Sinh vật nhân thực, Tổ chức Y tế Thế giới, Threonin, Tryptophan, Tyrosine, Valin, William Cumming Rose.

Alanine

Alanine (ký hiệu là Ala hoặc A) là một axit α-amin được sử dụng trong quá trình sinh tổng hợp protein.

Mới!!: Axit amin thiết yếu và Alanine · Xem thêm »

Arginine

Arginine (ký hiệu là Arg hoặc R) là một acid amin α được sử dụng trong quá trình sinh tổng hợp protein.

Mới!!: Axit amin thiết yếu và Arginine · Xem thêm »

Asparagine

Asparagine (ký hiệu là Asn hoặc N), là một axit α-amin được sử dụng trong quá trình sinh tổng hợp protein.

Mới!!: Axit amin thiết yếu và Asparagine · Xem thêm »

Axit amin

Cấu trúc chung của một phân tử axit amin, với nhóm amin ở bên trái và nhóm axit cacbonxylic ở bên phải. Nhóm R tùy vào từng axit amin cụ thể. pH của cơ thể sống bằng 7,4 Axit amin (bắt nguồn từ danh xưng Pháp ngữ acide aminé),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Axit amin thiết yếu và Axit amin · Xem thêm »

Đại học Bách khoa Virginia

Viện Đại học Bách khoa Virginia (tên đầy đủ tiếng Anh: Virginia Polytechnic Institute and State University, "Viện Bách khoa và Viện Đại học Tiểu bang Virginia", thường đọc ngắn gọn là Virginia Tech) là một viện đại học công lập tại Blacksburg, Virginia, Hoa Kỳ.

Mới!!: Axit amin thiết yếu và Đại học Bách khoa Virginia · Xem thêm »

Chất dinh dưỡng thiết yếu

Chất dinh dưỡng thiết yếu là chất dinh dưỡng cần thiết cho các chức năng của cơ thể bình thường, mà hoặc là cơ thể không thể tự tổng hợp, hoặc không thể tổng hợp được với số lượng đầy đủ để cơ thể có sức khỏe tốt (ví dụ: niacin, cholin), và do đó cơ thể phải thu nạp từ chế độ ăn uống.

Mới!!: Axit amin thiết yếu và Chất dinh dưỡng thiết yếu · Xem thêm »

Chi Đậu tương

Chi Đậu tương, danh pháp khoa học Glycine, là một chi thực vật có hoa trong họ Đậu.

Mới!!: Axit amin thiết yếu và Chi Đậu tương · Xem thêm »

Citrulline

Hợp chất hữu cơ citrulline là một axit α-amin.

Mới!!: Axit amin thiết yếu và Citrulline · Xem thêm »

Cystein

Cystein (viết tắt là Cys hoặc C) là một α-axit amin với công thức hóa học HO2CCH(NH2)CH2SH.

Mới!!: Axit amin thiết yếu và Cystein · Xem thêm »

Glutamine

Glutamine (ký hiệu Gln hoặc Q) là một axit α-amin được sử dụng trong quá trình sinh tổng hợp protein.

Mới!!: Axit amin thiết yếu và Glutamine · Xem thêm »

Histidin

Histidin (viết tắt là His hoặc H) là một α-amino axit có một nhóm chức imidazole.

Mới!!: Axit amin thiết yếu và Histidin · Xem thêm »

Isoleucin

Isoleucine (viết tắt là Ile hoặc I) là một α-amino acid với công thức hóa học HO2CCH(NH2)CH(CH3)CH2CH3.

Mới!!: Axit amin thiết yếu và Isoleucin · Xem thêm »

Leucin

Leucine (viết tắt là Leu hoặc L) là một α-axit amin mạch nhánh với công thức hóa học HO2CCH(NH2)CH2CH(CH3)2.

Mới!!: Axit amin thiết yếu và Leucin · Xem thêm »

Lysin

Lysine (viết tắt là Lys hoặc K) là một α-axit amin với công thức hóa học HO2CCH(NH2)(CH2)4NH2.

Mới!!: Axit amin thiết yếu và Lysin · Xem thêm »

Lưu huỳnh

Lưu huỳnh là nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn có ký hiệu S và số nguyên tử 16.

Mới!!: Axit amin thiết yếu và Lưu huỳnh · Xem thêm »

Methionin

Methionine (viết tắt là Met hay M) là một α-axit amin với công thức hóa học HO2CCH(NH2)CH2CH2SCH3.

Mới!!: Axit amin thiết yếu và Methionin · Xem thêm »

Ngô

''Zea mays "fraise"'' ''Zea mays "Oaxacan Green"'' ''Zea mays "Ottofile giallo Tortonese”'' Ngô, bắp hay bẹ (danh pháp hai phần: Zea mays L. ssp. mays) là một loại cây lương thực được thuần canh tại khu vực Trung Mỹ và sau đó lan tỏa ra khắp châu Mỹ.

Mới!!: Axit amin thiết yếu và Ngô · Xem thêm »

Phenylalanin

Phenylalanin (viết tắt là Phe hoặc F) là một α-amino axit với công thức hóa học C6H5CH2CH(NH2)COOH.

Mới!!: Axit amin thiết yếu và Phenylalanin · Xem thêm »

Proline

Prolin/proline (viết tắt: Pro hoặc P; được mã hóa bằng mã di truyền CCU, CCC, CCA, và CCG) là một α-axit amin được sử dụng trong quá trình sinh tổng hợp protein.

Mới!!: Axit amin thiết yếu và Proline · Xem thêm »

Pyrrolysine

Pyrrolysine (ký hiệu Pyl hoặc O; được mã hóa bởi "codon dừng" hổ phách "UAG) là một axit ɑ-amin được sử dụng trong quá trình sinh tổng hợp protein trong một số vi khuẩn và vi khuẩn và vi sinh vật cổ sinh mêtan; axit amin này không hiện diện ở người.

Mới!!: Axit amin thiết yếu và Pyrrolysine · Xem thêm »

Ribosome

Ribosome là một bộ máy phân tử lớn và phức tạp, có mặt trong tất cả các tế bào sống, nơi xảy ra quá trình sinh tổng hợp protein.

Mới!!: Axit amin thiết yếu và Ribosome · Xem thêm »

Selenocysteine

Selenocysteine (Ký hiệu là Sec hoặc U, trong các ấn phẩm cũ hơn thì cũng có thể là Se-Cys) là axit amin tạo nên protein thứ 21.

Mới!!: Axit amin thiết yếu và Selenocysteine · Xem thêm »

Serine

Serine (ký hiệu là Ser hoặc S) là một axit ɑ-amin được sử dụng trong quá trình sinh tổng hợp protein.

Mới!!: Axit amin thiết yếu và Serine · Xem thêm »

Sinh tổng hợp protein

Sinh tổng hợp protein là quá trình tế bào tổng hợp những phân tử protein đặc trưng và cần thiết cho hoạt động sống của mình.

Mới!!: Axit amin thiết yếu và Sinh tổng hợp protein · Xem thêm »

Sinh vật nhân thực

Sinh vật nhân thực, còn gọi là sinh vật nhân chuẩn, sinh vật nhân điển hình hoặc sinh vật có nhân chính thức (danh pháp: Eukaryota hay Eukarya) là một sinh vật gồm các tế bào phức tạp, trong đó vật liệu di truyền được sắp đặt trong nhân có màng bao bọc.

Mới!!: Axit amin thiết yếu và Sinh vật nhân thực · Xem thêm »

Tổ chức Y tế Thế giới

Tổ chức Y tế Thế giới viết tắt WHO (tiếng Anh: World Health Organization) hoặc OMS (tiếng Pháp: Organisation mondiale de la santé) là một cơ quan của Liên Hiệp Quốc, WHO đóng vai trò thẩm quyền điều phối các vấn đề sức khỏe và y tế cộng đồng trên bình diện quốc tế, WHO tham gia giúp đỡ các quốc gia thành viên, WHO cung cấp những thông tin chính xác, những địa chỉ đáng tin cậy trên lĩnh vực sức khỏe con người, WHO sẽ đứng ra để giải quyết những vấn đề cấp bách về sức khỏe cộng đồng và dịch bệnh của con người.

Mới!!: Axit amin thiết yếu và Tổ chức Y tế Thế giới · Xem thêm »

Threonin

Threonin (viết tắt là Thr hoặc T) là một α-amino axit với công thức hóa học HO2CCH(NH2)CH(OH)CH3.

Mới!!: Axit amin thiết yếu và Threonin · Xem thêm »

Tryptophan

Tryptophan (IUPAC-IUBMB viết tắt: Trp hoặc W; IUPAC viết tắt: L-Trp hoặc D-Trp, bán dùng trong y tế như Tryptan) là một acid amin có công thức là C11H12N2O2, không có mùi và là một acid amin không thay thế được.

Mới!!: Axit amin thiết yếu và Tryptophan · Xem thêm »

Tyrosine

Tyrosine (kí hiệu là Tyr hoặc Y) hoặc 4-hydroxyphenylalanine là một trong 20 axit amin tiêu chuẩn được sử dụng bởi các tế bào để tổng hợp protein.

Mới!!: Axit amin thiết yếu và Tyrosine · Xem thêm »

Valin

Valin (viết tắt là Val hoặc V) là một α-amino axit với công thức hóa học HO2CCH(NH2)CH(CH3)2.

Mới!!: Axit amin thiết yếu và Valin · Xem thêm »

William Cumming Rose

William Cumming Rose (4 tháng 4,1887 – 25 tháng 9 năm 1985) là nhà hóa sinh, nhà dinh dưỡng người Mỹ, đã phát hiện ra axít amin thiết yếu threonine trong thập niên 1930.

Mới!!: Axit amin thiết yếu và William Cumming Rose · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Axit amin không thiết yếu, Axít amin thiết yếu.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »