Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Apollo và Thần thoại Hy Lạp

Phím tắt: Sự khác biệt, Điểm tương đồng, Jaccard Similarity Hệ số, Tài liệu tham khảo.

Sự khác biệt giữa Apollo và Thần thoại Hy Lạp

Apollo vs. Thần thoại Hy Lạp

Apollo, điêu khắc La Mã sao chép Hy Lạp, bảo tàng Louvre Apollo (tiếng Hy Lạp: Απόλλων Apóllon) là thần ánh sáng, chân lý và nghệ thuật trong thần thoại Hy Lạp, thường được thể hiện dưới hình dạng một chàng trai tóc vàng, đeo cung bạc và mang đàn lia. Olympus. Thần thoại Hy Lạp là tập hợp những huyền thoại và truyền thuyết của người Hy Lạp cổ đại liên quan đến các vị thần, các anh hùng, bản chất của thế giới, và nguồn gốc cũng như ý nghĩa của các tín ngưỡng, nghi lễ tôn giáo của họ.

Những điểm tương đồng giữa Apollo và Thần thoại Hy Lạp

Apollo và Thần thoại Hy Lạp có 36 điểm chung (trong Unionpedia): Achilles, Aeneas, Agamemnon, Aphrodite, Ares, Athena (thần thoại), Đế quốc La Mã, Chiến tranh thành Troia, Crete, Cyclops, Dionysus, Eros, Gaia (thần thoại), Hades, Helen (thần thoại), Helios, Hermes, Herodotos, Homer, Horace, Muse, Núi Ólympos, Nhân mã, Odýsseia, Odysseus (thần thoại), Orpheus, Percy Bysshe Shelley, Perseus, Plutarchus, Priam, ..., Sparta, Tartarus, Thần nữ, Tiểu Á, Troia, Zeus. Mở rộng chỉ mục (6 hơn) »

Achilles

Achilles, bảo tàng Louvre Nhân mã Cheiron đang chỉ dạy cho Achilles Trong thần thoại Hy Lạp, Achilles (tiếng Hy Lạp: Ἀχιλλεύς) là nhân vật trung tâm và là chiến binh vĩ đại nhất của quân Hy Lạp trong cuộc chiến thành Troia, nhắc đến nhiều nhất trong sử thi Iliad.

Achilles và Apollo · Achilles và Thần thoại Hy Lạp · Xem thêm »

Aeneas

''Aeneas chạy khỏi thành Troia đang bốc cháy'', Federico Barocci, 1598 Louvre (F 118) Trong thần thoại Hy Lạp, Aeneas (tiếng Hy Lạp: Αἰνείας, Aineías; phát âm như I-ni-át) là một anh hùng của thành Troia, là con trai của Anchises và nữ thần tình yêu Aphrodite (Venus trong thần thoại La Mã).

Aeneas và Apollo · Aeneas và Thần thoại Hy Lạp · Xem thêm »

Agamemnon

Mặt nạ được cho là của Agamennon, được phát hiện bởi Heinrich Schliemann tại Mycenae năm 1876 (dù chưa biết nó có đại diện cho một cá nhân hay không) Trong thần thoại Hy Lạp, Agamemnon (tiếng Hy Lạp cổ: Ἀγαμέμνων; tiếng Hy Lạp hiện đại: Αγαμέμνονας) là con trai của vua Atreus của Mycenae và nữ hoàng Aerope; người anh em của Menelaus và chồng của Clytemnestra; thần thoại cho rằng ông là vua của Mycenae hoặc Argos, thường được cho là những cái tên khác cho cùng một vùng đất.

Agamemnon và Apollo · Agamemnon và Thần thoại Hy Lạp · Xem thêm »

Aphrodite

Xem Aphrodite (định hướng) cho các nghĩa khác Trong thần thoại Hy Lạp, nữ thần Aphrodite (tiếng Hy Lạp: Ἀφροδίτη) là thần của tình yêu, sắc đẹp, sự sinh nở và dục vọng; và cũng là thần hộ mệnh của thủy thủ.

Aphrodite và Apollo · Aphrodite và Thần thoại Hy Lạp · Xem thêm »

Ares

Trong thần thoại Hy Lạp, thần Ares (tiếng Hy Lạp: Άρης) là một trong mười hai vị thần trên đỉnh Olympus.

Apollo và Ares · Ares và Thần thoại Hy Lạp · Xem thêm »

Athena (thần thoại)

Trong thần thoại Hy Lạp, nữ thần Athena (tiếng Hy Lạp: Ἀθηνᾶ, hay Ἀθήνη Athénē) là vị thần của nghề thủ công mỹ nghệ, trí tuệ và đồng thời cũng là vị thần chiến tranh chính nghĩa.

Apollo và Athena (thần thoại) · Athena (thần thoại) và Thần thoại Hy Lạp · Xem thêm »

Đế quốc La Mã

Đế quốc La Mã, hay còn gọi là Đế quốc Roma (IMPERIVM ROMANVM) là thời kỳ hậu Cộng hòa của nền văn minh La Mã cổ đại.

Apollo và Đế quốc La Mã · Thần thoại Hy Lạp và Đế quốc La Mã · Xem thêm »

Chiến tranh thành Troia

Chiến tranh thành Troia (còn được nhắc đến bằng các tên gọi như cuộc chiến thành Tơ-roa, chiến tranh Tơroa trong một số tài liệu) là một cuộc chiến quan trọng trong thần thoại Hy Lạp và được nhắc đến trong hai trường thi của Homer: Iliad và Odyssey.

Apollo và Chiến tranh thành Troia · Chiến tranh thành Troia và Thần thoại Hy Lạp · Xem thêm »

Crete

Crete (Κρήτη, hiện đại: Kríti, cổ đại: Krḗtē; Creta) là đảo lớn nhất và đông dân nhất của Hy Lạp, và là đảo lớn thứ năm tại Địa Trung Hải, đồng thời cũng là một trong 13 vùng của Hy Lạp.

Apollo và Crete · Crete và Thần thoại Hy Lạp · Xem thêm »

Cyclops

''Tác phẩm Polyphemus'' của Johann Heinrich Wilhelm Tischbein, 1802 (Bảo tàng quốc gia Oldenburg) Cyclops (số nhiều Cyclopes), trong thần thoại Hy Lạp và sau này trong thần thoại La Mã, là một thành viên của một chủng tộc người khổng lồ nguyên thủy với đặc điểm chỉ có một con mắt ở giữa trán.

Apollo và Cyclops · Cyclops và Thần thoại Hy Lạp · Xem thêm »

Dionysus

Dionysus trong thần thoại Hy Lạp là vị thần rượu nho, con trai của thần Zeus với một công chúa người trần tên Semele.

Apollo và Dionysus · Dionysus và Thần thoại Hy Lạp · Xem thêm »

Eros

Theo thần thoại Hy Lạp, Eros là vị thần tình yêu.

Apollo và Eros · Eros và Thần thoại Hy Lạp · Xem thêm »

Gaia (thần thoại)

Nữ thần Gaia trao Erichthonius cho Athena Trong Thần thoai Hy Lạp, Gaia (tiếng Hy Lạp: Γαῖα; phát âm là // hay //; nghĩa là "mặt đất"), hay Gaea (Γῆ), là một trong các vị thần ban sơ, được người Hy Lạp tôn thờ là "đất mẹ", tượng trưng cho mặt đất.

Apollo và Gaia (thần thoại) · Gaia (thần thoại) và Thần thoại Hy Lạp · Xem thêm »

Hades

Trong thần thoại Hy Lạp, Hades (tiếng Hy Lạp: Άδης), hay còn gọi là Aides, vừa là địa ngục, nơi cai quản của thần Hades, vừa là tên của vị thần này.

Apollo và Hades · Hades và Thần thoại Hy Lạp · Xem thêm »

Helen (thần thoại)

Nàng Helen và Paris. Hai người đã kết hôn nhưng sau đó Paris chết, Melenaus đưa nàng về Spacta Helen và Menelaus: Menelaus định chém Helen nhưng bị bất ngờ bởi vẻ đẹp của Helen nên đã rơi kiếm. Eros (đang bay) và Aphrodite (bên trái) đang chứng kiến cảnh tượng. Chi tiết trên một chiếc bình đỏ Attic, c. 450–440 BC, Bảo tàng Louvre, Paris Trong thần thoại Hy Lạp, Helen (tiếng Hy Lạp: Ἑλένη – Helénē), còn được biết đến là Helen thành Troy, hay Helen xứ Sparta là con gái của thần Zeus và nữ thần Leda, chị em của Castor - con thần Zeus - Polydeuces và Clytemnestra - con vua Tyndareus.

Apollo và Helen (thần thoại) · Helen (thần thoại) và Thần thoại Hy Lạp · Xem thêm »

Helios

Trong thần thoại Hy Lạp, Mặt Trời được nhân cách hóa thành Helios (tiếng Hy Lạp: Ἥλιος / ἥλιος).

Apollo và Helios · Helios và Thần thoại Hy Lạp · Xem thêm »

Hermes

Hermes (tiếng Hy Lạp: Ἑρμῆς) là một trong 12 vị thần trên đỉnh Olympus của thần thoại Hy Lạp, thần đã tạo ra đàn lia (lyre).

Apollo và Hermes · Hermes và Thần thoại Hy Lạp · Xem thêm »

Herodotos

Herodotos xứ Halikarnasseus, còn gọi là Hérodote hay Hêrôđôt (tiếng Hy Lạp: Hρόδοτος Aλικαρνασσεύς Hēródotos Halikarnāsseús) là một nhà sử học người Hy Lạp sống ở thế kỷ 5 trước Công nguyên (khoảng 484 TCN - 425 TCN), ông được coi là "người cha của môn sử học" trong văn hóa phương Tây.

Apollo và Herodotos · Herodotos và Thần thoại Hy Lạp · Xem thêm »

Homer

Hómēros (tiếng Hy Lạp: μηρος, tiếng Anh: Homer, là tác giả của các tác phẩm Iliad và Odyssey. Ông được coi là một trong những nhà thơ Hy lạp cổ đại xuất sắc nhất. Hai tác phẩm Iliad và Odyssey của ông đã có ảnh hưởng lớn đến văn chương hiện đại phương Tây. Theo truyền thuyết thì ông bị mù và là một người hát rong tài năng. Herodotus ước tính rằng Homer sống 400 năm trước thời đại của ông, điều này đặt Homer vào khoảng 850 trước Công nguyên. Trong khi nguồn khác cho rằng ông sống trong khoảng thời gian của cuộc chiến thành Troy, tức là vào những năm đầu thế kỷ XII trước Công nguyên. Hầu hết các học giả sau này đặt Homer vào giai đoạn lịch sử thế kỷ VIII hoặc VII trước Công nguyên. Ảnh hưởng cơ bản của các thiên anh hùng ca Homer trong việc hình thành văn hóa Hy Lạp đã được công nhận rộng rãi, và Homer đã được mô tả như là người thầy của Hy Lạp. Các tác phẩm của Homer, trong đó khoảng một nửa là các bài hùng biện, đã cung cấp các bài mẫu về văn nói và văn viết có sức thuyết phục trong suốt thế giới Hy Lạp cổ đại và trung cổ. Các đoạn rời rạc của các tác phẩm Homer được ghi lại trong gần một nửa của tất cả các tác phẩm văn chương Hy Lạp được phát hiện trên giấy cói. Hai tác phẩm nổi tiếng, Iliad và Odyssey, của ông được ghi chép lại chính thức vào thế kỷ thứ VI TCN theo lệnh của Bạo chúa (Tyrannos) Athena lúc bấy giờ là Peisistratos. Tác phẩm Iliad có nội dung dựa trên các thần thoại về Cuộc chiến thành Troia. Còn nội dung của Odyssey là trường ca kể về cuộc phiêu lưu của nhân vật chính Odyssey và hành trình trở về quê hương gian nan của người anh hùng này.

Apollo và Homer · Homer và Thần thoại Hy Lạp · Xem thêm »

Horace

Horace, tranh của Anton von Werner Horace (tên đầy đủ bằng Latin: Quintus Horatius Flaccus. 8 tháng 12 năm 65 tr. CN – 27 tháng 11 năm 8 tr. CN) – là nhà thơ của thế kỷ vàng trong văn học La Mã.

Apollo và Horace · Horace và Thần thoại Hy Lạp · Xem thêm »

Muse

Các Muse nàng thơ khiêu vũ với thần Apollo, do Baldassare Peruzzi Theo thần thoại Hy Lạp, những vị Muse, thường gọi là Muse thần nàng thơ, tiếng Hy Lạp: οι μούσες, i moúses - có lẽ bắt nguồn từ ngữ căn "men-" trong ngôn ngữ Sơ Âu-Ấn (Proto-Indo-European language) có nghĩa là "suy nghĩ" - gồm mấy nữ thủy thần chị em.

Apollo và Muse · Muse và Thần thoại Hy Lạp · Xem thêm »

Núi Ólympos

Núi Ólympos (tiếng Hy Lạp: Όλυμπος) hay núi Olympus hoặc Óros Ólimbos, là ngọn núi cao nhất tại Hy Lạp với độ cao 2.917 m (9.570 ft).

Apollo và Núi Ólympos · Núi Ólympos và Thần thoại Hy Lạp · Xem thêm »

Nhân mã

Hình nhân mã Nhân mã là một sinh vật trong thần thoại Hy Lạp có nửa thân trên của người và toàn bộ phần dưới của ngựa.

Apollo và Nhân mã · Nhân mã và Thần thoại Hy Lạp · Xem thêm »

Odýsseia

Đoạn mở đầu của ''Odyssey'' Odysseus và vợ Penelope Odýsseia (tiếng Hy Lạp: Οδύσσεια), sử thi nổi tiếng của Hy Lạp, thường được coi là sáng tạo của Homer.

Apollo và Odýsseia · Odýsseia và Thần thoại Hy Lạp · Xem thêm »

Odysseus (thần thoại)

Tượng Odysseus thế kỷ thứ 2 TCN Odysseus (hoặc; Tiếng Hy Lạp:, Odusseus) hay Ulysses (Ulyssēs, Ulixēs), phiên âm tiếng Việt là Uylixơ, theo thần thoại Hy Lạp ông là vua của xứ Ithaca và là một anh hùng trong sử thi Odyssey của Homer.

Apollo và Odysseus (thần thoại) · Odysseus (thần thoại) và Thần thoại Hy Lạp · Xem thêm »

Orpheus

Orpheus và Eurydice Orpheus life. Orpheus (tiếng Hy Lạp: Ορφεύς) là một nhân vật trong thần thoại Hy Lạp, con trai của vua Oeagrus xứ Thrace và nữ thần thi ca (muse) Calliope.

Apollo và Orpheus · Orpheus và Thần thoại Hy Lạp · Xem thêm »

Percy Bysshe Shelley

Percy Bysshe Shelley (4 tháng 8 năm 1792 – 8 tháng 7 năm 1822) – nhà thơ, nhà triết học Anh, một trong những nhà thơ lớn nhất của thế kỷ XIX.

Apollo và Percy Bysshe Shelley · Percy Bysshe Shelley và Thần thoại Hy Lạp · Xem thêm »

Perseus

Perseus (tiếng Hy Lạp: Περσεύς) là người anh hùng đầu tiên trong Thần Thoại Hy Lạp đã từng đánh bại những con quái vật cổ xưa được biết với nhiều cái tên tạo ra bởi 12 vị thần của Olympic.

Apollo và Perseus · Perseus và Thần thoại Hy Lạp · Xem thêm »

Plutarchus

Plutarchus (Tiếng Hy Lạp cổ đại: Πλούταρχος, Ploutarchos), còn được viết theo tên tiếng Anh, tiếng Đức là Plutarch, và tiếng Pháp là Plutarque, tên đầy đủ là Lucius Mestrius Plutarchus (Μέστριος Πλούταρχος) lấy khi nhận được quyền công dân La Mã, (46 - 120) là một nhà tiểu luận va nhà tiểu sử học La Mã cổ đại, ông là người gốc Hy Lạp.

Apollo và Plutarchus · Plutarchus và Thần thoại Hy Lạp · Xem thêm »

Priam

Priam bị giết bởi Neoptolemus, hình vẽ màu đen trên bình hai quai Attic, xấp xỉ 520–510 TCN Priam (Πρίαμος Príamos) là một nhân vật trong thần thoại Hy Lạp, là vua của thành Troia trong Chiến tranh thành Troia và là con trai út của Laomedon.

Apollo và Priam · Priam và Thần thoại Hy Lạp · Xem thêm »

Sparta

Sparta nằm trong vùng đồng bằng Laconia là thành bang Hy Lạp nổi tiếng nhất bán đảo Peloponnesus, người Dorian đến định cư ở đây vào khoảng năm 110 trước công nguyên.

Apollo và Sparta · Sparta và Thần thoại Hy Lạp · Xem thêm »

Tartarus

Trong thần thoại Hy Lạp, bên dưới Trời (Uranus), Đất (Gaia) và Đại dương (Pontus) là Vực thẳm (Tartarus) (tiếng Hy Lạp: Τάρταρος).

Apollo và Tartarus · Tartarus và Thần thoại Hy Lạp · Xem thêm »

Thần nữ

Một bức họa vào thế kỷ thứ 4 vẽ Hylas và các thần nữ trang trí cho Đại Giáo đường Junius Bassus Thần nữ trong Thần thoại Hy Lạp là một nữ thần nhỏ thường gắn liền với một địa danh cụ thể hay vùng đất nào đó.

Apollo và Thần nữ · Thần nữ và Thần thoại Hy Lạp · Xem thêm »

Tiểu Á

Tiểu Á (tiếng Hy Lạp: Μικρά Ασία Mikra Asia), hay Anatolia (Ανατολία, có nghĩa là "mặt trời mọc", "phía đông") là một bán đảo của châu Á mà ngày nay thuộc Thổ Nhĩ Kỳ, giáp với Biển Đen ở phía bắc, Địa Trung Hải ở phía nam, cách châu Âu bằng biển Aegea và biển Marmara (cùng thuộc Địa Trung Hải) ở phía tây, và giáp với phần rộng lớn còn lại của châu Á ở phía đông.

Apollo và Tiểu Á · Thần thoại Hy Lạp và Tiểu Á · Xem thêm »

Troia

Troia hay Troy (tiếng Hy Lạp: Τροία Troia hay Ίλιον Ilion; tiếng Latin: Troia, Ilium), còn được nhắc đến là Tơ-roa hay Tơroa trong một số tài liệu, là một thành phố cổ, nằm ở vị trí của Hisarlik, Thổ Nhĩ Kỳ ngày nay.

Apollo và Troia · Thần thoại Hy Lạp và Troia · Xem thêm »

Zeus

Zeús, hay Dzeús, (tiếng Hy Lạp: Ζεύς) hay Dias (tiếng Hy Lạp: Δίας), còn gọi là thần Dớt, là thần trị vì các vị thần và là thần của bầu trời cũng như sấm trong thần thoại Hy Lạp.

Apollo và Zeus · Thần thoại Hy Lạp và Zeus · Xem thêm »

Danh sách trên trả lời các câu hỏi sau

So sánh giữa Apollo và Thần thoại Hy Lạp

Apollo có 120 mối quan hệ, trong khi Thần thoại Hy Lạp có 203. Khi họ có chung 36, chỉ số Jaccard là 11.15% = 36 / (120 + 203).

Tài liệu tham khảo

Bài viết này cho thấy mối quan hệ giữa Apollo và Thần thoại Hy Lạp. Để truy cập mỗi bài viết mà từ đó các thông tin được trích xuất, vui lòng truy cập:

Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »