Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Anh giáo

Mục lục Anh giáo

Nhà thờ chính tòa Canterbury, Tổng Giám mục Canterbury là nhà lãnh đạo danh dự của Cộng đồng Anh giáo. Anh giáo là một tôn giáo truyền thống thuộc Kitô giáo bao gồm những giáo hội có mối quan hệ lịch sử với Giáo hội Anh, phần lớn gia nhập Cộng đồng Anh giáo hay Khối Hiệp thông Anh giáo (Anglican Communion).

Mục lục

  1. 85 quan hệ: Anh, Anne Boleyn, Úc, Đế quốc Anh, Ấn Độ, Bắc Cực, Canada, Canterbury, Cách mạng Mỹ, Công giáo, Công giáo Anh, Cải cách Kháng nghị, Cứu rỗi, Cựu Ước, Cộng hòa Ireland, Cộng hòa Nam Phi, Charles I của Anh, Charles II của Anh, Châu Á, Châu Đại Dương, Châu Âu, Châu Mỹ, Châu Phi, Cuộc đời Giêsu theo Tân Ước, Edward VI của Anh, Elizabeth I của Anh, Giám mục, Giáo hội Anh, Giáo hội Công giáo Rôma, Giáo hội Luther, Giáo hoàng, Giáo hoàng Clêmentê VII, Henry VIII của Anh, Hoa Kỳ, Jamestown, Jean Calvin, Justin Welby, Kháng Cách, Kinh Thánh, Kitô giáo, Luân Đôn, Martin Luther, Mary I của Anh, Nam Á, New Guinea, New Zealand, Nhật Bản, Papua New Guinea, Phong trào Giám Lý, Phong trào Tin Lành, ... Mở rộng chỉ mục (35 hơn) »

Anh

Anh (England) là một quốc gia thuộc Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.

Xem Anh giáo và Anh

Anne Boleyn

Anne Boleyn (tiếng Anh: Anne, Queen of England; 1501– 19 tháng 5, 1536) là vợ thứ hai của Henry VIII của Anh, tại vị Vương hậu nước Anh từ năm 1533 đến khi bị hành quyết vào năm 1536.

Xem Anh giáo và Anne Boleyn

Úc

Úc (còn được gọi Australia hay Úc Đại Lợi; phát âm tiếng Việt: Ô-xtrây-li-a, phát âm tiếng Anh) tên chính thức là Thịnh vượng chung Úc (Commonwealth of Australia) là một quốc gia bao gồm đại lục châu Úc, đảo Tasmania, và nhiều đảo nhỏ.

Xem Anh giáo và Úc

Đế quốc Anh

Đế quốc Anh (British Empire) bao gồm các quốc gia tự trị, các thuộc địa, các lãnh thổ bảo hộ, các lãnh thổ ủy thác và các lãnh thổ khác do Anh cai trị và quản lý.

Xem Anh giáo và Đế quốc Anh

Ấn Độ

n Độ (tiếng Hindi: भारत(Bhārata), India), tên gọi chính thức là Cộng hòa Ấn Độ, là một quốc gia tại Nam Á. Đây là quốc gia lớn thứ bảy về diện tích, và đông dân thứ nhì trên thế giới với trên 1,33 tỷ người.

Xem Anh giáo và Ấn Độ

Bắc Cực

Điểm Cực Bắc Bắc Cực hay cực Bắc của Trái Đất (Cực Bắc địa lý) là điểm có vĩ độ bằng +90 độ trên Trái Đất (hay là điểm xuất phát tất cả kinh tuyến).

Xem Anh giáo và Bắc Cực

Canada

Canada (phiên âm tiếng Việt: Ca-na-đa; phát âm tiếng Anh) hay Gia Nã Đại, là quốc gia có diện tích lớn thứ hai trên thế giới, và nằm ở cực bắc của Bắc Mỹ.

Xem Anh giáo và Canada

Canterbury

Canterbury Canterbury là một thành phố ở phía đông Kent ở Đông Nam của Anh.

Xem Anh giáo và Canterbury

Cách mạng Mỹ

Chiến tranh cách mạng Hoa Kỳ là cuộc chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa ở Bắc Mỹ chống lại đế quốc Anh.

Xem Anh giáo và Cách mạng Mỹ

Công giáo

Công giáo là một thuật ngữ rộng được sử dụng đặc biệt trong ngữ cảnh Kitô giáo, xuất phát từ chữ Hy Lạp (katholikos) có nghĩa "chung" hay "phổ quát".

Xem Anh giáo và Công giáo

Công giáo Anh

Công giáo Anh là thuật ngữ để chỉ các tín hữu có đức tin và cách thực hành phụng vụ trong lòng Anh giáo nhưng lại xem trọng những đặc tính và di sản của Công giáo, thay vì tuân theo hoàn toàn thể chế của Giáo hội Anh sau cuộc Cải cách Kháng cách.

Xem Anh giáo và Công giáo Anh

Cải cách Kháng nghị

Cải cách Kháng nghị (Protestant Reformation) hay Cải cách Tin Lành là cuộc cải cách tôn giáo khởi xướng bởi Martin Luther và được tiếp nối bởi Jean Calvin, Huldrych Zwingli, Jacobus Arminius và những người khác tại châu Âu thế kỷ 16.

Xem Anh giáo và Cải cách Kháng nghị

Cứu rỗi

Cứu rỗi, trong Kitô giáo, là giải cứu một linh hồn ra khỏi tội lỗi và hậu quả của nó.

Xem Anh giáo và Cứu rỗi

Cựu Ước

Cựu Ước là phần đầu của toàn bộ Kinh Thánh Kitô giáo được tuyển chọn từ phần lớn kinh Tanakh của Do Thái giáo.

Xem Anh giáo và Cựu Ước

Cộng hòa Ireland

Ireland (phát âm tiếng Việt: Ai-len; phát âm tiếng Anh:; Éire), hay Ái Nhĩ Lan, còn gọi là Cộng hòa Ireland, là một quốc gia có chủ quyền tại phía tây bắc của châu Âu, chiếm khoảng 5/6 diện tích đảo Ireland.

Xem Anh giáo và Cộng hòa Ireland

Cộng hòa Nam Phi

Nam Phi là một quốc gia nằm ở mũi phía nam lục địa Châu Phi.

Xem Anh giáo và Cộng hòa Nam Phi

Charles I của Anh

Charles I (19 tháng 11 năm 1600 – 30 tháng 1 năm 1649) là vua của ba vương quốc Anh, Scotland, và Ireland từ 27 tháng 3 năm 1625 đến khi bị hành quyết vào năm 1649.

Xem Anh giáo và Charles I của Anh

Charles II của Anh

Charles II (29 tháng 5 1630 – 6 tháng 2 1685) là vua của Anh, Scotland, và Ireland.

Xem Anh giáo và Charles II của Anh

Châu Á

Châu Á hay Á Châu là châu lục lớn nhất và đông dân nhất thế giới nằm ở Bắc bán cầu và Đông bán cầu.

Xem Anh giáo và Châu Á

Châu Đại Dương

Châu Đại Dương không_khung Châu Đại Dương là một khu vực địa lý bao gồm Melanesia, Micronesia, Polynesia và Australasia.

Xem Anh giáo và Châu Đại Dương

Châu Âu

Bản đồ thế giới chỉ vị trí của châu Âu Hình châu Âu tổng hợp từ vệ tinh Châu Âu về mặt địa chất và địa lý là một bán đảo hay tiểu lục địa, hình thành nên phần cực tây của đại lục Á-Âu, hay thậm chí Âu Phi Á, tùy cách nhìn.

Xem Anh giáo và Châu Âu

Châu Mỹ

Châu Mỹ là một châu lục nằm ở Tây Bán Cầu.

Xem Anh giáo và Châu Mỹ

Châu Phi

Hình ảnh của châu Phi chụp từ vệ tinh Châu Phi (hay Phi Châu) là châu lục đứng thứ hai trên thế giới về dân số sau châu Á, thứ ba về diện tích sau châu Á và châu Mỹ.

Xem Anh giáo và Châu Phi

Cuộc đời Giêsu theo Tân Ước

Bốn sách Phúc âm trong Tân Ước là nguồn tư liệu chính cho câu chuyện kể của tín hữu Cơ Đốc về cuộc đời Chúa Giê-su.

Xem Anh giáo và Cuộc đời Giêsu theo Tân Ước

Edward VI của Anh

Edward VI (12 tháng 10, 1537 – 6 tháng 7, 1553) là Vua Anh và Ireland từ ngày 28 tháng 1, 1547 đến khi băng hà.

Xem Anh giáo và Edward VI của Anh

Elizabeth I của Anh

Elizabeth I của Anh (tiếng Anh: Queen Elizabeth I of England; 7 tháng 9 năm 1533 – 24 tháng 3 năm 1603) là Nữ vương của nước Anh và Ireland từ ngày 17 tháng 11 năm 1558 cho đến khi qua đời.

Xem Anh giáo và Elizabeth I của Anh

Giám mục

Giám mục là chức sắc được tấn phong trong một số giáo hội thuộc cộng đồng Kitô giáo, nắm giữ các vị trí quan trọng trong giáo hội.

Xem Anh giáo và Giám mục

Giáo hội Anh

Giáo hội Anh là giáo hội Kitô giáo được thiết lập chính thức ở Anh Cát Lợi (England), đóng vai trò là giáo hội mẹ của Khối Hiệp thông Anh giáo trên toàn cầu.

Xem Anh giáo và Giáo hội Anh

Giáo hội Công giáo Rôma

Giáo hội Công giáo (cụ thể hơn gọi là Giáo hội Công giáo Rôma) là một giáo hội thuộc Kitô giáo, hiệp thông hoàn toàn với vị Giám mục Giáo phận Rôma, hiện nay là Giáo hoàng Phanxicô.

Xem Anh giáo và Giáo hội Công giáo Rôma

Giáo hội Luther

Hoa hồng Luther Cộng đồng các Giáo hội Luther hình thành từ phong trào cải cách bên trong Cơ Đốc giáo, khởi nguồn từ những quan điểm thần học của Martin Luther được thể hiện qua các tác phẩm của ông.

Xem Anh giáo và Giáo hội Luther

Giáo hoàng

Giáo hoàng (tiếng Latinh: papa, tiếng Hy Lạp: πάππας pappas) là vị giám mục của Giáo phận Rôma, lãnh đạo của Giáo hội Công giáo toàn thế giới.

Xem Anh giáo và Giáo hoàng

Giáo hoàng Clêmentê VII

Clêmentê VII (Latinh: Clemens VII) là vị giáo hoàng thứ 219 của giáo hội công giáo.

Xem Anh giáo và Giáo hoàng Clêmentê VII

Henry VIII của Anh

Henry VIII (28 tháng 6, 1491 – 28 tháng 1, 1547) là Vua nước Anh từ ngày 21 tháng 4, 1509 cho đến khi băng hà.

Xem Anh giáo và Henry VIII của Anh

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.

Xem Anh giáo và Hoa Kỳ

Jamestown

Jamestown có thể chỉ đến.

Xem Anh giáo và Jamestown

Jean Calvin

Jean Calvin (tên khi chào đời Jehan Cauvin, 10 tháng 7 năm 1509 – 27 tháng 5 năm 1564) là nhà thần học và quản nhiệm có nhiều ảnh hưởng trong thời kỳ Cải cách Kháng Cách.

Xem Anh giáo và Jean Calvin

Justin Welby

Justin Portal Welby (sinh ngày 6 tháng 1 năm 1956) là đương kim Tổng Giám mục Canterbury, tức là Giám mục trưởng của Giáo hội Anh.

Xem Anh giáo và Justin Welby

Kháng Cách

n bản Kinh Thánh Geneva năm 1560. Danh xưng Tin Lành thường được dùng để chỉ một cộng đồng các giáo hội khởi phát từ cuộc cải cách tôn giáo bắt đầu vào thế kỷ 16 bởi Martin Luther.

Xem Anh giáo và Kháng Cách

Kinh Thánh

Bản Kinh Thánh viết tay tiếng La Tinh, được trưng bày ở Tu viện Malmesbury, Wiltshire, Anh. Quyển Kinh Thánh này được viết tại Bỉ vào năm 1407 CN, dùng để xướng đọc trong tu viện. Kinh Thánh (hoặc Thánh Kinh; từ gốc tiếng Hy Lạp: τὰ βιβλία, tà biblía, "quyển sách") là từ ngữ để chỉ các văn bản thiêng liêng của nhiều niềm tin khác nhau, nhưng thường là từ các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham.

Xem Anh giáo và Kinh Thánh

Kitô giáo

Kitô giáo (thuật ngữ phiên âm) hay Cơ Đốc giáo (thuật ngữ Hán-Việt) là một trong các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham, Abraham là tổ phụ của người Do Thái và người Ả Rập (hai tôn giáo còn lại là Do Thái giáo và Hồi giáo), đặt nền tảng trên giáo huấn, sự chết trên thập tự giá và sự sống lại của Chúa Giêsu Kitô như được ký thuật trong Kinh thánh Tân Ước.

Xem Anh giáo và Kitô giáo

Luân Đôn

Luân Đôn (âm Hán Việt của 倫敦, London) là thủ đô của Anh và Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, đồng thời là vùng đô thị lớn nhất Vương quốc Liên hiệp Anh và cũng là khu vực đô thị rộng thứ hai về diện tích trong Liên minh châu Âu (EU).

Xem Anh giáo và Luân Đôn

Martin Luther

Martin Luther (Martin Luder hay Martinus Luther; 10 tháng 11 năm 1483 – 18 tháng 2 năm 1546) là nhà thần học người Đức, tu sĩ Dòng Augustino, và là nhà cải cách tôn giáo.

Xem Anh giáo và Martin Luther

Mary I của Anh

Mary I của Anh (tiếng Anh: Mary I of England; 18 tháng 2, 1516 – 17 tháng 11, 1558) là Nữ vương của nước Anh và Ireland từ tháng 7, 1553 đến khi qua đời.

Xem Anh giáo và Mary I của Anh

Nam Á

Nam Á (còn gọi là tiểu lục địa Ấn Độ) là thuật ngữ dùng để chỉ khu vực miền nam của châu Á, gồm các quốc gia hạ Himalaya và lân cận.

Xem Anh giáo và Nam Á

New Guinea

New Guinea hay Tân Ghi Nê (tên gọi lịch sử: Papua) là đảo lớn thứ hai thế giới, sau Greenland, với diện tích 786.000 km².

Xem Anh giáo và New Guinea

New Zealand

New Zealand (phiên âm tiếng Việt: Niu Di-lân; phát âm tiếng Anh:; tiếng Māori: Aotearoa) hay Tân Tây Lanlà một đảo quốc tại khu vực tây nam của Thái Bình Dương.

Xem Anh giáo và New Zealand

Nhật Bản

Nhật Bản (日本 Nippon hoặc Nihon; tên chính thức hoặc Nihon-koku, "Nhật Bản Quốc") là một đảo quốc ở vùng Đông Á. Tọa lạc trên Thái Bình Dương, nước này nằm bên rìa phía đông của Biển Nhật Bản, Biển Hoa Đông, Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên và vùng Viễn Đông Nga, trải dài từ Biển Okhotsk ở phía bắc xuống Biển Hoa Đông và đảo Đài Loan ở phía nam.

Xem Anh giáo và Nhật Bản

Papua New Guinea

Papua New Guinea (Papua Niugini; Hiri Motu: Papua Niu Gini, phiên âm tiếng Việt: Pa-pua Niu Ghi-nê), tên đầy đủ là Quốc gia Độc lập Pa-pua Niu Ghi-nê là một quốc gia ở Thái Bình Dương, gồm phía Đông của đảo Tân Ghi-nê và nhiều đảo xa bờ biển (phía Tây của New Guinea là hai tỉnh Papua và Tây Papua của Indonesia).

Xem Anh giáo và Papua New Guinea

Phong trào Giám Lý

Phong trào Giám Lý là một nhóm các giáo hội có mối quan hệ lịch sử với nhau thuộc Cộng đồng Kháng Cách (Protestant).

Xem Anh giáo và Phong trào Giám Lý

Phong trào Tin Lành

Thuật ngữ phong trào Tin Lành, cũng gọi là chủ nghĩa Phúc Âm hay phái Phúc Âm (Evangelicalism), thường được dùng để chỉ một trào lưu liên hệ phái thuộc cộng đồng Kháng Cách với các đặc điểm: tập chú vào nỗ lực truyền bá phúc âm, trải nghiệm quy đạo, lời chứng về đức tin cá nhân, và có quan điểm truyền thống về Kinh Thánh, duy trì quan điểm rằng trọng tâm của phúc âm chứa đựng trong giáo lý về sự cứu rỗi bởi đức tin vào sự đền tội của Chúa Giê-xu.

Xem Anh giáo và Phong trào Tin Lành

Quân chủ Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland

Chế độ quân chủ Vương quốc Liên hiệp, thường được gọi chế độ quân chủ Anh là chế độ quân chủ lập hiến của Vương quốc Liên hiệp và Lãnh thổ hải ngoại.

Xem Anh giáo và Quân chủ Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland

Quần đảo Solomon

Quần đảo Solomon (tiếng Anh: Solomon Islands) là một đảo quốc của người Melanesia, nằm ở phía Đông Papua New Guinea, bao gồm gần một ngàn đảo nhỏ trải dài trên một diện tích khoảng 28.400 km² (10.965 dặm vuông).

Xem Anh giáo và Quần đảo Solomon

Sách Phúc Âm

Phúc Âm, còn được gọi là Tin Mừng (bởi Công giáo Rôma) hay Tin Lành (bởi các cộng đồng Kháng Cách), là tên gọi chung để chỉ bốn cuốn sách đầu tiên và cũng là quan trọng nhất trong Kinh Thánh Tân Ước, bao gồm: Phúc Âm Mátthêu, Phúc Âm Máccô, Phúc Âm Luca và Phúc Âm Gioan, trong đó các sách Phúc âm Mátthêu, Máccô và Luca được gọi là các Phúc Âm Nhất Lãm.

Xem Anh giáo và Sách Phúc Âm

Sự kiện đóng đinh Giêsu

Giêsu chịu đóng đinh'' (kh. 1632), tranh của Diego Velázquez. Bảo tàng Prado, Madrid Sự kiện đóng đinh Giêsu (còn gọi là cuộc đóng đinh của Giêsu, cuộc khổ hình của Giêsu, sự đóng đinh Giêsu trên thập tự giá) là sự kiện hành hình Giêsu xảy ra tại Judea vào thế kỷ thứ nhất, có lẽ vào khoảng năm 30–33 CN, được ghi lại trong bốn sách phúc âm, và được ghi nhận trong các nguồn tài liệu cổ đại khác.

Xem Anh giáo và Sự kiện đóng đinh Giêsu

Sự phục sinh của Chúa Giêsu

Sự phục sinh của Chúa Giêsu là đức tin trong Kitô giáo, rằng sau khi Giêsu chịu khổ nạn và chết, ông đã sống lại.

Xem Anh giáo và Sự phục sinh của Chúa Giêsu

Scotland

Scotland (phiên âm tiếng Việt: Xcốt-len, phát âm tiếng Anh) là một quốc gia thuộc Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.

Xem Anh giáo và Scotland

Sydney

Thành phố Sydney là thành phố lớn nhất, nổi tiếng nhất và lâu đời nhất của nước Úc.

Xem Anh giáo và Sydney

Tổng giám mục

Một vị Tổng Giám mục nhiệm kỳ 1998–2008 Tổng giám mục (tiếng Hy Lạp ἀρχι - tổng, và ἐπίσκοπος - Giám mục) là một giám mục có danh hiệu và vị thế cao hơn xét về mặt tổ chức, nhưng họ không cao hơn các giám mục khác xét về phẩm trật tấn phong.

Xem Anh giáo và Tổng giám mục

Thanh giáo

Các sử gia và những người chỉ trích xem các tín hữu Cơ Đốc theo khuynh hướng Thanh giáo ở Anh vào thế kỷ 16 và 17 là những người tìm kiếm "sự tinh tuyền" trong thần học và thờ phượng.

Xem Anh giáo và Thanh giáo

Thanh tẩy

Thanh Tẩy (hay còn gọi là rửa tội hoặc báp têm phiên âm từ tiếng Pháp: baptême) là nghi thức được thực hành với nước trong các tôn giáo như Kitô giáo (Cơ Đốc giáo), đạo Mandae, đạo Mormon, đạo Sikh và một số giáo phái của Do Thái giáo.

Xem Anh giáo và Thanh tẩy

Thái Bình Dương

Thái Bình Dương trên bản đồ thế giới Thái Bình Dương là đại dương lớn nhất địa cầu, nó trải dài từ Bắc Băng Dương ở phía bắc đến Nam Băng Dương (hay châu Nam Cực phụ thuộc định nghĩa) ở phía nam, bao quanh là châu Á và châu Úc ở phía tây và châu Mỹ ở phía đông.

Xem Anh giáo và Thái Bình Dương

Thần học Calvin

Thần học Calvin là hệ thống thần học và phương pháp ứng dụng đức tin vào nếp sống Cơ Đốc, đặt trọng tâm vào quyền tể trị của Thiên Chúa.

Xem Anh giáo và Thần học Calvin

Thập niên 1840

Thập niên 1840 là thập niên diễn ra từ năm 1840 đến 1849.

Xem Anh giáo và Thập niên 1840

Thập niên 1960

Thập niên 1960 chỉ đến những năm từ 1960 đến 1969.

Xem Anh giáo và Thập niên 1960

Thế kỷ 16

Thế kỷ 16 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1501 đến hết năm 1600, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Xem Anh giáo và Thế kỷ 16

Thế kỷ 17

Thế kỷ 17 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1601 đến hết năm 1700, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory, trước thế kỷ XVIII và sau thế kỷ XVI.

Xem Anh giáo và Thế kỷ 17

Thế kỷ 19

Thế kỷ 19 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1801 đến hết năm 1900, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory (tức là lịch cổ).

Xem Anh giáo và Thế kỷ 19

Thiên Chúa

Khái niệm về một Đấng Tối cao hay Thượng đế là đa dạng, với các tên gọi khác nhau phụ thuộc vào cách nhìn nhận của con người về vị thần này, từ Brahma (Đại Ngã, Phạm Thiên) của Ấn Độ giáo, Waheguru của đạo Sikh, Jah của phong trào Rastafari cho đến Giavê của Do Thái giáo, Allah của Hồi giáo và Thiên Chúa ba ngôi của Cơ Đốc giáo.

Xem Anh giáo và Thiên Chúa

Thomas Cranmer

Thomas Cranmer (2 tháng 7, 1489 – 21 tháng 3, 1556) là nhà lãnh đạo cuộc Cải cách Anh, và là Tổng Giám mục Canterbury trong thời trị vì của Henry VIII, Edward VI, và một giai đoạn ngắn dưới thời Mary I.

Xem Anh giáo và Thomas Cranmer

Tiếng Hy Lạp

Tiếng Hy Lạp (Tiếng Hy Lạp hiện đại: ελληνικά, elliniká, hoặc ελληνική γλώσσα, ellinikí glóssa) là một ngôn ngữ Ấn-Âu, bản địa tại Hy Lạp, tây và đông bắc Tiểu Á, nam Ý, Albania và Síp.

Xem Anh giáo và Tiếng Hy Lạp

Tiếng Latinh

Tiếng Latinh hay Latin (tiếng Latinh: lingua latīna) là ngôn ngữ thuộc nhóm ngôn ngữ gốc Ý của ngữ hệ Ấn-Âu, được dùng ban đầu ở Latium, vùng xung quanh thành Roma (còn gọi là La Mã).

Xem Anh giáo và Tiếng Latinh

Tiệc Thánh

Tiệc Ly, tranh của Leonardo da Vinci (1498). Tiệc Thánh là Thánh lễ được cử hành bởi các Kitô hữu và theo lời dạy của Giê-xu được ký thuật trong Tân Ước, để tưởng nhớ Giê-xu theo những việc ngài đã làm trong bữa Tiệc Ly.

Xem Anh giáo và Tiệc Thánh

Trung Phi

Liên bang Trung Phi (không còn tồn tại) Trung Phi theo định nghĩa của Liên hiệp quốc là vùng đất thuộc lục địa châu Phi ở phía nam sa mạc Sahara, nằm giữa Tây Phi và thung lũng Great Rift.

Xem Anh giáo và Trung Phi

Uganda

Uganda (phiên âm tiếng Việt: U-gan-đa; hoặc), tên gọi chính thức là "Cộng hòa Uganda", là một quốc gia không giáp biển, nằm hoàn toàn trong lục địa châu Phi.

Xem Anh giáo và Uganda

Vanuatu

Vanuatu, tên chính thức Cộng hòa Vanuatu, là đảo quốc gồm quần đảo vùng Melanesia, tây nam Thái Bình Dương.

Xem Anh giáo và Vanuatu

Vùng Caribe

Vùng Caribe (phát âm: Ca-ri-bê) (tiếng Tây Ban Nha: Caribe, tiếng Anh: Caribbean, tiếng Pháp: Caraïbe, tiếng Hà Lan: Caraïben) là khu vực giáp Nam Mỹ về phía nam, Trung Mỹ về phía tây và Bắc Mỹ về phía tây bắc.

Xem Anh giáo và Vùng Caribe

Virginia

Virginia (phát âm tiếng Việt: Vơ-gin-ni-a; phát âm tiếng Anh), tên chính thức là Thịnh vượng chung Virginia (Commonwealth of Virginia), là một bang nằm tại khu vực Nam Đại Tây Dương của Hợp chúng quốc Hoa Kỳ.

Xem Anh giáo và Virginia

Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland

Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland hay Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ireland (United Kingdom of Great Britain and Northern Ireland), thường gọi tắt là Anh Quốc hoặc Anh (United Kingdom hoặc Great Britain), là một quốc gia có chủ quyền tại châu Âu.

Xem Anh giáo và Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland

1509

Năm 1509 là một năm trong lịch Julius.

Xem Anh giáo và 1509

1534

Năm 1534 (số La Mã: MDXXXIV) là một năm thường bắt đầu vào thứ năm (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Julius.

Xem Anh giáo và 1534

1542

Năm 1542 (số La Mã: MDXLII) là một năm thường bắt đầu vào ngày Chủ nhật (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Julius.

Xem Anh giáo và 1542

1547

Năm 1547 (số La Mã: MDXLVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ bảy trong lịch Julius.

Xem Anh giáo và 1547

1558

Năm 1558 (số La Mã: MDLVIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ bảy trong lịch Julius.

Xem Anh giáo và 1558

1603

Năm 1603 (số La Mã: MDCIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư của lịch Gregory (hay một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Xem Anh giáo và 1603

673

Năm 673 là một năm trong lịch Julius.

Xem Anh giáo và 673

Còn được gọi là Giáo Phái Anh.

, Quân chủ Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, Quần đảo Solomon, Sách Phúc Âm, Sự kiện đóng đinh Giêsu, Sự phục sinh của Chúa Giêsu, Scotland, Sydney, Tổng giám mục, Thanh giáo, Thanh tẩy, Thái Bình Dương, Thần học Calvin, Thập niên 1840, Thập niên 1960, Thế kỷ 16, Thế kỷ 17, Thế kỷ 19, Thiên Chúa, Thomas Cranmer, Tiếng Hy Lạp, Tiếng Latinh, Tiệc Thánh, Trung Phi, Uganda, Vanuatu, Vùng Caribe, Virginia, Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, 1509, 1534, 1542, 1547, 1558, 1603, 673.