Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Anh và Wales

Phím tắt: Sự khác biệt, Điểm tương đồng, Jaccard Similarity Hệ số, Tài liệu tham khảo.

Sự khác biệt giữa Anh và Wales

Anh vs. Wales

Anh (England) là một quốc gia thuộc Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland. Wales (phát âm tiếng Anh:; Cymru hay; trước đây tiếng Việt còn gọi là xứ Gan theo cách gọi Galles của Pháp) là một quốc gia thuộc Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland và nằm trên đảo Anh.

Những điểm tương đồng giữa Anh và Wales

Anh và Wales có 47 điểm chung (trong Unionpedia): Alfred Đại đế, Đại hội thể thao Khối Thịnh vượng chung, Đại Hiến chương, Đảng Bảo thủ (Anh), Bán đảo Iberia, Bảng Anh, Biển Celtic, Biển Ireland, Birmingham, Các dân tộc German, Cách mạng công nghiệp, Chiến tranh thế giới thứ nhất, Constantinus Đại đế, Cornwall, Cricket, Edward I của Anh, Elizabeth II, Eo biển Bristol, Gà Tikka Masala, God Save the Queen, Hạ Nghị viện Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, Hải lưu Gulf Stream, Henry VII của Anh, Liverpool, Luân Đôn, Mercia, Midlands, Ngân hàng Anh, Ngữ tộc German, Người Viking, ..., Quân chủ lập hiến, Quốc hội Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, Rugby union, Scotland, Sheffield, Snooker, Thế vận hội, Theresa May, Tiếng Anh, Tiếng Cornwall, Tiếng Wales, Trận Hastings, Triều đại Tudor, Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, Wessex, William I của Anh, .uk. Mở rộng chỉ mục (17 hơn) »

Alfred Đại đế

Alfred Vĩ đại (tiếng Anh cổ: Eldred; khoảng 849 – 26 tháng 10, năm 899) là Quốc vương của Vương quốc Wessex (phía nam Anglo-Saxon nước Anh) từ năm 871 đến khi qua đời vào năm 899.

Alfred Đại đế và Anh · Alfred Đại đế và Wales · Xem thêm »

Đại hội thể thao Khối Thịnh vượng chung

Đại hội Thể thao Khối Thịnh vượng chung (Commonwealth Games), trước đây gọi là Đại hội Thể thao Đế quốc Anh (British Empire Games, 1930-1950), Đại hội Thể thao Đế quốc Anh và Khối Thịnh vượng chung (British Empire and Commonwealth Games, 1954-1966), và Đại hội Thể thao Khối Thịnh vượng chung Anh (British Commonwealth Games, 1970-1974)) là một sự kiện thể thao tổng hợp quốc tế với sự tham gia của các vận động viên đến từ Thịnh vượng chung các quốc gia. Sự kiện được tổ chức lần đầu tiên vào năm 1930, và từ đó được tổ chức 4 năm một lần (ngoại trừ lần vào năm 1942 và 1946 do chiến tranh). Đây được cho là sự kiện thể thao tổng hợp lớn thứ ba trên thế giới, sau Thế vận hội và Á vận hội. Liên đoàn Đại hội Thể thao Khối Thịnh vượng chung (CGF) giám sát các đại hội, thể chế này cũng kiểm soát chương trình thi đấu và lựa chọn thành phố đăng cai. Mỗi kỳ đại hội có một thành phố đăng cai được lựa chọn, và có 18 thành phố tại bảy quốc gia từng tổ chức sự kiện này. Bên cạnh nhiều môn thể thao Thế vận hội, đại hội cũng bao gồm một số môn thể thao được chơi phần lớn tại các quốc gia Thịnh vượng chung, như bóng gỗ trên cỏ và bóng lưới. Có sáu đội tuyển tham dự tất cả các kỳ Đại hội là Anh, Canada, New Zealand, Scotland, Úc và Wales. Mặc dù Thịnh vượng chung các quốc gia có 53 thành viên, song có 70 đội tuyển tham gia Đại hội Thể thao Khối Thịnh vượng chung do một số lãnh thổ hải ngoại thuộc Anh, thuộc địa vương thất, và các đảo quốc cạnh tranh dưới quốc kỳ riêng của họ. Bốn quốc gia thuộc Anh Quốc là Anh, Scotland, Wales, và Bắc Ireland cũng cử các đội tuyển riêng tham dự.

Anh và Đại hội thể thao Khối Thịnh vượng chung · Wales và Đại hội thể thao Khối Thịnh vượng chung · Xem thêm »

Đại Hiến chương

Magna Carta (tiếng Latin: "Đại Hiến chương"), còn được gọi là Magna Carta Libertatum (Latin: "Đại Hiến chương về những quyền tự do"), là một văn kiện thời Trung cổ, được vua John của Anh chuẩn thuận ở Runnymede, gần Windsor, vào ngày 15 tháng 6 năm 1215.

Anh và Đại Hiến chương · Wales và Đại Hiến chương · Xem thêm »

Đảng Bảo thủ (Anh)

Đảng Bảo Thủ (tiếng Anh:Conservative Party), tên chính thức là Đảng Bảo Thủ và Liên Hiệp (Conservative and Unionist Party) là chính đảng lớn theo đường lối trung hữu ở Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ireland.

Anh và Đảng Bảo thủ (Anh) · Wales và Đảng Bảo thủ (Anh) · Xem thêm »

Bán đảo Iberia

Bán đảo Iberia là bán đảo tọa lạc tại miền tây nam châu Âu, chủ yếu được phân chia giữa Bồ Đào Nha và Tây Ban Nha, hai quốc gia chiếm phần lớn diện tích bán đảo.

Anh và Bán đảo Iberia · Bán đảo Iberia và Wales · Xem thêm »

Bảng Anh

Tờ hai mươi bảng (£20) Bảng Anh (ký hiệu £, mã ISO: GBP) tức Anh kim là đơn vị tiền tệ chính thức của Vương quốc Anh và các lãnh thổ hải ngoại, thuộc địa.

Anh và Bảng Anh · Bảng Anh và Wales · Xem thêm »

Biển Celtic

Bản đồ biển Celtic Coccoliths trên biển Celtic http://photojournal.jpl.nasa.gov/catalog/PIA03441 Biển Celtic (tiếng Ireland: An Mhuir Cheilteach; tiếng Wales: Y Môr Celtaidd; tiếng Cornwall An Mor Keltek; tiếng Breton: Ar Mor Keltiek) là một vùng biển thuộc Đại Tây Dương ngoài khơi bờ biển phía nam của Ireland.

Anh và Biển Celtic · Biển Celtic và Wales · Xem thêm »

Biển Ireland

Biển Ireland (tiếng Anh: Irish Sea, Muir Éireann / An Mhuir Mheann, Y Keayn Yernagh, Erse Sea, Muir Èireann, Ulster-Scots: Airish Sea, Môr Iwerddon) là vùng nước chia tách đảo Anh và đảo Ireland.

Anh và Biển Ireland · Biển Ireland và Wales · Xem thêm »

Birmingham

Birmingham là một thành phố và huyện vùng đô thị thuộc hạt West Midlands, Anh.

Anh và Birmingham · Birmingham và Wales · Xem thêm »

Các dân tộc German

Các dân tộc German (phiên âm từ Germain trong tiếng Pháp thành Giéc-manh; có gốc từ Germanus/Germani tiếng La-tinh, từ nguyên không chắc chắn, có lẽ gốc Celt) là các nhóm dân tộc Ấn-Âu có nguồn gốc từ Bắc Âu: phía đông sông Rhein và sông Danub, ở bên ngoài biên giới Limes Romanus của Đế quốc La Mã cổ đại.

Anh và Các dân tộc German · Các dân tộc German và Wales · Xem thêm »

Cách mạng công nghiệp

Mô hình động cơ hơi nước của James Watt. Sự phát triển máy hơi nước khơi mào cho cuộc cách mạng công nghiệp Anh. Cách mạng công nghiệp là cuộc cách mạng trong lĩnh vực sản xuất; là sự thay đổi cơ bản các điều kiện kinh tế xã hội, văn hóa và kỹ thuật, xuất phát từ nước Anh sau đó lan tỏa ra toàn thế giới.

Anh và Cách mạng công nghiệp · Cách mạng công nghiệp và Wales · Xem thêm »

Chiến tranh thế giới thứ nhất

Chiến tranh thế giới thứ nhất, còn được gọi là Đại chiến thế giới lần thứ nhất, Đệ Nhất thế chiến hay Thế chiến 1, diễn ra từ 28 tháng 7 năm 1914 đến 11 tháng 11 năm 1918, là một trong những cuộc chiến tranh quyết liệt, quy mô to lớn nhất trong lịch sử nhân loại; về quy mô và sự khốc liệt nó chỉ đứng sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

Anh và Chiến tranh thế giới thứ nhất · Chiến tranh thế giới thứ nhất và Wales · Xem thêm »

Constantinus Đại đế

Flavius Valerius Aurelius Constantinus (s. vào ngày 27 tháng 2 khoảng năm 280Nhiều tư liệu viết năm sinh khác nhau những phần lớn tài liệu hiện nay dùng "khoảng năm 274" như trong, Encyclopædia Britannica, 2007 Online edition; and "Constantine", Dictionary of the Middle Ages, volume 3, 1983. – mất ngày 22 tháng 5 năm 337), thường được biết đến là Constantinus I, Constantinus Đại Đế hay Thánh Constantinus (đối với các tín hữu Chính thống giáo Đông phương), là hoàng đế La Mã từ năm 306 đến khi mất.

Anh và Constantinus Đại đế · Constantinus Đại đế và Wales · Xem thêm »

Cornwall

Cornwall (hay; Kernow) là một hạt nghi lễ của Anh, thuộc Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.

Anh và Cornwall · Cornwall và Wales · Xem thêm »

Cricket

Một trận cricket. Dải đất nhạt là chỗ giao và đánh bóng. Trong một trận đấu test, người chơi mặc đồ toàn trắng. Trọng tài mặc quần đen. ''Tam trụ môn'' - 3 cọc ''trụ môn'' (stumps) và 2 thanh ''hoành mộc'' (bail) Kích thước phương cầu trường Cricket (phiên âm: Crích-kê; cũng gọi: bóng gậy, bản cầu, mộc cầu, tường cầu) là một môn thể thao dùng gậy đánh bóng, phổ biến tại nhiều quốc gia trong cộng đồng Thịnh vượng chung Anh, chơi giữa hai đội, mỗi đội 11 đấu thủ, trên sân cỏ hình tròn.

Anh và Cricket · Cricket và Wales · Xem thêm »

Edward I của Anh

Edward I (17/18 tháng 6 1239 – 7 tháng 7 1307), còn được gọi lav Edward Longshanks và Kẻ đánh bại người Scots (Latin: Malleus Scotorum), là Vua của Anh từ 1272 đến 1307.

Anh và Edward I của Anh · Edward I của Anh và Wales · Xem thêm »

Elizabeth II

Elizabeth II (Elizabeth Alexandra Mary) hay Elizabeth Đệ Nhị, sinh vào ngày 21 tháng 4 năm 1926 là đương kim Nữ vương của 16 Vương quốc Thịnh vượng chung bao gồm: Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, Canada, Úc, New Zealand, Jamaica, Barbados, Bahamas, Grenada, Papua New Guinea, Quần đảo Solomon, Tuvalu, Saint Lucia, Saint Vincent và Grenadies, Antigua và Barbuda, Belize và Saint Kitts và Nevis.

Anh và Elizabeth II · Elizabeth II và Wales · Xem thêm »

Eo biển Bristol

Bản đồ eo biển Bristol Eo biển Bristol (Bristol Channel) là một vịnh lớn tại đảo Anh, tách biệt Nam Wales với các hạt Devon và Somerset thuộc khu vực Tây Nam Anh.

Anh và Eo biển Bristol · Eo biển Bristol và Wales · Xem thêm »

Gà Tikka Masala

Gà Tikka Masala ăn với cơm Gà Tikka Masala là một món ăn từ thịt gà có nguồn gốc từ Nam Á, nơi phổ biến tại Bangladesh, Ấn Độ và Pakistan.

Anh và Gà Tikka Masala · Gà Tikka Masala và Wales · Xem thêm »

God Save the Queen

God Save the Queen (tiếng Anh có nghĩa là: "Thượng đế hãy phù hộ cho nữ vương") là quốc ca hay hoàng ca các nước Vương quốc Thịnh vượng chung, lãnh thổ của các nước này và Lãnh thổ phụ thuộc Vương miện của Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.

Anh và God Save the Queen · God Save the Queen và Wales · Xem thêm »

Hạ Nghị viện Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland

Hạ Nghị viện Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, cũng gọi ngắn gọn là Hạ viện Anh, là hạ nghị viện trong Quốc hội Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, và hiện nay là viện quan trọng hơn trong Nghị viện.

Anh và Hạ Nghị viện Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland · Hạ Nghị viện Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland và Wales · Xem thêm »

Hải lưu Gulf Stream

Hải lưu Gulf Stream có màu da cam và vàng trong bản đồ nhiệt độ nước Đại Tây Dương này.Nguồn: NASA Hải lưu Gulf Stream (hay "dòng Vịnh") hoặc phiên âm hải lưu Gơn strim, là một hải lưu mạnh, ấm và chảy nhanh ở Đại Tây Dương xuất phát từ vịnh Mexico, chảy qua eo biển Florida tới bờ biển phía đông nước Mỹ và Newfoundland.

Anh và Hải lưu Gulf Stream · Hải lưu Gulf Stream và Wales · Xem thêm »

Henry VII của Anh

Henry VII (tiếng Wales: Harri Tudur; tiếng Anh: Henry VII of England; 28 tháng 1, 1457 - 21 tháng 4, 1509) là Quốc vương của nước Anh và là Lãnh chúa của Ireland, lên ngôi này 22 tháng 8, năm 1485 cho đến khi ông qua đời.

Anh và Henry VII của Anh · Henry VII của Anh và Wales · Xem thêm »

Liverpool

. Liverpool được một trong 5 hội đồng trong hạt đô thị Merseyside quản lý, và là một trong những các thành phố chủ chốt của Anh và có dân số đông thứ 5 — 447.500 năm 2006, với 816.000 sống ở trong Vùng đô thị Liverpool, một khu vực đô thị bao quanh thành phố Liverpool bao gồm các thị xã khác (như St. Helens và Haydock) nằm bên bờ sông Mersey cùng phía Liverpool nhưng không bao gồm các đô thị nằm bên bán đảo Wirral.

Anh và Liverpool · Liverpool và Wales · Xem thêm »

Luân Đôn

Luân Đôn (âm Hán Việt của 倫敦, London) là thủ đô của Anh và Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, đồng thời là vùng đô thị lớn nhất Vương quốc Liên hiệp Anh và cũng là khu vực đô thị rộng thứ hai về diện tích trong Liên minh châu Âu (EU).

Anh và Luân Đôn · Luân Đôn và Wales · Xem thêm »

Mercia

Mercia là một trong các vương quốc của thất quốc Anglo-Saxon. Vương quốc này tập trung vào các thung lũng của sông Trent và các nhánh của nó trong khu vực hiện nay được gọi là Trung du Anh. Tên được Latin hóa tiếng Anh cổ là Mierce hoặc Myrce, có nghĩa là "dân biên giới". Các nước láng giền của Mercia gồm có Northumbria, Powys và các vương quốc ở miền nam xứ Wales, Wessex, Sussex, Essex và East Anglia. Tên gọi Mercia vẫn còn trong sử dụng ngày nay bởi một loạt các tổ chức, bao gồm cả các đơn vị quân đội, các cơ quan công cộng, thương mại và tự nguyện, và là một tên cho nữ.

Anh và Mercia · Mercia và Wales · Xem thêm »

Midlands

Midlands (The Midlands, nghĩa là "miền trung") là một khu vực văn hoá và địa lý về đại thể nằm tại miền trung nước Anh, gần tương ứng với Vương quốc Mercia vào thời sơ kỳ Trung cổ.

Anh và Midlands · Midlands và Wales · Xem thêm »

Ngân hàng Anh

Trụ sở Ngân hàng Anh Thống đốc và Đồng sự của Ngân hàng Anh (Governor and Company of Bank of England) là tên gọi đầy đủ của Ngân hàng Anh – ngân hàng trung ương của Vương quốc Anh.

Anh và Ngân hàng Anh · Ngân hàng Anh và Wales · Xem thêm »

Ngữ tộc German

Ngữ tộc German (phiên âm tiếng Việt: Giéc-manh) là một nhánh của ngữ hệ Ấn-Âu, là các ngôn ngữ mẹ đẻ của hơn 500 triệu người chủ yếu ở Bắc Mỹ, châu Đại Dương, Nam Phi, và Trung, Tây và Bắc Âu.

Anh và Ngữ tộc German · Ngữ tộc German và Wales · Xem thêm »

Người Viking

Một chiếc thuyền của người Viking tại bảo tàng Oslo, Na Uy Thuỷ thủ Đan Mạch, tranh vẽ giữa thế kỷ XII Người Viking dùng để chỉ những nhà thám hiểm, thương nhân, chiến binh, hải tặc ở Bắc Âu vào thời đại đồ đá muộn, trên bán đảo Scandinavia, vùng Đan Mạch, Na Uy, Thuỵ Điển và Phần Lan ngày nay.

Anh và Người Viking · Người Viking và Wales · Xem thêm »

Quân chủ lập hiến

Các chế độ quân chủ lập hiến với hệ thống nghị viện đại diện được tô '''đỏ'''. Các chế độ quân chủ lập hiến khác (màu '''tím''') có vua/ nữ hoàng vẫn còn một ảnh hưởng chính trị nhất định nào đó. Quân chủ lập hiến hay quân chủ đại nghị là một hình thức tổ chức nhà nước giữ nguyên vai trò của vua hay quốc vương từ thời phong kiến nhưng vị quân vương không nắm thực quyền, mà quyền lực chủ yếu thuộc quốc hội do đảng chiếm đa số ghế lãnh đạo; đảng này cũng có quyền tự chấp chính, hoặc liên minh với đảng khác để thành lập Chính phủ.

Anh và Quân chủ lập hiến · Quân chủ lập hiến và Wales · Xem thêm »

Quốc hội Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland

Quốc hội Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland là thiết chế lập pháp tối cao của Anh Quốc và các lãnh thổ hải ngoại thuộc Anh.

Anh và Quốc hội Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland · Quốc hội Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland và Wales · Xem thêm »

Rugby union

Rugby union, hay chỉ đơn giản là rugby, là một môn thể thao đồng đội cho phép va chạm có nguồn gốc từ nước Anh nửa đầu của thế kỷ 19.

Anh và Rugby union · Rugby union và Wales · Xem thêm »

Scotland

Scotland (phiên âm tiếng Việt: Xcốt-len, phát âm tiếng Anh) là một quốc gia thuộc Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.

Anh và Scotland · Scotland và Wales · Xem thêm »

Sheffield

Một khu chợ tại Sheffield Sheffield là một thành phố và đô thị trung tâm của hạt Nam Yorkshire, nước Anh.

Anh và Sheffield · Sheffield và Wales · Xem thêm »

Snooker

Jan Verhaas và Mark Selby tại giải Vô địch snooker Đức 2013 Video khai mở một trận Snooker Môn chơi gồm cây gậy (cơ) đẩy những trái bi trên một mặt bàn, đang là môn thể thao thịnh hành ở nhiều nơi.

Anh và Snooker · Snooker và Wales · Xem thêm »

Thế vận hội

Thế vận hội (hay Đại hội Thể thao Olympic) là cuộc tranh tài trong nhiều môn thể thao giữa các quốc gia trên toàn thế giới.

Anh và Thế vận hội · Thế vận hội và Wales · Xem thêm »

Theresa May

Theresa Mary May (nhũ danh Brasier; sinh ngày 1 tháng 10 năm 1956) là một nữ chính trị gia người Anh đảm nhiệm cương vị Thủ tướng Vương quốc Anh và Lãnh tụ của Đảng Bảo thủ từ năm 2016.

Anh và Theresa May · Theresa May và Wales · Xem thêm »

Tiếng Anh

Tiếng Anh (English) là một ngôn ngữ German Tây, được nói từ thời sơ kỳ Trung cổ tại Anh và nay là lingua franca toàn cầu.

Anh và Tiếng Anh · Tiếng Anh và Wales · Xem thêm »

Tiếng Cornwall

Tiếng Cornwall (Kernowek) là một ngôn ngữ Celt được nói tại Cornwall.

Anh và Tiếng Cornwall · Tiếng Cornwall và Wales · Xem thêm »

Tiếng Wales

Tiếng Wales (Cymraeg hay y Gymraeg, phát âm) là một thành viên của nhóm ngôn ngữ Britton của ngữ tộc Celt.

Anh và Tiếng Wales · Tiếng Wales và Wales · Xem thêm »

Trận Hastings

Trận Hastings là một trận đánh diễn ra vào ngày 14 tháng 10 năm 1066 giữa lực lượng Norman (Noócmăng) dưới sự lãnh đạo của Công tước William II xứ Normandy và quân đội Anglo-Saxon do vua Harold II chỉ huy.

Anh và Trận Hastings · Trận Hastings và Wales · Xem thêm »

Triều đại Tudor

Triều đại Tudor hoặc Nhà Tudor là một hoàng tộc châu Âu có nguồn gốc từ xứ Wales.

Anh và Triều đại Tudor · Triều đại Tudor và Wales · Xem thêm »

Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland

Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland hay Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ireland (United Kingdom of Great Britain and Northern Ireland), thường gọi tắt là Anh Quốc hoặc Anh (United Kingdom hoặc Great Britain), là một quốc gia có chủ quyền tại châu Âu.

Anh và Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland · Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland và Wales · Xem thêm »

Wessex

Vương quốc Tây Saxons thường được gọi là Vương quốc Wessex, là vương quốc của người Anglo-Saxon nằm ở phía Nam của Đảo quốc Anh.

Anh và Wessex · Wales và Wessex · Xem thêm »

William I của Anh

William I của Anh (khoảng 1028 – 9 tháng 9, 1087) là Công tước của Normandy từ năm 1035 đến 1087 và là Vua Anh từ năm 1066 đến 1087.

Anh và William I của Anh · Wales và William I của Anh · Xem thêm »

.uk

.uk là tên miền quốc gia cấp cao nhất (ccTLD) của Vương quốc Anh.

.uk và Anh · .uk và Wales · Xem thêm »

Danh sách trên trả lời các câu hỏi sau

So sánh giữa Anh và Wales

Anh có 489 mối quan hệ, trong khi Wales có 162. Khi họ có chung 47, chỉ số Jaccard là 7.22% = 47 / (489 + 162).

Tài liệu tham khảo

Bài viết này cho thấy mối quan hệ giữa Anh và Wales. Để truy cập mỗi bài viết mà từ đó các thông tin được trích xuất, vui lòng truy cập:

Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »