Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Do Thái giáo

Mục lục Do Thái giáo

Do Thái giáo (tiếng Hebrew יהודה, YehudahShaye J.D. Cohen 1999 The Beginnings of Jewishness: Boundaries, Varieties, Uncertainties, Berkeley: University of California Press; p. 7, "Judah" theo tiếng Latin và tiếng Hy Lạp) là một tôn giáo độc thần cổ đại thuộc nhóm các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham đặt nền tảng trên Kinh Torah (là một phần của Kinh Tanakh hay Kinh Thánh Hebrew), gắn liền với lịch sử dân tộc Do Thái, như đã được diễn giải trong Kinh Talmud và các sách khác.

68 quan hệ: Abraham, Ai là người Do Thái?, Antiochos IV Epiphanes, Đền thờ Jerusalem, Đồng tính luyến ái và Do Thái giáo, Babylon, Bahá'í giáo, Các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham, Cứu rỗi, Chủ nghĩa chuộng Do Thái, Danh sách người Do Thái đồng tính luyến ái, Dân số, Dầu, Dị giáo, Diệt chủng, Do Thái giáo Hasidim, Do Thái giáo theo quốc gia, Hanukkah, Hồi giáo, Israel, Kabbalah, Kinh Thánh Hebrew, Kippah, Kitô giáo, Lễ Đền Tội, Lễ Ăn Mừng Kinh Thánh Torah, Lễ Giáng Sinh, Lễ Lều Tạm, Lễ trọng, Lễ Vượt Qua, Lịch Do Thái, Luật dân sự, Maimonides, Max Weber, Mặc khải, Moses, Mười điều răn, Na Nach, Núi Sinai, Ngũ Thư, Người Do Thái, Người Do Thái, dân được Chúa chọn, Người Israel (cổ đại), Nhà xuất bản Đại học Oxford, Nhà xuất bản Đại học Princeton, Purim, Quốc gia, Rosh Hashanah, Sách Đệ Nhị Luật, Sách Sáng Thế, ..., Sách Xuất Hành, Sắc tộc tôn giáo, Talmud, Tanakh, Tôn giáo, Tứ thánh địa Do Thái, Tổ phụ, Tefillin, Thời đại đồ đồng, Thời kỳ Khai Sáng, Thiên Chúa, Thuyết độc thần, Tiếng Hebrew, Tiếng Việt, Tiểu luận, Torah, Vương quốc Seleukos, 613 điều răn. Mở rộng chỉ mục (18 hơn) »

Abraham

Cuộc hành trình của Abraham từ thành Ur tới xứ Canaan Abraham (phiên âm Áp-ra-ham; Hê-brơ: אַבְרָהָם, Tiêu chuẩn Avraham Ashkenazi Avrohom hay Avruhom Tibrơ; Ảrập: ابراهيم, Ibrāhīm; Ge'ez: አብርሃም), theo Do Thái giáo, Cơ Đốc giáo và Hồi giáo, là tổ phụ của người Do Thái và người Ả Rập.

Mới!!: Do Thái giáo và Abraham · Xem thêm »

Ai là người Do Thái?

Người Do Thái thuộc phái Hasidic. Người Do Thái cõng con gái nhảy múa trong Lễ Đốt Lửa Lag BaOmer. "Ai là người Do Thái?" (מיהו יהודי, Who is a Jew?, Негалахические евреи) là một câu hỏi cơ bản về bản sắc Do Thái và sự xem xét tự xác định căn tính Do Thái.

Mới!!: Do Thái giáo và Ai là người Do Thái? · Xem thêm »

Antiochos IV Epiphanes

Antiochos IV Epiphanes (Ἀντίοχος Δ΄ ὁ Ἐπιφανής, Antíochos D' ho Epiphanḗs, "Hiện thân của Thượng đế" sinh khoảng 215 TCN; mất 164 TCN) trị vì vương quốc Seleukos từ năm 175 TCN cho đến khi mất năm 164 TCN.

Mới!!: Do Thái giáo và Antiochos IV Epiphanes · Xem thêm »

Đền thờ Jerusalem

Mô hình Đền thờ cũ của vua Solomon Đền thờ Jerusalem hay còn gọi là Đền Thánh tọa lạc trên một ngọn núi bên trong thành phố cổ Jerusalem.

Mới!!: Do Thái giáo và Đền thờ Jerusalem · Xem thêm »

Đồng tính luyến ái và Do Thái giáo

Một người Do Thái đồng tính luyến ái tham gia buổi diễu hành LGBT được tổ chức ở Jerusalem Đồng tính luyến ái trong Do Thái Giáo là chủ đề được nhắc tới trong Kinh Thánh Torah của người Do Thái.

Mới!!: Do Thái giáo và Đồng tính luyến ái và Do Thái giáo · Xem thêm »

Babylon

Một phần tàn tích của Babylon nhìn từ Cung Điện Mùa Hè của Saddam Hussein Babylon (tiếng Hy Lạp: Βαβυλών, tiếng Akkad: Babili, Babilla) là một thành quốc của Lưỡng Hà cổ đại.

Mới!!: Do Thái giáo và Babylon · Xem thêm »

Bahá'í giáo

Vườn Baha’i ở Haifa, Israel Baha’i là một tôn giáo có khoảng 5-7 triệu tín đồ ở khắp mọi nơi.

Mới!!: Do Thái giáo và Bahá'í giáo · Xem thêm »

Các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham

Biểu trưng thường gặp của các tôn giáo Abraham: Ngôi sao David (ở trên cùng) của Do Thái giáo, Thánh giá (ở dưới bên trái) của Cơ Đốc giáo, và từ Allah được viết theo tiếng Ả Rập (ở dưới bên phải) của Hồi giáo. Ngôi sao David, Thập tự giá, và Trăng lưỡi liềm cùng ngôi sao Các tôn giáo Abrahamic (hay các tôn giáo Semit) là các tôn giáo độc thần (monotheistic) tới từ Tây Á cổ xưa, nhấn mạnh và có nguồn gốc chung từ Abraham, hoặc công nhận truyền thống tâm linh gắn với ông, là người được miêu tả trong Kinh Torah, Kinh Thánh và Kinh Qur'an.

Mới!!: Do Thái giáo và Các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham · Xem thêm »

Cứu rỗi

Cứu rỗi, trong Kitô giáo, là giải cứu một linh hồn ra khỏi tội lỗi và hậu quả của nó.

Mới!!: Do Thái giáo và Cứu rỗi · Xem thêm »

Chủ nghĩa chuộng Do Thái

Orde Wingate, một người Kitô hữu theo Chủ nghĩa Phục Quốc Do thái đáng chú ý và là anh hùng của Yishuv, người thân yêu của các nhà lãnh đạo và những người được đào tạo bởi anh, chẳng hạn như Zvi Brenner và Moshe Dayan tuyên bố rằng Wingate "dạy chúng ta tất cả mọi thứ chúng ta biết" Chủ nghĩa chuộng Do Thái là một sở thích bao gồm sự quan tâm, tôn trọng, và yêu thích người Do Thái, lịch sử dân tộc Do Thái, và sự ảnh hưởng của đạo Do Thái Giáo tới toàn thế giới, đặc biệt là sự ảnh hưởng lên dân ngoại.

Mới!!: Do Thái giáo và Chủ nghĩa chuộng Do Thái · Xem thêm »

Danh sách người Do Thái đồng tính luyến ái

Barney Frank - Nghị sĩ đảng Dân Chủ của Hạ viện Hoa Kỳ Danh sách người Do Thái đồng tính luyến ái.

Mới!!: Do Thái giáo và Danh sách người Do Thái đồng tính luyến ái · Xem thêm »

Dân số

Bản đồ dân số theo quốc gia Số dân của Mecca tăng khoảng 4 triệu trong dịp Hajj."Mecca and Medina". ''Encyclopedia Britannica. Fifteenth edition'' '''23''': 698-699. (2007). Dân số là tập hợp của những con người đang sống ở một vùng địa lý hoặc một không gian nhất định, là nguồn lao động quý báu cho sự phát triển kinh tế – xã hội, thường được đo bằng cuộc điều tra dân số và biểu hiện bằng tháp dân số.

Mới!!: Do Thái giáo và Dân số · Xem thêm »

Dầu

Dầu là chất hóa học trung tính, không phân cực tại nhiệt độ phòng cao và thường cháy được và có tính bôi trơn.

Mới!!: Do Thái giáo và Dầu · Xem thêm »

Dị giáo

''Galileo tại tòa án dị giáo Rôma'' - tranh của Cristiano Banti năm 1857 Dị giáo là bất cứ niềm tin hay lý thuyết nào không đúng với niềm tin chuẩn mực tôn giáo hoặc phong tục có sẵn đương thời.

Mới!!: Do Thái giáo và Dị giáo · Xem thêm »

Diệt chủng

Nạn nhân diệt chủng Rwanda Diệt chủng được định nghĩa là "sự phá hủy có chủ ý và có hệ thống, toàn bộ hoặc một phần, của một dân tộc, chủng tộc, tôn giáo, hay quốc gia", mặc dù những gì tạo đủ của một "phần" để hội đủ điều kiện như nạn diệt chủng đã là chủ đề nhiều cuộc tranh luận của các học giả pháp lý McGill Faculty of Law (McGill University).

Mới!!: Do Thái giáo và Diệt chủng · Xem thêm »

Do Thái giáo Hasidim

Hà Tây Đức Giáo tại thành phố New York Nước Mỹ Hoa Kỳ Do Thái giáo Hasidim là một nhánh của Do Thái giáo Chính thống.

Mới!!: Do Thái giáo và Do Thái giáo Hasidim · Xem thêm »

Do Thái giáo theo quốc gia

Danh sách các quốc gia có số dân theo Do Thái giáo (2010) Dưới đây là danh sách các quốc gia có số dân theo Do Thái giáo tính đến năm 2017.

Mới!!: Do Thái giáo và Do Thái giáo theo quốc gia · Xem thêm »

Hanukkah

Hanukkah (tiếng Hebrew: חנוכה) là một lễ hội truyền thống kéo dài tám ngày của dân tộc Do Thái.

Mới!!: Do Thái giáo và Hanukkah · Xem thêm »

Hồi giáo

Biểu tượng của Hồi giáo được thế giới biết đến Tỷ lệ dân mỗi nước theo đạo Hồi Các nhánh của Hồi giáo Các quốc gia Hồi giáo: hệ phái Shia màu đỏ; hệ phái Sunni màu lục Tín đồ Islam lễ bái Hồi giáo (tiếng Ả Rập: الإسلام al-'islām), còn gọi là đạo Islam, là một tôn giáo độc thần thuộc nhóm các tôn giáo Abraham.

Mới!!: Do Thái giáo và Hồi giáo · Xem thêm »

Israel

Israel (phiên âm tiếng Việt: I-xra-en), tên chính thức là Nhà nước Israel (מְדִינַת יִשְׂרָאֵל; دولة إِسْرَائِيل), là một quốc gia tại Trung Đông, trên bờ đông nam của Địa Trung Hải và bờ bắc của biển Đỏ.

Mới!!: Do Thái giáo và Israel · Xem thêm »

Kabbalah

200px Kabbalah (קבלה) là một người Do Thái thần bí của Torah.

Mới!!: Do Thái giáo và Kabbalah · Xem thêm »

Kinh Thánh Hebrew

Bản dịch Targum vào thế kỉ 11 của Kinh Thánh Hebrew Kinh Thánh Hebrew là phần chung của Kinh Thánh quy điển của Do Thái giáo và Kitô giáo.

Mới!!: Do Thái giáo và Kinh Thánh Hebrew · Xem thêm »

Kippah

Trẻ em người Do Thái đội Mũ Sợ Chúa Người Do Thái truyền thống đội Mũ Sợ Chúa màu đen được làm bằng chất liệu vải nhung hoặc vải lụa Người Do Thái Na Nách Giáo đội Mũ Sợ Chúa Trẻ em dân Do Thái Breslov đội Mũ Sợ Chúa màu trắng chuẩn bị cho ngày Sa bát tại Mea Shearim ở thánh địa Jerusalem Mũ Sợ Chúa, hay Mũ Tôn kính Thiên Chúa, Mũ chỏm, Kippah, kippa, kipa, kipot, kippot; כִּפָּה hoặc כִּיפָּה; số nhiều: kippot כִּפוֹת hoặc כִּיפּוֹת), đến từ Tiếng Aramaic "Sợ Vị Vua" (Vua ở đây có nghìa là Đức Chúa Trời)), kapele (קאפעלע), hay còn được gọi là yarmulke hoặc yarmulka. Mũ Sợ Chúa có hình dạng giống như một cái Đĩa, hình tròn và dẹp. Mũ Sợ Chúa cũng có hình dáng tương tự Mũ Zucchetto. Mũ Sợ Chúa được đội bởi người Do Thái để hoàn thành nghĩa vụ luật pháp tôn giáo đạo Do Thái Giáo. Đàn ông người Do Thái thường đội Mũ Sợ Chúa trong giờ đọc kinh cầu nguyện.

Mới!!: Do Thái giáo và Kippah · Xem thêm »

Kitô giáo

Kitô giáo (thuật ngữ phiên âm) hay Cơ Đốc giáo (thuật ngữ Hán-Việt) là một trong các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham, Abraham là tổ phụ của người Do Thái và người Ả Rập (hai tôn giáo còn lại là Do Thái giáo và Hồi giáo), đặt nền tảng trên giáo huấn, sự chết trên thập tự giá và sự sống lại của Chúa Giêsu Kitô như được ký thuật trong Kinh thánh Tân Ước.

Mới!!: Do Thái giáo và Kitô giáo · Xem thêm »

Lễ Đền Tội

Great Lakes, Illinois năm 1942 hoặc 1943 Lễ Chuộc Tội hoặc Lễ Đền Tội (יוֹם כִּפּוּר, Yom Kippur, hoặc) là ngày thiêng liêng nhất của năm trong Do Thái Giáo.

Mới!!: Do Thái giáo và Lễ Đền Tội · Xem thêm »

Lễ Ăn Mừng Kinh Thánh Torah

Người Do Thái ca hát nhảy múa trong hội đường trong Lễ Ăn Mừng Kinh Thánh Torah Lễ Ăn Mừng Kinh Thánh Torah hay Lễ Ăn Mừng Kinh Thánh Do Thái (Tiếng Hebrew: שִׂמְחַת תּוֹרָה) (Tiếng Anh: Simchat Torah) là ngày lễ ăn mừng của người Do Thái đánh dấu sự kết thúc của chu kỳ hàng năm của các bài đọc Kinh Thánh Torah công cộng, và sự khởi đầu của một chu kỳ mới.

Mới!!: Do Thái giáo và Lễ Ăn Mừng Kinh Thánh Torah · Xem thêm »

Lễ Giáng Sinh

Lễ Giáng Sinh, còn được gọi là lễ Thiên Chúa giáng sinh, Noel hay Christmas là một ngày lễ kỷ niệm Chúa Giêsu sinh ra đời.

Mới!!: Do Thái giáo và Lễ Giáng Sinh · Xem thêm »

Lễ Lều Tạm

Người Do Thái lựa chọn kỹ càng để chọn những trái etrog đẹp và hoàn hảo để dâng lên Thiên Chúa Lễ Lều Tạm (Tiếng Hebrew: סוכות‎ or סֻכּוֹת, sukkōt) (Tiếng Anh: Sukkot hoặc Succot) là một ngày lễ Do Thái Giáo của người Do Thái.

Mới!!: Do Thái giáo và Lễ Lều Tạm · Xem thêm »

Lễ trọng

Lễ trọng là bậc lễ cao nhất trong lịch phụng vụ của Giáo hội Công giáo, liên quan đến một sự kiện đức tin về Chúa Ba Ngôi, Chúa Giêsu, Đức Mẹ Maria hay các vị thánh quan trọng khác.

Mới!!: Do Thái giáo và Lễ trọng · Xem thêm »

Lễ Vượt Qua

Lễ Vượt Qua hay lễ Quá Hải (tiếng Anh: Pass Over) là lễ quan trọng nhất của người Do Thái, kéo dài một tuần.

Mới!!: Do Thái giáo và Lễ Vượt Qua · Xem thêm »

Lịch Do Thái

Lịch Hebrew (הלוח העברי ha'luach ha'ivri), hoặc lịch Do Thái, là một hệ thống lịch ngày nay được sử dụng chủ yếu là để xác định các ngày lễ tôn giáo của người Do Thái.

Mới!!: Do Thái giáo và Lịch Do Thái · Xem thêm »

Luật dân sự

Luật dân sự là một nhánh pháp luật giải quyết các tranh chấp giữa các cá nhân và/hoặc các cơ quan tổ chức, theo đó bên bị thiệt hại có thể được đền bù cho những thiệt hại đó.

Mới!!: Do Thái giáo và Luật dân sự · Xem thêm »

Maimonides

Moshe ben Maimon (משה בן-מימון), or Mūsā ibn Maymūn (موسى بن ميمون), hay còn được gọi là Rambam (רמב"ם – viết tắt cho tên "Rabbeinu Moshe Ben Maimon", "Our Rabbi/Teacher Moses Son of Maimon"), và được Latin hóa là Moses Maimonides, là nhà triết học và nhà thiên văn học người Do Thái.

Mới!!: Do Thái giáo và Maimonides · Xem thêm »

Max Weber

Maximilian Carl Emil Weber (21 tháng 4 năm 1864 – 14 tháng 6 năm 1920) là nhà kinh tế chính trị học và xã hội học người Đức, ông được nhìn nhận là một trong bốn người sáng lập ngành xã hội học và quản trị công đương đại.

Mới!!: Do Thái giáo và Max Weber · Xem thêm »

Mặc khải

Mặc khải (chữ Hán: 默啟) có nghĩa là mở ra cho biết một điều thiêng liêng mầu nhiệm trong sự tĩnh lặng mà lý trí con người không thể giải thích được.

Mới!!: Do Thái giáo và Mặc khải · Xem thêm »

Moses

Moses, tranh của José de Ribera (1638) Moses (tiếng Latin: Moyses,; Greek: Mωυσής; Arabic: موسىٰ,; Ge'ez: ሙሴ, Musse), trong tiếng Việt là Mô-sê hoặc Môi-se, là lãnh tụ tôn giáo, người công bố luật pháp, nhà tiên tri, nhà chỉ huy quân sự và sử gia.

Mới!!: Do Thái giáo và Moses · Xem thêm »

Mười điều răn

Mười điều răn là danh sách các mệnh lệnh đạo đức và tôn giáo, theo Kinh thánh, được Thiên Chúa (Gia-vê) phán truyền Môi-sê ở núi Sinai và được khắc vào hai phiến đá.

Mới!!: Do Thái giáo và Mười điều răn · Xem thêm »

Na Nach

Người Do Thái Na Nách giơ ra hình dán có ghi dòng chữ "Na Nách Nách Ma Nạch Man Mê Ú Màn" ở khu chợ Mahane Yehuda tại thánh địa Jerusalem Mũ Sợ Chúa Na Nách Xe Tải Na Nách Na Nach là một nhánh của Do Thái giáo Chính thống.

Mới!!: Do Thái giáo và Na Nach · Xem thêm »

Núi Sinai

Núi Sinai (còn được gọi là Núi Horeb) là ngọn núi linh thiêng nhất của các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham, tọa lạc ở bán đảo Sinai của Ai Cập.

Mới!!: Do Thái giáo và Núi Sinai · Xem thêm »

Ngũ Thư

Ngũ Thư là năm quyển sách đầu tiên trong Kinh Thánh Hebrew, bao gồm: Sách Sáng thế, Sách Xuất hành, Sách Lêvi, Sách Dân số và Sách Đệ nhị luật.

Mới!!: Do Thái giáo và Ngũ Thư · Xem thêm »

Người Do Thái

Người Do Thái (יְהוּדִים ISO 259-3, phát âm) là một sắc tộc tôn giáo là một dân tộc "The Jews are a nation and were so before there was a Jewish state of Israel" "That there is a Jewish nation can hardly be denied after the creation of the State of Israel" "Jews are a people, a nation (in the original sense of the word), an ethnos" có nguồn gốc từ người Israel, Israelite origins and kingdom: "The first act in the long drama of Jewish history is the age of the Israelites""The people of the Kingdom of Israel and the ethnic and religious group known as the Jewish people that descended from them have been subjected to a number of forced migrations in their history" còn gọi là người Hebrew, trong lịch sử vùng Cận Đông cổ đại.

Mới!!: Do Thái giáo và Người Do Thái · Xem thêm »

Người Do Thái, dân được Chúa chọn

Một người Do Thái truyền thống sùng đạo Một ca sĩ người Do Thái Người Do Thái, dân được Chúa chọn hoặc Người Do Thái, dân tuyển chọn của Chúa (Tiếng Anh: Jews as the chosen people) (Tiếng Hebrew: בחירת עם ישראל) là một khái niệm tôn giáo trong đạo Do thái giáo.

Mới!!: Do Thái giáo và Người Do Thái, dân được Chúa chọn · Xem thêm »

Người Israel (cổ đại)

Tranh khảm về 12 chi tộc Israel trên tường một hội đường ở Jerusalem. Người Israel (tiếng Hebrew: בני ישראל,, dịch nghĩa: "con cái của Israel") là một dân tộc và sắc tộc Semit nói tiếng Hebrew tại vùng Cận Đông cổ đại, định cư tại vùng đất thuộc Canaan trong thời kỳ bộ lạc và quân chủ (từ thế kỷ 15 tới thế kỷ 6 TCN).

Mới!!: Do Thái giáo và Người Israel (cổ đại) · Xem thêm »

Nhà xuất bản Đại học Oxford

Nhà xuất bản Đại học Oxford (Oxford University Press, viết tắt OUP) là một trong những nhà xuất bản đại học lớn nhất trên Thế giới, và lâu đời thứ hai, sau nhà xuất bản Đại học Cambridge.

Mới!!: Do Thái giáo và Nhà xuất bản Đại học Oxford · Xem thêm »

Nhà xuất bản Đại học Princeton

Nhà xuất bản Đại học Princeton là một nhà xuất bản độc lập có liên kết gần gũi với Đại học Princeton.

Mới!!: Do Thái giáo và Nhà xuất bản Đại học Princeton · Xem thêm »

Purim

Trai làng người Do Thái hóa trang và đi xin tiền lì xì để gây quỹ giúp đỡ cộng đồng trong xóm đạo Phú-Rim hay Phu-Rim (tiếng Anh: Purim) (tiếng Hebrew: פּוּרִים là ngày lễ Do Thái Giáo của người Do Thái để tưởng nhớ sự cứu chuộc của Thiên Chúa cho dân tộc Do Thái sinh sống ở xứ sở Ba Tư tránh khỏi nạn diệt chủng do Haman lập mưu bày kế hoạch. Sự kiện này xảy ra ở Vương quốc Ba Tư dưới thời cai trị của Nhà Achaemenes Theo Kinh Thánh Do Thái Sách Esther, Haman, tể tướng hoàng gia hầu cận vua Ahasuerus (được cho là Xerxes I của Ba Tư), lên kế hoạch để giết tất cả những người Do Thái đang sinh sống ở xứ sở Ba Tư, nhưng kế hoạch bị thất bại vì sự cản trở của Mordecai, anh em và con gái nuôi Esther, người đã trở thành Nữ hoàng của xứ sở Ba Tư. Ngày giải phóng dân tộc đã trở thành một ngày nhậu nhẹt ăn uống tiệc tùng vui sướng.

Mới!!: Do Thái giáo và Purim · Xem thêm »

Quốc gia

Quốc gia là một khái niệm địa lý và chính trị, trừu tượng về tinh thần, tình cảm và pháp lý, để chỉ về một lãnh thổ có chủ quyền, một chính quyền và những con người của các dân tộc có trên lãnh thổ đó; họ gắn bó với nhau bằng luật pháp, quyền lợi, văn hóa, tôn giáo, ngôn ngữ, chữ viết qua quá trình lịch sử lập quốc, và những con người chấp nhận nền văn hóa cũng như lịch sử lập quốc đó cùng chịu sự chi phối của chính quyền, và, họ cùng nhau chia sẻ quá khứ cũng như hiện tại và cùng nhau xây dựng một tương lai chung trên vùng lãnh thổ có chủ quyền.

Mới!!: Do Thái giáo và Quốc gia · Xem thêm »

Rosh Hashanah

Rosh Hashanah (tiếng Hebrew: רֹאשׁ הַשָּׁנָה, nghĩa là "đầu năm") là năm mới của người Do Thái.

Mới!!: Do Thái giáo và Rosh Hashanah · Xem thêm »

Sách Đệ Nhị Luật

Đệ nhị luật là cuốn sách thứ năm của Kinh thánh Do Thái và Cựu Ước.

Mới!!: Do Thái giáo và Sách Đệ Nhị Luật · Xem thêm »

Sách Sáng Thế

Sách Sáng thế hay Sáng thế ký là sách mở đầu cho Cựu Ước nói riêng cũng như Kinh Thánh nói chung.

Mới!!: Do Thái giáo và Sách Sáng Thế · Xem thêm »

Sách Xuất Hành

Sách Xuất hành hay Xuất Ê-díp-tô là quyển sách thứ hai trong Cựu Ước kể lại cuộc ra khỏi Ai Cập (Ê-díp-tô) của dân Israel.

Mới!!: Do Thái giáo và Sách Xuất Hành · Xem thêm »

Sắc tộc tôn giáo

Một nhóm sắc tộc tôn giáo là một nhóm sắc tộc có các thành viên cũng được thống nhất bởi một nền tảng tôn giáo chung.

Mới!!: Do Thái giáo và Sắc tộc tôn giáo · Xem thêm »

Talmud

Talmud (/ tɑ ː lmʊd, - məd, ˈtæl-/;, tiếng Do Thái: תַּלְמוּד Talmud nghĩa là "giảng dạy, học tập", từ một gốc LMD " giảng dạy, nghiên cứu ") là một văn bản trung tâm của giáo sĩ Do Thái giáo (rabbinic).

Mới!!: Do Thái giáo và Talmud · Xem thêm »

Tanakh

Bản Targum vào thế kỉ 11 Tanakh (cũng viết là Tanach hoặc Tenach) là bộ quy điển của Kinh thánh Hebrew.

Mới!!: Do Thái giáo và Tanakh · Xem thêm »

Tôn giáo

Một số hoạt động tôn giáo trên thế giới. Baha'i giáo, Jaina giáo Tôn giáo hay đạo (tiếng Anh: religion - xuất phát từ tiếng Latinh religio mang nghĩa "tôn trọng điều linh thiêng, tôn kính thần linh" hay "bổn phận, sự gắn kết giữa con người với thần linh") - xét trên một cách thức nào đó, đó là một phương cách để giúp con người sống và tồn tại với sức mạnh siêu nhiên từ đó làm lợi ích cho vạn vật và con người), đôi khi đồng nghĩa với tín ngưỡng, thường được định nghĩa là niềm tin vào những gì siêu nhiên, thiêng liêng hay thần thánh, cũng như những đạo lý, lễ nghi, tục lệ và tổ chức liên quan đến niềm tin đó. Những ý niệm cơ bản về tôn giáo chia thế giới thành hai phần: thiêng liêng và trần tục. Trần tục là những gì bình thường trong cuộc sống con người, còn thiêng liêng là cái siêu nhiên, thần thánh. Đứng trước sự thiêng liêng, con người sử dụng lễ nghi để bày tỏ sự tôn kính, sùng bái và đó chính là cơ sở của tôn giáo. Trong nghĩa tổng quát nhất, có quan điểm đã định nghĩa tôn giáo là kết quả của tất cả các câu trả lời để giải thích nguồn gốc, quan hệ giữa nhân loại và vũ trụ; những câu hỏi về mục đích, ý nghĩa cuối cùng của sự tồn tại. Chính vì thế những tư tưởng tôn giáo thường mang tính triết học. Số tôn giáo được hình thành từ xưa đến nay được xem là vô số, có nhiều hình thức trong những nền văn hóa và quan điểm cá nhân khác nhau. Tuy thế, ngày nay trên thế giới chỉ có một số tôn giáo lớn được nhiều người theo hơn những tôn giáo khác. Đôi khi từ "tôn giáo" cũng có thể được dùng để chỉ đến những cái gọi đúng hơn là "tổ chức tôn giáo" – một tổ chức gồm nhiều cá nhân ủng hộ việc thờ phụng, thường có tư cách pháp nhân. "Tôn giáo" hay được nhận thức là "tôn giáo" có thể không đồng nhất với những định nghĩa trên đây trong niềm tin tối hậu nơi mỗi tôn giáo (tức là khi một tín hữu theo một tôn giáo nào đó, họ không có cái gọi là ý niệm "tôn giáo" nơi tôn giáo của họ, tôn giáo chỉ là một cách suy niệm của những người không có tôn giáo bao phủ lấy thực tại nơi những người có tôn giáo).

Mới!!: Do Thái giáo và Tôn giáo · Xem thêm »

Tứ thánh địa Do Thái

Thế kỷ thứ 19, bản đồ vẽ mối quan hệ giữa bốn thành phố thánh Do Thái Giáo. Vùng đất thánh Jerusalem ở phía trên tay phải, ở dưới Jerusalem là miền đất thánh Hebron. Dòng sông Jordan chạy từ trên xuống dưới. Mảnh đất thánh Safed ở phía trên tay trái, và khu đất thánh Tiberias nằm ở phía dưới vùng thánh địa Safed. Tứ thánh địa Do Thái (Tiếng Hebrew: ארבע ערי הקודש‎) (Tiếng Yiddish: פיר רוס שטעט) là thuật ngữ chung trong truyền thống Do Thái dùng để nói về bốn thành phố thánh địa Do Thái là: Jerusalem,Hebron, Safed và, Tiberias.

Mới!!: Do Thái giáo và Tứ thánh địa Do Thái · Xem thêm »

Tổ phụ

Tổ phụ (tiếng Hebrew: אבות "Avot" hoặc "abot", Hebrew giản thể: אב Ab, tiếng Aram: אבא "Abba") theo Kinh Thánh được xem nhà những nhân vật tổ tiên của người Israel, trong nghĩa hạn hẹp thường được chỉ đến Abraham, Isaac và Jacob (cũng có tên là Israel).

Mới!!: Do Thái giáo và Tổ phụ · Xem thêm »

Tefillin

Sợi dây Tefillin, gọi là Shel yad, được đặt trên cánh tay, quấn sợi dây quanh cánh tay đến bàn tay và ngón tay. Đầu Tefillin là cái hộp màu đen, gọi là Shel Rosh, được đặt trên trán. Người Do Thái đọc kinh cầu nguyện với Tefillin Asael Lubotzky prays with tefillin. Một thanh niên trẻ người Do Thái đang đeo Tefillin cầu nguyện với Tefillin trên trán. "Một vật nhắc nhở giữa hai mắt của ngươi. Một biểu tượng giữa hai mắt của ngươi. Mang vào trán để nhắc nhở các ngươi luôn." Tefillin (תפילין) là một bộ các hộp nhỏ màu đen được làm bằng da thuộc, có chứa các cuộn giấy da trích dẫn các câu từ Kinh Torah, được người Do Thái hành đạo đeo trong suốt các buổi cầu nguyện ban sáng vào các ngày trong tuần.

Mới!!: Do Thái giáo và Tefillin · Xem thêm »

Thời đại đồ đồng

Thời đại đồ đồng là một thời kỳ trong sự phát triển của nền văn minh khi phần lớn công việc luyện kim tiên tiến (ít nhất là trong sử dụng có hệ thống và rộng rãi) bao gồm các kỹ thuật để nấu chảy đồng và thiếc từ các loại quặng lộ thiên sẵn có trong tự nhiên, và sau đó phối trộn các kim loại này với nhau để tạo ra đồng đỏ (đồng thiếc).

Mới!!: Do Thái giáo và Thời đại đồ đồng · Xem thêm »

Thời kỳ Khai Sáng

Thời kỳ Khai minh hay Thời kỳ Khai sáng (tiếng Anh: Age of Enlightenment; tiếng Pháp: Siècle des Lumières), còn gọi là Thế kỷ Ánh sáng, là giai đoạn thế kỷ 18 của triết học phương Tây, hay thời kỳ dài hơn gồm cả Thời đại Lý tính (Age of Reason).

Mới!!: Do Thái giáo và Thời kỳ Khai Sáng · Xem thêm »

Thiên Chúa

Khái niệm về một Đấng Tối cao hay Thượng đế là đa dạng, với các tên gọi khác nhau phụ thuộc vào cách nhìn nhận của con người về vị thần này, từ Brahma (Đại Ngã, Phạm Thiên) của Ấn Độ giáo, Waheguru của đạo Sikh, Jah của phong trào Rastafari cho đến Giavê của Do Thái giáo, Allah của Hồi giáo và Thiên Chúa ba ngôi của Cơ Đốc giáo.

Mới!!: Do Thái giáo và Thiên Chúa · Xem thêm »

Thuyết độc thần

Độc thần giáo hay nhất thần giáo (tiếng Anh: monotheism), là niềm tin vào sự tồn tại của một Đấng tối cao duy nhất và có uy quyền phổ quát, hay là tin vào sự duy nhất của Thượng đế.

Mới!!: Do Thái giáo và Thuyết độc thần · Xem thêm »

Tiếng Hebrew

Tiếng Hebrew (phiên âm tiếng Việt: Híp-ri, Hê-brơ, Hi-bru, hoặc Hy-bá-lai), cũng được gọi một cách đại khái là "tiếng Do Thái", là một ngôn ngữ bản địa tại Israel, được sử dụng bởi hơn 9 triệu người trên toàn cầu, trong đó 5 triệu ở Israel.

Mới!!: Do Thái giáo và Tiếng Hebrew · Xem thêm »

Tiếng Việt

Tiếng Việt, còn gọi tiếng Việt Nam hay Việt ngữ, là ngôn ngữ của người Việt (người Kinh) và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam.

Mới!!: Do Thái giáo và Tiếng Việt · Xem thêm »

Tiểu luận

Tiểu luận nhìn chung là một văn bản ngắn dưới hình thức viết, thể hiện góc nhìn chủ quan của tác gi.

Mới!!: Do Thái giáo và Tiểu luận · Xem thêm »

Torah

Cuộn kinh Torah tại Hội đường Glockengasse, Köln. Torah (tiếng Hebrew: תּוֹרָה, "Hướng dẫn", "Dạy dỗ"), hoặc những gì thường được dịch là Ngũ Thư, là khái niệm trung tâm trong truyền thống Do Thái giáo.

Mới!!: Do Thái giáo và Torah · Xem thêm »

Vương quốc Seleukos

Vương quốc Seleukos (312 – 63 TCN) là một vương quốc thời Hy Lạp hóa, kế tục đế quốc của Alexandros Đại đế.

Mới!!: Do Thái giáo và Vương quốc Seleukos · Xem thêm »

613 điều răn

Truyền thống coi 613 điều răn (תרי"ג מצוות: taryag mitzvot, "613 mitzvot") là số lượng mitzvot có trong Kinh thánh Torah của Do Thái giáo bắt đầu vào thế kỷ thứ 3 công nguyên, khi thầy đạo Simlai nhắc tời trong một bài giảng được chép lại trong sách Makkot Talmud 23b.

Mới!!: Do Thái giáo và 613 điều răn · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Do Thái Giáo, Do thái giáo, Đạo Do Thái.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »