Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Ai Cập thuộc Ả Rập

Mục lục Ai Cập thuộc Ả Rập

Thời kỳ Ai Cập thuộc Ả Rập bắt đầu vào năm 640, 641 hoặc 642, tùy cách chọn sự kiện đánh dấu của mỗi người.

45 quan hệ: Abraham, Ai Cập, Al-Mamun, Alexandria, Alexandros Đại đế, Axit, Đế quốc Đông La Mã, Đế quốc La Mã, Đế quốc Ottoman, Địa Trung Hải, Bagdad, Cairo, Carthago, Constantinopolis, Damascus, Do Thái giáo, Gamal Abdel Nasser, Harun Al-Rashid, Hồi giáo, Iraq, Khalip, Kitô giáo, Konstans II, Libya, Mông Cổ, Medina, Người Copt, Người Kurd, Nhà Abbas, Nhà Ikhshid, Nhà Omeyyad, Nhà Tulun, Omar bin Khattab, Othman bin Affan, Syria, Tây Ban Nha, Thư viện Alexandria, Tiếng Ả Rập, Tiếng Hy Lạp, Tunisia, Will Durant, 639, 645, 646, 654.

Abraham

Cuộc hành trình của Abraham từ thành Ur tới xứ Canaan Abraham (phiên âm Áp-ra-ham; Hê-brơ: אַבְרָהָם, Tiêu chuẩn Avraham Ashkenazi Avrohom hay Avruhom Tibrơ; Ảrập: ابراهيم, Ibrāhīm; Ge'ez: አብርሃም), theo Do Thái giáo, Cơ Đốc giáo và Hồi giáo, là tổ phụ của người Do Thái và người Ả Rập.

Mới!!: Ai Cập thuộc Ả Rập và Abraham · Xem thêm »

Ai Cập

Ai Cập (مِصر, مَصر,http://masri.freehostia.com), tên chính thức là nước Cộng hòa Ả Rập Ai Cập, là một quốc gia liên lục địa có phần lớn lãnh thổ nằm tại Bắc Phi, cùng với bán đảo Sinai thuộc Tây Á. Ai Cập giáp Địa Trung Hải, có biên giới với Dải Gaza và Israel về phía đông bắc, giáp vịnh Aqaba về phía đông, biển Đỏ về phía đông và nam, Sudan về phía nam, và Libya về phía tây.

Mới!!: Ai Cập thuộc Ả Rập và Ai Cập · Xem thêm »

Al-Mamun

Abu Jafar al-Ma'mun bin Harun (cũng được phát âm là Almamon) (13 tháng 9 năm 786 - 9 tháng 8 năm 833) là khalip nhà Abbas từ năm 813 đến 833.

Mới!!: Ai Cập thuộc Ả Rập và Al-Mamun · Xem thêm »

Alexandria

Alexandria (Tiếng Ả Rập, giọng Ai Cập: اسكندريه Eskendereyya; tiếng Hy Lạp: Aλεξάνδρεια), tiếng Copt: Rakota, với dân số 4,1 triệu, là thành phố lớn thứ nhì của Ai Cập, và là hải cảng lớn nhất xứ này, là nơi khoảng 80% hàng xuất khẩu và nhập khẩu của cả nước phải đi qua.

Mới!!: Ai Cập thuộc Ả Rập và Alexandria · Xem thêm »

Alexandros Đại đế

Alexandros III của Macedonia, được biết rộng rãi với cái tên Alexandros Đại đế,Kh̉ảo cổ học - Viện kh̉ao cổ học, ̉Uy ban khoa học xã hội Việt Nam, 1984 - trang 69 (tiếng Hy Lạp: Megas Alexandros, tiếng Latinh: Alexander Magnus) (tháng 7 năm 356 TCN – 11 tháng 6 năm 323 TCN), là Quốc vương thứ 14 của nhà Argead ở Vương quốc Macedonia (336 – 323 TCN), nhưng ít dành thời gian cho việc trị quốc tại quê nhà Macedonia.

Mới!!: Ai Cập thuộc Ả Rập và Alexandros Đại đế · Xem thêm »

Axit

Kẽm, một kim loại điển hình, đang phản ứng với axit clohydric, một axit điển hình Axit (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp acide /asid/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Ai Cập thuộc Ả Rập và Axit · Xem thêm »

Đế quốc Đông La Mã

Đế quốc Đông La Mã (tiếng Hy Lạp cổ đại:, phiên âm:, Imperium Romanum tạm dịch là "Đế quốc La Mã") còn được gọi Đế quốc Byzantium, Đế quốc Byzantine, Đế quốc Byzance hay Đế quốc Hy Lạp;;;;;;;. là một đế quốc tồn tại từ năm 330 đến năm 1453, đóng đô ở Constantinopolis.

Mới!!: Ai Cập thuộc Ả Rập và Đế quốc Đông La Mã · Xem thêm »

Đế quốc La Mã

Đế quốc La Mã, hay còn gọi là Đế quốc Roma (IMPERIVM ROMANVM) là thời kỳ hậu Cộng hòa của nền văn minh La Mã cổ đại.

Mới!!: Ai Cập thuộc Ả Rập và Đế quốc La Mã · Xem thêm »

Đế quốc Ottoman

Đế quốc Ottoman hay Đế quốc Osman (tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: دولتِ عَليه عُثمانيه Devlet-i Âliye-i Osmâniyye, dịch nghĩa "Nhà nước Ottoman Tối cao"; tiếng Thổ Nhĩ Kỳ hiện đại: Osmanlı İmparatorluğu), cũng thỉnh thoảng được gọi là Đế quốc Thổ Nhĩ Kỳ, là một quốc hiệu Thổ Nhĩ Kỳ đã tồn tại từ năm 1299 đến 1923.

Mới!!: Ai Cập thuộc Ả Rập và Đế quốc Ottoman · Xem thêm »

Địa Trung Hải

Địa Trung Hải, ảnh chụp từ vệ tinh Địa Trung Hải là một phần của Đại Tây Dương được vây quanh bởi đất liền – phía bắc bởi châu Âu, phía nam bởi châu Phi và phía đông bởi châu Á. Địa Trung Hải có diện tích 2.509.000 km² (969.000 dặm vuông Anh) tới 2.510.000 km² (970.000 dặm vuông Anh).

Mới!!: Ai Cập thuộc Ả Rập và Địa Trung Hải · Xem thêm »

Bagdad

Bản đồ Iraq Bagdad (tiếng Ả Rập:بغداد Baġdād) (thường đọc là "Bát-đa") là thủ đô của Iraq và là thủ phủ của tỉnh Bagdad.

Mới!!: Ai Cập thuộc Ả Rập và Bagdad · Xem thêm »

Cairo

Cairo, từ này bắt nguồn từ tiếng Ả Rập nghĩa là "khải hoàn".

Mới!!: Ai Cập thuộc Ả Rập và Cairo · Xem thêm »

Carthago

Đế quốc Carthaginia Carthago (tiếng Ả Rập: قرطاج, tiếng Hy Lạp cổ: Καρχηδών Karkhēdōn, tiếng Berber: Kartajen, tiếng Latinh: Carthago hoặc Karthago, Qart-ḥadašt từ tiếng Phoenicia Qart-ḥadašt có nghĩa là thị trấn mới) là tên gọi của một thành phố cổ thuộc xứ Tunisia ngày nay và cũng để chỉ khu vực ngoại ô Tunis hiện nay.

Mới!!: Ai Cập thuộc Ả Rập và Carthago · Xem thêm »

Constantinopolis

Bản đồ Constantinopolis Constantinopolis vào thời Byzantine Constantinopolis (có nghĩa là thành phố của Constantinus, tiếng Hy Lạp: Κωνσταντινούπολις Konstantinoúpolis, hay Πόλις Polis, tiếng Latin: Constantinopolis, tiếng Thổ Ottoman: قسطنطينيه Kostantiniyye), còn được biết đến với tên Constantinople, là kinh đô của Đế quốc La Mã (330-395), của Đế quốc Byzantine/Đông La Mã (395-1204 và 1261-1453), của Đế quốc La Tinh (1204-1261) và của Đế quốc Ottoman (1453-1922).

Mới!!: Ai Cập thuộc Ả Rập và Constantinopolis · Xem thêm »

Damascus

Damascus (theo tiếng Latinh, دمشق Dimashq, Δαμασκός, phiên âm tiếng Việt: Đa-mát theo tiếng Pháp Damas, còn gọi là Đa-ma-cút theo tiếng Anh: Damascus) là thủ đô và là thành phố lớn nhất của Syria.

Mới!!: Ai Cập thuộc Ả Rập và Damascus · Xem thêm »

Do Thái giáo

Do Thái giáo (tiếng Hebrew יהודה, YehudahShaye J.D. Cohen 1999 The Beginnings of Jewishness: Boundaries, Varieties, Uncertainties, Berkeley: University of California Press; p. 7, "Judah" theo tiếng Latin và tiếng Hy Lạp) là một tôn giáo độc thần cổ đại thuộc nhóm các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham đặt nền tảng trên Kinh Torah (là một phần của Kinh Tanakh hay Kinh Thánh Hebrew), gắn liền với lịch sử dân tộc Do Thái, như đã được diễn giải trong Kinh Talmud và các sách khác.

Mới!!: Ai Cập thuộc Ả Rập và Do Thái giáo · Xem thêm »

Gamal Abdel Nasser

Gamal Abdel Naser Hussein được bầu làm tổng thống Ai Cập năm 1956 đến 1970.

Mới!!: Ai Cập thuộc Ả Rập và Gamal Abdel Nasser · Xem thêm »

Harun Al-Rashid

Hārun Al-Rashīd; cũng được gọi là Harun Ar-Rashid, Haroun Al-Rashid hay Haroon Al Rasheed; 17 tháng 3, 763 – 24 tháng 3, 809) sinh ra ở Rayy gần Tehran, Ba Tư là vị khalip thứ năm của nhà Abbas của Baghdad, tại vị từ năm 786 đến 809. Ông được xem là vị vua kiệt xuất của nhà Abbas, là người đã đưa nền chính trị và văn hóa của đế quốc Ả Rập lên tới tột đỉnh vinh quang. Dưới triều đại ông, Baghdad là trung tâm nghệ thuật của thế giới Hồi giáo.

Mới!!: Ai Cập thuộc Ả Rập và Harun Al-Rashid · Xem thêm »

Hồi giáo

Biểu tượng của Hồi giáo được thế giới biết đến Tỷ lệ dân mỗi nước theo đạo Hồi Các nhánh của Hồi giáo Các quốc gia Hồi giáo: hệ phái Shia màu đỏ; hệ phái Sunni màu lục Tín đồ Islam lễ bái Hồi giáo (tiếng Ả Rập: الإسلام al-'islām), còn gọi là đạo Islam, là một tôn giáo độc thần thuộc nhóm các tôn giáo Abraham.

Mới!!: Ai Cập thuộc Ả Rập và Hồi giáo · Xem thêm »

Iraq

Cộng hoà Iraq (phát âm: I-rắc, tiếng Ả Rập: الجمهورية العراقية Al-Jumhuriyah Al-Iraqiyah, tiếng Kurd: عیراق Komara Iraqê) là một quốc gia ở miền Trung Đông, ở phía tây nam của châu Á. Nước này giáp với Ả Rập Xê Út, Kuwait về phía nam, Thổ Nhĩ Kỳ về phía bắc, Syria về phía tây bắc, Jordan về phía tây, và Iran về phía đông.

Mới!!: Ai Cập thuộc Ả Rập và Iraq · Xem thêm »

Khalip

Khalip (tiếng Ả Rập, tiếng Anh: caliph, tiếng Pháp: calife) là vị chức sắc cao nhất đối với tín đồ Hồi giáo trên thế giới.

Mới!!: Ai Cập thuộc Ả Rập và Khalip · Xem thêm »

Kitô giáo

Kitô giáo (thuật ngữ phiên âm) hay Cơ Đốc giáo (thuật ngữ Hán-Việt) là một trong các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham, Abraham là tổ phụ của người Do Thái và người Ả Rập (hai tôn giáo còn lại là Do Thái giáo và Hồi giáo), đặt nền tảng trên giáo huấn, sự chết trên thập tự giá và sự sống lại của Chúa Giêsu Kitô như được ký thuật trong Kinh thánh Tân Ước.

Mới!!: Ai Cập thuộc Ả Rập và Kitô giáo · Xem thêm »

Konstans II

Konstans II (Κώνστας Β', Kōnstas II) (7 tháng 11, 630 – 15 tháng 9, 668), còn gọi là Konstantinos Râu (Kōnstantinos Pogonatos), là Hoàng đế Đông La Mã từ năm 641 đến 668.

Mới!!: Ai Cập thuộc Ả Rập và Konstans II · Xem thêm »

Libya

Libya (phiên âm tiếng Việt: Li-bi; ‏ليبيا Lībiyā) là một quốc gia tại Bắc Phi và giáp với Địa Trung Hải ở phía bắc, Ai Cập ở phía đông, Sudan ở phía đông nam, Tchad và Niger ở phía nam, Algérie và Tunisia ở phía tây.

Mới!!: Ai Cập thuộc Ả Rập và Libya · Xem thêm »

Mông Cổ

Mông Cổ (tiếng Mông Cổ: 50px trong chữ viết Mông Cổ; trong chữ viết Kirin Mông Cổ) là một quốc gia có chủ quyền nội lục nằm tại Đông Á. Lãnh thổ Mông Cổ gần tương ứng với Ngoại Mông trong lịch sử, và thuật ngữ này đôi khi vẫn được sử dụng để chỉ quốc gia hiện tại.

Mới!!: Ai Cập thuộc Ả Rập và Mông Cổ · Xem thêm »

Medina

Medina (المدينة المنورة,, "thành phố toả sáng"; hay المدينة,, "thành phố"), còn được chuyển tự thành Madīnah, là một thành phố và trụ sở hành chính của vùng Al-Madinah tại Ả Rập Xê Út.

Mới!!: Ai Cập thuộc Ả Rập và Medina · Xem thêm »

Người Copt

Người Copt là một sắc tộc tôn giáoDiedrich Westermann, Edwin William Smith, Cyril Daryll Forde, International African Institute, International Institute of African Languages and Cultures, Project Muse, JSTOR (Organization), "Africa: journal of the International African Institute, Volume 63", pp 86-96, 270-1, Edinburgh University Press for the International African Institute, 1993 bản địa tại Ai Cập, nơi họ là cộng đồng thiểu số lớn nhất nước.

Mới!!: Ai Cập thuộc Ả Rập và Người Copt · Xem thêm »

Người Kurd

Người Kurd (Kurd, کورد, hay Gelê Kurd) là một dân tộc tại vùng Trung Đông, chủ yếu cư trú tại một vùng đất kéo dài từ đông và đông nam Thổ Nhĩ Kỳ (Bắc Kurdistan), tây Iran (Đông Kurdistan), bắc Iraq (Nam Kurdistan), và bắc Syria (Tây Kurdistan hay Rojava).

Mới!!: Ai Cập thuộc Ả Rập và Người Kurd · Xem thêm »

Nhà Abbas

Nhà Abbas (الخلافة العباسية / ALA-LC: al-Khilāfah al-‘Abbāsīyyah) trong tiếng Việt còn được gọi là nước Đại Thực theo cách gọi của người Trung Quốc (大食) là triều đại Hồi giáo (khalifah) thứ ba của người Ả Rập.

Mới!!: Ai Cập thuộc Ả Rập và Nhà Abbas · Xem thêm »

Nhà Ikhshid

Nhà Ikhshid (آلإخشي) ở Ai Cập và Syria (cũng được phiên âm viết thành Ekhchid, hoặc nhiều cách khác) trị vì từ năm 935 đến năm 969.

Mới!!: Ai Cập thuộc Ả Rập và Nhà Ikhshid · Xem thêm »

Nhà Omeyyad

Nhà Omeyyad (cũng được viết là Nhà Umayyad) là một vương triều Hồi giáo Ả Rập (661 - 750) do các khalip (vua Hồi) cai trị.

Mới!!: Ai Cập thuộc Ả Rập và Nhà Omeyyad · Xem thêm »

Nhà Tulun

Nhà Tulun (banū tūlūn min al-abbāsyyīn بنو طولون من قبل العباسيين) là triều đại độc lập đầu tiên ở Ai Cập từ khi Ai Cập bị người Ả Rập chiếm.

Mới!!: Ai Cập thuộc Ả Rập và Nhà Tulun · Xem thêm »

Omar bin Khattab

Omar bin Khattab hay `Umar ibn al-Khattāb (khoảng 586 SCN – 3 tháng 11, 644), cũng được gọi là Omar Đại đế hoặc là Umar Đại đế là vị khalip hùng mạnh nhất trong bốn vị khalip chính thống (Rashidun Caliphs) cũng như một trong những hoàng đế có ảnh hưởng lớn trong lịch sử Islam.

Mới!!: Ai Cập thuộc Ả Rập và Omar bin Khattab · Xem thêm »

Othman bin Affan

Othman bin Affan, cũng được biết như Abu Amr (khoảng 580 – 17 tháng 7, 656) là Khalip (vua Hồi giáo) thứ ba.

Mới!!: Ai Cập thuộc Ả Rập và Othman bin Affan · Xem thêm »

Syria

Syria (tiếng Pháp: Syrie, سورية hoặc سوريا; phiên âm tiếng Việt: Xi-ri), tên chính thức là Cộng hòa Ả Rập Syria (الجمهورية العربية السورية), là một quốc gia ở Tây Á, giáp biên giới với Liban và Biển Địa Trung Hải ở phía tây, Thổ Nhĩ Kỳ ở phía bắc, Iraq ở phía đông, Jordan ở phía nam, và Israel ở phía tây nam.

Mới!!: Ai Cập thuộc Ả Rập và Syria · Xem thêm »

Tây Ban Nha

Tây Ban Nha (España), gọi chính thức là Vương quốc Tây Ban Nha, là một quốc gia có chủ quyền với lãnh thổ chủ yếu nằm trên bán đảo Iberia tại phía tây nam châu Âu.

Mới!!: Ai Cập thuộc Ả Rập và Tây Ban Nha · Xem thêm »

Thư viện Alexandria

Thư viện Hoàng gia Alexandria, cũng gọi là Thư viện Lớn hay Thư viện Alexandria tại thành phố Alexandria, Ai Cập, đã từng là thư viện lớn nhất thế giới.

Mới!!: Ai Cập thuộc Ả Rập và Thư viện Alexandria · Xem thêm »

Tiếng Ả Rập

Tiếng Ả Rập (العَرَبِيَّة, hay عَرَبِيّ) là một ngôn ngữ Trung Semit đã được nói từ thời kỳ đồ sắt tại tây bắc bán đảo Ả Rập và nay là lingua franca của thế giới Ả Rập.

Mới!!: Ai Cập thuộc Ả Rập và Tiếng Ả Rập · Xem thêm »

Tiếng Hy Lạp

Tiếng Hy Lạp (Tiếng Hy Lạp hiện đại: ελληνικά, elliniká, hoặc ελληνική γλώσσα, ellinikí glóssa) là một ngôn ngữ Ấn-Âu, bản địa tại Hy Lạp, tây và đông bắc Tiểu Á, nam Ý, Albania và Síp.

Mới!!: Ai Cập thuộc Ả Rập và Tiếng Hy Lạp · Xem thêm »

Tunisia

Bản đồ của Tunisia Tunisia (phiên âm tiếng Việt: Tuy-ni-di; تونس Tūnis), tên chính thức Cộng hòa Tunisia (al-Jumhūriyya at-Tūnisiyya), là một quốc gia ở Bắc Phi.

Mới!!: Ai Cập thuộc Ả Rập và Tunisia · Xem thêm »

Will Durant

William James Durant (5 tháng 11 năm 1885 – 7 tháng 11 năm 1981) là một nhà sử học, triết gia và tác giả người Hoa Kỳ.

Mới!!: Ai Cập thuộc Ả Rập và Will Durant · Xem thêm »

639

Năm 639 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Ai Cập thuộc Ả Rập và 639 · Xem thêm »

645

Năm 645 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Ai Cập thuộc Ả Rập và 645 · Xem thêm »

646

Năm 646 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Ai Cập thuộc Ả Rập và 646 · Xem thêm »

654

Năm 654 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Ai Cập thuộc Ả Rập và 654 · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »