Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Ai Cập cổ đại và Danh sách Vua Turin

Phím tắt: Sự khác biệt, Điểm tương đồng, Jaccard Similarity Hệ số, Tài liệu tham khảo.

Sự khác biệt giữa Ai Cập cổ đại và Danh sách Vua Turin

Ai Cập cổ đại vs. Danh sách Vua Turin

Ai Cập cổ đại là một nền văn minh cổ đại nằm ở Đông Bắc châu Phi, tập trung dọc theo hạ lưu của sông Nile thuộc khu vực ngày nay là đất nước Ai Cập. Các phần (nguyên bản) được tìm thấy của '''Danh sách Vua Turin'''Danh sách Vua Turin hay Niên biểu các vị vua Turin là một bằng chứng khảo cổ của Ai Cập cổ đại, được viết bằng chữ tượng hình Ai Cập trên giấy cói.

Những điểm tương đồng giữa Ai Cập cổ đại và Danh sách Vua Turin

Ai Cập cổ đại và Danh sách Vua Turin có 14 điểm chung (trong Unionpedia): Ai Cập học, Amenemhat I, Amenemhat III, Chữ tượng hình Ai Cập, Danh sách các pharaon, Djoser, Hor-Aha, Khasekhemwy, Khufu, Menes, Mentuhotep II, Những vị thần trong Tôn giáo Ai Cập cổ đại, Pharaon, Ramesses II.

Ai Cập học

Đại Nhân sư Giza trước Kim tự tháp Khafre Ai Cập học (tiếng Anh: Egyptology, là ghép từ Egypt (Ai Cập) và logy bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp logia, λογία, là sự hiểu biết) là ngành nghiên cứu lịch sử, văn học, tôn giáo và nghệ thuật Ai Cập cổ đại, ứng với một thời đại từ thiên niên kỷ thứ 5 trước Công nguyên tới khoảng thế kỉ 4 sau Công nguyên.

Ai Cập cổ đại và Ai Cập học · Ai Cập học và Danh sách Vua Turin · Xem thêm »

Amenemhat I

Amenemhat I, hay Amenemhet I, là vị pharaon đầu tiên của Vương triều thứ 12 của Ai Cập cổ đại vào thời Trung Vương quốc.

Ai Cập cổ đại và Amenemhat I · Amenemhat I và Danh sách Vua Turin · Xem thêm »

Amenemhat III

Amenemhat III, cũng còn được viết là Amenemhet III là một pharaon thuộc Vương triều thứ Mười hai của Ai Cập.

Ai Cập cổ đại và Amenemhat III · Amenemhat III và Danh sách Vua Turin · Xem thêm »

Chữ tượng hình Ai Cập

Chữ tượng hình Ai Cập (phiên âm tiếng Anh: Ancient Egypt hieroglyphic ˈhaɪərəʊɡlɪf; từ tiếng Hy Lạp ἱερογλύφος có nghĩa là "chạm linh thiêng", cũng viết là τὰ ἱερογλυφικά γράμματα) là một hệ thống chữ viết chính thức được người Ai Cập cổ đại sử dụng có chứa một sự phối hợp giữa các yếu tố dấu tốc ký và mẫu tự.

Ai Cập cổ đại và Chữ tượng hình Ai Cập · Chữ tượng hình Ai Cập và Danh sách Vua Turin · Xem thêm »

Danh sách các pharaon

Danh sách các pharaon của Ai Cập cổ đại bắt đầu từ giai đoạn Tiền Vương triều khoảng năm 3100 trước công nguyên tới Vương triều Ptolemy sau khi Ai Cập trở thành một tỉnh La Mã dưới thời Augustus vào năm 30 TCN.

Ai Cập cổ đại và Danh sách các pharaon · Danh sách Vua Turin và Danh sách các pharaon · Xem thêm »

Djoser

Djoser (hay còn được đọc là Djeser và Zoser) là vị pharaon nổi tiếng nhất và được xem là người sáng lập ra Vương triều thứ 3 vào thời Cổ Vương quốc Ai Cập.

Ai Cập cổ đại và Djoser · Danh sách Vua Turin và Djoser · Xem thêm »

Hor-Aha

Hor-Aha (hoặc Aha hay Horus Aha) được coi là vị pharaon thứ hai thuộc Vương triều thứ nhất của Ai Cập cổ đại.

Ai Cập cổ đại và Hor-Aha · Danh sách Vua Turin và Hor-Aha · Xem thêm »

Khasekhemwy

Khasekhemwy (khoảng năm 2690 trước Công nguyên, đôi khi còn được viết là Khasekhemui) là vị pharaon cuối cùng của Vương triều thứ 2.

Ai Cập cổ đại và Khasekhemwy · Danh sách Vua Turin và Khasekhemwy · Xem thêm »

Khufu

Khufu, ban đầu là Khnum-Khufu là một vị pharaon của vương triều thứ Tư thuộc thời kỳ Cổ vương quốc của Ai Cập.

Ai Cập cổ đại và Khufu · Danh sách Vua Turin và Khufu · Xem thêm »

Menes

Menes là pharaon Ai Cập cổ đại, được tin là vị vua sáng lập Vương triều thứ nhất của Ai Cập, sống trong khoảng 3100 trước Công nguyên.

Ai Cập cổ đại và Menes · Danh sách Vua Turin và Menes · Xem thêm »

Mentuhotep II

Nebhotepre Mentuhotep II (cai trị: 2046 TCN - 1995 TCN) là vị pharaon đã sáng lập ra Vương triều thứ 11 thuộc Ai Cập cổ đại, vương triều đầu tiên của thời Trung Vương quốc.

Ai Cập cổ đại và Mentuhotep II · Danh sách Vua Turin và Mentuhotep II · Xem thêm »

Những vị thần trong Tôn giáo Ai Cập cổ đại

Tôn giáo Ai Cập cổ đại là một tôn giáo đa thần.

Ai Cập cổ đại và Những vị thần trong Tôn giáo Ai Cập cổ đại · Danh sách Vua Turin và Những vị thần trong Tôn giáo Ai Cập cổ đại · Xem thêm »

Pharaon

Pharaon hay Pharaoh (phiên âm tiếng Việt: Pha-ra-ông) (tiếng Ả Rập: فرعون Firʻawn; tiếng Hebrew: פַּרְעֹה Parʻō; tiếng Ge'ez: Färʻon; xuất phát từ per-aa trong tiếng Ai Cập có nghĩa là "ngôi nhà vĩ đại") là tước hiệu chỉ các vị vua của Ai Cập cổ đại.

Ai Cập cổ đại và Pharaon · Danh sách Vua Turin và Pharaon · Xem thêm »

Ramesses II

Ramesses II (cũng được biết đến với tên Ramesses đại đế, Ramses II và Rameses II, ông cũng được biết đến với tên Ozymandias theo tiếng Hy Lạp, từ sự chuyển ký tự từ tiếng Hy Lạp sang một phần tên ngai của Ramesses: User-maat-re Setep-en-re) là pharaon thứ ba của Vương triều thứ 19 của Ai Cập.

Ai Cập cổ đại và Ramesses II · Danh sách Vua Turin và Ramesses II · Xem thêm »

Danh sách trên trả lời các câu hỏi sau

So sánh giữa Ai Cập cổ đại và Danh sách Vua Turin

Ai Cập cổ đại có 250 mối quan hệ, trong khi Danh sách Vua Turin có 115. Khi họ có chung 14, chỉ số Jaccard là 3.84% = 14 / (250 + 115).

Tài liệu tham khảo

Bài viết này cho thấy mối quan hệ giữa Ai Cập cổ đại và Danh sách Vua Turin. Để truy cập mỗi bài viết mà từ đó các thông tin được trích xuất, vui lòng truy cập:

Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »