Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

A Lý Bất Ca và Bắc Nguyên

Phím tắt: Sự khác biệt, Điểm tương đồng, Jaccard Similarity Hệ số, Tài liệu tham khảo.

Sự khác biệt giữa A Lý Bất Ca và Bắc Nguyên

A Lý Bất Ca vs. Bắc Nguyên

A Lý Bất Ca (chuyển tự Latinh tiếng Mông Cổ: Ariq Böke, chữ Mông Cổ Kirin: Аригбөх,; 1219–1266), là người con trai út của Đà Lôi- một người con trai của Thành Cát Tư Hãn. Bắc Nguyên (tiếng Mông Cổ: ᠬᠦᠮᠠᠷᠳᠦ ᠥᠨ ᠥᠯᠥᠰ, tiếng Trung: 北元; bính âm: Beǐyuán) là phần tàn dư của nhà Nguyên khi bị trục xuất khỏi Trung Quốc vào năm 1368 và rút về Mông Cổ, và kết thúc khi nhà Thanh nổi lên vào thế kỷ 17.

Những điểm tương đồng giữa A Lý Bất Ca và Bắc Nguyên

A Lý Bất Ca và Bắc Nguyên có 13 điểm chung (trong Unionpedia): Đà Lôi, Đế quốc Mông Cổ, Bột Nhi Chỉ Cân, Hốt Tất Liệt, Hoa Bắc, Khả hãn, Mãn Châu, Người Hán, Nhà Nguyên, Nhà Tống, Thành Cát Tư Hãn, Thượng Đô, Tiếng Mông Cổ.

Đà Lôi

Sorghaghtani, tranh của Rashid al-Din, đầu thế kỷ XIV. Đà Lôi (tiếng Mông Cổ: ᠲᠥᠯᠦᠢ/Толуй/Тулуй; phiên âm Hán: 拖雷; khoảng 1193 – 1232) là con trai út của Thành Cát Tư Hãn với Quang Hiếu hoàng hậu Börte.

A Lý Bất Ca và Đà Lôi · Bắc Nguyên và Đà Lôi · Xem thêm »

Đế quốc Mông Cổ

Đế quốc Mông Cổ (tiếng Mông Cổ: Mongol-yn Ezent Güren) từng tồn tại trong các thế kỷ 13 và 14, và là đế quốc có lãnh thổ liền nhau lớn nhất trong lịch sử loài người.

A Lý Bất Ca và Đế quốc Mông Cổ · Bắc Nguyên và Đế quốc Mông Cổ · Xem thêm »

Bột Nhi Chỉ Cân

Bột Nhi Chỉ Cân thị (chữ Mông Cổ: ᠪᠣᠷᠵᠢᠭᠢᠨ, Боржигин; phiên âm: Borǰigin; phồn thể: 孛兒只斤氏, giản thể: 孛儿只斤氏, bính âm Bóérjìjǐn), đời Thanh phiên thành Bác Nhĩ Tế Cát Đặc thị (chữ Mãn Châu: ᠪᠣᡵᠵᡳᡤᡳᡨ, chữ Hán: 博爾濟吉特氏) hoặc Bác Nhĩ Tề Cẩm thị (chữ Hán: 博尔济锦氏), là tên một bộ tộc hùng mạnh đóng một vai trò quan trọng trong lịch sử Trung Quốc và Mông Cổ.

A Lý Bất Ca và Bột Nhi Chỉ Cân · Bắc Nguyên và Bột Nhi Chỉ Cân · Xem thêm »

Hốt Tất Liệt

Hốt Tất Liệt (20px Хубилай хаан (Xubilaĭ Khaan),; 23 tháng 9, 1215 - 18 tháng 2, 1294), Hãn hiệu Tiết Thiện Hãn (Сэцэн хаан), là Đại khả hãn thứ 5 của Đế quốc Mông Cổ, đồng thời là người sáng lập ra triều đại nhà Nguyên trong lịch sử Trung Quốc.

A Lý Bất Ca và Hốt Tất Liệt · Bắc Nguyên và Hốt Tất Liệt · Xem thêm »

Hoa Bắc

Vùng Hoa Bắc Vùng Hoa Bắc Hoa Bắc (华北;華北) là từ chỉ miền Bắc Trung Quốc.

A Lý Bất Ca và Hoa Bắc · Bắc Nguyên và Hoa Bắc · Xem thêm »

Khả hãn

Khả hãn (chữ Mogol cổ: хаан), hoặc Khắc hãn, Đại hãn, là một tước hiệu thủ lĩnh cao nhất trong ngôn ngữ Mông Cổ và Turk (Đột Quyết), được xem là người đứng đầu của đế quốc.

A Lý Bất Ca và Khả hãn · Bắc Nguyên và Khả hãn · Xem thêm »

Mãn Châu

Đỏ nhạt Mãn Châu (chữ Mãn: 10px, latinh hóa: Manju; chữ Hán giản thể: 满洲; chữ Hán phồn thể: 滿洲; bính âm: Mǎnzhōu; tiếng Mông Cổ: Манж)) là một địa danh ở Đông Bắc Á bao gồm vùng Đông Bắc Trung Quốc và một phần ở Viễn Đông của Nga. Đây là địa bàn của các vương quốc cổ như Cổ Triều Tiên (2333 TCN - thế kỷ 2 TCN), Phu Dư Buyeo (thế kỷ 2 TCN - 494), Cao Câu Ly (37 TCN - 668), Bách Tế (698 - 926), Liêu, Kim, và là nơi xuất thân của nhà Thanh. Phạm vi của Mãn Châu có thể khác nhau tùy theo từng quan niệm.

A Lý Bất Ca và Mãn Châu · Bắc Nguyên và Mãn Châu · Xem thêm »

Người Hán

Người Hán (Hán-Việt: Hán tộc hay Hán nhân) là một dân tộc bản địa của Trung Hoa và là dân tộc đông dân nhất trên thế giới.

A Lý Bất Ca và Người Hán · Bắc Nguyên và Người Hán · Xem thêm »

Nhà Nguyên

Nhà Nguyên (chữ Hán: 元朝, Hán Việt: Nguyên triều, tiếng Mông Cổ trung cổ: 70px Dai Ön Yeke Mongghul Ulus; tiếng Mông Cổ hiện đại: 70px Их Юань улс) là một triều đại do người Mông Cổ thành lập, là triều đại dân tộc thiểu số đầu tiên hoàn thành sự nghiệp thống nhất Trung Quốc.

A Lý Bất Ca và Nhà Nguyên · Bắc Nguyên và Nhà Nguyên · Xem thêm »

Nhà Tống

Nhà Tống (Wade-Giles: Sung Ch'ao, Hán-Việt: Tống Triều) là một triều đại cai trị ở Trung Quốc từ năm 960 đến 1279, họ đã thành công trong việc thống nhất Trung Quốc trong thời kỳ Ngũ Đại Thập Quốc, và được thay thế bởi nhà Nguyên.

A Lý Bất Ca và Nhà Tống · Bắc Nguyên và Nhà Tống · Xem thêm »

Thành Cát Tư Hãn

Thành Cát Tư Hãn (tên Чингис хаан, Çingis hán;; phiên âm Hán: 成吉思汗; 1162Sử gia người Ba Tư là Rashid al-Din cho rằng Thành Cát Tư Hãn sống tới 72 tuổi, và như thế năm sinh của ông là 1155. (元史) quyển 1 - Bản kỷ 1: Thái Tổ ghi năm sinh của ông là 1162. Theo Ratchnevsky, việc chấp nhận năm sinh là 1155 nghĩa là Thành Cát Tư Hãn làm cha khi khoảng 30 tuổi và có thể hàm ý rằng ông tự mình chỉ huy cuộc chiến chống lại người Đảng Hạng ở độ tuổi 72. Ngoài ra, theo Altan Tobci, em gái của Thành Cát Tư Hãn là Thiết Mộc Lôn (Temülin) ít hơn ông 9 tuổi; nhưng Bí sử Mông Cổ thuật lại rằng Thiết Mộc Lôn là một đứa trẻ còn ẵm ngửa khi người Miệt Nhi Khất (Merkit) tấn công, khi đó Thành Cát Tư Hãn sẽ khoảng 18 tuổi, nếu như ông sinh năm 1155. Zhao Hong thông báo trong nhật ký hành trình của mình rằng những người Mông Cổ ông hỏi đều không biết và không bao giờ biết tuổi của họ.-1227) là một Khả hãn Mông Cổ và là người sáng lập ra Đế quốc Mông Cổ sau khi hợp nhất các bộ lạc độc lập ở vùng đông bắc châu Á năm 1206.

A Lý Bất Ca và Thành Cát Tư Hãn · Bắc Nguyên và Thành Cát Tư Hãn · Xem thêm »

Thượng Đô

Thượng Đô hay Xanadu là những gì còn sót lại của một thành phố được xây dựng dưới chế độ cai trị của hoàng đế Mông Cổ Hốt Tất Liệt, nó nằm ở phía Bắc của Vạn Lý Trường Thành.

A Lý Bất Ca và Thượng Đô · Bắc Nguyên và Thượng Đô · Xem thêm »

Tiếng Mông Cổ

Tiếng Mông Cổ (chữ Mông Cổ truyền thống: Moŋɣol kele; chữ Kirin: Монгол хэл, Mongol khel) là ngôn ngữ chính thức của Mông Cổ, và là thành viên nổi bật hơn cả của ngữ hệ Mongol.

A Lý Bất Ca và Tiếng Mông Cổ · Bắc Nguyên và Tiếng Mông Cổ · Xem thêm »

Danh sách trên trả lời các câu hỏi sau

So sánh giữa A Lý Bất Ca và Bắc Nguyên

A Lý Bất Ca có 32 mối quan hệ, trong khi Bắc Nguyên có 63. Khi họ có chung 13, chỉ số Jaccard là 13.68% = 13 / (32 + 63).

Tài liệu tham khảo

Bài viết này cho thấy mối quan hệ giữa A Lý Bất Ca và Bắc Nguyên. Để truy cập mỗi bài viết mà từ đó các thông tin được trích xuất, vui lòng truy cập: