Những điểm tương đồng giữa A-di-đà và Phật giáo
A-di-đà và Phật giáo có 16 điểm chung (trong Unionpedia): Đại thừa, Đạt-lai Lạt-ma, Bồ Tát, Kim cương thừa, Nhật Bản, Phật, Phật giáo Nhật Bản, Phật giáo Tây Tạng, Phật giáo Thượng tọa bộ, Phật giáo Trung Quốc, Phật giáo Việt Nam, Quán Thế Âm, Tây Tạng, Tịnh độ tông, Thiền tông, Tiếng Phạn.
Đại thừa
Chạm trổ Bồ Tát Quan Âm tại Trung Quốc. Nhiều cánh tay của Bồ Tát tượng trưng cho khả năng cứu giúp chúng sinh vô tận. Phật giáo Bắc Tông (zh.北傳佛教) hay Đại thừa (大乘, sa. mahāyāna), dịch âm Hán-Việt là Ma-ha-diễn-na (摩訶衍那) hay Ma-ha-diễn (摩訶衍), tức là "cỗ xe lớn" hay còn gọi là Đại Thặng tức là "bánh xe lớn" là một trong hai trường phái lớn của đạo Phật - phái kia là Tiểu thừa hay Tiểu Thặng, nghĩa là "cỗ xe nhỏ" hay "bánh xe nhỏ" (sa. hīnayāna).
A-di-đà và Đại thừa · Phật giáo và Đại thừa ·
Đạt-lai Lạt-ma
Đạt-lại Lạt-ma (tiếng Tây Tạng: ཏཱ་ལའི་བླ་མ་) hay Đạt-lai Lạt-ma hay Đa Lai La Ma là danh hiệu của một nhà lãnh đạo tinh thần của Phật giáo Tây Tạng thuộc trường phái Cách-l.
A-di-đà và Đạt-lai Lạt-ma · Phật giáo và Đạt-lai Lạt-ma ·
Bồ Tát
Tượng bồ tát bằng đá theo phong cách nghệ thuật Chăm. Bồ Tát (菩薩) là lối viết tắt của Bồ-đề-tát-đóa (zh. 菩提薩埵, sa. bodhisattva), cách phiên âm tiếng Phạn bodhisattva sang Hán-Việt, dịch ý là Giác hữu tình (zh. 覺有情), hoặc Đại sĩ (zh. 大士).
A-di-đà và Bồ Tát · Bồ Tát và Phật giáo ·
Kim cương thừa
Kim cương thừa (zh. 金剛乘, sa. vajrayāna) là tên gọi một trường phái Phật giáo xuất hiện trong khoảng thế kỉ thứ 5, 6 tại Bắc Ấn Đ. Kim cương thừa bắt nguồn từ Đại thừa (sa. mahāyāna) và được truyền qua Tây Tạng, Trung Quốc, Nhật Bản (riêng bộ Vô thượng du-già không được truyền sang Trung Quốc và Nhật), Mông Cổ và Nga.
A-di-đà và Kim cương thừa · Kim cương thừa và Phật giáo ·
Nhật Bản
Nhật Bản (日本 Nippon hoặc Nihon; tên chính thức hoặc Nihon-koku, "Nhật Bản Quốc") là một đảo quốc ở vùng Đông Á. Tọa lạc trên Thái Bình Dương, nước này nằm bên rìa phía đông của Biển Nhật Bản, Biển Hoa Đông, Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên và vùng Viễn Đông Nga, trải dài từ Biển Okhotsk ở phía bắc xuống Biển Hoa Đông và đảo Đài Loan ở phía nam.
A-di-đà và Nhật Bản · Nhật Bản và Phật giáo ·
Phật
Tượng Phật tại Borobudur, Indonesia Phật (chữ Hán: 佛) trong Phật giáo thường dùng để chỉ đến một con người, chính xác hơn là một chúng sinh đã đạt đến sự tinh khiết và hoàn thiện trong đạo đức, trí tuệ thông qua nỗ lực của bản thân trong việc thực hiện các pháp Ba-la-mật ở rất nhiều kiếp sống, tâm trí của chúng sinh ấy đã vắng mặt hoàn toàn vô minh - gốc rễ gây ra sinh tử, do đó chúng sinh ấy cũng có những khả năng siêu vượt và hoàn hảo như Lục thông ở mức độ cao nhất, một trí tuệ vĩ đại (Nhất thiết trí) cùng với sự từ bi vô hạn với mọi chúng sinh khác, không phân biệt đối tượng.
A-di-đà và Phật · Phật và Phật giáo ·
Phật giáo Nhật Bản
Nhật Bản là quốc gia có số lượng Phật tử chiếm 34,9% dân số, có khoảng 377,000 tăng sĩ (2014).
A-di-đà và Phật giáo Nhật Bản · Phật giáo và Phật giáo Nhật Bản ·
Phật giáo Tây Tạng
Các sư Tây Tạng (lama) trong một buổi lễ ở Sikkim Phật giáo Tây Tạng (zh. 西藏佛教), gọi một cách không chính thức là Lạt-ma giáo, là một hệ phái Phật giáo quan trọng thuộc Phật giáo Kim cương thừa, được truyền bá nhiều nơi gần Hy Mã Lạp Sơn, đặc biệt ở Tây Tạng.
A-di-đà và Phật giáo Tây Tạng · Phật giáo và Phật giáo Tây Tạng ·
Phật giáo Thượng tọa bộ
Thượng tọa bộ Phật giáo hay Phật giáo Theravada, Phật giáo Nam truyền, Phật giáo Nam tông là một nhánh của Phật giáo Tiểu thừa, xuất hiện đầu tiên ở Sri Lanka, rồi sau đó được truyền rộng rãi ra nhiều xứ ở Đông Nam Á. Ngày nay, Thượng tọa bộ Phật giáo vẫn rất phổ biến ở Sri Lanka và Đông Nam Á, đồng thời cũng có nhiều tín đồ phương Tây.
A-di-đà và Phật giáo Thượng tọa bộ · Phật giáo và Phật giáo Thượng tọa bộ ·
Phật giáo Trung Quốc
Phật giáo Trung Quốc được xem là du nhập Trung Quốc vào khoảng thế kỉ thứ 2 sau Công nguyên.
A-di-đà và Phật giáo Trung Quốc · Phật giáo và Phật giáo Trung Quốc ·
Phật giáo Việt Nam
Phật giáo Việt Nam là Phật giáo được bản địa hóa khi du nhập vào Việt Nam, Phật giáo Việt Nam mang những đặc điểm tương đồng và khác biệt so với Phật giáo của các nước khác trên thế giới.
A-di-đà và Phật giáo Việt Nam · Phật giáo và Phật giáo Việt Nam ·
Quán Thế Âm
Quán Thế Âm (Tiếng Phạn: अवलोकितेश्वर nghĩa là "Đấng quán chiếu âm thanh của thế gian") là một vị Bồ-tát hiện thân cho lòng từ bi của tất cả chư Phật.
A-di-đà và Quán Thế Âm · Phật giáo và Quán Thế Âm ·
Tây Tạng
Tây Tạng (/ Tạng khu) là một khu vực cao nguyên tại châu Á, ở phía bắc-đông của dãy Himalaya.
A-di-đà và Tây Tạng · Phật giáo và Tây Tạng ·
Tịnh độ tông
Tịnh độ tông hay Tịnh thổ tông (zh. jìngtǔ-zōng 淨土宗, ja. jōdo-shū), có khi được gọi là Liên tông (zh. 蓮宗), là một pháp môn quyền khai của Phật giáo,trường phái này được lưu hành rộng rãi tại Trung Quốc, Nhật Bản và Việt Nam do Cao tăng Trung Quốc Huệ Viễn (zh. 慧遠, 334-416) sáng lập và được Pháp Nhiên (法然, ja. hōnen) phát triển tại Nhật.
A-di-đà và Tịnh độ tông · Phật giáo và Tịnh độ tông ·
Thiền tông
Thiền tông là tông phái Phật giáo Đại thừa xuất phát từ 28 đời Tổ sư Ấn độ và truyền bá lớn mạnh ở Trung Quốc.
A-di-đà và Thiền tông · Phật giáo và Thiền tông ·
Tiếng Phạn
Tiếng Phạn (zh. Phạm/Phạn ngữ 梵語; sa. saṃskṛtā vāk संस्कृता वाक्, hoặc ngắn hơn là saṃskṛtam संस्कृतम्) là một cổ ngữ của Ấn Độ còn gọi là bắc Phạn để phân biệt với tiếng Pali là nam Phạn và là một ngôn ngữ tế lễ của các tôn giáo như Ấn Độ giáo, Phật giáo Bắc Tông và Jaina giáo.
Danh sách trên trả lời các câu hỏi sau
- Trong những gì dường như A-di-đà và Phật giáo
- Những gì họ có trong A-di-đà và Phật giáo chung
- Những điểm tương đồng giữa A-di-đà và Phật giáo
So sánh giữa A-di-đà và Phật giáo
A-di-đà có 29 mối quan hệ, trong khi Phật giáo có 198. Khi họ có chung 16, chỉ số Jaccard là 7.05% = 16 / (29 + 198).
Tài liệu tham khảo
Bài viết này cho thấy mối quan hệ giữa A-di-đà và Phật giáo. Để truy cập mỗi bài viết mà từ đó các thông tin được trích xuất, vui lòng truy cập: