Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Seoul

Mục lục Seoul

Seoul (Hangul: 서울; Bính âm từ Hoa ngữ: Hán Thành; Phiên âm Tiếng Việt: Xê-un hay Xơ-un, Hán-Việt từ năm 2005: Thủ Nhĩ) là thủ đô của Hàn Quốc, nằm bên Sông Hán ở phía tây bắc Hàn Quốc.

172 quan hệ: Ai Cập, Ankara, Úc, Astana, Athens, Đài Bắc, Đài Loan, Đông Á, Đông Cung Đồ, Đông Nam Á, Đại hội Thể thao châu Á 1986, Đế quốc Đại Hàn, Ý, Ba Lan, Bách Tế, Bóng chày, Bạch quả, Bắc Kinh, Băng Cốc, Bogotá, Brasil, BTS, Busan, Cairo, Cao Câu Ly, Cao Ly, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên, Cộng hòa Nam Phi, Châu Đại Dương, Châu Âu, Châu Mỹ, Châu Phi, Châu Phi Hạ Sahara, Chữ Hán, Cheonggyecheon, Chiến tranh thế giới thứ hai, Chiến tranh Triều Tiên, Colombia, Daewoo, Danh sách các vùng đô thị theo dân số, Dongdaemun-gu, Dongjak-gu, Electron, Eunpyeong-gu, FC Seoul, Gangbuk-gu, Gangdong-gu, Gangnam-gu, Gangseo-gu, Seoul, Geumcheon-gu, ..., Giải vô địch bóng đá thế giới 2002, Giờ tiêu chuẩn Hàn Quốc, Girls' Generation, Gongju, Guam, Guro-gu, Gwanak-gu, Gwangjin-gu, Gyeongbokgung, Gyeonggi, Gyeongju, Hangul, Hanja, Hà Nội, Hàn Quốc, Hiệp hội Vận tải Hàng không Quốc tế, Hoa Kỳ, Hoàng Hải, Honolulu, Hy Lạp, Hyundai, Incheon, Indonesia, Internet, Jakarta, Jongmyo, Jongno-gu, Jung-gu, Seoul, Jungnang-gu, K-pop, Kaesong, Kazakhstan, Kì tích sông Hán, Khu Dobong, Khu phi quân sự Triều Tiên, Kia Motors, Kitô giáo, Liên đoàn Taekwondo thế giới, Luân Đôn, Mapo-gu, Mông Cổ, Mùa hạ, Mùa mưa, Moskva, N Seoul Tower, Nam Á, Namsan, Nga, Người Hoa, Người Nhật, Người Triều Tiên, Nhà Triều Tiên, Nhật Bản, Nho giáo, Nowon-gu, Paris, Pháp, Phật giáo, Phương ngữ Seoul, Roma, Samsung Tower Palace, San Francisco, Sân bay Changi Singapore, Sân bay quốc tế Gimpo, Sân bay quốc tế Hồng Kông, Sân bay quốc tế Hồng Kiều Thượng Hải, Sân bay quốc tế Incheon, Sân bay quốc tế Tokyo, Sân vận động World Cup Seoul, São Paulo, Sông Hán, Sông Hán (Triều Tiên), Seocho-gu, Seodaemun-gu, Seongbuk-gu, Seongdong-gu, Shaman giáo, Skytrax, Songpa-gu, Super Junior, Sydney, Taekwondo, Tam Quốc (Triều Tiên), Tàu điện ngầm, Tân La, Tân La Thống nhất, Tòa nhà 63, Tập đoàn LG, Tập đoàn Samsung, Từ Hán-Việt, Tổng công ty đường sắt cao tốc đô thị Seoul, Thành phố đặc biệt của Hàn Quốc, Thành phố New York, Thành phố toàn cầu, Thái Lan, Thập niên 1990, Thế vận hội Mùa hè 1988, Thủ đô của Triều Tiên, Thổ Nhĩ Kỳ, Thượng Hải, Tiếng Hàn Quốc, Tiếng Nhật, Tokyo, Triều Tiên thuộc Nhật, Trung Á, Trung Quốc, Trung tâm thương mại thế giới Seoul, Tuyết, Ulaanbaatar, Vùng thủ đô Seoul, Vùng thủ đô Tōkyō, Văn miếu, Việt Nam, Warszawa, Washington, D.C., Xương Đức cung, Yangcheon-gu, Yeongdeungpo-gu, Yeouido, Yongsan-gu, 18 TCN, 2PM. Mở rộng chỉ mục (122 hơn) »

Ai Cập

Ai Cập (مِصر, مَصر,http://masri.freehostia.com), tên chính thức là nước Cộng hòa Ả Rập Ai Cập, là một quốc gia liên lục địa có phần lớn lãnh thổ nằm tại Bắc Phi, cùng với bán đảo Sinai thuộc Tây Á. Ai Cập giáp Địa Trung Hải, có biên giới với Dải Gaza và Israel về phía đông bắc, giáp vịnh Aqaba về phía đông, biển Đỏ về phía đông và nam, Sudan về phía nam, và Libya về phía tây.

Mới!!: Seoul và Ai Cập · Xem thêm »

Ankara

Ankara trước đây gọi là Ancyra (Ἄγκυρα) hoặc Angora, thủ đô Thổ Nhĩ Kỳ và là thành phố lớn (büyük şehir) thứ hai của quốc gia này sau Istanbul.

Mới!!: Seoul và Ankara · Xem thêm »

Úc

Úc (còn được gọi Australia hay Úc Đại Lợi; phát âm tiếng Việt: Ô-xtrây-li-a, phát âm tiếng Anh) tên chính thức là Thịnh vượng chung Úc (Commonwealth of Australia) là một quốc gia bao gồm đại lục châu Úc, đảo Tasmania, và nhiều đảo nhỏ.

Mới!!: Seoul và Úc · Xem thêm »

Astana

Astana (Астана) là thủ đô của Kazakhstan.

Mới!!: Seoul và Astana · Xem thêm »

Athens

Athens (Hy Lạp cổ:Ἀθῆναι, Athēnai; Hiện tại:Αθήνα, Athína) là thủ đô và là thành phố lớn nhất Hy Lạp, là một trong những thành phổ cổ nhất thế giới với lịch sử được ghi chép ít nhất là 3000 năm.

Mới!!: Seoul và Athens · Xem thêm »

Đài Bắc

Đài Bắc (Hán Việt: Đài Bắc thị; đọc theo IPA: tʰǎipèi trong tiếng Phổ thông) là thủ đô của Trung Hoa Dân Quốc (THDQ, thường gọi là "Đài Loan") và là thành phố trung tâm của một vùng đô thị lớn nhất tại Đài Loan.

Mới!!: Seoul và Đài Bắc · Xem thêm »

Đài Loan

Trung Hoa Dân Quốc là một chính thể quốc gia cộng hòa lập hiến tại Đông Á, ngày nay do ảnh hưởng từ lãnh thổ thống trị và nhân tố chính trị nên trong nhiều trường hợp được gọi là Đài Loan hay Trung Hoa Đài Bắc.

Mới!!: Seoul và Đài Loan · Xem thêm »

Đông Á

Đại Đông Á, Đông Á hoặc đôi khi Viễn Đông là những thuật ngữ mô tả một khu vực của châu Á có thể được định nghĩa theo các thuật ngữ địa lý hay văn hóa.

Mới!!: Seoul và Đông Á · Xem thêm »

Đông Cung Đồ

Đông Quan Đồ (tạm dịch: Bản đồ Cung điện phía Đông) là một bức tranh khổng lồ được các họa sĩ Hàn Quốc vẽ vào đầu thế kỷ 19 thể hiện hai cung điện lớn trong Ngũ cung là Xương Đức cung và Xương Khánh cung dưới nhà Triều Tiên.

Mới!!: Seoul và Đông Cung Đồ · Xem thêm »

Đông Nam Á

Đông Nam Á Tập tin:Southeast Asia (orthographic projection).svg| Đông Nam Á là một khu vực của châu Á, bao gồm các nước nằm ở phía nam Trung Quốc, phía đông Ấn Độ và phía bắc của Úc, rộng 4.494.047 km² và bao gồm 11 quốc gia: Việt Nam, Campuchia, Đông Timor, Indonesia, Lào, Malaysia, Myanmar, Philippines, Singapore, Thái Lan và Brunei.

Mới!!: Seoul và Đông Nam Á · Xem thêm »

Đại hội Thể thao châu Á 1986

right Đại hội Thể thao châu Á 1986 hay Á vận hội X được tổ chức từ ngày 20 tháng 9, đến ngày 5 tháng 10 năm 1986 ở Seoul, Hàn Quốc.

Mới!!: Seoul và Đại hội Thể thao châu Á 1986 · Xem thêm »

Đế quốc Đại Hàn

Đế quốc Đại Hàn (hanja: 大韓帝國; hangul: 대한제국; Hán-Việt: Đại Hàn Đế quốc) là quốc hiệu của Triều Tiên trong giai đoạn 1897-1910, thời nhà Triều Tiên.

Mới!!: Seoul và Đế quốc Đại Hàn · Xem thêm »

Ý

Ý hay Italia (Italia), tên chính thức: Cộng hoà Ý (Repubblica italiana), tên cũ Ý Đại Lợi là một nước cộng hoà nghị viện nhất thể tại châu Âu.

Mới!!: Seoul và Ý · Xem thêm »

Ba Lan

Ba Lan (tiếng Ba Lan: Polska), tên chính thức là Cộng hòa Ba Lan (tiếng Ba Lan: Rzeczpospolita Polska), là một quốc gia ở Trung Âu, tiếp giáp với các nước Đức, Slovakia, Cộng hòa Séc, Ukraina, Belarus, Litva, Nga và biển Baltic; diện tích 312.685 km², dân số 38,56 triệu gần như thuần chủng người Ba Lan, đa phần (95%) theo đạo Công giáo Rôma được truyền bá vào đây khi nhà nước Ba Lan đầu tiên hình thành vào thế kỷ thứ X. Lãnh thổ Ba Lan trong lịch sử có nhiều thay đổi, biên giới hiện nay có từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai theo Thoả thuận Yalta.

Mới!!: Seoul và Ba Lan · Xem thêm »

Bách Tế

Bách Tế ((18 TCN – 660 SCN) là một vương quốc nằm tại tây nam bán đảo Triều Tiên. Đây là một trong Tam Quốc Triều Tiên, cùng với Cao Câu Ly (Goguryeo) và Tân La (Silla). Bách Tế do Ôn Tộ (Onjo) thành lập, ông là người con trai thứ ba của người sáng lập Cao Câu Ly là Chu Mông (Jumong) và Triệu Tây Nô (So Seo-no), tại thành Úy Lễ (Wiryeseong, nay ở phía nam Seoul). Bách Tế, cũng giống như Cao Câu Ly, tự tuyên bố mình là quốc gia kế thừa của Phù Dư Quốc, một vương quốc được lập nên trên phần lãnh thổ Mãn Châu ngày nay sau khi Cổ Triều Tiên sụp đổ. Bách Tế cùng với Cao Câu Ly và Tân La, có lúc chiến tranh và cũng có lúc liên minh với nhau. Vào thời kỳ đỉnh cao của mình, khoảng thế kỷ 4, Bách Tế kiểm soát hầu hết miền tây bán đảo Triều Tiên, phía bắc lên đến Bình Nhưỡng, và thậm chí có thể đã từng kiểm soát một số lãnh thổ tại Trung Quốc ngày nay, chẳng hạn như Liêu Tây, song điều này vẫn còn nhiều mâu thuẫn. Bách Tế cũng trở thành một thế lực hàng hải đáng kể trong khu vực, cùng các quan hệ chính trị và thương mại với Trung Hoa và Nhật Bản. Năm 660, Bách Tế bị đánh bại bởi một liên minh giữa nhà Đường và Tân La.

Mới!!: Seoul và Bách Tế · Xem thêm »

Bóng chày

Zack Greinke đang ném bóng Quang cảnh của sân chơi tại Busch Stadium II ở St. Louis, Missouri. Bóng chày hay còn gọi là dã cầu (theo tiếng Nhật: 野球) là một môn thể thao đồng đội; trong đó một cầu thủ của đội này (cầu thủ giao bóng) sẽ nỗ lực ném banh (kích thước vừa nắm ở tay) thật mạnh về phía cầu thủ của đội kia, và người này sẽ cố gắng đánh bật trái bóng chày bằng một cây gậy đánh bóng chày, trước khi nó được tóm gọn lại bởi đồng đội của anh đứng sau cầu thủ đội bạn (cầu thủ bắt bóng) Một đội chỉ ghi điểm khi đánh xong, chạy vượt qua 4 điểm mốc gọi là căn cứ (base) đặt ở 4 góc của hình vuông.

Mới!!: Seoul và Bóng chày · Xem thêm »

Bạch quả

Bạch quả (tên khoa học: Ginkgo biloba; 銀杏 trong tiếng Trung, tức là ngân hạnh hay 白果 là bạch quả), là loài cây thân gỗ duy nhất còn sinh tồn trong chi Ginkgo, họ Ginkgoaceae.

Mới!!: Seoul và Bạch quả · Xem thêm »

Bắc Kinh

Bắc Kinh, là thủ đô của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và là một trong số các thành phố đông dân nhất thế giới với dân số là 20.693.000 người vào năm 2012.

Mới!!: Seoul và Bắc Kinh · Xem thêm »

Băng Cốc

Bangkok, hay Băng Cốc, (tiếng Thái: กรุงเทพมหานคร Krung Thep Maha Nakhon; phiên âm cũ: Vọng Các) là thủ đô và đồng thời là thành phố đông dân nhất của Thái Lan.

Mới!!: Seoul và Băng Cốc · Xem thêm »

Bogotá

Bogotá, tên chính thức Bogotá, D.C. (D.C. viết tắt của Distrito Capital, "quận thủ đô" hay "đặc khu") là thủ đô của Colombia, và cũng là thành phố lớn nhất quốc gia này với dân số 7,363,782 (năm 2010).

Mới!!: Seoul và Bogotá · Xem thêm »

Brasil

Brazil (phiên âm: Bra-din hay Bra-xin, Hán Việt: " nước Ba Tây"), tên gọi chính thức là Cộng hòa Liên bang Brazil (tiếng Bồ Đào Nha: República Federativa do Brasil), là quốc gia lớn nhất Nam Mỹ.

Mới!!: Seoul và Brasil · Xem thêm »

BTS

BTS có thể là.

Mới!!: Seoul và BTS · Xem thêm »

Busan

Quảng vực thị Busan (âm Hán Việt: Phủ Sơn), hay còn được gọi là Pusan là thành phố cảng lớn nhất của Hàn Quốc, nằm ở phía Đông Nam của bán đảo Triều Tiên.

Mới!!: Seoul và Busan · Xem thêm »

Cairo

Cairo, từ này bắt nguồn từ tiếng Ả Rập nghĩa là "khải hoàn".

Mới!!: Seoul và Cairo · Xem thêm »

Cao Câu Ly

Cao Câu Ly,, (năm thành lập theo truyền thống là năm 37 trước Công nguyên, có lẽ thế kỷ thứ 2 trước Công nguyên – 668) là một vương quốc ở phía bắc bán đảo Triều Tiên và Mãn Châu.

Mới!!: Seoul và Cao Câu Ly · Xem thêm »

Cao Ly

Cao Ly (Goryeo hay Koryŏ, 고려, 高麗), tên đầy đủ là Vương quốc Cao Ly, là một vương quốc có chủ quyền ở bán đảo Triều Tiên được thành lập vào năm 918 bởi vua Thái Tổ sau khi thống nhất các vương quốc thời Hậu Tam Quốc và bị thay thế bởi nhà Triều Tiên vào năm 1392.

Mới!!: Seoul và Cao Ly · Xem thêm »

Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên

Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên (tiếng Triều Tiên: 조선민주주의인민공화국, Chosŏn Minjujuŭi Inmin Konghwakuk; Hán-Việt: Triều Tiên Dân chủ chủ nghĩa Nhân dân Cộng hòa quốc) – còn gọi là Triều Tiên, Bắc Triều Tiên, Bắc Hàn – là một quốc gia Đông Á trên phần phía bắc Bán đảo Triều Tiên.

Mới!!: Seoul và Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên · Xem thêm »

Cộng hòa Nam Phi

Nam Phi là một quốc gia nằm ở mũi phía nam lục địa Châu Phi.

Mới!!: Seoul và Cộng hòa Nam Phi · Xem thêm »

Châu Đại Dương

Châu Đại Dương không_khung Châu Đại Dương là một khu vực địa lý bao gồm Melanesia, Micronesia, Polynesia và Australasia.

Mới!!: Seoul và Châu Đại Dương · Xem thêm »

Châu Âu

Bản đồ thế giới chỉ vị trí của châu Âu Hình châu Âu tổng hợp từ vệ tinh Châu Âu về mặt địa chất và địa lý là một bán đảo hay tiểu lục địa, hình thành nên phần cực tây của đại lục Á-Âu, hay thậm chí Âu Phi Á, tùy cách nhìn.

Mới!!: Seoul và Châu Âu · Xem thêm »

Châu Mỹ

Châu Mỹ là một châu lục nằm ở Tây Bán Cầu.

Mới!!: Seoul và Châu Mỹ · Xem thêm »

Châu Phi

Hình ảnh của châu Phi chụp từ vệ tinh Châu Phi (hay Phi Châu) là châu lục đứng thứ hai trên thế giới về dân số sau châu Á, thứ ba về diện tích sau châu Á và châu Mỹ.

Mới!!: Seoul và Châu Phi · Xem thêm »

Châu Phi Hạ Sahara

sắt gắn liền với sự mở rộng Bantu. Châu Phi Hạ Sahara là một thuật ngữ địa lý được dùng để miêu tả một vùng của lục địa Châu Phi nằm phía nam Sahara, hay các quốc gia châu Phi nằm hoàn toàn hay một phần ở phía nam Sahara.

Mới!!: Seoul và Châu Phi Hạ Sahara · Xem thêm »

Chữ Hán

Từ "Hán tự" được viết bằng chữ Hán phồn thể và chữ Hán giản thể Chữ Hán, hay Hán tự (chữ Hán phồn thể: 漢字, giản thể: 汉字), Hán văn (漢文/汉文), chữ Trung Quốc là một dạng chữ viết biểu ý của tiếng Trung Quốc.

Mới!!: Seoul và Chữ Hán · Xem thêm »

Cheonggyecheon

Cheonggyecheon (hangul:청계천, hanja:淸溪川, Hán-Việt: Thanh Khê Xuyên, còn gọi là Cheong Gye Cheon hoặc Suối Cheonggye), là một dòng suối dài 5,8 km chảy qua khu trung tâm thành phố Seoul, Hàn Quốc, đổ vào sông Jungnangcheon, cuối cùng hợp lưu với sông Hán.

Mới!!: Seoul và Cheonggyecheon · Xem thêm »

Chiến tranh thế giới thứ hai

Chiến tranh thế giới thứ hai (cũng được nhắc đến với tên gọi Đệ nhị thế chiến, Thế chiến II hay Đại chiến thế giới lần thứ hai,...) là cuộc chiến tranh thế giới thảm khốc bắt đầu từ năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945 giữa các lực lượng Đồng Minh và phe Trục theo chủ nghĩa phát xít.

Mới!!: Seoul và Chiến tranh thế giới thứ hai · Xem thêm »

Chiến tranh Triều Tiên

Chiến tranh Triều Tiên là cuộc chiến xảy ra và kéo dài từ giữa năm 1950 đến năm 1953 trên bán đảo Triều Tiên bị chia cắt vì sự chiếm đóng tạm thời của Liên Xô và Hoa Kỳ. Chiến sự được châm ngòi vào ngày 25 tháng 6 năm 1950 khi Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên (Bắc Triều Tiên) tấn công Đại Hàn Dân quốc (Nam Triều Tiên). Từ một cuộc chiến quy mô nhỏ giữa hai lực lượng đối nghịch trên bán đảo Triều Tiên, quy mô cuộc chiến đã trở nên lớn khi lực lượng của Liên hiệp quốc được Hoa Kỳ lãnh đạo và sau đó là Chí nguyện quân của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa can thiệp. Lực lượng hỗ trợ chính cho miền Bắc là Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa với sự tiếp ứng hạn chế của Liên Xô trong hình thức các cố vấn quân sự, phi công quân sự và vũ khí. Đại Hàn Dân quốc được lực lượng Liên Hiệp Quốc, chủ yếu là quân đội Hoa Kỳ, hỗ trợ. Trước cuộc xung đột, CHDCND Triều Tiên và Đại Hàn Dân quốc tồn tại như hai chính phủ lâm thời đang tranh giành ảnh hưởng kiểm soát toàn bộ Bán đảo Triều Tiên. Sau ba năm, chiến cuộc tạm ngưng khi hai miền đạt được một thỏa hiệp ngừng bắn vào ngày 27 tháng 7 năm 1953, và vì không có hiệp định hòa bình nên trên thực tế, cuộc chiến này vẫn chưa kết thúc cho đến tận nay. Xung đột quy mô nhỏ vẫn diễn ra, hai bên tiếp tục ở trong tình trạng chiến tranh và có thể phát động tấn công bất ngờ mà không cần tuyên chiến. Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên (Bắc Triều Tiên) vẫn tiếp tục đầu tư rất lớn cho quân đội và coi việc thống nhất đất nước Triều Tiên là mục tiêu cao nhất của họ. Trong khi đó, Mỹ vẫn duy trì 28.000 quân tại Hàn Quốc để ngăn chặn việc Bắc Triều Tiên tấn công Hàn Quốc một lần nữa. Hiện nay, lập trường của hai bên là đối nghịch nhau khi họ đều cho rằng chính phủ mình mới là hợp pháp và chính danh trong việc tấn công đối phương nhằm thống nhất đất nước Triều Tiên.

Mới!!: Seoul và Chiến tranh Triều Tiên · Xem thêm »

Colombia

Cộng hoà Colombia (tiếng Tây Ban Nha:, IPA, Tiếng Việt: Cộng hòa Cô-lôm-bi-a) là một quốc gia tại Nam Mỹ.

Mới!!: Seoul và Colombia · Xem thêm »

Daewoo

Daewoo (Hán Việt: Đại Vũ) là một chaebol (Tập đoàn) Hàn Quốc.

Mới!!: Seoul và Daewoo · Xem thêm »

Danh sách các vùng đô thị theo dân số

27 vùng đô thị có ít nhất 10 triệu dân. Câu hỏi "các thành phố nào là các thành phố lớn nhất thế giới" là một câu hỏi phức tạp vì không có một câu trả lời đơn độc chính xác khi có rất nhiều cách khác nhau để định nghĩa một thành phố và không dễ áp dụng các định nghĩa lý thuyết vào thực tế phức tạp.

Mới!!: Seoul và Danh sách các vùng đô thị theo dân số · Xem thêm »

Dongdaemun-gu

Dongdaemun-gu (Đông Đại Môn khu; 東大門區) là một trong 25 quận (gu) của Seoul, Hàn Quốc.

Mới!!: Seoul và Dongdaemun-gu · Xem thêm »

Dongjak-gu

Dongjak-gu (âm Hán Việt: Đồng Tước khu) là một trong 25 quận (gu) của Seoul, Hàn Quốc.

Mới!!: Seoul và Dongjak-gu · Xem thêm »

Electron

Electron (tiếng Việt đọc là: ê lếch t-rôn hay ê lếch t-rông) còn gọi là điện tử, được biểu diễn như là e−, là một hạt hạ nguyên tử, hay hạt sơ cấp.

Mới!!: Seoul và Electron · Xem thêm »

Eunpyeong-gu

Eunpyeong-gu (Hangul:은평구, Hanja 恩平區:, Hán Việt: Ân Bình Khu) là một quận (gu) của thủ đô Seoul, Hàn Quốc.

Mới!!: Seoul và Eunpyeong-gu · Xem thêm »

FC Seoul

FC Seoul (FC서울) là một câu lạc bộ bóng đá chuyên nghiệp có trụ sở tại Seoul, thủ đô và thành phố lớn nhất của Hàn Quốc, chơi trong K League Classic.

Mới!!: Seoul và FC Seoul · Xem thêm »

Gangbuk-gu

Gangbuk-gu (Hangul:강북구; Hanja 江北區:, Hán Việt: Giang Bắc khu) là một quận (gu) của thủ đô Seoul, Hàn Quốc.

Mới!!: Seoul và Gangbuk-gu · Xem thêm »

Gangdong-gu

Gangdong-gu (Hangul:, Hanja 江東區:, Hán Việt: Giang Đông khu) là một quận (gu) của thủ đô Seoul, Hàn Quốc.

Mới!!: Seoul và Gangdong-gu · Xem thêm »

Gangnam-gu

Gangnam-gu (Hangul:강남구, Hanja:, Hán Việt: Giang Nam khu) là một trong 25 quận (gu) của thủ đô Seoul, Hàn Quốc.

Mới!!: Seoul và Gangnam-gu · Xem thêm »

Gangseo-gu, Seoul

Gangseo-gu (Hangul: 강서구, Hanja 江西區:, Hán Việt: Giang Tây Khu) là một quận (gu) của thủ đô Seoul, Hàn Quốc.

Mới!!: Seoul và Gangseo-gu, Seoul · Xem thêm »

Geumcheon-gu

Geumcheon-gu (Hangul: 금천구, Hanja 衿川區:, Hán Việt: Câm Xuyên khu) là một quận (gu) của thủ đô Seoul, Hàn Quốc.

Mới!!: Seoul và Geumcheon-gu · Xem thêm »

Giải vô địch bóng đá thế giới 2002

Giải bóng đá vô địch thế giới 2002 (tiếng Anh: FIFA World Cup 2002) là giải bóng đá vô địch thế giới lần thứ 17, được tổ chức từ 31 tháng 5 đến 30 tháng 6 năm 2002 đồng thời tại Hàn Quốc và Nhật Bản.

Mới!!: Seoul và Giải vô địch bóng đá thế giới 2002 · Xem thêm »

Giờ tiêu chuẩn Hàn Quốc

Giờ chuẩn Hàn Quốc (Korea Standard Time hay KST; tiếng Hàn: 한국 표준시 hoặc 조선 표준시; Hanja: 韓國標準時 hoặc 朝鮮標準時; Han-guk pyojunsi hoặc Joseon pyojunsi) là múi giờ chuẩn ở Hàn Quốc và là múi giờ thứ 9 UTC (UTC+9:00): i.e., khi vào rạng sáng (00:00) UTC, thì giờ chuẩn Hàn Quốc là 9 sáng (09:00).

Mới!!: Seoul và Giờ tiêu chuẩn Hàn Quốc · Xem thêm »

Girls' Generation

Girls' Generation (Tiếng Nhật: しょうじょじだい; Rōmaji: Shōjo Jidai) là một nhóm nhạc nữ tiêu biểu của Hàn Quốc được S.M. Entertainment thành lập và quản lý, đội hình hiện tại của nhóm bao gồm 8 thành viên Taeyeon, Sunny, Tiffany, Hyoyeon, Yuri, Sooyoung, Yoona, Seohyun.

Mới!!: Seoul và Girls' Generation · Xem thêm »

Gongju

Gongju (Hán Việt: Công Châu), là một thành phố của tỉnh Chungcheong Nam, Hàn Quốc.

Mới!!: Seoul và Gongju · Xem thêm »

Guam

Guam (tiếng Chamorro: Guåhan), tên chính thức là Lãnh thổ Guam, là một hải đảo nằm ở miền tây Thái Bình Dương và là một lãnh thổ có tổ chức nhưng chưa hợp nhất của Hoa Kỳ.

Mới!!: Seoul và Guam · Xem thêm »

Guro-gu

Guro-gu (Hangul: 구로구, Hanja 九老區:, Hán Việt: Cửu Lão Khu) là một quận (gu) của thủ đô Seoul, Hàn Quốc.

Mới!!: Seoul và Guro-gu · Xem thêm »

Gwanak-gu

Gwanak-gu (Hangul: 관악구, Hanja 冠岳區:, Hán Việt: Quán Nhạc Khu) là một quận (gu) của thủ đô Seoul, Hàn Quốc.

Mới!!: Seoul và Gwanak-gu · Xem thêm »

Gwangjin-gu

Gwangjin-gu (Hangul:광진구, Hanja; 廣津區:, Hán Việt: Quảng Tân khu) là một quận (gu) của thủ đô Seoul, Hàn Quốc.

Mới!!: Seoul và Gwangjin-gu · Xem thêm »

Gyeongbokgung

Ngai vàng bên trong Gyeongbokgung Gyeongbokgung (Hangul: 경복궁, Hanja: 景福宮; Hán Việt:Cảnh Phúc Cung) hay còn gọi Cung Cảnh Phúc là một hoàng cung nằm ở phía bắc Seoul, Hàn Quốc.

Mới!!: Seoul và Gyeongbokgung · Xem thêm »

Gyeonggi

Gyeonggi-do (phát âm tiếng Hàn: "kjʌŋ.ɡi.do", âm Hán Việt:Kinh Kỳ đạo) là tỉnh đông dân nhất tại Hàn Quốc.

Mới!!: Seoul và Gyeonggi · Xem thêm »

Gyeongju

Gyeongju (phát âm tiếng Hàn:"kjəːŋdʑu", Hán Việt: Khánh Châu) là một thành phố ven biển nằm ở góc đông nam của tỉnh Gyeongsang Bắc tại Hàn Quốc.

Mới!!: Seoul và Gyeongju · Xem thêm »

Hangul

Chosŏn'gŭl – tiếng Triều Tiên: 조선글(âm Việt: Chô-Xon-KưL; tiếng Hán: 朝鮮言 - Triều Tiên ngôn); Latinh cải tiến: Joseon(-)geul; McCune-Reischauer: Chosŏn'gŭl, tức Hangul – tiếng Hàn: 한글 (âm Việt: Han-KưL; Latinh cải tiến: Han(-)geul; McCune-Reischauer: Han'gŭl; Hanja: 諺文– là bảng chữ cái tượng thanh của người Triều Tiên dùng để viết tiếng Triều Tiên, khác với hệ thống chữ tượng hình Hancha mượn từ chữ Hán. Về các cách phát âm La tinh khác của "Hangul", xin xem mục Tên gọi dưới đây. Thoạt nhìn, Chosŏn'gŭl trông có vẻ như kiểu chữ biểu ý (hay có thể xem là tượng hình), thực sự nó là chữ biểu âm. Mỗi đơn vị âm tiết Chosŏn'gŭl bao gồm ít nhất hai trong số 24 tự mẫu (chamo): 14 phụ âm và 10 nguyên âm. Trong lịch sử, bảng chữ cái tiếng Triều Tiên có một số nguyên âm và phụ âm nữa. (Xem Chamo không dùng nữa.) Để tìm hiểu về cách phát âm các chữ cái này, xin xem Âm vị học. Từ ''hangul'' (Latinh cải tiến) được viết bằng Chosŏn'gŭl.

Mới!!: Seoul và Hangul · Xem thêm »

Hanja

Hanja (한자 - "Hán tự") là tên gọi trong tiếng Triều Tiên để chỉ chữ Hán.

Mới!!: Seoul và Hanja · Xem thêm »

Hà Nội

Hà Nội là thủ đô của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và cũng là kinh đô của hầu hết các vương triều phong kiến Việt trước đây.

Mới!!: Seoul và Hà Nội · Xem thêm »

Hàn Quốc

Đại Hàn Dân Quốc, thường được gọi ngắn gọn là Hàn Quốc, còn được gọi bằng các tên khác là Nam Hàn, Đại Hàn, Nam Triều Tiên hoặc Cộng hòa Triều Tiên, là một quốc gia thuộc Đông Á, nằm ở nửa phía nam của bán đảo Triều Tiên.

Mới!!: Seoul và Hàn Quốc · Xem thêm »

Hiệp hội Vận tải Hàng không Quốc tế

Logo của IATA Hiệp hội Vận tải Hàng không Quốc tế (International Air Transport Association viết tắt IATA) là một nhóm nghề nghiệp quốc tế của các hãng hàng không có trụ sở tại Montreal, Quebec, Canada (nơi ICAO ngẫu nhiên cũng đóng trụ sở, dù đây là cơ quan khác hẳn).

Mới!!: Seoul và Hiệp hội Vận tải Hàng không Quốc tế · Xem thêm »

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.

Mới!!: Seoul và Hoa Kỳ · Xem thêm »

Hoàng Hải

Hoàng Hải (Yellow Sea) Hoàng Hải (tiếng Hán: 黄海, Wade-Giles: Huang-hai) là một biển nhỏ thuộc Thái Bình Dương nằm giữa bán đảo Triều Tiên và Trung Quốc, ở phía bắc Đông Hải.

Mới!!: Seoul và Hoàng Hải · Xem thêm »

Honolulu

Honolulu là thủ phủ của tiểu bang Hawaii của Hoa Kỳ.

Mới!!: Seoul và Honolulu · Xem thêm »

Hy Lạp

Hy Lạp (tiếng Hy Lạp: Ελλάδα Ellada hay Ελλάς Ellas), tên chính thức là Cộng hòa Hy Lạp (Ελληνική Δημοκρατία, Elliniki Dimokratia), là một quốc gia thuộc khu vực châu Âu, nằm phía nam bán đảo Balkan.

Mới!!: Seoul và Hy Lạp · Xem thêm »

Hyundai

Tập đoàn Hyundai (tiếng Hàn: 현대 자동차 그룹(Hyeondae jadongcha geurub), Hanja: 現代 自動車 그룹 ("Hiện đại Tự động xa Tập đoàn"); tiếng Anh: Hyundai Motor Group; tiếng Trung: 现代集团 (Hiện đại Tập đoàn)) là tập đoàn đa quốc gia của Hàn Quốc có trụ sở chính tại Seoul.

Mới!!: Seoul và Hyundai · Xem thêm »

Incheon

Incheon (âm Hán-Việt: Nhân Xuyên), tên chính thức thành phố đô thị Incheon (인천 광역시), là một thành phố nằm ở phía tây bắc Hàn Quốc, giáp với thủ đô Seoul và tỉnh Gyeonggi về phía đông và biển Hoàng Hải ở phía Tây.

Mới!!: Seoul và Incheon · Xem thêm »

Indonesia

Indonesia (tên chính thức: Cộng hòa Indonesia, tiếng Indonesia: Republik Indonesia) trước đó trong tài liệu tiếng Việt quốc gia này từng được gọi là nước Nam Dương, là một quốc gia nằm giữa Đông Nam Á và Châu Đại Dương.

Mới!!: Seoul và Indonesia · Xem thêm »

Internet

Hình vẽ một phần rất nhỏ của World Wide Web, bao gồm một số siêu liên kết Internet (phiên âm Tiếng VIệt: in-tơ-nét) là một hệ thống thông tin toàn cầu có thể được truy nhập công cộng gồm các mạng máy tính được liên kết với nhau.

Mới!!: Seoul và Internet · Xem thêm »

Jakarta

Jakarta (phiên âm tiếng Việt: Gia-các-ta), tên đầy đủ là Tỉnh Đặc khu Thủ đô Jakarta (tiếng Indonesia: Propinsi Daerah Khusus Ibukota Jakarta, viết tắt là Propinsi DKI Jakarta hoặc DKI Jakarta) là thủ đô và là thành phố lớn nhất của Indonesia.

Mới!!: Seoul và Jakarta · Xem thêm »

Jongmyo

Jongmyo (Hangul: 종묘; Han-ja: 宗廟, Hán Việt: Tông Miếu) là miếu thờ các vua và hoàng hậu của Triều Tiên vương triều.

Mới!!: Seoul và Jongmyo · Xem thêm »

Jongno-gu

Jongro-gu (Hangul: 종로구 (Chông-nô-gu); Hanja: 鍾路區; Hán Việt: Chung Lộ khu) là một quận (gu) của thủ đô Seoul, Hàn Quốc.

Mới!!: Seoul và Jongno-gu · Xem thêm »

Jung-gu, Seoul

Jung-gu (Hay: Joong-gu) (Hangul: 중구, Hanja: 中區, Hán Việt: Trung khu) là một quận (gu) của thủ đô Seoul, Hàn Quốc.

Mới!!: Seoul và Jung-gu, Seoul · Xem thêm »

Jungnang-gu

Jungnang-gu (Hangul: 중랑구, Hanja: 中浪區, Hán Việt: Trung Lang/Lãng khu) là một quận (gu) của thủ đô Seoul, Hàn Quốc.

Mới!!: Seoul và Jungnang-gu · Xem thêm »

K-pop

K-pop (viết tắt của từ tiếng Anh Korean pop, tức nhạc pop tiếng Hàn hay nhạc pop Hàn Quốc;, còn được gọi là Kayo hay Gayo), là một thể loại âm nhạc có nguồn gốc từ Hàn Quốc đặc trưng bởi rất nhiều các yếu tố nghe nhìn trực quan.

Mới!!: Seoul và K-pop · Xem thêm »

Kaesong

Kaesŏng (Gaeseong, Hán-Việt: Khai Thành; phiên âm tiếng Việt: Kê-xâng) là một thành phố ở tỉnh Bắc Hwanghae, phía nam Bắc Triều Tiên (DPRK).

Mới!!: Seoul và Kaesong · Xem thêm »

Kazakhstan

Cộng hoà Kazakhstan (phiên âm tiếng Việt: Ca-dắc-xtan; tiếng Kazakh: Қазақстан Республикасы, Qazaqstan Respublïkası; tiếng Nga: Республика Казахстан, Respublika Kazakhstan) là một quốc gia trải rộng trên phần phía bắc và trung tâm của lục địa Á-Âu.

Mới!!: Seoul và Kazakhstan · Xem thêm »

Kì tích sông Hán

ngàn tỷ đô la Mỹ trong chưa đầy một nửa thế kỷ, từ năm 1960 đến 2007. Hình chụp bán đảo Triều Tiên ban đêm, cho thấy sự khác biệt giữa mức tiêu thụ năng lượng của Bắc Triều Tiên và Hàn Quốc. Hán giang kỳ tích, nhiều báo chí ở Việt Nam thường gọi nhầm là Kỳ tích sông Hàn hay Huyền thoại sông Hàn (do nhầm chữ Hán trong sông Hán (Hangul: 한강; Hanja: 漢江), thành chữ Hàn trong Đại Hàn dân quốc (Hangul: 대한민국; Hanja: 大韓民國)), là cụm từ đề cập tới thời kỳ tăng trưởng kinh tế do xuất khẩu mang lại, công nghiệp hóa và hiện đại hóa nhanh chóng, thành tự công nghệ to lớn, sự phát triển nhanh chóng về chất lượng giáo dục, sự tăng lên nhanh chóng của mức sống và quá trình đô thị hóa nhanh, bùng nổ xây dựng cao ốc, tiến trình dân chủ hóa và toàn cầu hóa nhanh đã chuyển Hàn Quốc từ đống tro tàn của cuộc Chiến tranh Triều Tiên thành một quốc gia phát triển và thịnh vượng với tổng sản phẩm nội địa (GDP) cán mốc 1.000 tỷ USD cũng như nhiều tập đoàn lớn nổi tiếng như Samsung, LG và Hyundai cũng như việc chủ trì Olympic Mùa hè 1988 và FIFA World Cup 2002.

Mới!!: Seoul và Kì tích sông Hán · Xem thêm »

Khu Dobong

Không có mô tả.

Mới!!: Seoul và Khu Dobong · Xem thêm »

Khu phi quân sự Triều Tiên

Khu phi quân sự bán đảo Triều Tiên (tiếng Anh: Korean Demilitarized Zone; tiếng Triều Tiên: 한반도 비무장지대, 韓半島非武裝地帶, âm Hán Việt: Hàn bán đảo phi võ trang địa đới) là vùng giới tuyến cấm các hoạt động quân sự tại bán đảo Triều Tiên.

Mới!!: Seoul và Khu phi quân sự Triều Tiên · Xem thêm »

Kia Motors

Tập đoàn KIA (KIΛ) có trụ sở chính tại Seoul, là công ty sản xuất ô tô lớn thứ 2 tại Hàn Quốc sau Hyundai với doanh thu hơn 2.7 triệu chiếc năm 2012 và gần 2.75 triệu xe năm 2013.

Mới!!: Seoul và Kia Motors · Xem thêm »

Kitô giáo

Kitô giáo (thuật ngữ phiên âm) hay Cơ Đốc giáo (thuật ngữ Hán-Việt) là một trong các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham, Abraham là tổ phụ của người Do Thái và người Ả Rập (hai tôn giáo còn lại là Do Thái giáo và Hồi giáo), đặt nền tảng trên giáo huấn, sự chết trên thập tự giá và sự sống lại của Chúa Giêsu Kitô như được ký thuật trong Kinh thánh Tân Ước.

Mới!!: Seoul và Kitô giáo · Xem thêm »

Liên đoàn Taekwondo thế giới

Liên đoàn Taekwondo thế giới (tiếng Anh: World Taekwondo Federation hay WTF) là một tổ chức được Ủy ban Olympic Quốc tế (IOC) công nhận là liên đoàn thể thao quản lý môn võ Taekwondo ở tầm quốc tế.

Mới!!: Seoul và Liên đoàn Taekwondo thế giới · Xem thêm »

Luân Đôn

Luân Đôn (âm Hán Việt của 倫敦, London) là thủ đô của Anh và Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, đồng thời là vùng đô thị lớn nhất Vương quốc Liên hiệp Anh và cũng là khu vực đô thị rộng thứ hai về diện tích trong Liên minh châu Âu (EU).

Mới!!: Seoul và Luân Đôn · Xem thêm »

Mapo-gu

Mapo-gu (Hangul: 마포구, Hanja: 麻浦區, Hán Việt: Ma Phố khu) là một quận (gu) của thủ đô Seoul, Hàn Quốc.

Mới!!: Seoul và Mapo-gu · Xem thêm »

Mông Cổ

Mông Cổ (tiếng Mông Cổ: 50px trong chữ viết Mông Cổ; trong chữ viết Kirin Mông Cổ) là một quốc gia có chủ quyền nội lục nằm tại Đông Á. Lãnh thổ Mông Cổ gần tương ứng với Ngoại Mông trong lịch sử, và thuật ngữ này đôi khi vẫn được sử dụng để chỉ quốc gia hiện tại.

Mới!!: Seoul và Mông Cổ · Xem thêm »

Mùa hạ

Mùa hạ hay mùa hè là một trong bốn mùa thường được công nhận ở các vùng ôn đới và cận cực.

Mới!!: Seoul và Mùa hạ · Xem thêm »

Mùa mưa

Mùa mưa là thuật ngữ (từ) thông thường được sử dụng để miêu tả các mùa trong đó lượng mưa trung bình trong khu vực được tăng lên đáng kể.

Mới!!: Seoul và Mùa mưa · Xem thêm »

Moskva

Quang cảnh Moskva, với Nhà thờ Chúa Cứu thế ở bên trái, điện Kremli ở bên phải Nhà thờ hình củ tỏi Thánh Basel Nhà hát Lớn (Bolshoi), ''trái'', và Nhà hát Nhỏ (Malyi), ''phải'' Moskva là trung tâm của ba lê (ballet) và các nghệ thuật múa Nga.

Mới!!: Seoul và Moskva · Xem thêm »

N Seoul Tower

N Seoul Tower,, chính thức là YTN Seoul Tower và thường được biết đến với tên Namsan Tower hoặc Seoul Tower, là tháp truyền thông và quan sát nằm ở núi Namsan trung tâm Seoul Hàn Quốc.

Mới!!: Seoul và N Seoul Tower · Xem thêm »

Nam Á

Nam Á (còn gọi là tiểu lục địa Ấn Độ) là thuật ngữ dùng để chỉ khu vực miền nam của châu Á, gồm các quốc gia hạ Himalaya và lân cận.

Mới!!: Seoul và Nam Á · Xem thêm »

Namsan

Namsan (Nam Sơn) là một đỉnh núi cao 262 mét ở quận Jung-gu của trung tâm phía nam Seoul, Hàn Quốc.

Mới!!: Seoul và Namsan · Xem thêm »

Nga

Nga (p, quốc danh hiện tại là Liên bang Nga (Российская Федерация|r.

Mới!!: Seoul và Nga · Xem thêm »

Người Hoa

Người Hoa có thể đề cập đến.

Mới!!: Seoul và Người Hoa · Xem thêm »

Người Nhật

Người Nhật Bản (kanji:日本人, rōmaji: nihonjin, nipponjin) là dân tộc chi phối Nhật Bản.

Mới!!: Seoul và Người Nhật · Xem thêm »

Người Triều Tiên

Người Triều Tiên hay Người Hàn (Hangeul: 조선민족(Chosŏn-injok - "Triều Tiên dân tộc") hay 한민족(Han-injok - "Hàn dân tộc")) là một sắc tộc và dân tộc Đông Á, có nguồn gốc tại bán đảo Triều Tiên và vùng Mãn Châu.

Mới!!: Seoul và Người Triều Tiên · Xem thêm »

Nhà Triều Tiên

Nhà Triều Tiên (chữ Hán: 朝鮮王朝; Hangul: 조선왕조; Romaji: Joseon dynasty; 1392 – 1910) hay còn gọi là Lý Thị Triều Tiên (李氏朝鲜), là một triều đại được thành lập bởi Triều Tiên Thái Tổ Lý Thành Quế và tồn tại hơn 5 thế kỷ.

Mới!!: Seoul và Nhà Triều Tiên · Xem thêm »

Nhật Bản

Nhật Bản (日本 Nippon hoặc Nihon; tên chính thức hoặc Nihon-koku, "Nhật Bản Quốc") là một đảo quốc ở vùng Đông Á. Tọa lạc trên Thái Bình Dương, nước này nằm bên rìa phía đông của Biển Nhật Bản, Biển Hoa Đông, Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên và vùng Viễn Đông Nga, trải dài từ Biển Okhotsk ở phía bắc xuống Biển Hoa Đông và đảo Đài Loan ở phía nam.

Mới!!: Seoul và Nhật Bản · Xem thêm »

Nho giáo

Tranh vẽ của Nhật Bản mô tả Khổng Tử, người sáng lập ra Nho giáo. Dòng chữ trên cùng ghi "''Tiên sư Khổng Tử hành giáo tượng''" Nho giáo (儒教), còn gọi là đạo Nho hay đạo Khổng là một hệ thống đạo đức, triết học xã hội, triết lý giáo dục và triết học chính trị do Khổng Tử đề xướng và được các môn đồ của ông phát triển với mục đích xây dựng một xã hội thịnh trị.

Mới!!: Seoul và Nho giáo · Xem thêm »

Nowon-gu

Nowon-gu (Hangul: 노원구; Hanja: 蘆原區; Hán Việt: Lô Nguyên khu) là một quận (gu) của thủ đô Seoul, Hàn Quốc.

Mới!!: Seoul và Nowon-gu · Xem thêm »

Paris

Paris là thành phố thủ đô của nước Pháp, cũng là một trong ba thành phố phát triển kinh tế nhanh nhất thế giới cùng Luân Đôn và New York và cũng là một trung tâm hành chính của vùng Île-de-France.

Mới!!: Seoul và Paris · Xem thêm »

Pháp

Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.

Mới!!: Seoul và Pháp · Xem thêm »

Phật giáo

Bánh xe Pháp Dharmacakra, biểu tượng của Phật giáo, tượng trưng cho giáo pháp, gồm Tứ diệu đế, Bát chính đạo, Trung đạo Phật giáo (chữ Hán: 佛教) là một loại tôn giáo bao gồm một loạt các truyền thống, tín ngưỡng và phương pháp tu tập dựa trên lời dạy của một nhân vật lịch sử là Tất-đạt-đa Cồ-đàm (悉達多瞿曇).

Mới!!: Seoul và Phật giáo · Xem thêm »

Phương ngữ Seoul

Phương ngữ Seoul (서울말) hoặc Gyeonggi của Tiếng Hàn là nền tảng chuẩn ngôn ngữ của Triều Tiên và Hàn Quốc.

Mới!!: Seoul và Phương ngữ Seoul · Xem thêm »

Roma

Roma (Roma; Rōma; còn gọi Rôma hay La Mã trong tiếng Việt) là thủ đô của nước Ý. Roma là thành phố và là cộng đồng lớn nhất và đông dân nhất ở Ý với hơn 2,7 triệu cư dân trong phạm vi 1.285,3 km2, nếu tính cả khu vực đô thị xung quanh là 3,8 triệu.

Mới!!: Seoul và Roma · Xem thêm »

Samsung Tower Palace

Samsung Tower Palace là một nhóm gồm 7 tòa nhà, đặt tên theo thứ tự từ A-G. Nó nằm ở Dogok-dong, Gangnam-gu, Seoul, Hàn Quốc.

Mới!!: Seoul và Samsung Tower Palace · Xem thêm »

San Francisco

San Francisco, tên chính thức Thành phố và Quận San Francisco, là một trung tâm văn hóa và tài chính hàng đầu của Bắc California và vùng vịnh San Francisco.

Mới!!: Seoul và San Francisco · Xem thêm »

Sân bay Changi Singapore

Sân bay Quốc tế Singapore Changi (tiếng Anh: Singapore Changi International Airport), hoặc được phổ biến hơn bởi một cách gọi đơn giản là Sân bay Changi (Changi Airport) là một trung tâm vận chuyển hàng không quốc tế (cảng trung chuyển hàng không) lớn và là cửa ngõ rất quan trọng của châu Á nói chung và Đông Nam Á nói riêng.

Mới!!: Seoul và Sân bay Changi Singapore · Xem thêm »

Sân bay quốc tế Gimpo

Sân bay quốc tế Gimpo (김포국제공항; Hán tự Triều Tiên: 金浦國際空港; Hán-Việt: Kim Phố quốc tế không cảng), hay thường gọi là Sân bay Gimpo (trước đây Sân bay quốc tế Kimpo), nằm tại phía Tây Seoul và đã là sân bay quốc tế chính của Seoul (Thủ Nhĩ, tên cũ: Hán Thành) và Hàn Quốc trước khi bị Sân bay quốc tế Incheon (Nhân Xuyên) thay thế năm 2001.

Mới!!: Seoul và Sân bay quốc tế Gimpo · Xem thêm »

Sân bay quốc tế Hồng Kông

Máy bay Airbus A330-200 (Air Seychelles) và tháp kiểm soát sân bay Sân bay Quốc tế Hồng Kông (tiếng Anh: Hong Kong International Airport; IATA: HKG, ICAO: VHHH; tiếng Hoa: 香港國際機場, pinyin: Xiānggǎng Guójì Jīchǎng), hay còn gọi là Sân bay Chek Lap Kok sân bay dân dụng chính của Đặc khu hành chính Hồng Kông, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Seoul và Sân bay quốc tế Hồng Kông · Xem thêm »

Sân bay quốc tế Hồng Kiều Thượng Hải

Sân bay quốc tế Hồng Kiều Thượng Hải (tên tiếng Anh: Shanghai Hongqiao International Airport (tiếng Hoa giản thể: 上海虹桥国际机场, tiếng Hoa phồn thể: 上海虹橋國際機場, bính âm: Shànghǎi Hóngqiáo Guójì Jīcháng, Dịch: Sân bay quốc tế Cầu Vồng Thượng Hải) là một trong hai sân bay ở Thượng Hải, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa. Sân bay này nằm ở phía Tây của khu đô thị hóa khá cao của Thượng Hải.

Mới!!: Seoul và Sân bay quốc tế Hồng Kiều Thượng Hải · Xem thêm »

Sân bay quốc tế Incheon

Sân bay Quốc tế Incheon (Hangul: 인천국제공항, Hanja: 仁川國際空港, tiếng Anh: Incheon International Airport)) hay có cách gọi đơn giản là Sân bay Incheon (tiếng Anh: Incheon Airport) là sân bay quốc tế chính của thủ đô Seoul (Hàn Quốc) và là sân bay lớn nhất Hàn Quốc. Đây là một trong những cảng trung chuyển hàng không lớn nhất và nhộn nhịp nhất trên thế giới, là cửa ngõ quan trọng vào Đông Á và cả châu Á. Sân bay này nằm tại thành phố Incheon (Nhân Xuyên), phục vụ chính cho thủ đô Seoul và các vùng xung quanh cũng như cả nước Hàn Quốc. Kể từ nằm 2005, Sân bay Incheon lọt vào danh sách những sân bay tốt nhất thế giới do Hội đồng cảng hàng không quốc tế (Airports Council International - ACI) đánh giá khảo sát và được đánh giá là một trong 3 sân bay 5 sao trên thế giới cùng với sân bay Hong Kong ở Hồng Kông và Sân bay Changi ở Singapore theo nghiên cứu và khảo sát của Skytrax Tọa lạc khoảng 70 km (43 dặm) về hướng Tây của Seoul, thủ đô và là thành phố lớn nhất ở Hàn Quốc, Sân bay Incheon là trung tâm hoạt động chính của các hãng Korean Air, Asiana Airlines và Polar Air Cargo Sân bay này bắt đầu hoạt động vào năm 2001 nhằm thay thế cho Sân bay Gimpo - Sân bay mà sau đó trở thành sân bay quốc nội và chỉ còn một vài chặng bay quốc tế ngắn đến Tokyo-Haneda, Thượng Hải-Hồng Kiều và Osaka-Kansai Sân bay Incheon hiện nay đã trở thành sân bay trung chuyển các chuyến bay, hành khách và hàng hóa chính cho cả khu vực Đông Á, Sân bay này cũng là sân bay nhộn nhịp thứ 8 ở châu Á và thứ 15 trên thế giới về mặt vận tải hàng hóa và là sân bay nhộn nhịp thứ 11 trên thế giới về mặt vận tải hành khách vào năm 2006. Sân bay Incheon hiện tại có 1 sân golf, các dịch vụ spa, các phòng nghỉ cá nhân, khách sạn, sòng bạc, các khu vườn trong nhà ga, các khu mua sắm, giải trí, các khu ăn uống rộng lớn và 1 Bảo tàng văn hóa Hàn Quốc Mã IATA: ICN, mã ICAO: RKSI Sân bay Incheon - Sảnh triển lãm Sân bay Incheon - Lối vào Sân bay Incheon - Khu vực cổng Máy bay tại sân bay Incheon.

Mới!!: Seoul và Sân bay quốc tế Incheon · Xem thêm »

Sân bay quốc tế Tokyo

Sân bay Haneda năm 1937 Ga Nội địa của sân bay Haneda Sân bay Quốc tế Tokyo (tiếng Nhật: 東京国際空港- Tōkyō Kokusai Kūkō, Đông Kinh quốc tế không cảng) hay tên thông dụng: Sân bay Haneda (羽田空港, Haneda Kūkō, Vũ Điền không cảng) (IATA: HND, ICAO: RJTT) là tên một sân bay ở khu Ota, Tokyo, Nhật Bản.

Mới!!: Seoul và Sân bay quốc tế Tokyo · Xem thêm »

Sân vận động World Cup Seoul

Sân vận động World Cup Seoul, còn được biết đến là Sân vận động Sangam, nằm ở Seongsan-dong, Mapo-gu, Seoul, Hàn Quốc.

Mới!!: Seoul và Sân vận động World Cup Seoul · Xem thêm »

São Paulo

São Paulo (phát âm; tiếng Bồ Đào Nha đọc gần như "xao pao-lu", có nghĩa là "Thánh Phaolô") là thủ phủ của bang São Paulo ở phía đông nam Brasil, cách Rio de Janeiro 400 km và cách thủ đô liên bang, Brasília, 1030 km.

Mới!!: Seoul và São Paulo · Xem thêm »

Sông Hán

Sông Hán hay Hán giang có thể là tên của các con sông.

Mới!!: Seoul và Sông Hán · Xem thêm »

Sông Hán (Triều Tiên)

Sông Hán hay Hán giang (Hangul: 한강; Hanja: 漢江; phiên tự mới của Hàn Quốc: Han-gang; phiên âm McCune-Reischauer: Han'gang; âm Hán Việt: Hán Giang) là con sông lớn ở Hàn Quốc, là con sông dài thứ tư ở bán đảo Triều Tiên sau các sông Áp Lục, Đồ Môn, Lạc Đông.

Mới!!: Seoul và Sông Hán (Triều Tiên) · Xem thêm »

Seocho-gu

Seocho-gu (Hangul: 서초구; Hanja: 瑞草區; Hán Việt: Thụy Thảo khu) là một quận (gu) của thủ đô Seoul, Hàn Quốc.

Mới!!: Seoul và Seocho-gu · Xem thêm »

Seodaemun-gu

Seodaemun-gu (Hangul:서대문구; Hanja: 西大門區; Hán Việt: Tây Đại Môn khu) là một quận (gu) của thủ đô Seoul, Hàn Quốc.

Mới!!: Seoul và Seodaemun-gu · Xem thêm »

Seongbuk-gu

Seongbuk-gu (Hangul: 성북구; Hanja: 城北區; Hán Việt: Thành Bắc khu) là một quận (gu) của thủ đô Seoul, Hàn Quốc.

Mới!!: Seoul và Seongbuk-gu · Xem thêm »

Seongdong-gu

Seongdong-gu (Hangul: 성북구; Hanja: 城東區; Hán Việt: Thành Đông khu) là một quận (gu) của thủ đô Seoul, Hàn Quốc.

Mới!!: Seoul và Seongdong-gu · Xem thêm »

Shaman giáo

Saman giáo là một hình thức tôn giáo cổ xưa thông qua những người môi giới để giao tiếp với thần linh, qua đó nhờ thần linh giúp đỡ những điều mình mong muốn.

Mới!!: Seoul và Shaman giáo · Xem thêm »

Skytrax

Skytrax là một hãng tư vấn đóng trụ sở ở Vương quốc Anh, khuôn mặt chúng của Inflight Research Services (Dịch vụ Nghiên cứu trên chuyến bay), trong đó có một trong những tạp chí và trang mạng xếp hạng các hãng hàng không và sân bay lớn nhất.

Mới!!: Seoul và Skytrax · Xem thêm »

Songpa-gu

Songpa-gu (Hangul: 송파구; Hanja: 松坡區; Hán Việt: Tùng Pha khu) là một quận (gu) của thủ đô Seoul, Hàn Quốc.

Mới!!: Seoul và Songpa-gu · Xem thêm »

Super Junior

Super Junior (슈퍼주니어) là một nhóm nhạc nam Hàn Quốc.

Mới!!: Seoul và Super Junior · Xem thêm »

Sydney

Thành phố Sydney là thành phố lớn nhất, nổi tiếng nhất và lâu đời nhất của nước Úc.

Mới!!: Seoul và Sydney · Xem thêm »

Taekwondo

phải Taekwondo, Tae Kwon Do, Taekwon-Do (태권도, 跆拳道, âm Hán Việt: Đài quyền đạo), là môn thể thao quốc gia của Hàn Quốc và là loại hình võ đạo (mudo) thường được tập luyện nhất của nước này.

Mới!!: Seoul và Taekwondo · Xem thêm »

Tam Quốc (Triều Tiên)

Thời đại Tam Quốc Triều Tiên đề cập đến các vương quốc Triều Tiên cổ đại là Cao Câu Ly (Goguryeo), Bách Tế (Baekje) và Tân La (Silla), đã thống trị bán đảo Triều Tiên và nhiều phần của Mãn Châu trong hầu hết Thiên niên kỷ 1.

Mới!!: Seoul và Tam Quốc (Triều Tiên) · Xem thêm »

Tàu điện ngầm

nh trong ga Kiep của tàu điện ngầm Moskva, Nga kính đóng mở tự động trên nhà ga Tàu điện ngầm là hệ thống rộng lớn dùng chuyên chở hành khách trong một vùng đô thị, thường chạy trên đường ray.

Mới!!: Seoul và Tàu điện ngầm · Xem thêm »

Tân La

Tân La (57 TCN57 TCN là theo Tam quốc sử ký; tuy nhiên Seth 2010 có lưu ý rằng "những mốc thời gian này là có trách nhiệm và được ghi trong nhiều sách giáo khoa và các tài liệu xuất bản tại Hàn Quốc hiện nay, nhưng cơ sở của nó là dựa trên thần thoại; chỉ duy có Cao Câu Ly là có thể truy tìm được một khoảng thời gian nào đó gần sự sáng lập theo huyền thoại của nó." – 935 CN) là một trong Tam Quốc Triều Tiên, và là một trong số các Triều đại duy trì liên tục lâu nhất trong lịch sử châu Á. Vương quốc do Phác Hách Cư Thế (Park Hyeokgeose) sáng lập, ông cũng được biết đến với vị thế là người khởi thủy của dòng họ Park (박, 朴, Phác) tại Triều Tiên, tuy nhiên Triều đại này lại do gia tộc Kim Gyeongju (김, 金) nắm giữa ngai vàng trong hầu hết 992 năm lịch s. Ban đầu, Tân La chỉ là một bộ lạc trong liên minh Thìn Hàn (Jinhan), từng liên minh với nhà Đường tại Trung Quốc, Tân La cuối cùng đã chinh phục được Bách Tế (Baekje) vào năm 660 và Cao Câu Ly (Goguryeo) vào năm 668.

Mới!!: Seoul và Tân La · Xem thêm »

Tân La Thống nhất

Tân La thống nhất là một nhà nước tồn tại trong thời gian từ năm 668 đến năm 935 tại Tân La, bán đảo Triều Tiên.

Mới!!: Seoul và Tân La Thống nhất · Xem thêm »

Tòa nhà 63

Toà nhà 63 (Hangul: 63 빌딩 hay 육삼 빌딩), tên chính thức (63 city) Thành phố 63, là một tòa nhà chọc trời trên đảo Yeouido, nhìn ra các sông Hán, Seoul, Hàn Quốc.

Mới!!: Seoul và Tòa nhà 63 · Xem thêm »

Tập đoàn LG

LG là một tập đoàn lớn của Hàn Quốc (LG Group), các sản phẩm chính của tập đoàn gồm hàng điện tử, điện thoại và sản phẩm dầu khí.

Mới!!: Seoul và Tập đoàn LG · Xem thêm »

Tập đoàn Samsung

Tập đoàn Samsung (tiếng Hàn: 삼성 (Romaja: "Samseong", phiên âm chuẩn: "Xam-xâng"); Hanja: 三星; âm Hán Việt: "Tam Tinh" -nghĩa là "3 ngôi sao"), là một tập đoàn đa quốc gia của Hàn Quốc có tổng hành dinh đặt tại Samsung Town, Seoul.

Mới!!: Seoul và Tập đoàn Samsung · Xem thêm »

Từ Hán-Việt

Từ Hán-Việt là từ vựng sử dụng trong tiếng Việt có gốc từ tiếng Trung Quốc nhưng đọc theo âm Việt.

Mới!!: Seoul và Từ Hán-Việt · Xem thêm »

Tổng công ty đường sắt cao tốc đô thị Seoul

Tổng công ty đường sắt cao tốc đô thị Seoul (SMRT) được thành lập vào 1994 để điều hành Tàu điện ngầm Seoul tuyến 5, 6, 7, 8 ở Seoul, Hàn Quốc.

Mới!!: Seoul và Tổng công ty đường sắt cao tốc đô thị Seoul · Xem thêm »

Thành phố đặc biệt của Hàn Quốc

Thành phố đặc biệt là một trong những cấp đầu tiên của phân cấp hành chính ở Hàn Quốc.

Mới!!: Seoul và Thành phố đặc biệt của Hàn Quốc · Xem thêm »

Thành phố New York

New York (cũng gọi Nữu Ước) tên chính thức City of New York, là thành phố đông dân nhất tại Hoa Kỳ và trung tâm của Vùng đô thị New York, một trong những vùng đô thị đông dân nhất trên thế giới.

Mới!!: Seoul và Thành phố New York · Xem thêm »

Thành phố toàn cầu

Thành phố toàn cầu hay Thành phố đẳng cấp thế giới là một khái niệm của tổ chức Globalization and World Cities Study Group and Network (GaWC), ban đầu có cơ sở tại Đại học Loughborough, đưa ra.

Mới!!: Seoul và Thành phố toàn cầu · Xem thêm »

Thái Lan

Thái Lan (tiếng Thái: ประเทศไทย "Prathet Thai"), tên chính thức: Vương quốc Thái Lan (tiếng Thái: ราชอาณาจักรไทย Racha-anachak Thai), là một quốc gia nằm ở vùng Đông Nam Á, phía bắc giáp Lào và Myanma, phía đông giáp Lào và Campuchia, phía nam giáp vịnh Thái Lan và Malaysia, phía tây giáp Myanma và biển Andaman.

Mới!!: Seoul và Thái Lan · Xem thêm »

Thập niên 1990

Trong âm Hán - Việt thì niên có nghĩa là năm (dùng để chỉ thời gian).

Mới!!: Seoul và Thập niên 1990 · Xem thêm »

Thế vận hội Mùa hè 1988

Thế vận hội Mùa hè 1988, tên chính thức là Thế vận hội Mùa hè thứ XXIV, là một sự kiện thể thao quốc tế quan trọng diễn ra tại thủ đô Seoul của Hàn Quốc từ ngày 17 tháng 9 đến 2 tháng 10 năm 1988.

Mới!!: Seoul và Thế vận hội Mùa hè 1988 · Xem thêm »

Thủ đô của Triều Tiên

Triều Tiên đã từng có nhiều thủ đô.

Mới!!: Seoul và Thủ đô của Triều Tiên · Xem thêm »

Thổ Nhĩ Kỳ

Thổ Nhĩ Kỳ (Türkiye), tên chính thức là nước Cộng hòa Thổ Nhĩ Kỳ (Türkiye Cumhuriyeti), là một quốc gia xuyên lục địa, phần lớn nằm tại Tây Á và một phần nằm tại Đông Nam Âu.

Mới!!: Seoul và Thổ Nhĩ Kỳ · Xem thêm »

Thượng Hải

Thượng Hải (chữ Hán: 上海, bính âm: Shànghǎi) là thành phố lớn nhất Trung Quốc về dân số, p. 395.

Mới!!: Seoul và Thượng Hải · Xem thêm »

Tiếng Hàn Quốc

Tiếng Hàn Quốc hay Tiếng Triều Tiên là ngôn ngữ phổ dụng nhất tại Hàn Quốc và Triều Tiên, và là ngôn ngữ chính thức của cả hai miền Bắc và Nam bán đảo Triều Tiên.

Mới!!: Seoul và Tiếng Hàn Quốc · Xem thêm »

Tiếng Nhật

Cộng đồng nhỏ: Brasil (~1,5 triệu), Hoa Kỳ (~1,2 triệu đặc biệt ở Hawaii), Peru (~88.000), Úc (~53.000 đặc biệt ở Sydney), Hàn Quốc (16.000~20.000), Philippines (13.000), Guam (2000~).

Mới!!: Seoul và Tiếng Nhật · Xem thêm »

Tokyo

là thủ đô và một trong 47 tỉnh của Nhật Bản, thủ đô Tōkyō nằm ở phía đông của đảo chính Honshū.

Mới!!: Seoul và Tokyo · Xem thêm »

Triều Tiên thuộc Nhật

Triều Tiên thuộc Nhật là giai đoạn của Triều Tiên trong thời kỳ Nhật Bản chiếm đóng, được bắt đầu từ khi Đế quốc Nhật Bản ép ký Hiệp định Sát nhập Triều Tiên vào Lãnh thổ Nhật Bản (Nhật Hàn Tịnh Hợp điều ước hay còn gọi là Điều ước Annexation) mà người Hàn Quốc ngày nay coi cái hiệp ước năm 1910 đó là "quốc sỉ" có hiệu lực vào năm 1910 khi vua Thuần Tông của Đế quốc Đại Hàn tuyên bố thoái vị, chấm dứt triều đại Triều Tiên cai trị trong hơn 520 năm cho đến khi Đế quốc Nhật Bản đầu hàng trong Thế chiến II.

Mới!!: Seoul và Triều Tiên thuộc Nhật · Xem thêm »

Trung Á

Trung Á là một vùng của châu Á không tiếp giáp với đại dương.

Mới!!: Seoul và Trung Á · Xem thêm »

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người. Trung Quốc là quốc gia độc đảng do Đảng Cộng sản cầm quyền, chính phủ trung ương đặt tại thủ đô Bắc Kinh. Chính phủ Trung Quốc thi hành quyền tài phán tại 22 tỉnh, năm khu tự trị, bốn đô thị trực thuộc, và hai khu hành chính đặc biệt là Hồng Kông và Ma Cao. Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa cũng tuyên bố chủ quyền đối với các lãnh thổ nắm dưới sự quản lý của Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan), cho Đài Loan là tỉnh thứ 23 của mình, yêu sách này gây tranh nghị do sự phức tạp của vị thế chính trị Đài Loan. Với diện tích là 9,596,961 triệu km², Trung Quốc là quốc gia có diện tích lục địa lớn thứ tư trên thế giới, và là quốc gia có tổng diện tích lớn thứ ba hoặc thứ tư trên thế giới, tùy theo phương pháp đo lường. Cảnh quan của Trung Quốc rộng lớn và đa dạng, thay đổi từ những thảo nguyên rừng cùng các sa mạc Gobi và Taklamakan ở phía bắc khô hạn đến các khu rừng cận nhiệt đới ở phía nam có mưa nhiều hơn. Các dãy núi Himalaya, Karakoram, Pamir và Thiên Sơn là ranh giới tự nhiên của Trung Quốc với Nam và Trung Á. Trường Giang và Hoàng Hà lần lượt là sông dài thứ ba và thứ sáu trên thế giới, hai sông này bắt nguồn từ cao nguyên Thanh Tạng và chảy hướng về vùng bờ biển phía đông có dân cư đông đúc. Đường bờ biển của Trung Quốc dọc theo Thái Bình Dương và dài 14500 km, giáp với các biển: Bột Hải, Hoàng Hải, biển Hoa Đông và biển Đông. Lịch sử Trung Quốc bắt nguồn từ một trong những nền văn minh cổ nhất thế giới, phát triển tại lưu vực phì nhiêu của sông Hoàng Hà tại bình nguyên Hoa Bắc. Trải qua hơn 5.000 năm, văn minh Trung Hoa đã phát triển trở thành nền văn minh rực rỡ nhất thế giới trong thời cổ đại và trung cổ, với hệ thống triết học rất thâm sâu (nổi bật nhất là Nho giáo, Đạo giáo và thuyết Âm dương ngũ hành). Hệ thống chính trị của Trung Quốc dựa trên các chế độ quân chủ kế tập, được gọi là các triều đại, khởi đầu là triều đại nhà Hạ ở lưu vực Hoàng Hà. Từ năm 221 TCN, khi nhà Tần chinh phục các quốc gia khác để hình thành một đế quốc Trung Hoa thống nhất, quốc gia này đã trải qua nhiều lần mở rộng, đứt đoạn và cải cách. Trung Hoa Dân Quốc lật đổ triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc là nhà Thanh vào năm 1911 và cầm quyền tại Trung Quốc đại lục cho đến năm 1949. Sau khi Đế quốc Nhật Bản bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Đảng Cộng sản đánh bại Quốc dân Đảng và thiết lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại Bắc Kinh vào ngày 1 tháng 10 năm 1949, trong khi đó Quốc dân Đảng dời chính phủ Trung Hoa Dân Quốc đến đảo Đài Loan và thủ đô hiện hành là Đài Bắc. Trong hầu hết thời gian trong hơn 2.000 năm qua, kinh tế Trung Quốc được xem là nền kinh tế lớn và phức tạp nhất trên thế giới, với những lúc thì hưng thịnh, khi thì suy thoái. Kể từ khi tiến hành cuộc cải cách kinh tế vào năm 1978, Trung Quốc trở thành một trong các nền kinh kế lớn có mức tăng trưởng nhanh nhất. Đến năm 2014, nền kinh tế Trung Quốc đã đạt vị trí số một thế giới tính theo sức mua tương đương (PPP) và duy trì ở vị trí thứ hai tính theo giá trị thực tế. Trung Quốc được công nhận là một quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân và có quân đội thường trực lớn nhất thế giới, với ngân sách quốc phòng lớn thứ nhì. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trở thành một thành viên của Liên Hiệp Quốc từ năm 1971, khi chính thể này thay thế Trung Hoa Dân Quốc trong vị thế thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Trung Quốc cũng là thành viên của nhiều tổ chức đa phương chính thức và phi chính thức, trong đó có WTO, APEC, BRICS, SCO, và G-20. Trung Quốc là một cường quốc lớn và được xem là một siêu cường tiềm năng.

Mới!!: Seoul và Trung Quốc · Xem thêm »

Trung tâm thương mại thế giới Seoul

Trung tâm thương mại thế giới Seoul (WTC Seoul), còn được biết đến như COEX, là tòa nhà phức hợp nằm trung tâm xung quanh là Trung tâm hội nghị và triển lãm COEX trên Teheranno ở Samseong-dong, quận Gangnam-gu của Seoul.

Mới!!: Seoul và Trung tâm thương mại thế giới Seoul · Xem thêm »

Tuyết

Bất kỳ độ cao: Không. Tuyết, tuyết rơi hay mưa tuyết là một hiện tượng thiên nhiên, giống như mưa nhưng là mưa của những tinh thể đá nhỏ.

Mới!!: Seoul và Tuyết · Xem thêm »

Ulaanbaatar

Ulaanbaatar Ulan Bator hay Ulaanbaatar (U-lan Ba-to, còn có tên Việt hóa là Khố Luân; Улан-Батор, Ulan Bator; Улаанбаатар,,, Ulaγanbaγatur; nghĩa là "Anh hùng Đỏ") là thủ đô và cũng là thành phố lớn nhất của Mông Cổ.

Mới!!: Seoul và Ulaanbaatar · Xem thêm »

Vùng thủ đô Seoul

Vùng thủ đô Seoul, thường được người Hàn Quốc gọi là Sudogwon (수도권, vùng thủ đô), là một khu vực bao gồm hai thành phố Seoul, Incheon và tỉnh Gyeonggi ở vùng Tây Bắc của Hàn Quốc, với dân số toàn khu vực lên đến 22,8 triệu (năm 2005).

Mới!!: Seoul và Vùng thủ đô Seoul · Xem thêm »

Vùng thủ đô Tōkyō

Vùng thủ đô Tokyo (kanji: 首都圏 / hiragana: しゅとけん / romaji: shutoken hoặc 東京圏 / とうきょうけん / Tōkyōken) là tên gọi chung của khu vực bao gồm thủ đô Tokyo và các tỉnh lân cận.

Mới!!: Seoul và Vùng thủ đô Tōkyō · Xem thêm »

Văn miếu

Văn miếu (chữ Hán: 文廟), tên ở dạng đầy đủ là Văn Tuyên Vương miếu (文宣王廟), còn được gọi là Khổng miếu (孔廟) hoặc Phu tử miếu (夫子廟), là miếu thờ Khổng Tử tại các nước Á Đông như Việt Nam, Trung Quốc, Đài Loan, Nhật Bản, Triều Tiên,...

Mới!!: Seoul và Văn miếu · Xem thêm »

Việt Nam

Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).

Mới!!: Seoul và Việt Nam · Xem thêm »

Warszawa

Warszawa (phiên âm tiếng Việt: Vác-xa-va hoặc Vác-sa-va, một số sách báo tiếng Việt ghi là Vacsava; tên đầy đủ: Thủ đô Warszawa, tiếng Ba Lan: Miasto Stołeczne Warszawa) là thủ đô và là thành phố lớn nhất Ba Lan.

Mới!!: Seoul và Warszawa · Xem thêm »

Washington, D.C.

Washington, D.C. là thủ đô của Hoa Kỳ, được thành lập vào ngày 16 tháng 7 năm 1790. Địa danh này được vinh dự mang tên vị Tổng thống đầu tiên George Washington của Hợp chúng quốc, kết hợp với tên của người khám phá ra châu Mỹ Christopher Columbus thành tên chính thức Washington District of Columbia (viết tắt D.C.), có nghĩa Đặc khu Columbia, thành phố này còn thường được gọi là Washington the District, hoặc đơn giản hơn D.C. Trong tiếng Việt, District of Columbia cũng được dịch là Quận Columbia nhưng dễ nhầm lẫn vì có đến 8 quận tại Hoa Kỳ mang tên Columbia, đặc biệt nhất là quận Columbia, Washington, một quận nằm trong tiểu bang Washington; trong nhiệm kỳ tổng thống của George Washington, thành phố được kế hoạch bởi kỹ sư Pierre-Charles L'Enfant (1754–1825) và được xây dựng làm thủ đô.

Mới!!: Seoul và Washington, D.C. · Xem thêm »

Xương Đức cung

Changdeokgung (Hangul: 창덕궁, Hán Việt: Xương Đức Cung) là một cung điện nằm trong một công viên lớn của Seoul, Hàn Quốc.

Mới!!: Seoul và Xương Đức cung · Xem thêm »

Yangcheon-gu

Yangcheon-gu (Hangul: 양천구; Hanja: 陽川區; Hán Việt: Dương Xuyên khu) là một quận (gu) của thủ đô Seoul, Hàn Quốc.

Mới!!: Seoul và Yangcheon-gu · Xem thêm »

Yeongdeungpo-gu

Yeongdeungpo-gu (Hangul: 영등포구; Hanja: 永登浦區; Hán Việt: Vĩnh Đăng Phố khu) là một quận (gu) của thủ đô Seoul, Hàn Quốc.

Mới!!: Seoul và Yeongdeungpo-gu · Xem thêm »

Yeouido

Yeouido (đảo Yeoui hay Nhữ Hĩ Đảo) là một hòn đảo lớn nằm giữa sông Hán đoạn chảy qua Seoul, Hàn Quốc.

Mới!!: Seoul và Yeouido · Xem thêm »

Yongsan-gu

Yongsang-gu (Hangul: 용산구; Hanja: 龍山區; Hán Việt: Long Sơn khu) là một quận (gu) của thủ đô Seoul, Hàn Quốc.

Mới!!: Seoul và Yongsan-gu · Xem thêm »

18 TCN

Năm 18 TCN là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Seoul và 18 TCN · Xem thêm »

2PM

2PM (Hangul: 투피엠) là một ban nhạc Hàn Quốc được thành lập bởi JYP Entertainment, ban đầu gồm bảy thành viên, nhưng hiện tại chỉ còn sáu thành viên do vụ việc hiểu lầm của Jaebeom trên Internet vào tháng 9 năm 2009.

Mới!!: Seoul và 2PM · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Hwangseong, Hán Thành, Seoul Đặc Biệt Thị, Thủ Nhĩ, Xê-un, Xơ-un, Xơun.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »