Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Xì dầu

Mục lục Xì dầu

Xì dầu (gốc tiếng Quảng Đông "si6 jau4", viết là "豉油", âm Hán Việt là "thị du"), còn gọi là tàu vị yểu.

54 quan hệ: Đông Á, Đông Nam Á, Đại học Quốc gia Singapore, Châu Á, Chūbu, Chữ Quốc ngữ, Chiến tranh Thanh-Nhật, Doenjang, Hangul, Hanja, Hawaii, Indonesia, Jeju (tỉnh), Kanji, Kantō, Kinki, Lên men, Lúa mì, Liên minh châu Âu, Malaysia, McCune–Reischauer, Miso, Muối ăn, Ngũ cốc, Nước, Nước xốt cà chua, Phúc Kiến, Quảng Đông, Rōmaji, Romaja quốc ngữ, Rượu vang đỏ, Sashimi, Sữa đậu nành, Singapore, Thủy phân, Tiếng Hàn Quốc, Tiếng Indonesia, Tiếng Mân Nam, Tiếng Nhật, Tiếng Quảng Đông, Tiếng Triều Châu, Tiếng Trung Quốc, Tiếng Việt, Trung Quốc, Tương, Tương Bần, Umami, Ung thư, Vi sinh vật, Việt Nam, ..., 1895, 1946, 2001, 3-MCPD. Mở rộng chỉ mục (4 hơn) »

Đông Á

Đại Đông Á, Đông Á hoặc đôi khi Viễn Đông là những thuật ngữ mô tả một khu vực của châu Á có thể được định nghĩa theo các thuật ngữ địa lý hay văn hóa.

Mới!!: Xì dầu và Đông Á · Xem thêm »

Đông Nam Á

Đông Nam Á Tập tin:Southeast Asia (orthographic projection).svg| Đông Nam Á là một khu vực của châu Á, bao gồm các nước nằm ở phía nam Trung Quốc, phía đông Ấn Độ và phía bắc của Úc, rộng 4.494.047 km² và bao gồm 11 quốc gia: Việt Nam, Campuchia, Đông Timor, Indonesia, Lào, Malaysia, Myanmar, Philippines, Singapore, Thái Lan và Brunei.

Mới!!: Xì dầu và Đông Nam Á · Xem thêm »

Đại học Quốc gia Singapore

Viện Đại học Quốc gia Singapore hay Đại học Quốc gia Singapore (tiếng Anh: National University of Singapore; tiếng Hoa: 新加坡国立大学, bính âm: Xīnjiāpō Guólì Dàxué, viết tắt: 国大; tiếng Mã Lai: Universiti Nasional Singapura; tiếng Tamil: சிங்கப்பூர் தேசிய பல்கலைக்கழகம்), thường được gọi tắt là NUS, là viện đại học xưa nhất và lớn nhất về số lượng sinh viên tại Singapore.

Mới!!: Xì dầu và Đại học Quốc gia Singapore · Xem thêm »

Châu Á

Châu Á hay Á Châu là châu lục lớn nhất và đông dân nhất thế giới nằm ở Bắc bán cầu và Đông bán cầu.

Mới!!: Xì dầu và Châu Á · Xem thêm »

Chūbu

Vùng Chubu (''Trung bộ'') của Nhật Bản Vùng Chubu của Nhật Bản (tiếng Nhật: 中部地方 | Chūbu-chihō) (âm Hán Việt: Trung Bộ Địa phương) là một trong chín vùng địa lý của Nhật Bản.

Mới!!: Xì dầu và Chūbu · Xem thêm »

Chữ Quốc ngữ

chữ La - tinh, bên phải là chữ Quốc ngữ. Chữ Quốc ngữ là hệ chữ viết chính thức trên thực tế (De facto) hiện nay của tiếng Việt.

Mới!!: Xì dầu và Chữ Quốc ngữ · Xem thêm »

Chiến tranh Thanh-Nhật

Chiến tranh Nhật-Thanh (theo cách gọi ở Nhật Bản, tiếng Nhật: 日清戦争, Nisshin Sensō), hay Chiến tranh Giáp Ngọ (theo cách gọi cũ ở Trung Quốc, tiếng Trung: 甲午戰爭, Jiǎwǔ Zhànzhēng) là một cuộc chiến tranh giữa Đại Thanh và Đế quốc Nhật Bản diễn ra từ 1 tháng 8 năm 1894 đến 17 tháng 4 năm 1895.

Mới!!: Xì dầu và Chiến tranh Thanh-Nhật · Xem thêm »

Doenjang

Doenjang là thứ tương cô đặc của người Triều Tiên giống như miso của người Nhật Bản và được làm từ đậu tương lên men giống như tương của người Việt Nam hay hoàng tương của người Trung Quốc.

Mới!!: Xì dầu và Doenjang · Xem thêm »

Hangul

Chosŏn'gŭl – tiếng Triều Tiên: 조선글(âm Việt: Chô-Xon-KưL; tiếng Hán: 朝鮮言 - Triều Tiên ngôn); Latinh cải tiến: Joseon(-)geul; McCune-Reischauer: Chosŏn'gŭl, tức Hangul – tiếng Hàn: 한글 (âm Việt: Han-KưL; Latinh cải tiến: Han(-)geul; McCune-Reischauer: Han'gŭl; Hanja: 諺文– là bảng chữ cái tượng thanh của người Triều Tiên dùng để viết tiếng Triều Tiên, khác với hệ thống chữ tượng hình Hancha mượn từ chữ Hán. Về các cách phát âm La tinh khác của "Hangul", xin xem mục Tên gọi dưới đây. Thoạt nhìn, Chosŏn'gŭl trông có vẻ như kiểu chữ biểu ý (hay có thể xem là tượng hình), thực sự nó là chữ biểu âm. Mỗi đơn vị âm tiết Chosŏn'gŭl bao gồm ít nhất hai trong số 24 tự mẫu (chamo): 14 phụ âm và 10 nguyên âm. Trong lịch sử, bảng chữ cái tiếng Triều Tiên có một số nguyên âm và phụ âm nữa. (Xem Chamo không dùng nữa.) Để tìm hiểu về cách phát âm các chữ cái này, xin xem Âm vị học. Từ ''hangul'' (Latinh cải tiến) được viết bằng Chosŏn'gŭl.

Mới!!: Xì dầu và Hangul · Xem thêm »

Hanja

Hanja (한자 - "Hán tự") là tên gọi trong tiếng Triều Tiên để chỉ chữ Hán.

Mới!!: Xì dầu và Hanja · Xem thêm »

Hawaii

Hawaii (Hawaii; phiên âm Tiếng Việt: Ha-oai) hay Hạ Uy Di là tiểu bang Hoa Kỳ nằm hoàn toàn trên quần đảo Hawaiokinai (ngày xưa được gọi quần đảo Sandwich bởi những người Châu Âu), nằm trong Thái Bình Dương cách lục địa khoảng 3.700 kilômét (2.300 dặm).

Mới!!: Xì dầu và Hawaii · Xem thêm »

Indonesia

Indonesia (tên chính thức: Cộng hòa Indonesia, tiếng Indonesia: Republik Indonesia) trước đó trong tài liệu tiếng Việt quốc gia này từng được gọi là nước Nam Dương, là một quốc gia nằm giữa Đông Nam Á và Châu Đại Dương.

Mới!!: Xì dầu và Indonesia · Xem thêm »

Jeju (tỉnh)

Tỉnh Jeju hay Jeju-do (Hán Việt: Tế Châu đạo) viết tắt của 제주특별자치도, Hanja: 濟州特別自治道, Hán Việt là Tế Châu Đặc biệt Tự trị đạo là một đơn vị hành chính hàng tỉnh thuộc Hàn Quốc và cũng là đảo Tế Châu, hải đảo lớn nhất Hàn Quốc. Jeju nằm trong eo biển Triều Tiên phía tây-nam tỉnh Jeollanam-do. Thủ phủ là thành phố Jeju.

Mới!!: Xì dầu và Jeju (tỉnh) · Xem thêm »

Kanji

, là loại chữ tượng hình mượn từ chữ Hán, được sử dụng trong hệ thống chữ viết tiếng Nhật hiện đại cùng với hiragana và katakana.

Mới!!: Xì dầu và Kanji · Xem thêm »

Kantō

Vùng Kanto của Nhật Bản (tiếng Nhật: 關東地方, かんとうちほう, Kantō-chihō, Quan Đông địa phương) là một trong chín vùng địa lý của nước này.

Mới!!: Xì dầu và Kantō · Xem thêm »

Kinki

Vùng Kinki trên bản đồ hành chính Nhật Bản Vùng Kinki của Nhật Bản (tiếng Nhật: 近畿地方 | Kinki-chiho) (âm Hán Việt: Cận Kỳ Địa phương, nghĩa đen là khu vực gần kinh đô) là một trong chín vùng địa lý của Nhật Bản.

Mới!!: Xì dầu và Kinki · Xem thêm »

Lên men

Lên men là quá trình nuôi cấy vi sinh vật để tạo ra sinh khối (tăng sinh) hoặc thúc đẩy vi sinh vật tạo ra sản phẩm trao đổi chất (các hợp chất sinh hóa), như chuyển đổi đường thành sản phẩm như: axit, khí hoặc rượu...của nấm men hoặc vi khuẩn, hoặc trong trường hợp lên men axit lactic trong tế bào cơ ở điều kiện thiếu khí oxy.

Mới!!: Xì dầu và Lên men · Xem thêm »

Lúa mì

Lúa mì Lúa mì Lúa mì hay lúa miến, tiểu mạch, tên khoa học: Triticum spp.

Mới!!: Xì dầu và Lúa mì · Xem thêm »

Liên minh châu Âu

Liên minh châu Âu hay Liên hiệp châu Âu (tiếng Anh: European Union), cũng được gọi là Khối Liên Âu, viết tắt là EU, là liên minh kinh tế – chính trị bao gồm 28 quốc gia thành viên thuộc châu Âu.

Mới!!: Xì dầu và Liên minh châu Âu · Xem thêm »

Malaysia

Malaysia (tiếng Mã Lai: Malaysia; tiếng Trung: 马来西亚; bảng chữ cái Jawi: مليسيا; phiên âm tiếng Việt: Ma-lai-xi-a) là một quốc gia quân chủ lập hiến liên bang tại Đông Nam Á. Quốc gia bao gồm 13 bang và ba lãnh thổ liên bang với tổng diện tích đất là.

Mới!!: Xì dầu và Malaysia · Xem thêm »

McCune–Reischauer

Hệ thống chuyển tự McCune–Reischauer là một trong hai hệ thống Latin hóa tiếng Triều Tiên đang được sử dụng phổ biến nhất hiện nay.

Mới!!: Xì dầu và McCune–Reischauer · Xem thêm »

Miso

Theo thứ tự, ba loại Miso chính: Đỏ, Đen và Trắng Miso (kanji: 味噌 vị tăng, hiragana: みそ) (cũng có thể gọi là tương miso) là một loại gia vị, thực phẩm quen thuộc của người Nhật Bản, rất giống với tương của người Việt, doenjang của người Triều Tiên và huáng jiàng (干黄酱, tương vàng), hay là dòujiàng (豆醬, đậu tương) của người Trung Quốc.

Mới!!: Xì dầu và Miso · Xem thêm »

Muối ăn

Muối ăn Tinh thể muối. Muối ăn hay trong dân gian còn gọi đơn giản là muối (tuy rằng theo đúng thuật ngữ khoa học thì không phải muối nào cũng là muối ăn) là một khoáng chất, được con người sử dụng như một thứ gia vị tra vào thức ăn.

Mới!!: Xì dầu và Muối ăn · Xem thêm »

Ngũ cốc

Ngũ cốc là lễ vật cung hiến Táo quân, vị thần cai quản việc bếp núc, và các vị thần theo truyền thống. Ngũ cốc (tiếng Trung Quốc: t 穀, s 谷, p Wǔ Gǔ), ban đầu, trong thời kỳ Trung Quốc cổ đại, là tên gọi chung để chỉ năm loại thực vật với hạt có thể ăn được, sau này là cụm từ hay được dùng để gọi chung cho các loại cây lương thực hay sản phẩm chính thu được từ chúng.

Mới!!: Xì dầu và Ngũ cốc · Xem thêm »

Nước

Mô hình phân tử nước Nước là một hợp chất hóa học của oxy và hidro, có công thức hóa học là H2O. Với các tính chất lý hóa đặc biệt (ví dụ như tính lưỡng cực, liên kết hiđrô và tính bất thường của khối lượng riêng), nước là một chất rất quan trọng trong nhiều ngành khoa học và trong đời sống. 70% diện tích bề mặt của Trái Đất được nước che phủ nhưng chỉ 0,3% tổng lượng nước trên Trái Đất nằm trong các nguồn có thể khai thác dùng làm nước uống. Bên cạnh nước "thông thường" còn có nước nặng và nước siêu nặng. Ở các loại nước này, các nguyên tử hiđrô bình thường được thay thế bởi các đồng vị đơteri và triti. Nước nặng có tính chất vật lý (điểm nóng chảy cao hơn, nhiệt độ sôi cao hơn, khối lượng riêng cao hơn) và hóa học khác với nước thường.

Mới!!: Xì dầu và Nước · Xem thêm »

Nước xốt cà chua

Nước xốt cà chua hay còn gọi là ketchup (hoặc) (đôi khi là catsup) là một gia vị bình dân ở nhiều nước phương Tây trong các món fast food như khoai tây chiên, thường được sản xuất từ cà chua chín đỏ.

Mới!!: Xì dầu và Nước xốt cà chua · Xem thêm »

Phúc Kiến

Phúc Kiến là một tỉnh nằm ở ven biển đông nam của đại lục Trung Quốc.

Mới!!: Xì dầu và Phúc Kiến · Xem thêm »

Quảng Đông

Quảng Đông là một tỉnh nằm ven bờ biển Đông của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Xì dầu và Quảng Đông · Xem thêm »

Rōmaji

Rōmaji (ローマ), có thể gọi là "La Mã tự", là hệ thống chữ cái Latinh dùng để ký âm tiếng Nhật.

Mới!!: Xì dầu và Rōmaji · Xem thêm »

Romaja quốc ngữ

Romaja quốc ngữ là tên của phương pháp chuyển tự tiếng Triều Tiên sang ký tự Latin được Hàn Quốc áp dụng kể từ ngày 7 tháng 7 năm 2000.

Mới!!: Xì dầu và Romaja quốc ngữ · Xem thêm »

Rượu vang đỏ

Một ly vang đỏ Rượu vang đỏ hay còn gọi là vang đỏ hay rượu nho đỏ là một dạng phổ biến của rượu vang được làm từ những loại nho đậm màu.

Mới!!: Xì dầu và Rượu vang đỏ · Xem thêm »

Sashimi

Sashimi (IPA: /'saɕimi/ tiếng Nhật: 刺身|さしみ; Hán Việt đọc là Thích thân) là một món ăn truyền thống Nhật Bản mà thành phần chính là các loại hải sản tươi sống.

Mới!!: Xì dầu và Sashimi · Xem thêm »

Sữa đậu nành

Sữa đậu nành là một trong những thức uống khá phổ biến làm từ đậu tương, vị mát, hơi ngậy, khi uống có thể thêm chút đường.

Mới!!: Xì dầu và Sữa đậu nành · Xem thêm »

Singapore

Singapore (phiên âm Tiếng Việt: Xin-ga-po), tên chính thức là nước Cộng hòa Singapore, là một thành bang và đảo quốc tại Đông Nam Á. Đảo quốc nằm ngoài khơi mũi phía nam của bán đảo Mã Lai và cách xích đạo 137 km về phía bắc.

Mới!!: Xì dầu và Singapore · Xem thêm »

Thủy phân

right Thủy phân thường để chỉ sự chia cắt liên kết hóa học bằng việc thêm nước.

Mới!!: Xì dầu và Thủy phân · Xem thêm »

Tiếng Hàn Quốc

Tiếng Hàn Quốc hay Tiếng Triều Tiên là ngôn ngữ phổ dụng nhất tại Hàn Quốc và Triều Tiên, và là ngôn ngữ chính thức của cả hai miền Bắc và Nam bán đảo Triều Tiên.

Mới!!: Xì dầu và Tiếng Hàn Quốc · Xem thêm »

Tiếng Indonesia

Tiếng Indonesia (Bahasa Indonesia) là ngôn ngữ chính thức của Indonesia.

Mới!!: Xì dầu và Tiếng Indonesia · Xem thêm »

Tiếng Mân Nam

Tiếng Mân Nam là một ngôn ngữ thuộc hệ ngôn ngữ Hán-Tạng được nói như tiếng mẹ đẻ ở miền nam của Phúc Kiến, một tỉnh thuộc miền đông nam của Trung Quốc.

Mới!!: Xì dầu và Tiếng Mân Nam · Xem thêm »

Tiếng Nhật

Cộng đồng nhỏ: Brasil (~1,5 triệu), Hoa Kỳ (~1,2 triệu đặc biệt ở Hawaii), Peru (~88.000), Úc (~53.000 đặc biệt ở Sydney), Hàn Quốc (16.000~20.000), Philippines (13.000), Guam (2000~).

Mới!!: Xì dầu và Tiếng Nhật · Xem thêm »

Tiếng Quảng Đông

Tiếng Quảng Đông, còn gọi là Việt ngữ, là một nhánh chính của tiếng Trung được nói tại miền Nam Trung Quốc, đặc biệt là hai tỉnh Quảng Đông và Quảng Tây.

Mới!!: Xì dầu và Tiếng Quảng Đông · Xem thêm »

Tiếng Triều Châu

Tiếng Triều Châu (còn gọi là tiếng Tiều, 潮州話, Tìe-Chiu-Uềi, Teochew, Triều Châu thoại) là một ngôn ngữ thuộc ngữ hệ Hán-Tạng được nói như tiếng mẹ đẻ tại là vùng Triều Sán, phía Đông tỉnh Quảng Đông, bao gồm Triều Châu, Sán Đầu và Yết Dương ngày nay.

Mới!!: Xì dầu và Tiếng Triều Châu · Xem thêm »

Tiếng Trung Quốc

Tiếng Trung Quốc, tiếng Hán, hay tiếng Hoa (hay) là tập hợp những dạng ngôn ngữ có liên quan đến nhau, nhưng trong rất nhiều trường hợp không thông hiểu lẫn nhau, hợp thành một nhánh trong ngữ hệ Hán-Tạng.

Mới!!: Xì dầu và Tiếng Trung Quốc · Xem thêm »

Tiếng Việt

Tiếng Việt, còn gọi tiếng Việt Nam hay Việt ngữ, là ngôn ngữ của người Việt (người Kinh) và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam.

Mới!!: Xì dầu và Tiếng Việt · Xem thêm »

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người. Trung Quốc là quốc gia độc đảng do Đảng Cộng sản cầm quyền, chính phủ trung ương đặt tại thủ đô Bắc Kinh. Chính phủ Trung Quốc thi hành quyền tài phán tại 22 tỉnh, năm khu tự trị, bốn đô thị trực thuộc, và hai khu hành chính đặc biệt là Hồng Kông và Ma Cao. Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa cũng tuyên bố chủ quyền đối với các lãnh thổ nắm dưới sự quản lý của Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan), cho Đài Loan là tỉnh thứ 23 của mình, yêu sách này gây tranh nghị do sự phức tạp của vị thế chính trị Đài Loan. Với diện tích là 9,596,961 triệu km², Trung Quốc là quốc gia có diện tích lục địa lớn thứ tư trên thế giới, và là quốc gia có tổng diện tích lớn thứ ba hoặc thứ tư trên thế giới, tùy theo phương pháp đo lường. Cảnh quan của Trung Quốc rộng lớn và đa dạng, thay đổi từ những thảo nguyên rừng cùng các sa mạc Gobi và Taklamakan ở phía bắc khô hạn đến các khu rừng cận nhiệt đới ở phía nam có mưa nhiều hơn. Các dãy núi Himalaya, Karakoram, Pamir và Thiên Sơn là ranh giới tự nhiên của Trung Quốc với Nam và Trung Á. Trường Giang và Hoàng Hà lần lượt là sông dài thứ ba và thứ sáu trên thế giới, hai sông này bắt nguồn từ cao nguyên Thanh Tạng và chảy hướng về vùng bờ biển phía đông có dân cư đông đúc. Đường bờ biển của Trung Quốc dọc theo Thái Bình Dương và dài 14500 km, giáp với các biển: Bột Hải, Hoàng Hải, biển Hoa Đông và biển Đông. Lịch sử Trung Quốc bắt nguồn từ một trong những nền văn minh cổ nhất thế giới, phát triển tại lưu vực phì nhiêu của sông Hoàng Hà tại bình nguyên Hoa Bắc. Trải qua hơn 5.000 năm, văn minh Trung Hoa đã phát triển trở thành nền văn minh rực rỡ nhất thế giới trong thời cổ đại và trung cổ, với hệ thống triết học rất thâm sâu (nổi bật nhất là Nho giáo, Đạo giáo và thuyết Âm dương ngũ hành). Hệ thống chính trị của Trung Quốc dựa trên các chế độ quân chủ kế tập, được gọi là các triều đại, khởi đầu là triều đại nhà Hạ ở lưu vực Hoàng Hà. Từ năm 221 TCN, khi nhà Tần chinh phục các quốc gia khác để hình thành một đế quốc Trung Hoa thống nhất, quốc gia này đã trải qua nhiều lần mở rộng, đứt đoạn và cải cách. Trung Hoa Dân Quốc lật đổ triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc là nhà Thanh vào năm 1911 và cầm quyền tại Trung Quốc đại lục cho đến năm 1949. Sau khi Đế quốc Nhật Bản bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Đảng Cộng sản đánh bại Quốc dân Đảng và thiết lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại Bắc Kinh vào ngày 1 tháng 10 năm 1949, trong khi đó Quốc dân Đảng dời chính phủ Trung Hoa Dân Quốc đến đảo Đài Loan và thủ đô hiện hành là Đài Bắc. Trong hầu hết thời gian trong hơn 2.000 năm qua, kinh tế Trung Quốc được xem là nền kinh tế lớn và phức tạp nhất trên thế giới, với những lúc thì hưng thịnh, khi thì suy thoái. Kể từ khi tiến hành cuộc cải cách kinh tế vào năm 1978, Trung Quốc trở thành một trong các nền kinh kế lớn có mức tăng trưởng nhanh nhất. Đến năm 2014, nền kinh tế Trung Quốc đã đạt vị trí số một thế giới tính theo sức mua tương đương (PPP) và duy trì ở vị trí thứ hai tính theo giá trị thực tế. Trung Quốc được công nhận là một quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân và có quân đội thường trực lớn nhất thế giới, với ngân sách quốc phòng lớn thứ nhì. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trở thành một thành viên của Liên Hiệp Quốc từ năm 1971, khi chính thể này thay thế Trung Hoa Dân Quốc trong vị thế thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Trung Quốc cũng là thành viên của nhiều tổ chức đa phương chính thức và phi chính thức, trong đó có WTO, APEC, BRICS, SCO, và G-20. Trung Quốc là một cường quốc lớn và được xem là một siêu cường tiềm năng.

Mới!!: Xì dầu và Trung Quốc · Xem thêm »

Tương

Tương là một loại nước chấm lên men thịnh hành trong ẩm thực Việt Nam, được làm từ gạo nếp đồ xôi, đậu tương, nước sạch, muối.

Mới!!: Xì dầu và Tương · Xem thêm »

Tương Bần

Tương Bần hay Tương làng Bần, tương Bần Yên Nhân là tên gọi một loại tương được sản xuất tại Thị trấn Bần Yên Nhân, Mỹ Hào, Hưng Yên, Việt Nam.

Mới!!: Xì dầu và Tương Bần · Xem thêm »

Umami

Cà chua chín giàu chất tạo vị umami Umami (tiếng Nhật: 旨味,旨み,うまみ), thường được gọi là vị ngọt thịt, là một trong năm vị cơ bản cùng với vị ngọt, chua, đắng và mặn.

Mới!!: Xì dầu và Umami · Xem thêm »

Ung thư

apoptosis hoặc kiếm chế tế bào; tuy nhiên, những tế bào ung thư bằng cách nào đó đã tránh những con đường trên và tăng sinh không thể kiểm soát Ung thư là một nhóm các bệnh liên quan đến việc phân chia tế bào một cách vô tổ chức và những tế bào đó có khả năng xâm lấn những mô khác bằng cách phát triển trực tiếp vào mô lân cận hoặc di chuyển đến nơi xa (di căn).

Mới!!: Xì dầu và Ung thư · Xem thêm »

Vi sinh vật

Vi sinh vật là những sinh vật đơn bào hoặc đa bào nhân sơ hoặc nhân thực có kích thước rất nhỏ, không quan sát được bằng mắt thường mà phải sử dụng kính hiển vi.

Mới!!: Xì dầu và Vi sinh vật · Xem thêm »

Việt Nam

Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).

Mới!!: Xì dầu và Việt Nam · Xem thêm »

1895

Theo lịch Gregory, năm 1895 (số La Mã: MDCCCXCV) là năm bắt đầu từ ngày thứ Ba.

Mới!!: Xì dầu và 1895 · Xem thêm »

1946

1946 (số La Mã: MCMXLVI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory.

Mới!!: Xì dầu và 1946 · Xem thêm »

2001

2001 (số La Mã: MMI) là một năm thường bắt đầu vào thứ hai trong lịch Gregory.

Mới!!: Xì dầu và 2001 · Xem thêm »

3-MCPD

Xì dầu (nước tương), đặc biệt là của Trung Quốc chứa rất nhiều chất 3-MCPD gây hại cho sức khỏe 3-MCPD (tên hóa học: 3-monochloropropane-1,2-diol hoặc 3-chloro-1,2-propanediol hoặc 3-monochloropropanols), có công thức hóa học là C3H7O2Cl, là một chất hóa học thuộc nhóm chloropropanols tức các hợp chất phát sinh do dùng acid HCl đậm đặc thuỷ phân thực vật giàu protein trong quy trình sản xuất thực phẩm.

Mới!!: Xì dầu và 3-MCPD · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Nước tương, Tàu vị yểu.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »