Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Xuân Thu

Mục lục Xuân Thu

Bản đồ Xuân Thu thế kỷ thứ 5 trước công nguyên Xuân Thu (chữ Trung Quốc: 春秋時代; Hán Việt: Xuân Thu thời đại, bính âm: Chūnqiū Shídài) là tên gọi một giai đoạn lịch sử từ 771 đến 476 TCN trong lịch sử Trung Quốc.

167 quan hệ: Đạo giáo, Địch, Banbar, Bá Hi, Bách Gia Chư Tử, Bách Lý Hề, Bính âm Hán ngữ, Binh pháp Tôn Tử, Cô Trúc, Chá Thành, Chữ Hán, Chiến Quốc, Chiết Giang, Chu, Chu Định vương, Chu Điệu vương, Chu Bình Vương, Chu Cảnh vương, Chu Giản vương, Chu Hoàn vương, Chu Huệ vương, Chu Kính Vương, Chu Khoảnh vương, Chu Khuông vương, Chu Linh vương, Chu Ly Vương, Chu Trang Vương, Chu Tương vương, Chuyên Chư, Chư hầu, Cơ Đái, Cơ Ban, Cơ Di, Cơ Di Ngô, Cơ Thân Sinh, Cơ Triều, Dân tộc ngoài Trung Nguyên cổ đại, Dự Nhượng, Giáng, Hà Nam, Hàn (nước), Hoàng đế, Hoàng Hà, Hoạt (nước), Hung Nô, Hướng Tây Bắc, Kỵ binh, Khánh Kỵ, Khúc Ốc, Khổng Tử, ..., Khước Nhuế, Kinh Xuân Thu, Lão Tử, Lạc Dương, Lỗ, Lỗ (nước), Lỗ Ai công, Lỗ Định công, Lỗ Chiêu công, Lỗ Hoàn công, Lỗ Trang công, Lịch sử Trung Quốc, Lý Khắc, Luật quốc tế, Ly Cơ, Lương, Mạnh Tử, Mặc Tử, Ngũ Bá, Ngũ Tử Tư, Ngô, Ngô (nước), Ngô Hạp Lư, Ngô Phù Sai, Ngụ binh ư nông, Ngụy (nước), Ngu, Nhà Chu, Nhà Tần, Pháp gia, Phạm Lãi, Phong kiến, Quản Trọng, Quận, Sái (nước), Sở, Sở (nước), Sở Mục vương, Sở Thành vương, Sở Trang vương, Sở Vũ vương, Sở Văn vương, Sơn Nhung, Tào (nước), Tào Cung công, Tào Mạt (nước Lỗ), Tây Nhung, Tôn Vũ, Tấn, Tấn (nước), Tấn Hề Tề, Tấn Hiến công, Tấn Hoài công, Tấn Huệ công, Tấn Trác Tử, Tấn Tương công, Tấn Vũ công, Tấn Văn công, Tấn Văn hầu, Tần, Tần (nước), Tần Mục công, Tần Thành công, Tần Thủy Hoàng, Tần Tương công, Tần Văn công, Tế Trọng, Tề, Tề (nước), Tề Cảnh công, Tề Hiếu công, Tề Hoàn công, Tề Tương công, Tề Vô Khuy, Tề Vô Tri, Từ Hán-Việt, Tử Sản, Tự do tư tưởng, Tể tướng, Tống, Tống (nước), Tống Thành công, Tống Thương công, Tống Trang công, Tống Tương công, Thành Đắc Thần, Thái, Thiểm Tây, Tiên Chẩn, Trần, Trần (nước), Trịnh, Trịnh (nước), Trịnh Chiêu công, Trịnh Lệ công, Trịnh Tử Anh, Trịnh Trang công, Trịnh Văn công, Triệu, Triệu (nước), Trung Nguyên, Tư Mã Nhương Thư, Vạn Lý Trường Thành, Vệ, Vệ Đái công, Vệ Ý công, Vệ Huệ công, Vệ Khang bá, Vệ Thành công, Vệ Văn công, Văn Chủng, Việt (nước), Việt Vương Câu Tiễn, Yên (nước), Yên Nhật, Yên Trang công, Yêu Ly. Mở rộng chỉ mục (117 hơn) »

Đạo giáo

Biểu tượng của đạo giáo Đạo Giáo Tam Thánh Đạo giáo (tiếng Trung: 道教) (Đạo nghĩa là con đường, đường đi, giáo là sự dạy dỗ) hay gọi là tiên đạo, là một nhánh triết học và tôn giáo Trung Quốc, được xem là tôn giáo đặc hữu chính thống của xứ này.

Mới!!: Xuân Thu và Đạo giáo · Xem thêm »

Địch

Địch hay quân địch, kẻ địch, kẻ thù, đối phương, đối tượng tác chiến, giặc, là một khái niệm trong quân sự chỉ về kẻ thù, quân đối phương, hoặc nước liên minh với nước thù địch trong chiến tranh và trong tác chiến.

Mới!!: Xuân Thu và Địch · Xem thêm »

Banbar

Banbar, (Hán Việt: Biên Bá huyện) là một huyện của địa khu Qamdo (Xương Đô), khu tự trị Tây Tạng, Trung Quốc.

Mới!!: Xuân Thu và Banbar · Xem thêm »

Bá Hi

Bá Hi (còn gọi là Bá Bì) (? - 473BC) là một viên quan nước Ngô trong lịch sử Trung Quốc, từng giữ đến chức Thái Tể.

Mới!!: Xuân Thu và Bá Hi · Xem thêm »

Bách Gia Chư Tử

Chư Tử Bách Gia (諸子百家; Bính âm: zhū zǐ bǎi jiā) là thời kì chứng kiến sự mở rộng to lớn về văn hóa và trí thức ở Trung Quốc kéo dài từ 770 đến 222 TCN.

Mới!!: Xuân Thu và Bách Gia Chư Tử · Xem thêm »

Bách Lý Hề

Bách Lý Hề hay Bá Lý Hề (?-?), còn được gọi là Ngũ Cổ đại phu (五羖大夫)Sử ký, quyển 5 Tần bản kỷ là một chính trị gia nổi tiếng, tướng quốc (tể tướng) của nước Tần thời Xuân Thu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Xuân Thu và Bách Lý Hề · Xem thêm »

Bính âm Hán ngữ

Phương án bính âm Hán ngữ (giản thể: 汉语拼音方案, phồn thể: 漢語拼音方案, Hán Việt: Hán ngữ bính âm phương án, bính âm: pīnyīn), nói tắt là bính âm hoặc phanh âm, là cách thức sử dụng chữ cái Latinh để thể hiện cách phát âm các chữ Hán trong tiếng phổ thông Trung Quốc, tác giả là Chu Hữu Quang.

Mới!!: Xuân Thu và Bính âm Hán ngữ · Xem thêm »

Binh pháp Tôn Tử

Bản bằng tre thời Càn Long. Tôn Tử binh pháp (chữ Hán: 孫子兵法 / 孙子兵法; Pinyin: Sūnzĭ Bīngfǎ; WG: Sun1 Tzu3 Ping1 Fa3) trong tiếng Anh nó được gọi là The Art of War (tạm dịch: Nghệ thuật chiến tranh) và còn được gọi là Binh pháp Ngô Tôn Tử, là sách chiến lược chiến thuật chữ Hán do Tôn Vũ soạn thảo vào năm 512 TCN đời Xuân Thu, không chỉ đặt nền móng cho binh học truyền thống, mà còn sáng tạo nên một hệ thống lý luận quân sự hoàn chỉnh đầu tiên trong lịch sử nhân loại.

Mới!!: Xuân Thu và Binh pháp Tôn Tử · Xem thêm »

Cô Trúc

Cô Trúc là một nước chư hầu của các triều đại Thương, Chu trong lịch sử Trung Quốc, nguyên được phong từ thời nhà Thương.

Mới!!: Xuân Thu và Cô Trúc · Xem thêm »

Chá Thành

Chá Thành hay Giá Thành (chữ Hán giản thể: 柘城县 Hán Việt: Chá Thành huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Thương Khâu, tỉnh Hà Nam, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Xuân Thu và Chá Thành · Xem thêm »

Chữ Hán

Từ "Hán tự" được viết bằng chữ Hán phồn thể và chữ Hán giản thể Chữ Hán, hay Hán tự (chữ Hán phồn thể: 漢字, giản thể: 汉字), Hán văn (漢文/汉文), chữ Trung Quốc là một dạng chữ viết biểu ý của tiếng Trung Quốc.

Mới!!: Xuân Thu và Chữ Hán · Xem thêm »

Chiến Quốc

Bản đồ thời Chiến Quốc. Bản đồ thời chiến quốc năm 260 TCN. Giản đồ các nước thời Chiến Quốchttp://www.mdbg.net/chindict/chindict.php?page.

Mới!!: Xuân Thu và Chiến Quốc · Xem thêm »

Chiết Giang

Chiết Giang (浙江) là một tỉnh ven biển phía đông của Trung Quốc.

Mới!!: Xuân Thu và Chiết Giang · Xem thêm »

Chu

Chu có thể là tên gọi của.

Mới!!: Xuân Thu và Chu · Xem thêm »

Chu Định vương

Chu Định Vương (chữ Hán: 周定王; trị vì: 606 TCN - 586 TCN), tên thật là Cơ Du (姬瑜), là vị vua thứ 21 của nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Xuân Thu và Chu Định vương · Xem thêm »

Chu Điệu vương

Chu Điệu Vương (chữ Hán: 周悼王; trị vì: 520 TCN), tên thật là Cơ Mãnh (姬猛), là vị vua thứ 25 của nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Xuân Thu và Chu Điệu vương · Xem thêm »

Chu Bình Vương

Chu Bình Vương (chữ Hán giản thể: 周平王; Trị vì: 770 TCN - 720 TCN), tên thật là Cơ Nghi Cữu (姬宜臼), là vị vua thứ 13 của nhà Chu và là vua đầu tiên thời kỳ Đông Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Xuân Thu và Chu Bình Vương · Xem thêm »

Chu Cảnh vương

Chu Cảnh Vương (chữ Hán: 周景王; trị vì: 544 TCN - 520 TCN), tên thật là Cơ Quý (姬貴), là vị vua thứ 24 của nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Xuân Thu và Chu Cảnh vương · Xem thêm »

Chu Giản vương

Chu Giản Vương (chữ Hán: 周簡王; trị vì: 585 TCN - 572 TCN), tên thật là Cơ Di (姬夷), là vị vua thứ 22 của nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Xuân Thu và Chu Giản vương · Xem thêm »

Chu Hoàn vương

Chu Hoàn Vương (chữ Hán: 周桓王; trị vì: 719 TCN - 697 TCN), tên thật là Cơ Lâm (姬林), là vị vua thứ 14 của nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Xuân Thu và Chu Hoàn vương · Xem thêm »

Chu Huệ vương

Chu Huệ Vương (chữ Hán: 周惠王; trị vì: 676 TCN - 652 TCN), tên thật là Cơ Lãng (姬閬), là vị vua thứ 17 của nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Xuân Thu và Chu Huệ vương · Xem thêm »

Chu Kính Vương

Chu Kính Vương (chữ Hán: 周敬王; trị vì: 519 TCN - 477 TCN), tên thật là Cơ Cái (姬丐), là vị vua thứ 26 của nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Xuân Thu và Chu Kính Vương · Xem thêm »

Chu Khoảnh vương

Chu Khoảnh Vương (chữ Hán: 周頃王; trị vì: 618 TCN – 613 TCN), tên thật là Cơ Nhâm Thần (姬壬臣), là vị vua thứ 19 của nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Xuân Thu và Chu Khoảnh vương · Xem thêm »

Chu Khuông vương

Chu Khuông Vương (chữ Hán: 周匡王; trị vì: 612 TCN - 607 TCN), tên thật là Cơ Ban (姬班), là vị vua thứ 20 của nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Xuân Thu và Chu Khuông vương · Xem thêm »

Chu Linh vương

Chu Linh Vương (chữ Hán: 周靈王; trị vì: 571 TCN - 545 TCN), tên thật là Cơ Tiết Tâm (姬泄心), là vị vua thứ 23 của nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Xuân Thu và Chu Linh vương · Xem thêm »

Chu Ly Vương

Chu Ly Vương hay Chu Hy Vương (chữ Hán: 周釐王 hay 周僖王; trị vì: 681 TCN - 677 TCN), tên thật là Cơ Hồ Tề (姬胡齊), là vị vua thứ 16 của nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Xuân Thu và Chu Ly Vương · Xem thêm »

Chu Trang Vương

Chu Trang Vương (chữ Hán: 周莊王; trị vì: 696 TCN - 682 TCN), tên thật là Cơ Đà (姬佗), là vị vua thứ 15 của nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Xuân Thu và Chu Trang Vương · Xem thêm »

Chu Tương vương

Chu Tương Vương (chữ Hán: 周襄王; trị vì: 651 TCN - 619 TCN), tên thật là Cơ Trịnh (姬鄭), là vị vua thứ 18 của nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Xuân Thu và Chu Tương vương · Xem thêm »

Chuyên Chư

Chuyên Chư (? - 515 TCN) là một người nước Ngô sống vào cuối thời Xuân Thu tại Trung Quốc.

Mới!!: Xuân Thu và Chuyên Chư · Xem thêm »

Chư hầu

Chư hầu là một từ xuất phát từ chữ Hán (諸侯), trong nghĩa hẹp của chữ Hán dùng từ thời Tam Đại ở Trung Quốc (gồm nhà Hạ, nhà Thương, nhà Chu) để chỉ trạng thái các vua chúa của các tiểu quốc bị phụ thuộc, phải phục tùng một vua chúa lớn mạnh hơn làm thiên tử thống trị tối cao.

Mới!!: Xuân Thu và Chư hầu · Xem thêm »

Cơ Đái

Cơ Đái (chữ Hán: 姬带; trị vì: 636 TCN-635 TCN), hay vương tử Đái (王子带), Thúc Đái (叔带), là vị vương thất cướp ngôi nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc và không được xem là vua chính thống của nhà Chu.

Mới!!: Xuân Thu và Cơ Đái · Xem thêm »

Cơ Ban

Cơ Ban (chữ Hán: 姬班) có thể là một trong những nhân vật sau thời Đông Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Xuân Thu và Cơ Ban · Xem thêm »

Cơ Di

Cơ Di (chữ Hán: 姬夷) có thể là một trong những nhân vật sau thời Đông Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Xuân Thu và Cơ Di · Xem thêm »

Cơ Di Ngô

Cơ Di Ngô (chữ Hán: 姬夷吾) có thể là một trong những nhân vật sau.

Mới!!: Xuân Thu và Cơ Di Ngô · Xem thêm »

Cơ Thân Sinh

Cơ Thân Sinh (chữ Hán: 姬申生; ? - 655 TCNSử ký, Tấn thế gia), hay Cung thế tử (恭世子), là thế tử nước Tấn thời Xuân Thu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Xuân Thu và Cơ Thân Sinh · Xem thêm »

Cơ Triều

Vương tử Triều (chữ Hán: 王子朝; trị vì: 520 TCN-516 TCN), là vị vương thất cướp ngôi nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc và không được xem là vua chính thống của nhà Chu.

Mới!!: Xuân Thu và Cơ Triều · Xem thêm »

Dân tộc ngoài Trung Nguyên cổ đại

Bình nguyên Hoa Bắc, hay Trung Nguyên, cổ đại là vùng đất ở giữa hai con sông Hoàng Hà và Dương T. Các dân tộc ngoài Trung Nguyên cổ đại là các nhóm người ở ngoài vùng đất này.

Mới!!: Xuân Thu và Dân tộc ngoài Trung Nguyên cổ đại · Xem thêm »

Dự Nhượng

Một bức tranh của Nhật Bản miêu tả cảnh Dự Nhượng đâm áo Triệu Tương tử. Dự Nhượng là một người nước Tấn sống vào cuối thời Xuân Thu tại Trung Quốc.

Mới!!: Xuân Thu và Dự Nhượng · Xem thêm »

Giáng

Giáng (chữ Hán giản thể: 绛县, âm Hán Việt: Giáng huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Vận Thành, tỉnh Sơn Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Xuân Thu và Giáng · Xem thêm »

Hà Nam

Hà Nam là một tỉnh nằm ở vùng đồng bằng sông Hồng Việt Nam.

Mới!!: Xuân Thu và Hà Nam · Xem thêm »

Hàn (nước)

Hàn quốc(triện thư, 220 TCN) Giản đồ các nước thời Chiến Quốchttp://www.mdbg.net/chindict/chindict.php?page.

Mới!!: Xuân Thu và Hàn (nước) · Xem thêm »

Hoàng đế

Hoàng đế (chữ Hán: 皇帝, tiếng Anh: Emperor, La Tinh: Imperator) là tước vị tối cao của một vị vua (nam), thường là người cai trị của một Đế quốc.

Mới!!: Xuân Thu và Hoàng đế · Xem thêm »

Hoàng Hà

Tượng mẫu Hoàng Hà tại Lan Châu Hoàng Hà (tiếng Hán: 黃河; pinyin: Huáng Hé; Wade-Giles: Hwang-ho, nghĩa là "sông màu vàng"), là con sông dài thứ 3 châu Á xếp sau sông Trường Giang (Dương Tử) và sông Yenisei, với chiều dài 5.464 km sông Hoàng Hà xếp thứ 6 thế giới về chiều dài.

Mới!!: Xuân Thu và Hoàng Hà · Xem thêm »

Hoạt (nước)

Hoạt (tiếng Trung: 滑國, bính âm: Hua) là một nước chư hầu nhỏ yếu của nhà Chu thời Xuân Thu trong lịch sử Trung Quốc, lãnh thổ tiếp giáp với nước Trịnh.

Mới!!: Xuân Thu và Hoạt (nước) · Xem thêm »

Hung Nô

Người Hung Nô (tiếng Trung: 匈奴), là các bộ lạc du cư ở khu vực Trung Á, nói chung sinh sống ở khu vực thuộc Mông Cổ ngày nay.

Mới!!: Xuân Thu và Hung Nô · Xem thêm »

Hướng Tây Bắc

La bàn: '''NW''' - tây bắcHướng tây bắc là hướng nằm giữa hướng Bắc và hướng Tây theo chỉ dẫn của la bàn.

Mới!!: Xuân Thu và Hướng Tây Bắc · Xem thêm »

Kỵ binh

Vệ binh Cộng hòa Pháp - 8 tháng 5 năm 2005 celebrations Kỵ binh là binh lính giáp chiến trên lưng ngựa.

Mới!!: Xuân Thu và Kỵ binh · Xem thêm »

Khánh Kỵ

Khánh Kỵ (chữ Hán: 慶忌, phiên âm tiếng Anh: Qingji) hay còn được biết đến với tên công tử Khánh Kỵ là một nhân vật trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Xuân Thu và Khánh Kỵ · Xem thêm »

Khúc Ốc

Khúc Ốc (chữ Hán giản thể: 曲沃县, âm Hán Việt: Khúc Ốc huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Lâm Phần, tỉnh Sơn Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Xuân Thu và Khúc Ốc · Xem thêm »

Khổng Tử

Khổng phu tử hoặc Khổng tử là danh hiệu tôn kính của hậu thế cho Khổng Khâu hay Khổng Khưu (chữ Hán: 孔丘; 27 tháng 8, 551 TCN - 11 tháng 4, 479 TCN) tự Trọng Ni (chữ Hán: 仲尼).

Mới!!: Xuân Thu và Khổng Tử · Xem thêm »

Khước Nhuế

Khước Nhuế (chữ Hán: 郤芮, bính âm: Xì Ruì), là đại phu nước Tấn thời Xuân Thu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Xuân Thu và Khước Nhuế · Xem thêm »

Kinh Xuân Thu

Kinh Xuân Thu (chữ Hán: 春秋; bính âm: Chūnqiū), cũng được gọi là Lân Kinh (chữ Hán: 麟經) là bộ biên niên sử của nước Lỗ viết về giai đoạn từ năm 722 TCN tới năm 481 TCN, tức là từ Lỗ Ẩn Công năm thứ nhất đến Lỗ Ai Công năm thứ 14.

Mới!!: Xuân Thu và Kinh Xuân Thu · Xem thêm »

Lão Tử

Lão Tử (chữ Hán: 老子, cũng được chuyển tự thành Lao Tzu, Lao Tse, Laotze, Laotsu trong các văn bản Tây Phương) là một nhân vật chính yếu trong Triết học Trung Quốc, sự tồn tại của ông trong lịch sử hiện vẫn đang còn được tranh cãi.

Mới!!: Xuân Thu và Lão Tử · Xem thêm »

Lạc Dương

Lạc Dương có thể là.

Mới!!: Xuân Thu và Lạc Dương · Xem thêm »

Lỗ

Lỗ có thể chỉ.

Mới!!: Xuân Thu và Lỗ · Xem thêm »

Lỗ (nước)

Lỗ quốc (Phồn thể: 魯國, giản thể: 鲁国) là tên gọi một quốc gia chư hầu thời nhà Chu trong thời kỳ Xuân Thu và Chiến Quốc.

Mới!!: Xuân Thu và Lỗ (nước) · Xem thêm »

Lỗ Ai công

Lỗ Ai công (chữ Hán: 魯哀公, trị vì 494 TCN-468 TCN), tên thật là Cơ Tương (姬將), là vị vua thứ 27 của nước Lỗ - chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Xuân Thu và Lỗ Ai công · Xem thêm »

Lỗ Định công

Lỗ Định công (chữ Hán: 魯昭公 trị vì 509 TCN-495 TCN), tên thật là Cơ Tống (姬宋), là vị vua thứ 26 của nước Lỗ - chư hầu nhà Chu trong Lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Xuân Thu và Lỗ Định công · Xem thêm »

Lỗ Chiêu công

Lỗ Chiêu công (chữ Hán: 魯昭公, ở ngôi: 542 TCN-510 TCNSử ký, Lỗ Chu công thế giaPhương Thi Danh, sách đã dẫn, tr 29), tên thật là Cơ Trù (姬裯), là vị vua thứ 25 của nước Lỗ - chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Xuân Thu và Lỗ Chiêu công · Xem thêm »

Lỗ Hoàn công

Lỗ Hoàn công (trị vì: 711 TCN-694 TCN), là vị vua thứ 15 của nước Lỗ thời Xuân Thu trong lịch sử Trung Quốc, trị vì từ năm 711 TCN đến 694 TCN.

Mới!!: Xuân Thu và Lỗ Hoàn công · Xem thêm »

Lỗ Trang công

Lỗ Trang công (chữ Hán: 鲁桓公, trị vì: 693 TCN-662 TCN), tên thật là Cơ Đồng (姬同), là vị vua thứ 16 của nước Lỗ - chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Xuân Thu và Lỗ Trang công · Xem thêm »

Lịch sử Trung Quốc

Nền văn minh Trung Quốc bắt nguồn tại các khu vực thung lũng dọc theo Hoàng Hà và Trường Giang trong Thời đại đồ đá mới, nhưng cái nôi của nền văn minh Trung Quốc được cho là tại Hoàng Hà.

Mới!!: Xuân Thu và Lịch sử Trung Quốc · Xem thêm »

Lý Khắc

Lý Khắc (chữ Hán: 里克; ?-650 TCNSử ký, Tấn thế gia) là tướng nước Tấn thời Xuân Thu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Xuân Thu và Lý Khắc · Xem thêm »

Luật quốc tế

Luật quốc tế là hệ thống các nguyên tắc và quy phạm pháp luật, được các quốc gia và chủ thể khác của luật quốc tế thỏa thuận tạo dựng nên, trên cơ sở tự nguyện và bình đẳng, nhằm điều chỉnh những quan hệ phát sinh giữa quốc gia và các chủ thể đó trong mọi lĩnh vực vủa đời sống quốc tế.

Mới!!: Xuân Thu và Luật quốc tế · Xem thêm »

Ly Cơ

Ly Cơ (chữ Hán: 骊姬; ? - 651 TCN), còn gọi Lệ Cơ (麗姬), là một phi tần của Tấn Hiến công thời Xuân Thu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Xuân Thu và Ly Cơ · Xem thêm »

Lương

Lương trong tiếng Việt có thể là.

Mới!!: Xuân Thu và Lương · Xem thêm »

Mạnh Tử

Mạnh Tử (chữ Hán: 孟子; bính âm: Mèng Zǐ; 372–289 trước công nguyên; có một số tài liệu khác ghi là: 385–303 hoặc 302 TCN) là nhà triết học Trung Quốc và là người tiếp nối Khổng T. Mạnh Tử, tên là Mạnh Kha, tự là Tử Dư, sinh vào đời vua Liệt Vương, nhà Chu, quê gốc ở đất Trâu, thuộc nước Lỗ, nay là thành phố Trâu Thành, tỉnh Sơn Đông, Trung Quốc.

Mới!!: Xuân Thu và Mạnh Tử · Xem thêm »

Mặc Tử

Mặc Tử (墨子), tên thật là Mặc Địch (墨翟), người nước Lỗ, thời Chiến Quốc.

Mới!!: Xuân Thu và Mặc Tử · Xem thêm »

Ngũ Bá

Ngũ Bá (五霸), đầy đủ là Xuân Thu Ngũ bá (春秋五霸), chỉ đến một tập hợp 5 vị bá chủ thời kì Xuân Thu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Xuân Thu và Ngũ Bá · Xem thêm »

Ngũ Tử Tư

Portrait of Wu Zixü |- !style.

Mới!!: Xuân Thu và Ngũ Tử Tư · Xem thêm »

Ngô

''Zea mays "fraise"'' ''Zea mays "Oaxacan Green"'' ''Zea mays "Ottofile giallo Tortonese”'' Ngô, bắp hay bẹ (danh pháp hai phần: Zea mays L. ssp. mays) là một loại cây lương thực được thuần canh tại khu vực Trung Mỹ và sau đó lan tỏa ra khắp châu Mỹ.

Mới!!: Xuân Thu và Ngô · Xem thêm »

Ngô (nước)

Ngô quốc (Phồn thể: 吳國; giản thể: 吴国), còn gọi là Câu Ngô (句吴) hay Công Ngô (工吴; 攻吾), là các tên gọi của một nước chư hầu của nhà Chu từ khi triều đại này ra đời cho tới khi kết thúc giai đoạn Xuân Thu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Xuân Thu và Ngô (nước) · Xem thêm »

Ngô Hạp Lư

Ngô Hạp Lư (chữ Hán: 吳阖闾; trị vì: 514 TCN-496 TCN), tên thật là Cơ Quang (姬光), là vị vua thứ 24 của nước Ngô - chư hầu nhà Chu thời Xuân Thu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Xuân Thu và Ngô Hạp Lư · Xem thêm »

Ngô Phù Sai

Ngô Phù Sai (? - 473 TCN) hay Ngô Vương Phù Sai (吳王夫差), tên thật là Cơ Phù Sai (姬夫差), là vị vua thứ 25 của nước Ngô thời Đông Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Xuân Thu và Ngô Phù Sai · Xem thêm »

Ngụ binh ư nông

Ngụ binh ư nông (chữ Hán: 寓兵於農), theo nghĩa tiếng Việt là "gửi binh ở nông: gửi quân vào nông nghiệp, cho binh lính lao động, sản xuất tại địa phương trong một khoảng thời gian xác định", là chính sách xây dựng lực lượng quân sự thời phong kiến ở Việt Nam, áp dụng từ thời nhà Đinh đến thời Lê Sơ.

Mới!!: Xuân Thu và Ngụ binh ư nông · Xem thêm »

Ngụy (nước)

Ngụy quốc(triện thư, 220 TCN) Ngụy quốc (Phồn thể: 魏國; Giản thể: 魏国) là một quốc gia chư hầu trong thời kỳ Chiến Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Xuân Thu và Ngụy (nước) · Xem thêm »

Ngu

Ngu trong Tiếng Việt có thể là.

Mới!!: Xuân Thu và Ngu · Xem thêm »

Nhà Chu

Nhà Chu là triều đại phong kiến trong lịch sử Trung Quốc, triều đại này nối tiếp sau nhà Thương và trước nhà Tần ở Trung Quốc.

Mới!!: Xuân Thu và Nhà Chu · Xem thêm »

Nhà Tần

Nhà Tần 秦朝 (221 TCN - 206 TCN) là triều đại kế tục nhà Chu và trước nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Xuân Thu và Nhà Tần · Xem thêm »

Pháp gia

Pháp gia là một trường phái tư tưởng có mục đích tiếp cận tới cách phân tích các vấn đề pháp luật đặc trưng ở lý lẽ logic lý thuyết nhắm vào việc đưa ra văn bản pháp luật ứng dụng, ví dụ như một hiến pháp, pháp chế, hay quy tắc dựa theo phong tục tập quán (case law), hơn là nhắm tới xã hội, kinh tế, hay tình huống chính trị.

Mới!!: Xuân Thu và Pháp gia · Xem thêm »

Phạm Lãi

Phạm Lãi (chữ Hán: 范蠡), biểu tự Thiếu Bá (少伯), còn gọi là Phạm Bá (范伯), Si Di Tử Bì (鸱夷子皮) hay Đào Chu Công (陶朱公), là một danh sĩ của nước Việt ở Trung Hoa thời Xuân Thu Chiến Quốc, nổi tiếng thông tuệ, học thức và vai trò quan trọng trong việc giúp Việt Vương Câu Tiễn tiêu diệt nước Ngô, quốc gia trước đó nhờ vào Ngũ Tử Tư đã đánh bại nước Sở hùng mạnh.

Mới!!: Xuân Thu và Phạm Lãi · Xem thêm »

Phong kiến

Phong kiến là cấu trúc xã hội xoay quanh những mối quan hệ xuất phát từ việc sở hữu đất đai để đổi lấy lao động.

Mới!!: Xuân Thu và Phong kiến · Xem thêm »

Quản Trọng

Tề Hoàn công và Quản Trọng Quản Trọng (chữ Hán: 管仲; 725 TCN - 645 TCN), họ Cơ, tộc Quản, tên thực Di Ngô (夷吾), tự là Trọng, thụy hiệu là Kính (敬), đương thời hay gọi Quản Tử (管子), là một chính trị gia, nhà quân sự và nhà tư tưởng Trung Quốc thời Xuân Thu.

Mới!!: Xuân Thu và Quản Trọng · Xem thêm »

Quận

Quận là một loại đơn vị hành chính địa phương.

Mới!!: Xuân Thu và Quận · Xem thêm »

Sái (nước)

Sái quốc (chữ Hán: 蔡國), còn gọi là Thái quốc, là một tiểu quốc chư hầu nhà Chu tại Trung Quốc trong thời kỳ Xuân Thu.

Mới!!: Xuân Thu và Sái (nước) · Xem thêm »

Sở

Trong tiếng Việt, Sở có thể chỉ.

Mới!!: Xuân Thu và Sở · Xem thêm »

Sở (nước)

Sở quốc (chữ Hán: 楚國), đôi khi được gọi Kinh Sở (chữ Phạn: श्रीक्रुंग / Srikrung, chữ Hán: 荆楚), là một chư hầu của nhà Chu tồn tại thời Xuân Thu Chiến Quốc kéo đến thời Hán-Sở.

Mới!!: Xuân Thu và Sở (nước) · Xem thêm »

Sở Mục vương

Sở Mục vương (chữ Hán: 楚穆王, trị vì 625 TCN-614 TCN), tên thật là Hùng Thương (熊商) hay Mị Thương (羋商), là vị vua thứ 24 của nước Sở - chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Xuân Thu và Sở Mục vương · Xem thêm »

Sở Thành vương

Sở Thành vương (chữ Hán: 楚成王, ?-626 TCN, trị vì 671 TCN-626 TCNSử ký, Sở thế gia), tên thật là Hùng Uẩn (熊恽) hay Mị Uẩn (芈恽), là vị vua thứ 23 của nước Sở - chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Xuân Thu và Sở Thành vương · Xem thêm »

Sở Trang vương

Sở Trang vương (chữ Hán: 楚莊王, ? - 591 TCN), tên thật là Hùng Lữ (熊旅), hay Mị Lữ (芈旅), là vị vua thứ 25 của nước Sở - chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Xuân Thu và Sở Trang vương · Xem thêm »

Sở Vũ vương

Sở Vũ vương (chữ Hán: 楚武王, trị vì: 740 TCN-690 TCN), tên thật là Hùng Thông (熊通)hay Mị Thông (羋通), là vị vua thứ 20 của nước Sở - chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Xuân Thu và Sở Vũ vương · Xem thêm »

Sở Văn vương

Sở Văn vương (chữ Hán: 楚文王, trị vì: 689 TCN-677 TCN hoặc 689 TCN-675 TCNXuân Thu tam truyện, tập 1, tr 283), tên là Hùng Dĩnh (熊穎), là vua thứ 21 của nước Sở - chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Xuân Thu và Sở Văn vương · Xem thêm »

Sơn Nhung

Sơn Nhung (chữ Hán: 山戎; bính âm: Shānróng) thuộc thị tộc Vô Chung.

Mới!!: Xuân Thu và Sơn Nhung · Xem thêm »

Tào (nước)

Tào quốc (Phồn thể: 曹國; giản thể: 曹国) là một nước chư hầu nhà Chu tồn tại vào thời Xuân Thu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Xuân Thu và Tào (nước) · Xem thêm »

Tào Cung công

Tào Cung công (chữ Hán: 曹共公; trị vì: 652 TCN-618 TCN), tên thật là Cơ Tương (姬襄), là vị vua thứ 16 của nước Tào – chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Xuân Thu và Tào Cung công · Xem thêm »

Tào Mạt (nước Lỗ)

Tào Mạt là viên tướng nước Lỗ thời Xuân Thu, người được xem là một trong những thích khách đầu tiên trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Xuân Thu và Tào Mạt (nước Lỗ) · Xem thêm »

Tây Nhung

Tên gọi Tứ Di Tây Nhung (chữ Hán: 西戎; bính âm: Xīróng) hay còn gọi là Nhung (戎) là tên gọi dân tộc thiểu số ở phía tây Trung Quốc cổ đại, đồng thời còn là tên gọi của một quốc gia vào thời kỳ Xuân Thu, Chiến Quốc, theo quan điểm của chủ nghĩa coi Trung Quốc là trung tâm của thế giới, thì Tây Nhung, Đông Di, Bắc Địch, và Nam Man hợp lại thành Tứ Di, tên gọi Tây Nhung mang ý nghĩa khinh miệt, người đời sau đã đào thấy ở đất Cách chân xẻng, một cái quai bình và một cặp quai bình khác với đặc trưng chính của văn hóa Tây Nhung.

Mới!!: Xuân Thu và Tây Nhung · Xem thêm »

Tôn Vũ

Tôn Vũ (545 TCN - 470 TCN) tên chữ là Trưởng Khanh, là một danh tướng vĩ đại của nước Ngô ở cuối thời Xuân Thu, nhờ cuốn binh thư của mình mà được tôn là Tôn Tử, lại bởi hoạt động chủ yếu ở nước Ngô, nên được gọi là Ngô Tôn Tử để phân biệt với Tôn Tẫn (Tề Tôn Tử là người nước Tề ở thời Chiến Quốc).

Mới!!: Xuân Thu và Tôn Vũ · Xem thêm »

Tấn

Trong khoa đo lường, tấn là đơn vị đo khối lượng thuộc hệ đo lường cổ Việt Nam, hiện nay tương đương với 1000 kilôgam, tức là một mêgagam, được sử dụng trong giao dịch thương mại ở Việt Nam.

Mới!!: Xuân Thu và Tấn · Xem thêm »

Tấn (nước)

Tấn quốc (Phồn thể: 晉國; Giản thể: 晋国) là một trong những nước chư hầu mạnh nhất trong thời kỳ Xuân Thu - Chiến Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Xuân Thu và Tấn (nước) · Xem thêm »

Tấn Hề Tề

Tấn Hề Tề (chữ Hán: 晋奚齊, 665 TCN - 651 TCN), tên thật là Cơ Hề Tề (奚齊姬), là vị vua thứ 20 của nước Tấn - chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Xuân Thu và Tấn Hề Tề · Xem thêm »

Tấn Hiến công

Tấn Hiến công (chữ Hán: 晋献公, cai trị: 676 TCN – 651 TCN), tên thật là Cơ Quỹ (姬詭), là vị vua thứ 19 của nước Tấn - chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Xuân Thu và Tấn Hiến công · Xem thêm »

Tấn Hoài công

Tấn Hoài công (chữ Hán: 晋怀公, cai trị: 637 TCN – 636 TCN), tên thật là Cơ Ngữ (姬圉), là vị vua thứ 23 của nước Tấn - chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Xuân Thu và Tấn Hoài công · Xem thêm »

Tấn Huệ công

Tấn Huệ công (chữ Hán: 晋惠公, cai trị: 650 TCN – 637 TCN), tên thật là Cơ Di Ngô (姬夷吾), là vị vua thứ 22 của nước Tấn - chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Xuân Thu và Tấn Huệ công · Xem thêm »

Tấn Trác Tử

Tấn Trác Tử (chữ Hán: 晋卓子; 652 TCN - 651 TCN), tên thật là Cơ Trác Tử (姬卓子), là vị vua thứ 21 của nước Tấn - chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Xuân Thu và Tấn Trác Tử · Xem thêm »

Tấn Tương công

Tấn Tương công (chữ Hán: 晋襄公, cai trị: 627 TCN – 621 TCN), tên thật là Cơ Hoan (姬欢), là vị vua thứ 25 của nước Tấn - chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Xuân Thu và Tấn Tương công · Xem thêm »

Tấn Vũ công

Tấn Vũ công (chữ Hán: 晉武公, cai trị: 715 TCN – 677 TCN), tên thật là Cơ Xứng (姬稱), là vị vua thứ 18 của nước Tấn - chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Xuân Thu và Tấn Vũ công · Xem thêm »

Tấn Văn công

Tấn Văn công (chữ Hán: 晉文公, 697 TCN - 628 TCN), tên thật là Cơ Trùng Nhĩ (姬重耳), là vị vua thứ 24 của nước Tấn - chư hầu nhà Chu thời Xuân Thu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Xuân Thu và Tấn Văn công · Xem thêm »

Tấn Văn hầu

Tấn Văn hầu (chữ Hán: 晉文侯, cai trị: 780 TCN – 746 TCN), tên thật là Cơ Cừu (姬仇), là vị vua thứ 11 của nước Tấn - chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Xuân Thu và Tấn Văn hầu · Xem thêm »

Tần

Tần có thể chỉ.

Mới!!: Xuân Thu và Tần · Xem thêm »

Tần (nước)

Tần (tiếng Trung Quốc: 秦; PinYin: Qin, Wade-Giles: Qin hoặc Ch'in) (778 TCN-221 TCN) là một nước chư hầu thời Xuân Thu và Chiến Quốc ở Trung Quốc.

Mới!!: Xuân Thu và Tần (nước) · Xem thêm »

Tần Mục công

Tần Mục công (chữ Hán: 秦穆公; ? - 621 TCN), còn gọi là Tần Mâu công (秦繆公), tên thật Doanh Nhậm Hảo (嬴任好), là vị vua thứ 14 của nước Tần - chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Xuân Thu và Tần Mục công · Xem thêm »

Tần Thành công

Tần Thành công (chữ Hán: 秦成公, trị vì 663 TCN-660 TCN), là vị vua thứ 13 của nước Tần - chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Xuân Thu và Tần Thành công · Xem thêm »

Tần Thủy Hoàng

Tần Thủy Hoàng (tiếng Hán: 秦始皇)(tháng 1 hoặc tháng 12, 259 TCN – 10 tháng 9, 210 TCN) Wood, Frances.

Mới!!: Xuân Thu và Tần Thủy Hoàng · Xem thêm »

Tần Tương công

Tần Tương công (chữ Hán: 秦襄公, trị vì: 777 TCN – 766 TCNSử ký, Tần bản kỷ), là vị vua thứ sáu của nước Tần - chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Xuân Thu và Tần Tương công · Xem thêm »

Tần Văn công

Tần Văn công (chữ Hán: 秦文公, trị vì: 765 TCN – 716 TCNSử ký, Tần bản kỷ), là vị vua thứ bảy của nước Tần - chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Xuân Thu và Tần Văn công · Xem thêm »

Tế Trọng

Tế Trọng (chữ Hán: 祭仲, ?-682 TCN), còn gọi là Sái Trọng, Trọng Túc (仲足), Sái Túc hay Tế Túc (祭足), là đại phu nước Trịnh thời Xuân Thu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Xuân Thu và Tế Trọng · Xem thêm »

Tề

Tề (齊) có thể chỉ các mục từ.

Mới!!: Xuân Thu và Tề · Xem thêm »

Tề (nước)

Tề quốc (Phồn thể: 齊國; giản thể: 齐国) là tên gọi của một quốc gia chư hầu của nhà Chu từ thời kì Xuân Thu đến tận thời kì Tần Thủy Hoàng thống nhất Trung Hoa.

Mới!!: Xuân Thu và Tề (nước) · Xem thêm »

Tề Cảnh công

Tề Cảnh công (chữ Hán: 齊景公; cai trị: 547 TCN – 490 TCN), tên thật là Khương Chử Cữu (姜杵臼), là vị vua thứ 26 của nước Tề - chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Xuân Thu và Tề Cảnh công · Xem thêm »

Tề Hiếu công

Tề Hiếu công (chữ Hán: 齊孝公; cai trị: 642 TCN – 633 TCN), tên thật là Khương Chiêu (姜昭), là vị vua thứ 18 của nước Tề - chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Xuân Thu và Tề Hiếu công · Xem thêm »

Tề Hoàn công

Tề Hoàn công (chữ Hán: 齊桓公; 715 TCN - 7 tháng 10, 643 TCN), tên thật là Khương Tiểu Bạch (姜小白), là vị quân chủ thứ 16 của nước Tề - chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Xuân Thu và Tề Hoàn công · Xem thêm »

Tề Tương công

Tề Tương công (?-686 TCN) là người cai trị thứ 14 của nước Tề, một trong các thế lực chính vào thời Xuân Thu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Xuân Thu và Tề Tương công · Xem thêm »

Tề Vô Khuy

Tề Vô Khuy (chữ Hán: 齊無詭; cai trị: 643 TCN – 642 TCN), tên thật là Khương Vô Khuy hay Khương Vô Quỷ (姜無詭), là vị vua thứ 17 của nước Tề - chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Xuân Thu và Tề Vô Khuy · Xem thêm »

Tề Vô Tri

Tề Vô Tri (chữ Hán: 齊無知; cai trị 686 TCN – 685 TCN), tên thật là Khương Vô Tri (姜無知), hay còn gọi là Công Tôn Vô Tri (公孫無知), là vị vua thứ 15 của nước Tề - chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Xuân Thu và Tề Vô Tri · Xem thêm »

Từ Hán-Việt

Từ Hán-Việt là từ vựng sử dụng trong tiếng Việt có gốc từ tiếng Trung Quốc nhưng đọc theo âm Việt.

Mới!!: Xuân Thu và Từ Hán-Việt · Xem thêm »

Tử Sản

Tử Sản (chữ Hán: 子產; ? - 522 TCN), Cơ tính (姬姓), Quốc Thị (国氏), tên Kiều (侨), biểu tự Tử Sản, còn có tự là Tử Mỹ (子美), còn gọi là Công Tôn Kiều (公孙侨), Công Tôn Thành Tử (公孙成子), Đông Lý Tử Sản (東里子產), Quốc Tử (国子), Quốc Kiều (国侨), Trịnh Kiều (郑乔), là nhà cải cách kinh tế, xã hội, chính trị quan trọng của nước Trịnh thời Xuân Thu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Xuân Thu và Tử Sản · Xem thêm »

Tự do tư tưởng

Tự do tư tưởng hay còn gọi là tự do có ý kiến là một trong những quyền tự do chính trị của mỗi cá nhân có quyền suy nghĩ và giữ ý kiến, quan điểm hay ý nghĩ của mình độc lập với quan điểm của những người khác.

Mới!!: Xuân Thu và Tự do tư tưởng · Xem thêm »

Tể tướng

Tể tướng (chữ Hán: 宰相) là một chức quan cao nhất trong hệ thống quan chế của phong kiến Á Đông, sau vị vua đang trị vì.

Mới!!: Xuân Thu và Tể tướng · Xem thêm »

Tống

Tống có thể chỉ:.

Mới!!: Xuân Thu và Tống · Xem thêm »

Tống (nước)

Tống quốc (Phồn thể: 宋國; giản thể: 宋国) là một quốc gia chư hầu của nhà Chu thời Xuân Thu và Chiến Quốc trong lịch sử Trung Quốc, lãnh thổ quốc gia này bao gồm phần tỉnh Hà Nam hiện nay.

Mới!!: Xuân Thu và Tống (nước) · Xem thêm »

Tống Thành công

Tống Thành công (chữ Hán: 宋成公, trị vì 637 TCN-620 TCN), tên thật là Tử Vương Thần (子王臣), là vị vua thứ 21 của nước Tống - chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Xuân Thu và Tống Thành công · Xem thêm »

Tống Thương công

Tống Thương công (chữ Hán: 宋殤公; trị vì: 719 TCN-711 TCN), tên thật là Tử Di (子夷), là vị vua thứ 15 của nước Tống – chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Xuân Thu và Tống Thương công · Xem thêm »

Tống Trang công

Tống Trang công (chữ Hán: 宋莊公; trị vì: 710 TCN-692 TCNSử ký, Tống Vi Tử thế gia), tên thật là Tử Duệ (子睿), là vị vua thứ 16 của nước Tống – chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Xuân Thu và Tống Trang công · Xem thêm »

Tống Tương công

Tống Tương công (chữ Hán: 宋襄公, ? - 637 TCN), tên thật là Tử Tư Phủ (子茲甫), là vị quân chủ thứ 20 của nước Tống - chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Xuân Thu và Tống Tương công · Xem thêm »

Thành Đắc Thần

Thành Đắc Thần (chữ Hán: 成得臣, bính âm: Chéng Déchén; ?-632 TCN), tên tự là Tử Ngọc (子玉), là tướng nước Sở thời Xuân Thu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Xuân Thu và Thành Đắc Thần · Xem thêm »

Thái

Thái trong tiếng Việt có thể chỉ.

Mới!!: Xuân Thu và Thái · Xem thêm »

Thiểm Tây

Thiểm Tây là một tỉnh của Trung Quốc, về mặt chính thức được phân thuộc vùng Tây Bắc.

Mới!!: Xuân Thu và Thiểm Tây · Xem thêm »

Tiên Chẩn

Tiên Chẩn (chữ Hán: 先軫/先轸; ?-627 TCN) là tướng nước Tấn thời Xuân Thu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Xuân Thu và Tiên Chẩn · Xem thêm »

Trần

Chữ Hán của "Trần" (陳) Trần là một họ ở Việt Nam, Trung Quốc, Đài Loan, Hồng Kông, Singapore và một số nơi khác trên thế giới.

Mới!!: Xuân Thu và Trần · Xem thêm »

Trần (nước)

Trần quốc (Phồn thể: 陳國; giản thể: 陈国) là một nước chư hầu của nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc, quốc gia này tồn tại từ khi nhà Chu thành lập cho tới khi kết thúc giai đoạn Xuân Thu.

Mới!!: Xuân Thu và Trần (nước) · Xem thêm »

Trịnh

Trịnh có thể là.

Mới!!: Xuân Thu và Trịnh · Xem thêm »

Trịnh (nước)

Trịnh quốc (Phồn thể: 鄭國; giản thể: 郑国) là một nước chư hầu nhà Chu thời Xuân Thu trong lịch sử Trung Quốc, lãnh thổ quốc gia này nằm trên tỉnh Hà Nam, Trung Quốc hiện nay.

Mới!!: Xuân Thu và Trịnh (nước) · Xem thêm »

Trịnh Chiêu công

Trịnh Chiêu công (chữ Hán: 鄭昭公; trị vì: 701 TCN và 697 TCN–695 TCNSử ký, Trịnh thế gia), tên thật là Cơ Hốt (姬忽), là vị vua thứ tư của nước Trịnh – chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Xuân Thu và Trịnh Chiêu công · Xem thêm »

Trịnh Lệ công

Trịnh Lệ công (chữ Hán: 鄭厲公, ?–673 TCN, trị vì: 700 TCN–697 TCN và 679 TCN–673 TCNSử ký, Trịnh thế gia), tên thật là Cơ Đột (姬突), là vị vua thứ năm của nước Trịnh – chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Xuân Thu và Trịnh Lệ công · Xem thêm »

Trịnh Tử Anh

Trịnh Tử Anh (chữ Hán: 鄭子嬰; trị vì: 694 TCN – 681 TCNSử ký, Trịnh thế gia), tên thật là Cơ Tử Anh (姬子嬰), là vị vua thứ bảy của nước Trịnh – chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Xuân Thu và Trịnh Tử Anh · Xem thêm »

Trịnh Trang công

Trịnh Trang công (chữ Hán: 鄭莊公; 757 TCN – 701 TCN), tên thật là Cơ Ngụ Sinh (姬寤生), là vị vua thứ ba của nước Trịnh – chư hầu nhà Chu thời Xuân Thu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Xuân Thu và Trịnh Trang công · Xem thêm »

Trịnh Văn công

Trịnh Văn công (chữ Hán: 郑文公; trị vì: 673 TCN–628 TCNSử ký, Trịnh thế gia), tên thật là Cơ Tiệp (姬踕)Sử ký, Trịnh thế gia, là vị vua thứ tám của nước Trịnh – chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Xuân Thu và Trịnh Văn công · Xem thêm »

Triệu

1000000 (một triệu) là một số tự nhiên ngay sau 999999 và ngay trước 1000001.

Mới!!: Xuân Thu và Triệu · Xem thêm »

Triệu (nước)

Triệu quốc (Phồn thể: 趙國, Giản thể: 赵国) là một quốc gia chư hầu có chủ quyền trong thời Chiến Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Xuân Thu và Triệu (nước) · Xem thêm »

Trung Nguyên

Trung Nguyên là một khái niệm địa lý, đề cập đến khu vực trung và hạ lưu Hoàng Hà với trung tâm là tỉnh Hà Nam, là nơi phát nguyên của nền văn minh Trung Hoa, được dân tộc Hoa Hạ xem như trung tâm của Thiên hạ.

Mới!!: Xuân Thu và Trung Nguyên · Xem thêm »

Tư Mã Nhương Thư

Tư Mã Nhương Thư hay Điền Nhương Thư là danh tướng nước Tề thời Xuân Thu trong lịch sử Trung Hoa, người được ví như "Khương Công tái thế".

Mới!!: Xuân Thu và Tư Mã Nhương Thư · Xem thêm »

Vạn Lý Trường Thành

Vạn Lý Trường Thành (chữ Hán giản thể: 万里长城; phồn thể: 萬里長城; Bính âm: Wànlĭ Chángchéng; Tiếng Anh: Great Wall of China; có nghĩa là "Thành dài vạn lý") là bức tường thành nổi tiếng của Trung Quốc liên tục được xây dựng bằng đất và đá từ thế kỷ 5 TCN cho tới thế kỷ 16, để bảo vệ Đế quốc Trung Quốc khỏi những cuộc tấn công của người Hung Nô, Mông Cổ, người Turk, và những bộ tộc du mục khác đến từ những vùng hiện thuộc Mông Cổ và Mãn Châu.

Mới!!: Xuân Thu và Vạn Lý Trường Thành · Xem thêm »

Vệ

Vệ trong tiếng Việt có thể là.

Mới!!: Xuân Thu và Vệ · Xem thêm »

Vệ Đái công

Vệ Đái công (chữ Hán: 衞戴公; trị vì: 660 TCNSử ký, Vệ Khang Thúc thế gia), tên thật là Cơ Thân (姬申), là vị vua thứ 19 của nước Vệ – chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Xuân Thu và Vệ Đái công · Xem thêm »

Vệ Ý công

Vệ Ý công (chữ Hán: 衞懿公; trị vì: 668 TCN-660 TCNSử ký, Vệ Khang Thúc thế gia), tên thật là Cơ Xích (姬赤), là vị vua thứ 18 của nước Vệ – chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Xuân Thu và Vệ Ý công · Xem thêm »

Vệ Huệ công

Vệ Huệ công (chữ Hán: 衞惠公; trị vì: 699 TCN-696 TCN và 688 TCN-669 TCN), tên thật là Cơ Sóc (姬晉), là vị vua thứ 16 của nước Vệ – chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Xuân Thu và Vệ Huệ công · Xem thêm »

Vệ Khang bá

Vệ Khang bá (chữ Hán: 衞康伯), tên thật là Cơ Đại (姬代), là vị vua thứ hai của nước Vệ – chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Xuân Thu và Vệ Khang bá · Xem thêm »

Vệ Thành công

Vệ Thành công (衛成公, trị vì 635 TCN-600 TCN), tên thật là Cơ Trịnh (姬鄭), là vị quân chủ thứ 21 của nước Vệ - chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Xuân Thu và Vệ Thành công · Xem thêm »

Vệ Văn công

Vệ Văn công (chữ Hán: 衞文公; trị vì: 659 TCN-635 TCNSử ký, Vệ Khang Thúc thế gia), tên thật là Cơ Hủy (姬燬), là vị vua thứ 20 của nước Vệ – chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Xuân Thu và Vệ Văn công · Xem thêm »

Văn Chủng

Văn Chủng là một quân sư của nước Việt trong thời kì Xuân Thu.

Mới!!: Xuân Thu và Văn Chủng · Xem thêm »

Việt (nước)

Việt quốc (Phồn thể: 越國; giản thể: 越国), còn gọi Ư Việt (於越), là một chư hầu nhà Chu thời Xuân Thu và Chiến Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Xuân Thu và Việt (nước) · Xem thêm »

Việt Vương Câu Tiễn

Việt Vương Câu Tiễn (chữ Hán: 越王勾踐; trị vì 496 TCN - 465 TCN) là vua nước Việt (ngày nay là Thượng Hải, bắc Chiết Giang và nam Giang Tô) cuối thời kỳ Xuân Thu trong lịch sử Trung Quốc, một trong Ngũ Bá.

Mới!!: Xuân Thu và Việt Vương Câu Tiễn · Xem thêm »

Yên (nước)

Yên quốc (Phồn thể: 燕國; Giản thể: 燕国) là một quốc gia chư hầu ở phía bắc của nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc, tồn tại từ thời kỳ đầu của Tây Chu qua Xuân Thu tới Chiến Quốc.

Mới!!: Xuân Thu và Yên (nước) · Xem thêm »

Yên Nhật

là đơn vị tiền tệ của Nhật Bản, có ký hiệu là ¥, và có mã là JPY trong bảng tiêu chuẩn ISO 4217.

Mới!!: Xuân Thu và Yên Nhật · Xem thêm »

Yên Trang công

Yên Trang công (chữ Hán: 燕莊公; trị vì: 690 TCN-658 TCNSử ký, Yên Thiệu công thế gia), là vị vua thứ 18 của nước Yên - chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Xuân Thu và Yên Trang công · Xem thêm »

Yêu Ly

Yêu Ly (要離)là một thích khách người nước Ngô đời thời Xuân Thu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Xuân Thu và Yêu Ly · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Thời Xuân Thu, Xuân thu.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »