Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Xung đột Ả Rập-Israel

Mục lục Xung đột Ả Rập-Israel

Cuộc Xung đột Ả Rập-Do Thái (الصراع العربي الإسرائيلي, הסכסוך הישראלי ערבי) là những hành vi thù địch và căng thẳng chính trị đã kéo dài khoảng một thế kỷ.

96 quan hệ: Adam Sandler, Ai Cập, Al Jazeera, Aliyah, Ariel Sharon, Ả Rập, Bán đảo Sinai, Bờ Tây, Cá nhân, Chính quyền Dân tộc Palestine, Chiến dịch Opera, Chiến tranh Ả Rập-Israel 1948, Chiến tranh hạt nhân, Chiến tranh Lạnh, Chiến tranh Liban 2006, Chiến tranh Sáu Ngày, Chiến tranh thế giới thứ hai, Chiến tranh Vùng Vịnh, Chiến tranh Yom Kippur, Danh sách những cuộc xung đột tại Trung Đông, Daniel Craig, Dải Gaza, Dầu mỏ, Do Thái giáo, Eilat, Hồi giáo, Hezbollah, Hiệp ước hòa bình Oslo, Hoa Kỳ, Hussein của Jordan, Iran, Iraq, Israel, Khartoum, Khủng hoảng Kênh đào Suez, Kuwait, Lễ Đền Tội, Liên Hiệp Quốc, Liên Xô, Liban, Marie-Josée Croze, Nhân quyền, Noam Chomsky, Palestine (định hướng), Pháp, Quốc gia, Steven Spielberg, Syria, Tôn giáo, Tổ chức Giải phóng Palestine, ..., Tổ chức phi chính phủ, Tháng ba, Tháng bảy, Tháng mười, Tháng năm, Tháng sáu, Tháng tám, Thập niên 1970, Thế giới Ả Rập, Thế giới phương Tây, The Times, Thiên Chúa giáo, Trung Đông, Văn hóa, Văn hóa Ả Rập, 14, 14 tháng 8, 19 tháng 5, 1948, 1954, 1956, 1967, 1969, 1970, 1973, 1979, 1981, 1982, 1983, 1984, 1985, 1987, 1993, 1994, 2000, 2002, 2003, 2005, 2006, 2007, 25 tháng 10, 26 tháng 7, 29 tháng 10, 30 tháng 5, 5 tháng 6, 6 tháng 10. Mở rộng chỉ mục (46 hơn) »

Adam Sandler

Adam Richard Sandler (sinh ngày 09 Tháng 9 năm 1966), là một diễn viên, diễn viên hài, kịch, doanh nhân, nhà sản xuất phim và nhạc sĩ người Mỹ.

Mới!!: Xung đột Ả Rập-Israel và Adam Sandler · Xem thêm »

Ai Cập

Ai Cập (مِصر, مَصر,http://masri.freehostia.com), tên chính thức là nước Cộng hòa Ả Rập Ai Cập, là một quốc gia liên lục địa có phần lớn lãnh thổ nằm tại Bắc Phi, cùng với bán đảo Sinai thuộc Tây Á. Ai Cập giáp Địa Trung Hải, có biên giới với Dải Gaza và Israel về phía đông bắc, giáp vịnh Aqaba về phía đông, biển Đỏ về phía đông và nam, Sudan về phía nam, và Libya về phía tây.

Mới!!: Xung đột Ả Rập-Israel và Ai Cập · Xem thêm »

Al Jazeera

Al Jazeera (الجزيرة, nghĩa đen "Hòn đảo" viết tắt của "Bán đảo Ả Rập") là một công ty truyền thông quốc tế có trụ sở tại Doha, Qatar.

Mới!!: Xung đột Ả Rập-Israel và Al Jazeera · Xem thêm »

Aliyah

Aliyah là sự nhập cư của người Do Thái vào Đất của Israel (Eretz Yisrael).

Mới!!: Xung đột Ả Rập-Israel và Aliyah · Xem thêm »

Ariel Sharon

Ariel Sharon (אריאל שרון; tên thật là Ariel Scheinermann, אריאל שיינרמן‎; 26 tháng 2 năm 1928 - 11 tháng 1 năm 2014) là vị tướng quân đội, chính trị gia và là thủ tướng thứ 11 của Israel từ tháng 3 năm 2001 đến tháng 4 năm 2006.

Mới!!: Xung đột Ả Rập-Israel và Ariel Sharon · Xem thêm »

Ả Rập

Rập là tên gọi của.

Mới!!: Xung đột Ả Rập-Israel và Ả Rập · Xem thêm »

Bán đảo Sinai

Bản đồ Bán đảo Sinai. Bán đảo Sinai hay Sinai là một bán đảo hình tam giác ở Ai Cập.

Mới!!: Xung đột Ả Rập-Israel và Bán đảo Sinai · Xem thêm »

Bờ Tây

Bản đồ Bờ Tây. Bờ Tây (Tây Ngạn, West Bank) là một vùng lãnh thổ nằm kín trong lục địa tại Trung Đông, là một lãnh thổ đất liền gần bờ biển Địa Trung Hải của Tây Á, tạo thành phần lớn lãnh thổ hiện nay dưới sự kiểm soát của Israel, hoặc dưới sự kiểm soát chung của Israel-Palestine, và tình trạng cuối cùng của toàn bộ khu vực vẫn chưa được quyết định bởi các bên liên quan.

Mới!!: Xung đột Ả Rập-Israel và Bờ Tây · Xem thêm »

Cá nhân

Cá nhân (hay nhân vị, ngôi vị, bản vị) (tiếng Anh: person) là một sinh vật (cơ thể sống), ví dụ như con người, có các năng lực và thuộc tính tạo thành nhân vị tính (personhood).

Mới!!: Xung đột Ả Rập-Israel và Cá nhân · Xem thêm »

Chính quyền Dân tộc Palestine

Chính quyền Dân tộc Palestine (PNA hay PA; السلطة الوطنية الفلسطينية Al-Sulṭa Al-Waṭaniyyah Al-Filasṭīniyyah) là tổ chức hành chính được lập ra để cai quản các vùng của lãnh thổ Palestine gồm Bờ Tây và Dải Gaza.

Mới!!: Xung đột Ả Rập-Israel và Chính quyền Dân tộc Palestine · Xem thêm »

Chiến dịch Opera

Chiến dịch Opera (מבצע אופרה, Mivtza Opera, cũng được gọi là Chiến dịch Babylon và Chiến dịch Ofra) là một cuộc không kích bất ngờ năm 1981 của Israel phá hủy lò phản ứng hạt nhân của Iraq đang được xây dựng tại Osirak (Tiếng Pháp: Osirak; Iraqi: Tammuz 1).

Mới!!: Xung đột Ả Rập-Israel và Chiến dịch Opera · Xem thêm »

Chiến tranh Ả Rập-Israel 1948

Cuộc Chiến tranh Ả Rập-Israel năm 1948, được người Do Thái gọi là Chiến tranh giành độc lập và Chiến tranh giải phóng, còn người Palestine gọi là al Nakba (tiếng Ả Rập: النكبة, "cuộc Thảm họa") là cuộc chiến đầu tiên trong một loạt cuộc chiến giữa Israel và các nước Ả Rập láng giềng.

Mới!!: Xung đột Ả Rập-Israel và Chiến tranh Ả Rập-Israel 1948 · Xem thêm »

Chiến tranh hạt nhân

Chiến tranh hạt nhân, hay chiến tranh nguyên tử, là chiến tranh mà trong đó vũ khí hạt nhân được sử dụng.

Mới!!: Xung đột Ả Rập-Israel và Chiến tranh hạt nhân · Xem thêm »

Chiến tranh Lạnh

Máy bay trinh sát P-3A của Mỹ bay trên chiến hạm Varyag của Liên Xô năm 1987. Chiến tranh Lạnh (1946–1989) là tình trạng tiếp nối xung đột chính trị, căng thẳng quân sự, và cạnh tranh kinh tế tồn tại sau Thế chiến II (1939–1945), chủ yếu giữa Liên bang Xô viết và các quốc gia đồng minh của họ, với các cường quốc thuộc thế giới phương Tây, gồm cả Hoa Kỳ.

Mới!!: Xung đột Ả Rập-Israel và Chiến tranh Lạnh · Xem thêm »

Chiến tranh Liban 2006

Chiến tranh Liban năm 2006, còn gọi là Chiến tranh Israel-Hezbollah năm 2006, Chiến tranh tháng 7 (tiếng Ả Rập: حرب تموز, Harb Tammuz) và ở Israel gọi là Chiến tranh Liban lần 2 (tiếng Do Thái: מלחמת לבנון השנייה, Milhemet Levanon HaShniya), là cuộc xung đột quân sự kéo dài 34 ngày ở Liban và miền bắc Israel.

Mới!!: Xung đột Ả Rập-Israel và Chiến tranh Liban 2006 · Xem thêm »

Chiến tranh Sáu Ngày

Chiến tranh sáu ngày (tiếng Ả Rập: حرب الأيام الستة, ħarb al‑ayyam as‑sitta; tiếng Hebrew: מלחמת ששת הימים, Milhemet Sheshet Ha‑Yamim), cũng gọi là Chiến tranh Ả Rập-Israel, Chiến tranh Ả Rập-Israel thứ ba, an‑Naksah (The Setback), hay Chiến tranh tháng sáu, là cuộc chiến giữa Israel và các nước láng giềng Ả Rập: Ai Cập, Jordan, và Syria.

Mới!!: Xung đột Ả Rập-Israel và Chiến tranh Sáu Ngày · Xem thêm »

Chiến tranh thế giới thứ hai

Chiến tranh thế giới thứ hai (cũng được nhắc đến với tên gọi Đệ nhị thế chiến, Thế chiến II hay Đại chiến thế giới lần thứ hai,...) là cuộc chiến tranh thế giới thảm khốc bắt đầu từ năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945 giữa các lực lượng Đồng Minh và phe Trục theo chủ nghĩa phát xít.

Mới!!: Xung đột Ả Rập-Israel và Chiến tranh thế giới thứ hai · Xem thêm »

Chiến tranh Vùng Vịnh

Chiến tranh Vùng Vịnh năm 1991 (cũng gọi là Chiến tranh vịnh Ba Tư hay Chiến dịch Bão táp Sa mạc) là một cuộc xung đột giữa Iraq và liên minh gần 30 quốc gia do Hoa Kỳ lãnh đạo và được Liên Hiệp Quốc phê chuẩn để giải phóng Kuwait.

Mới!!: Xung đột Ả Rập-Israel và Chiến tranh Vùng Vịnh · Xem thêm »

Chiến tranh Yom Kippur

Cuộc chiến Yom Kippur, Chiến tranh Ramadan hay Cuộc chiến tháng 10 (מלחמת יום הכיפורים; chuyển tự: Milkhemet Yom HaKipurim or מלחמת יום כיפור, Milkhemet Yom Kipur; حرب أكتوبر; chuyển tự: harb 'uktubar hoặc حرب تشرين, ħarb Tishrin), hay Chiến tranh A Rập-Israel 1973 và Chiến tranh A Rập-Israel thứ tư, là cuộc chiến diễn ra từ 6 cho tới 26 tháng 10 năm 1973 bởi liên minh các quốc gia A Rập dẫn đầu bởi Ai Cập và Syria chống lại Israel.

Mới!!: Xung đột Ả Rập-Israel và Chiến tranh Yom Kippur · Xem thêm »

Danh sách những cuộc xung đột tại Trung Đông

Trong 60 năm qua đã xảy ra nhiều cuộc xung đột tại Trung Đông.

Mới!!: Xung đột Ả Rập-Israel và Danh sách những cuộc xung đột tại Trung Đông · Xem thêm »

Daniel Craig

Daniel Wroughton Craig (sinh ngày 2 tháng 3 năm 1968) là một diễn viên người Anh.

Mới!!: Xung đột Ả Rập-Israel và Daniel Craig · Xem thêm »

Dải Gaza

Bản đồ Dải Gaza từ cuốn The World Factbook. Dải Gaza là một dải đất hẹp ven biển dọc theo Địa Trung Hải, ở Trung Đông, về mặt pháp lý không được quốc tế công nhận là một phần của bất kỳ quốc gia có chủ quyền nào.

Mới!!: Xung đột Ả Rập-Israel và Dải Gaza · Xem thêm »

Dầu mỏ

Giếng bơm dầu gần Sarnia, Ontario (Canada) Dầu mỏ hay dầu thô là một chất lỏng sánh đặc màu nâu hoặc ngả lục.

Mới!!: Xung đột Ả Rập-Israel và Dầu mỏ · Xem thêm »

Do Thái giáo

Do Thái giáo (tiếng Hebrew יהודה, YehudahShaye J.D. Cohen 1999 The Beginnings of Jewishness: Boundaries, Varieties, Uncertainties, Berkeley: University of California Press; p. 7, "Judah" theo tiếng Latin và tiếng Hy Lạp) là một tôn giáo độc thần cổ đại thuộc nhóm các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham đặt nền tảng trên Kinh Torah (là một phần của Kinh Tanakh hay Kinh Thánh Hebrew), gắn liền với lịch sử dân tộc Do Thái, như đã được diễn giải trong Kinh Talmud và các sách khác.

Mới!!: Xung đột Ả Rập-Israel và Do Thái giáo · Xem thêm »

Eilat

Bãi biển Bắc, Eilat, nhìn từ tây nam. Bãi biển Bắc, Eilat, nhìn từ phía đông. Eilat (Hebrew: אֵילַת), là thành phố cực nam của Israel, (có tọa độ), ở Quận Nam Israel.

Mới!!: Xung đột Ả Rập-Israel và Eilat · Xem thêm »

Hồi giáo

Biểu tượng của Hồi giáo được thế giới biết đến Tỷ lệ dân mỗi nước theo đạo Hồi Các nhánh của Hồi giáo Các quốc gia Hồi giáo: hệ phái Shia màu đỏ; hệ phái Sunni màu lục Tín đồ Islam lễ bái Hồi giáo (tiếng Ả Rập: الإسلام al-'islām), còn gọi là đạo Islam, là một tôn giáo độc thần thuộc nhóm các tôn giáo Abraham.

Mới!!: Xung đột Ả Rập-Israel và Hồi giáo · Xem thêm »

Hezbollah

Lưc lượng Hezbollah Một đám khói bốc lên từ doanh trại Mỹ ở sân bay quốc tế Beirut, nơi bị Hezbollah tấn công làm hơn 200 thủy quân lục chiến Mỹ thiệt mạng Hezbollah phát âm tiếng Việt: Héc-bô-la (tiếng Ả Rập: حزب الله; ḥizbu-llāh có nghĩa là "Đảng của Thượng đế") là một tổ chức chính trị-vũ trang của người Liban theo đạo Hồi dòng Shi'a được thành lập vào năm 1982 nhằm phản ứng trước sự kiện Israel xâm lược Liban để đẩy Tổ chức Giải phóng Palestine (PLO) của cố Tổng thống Yasser Arafat ra khỏi Liban.

Mới!!: Xung đột Ả Rập-Israel và Hezbollah · Xem thêm »

Hiệp ước hòa bình Oslo

Hiệp ước hòa bình Oslo là một hiệp định giữa Chính phủ Israel và Tổ chức Giải phóng Palestine (PLO): Hiệp định Oslo I, ký kết tại Washington, DC, năm 1993 (DOP), ngày 13 tháng 9 năm 1993.

Mới!!: Xung đột Ả Rập-Israel và Hiệp ước hòa bình Oslo · Xem thêm »

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.

Mới!!: Xung đột Ả Rập-Israel và Hoa Kỳ · Xem thêm »

Hussein của Jordan

Hussein bin Talal (حسين بن طلال,; 14 tháng 11 năm 1935 – 7 tháng 2 năm 1999) là vua của Jordan từ khi vua cha thoái vị năm 1952 cho đến khi ông mất.

Mới!!: Xung đột Ả Rập-Israel và Hussein của Jordan · Xem thêm »

Iran

Iran (ایران), gọi chính thức là nước Cộng hoà Hồi giáo Iran (جمهوری اسلامی ایران), là một quốc gia có chủ quyền tại Tây Á. Iran có biên giới về phía tây bắc với Armenia, Azerbaijan, và Cộng hoà Artsakh tự xưng; phía bắc giáp biển Caspi; phía đông bắc giáp Turkmenistan; phía đông giáp Afghanistan và Pakistan; phía nam giáp vịnh Ba Tư và vịnh Oman; còn phía tây giáp Thổ Nhĩ Kỳ và Iraq. Iran có dân số trên 79,92 triệu người tính đến năm 2017, là quốc gia đông dân thứ 18 trên thế giới. Lãnh thổ Iran rộng 1.648.195 km², là quốc gia rộng thứ nhì tại Trung Đông và đứng thứ 17 thế giới. Iran có vị thế địa chính trị quan trọng do nằm tại phần trung tâm của đại lục Á-Âu và gần với eo biển Hormuz. Tehran là thủ đô và thành phố lớn nhất của Iran, cũng như là trung tâm dẫn đầu về kinh tế và văn hoá. Iran sở hữu một trong các nền văn minh cổ nhất thế giới, bắt đầu là các vương quốc Elam vào thiên niên kỷ 4 TCN. Người Media thống nhất Iran vào thế kỷ VII TCN, lãnh thổ Iran được mở rộng cực độ dưới thời Cyrus Đại đế của Đế quốc Achaemenes vào thế kỷ VI TCN, là đế quốc lớn nhất thế giới cho đến lúc đó. Quốc gia Iran thất thủ trước Alexandros Đại đế vào thế kỷ IV TCN, song Đế quốc Parthia nhanh chóng tái lập độc lập. Năm 224, Parthia bị thay thế bằng Đế quốc Sasanid, Sasanid trở thành một cường quốc hàng đầu thế giới trong bốn thế kỷ sau đó. Người Hồi giáo Ả Rập chinh phục Sasanid vào thế kỷ VII, kết quả là Hồi giáo thay thế các tín ngưỡng bản địa Hoả giáo và Minh giáo. Iran có đóng góp lớn vào thời kỳ hoàng kim Hồi giáo (thế kỷ VIII-XIII), sản sinh nhiều nhân vật có ảnh hưởng về nghệ thuật và khoa học. Sau hai thế kỷ dưới quyền người Ả Rập là một giai đoạn các vương triều Hồi giáo bản địa, song tiếp đó Iran lại bị người Thổ và người Mông Cổ chinh phục. Người Safavid nổi lên vào thế kỷ XV, rồi tái lập một nhà nước và bản sắc dân tộc Iran thống nhất. Iran sau đó cải sang Hồi giáo Shia, đánh dấu một bước ngoặt của quốc gia cũng như lịch sử Hồi giáo. Đến thế kỷ XVIII, dưới quyền Nader Shah, Iran trong một thời gian ngắn từng được cho là đế quốc hùng mạnh nhất đương thời. Xung đột với Đế quốc Nga trong thế kỷ XIX khiến Iran mất đi nhiều lãnh thổ. Cách mạng Hiến pháp năm 1906 lập ra một chế độ quân chủ lập hiến. Sau một cuộc đảo chính vào năm 1953, Iran dần liên kết mật thiết với phương Tây và ngày càng chuyên quyền. Bất mãn trước ảnh hưởng của nước ngoài và đàn áp chính trị dẫn đến Cách mạng Hồi giáo năm 1979, lập ra chế độ cộng hoà Hồi giáo. Trong thập niên 1980, Iran có chiến tranh với Iraq, cuộc chiến gây thương vong cao và tổn thất tài chính lớn cho hai nước. Từ thập niên 2000, chương trình hạt nhân gây tranh cãi của Iran khiến quốc tế lo ngại, dẫn đến nhiều chế tài quốc tế. Iran là một thành viên sáng lập của Liên Hiệp Quốc, Tổ chức Hợp tác Kinh tế, Phong trào không liên kết, Tổ chức Hợp tác Hồi giáo và Tổ chức các nước xuất khẩu dầu lửa. Iran là một cường quốc khu vực và một cường quốc bậc trung. Iran có trữ lượng lớn về nhiên liệu hoá thạch, là nước cung cấp khí đốt lớn nhất và có trữ lượng dầu mỏ được chứng minh lớn thứ tư thế giới do đó có ảnh hưởng đáng kể đến an ninh năng lượng quốc tế và kinh tế thế giới. Iran có di sản văn hoá phong phú, sở hữu 22 di sản thế giới UNESCO tính đến năm 2017, đứng thứ ba tại châu Á. Iran là một quốc gia đa văn hoá, có nhiều nhóm dân tộc và ngôn ngữ, trong đó các nhóm lớn nhất là người Ba Tư (61%), người Azeri (16%), người Kurd (10%) và người Lur (6%).

Mới!!: Xung đột Ả Rập-Israel và Iran · Xem thêm »

Iraq

Cộng hoà Iraq (phát âm: I-rắc, tiếng Ả Rập: الجمهورية العراقية Al-Jumhuriyah Al-Iraqiyah, tiếng Kurd: عیراق Komara Iraqê) là một quốc gia ở miền Trung Đông, ở phía tây nam của châu Á. Nước này giáp với Ả Rập Xê Út, Kuwait về phía nam, Thổ Nhĩ Kỳ về phía bắc, Syria về phía tây bắc, Jordan về phía tây, và Iran về phía đông.

Mới!!: Xung đột Ả Rập-Israel và Iraq · Xem thêm »

Israel

Israel (phiên âm tiếng Việt: I-xra-en), tên chính thức là Nhà nước Israel (מְדִינַת יִשְׂרָאֵל; دولة إِسْرَائِيل), là một quốc gia tại Trung Đông, trên bờ đông nam của Địa Trung Hải và bờ bắc của biển Đỏ.

Mới!!: Xung đột Ả Rập-Israel và Israel · Xem thêm »

Khartoum

Bản đồ Sudan và vị trí Khartoum. Khartoum (phiên âm: Khác-tum; tiếng Ả-rập: الخرطوم al-Kharṭūm nghĩa đen là "vòi con voi") là thủ đô Sudan cùng là lỵ sở tiểu bang Khartoum.

Mới!!: Xung đột Ả Rập-Israel và Khartoum · Xem thêm »

Khủng hoảng Kênh đào Suez

Khủng hoảng Kênh đào Suez (tiếng Ả Rập: أزمة السويس - العدوان الثلاثي‎ ʾAzmat al-Sūwais/Al-ʿIdwān al-Thalāthī; tiếng Pháp: Crise du canal de Suez; tiếng Hebrew: מבצע קדש‎ Mivtza' Kadesh "Chiến dịch Kadesh" hay מלחמת סיני Milhemet Sinai, "Chiến tranh Sinai") là một cuộc chiến tranh giữa một bên là liên quân giữa Vương quốc Anh, Pháp, Israel và một bên là Ai Cập bắt đầu từ ngày 29 tháng 10 năm 1956.

Mới!!: Xung đột Ả Rập-Israel và Khủng hoảng Kênh đào Suez · Xem thêm »

Kuwait

Kuwait (phát âm tiếng Việt: Cô-oét, الكويت), tên chính thức là Nhà nước Kuwait (دولة الكويت), là một quốc gia tại Tây Á. Kuwait nằm tại rìa phía bắc của miền đông bán đảo Ả Rập, và tại đầu vịnh Ba Tư, có biên giới với Iraq và Ả Rập Xê Út.

Mới!!: Xung đột Ả Rập-Israel và Kuwait · Xem thêm »

Lễ Đền Tội

Great Lakes, Illinois năm 1942 hoặc 1943 Lễ Chuộc Tội hoặc Lễ Đền Tội (יוֹם כִּפּוּר, Yom Kippur, hoặc) là ngày thiêng liêng nhất của năm trong Do Thái Giáo.

Mới!!: Xung đột Ả Rập-Israel và Lễ Đền Tội · Xem thêm »

Liên Hiệp Quốc

Liên Hiệp Quốc hay Liên Hợp Quốc (thường viết tắt là LHQ) là một tổ chức quốc tế có mục đích duy trì hòa bình và an ninh trên thế giới, phát triển các mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc và tiến hành hợp tác quốc tế giữa các nước trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc bình đẳng và quyền tự quyết của các dân tộc.

Mới!!: Xung đột Ả Rập-Israel và Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

Liên Xô

Liên Xô, tên đầy đủ là Liên bang các nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô viết (r, viết tắt: СССР; Union of Soviet Socialist Republics, viết tắt: USSR) là một cựu quốc gia có lãnh thổ chiếm phần lớn châu Âu và châu Á, tồn tại từ 30 tháng 12 năm 1922 cho đến khi chính thức giải thể vào ngày 25 tháng 12 năm 1991.

Mới!!: Xung đột Ả Rập-Israel và Liên Xô · Xem thêm »

Liban

Liban (phiên âm: Li-băng; لبنان; phiên âm tiếng Ả Rập Liban:; Liban), tên đầy đủ Cộng hoà Liban (الجمهورية اللبنانية; phiên âm tiếng Ả Rập Liban:; République libanaise), là một quốc gia nhỏ tại vùng Trung Đông.

Mới!!: Xung đột Ả Rập-Israel và Liban · Xem thêm »

Marie-Josée Croze

Marie-Josée Croze sinh ngày 23.2.1970 ở Montréal Québec, là một nữ diễn viên người Canada.

Mới!!: Xung đột Ả Rập-Israel và Marie-Josée Croze · Xem thêm »

Nhân quyền

chim hòa bình và bàn tay Nhân quyền (hay quyền con người; tiếng Anh: human rights) là những quyền tự nhiên của con người và không bị tước bỏ bởi bất cứ ai và bất cứ chính thể nào.

Mới!!: Xung đột Ả Rập-Israel và Nhân quyền · Xem thêm »

Noam Chomsky

Avram Noam Chomsky (sinh ngày 7 tháng 12 năm 1928) là nhà ngôn ngữ học, nhà triết học,, by Zoltán Gendler Szabó, in Dictionary of Modern American Philosophers, 1860–1960, ed.

Mới!!: Xung đột Ả Rập-Israel và Noam Chomsky · Xem thêm »

Palestine (định hướng)

Palestine có thể có một trong các nghĩa sau.

Mới!!: Xung đột Ả Rập-Israel và Palestine (định hướng) · Xem thêm »

Pháp

Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.

Mới!!: Xung đột Ả Rập-Israel và Pháp · Xem thêm »

Quốc gia

Quốc gia là một khái niệm địa lý và chính trị, trừu tượng về tinh thần, tình cảm và pháp lý, để chỉ về một lãnh thổ có chủ quyền, một chính quyền và những con người của các dân tộc có trên lãnh thổ đó; họ gắn bó với nhau bằng luật pháp, quyền lợi, văn hóa, tôn giáo, ngôn ngữ, chữ viết qua quá trình lịch sử lập quốc, và những con người chấp nhận nền văn hóa cũng như lịch sử lập quốc đó cùng chịu sự chi phối của chính quyền, và, họ cùng nhau chia sẻ quá khứ cũng như hiện tại và cùng nhau xây dựng một tương lai chung trên vùng lãnh thổ có chủ quyền.

Mới!!: Xung đột Ả Rập-Israel và Quốc gia · Xem thêm »

Steven Spielberg

Steven Allan Spielberg (sinh ngày 18 tháng 12 năm 1946) là một đạo diễn và nhà sản xuất phim của điện ảnh Mỹ.

Mới!!: Xung đột Ả Rập-Israel và Steven Spielberg · Xem thêm »

Syria

Syria (tiếng Pháp: Syrie, سورية hoặc سوريا; phiên âm tiếng Việt: Xi-ri), tên chính thức là Cộng hòa Ả Rập Syria (الجمهورية العربية السورية), là một quốc gia ở Tây Á, giáp biên giới với Liban và Biển Địa Trung Hải ở phía tây, Thổ Nhĩ Kỳ ở phía bắc, Iraq ở phía đông, Jordan ở phía nam, và Israel ở phía tây nam.

Mới!!: Xung đột Ả Rập-Israel và Syria · Xem thêm »

Tôn giáo

Một số hoạt động tôn giáo trên thế giới. Baha'i giáo, Jaina giáo Tôn giáo hay đạo (tiếng Anh: religion - xuất phát từ tiếng Latinh religio mang nghĩa "tôn trọng điều linh thiêng, tôn kính thần linh" hay "bổn phận, sự gắn kết giữa con người với thần linh") - xét trên một cách thức nào đó, đó là một phương cách để giúp con người sống và tồn tại với sức mạnh siêu nhiên từ đó làm lợi ích cho vạn vật và con người), đôi khi đồng nghĩa với tín ngưỡng, thường được định nghĩa là niềm tin vào những gì siêu nhiên, thiêng liêng hay thần thánh, cũng như những đạo lý, lễ nghi, tục lệ và tổ chức liên quan đến niềm tin đó. Những ý niệm cơ bản về tôn giáo chia thế giới thành hai phần: thiêng liêng và trần tục. Trần tục là những gì bình thường trong cuộc sống con người, còn thiêng liêng là cái siêu nhiên, thần thánh. Đứng trước sự thiêng liêng, con người sử dụng lễ nghi để bày tỏ sự tôn kính, sùng bái và đó chính là cơ sở của tôn giáo. Trong nghĩa tổng quát nhất, có quan điểm đã định nghĩa tôn giáo là kết quả của tất cả các câu trả lời để giải thích nguồn gốc, quan hệ giữa nhân loại và vũ trụ; những câu hỏi về mục đích, ý nghĩa cuối cùng của sự tồn tại. Chính vì thế những tư tưởng tôn giáo thường mang tính triết học. Số tôn giáo được hình thành từ xưa đến nay được xem là vô số, có nhiều hình thức trong những nền văn hóa và quan điểm cá nhân khác nhau. Tuy thế, ngày nay trên thế giới chỉ có một số tôn giáo lớn được nhiều người theo hơn những tôn giáo khác. Đôi khi từ "tôn giáo" cũng có thể được dùng để chỉ đến những cái gọi đúng hơn là "tổ chức tôn giáo" – một tổ chức gồm nhiều cá nhân ủng hộ việc thờ phụng, thường có tư cách pháp nhân. "Tôn giáo" hay được nhận thức là "tôn giáo" có thể không đồng nhất với những định nghĩa trên đây trong niềm tin tối hậu nơi mỗi tôn giáo (tức là khi một tín hữu theo một tôn giáo nào đó, họ không có cái gọi là ý niệm "tôn giáo" nơi tôn giáo của họ, tôn giáo chỉ là một cách suy niệm của những người không có tôn giáo bao phủ lấy thực tại nơi những người có tôn giáo).

Mới!!: Xung đột Ả Rập-Israel và Tôn giáo · Xem thêm »

Tổ chức Giải phóng Palestine

Tổ chức Giải phóng Palestine (tiếng Anh Palestine Liberation Organisation, viết tắt là PLO; tiếng Ả Rập: منظمة التحرير الفلسطينية, hay Munazzamat al-Tahrir al-Filastiniyyah) là một tổ chức chính trị và bán quân sự được Liên đoàn Ả Rập xem là "đại diện hợp pháp của nhân dân Palestine" kể từ tháng 10 năm 1974Madiha Rashid al Madfai, Jordan, Hoa Kỳ và Tiến trình hòa bình Trung Đông, 1974-1991, Thư viện Trung Đông Cambridge, Nhà xuất bản Đại học Cambridge (1993).

Mới!!: Xung đột Ả Rập-Israel và Tổ chức Giải phóng Palestine · Xem thêm »

Tổ chức phi chính phủ

Một tổ chức phi chính phủ (tiếng Anh: non-governmental organization–NGO; tiếng Pháp: organisation non gouvernementale–ONG) là một tổ chức không thuộc về bất cứ chính phủ nào.

Mới!!: Xung đột Ả Rập-Israel và Tổ chức phi chính phủ · Xem thêm »

Tháng ba

Tháng ba là tháng thứ ba theo Lịch Gregorius, với 31 ngày.

Mới!!: Xung đột Ả Rập-Israel và Tháng ba · Xem thêm »

Tháng bảy

Tháng bảy là tháng thứ bảy theo lịch Gregorius, có 31 ngày.

Mới!!: Xung đột Ả Rập-Israel và Tháng bảy · Xem thêm »

Tháng mười

Tháng mười là tháng thứ mười theo lịch Gregorius, có 31 ngày.

Mới!!: Xung đột Ả Rập-Israel và Tháng mười · Xem thêm »

Tháng năm

Tháng năm là tháng thứ năm theo lịch Gregorius, có 31 ngày.

Mới!!: Xung đột Ả Rập-Israel và Tháng năm · Xem thêm »

Tháng sáu

Tháng sáu là tháng thứ sáu theo lịch Gregorius, có 30 ngày.

Mới!!: Xung đột Ả Rập-Israel và Tháng sáu · Xem thêm »

Tháng tám

Tháng tám là tháng thứ tám theo lịch Gregorius, có 31 ngày.

Mới!!: Xung đột Ả Rập-Israel và Tháng tám · Xem thêm »

Thập niên 1970

Thập niên 1970 hay thập kỷ 1970 chỉ đến những năm từ 1970 đến 1979, kể cả hai năm đó.

Mới!!: Xung đột Ả Rập-Israel và Thập niên 1970 · Xem thêm »

Thế giới Ả Rập

Thế giới Ả Rập (العالم العربي; chính thức: quê hương Ả Rập, الوطن العربي), còn gọi là dân tộc Ả Rập (الأمة العربية) hoặc các quốc gia Ả Rập, hiện gồm có 22 quốc gia nói tiếng Ả Rập thuộc Liên đoàn Ả Rập.

Mới!!: Xung đột Ả Rập-Israel và Thế giới Ả Rập · Xem thêm »

Thế giới phương Tây

accessdate.

Mới!!: Xung đột Ả Rập-Israel và Thế giới phương Tây · Xem thêm »

The Times

The Times là nhật báo quốc gia được xuất bản hàng ngày ở Vương quốc Anh từ năm 1785, và được xuất bản dưới tên The Times (tiếng Anh của "Thời báo") từ năm 1788; nó là "Thời báo" đầu tiên.

Mới!!: Xung đột Ả Rập-Israel và The Times · Xem thêm »

Thiên Chúa giáo

Trong tiếng Việt, Thiên Chúa giáo là thuật ngữ lỏng lẻo thường dùng để chỉ Công giáo Rôma, hay gọi tắt là Công giáo (Catholicismus).

Mới!!: Xung đột Ả Rập-Israel và Thiên Chúa giáo · Xem thêm »

Trung Đông

Các khu vực đôi khi được gộp vào Trung Đông (về mặt chính trị-xã hội) Trung Đông là một phân miền lịch sử và văn hoá của vùng Phi-Âu-Á về mặt truyền thống là thuộc các quốc gia vùng Tây Nam Á và Ai Cập.

Mới!!: Xung đột Ả Rập-Israel và Trung Đông · Xem thêm »

Văn hóa

Nghệ thuật Ai Cập cổ đại Văn hóa là khái niệm mang nội hàm rộng với rất nhiều cách hiểu khác nhau, liên quan đến mọi mặt đời sống vật chất và tinh thần của con người.

Mới!!: Xung đột Ả Rập-Israel và Văn hóa · Xem thêm »

Văn hóa Ả Rập

Văn hoá Ả Rập được xem như là văn hóa của các quốc gia có ngôn ngữ chính thức là tiếng Ả Rập (mặc dù vậy, ở một vài nước thì nó là ngôn ngữ thiểu số), và các lãnh đạo phương Tây và các học giả sử dụng để gọi họ là "Các nước Ả Rập" của Tây Nam Á và Bắc Phi, từ Maroc cho tới Biển Ả Rập.

Mới!!: Xung đột Ả Rập-Israel và Văn hóa Ả Rập · Xem thêm »

14

Năm 14 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Xung đột Ả Rập-Israel và 14 · Xem thêm »

14 tháng 8

Ngày 14 tháng 8 là ngày thứ 226 (227 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Xung đột Ả Rập-Israel và 14 tháng 8 · Xem thêm »

19 tháng 5

Ngày 19 tháng 5 là ngày thứ 139 (140 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Xung đột Ả Rập-Israel và 19 tháng 5 · Xem thêm »

1948

1948 (số La Mã: MCMXLVIII) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory.

Mới!!: Xung đột Ả Rập-Israel và 1948 · Xem thêm »

1954

1954 (số La Mã: MCMLIV) là một năm thường bắt đầu vào thứ sáu trong lịch Gregory.

Mới!!: Xung đột Ả Rập-Israel và 1954 · Xem thêm »

1956

1956 (số La Mã: MCMLVI) là một năm nhuận bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.

Mới!!: Xung đột Ả Rập-Israel và 1956 · Xem thêm »

1967

1967 (số La Mã: MCMLXVII) là một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.

Mới!!: Xung đột Ả Rập-Israel và 1967 · Xem thêm »

1969

Theo lịch Gregory, năm 1969 (số La Mã: MCMLXIX) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ tư.

Mới!!: Xung đột Ả Rập-Israel và 1969 · Xem thêm »

1970

Theo lịch Gregory, năm 1970 (số La Mã: MCMLXX) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ năm.

Mới!!: Xung đột Ả Rập-Israel và 1970 · Xem thêm »

1973

Theo lịch Gregory, năm 1973 (số La Mã: MCMLXXIII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ hai.

Mới!!: Xung đột Ả Rập-Israel và 1973 · Xem thêm »

1979

Theo lịch Gregory, năm 1979 (số La Mã: MCMLXXIX) là một năm bắt đầu từ ngày thứ hai.

Mới!!: Xung đột Ả Rập-Israel và 1979 · Xem thêm »

1981

Theo lịch Gregory, năm 1981 (số La Mã: MCMLXXXI) là một năm bắt đầu từ ngày thứ năm.

Mới!!: Xung đột Ả Rập-Israel và 1981 · Xem thêm »

1982

Theo lịch Gregory, năm 1982 (số La Mã: MCMLXXXII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ sáu.

Mới!!: Xung đột Ả Rập-Israel và 1982 · Xem thêm »

1983

Theo lịch Gregory, năm 1983 (số La Mã: MCMLXXXIII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ bảy.

Mới!!: Xung đột Ả Rập-Israel và 1983 · Xem thêm »

1984

Theo lịch Gregory, năm 1984 (số La Mã: MCMLXXXIV) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày Chủ nhật.

Mới!!: Xung đột Ả Rập-Israel và 1984 · Xem thêm »

1985

Theo lịch Gregory, năm 1985 (số La Mã: MCMLXXXV) là một năm bắt đầu từ ngày thứ ba.

Mới!!: Xung đột Ả Rập-Israel và 1985 · Xem thêm »

1987

Theo lịch Gregory, năm 1987 (số La Mã: MCMLXXXVII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ năm.

Mới!!: Xung đột Ả Rập-Israel và 1987 · Xem thêm »

1993

Theo lịch Gregory, năm 1993 (số La Mã: MCMXCIII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ sáu.

Mới!!: Xung đột Ả Rập-Israel và 1993 · Xem thêm »

1994

Theo lịch Gregory, năm 1994 (số La Mã: MCMXCIV) là một năm bắt đầu từ ngày thứ bảy.

Mới!!: Xung đột Ả Rập-Israel và 1994 · Xem thêm »

2000

Theo lịch Gregory, năm 2000 (số La Mã: MM) là năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ Bảy.

Mới!!: Xung đột Ả Rập-Israel và 2000 · Xem thêm »

2002

2002 (số La Mã: MMII) là một năm thường bắt đầu vào thứ ba trong lịch Gregory.

Mới!!: Xung đột Ả Rập-Israel và 2002 · Xem thêm »

2003

2003 (số La Mã: MMIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ tư trong lịch Gregory.

Mới!!: Xung đột Ả Rập-Israel và 2003 · Xem thêm »

2005

2005 (số La Mã: MMV) là một năm thường bắt đầu vào thứ bảy trong lịch Gregory.

Mới!!: Xung đột Ả Rập-Israel và 2005 · Xem thêm »

2006

2006 (số La Mã: MMVI) là một năm thường bắt đầu vào chủ nhật trong lịch Gregory.

Mới!!: Xung đột Ả Rập-Israel và 2006 · Xem thêm »

2007

2007 (số La Mã: MMVII) là một năm thường bắt đầu vào ngày thứ hai trong lịch Gregory.

Mới!!: Xung đột Ả Rập-Israel và 2007 · Xem thêm »

25 tháng 10

Ngày 25 tháng 10 là ngày thứ 298 (299 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Xung đột Ả Rập-Israel và 25 tháng 10 · Xem thêm »

26 tháng 7

Ngày 26 tháng 7 là ngày thứ 207 (208 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Xung đột Ả Rập-Israel và 26 tháng 7 · Xem thêm »

29 tháng 10

Ngày 29 tháng 10 là ngày thứ 302 (303 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Xung đột Ả Rập-Israel và 29 tháng 10 · Xem thêm »

30 tháng 5

Ngày 30 tháng 5 là ngày thứ 150 (151 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Xung đột Ả Rập-Israel và 30 tháng 5 · Xem thêm »

5 tháng 6

Ngày 5 tháng 6 là ngày thứ 156 (157 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Xung đột Ả Rập-Israel và 5 tháng 6 · Xem thêm »

6 tháng 10

Ngày 6 tháng 10 là ngày thứ 279 (280 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Xung đột Ả Rập-Israel và 6 tháng 10 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Chiến tranh Ả Rập - Do Thái, Chiến tranh Ả Rập-Israel, Xung đột Ả Rập-Do Thái, Xung đột Ả Rập-Israeli, Xung đột Ả Rập–Israel, Xung đột Ả rập-Israel.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »