Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Iosif Vissarionovich Stalin

Mục lục Iosif Vissarionovich Stalin

Iosif Vissarionovich Stalin (thường gọi tắt là Stalin) (21/12/1879 – 5/3/1953) là lãnh đạo tối cao của Liên bang Xô viết từ giữa thập niên 1920 cho đến khi qua đời năm 1953.

313 quan hệ: Adolf Hitler, Albania, Aleksandr Fyodorovich Kerenskii, Aleksandr III của Nga, Aleksandr Isayevich Solzhenitsyn, Aleksandr Yaroslavich Nevsky, Aleksei Ivanovich Rykov, Andrei Zhdanov, Anh, Anh hùng dân tộc, Anh hùng lao động Xã hội Chủ nghĩa Liên Xô, Anne Applebaum, Đại khủng hoảng, Đại thanh trừng, Đảng Cộng sản Indonesia, Đảng Cộng sản Liên bang Nga, Đảng Cộng sản Liên Xô, Đảng Cộng sản Trung Quốc, Đảo Ireland, Đế quốc Nga, Đế quốc Nhật Bản, Đức Quốc Xã, Ấn Độ, Ba Lan, Bạch vệ, Bệnh tả, Bộ Dân ủy Nội vụ, BBC, Belarus, Benito Mussolini, Bessarabia, Biết chữ, Blog, Bolshevik, Boris Nikolayevich Yeltsin, Bukovina, Bơi, Cách mạng, Cách mạng công nghiệp, Cách mạng Nga (1905), Cách mạng Pháp, Cách mạng Tháng Hai, Cách mạng Tháng Mười, Công nghiệp, Công nghiệp hóa, Công nghiệp nặng, Cảnh sát, Cộng hòa Dân chủ Đức, Cộng hòa Nhân dân Mông Cổ, Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Liên bang Nga, ..., Cộng sản thời chiến, Charles de Gaulle, Chính sách kinh tế mới, Chính sách kinh tế mới (Hoa Kỳ), Chính sách kinh tế mới (Nga), Chính trị, Chôn cất, Chế Lan Viên, Chết, Chủ nghĩa biểu hiện, Chủ nghĩa cộng sản, Chủ nghĩa ly khai, Chủ nghĩa nhân đạo, Chủ nghĩa phát xít, Chủ nghĩa Sô vanh, Chủ nghĩa Stalin, Chủ nghĩa thực dân, Chủ nghĩa vô thần, Chủ nghĩa xã hội, Chủ nghĩa yêu nước, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng, Chechnya, Chelyabinsk, Chiến dịch Khalkhyn Gol, Chiến tranh Đông Dương, Chiến tranh Lạnh, Chiến tranh Liên Xô - Phần Lan (1939-1940), Chiến tranh Nga-Ba Lan (1919-1921), Chiến tranh thế giới, Chiến tranh thế giới thứ hai, Chiến tranh thế giới thứ nhất, Chiến tranh Triều Tiên, Chiến tranh Vệ quốc Vĩ đại, Chiến tranh Xô-Đức, CNN, Con ngựa thành Troia, Cuộc tấn công Ba Lan (1939), Cung điện Mùa đông, Cường quốc, Dãy núi Ural, Dòng Tên, De facto, Dmitry Anatolyevich Medvedev, Encyclopædia Britannica, Francisco Franco, Franklin D. Roosevelt, Friedrich Paulus, Gennady Andreyevich Zyuganov, Genrikh Yagoda, Georgi Konstantinovich Zhukov, Georgy Maksimilianovich Malenkov, Gestapo, Gián điệp, Giáo dục, Giáo hoàng Piô XI, Giáo hoàng Piô XII, Giải thưởng Hòa bình Quốc tế Lenin, Gori, Gruzia, Hòa ước Versailles, Hồ Chí Minh, Hồng Quân, Hệ thống xã hội chủ nghĩa, Hội đồng Tương trợ Kinh tế, Hội nghị Tehran, Hội nghị Yalta, Hội Quốc Liên, Hiệp ước München, Hiệp ước Xô-Đức, Hiệp ước Xô-Nhật, Himalaya, Hoa Kỳ, Hungary, Huy Cận, Iosif Vissarionovich Stalin, Israel, Kazakhstan, Kharkiv, Khủng bố Đỏ, Khủng bố nhà nước, Khối phía Đông, Kiev, Kim Nhật Thành, Kliment Yefremovich Voroshilov, Kolyma, Kulak, Lavrentiy Pavlovich Beriya, Lazar Moiseyevich Kaganovich, Lê Đạt, Lịch Gregorius, Lịch Julius, Lịch sử Nga, Lăng Lenin, Le Livre noir du communisme, Lev Davidovich Trotsky, Lev Kamenev, Liên Hiệp Quốc, Liên Xô, Liên Xô tấn công Ba Lan, Lipetsk, Litva, Luân Đôn, Luật sư, Lviv, Magnitogorsk, Mao Trạch Đông, Mãn Châu, Mikhail Ivanovich Kalinin, Mikhail Nikolayevich Tukhachevsky, Mikhail Sergeyevich Gorbachyov, Moskva, Nadezhda Alliluyeva, Nam Tư, Napoléon Bonaparte, Nô lệ, Nông Quốc Chấn, Nội chiến Anh, Nội chiến Hy Lạp, Nội chiến Nga, Nội chiến Tây Ban Nha, Neville Chamberlain, Nga, Nghĩa trang tường Điện Kremli, Nguyên soái, Nguyên soái Liên bang Xô viết, Người Ba Lan, Người Belarus, Người Chechnya, Người Do Thái, Người Tatar, Người Tatar Krym, Người Ukraina, Nhà máy điện hạt nhân, Nhà nước, Nhà nước phúc lợi, Nhà xuất bản Đại học Princeton, Những cuộc thanh trừng của Stalin, Nikita Sergeyevich Khrushchyov, Nikolai Aleksandrovich Bulganin, Nikolai Ivanovich Bukharin, Nikolai Yezhov, Nikolay Nikolayevich Krestinsky, Norilsk, Norman Naimark, Novokuznetsk, Odessa, Oliver Cromwell, Paris, PDF, Phan Khôi, Phát xít Ý, Phe Trục, Phi Stalin hóa, Phong kiến, Pravda, Pyotr Arkadyevich Stolypin, Quân đội Nhân dân Triều Tiên, Quân đội nhân dân Việt Nam, Quân chủ chuyên chế, Quân sự, Quốc tang, Quốc tế Cộng sản, Rákosi Mátyás, Rối loạn nhân cách chống xã hội, Reuters, Richard Lorenz, România, Rượu, Sankt-Peterburg, Sông Dnepr, Sốt phát ban, Sốt rét, Schutzstaffel, Semyon Konstantinovich Timoshenko, Semyon Mikhailovich Budyonny, Siêu cường, Smolensk, Steven J. Zaloga, Svetlana Alliluyeva, Tai biến mạch máu não, Tân Cương, Tên lửa đạn đạo, Tố Hữu, Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Liên Xô, Tội phạm có tổ chức, Tbilisi, Tham nhũng, Thảm sát Katyn, Thất nghiệp, Thập niên 1920, Thập tự chinh, Thế kỷ 20, Thổ dân châu Mỹ, Thịnh Thế Tài, Thịnh vượng chung Ba Lan và Litva, The Christian Science Monitor, The Daily Telegraph, The Independent, Thượng tá, Thượng tướng, Tiếng Gruzia, Tiếng Nga, Tiệp Khắc, Timothy Snyder, Trận Moskva, Trận Stalingrad, Trận Vòng cung Kursk, Triều đại Khủng bố, Trung Quốc đại lục, Trung Quốc Quốc dân Đảng, Trượt tuyết, Tu sĩ, Tưởng Giới Thạch, Ukraina, Uralvagonzavod, Vatican, Vũ khí hạt nhân, Vũ khí nhiệt hạch, Vladimir Ilyich Lenin, Vladimir Vladimirovich Putin, Volgograd, Vyacheslav Mikhailovich Molotov, Vương Trí Nhàn, Warszawa, Winston Churchill, Xô Viết Nghệ Tĩnh, Xe tăng, Xe tăng Iosif Stalin, Xe tăng T-34, Xibia, Xuân Diệu, Y tế công cộng, 1 tháng 3, 10 tháng 9, 100 Greatest Britons, 14 tháng 11, 14 tháng 4, 15 tháng 11, 16 tháng 10, 16 tháng 9, 17 tháng 9, 18 tháng 12, 1878, 1879, 19 tháng 7, 1903, 1922, 1939, 1941, 1946, 1952, 1953, 1961, 2006, 21 tháng 12, 25 tháng 2, 3 tháng 4, 3 tháng 7, 31 tháng 10, 5 tháng 3, 6 tháng 12, 6 tháng 5, 9 tháng 3. Mở rộng chỉ mục (263 hơn) »

Adolf Hitler

Adolf Hitler ((phiên âm: A-đôn-phơ Hít-le)(20 tháng 4 năm 1889 – 30 tháng 4 năm 1945) là người Đức gốc Áo, Chủ tịch Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa (Nationalsozialistische Deutsche Arbeiterpartei, viết tắt NSDAP) từ năm 1921, Thủ tướng Đức từ năm 1933, là "Lãnh tụ và Thủ tướng đế quốc" (Führer und Reichskanzler) kiêm nguyên thủ quốc gia nắm quyền Đế quốc Đức kể từ năm 1934. Hitler thiết lập chế độ độc quyền quốc gia xã hội của Đệ Tam Đế quốc, cấm chỉ tất cả các đảng đối lập và giết hại các đối thủ. Hitler đã gây ra Chiến tranh thế giới thứ hai, thúc đẩy một cách có hệ thống quá trình tước đoạt quyền lợi và sát hại khoảng sáu triệu người Do Thái châu Âu cùng một số nhóm chủng tộc, tôn giáo, chính trị khác, được gọi là cuộc Đại đồ sát dân Do Thái (Holocaust). Thời trẻ, khi còn ở Áo, Hitler muốn trở thành một họa sĩ, nhưng chưa từng được thành công. Về sau, Hitler trở thành một người theo chủ nghĩa dân tộc Đức cấp tiến. Trong Chiến tranh thế giới thứ nhất, Hitler phục vụ trong Quân đội Đế quốc Đức, từng bị thương, và được nhận hai tấm huân chương do chiến đấu anh dũng. Thất bại của Đế chế Đức làm cho ông cảm thấy kinh ngạc và vô cùng phẫn nộ. Năm 1919, khi 30 tuổi, Hitler đã tham gia vào một nhóm cánh hữu nhỏ ở München. Không lâu sau, nhóm này đổi tên thành Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa, gọi tắt là NAZI. Hai năm sau, Hitler trở thành người lãnh đạo của Đảng này. Dưới sự lãnh đạo của Hitler, lực lượng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa lớn mạnh rất nhanh. Vào năm 1923, Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa phát động một đợt chính biến được sử sách gọi là "Đảo chính nhà hàng bia". Sau khi thất bại, Hitler bị bắt và bị xét xử, nhưng trên thực tế ngồi tù chưa được một tháng thì Hitler được phóng thích. Năm 1928, Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa vẫn chưa đủ mạnh; nhưng do công chúng cực kỳ bất mãn đối với các chính đảng đang tồn tại, thì chính đảng này thừa cơ phát triển lên. Ngày 30 tháng 1 năm 1933, Hitler được bầu làm Thủ tướng và sau khi lên nắm quyền, Hitler đã đàn áp các phe phản đối và xây dựng một nền thống trị độc tài. Nhiều nhân vật của phe chống đối bị xử tử mà không cần xét xử. Trong vài năm trước Chiến tranh thế giới thứ hai, sự thống trị của Hitler đã được đại đa số người Đức ủng hộ nhiệt tình, vì đã giảm bớt thất nghiệp, nền kinh tế được phục hồi và họ tin rằng ông ta sẽ thay đổi cả nước Đức. Sau đó, Hitler đã đưa nước Đức vào con đường xâm lược bên ngoài, dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ vào tháng 9 năm 1939. Trên thực tế, Hitler không cần dùng vũ lực đã đạt được tham vọng lãnh thổ đầu tiên của mình. Khi đó, Anh và Pháp đang bị khốn đốn bởi các vấn đề kinh tế, một mực xin hòa. Hitler hủy bỏ Hòa ước Versailles, tổ chức, chỉnh đốn lại quân đội Đức. Năm 1936, quân Đức chiếm đánh khu vực Rheiland và thiết lập phòng thủ trong ba tháng; năm 1938, Hitler dùng vũ lực xâm lược nước Áo. Hai nước Anh và Pháp không có sự can thiệp nào đối với hành động đó của Hitler, thậm chí khi ông chỉ đạo quân đội tiến hành thôn tính khu vực phòng thủ trọng điểm của Tiệp Khắc tháng 9 năm 1938, Anh và Pháp cũng ngầm thừa nhận. Năm 1940 là thời kỷ đỉnh cao của Hitler; quân đội Đức đánh chiếm Đan Mạch và Na Uy vào tháng 4, tháng 5 đánh chiếm Hà Lan, Bỉ và Luxembourg. Tháng 6 năm ấy, Pháp đầu hàng. Tháng 6 năm 1941, Hitler tự ý bãi bỏ điều ước không xâm phạm Liên Xô, bắt đầu tấn công Liên Xô và chiếm được một vùng rộng lớn của họ; nhưng không tiêu diệt được quân đội của Liên Xô. Theo tác giả Panphilov (Giáo viên lịch sử Liên Xô của trường MGIMO Maxcva - Liên Xô) viết trong một cuốn sách của mình như là một sử gia đã từng tham gia cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai thì trước khi quyết định xâm lược Liên Bang Xô Viết thì Hitler đã viết một bức thư cho trùm phát xít Ý là Benito Mussolini, qua đó cho rằng quyết định tấn công Liên Bang Xô Viết là quyết định khó khăn nhất trong cuộc đời của ông vì Liên Xô là một quốc gia khổng lồ. Vì lẽ đó nếu như năm 1941 khi tấn công Liên Xô theo kế hoạch của chiến dịch Barbarosa, kể cả khi Hitler đồng ý với ý kiến của các tướng lĩnh dưới quyền tấn công thẳng đến Moskva thì cũng không nhanh chóng đánh gục được Liên Xô bởi vì Ban Lãnh đạo Liên Xô lúc đó sẽ nhanh chóng sơ tán về miền Đông dãy Uran để tiếp tục chỉ đạo cuộc kháng chiến chống quân Đức. Sự sai lầm dẫn tới thất bại của Hitler khi tấn công Liên Xô là hắn đã quá tự cao tự đại, coi thường người đồng minh trong phe của mình là Đế quốc Nhật Bản. Vì thế Nhật Bản đã không đưa quân lên phía Bắc, hiệp đồng với Quân đội Đức để tấn công Liên Xô ở mặt trận phía Đông mà dồn quân xuống phía Nam chiếm vùng Đông Á, để mặc một mình Hitler cố gắng xâm chiếm Liên Xô rộng lớn. Những nhà tình báo vĩ đại đã nắm được ý đồ đơn phương tiến hành chiến tranh của Hitler và giúp cho Ban Lãnh đạo Liên Xô có những phương án thích ứng để đối phó với Hitler. Hitler và Bộ trưởng Ngoại giao Nhật Bản, Yōsuke Matsuoka, tại một cuộc họp ở Berlin tháng 3 năm 1941. Trong bối cảnh là Joachim von Ribbentrop. Cuối năm 1942, Hitler đã thất bại trong 2 chiến dịch ở Ai Cập và Stalingrad, đây là bước ngoặt của đại chiến thế giới lần thứ 2. Lực lượng quân đội Đức bắt đầu suy yếu; mặc dù thất bại là không tránh khỏi, nhưng Hitler kiên quyết không đầu hàng. Sau trận đánh tại Stalingrad, Hitler hạ lệnh cho làm lễ quốc tang 4 ngày. Nhưng ông còn kéo dài cuộc chiến hơn hai năm nữa. Ngày 30 tháng 4 năm 1945, quân Liên Xô đánh vào Berlin, Adolf Hitler tự tử ở boong-ke của mình. Sau đó, quân đội Đức Quốc xã và Nhật đều tuyên bố đầu hàng, Thế chiến thứ 2 kết thúc. Hầu như tất cả các nhà viết tiểu sử Hitler đều nhấn mạnh sự khác nhau rất rõ giữa hai phần đời của ông. Đoạn đời trước tuổi 30 của ông, nếu so với mức bình dân thời đó chỉ được xem là khoảng đời không thành đạt, bởi Adolf Hitler không được đào tạo nghề nghiệp, không có mối quan hệ nào đáng kể, sau thất bại của nước Đức trong chiến tranh thế giới thứ nhất ông là một người lính không có triển vọng và hơn hết là ông không có những cá tính đặc thù để có thể giải thích một cách thuyết phục được sự thăng tiến sau đó của mình. Mặc dù vậy, nhân vật này chỉ trong vòng vài năm đã bước lên ngôi Thủ tướng Đức và cuối cùng, đã trở thành người cầm quyền độc tài, cai trị phần lớn châu Âu. Adolf Hitler là một trong số ít các nhân vật trong lịch sử nhân loại đã phát huy một năng lực hiếm thấy. Từng có truyền đơn nổi tiếng của Đức Quốc xã coi Adolf Hitler là chính khách mới nhất trong chuỗi một loạt các chính khác tài năng của nước Đức kể từ thời vua Friedrich II Đại Đế, tới Thủ tướng Otto von Bismarck, rồi lại đến Tổng thống Hindenburg. Bản thân ông cũng luôn ví mình với vua Friedrich II Đại Đế (trị vì: 1740 - 1786), nhân dân Phổ có truyền thống lịch sử hào hùng gắn liền với chủ nghĩa anh hùng của vị vua này. Adolf Hitler cũng rất vui khi ông ta nghe nói rằng vua Friedrich II Đại Đế cứng rắn với các võ quan, từ đó ông có lý lẽ để biện minh cho những hành vi của chính mình. Thực chất, chế độ Đức Quốc xã không hề là sự nối tiếp của truyền thống Phổ. Những người lên nắm quyền thường phải tự bảo mình là "con cháu người xưa" để có được quyền thống trị hợp pháp. Đảng Quốc xã đọc về lịch sử vinh quang của nước Phổ, của vị vua - chiến binh Friedrich II Đại Đế cũng thường không đến nơi đến chốn, móp méo. Vị vua này bị những người Quốc xã phóng đại.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Adolf Hitler · Xem thêm »

Albania

Albania, tên chính thức Cộng hoà Albania (tiếng Albania: Republika e Shqipërisë, IPA hay đơn giản là Shqipëria, phiên âm tiếng Việt: "An-ba-ni") là một quốc gia tại Đông Nam Âu.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Albania · Xem thêm »

Aleksandr Fyodorovich Kerenskii

Aleksandr Fyodorovich Kerensky (Александр Фёдорович Керенский) (1881 – 1970) là nhà hoạt động chính trị người Nga.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Aleksandr Fyodorovich Kerenskii · Xem thêm »

Aleksandr III của Nga

Aleksandr III Aleksandrovich (–) (Александр III Александрович, Aleksandr III Aleksandrovich) là vị Hoàng đế, hay Sa hoàng áp chót của đế quốc Nga từ ngày 13 tháng 3 năm 1881 tới khi qua đời năm 1894.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Aleksandr III của Nga · Xem thêm »

Aleksandr Isayevich Solzhenitsyn

Alekxandr Isayevich Solzhenitsyn (tiếng Nga: Алекса́ндр Иса́евич Солжени́цын, 11 tháng 12 năm 1918 – 3 tháng 8 tháng 2008) là nhà văn, nhà viết kịch của Liên Bang Xô Viết và Liên Bang Nga đoạt giải Nobel Văn học năm 1970.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Aleksandr Isayevich Solzhenitsyn · Xem thêm »

Aleksandr Yaroslavich Nevsky

222px Thánh Aleksandr Nevsky (Aleksandr Yaroslavich Nevskij;; 30 tháng 5 năm 1220 – 14 tháng 11 năm 1263) là Đại Công tước xứ Novgorod và Vladimir.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Aleksandr Yaroslavich Nevsky · Xem thêm »

Aleksei Ivanovich Rykov

Aleksei Ivanovich Rykov (tiếng Nga: Алексей Иванович Рыков; IPA:; 25 tháng 2 năm 1881 - 15 tháng 3 năm 1938) là một nhà cách mạng Bolshevik Nga và là một chính trị của Liên Xô nổi bật nhất như là Thủ tướng Nga từ 1924-1929 và Liên Xô 1924-1930.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Aleksei Ivanovich Rykov · Xem thêm »

Andrei Zhdanov

Andrei Alexandrovich Zhdanov (p (26 tháng 2 1896 - 31 tháng 8 năm 1948) là một chính trị gia Liên Xô. Sau Thế chiến II, ông được cho là người kế nhiệm Joseph Stalin, nhưng ông Zhdanov đã chết trước Stalin.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Andrei Zhdanov · Xem thêm »

Anh

Anh (England) là một quốc gia thuộc Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Anh · Xem thêm »

Anh hùng dân tộc

Anh hùng dân tộc là một danh từ chung dùng để chỉ người có công lao kiệt xuất trong cuộc đấu tranh cho sự trường tồn và phát triển của một dân tộc, được nhân dân suy tôn và cả lịch sử dân tộc ghi nhận.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Anh hùng dân tộc · Xem thêm »

Anh hùng lao động Xã hội Chủ nghĩa Liên Xô

Huy hiệu Anh hùng Lao động Xã hội Chủ nghĩa Liên Xô Huân chương sao vàng – "Búa Liềm" được ban hành bởi sắc lệnh của Đoàn chủ tịch Xô Viết Tối cao Liên Xô vào ngày 22/5/1940.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Anh hùng lao động Xã hội Chủ nghĩa Liên Xô · Xem thêm »

Anne Applebaum

Anne Elizabeth Applebaum (sinh ngày 25 tháng 7 năm 1964) là một nhà báo người Hoa Kỳ và Ba Lan, một tác giả đã đoạt giải Pulitzer mà viết rất nhiều về đề tài chủ nghĩa Cộng sản và sự phát triển của xã hội dân sự ở Trung và Đông Âu.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Anne Applebaum · Xem thêm »

Đại khủng hoảng

Bức ảnh nổi tiếng ''Người mẹ di cư'' do Dorothea Lange chụp vào tháng 3 năm 1936, miêu tả cô Florence Owens Thompson, 32 tuổi có 7 đứa con ở California. Đại khủng hoảng (The Great Depression), hay còn gọi là "Đại suy thoái", là thời kỳ suy thoái kinh tế toàn cầu diễn ra từ năm 1929 đến hết các năm 1930 và lấn sang đầu thập kỷ 1940, bắt đầu sau sự sụp đổ của thị trường chứng khoán Phố Wall vào 29 tháng 10 năm 1929 (còn được biết đến như Thứ Ba Đen tối).

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Đại khủng hoảng · Xem thêm »

Đại thanh trừng

Đại thanh trừng là một loạt các biện pháp trấn áp tại Liên Xô kéo dài từ mùa thu 1936 cho tới cuối năm 1938.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Đại thanh trừng · Xem thêm »

Đảng Cộng sản Indonesia

Đảng cộng sản Indonesia (tiếng Indonesia: Partai Komunis Indonesia, PKI) từng là đảng cộng sản không cầm quyền lớn nhất trên thế giới trước khi bị đàn áp năm 1965 và bị cấm hoạt động từ năm 1966.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Đảng Cộng sản Indonesia · Xem thêm »

Đảng Cộng sản Liên bang Nga

Đảng Cộng sản Liên bang Nga (DCSN) (tiếng Nga: Коммунистическая партия Российской Федерации; КПРФ; Kommunisticheskaya partiya Rossiyskoy Federatsii; KPRF) là một đảng chính trị ở Liên bang Nga, được coi là kế thừa Đảng Cộng sản Liên Xô, vốn bị cấm sau Cuộc đảo chính Xô viết năm 1991.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Đảng Cộng sản Liên bang Nga · Xem thêm »

Đảng Cộng sản Liên Xô

Đảng Cộng sản Liên Xô (Коммунистическая партия Советского Союза, Kommunisticheskaya partiya Sovetskogo Soyuza; viết tắt: КПСС, KPSS) là tổ chức chính trị cầm quyền và chính đảng hợp pháp duy nhất tại Liên Xô (cho tới khi nó bị cấm sau Cuộc đảo chính Xô viết năm 1991) và là một trong những tổ chức cộng sản lớn nhất thế giới.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Đảng Cộng sản Liên Xô · Xem thêm »

Đảng Cộng sản Trung Quốc

Đảng Cộng sản Trung Quốc (tiếng Hoa giản thể: 中国共产党; tiếng Hoa phồn thể: 中國共産黨; bính âm: Zhōngguó Gòngchǎndǎng; Hán-Việt: Trung Quốc Cộng sản Đảng) là chính đảng lãnh đạo nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa hiện nay.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Đảng Cộng sản Trung Quốc · Xem thêm »

Đảo Ireland

Ireland (phát âm tiếng Việt: Ai-len; phát âm tiếng Anh) là một đảo tại Bắc Đại Tây Dương.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Đảo Ireland · Xem thêm »

Đế quốc Nga

Không có mô tả.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Đế quốc Nga · Xem thêm »

Đế quốc Nhật Bản

Đế quốc Nhật Bản. Cho tới trước khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, thuộc địa của Nhật tại vùng Đông Á đã tăng gấp gần '''5 lần''' diện tích quốc gia Đế quốc Nhật Bản hay Đại Nhật Bản Đế quốc (Kanji mới: 大日本帝国, Kanji cũ: 大日本帝國, だいにっぽんていこく, だいにほんていこく, Dai Nippon Teikoku) là một quốc gia dân tộc trong lịch sử Nhật Bản tồn tại từ cuộc cách mạng Minh Trị năm 1868 cho đến khi Hiến pháp Nhật Bản được ban hành vào năm 1947 Quá trình công nghiệp hóa và quân phiệt hóa nhanh chóng dưới khẩu hiệu Fukoku Kyōhei (富國強兵, phú quốc cường binh) đã giúp Nhật Bản nổi lên như một cường quốc và kèm theo đó là sự thành lập của một đế quốc thực dân.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Đế quốc Nhật Bản · Xem thêm »

Đức Quốc Xã

Đức Quốc Xã, còn gọi là Đệ Tam Đế chế hay Đế chế Thứ ba (Drittes Reich), là nước Đức trong thời kỳ 1933-1945 đặt dưới một chế độ độc tài chịu sự kiểm soát của Adolf Hitler và Đảng Quốc xã (NSDAP).

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Đức Quốc Xã · Xem thêm »

Ấn Độ

n Độ (tiếng Hindi: भारत(Bhārata), India), tên gọi chính thức là Cộng hòa Ấn Độ, là một quốc gia tại Nam Á. Đây là quốc gia lớn thứ bảy về diện tích, và đông dân thứ nhì trên thế giới với trên 1,33 tỷ người.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Ấn Độ · Xem thêm »

Ba Lan

Ba Lan (tiếng Ba Lan: Polska), tên chính thức là Cộng hòa Ba Lan (tiếng Ba Lan: Rzeczpospolita Polska), là một quốc gia ở Trung Âu, tiếp giáp với các nước Đức, Slovakia, Cộng hòa Séc, Ukraina, Belarus, Litva, Nga và biển Baltic; diện tích 312.685 km², dân số 38,56 triệu gần như thuần chủng người Ba Lan, đa phần (95%) theo đạo Công giáo Rôma được truyền bá vào đây khi nhà nước Ba Lan đầu tiên hình thành vào thế kỷ thứ X. Lãnh thổ Ba Lan trong lịch sử có nhiều thay đổi, biên giới hiện nay có từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai theo Thoả thuận Yalta.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Ba Lan · Xem thêm »

Bạch vệ

Bạch vệ (tiếng Nga: Белая Гвардия hoặc Belaya Armiya) là lực lượng bao gồm một phần của các lực lượng vũ trang Nga (gồm cả chính trị và quân sự), lực lượng này chống lại những người Bolshevik sau Cách mạng tháng Mười và chiến đấu chống lại Hồng quân trong Nội chiến Nga từ năm 1917 đến năm 1923.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Bạch vệ · Xem thêm »

Bệnh tả

Bệnh tả (Cholera) là một bệnh nhiễm trùng đường ruột do vi trùng Vibrio cholerae gây ra, độc tố của vi trùng này gây tiêu chảy nặng kèm theo mất nước và có thể dẫn đến tử vong trong một số trường hợp.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Bệnh tả · Xem thêm »

Bộ Dân ủy Nội vụ

Bộ Dân ủy Nội vụ (Народный комиссариат внутренних дел, Narodnyy Komissariat Vnutrennikh Del), viết tắt NKVD (НКВД) là một cơ quan hành pháp của Liên Xô, đơn vị trực tiếp thi hành quyền lực của đảng Cộng sản Liên Xô trong lĩnh vực an ninh, tình báo.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Bộ Dân ủy Nội vụ · Xem thêm »

BBC

BBC (viết tắt cụm từ tiếng Anh: British Broadcasting Corporation, phát âm như bi-bi-xi) là thông tấn xã quốc gia của Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và BBC · Xem thêm »

Belarus

Belarus (Белару́сь, tr.,, tiếng Nga: Беларусь, Белоруссия, Belarus, Belorussiya), chính thể hiện tại là Cộng hòa Belarus (tiếng Belarus: Рэспубліка Беларусь, tiếng Nga: Республика Беларусь) là quốc gia không giáp biển nằm ở phía Đông Âu, giáp Nga ở phía Đông Bắc, Ukraina ở phía Nam, Ba Lan ở phía Tây, và Latvia và Litva ở phía Tây Bắc.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Belarus · Xem thêm »

Benito Mussolini

Benito Amilcare Andrea Mussolini (phiên âm tiếng Việt: Bê-ni-tô Mu-xô-li-ni; phát âm tiếng Ý:; 29 tháng 7 năm 1883 – 28 tháng 4 năm 1945) là thủ tướng độc tài cai trị phát xít Ý với một thể chế quốc gia, quân phiệt và chống Cộng sản dựa trên hệ thống tuyên truyền và kềm kẹp khắc nghiệt.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Benito Mussolini · Xem thêm »

Bessarabia

Vị trí Bessarabia trong châu Âu. Bản đồ Bessarabia từ sách của Charles Upson Clark Bessarabia (Basarabia; Бессарабия Bessarabiya, Бессарабія Bessarabiya) là một thuật ngữ dùng để chỉ khu vực địa lý ở Đông Âu bao quanh bởi sông Dniester ở phía đông và sông Prut về phía tây.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Bessarabia · Xem thêm »

Biết chữ

Thống kê dân số biết đọc biết viết trên thế giới Sự biết viết, sự biết đọc hay khả năng biết đọc, biết viết theo UNESCO là "khả năng nhận biết, hiểu, sáng tạo, truyền đạt, tính toán và dùng chữ được in ra va viết ra liên kết cùng với văn cảnh khác nhau." Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc (UNESCO) đã định nghĩa và nhấn mạnh chữ in (và không bao gồm hình ảnh, truyền hình, v.v.); Mù chữ - tình trạng người không biết đọc, không biết viết - là một trong những vấn nạn của nhiều nước trên thế giới.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Biết chữ · Xem thêm »

Blog

Một blog dựa trên Movable Type Blog, gọi tắt của weblog (tiếng Anh, "nhật ký web"), là một dạng nhật ký trực tuyến, bùng nổ từ cuối thập niên 1990.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Blog · Xem thêm »

Bolshevik

250px Bolshevik (большеви́к. IPA, xuất phát từ bolshinstvo, "đa số") là những thành viên của phe Bolshevik của Đảng Lao động Dân chủ Xã hội Nga Marxist tách ra khỏi phe Menshevik xuất phát từ men'shinstvo ("thiểu số").

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Bolshevik · Xem thêm »

Boris Nikolayevich Yeltsin

(tiếng Nga: Борис Николаевич Ельцин; sinh ngày 1 tháng 2 năm 1931 – mất ngày 23 tháng 4 năm 2007) là nhà hoạt động quốc gia, chính trị của Nga và Liên Xô.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Boris Nikolayevich Yeltsin · Xem thêm »

Bukovina

Bukovina (Bucovina; Буковина/Bukovyna; tiếng Đức và tiếng Ba Lan: Bukowina) là một khu vực lịch sử ở Trung Âu, hiện đang bị chia cắt giữa România và Ukraine, nằm trên sườn phía bắc của phần trung tâm dãy núi Đông Carpath và các vùng đồng bằng liền kề.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Bukovina · Xem thêm »

Bơi

Bơi là sự vận động trong nước, thường không có sự trợ giúp nhân tạo.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Bơi · Xem thêm »

Cách mạng

Bão táp ngục Bastille, 14 tháng 7 năm 1789 trong Cách mạng Pháp. Cách mạng là xóa bỏ cái cũ để thay thế bằng cái mới tiến bộ hơn, là một sự thay đổi sâu sắc, thường xảy ra trong một thời gian tương đối ngắn.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Cách mạng · Xem thêm »

Cách mạng công nghiệp

Mô hình động cơ hơi nước của James Watt. Sự phát triển máy hơi nước khơi mào cho cuộc cách mạng công nghiệp Anh. Cách mạng công nghiệp là cuộc cách mạng trong lĩnh vực sản xuất; là sự thay đổi cơ bản các điều kiện kinh tế xã hội, văn hóa và kỹ thuật, xuất phát từ nước Anh sau đó lan tỏa ra toàn thế giới.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Cách mạng công nghiệp · Xem thêm »

Cách mạng Nga (1905)

Những quả bom được tìm thấy trong phòng thí nghiệm các chất nổ của các nhà cách mạng. 1907 Cách mạng Nga (1905) là cuộc cách mạng dân chủ đầu tiên trong lịch sử Nga, diễn ra từ 1905 đến 1907.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Cách mạng Nga (1905) · Xem thêm »

Cách mạng Pháp

Cách mạng Pháp (Révolution française; 1789–1799), là một sự kiện quan trọng trong lịch sử Pháp, diễn ra từ năm 1789 đến 1799, khi lực lượng dân chủ và cộng hòa đã lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế và cả Giáo hội Công giáo Rôma tại Pháp cũng đã phải trải qua nhiều thay đổi.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Cách mạng Pháp · Xem thêm »

Cách mạng Tháng Hai

Cách mạng tháng Hai là cuộc cách mạng dân chủ tư sản diễn ra vào tháng 2 năm 1917 (theo lịch Nga cũ).

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Cách mạng Tháng Hai · Xem thêm »

Cách mạng Tháng Mười

Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 (tiếng Nga: Октябрьская революция 1917) là một sự kiện lịch sử đánh dấu sự ra đời của nhà nước Nga Xô viết.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Cách mạng Tháng Mười · Xem thêm »

Công nghiệp

Công nghiệp, là một bộ phận của nền kinh tế, là lĩnh vực sản xuất hàng hóa vật chất mà sản phẩm được "chế tạo, chế biến" cho nhu cầu tiêu dùng hoặc phục vụ hoạt động kinh doanh tiếp theo.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Công nghiệp · Xem thêm »

Công nghiệp hóa

Tác động của công nghiệp hóa lên mức thu nhập của người dân từ năm 1500. Biểu đồ cho thấy rõ tổng sản lượng trong nước ở mỗi quốc giaDepicting data excerpted from ''Contours of the World Economy, 1–2030 AD. Essays in Macro-Economic History'' by Angus Maddison, Oxford University Press, 2007, ISBN 978-0-19-922721-1, p. 382, Table A.7. Công nghiệp hóa là quá trình nâng cao tỷ trọng của công nghiệp trong toàn bộ các ngành kinh tế của một vùng kinh tế hay một nền kinh tế.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Công nghiệp hóa · Xem thêm »

Công nghiệp nặng

Máy xúc, khai thác mỏ than lộ thiên Công nghiệp nặng là lĩnh vực công nghiệp sử dụng nhiều tư bản, đối ngược với công nghiệp nhẹ là lĩnh vực sử dụng nhiều lao động.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Công nghiệp nặng · Xem thêm »

Cảnh sát

Cảnh sát Ba Lan Cảnh sát (tiếng Anh: Police) hay còn gọi là công an, cá, ông cò, cớm là một trong những lực lượng vũ trang của một nhà nước, là công cụ chuyên chế của chính quyền đang điều hành nhà nước đó.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Cảnh sát · Xem thêm »

Cộng hòa Dân chủ Đức

Cộng hòa Dân chủ Đức (Deutsche Demokratische Republik, DDR; thường được gọi là Đông Đức) là một quốc gia nay không còn nữa, tồn tại từ 1949 đến 1990 theo định hướng xã hội chủ nghĩa tại phần phía đông nước Đức ngày nay.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Cộng hòa Dân chủ Đức · Xem thêm »

Cộng hòa Nhân dân Mông Cổ

Cộng hòa Nhân dân Mông Cổ (50px, Bügd Nairamdakh Mongol Ard Uls (BNMAU)) là một nhà nước cộng sản tồn tại ở vùng Đông Á từ năm 1924 đến 1992.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Cộng hòa Nhân dân Mông Cổ · Xem thêm »

Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Liên bang Nga

Không có mô tả.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Liên bang Nga · Xem thêm »

Cộng sản thời chiến

Cộng sản thời chiến (tiếng Nga: Военный коммунизм; 1918 - 1921) là một chính sách kinh tế được những người Bolshevik tiến hành trong Nội chiến Nga với mục tiêu cung cấp đầy đủ vũ khí và lương thực cho các thành phố và lực lượng Hồng Quân, trong điều kiện tất cả các cơ chế và quan hệ kinh tế thông thường đều đã bị chiến tranh phá hoại.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Cộng sản thời chiến · Xem thêm »

Charles de Gaulle

Charles de Gaulle hay Charles André Joseph Marie de Gaulle hay Tướng de Gaulle; phiên âm tiếng Việt: Sác Đờ Gôn (22 tháng 11 năm 1890 - 9 tháng 11 năm 1970) là chính khách nổi tiếng của Pháp.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Charles de Gaulle · Xem thêm »

Chính sách kinh tế mới

Chính sách kinh tế mới có thể chỉ đến.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Chính sách kinh tế mới · Xem thêm »

Chính sách kinh tế mới (Hoa Kỳ)

Chính sách kinh tế mới (tiếng Anh là New Deal) là tên gọi của một tổ hợp các đạo luật, chính sách, giải pháp nhằm đưa Hoa Kỳ thoát ra khỏi cuộc đại suy thoái kinh tế 1929-1933.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Chính sách kinh tế mới (Hoa Kỳ) · Xem thêm »

Chính sách kinh tế mới (Nga)

Chính sách kinh tế mới (tiếng Nga: Новая экономическая политика - Novaya Ekonomicheskaya Politika hay НЭП) là chương trình cải cách kinh tế diễn ra tại Liên Xô từ năm 1921 đến năm 1929.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Chính sách kinh tế mới (Nga) · Xem thêm »

Chính trị

Chính trị (tiếng Anhː Politics) là hoạt động trong lĩnh vực quan hệ giữa các giai cấp, cũng như các dân tộc và các quốc gia với vấn đề giành, giữ, tổ chức và sử dụng quyền lực Nhà nước; là sự tham gia của nhân dân vào công việc của Nhà nước và xã hội, là hoạt động chính trị thực tiễn của giai cấp, các đảng phái chính trị, các nhà nước nhằm tìm kiếm những khả năng thực hiện đường lối và những mục tiêu đã đề ra nhằm thỏa mãn lợi ích Từ khi xuất hiện, chính trị đã có ảnh hưởng to lớn tới quá trình tồn tại và phát triển của mỗi cộng đồng, mỗi quốc gia, dân tộc và toàn nhân loại.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Chính trị · Xem thêm »

Chôn cất

Hai vạn dặm dưới biển'' với phiên bản có tranh vẽ của Alphonse de Neuville và Édouard Riou Chôn cất hoặc mai táng là hành động mang tính nghi lễ của việc đưa xác người hoặc động vật chết, thường là có đồ chôn theo, xuống dưới đất.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Chôn cất · Xem thêm »

Chế Lan Viên

Chế Lan Viên (1920-1989) là một nhà thơ, nhà văn hiện đại nổi tiếng ở Việt Nam.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Chế Lan Viên · Xem thêm »

Chết

''Cái chết của Marat'' (''La Mort de Marat''), họa phẩm của Jacques-Louis David Một con khỉ bị tông chết Chết thông thường được xem là sự chấm dứt các hoạt động của một sinh vật hay ngừng vĩnh viễn mọi hoạt động sống (không thể phục hồi) của một cơ thể.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Chết · Xem thêm »

Chủ nghĩa biểu hiện

''Rote Rehe II'' (1913—1914, Nai trong rừng II) của Franz Marc Chủ nghĩa biểu hiện hay Trường phái biểu hiện (Expressionism) là một trào lưu nghệ thuật xuất hiện và phát triển ở châu Âu vào những năm cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20, có đặc điểm nhấn mạnh, thậm xưng trong sự thể hiện cảm tính - xúc cảm của chủ thể (thường là cảm xúc con người hoặc một nhóm người) hoặc xúc cảm của chính người họa sĩ.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Chủ nghĩa biểu hiện · Xem thêm »

Chủ nghĩa cộng sản

Chủ nghĩa cộng sản (cụm từ có nguồn gốc từ tiếng Trung 共產主義 cộng sản chủ nghĩa) là một hình thái kinh tế xã hội và hệ tư tưởng chính trị ủng hộ việc thiết lập xã hội phi nhà nước, không giai cấp, tự do, bình đẳng, dựa trên sự sở hữu chung và điều khiển chung đối với các phương tiện sản xuất nói chung.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Chủ nghĩa cộng sản · Xem thêm »

Chủ nghĩa ly khai

Chủ nghĩa ly khai là sự ủng hộ việc tách ra của một quốc gia có sự phân chia về văn hoá, sắc tộc, bộ tộc, tôn giáo, chủng tộc, chính phủ hoặc giới tính ra khỏi một nhóm lớn hơn.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Chủ nghĩa ly khai · Xem thêm »

Chủ nghĩa nhân đạo

Những người tình nguyện cho AmeriCorps tại Louisiana Nói chung, chủ nghĩa nhân đạo hay nhân đạo chủ nghĩa là một đạo lý có lòng tốt, từ thiện, và nhân ái đến toàn thể loài người một cách vô tư.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Chủ nghĩa nhân đạo · Xem thêm »

Chủ nghĩa phát xít

Chủ nghĩa phát xít là một hệ tư tưởng chính trị và phong trào số đông mà muốn đặt quốc gia trong những thuật ngữ về lịch sử, văn hóa, sinh học độc nhất, trên tất cả là các động lực của lòng trung thành, và muốn tạo nên 1 cộng đồng quốc gia được huy động..

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Chủ nghĩa phát xít · Xem thêm »

Chủ nghĩa Sô vanh

Chủ nghĩa Sô vanh (Chauvinism) là một chủ nghĩa sùng bái tinh thần bè phái cực đoan, mù quáng trên danh nghĩa của một nhóm (thường là một quốc gia hoặc một dân tộc), nhất là khi tinh thần bè phái đó có bao gồm cả sự thù hận chống lại một nhóm địch thủ.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Chủ nghĩa Sô vanh · Xem thêm »

Chủ nghĩa Stalin

Josef Stalin, ca. 1942 Chủ nghĩa Stalin là từ được dùng khi nói tới.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Chủ nghĩa Stalin · Xem thêm »

Chủ nghĩa thực dân

Chiếc mũ cối (ở đây là mũ thời Đệ nhị Đế chế Pháp) là một hình tượng đại diện cho chủ nghĩa thực dân. Chủ nghĩa thực dân là chính sách tạo dựng và duy trì hình thức thuộc địa của một người dân ở lãnh thổ này lên một lãnh thổ khác.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Chủ nghĩa thực dân · Xem thêm »

Chủ nghĩa vô thần

Chủ nghĩa vô thần (hay thuyết vô thần, vô thần luận), theo nghĩa rộng nhất, là sự thiếu vắng niềm tin vào sự tồn tại của thần linh.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Chủ nghĩa vô thần · Xem thêm »

Chủ nghĩa xã hội

Biểu tình của những người theo chủ nghĩa xã hội vào Ngày Quốc tế Lao động 1912 tại Union Square ở Thành phố New York Chủ nghĩa xã hội (Sozialismus; Socialism) là một trong ba ý thức hệ chính trị lớn hình thành trong thế kỷ 19 bên cạnh chủ nghĩa tự do và chủ nghĩa bảo thủ.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Chủ nghĩa xã hội · Xem thêm »

Chủ nghĩa yêu nước

Coalition. Chủ nghĩa yêu nước biểu hiện quan điểm tích cực về quê hương của một cá nhân hay tập thể, trong đó quê hương có thể là một vùng, một thành phố nhưng thường gắn với khái niệm quốc gia.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Chủ nghĩa yêu nước · Xem thêm »

Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng

Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng là chức danh của người đứng đầu cơ quan hành chính Nhà nước cao nhất của một số nước thuộc khối xã hội chủ nghĩa là Hội đồng Bộ trưởng, dựa theo mô hình tổ chức chính quyền của Liên bang cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết kể từ năm 1946.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng · Xem thêm »

Chechnya

250px Cộng hòa Chechnya (tiếng Nga: Чече́нская Респу́блика Čečenskaja Respublika; tiếng Chechnya: Нохчийн Республика/Noxçiyn Respublika), là một nước thuộc liên bang Nga.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Chechnya · Xem thêm »

Chelyabinsk

Chelyabinsk (tiếng Nga: Челя́бинск) là một thành phố ở Nga, nằm ở phía đông dãy núi Ural bên con sông Miass, cự ly về phía nam Yekaterinburg.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Chelyabinsk · Xem thêm »

Chiến dịch Khalkhyn Gol

Chiến dịch Khalkhyn Gol (trong một số tài liệu gọi là Halhin Gol) (Tiếng Nga: бои на реке Халхин-Гол; Tiếng Mông Cổ:Халхын голын байлдаан; Tiếng Nhật: ノモンハン事件 Nomonhan jiken—Sự kiện Nomonhan, Tiếng Việt còn đọc là: Chiến dịch Khan-Khin Gôn) là trận giao tranh nhưng không tuyên bố trong Chiến tranh biên giới Xô-Nhật năm 1939.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Chiến dịch Khalkhyn Gol · Xem thêm »

Chiến tranh Đông Dương

Chiến tranh Đông Dương là cuộc chiến diễn ra tại ba nước Đông Dương bao gồm Việt Nam, Lào và Campuchia, giữa một bên là quân viễn chinh và lê dương Pháp cùng các lực lượng đồng minh bản xứ bao gồm lực lượng của Quốc gia Việt Nam, Vương quốc Lào, Vương quốc Campuchia, trong Liên hiệp Pháp, bên kia là lực lượng Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (Việt Minh) cùng các lực lượng kháng chiến khác của Lào (Pathet Lào) và Campuchia.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Chiến tranh Đông Dương · Xem thêm »

Chiến tranh Lạnh

Máy bay trinh sát P-3A của Mỹ bay trên chiến hạm Varyag của Liên Xô năm 1987. Chiến tranh Lạnh (1946–1989) là tình trạng tiếp nối xung đột chính trị, căng thẳng quân sự, và cạnh tranh kinh tế tồn tại sau Thế chiến II (1939–1945), chủ yếu giữa Liên bang Xô viết và các quốc gia đồng minh của họ, với các cường quốc thuộc thế giới phương Tây, gồm cả Hoa Kỳ.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Chiến tranh Lạnh · Xem thêm »

Chiến tranh Liên Xô - Phần Lan (1939-1940)

Chiến tranh Mùa đông (talvisota, vinterkriget, r) hay Chiến tranh Liên Xô-Phần Lan 1939-1940 là cuộc chiến giữa Liên Xô và Phần Lan trong bối cảnh thời kỳ đầu của Chiến tranh thế giới thứ hai, khi quân đội Đức đã tràn vào Áo, Tiệp Khắc, và sau đó là Ba Lan.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Chiến tranh Liên Xô - Phần Lan (1939-1940) · Xem thêm »

Chiến tranh Nga-Ba Lan (1919-1921)

Chiến tranh Nga-Ba Lan diễn ra giữa nước Nga Xô Viết và Ba Lan từ 1919 đến 1921 trên lãnh thổ Ba Lan, Belarus, Latvia, Litva và Ukraina.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Chiến tranh Nga-Ba Lan (1919-1921) · Xem thêm »

Chiến tranh thế giới

Chiến tranh thế giới là cuộc chiến có quy mô rộng lớn bao gồm tất cả châu lục (trừ châu Nam cực) và có rất nhiều nước tham gia.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Chiến tranh thế giới · Xem thêm »

Chiến tranh thế giới thứ hai

Chiến tranh thế giới thứ hai (cũng được nhắc đến với tên gọi Đệ nhị thế chiến, Thế chiến II hay Đại chiến thế giới lần thứ hai,...) là cuộc chiến tranh thế giới thảm khốc bắt đầu từ năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945 giữa các lực lượng Đồng Minh và phe Trục theo chủ nghĩa phát xít.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Chiến tranh thế giới thứ hai · Xem thêm »

Chiến tranh thế giới thứ nhất

Chiến tranh thế giới thứ nhất, còn được gọi là Đại chiến thế giới lần thứ nhất, Đệ Nhất thế chiến hay Thế chiến 1, diễn ra từ 28 tháng 7 năm 1914 đến 11 tháng 11 năm 1918, là một trong những cuộc chiến tranh quyết liệt, quy mô to lớn nhất trong lịch sử nhân loại; về quy mô và sự khốc liệt nó chỉ đứng sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Chiến tranh thế giới thứ nhất · Xem thêm »

Chiến tranh Triều Tiên

Chiến tranh Triều Tiên là cuộc chiến xảy ra và kéo dài từ giữa năm 1950 đến năm 1953 trên bán đảo Triều Tiên bị chia cắt vì sự chiếm đóng tạm thời của Liên Xô và Hoa Kỳ. Chiến sự được châm ngòi vào ngày 25 tháng 6 năm 1950 khi Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên (Bắc Triều Tiên) tấn công Đại Hàn Dân quốc (Nam Triều Tiên). Từ một cuộc chiến quy mô nhỏ giữa hai lực lượng đối nghịch trên bán đảo Triều Tiên, quy mô cuộc chiến đã trở nên lớn khi lực lượng của Liên hiệp quốc được Hoa Kỳ lãnh đạo và sau đó là Chí nguyện quân của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa can thiệp. Lực lượng hỗ trợ chính cho miền Bắc là Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa với sự tiếp ứng hạn chế của Liên Xô trong hình thức các cố vấn quân sự, phi công quân sự và vũ khí. Đại Hàn Dân quốc được lực lượng Liên Hiệp Quốc, chủ yếu là quân đội Hoa Kỳ, hỗ trợ. Trước cuộc xung đột, CHDCND Triều Tiên và Đại Hàn Dân quốc tồn tại như hai chính phủ lâm thời đang tranh giành ảnh hưởng kiểm soát toàn bộ Bán đảo Triều Tiên. Sau ba năm, chiến cuộc tạm ngưng khi hai miền đạt được một thỏa hiệp ngừng bắn vào ngày 27 tháng 7 năm 1953, và vì không có hiệp định hòa bình nên trên thực tế, cuộc chiến này vẫn chưa kết thúc cho đến tận nay. Xung đột quy mô nhỏ vẫn diễn ra, hai bên tiếp tục ở trong tình trạng chiến tranh và có thể phát động tấn công bất ngờ mà không cần tuyên chiến. Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên (Bắc Triều Tiên) vẫn tiếp tục đầu tư rất lớn cho quân đội và coi việc thống nhất đất nước Triều Tiên là mục tiêu cao nhất của họ. Trong khi đó, Mỹ vẫn duy trì 28.000 quân tại Hàn Quốc để ngăn chặn việc Bắc Triều Tiên tấn công Hàn Quốc một lần nữa. Hiện nay, lập trường của hai bên là đối nghịch nhau khi họ đều cho rằng chính phủ mình mới là hợp pháp và chính danh trong việc tấn công đối phương nhằm thống nhất đất nước Triều Tiên.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Chiến tranh Triều Tiên · Xem thêm »

Chiến tranh Vệ quốc Vĩ đại

Thuật ngữ Chiến tranh Vệ quốc vĩ đại được phổ dụng tại Nga và một số quốc gia thuộc Liên Xô cũ để chỉ một phần cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai kể từ 22 tháng 6 năm 1941 đến 9 tháng 5 năm 1945 chống lại Đức Quốc xã và các đồng minh của nó ở Mặt trận Phía đông.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Chiến tranh Vệ quốc Vĩ đại · Xem thêm »

Chiến tranh Xô-Đức

Chiến tranh Xô–Đức 1941–1945 là cuộc chiến giữa Liên Xô và Đức Quốc xã trong Chiến tranh thế giới thứ hai, trải dài khắp Bắc, Nam và Đông Âu từ ngày 22 tháng 6 năm 1941 khi Quân đội Đức Quốc xã (Wehrmacht) theo lệnh Adolf Hitler xoá bỏ hiệp ước không xâm phạm lẫn nhau Liên Xô- Đức và bất ngờ tấn công Liên bang Xô Viết tới ngày 9 tháng 5 năm 1945 khi đại diện Đức Quốc xã ký kết biên bản đầu hàng không điều kiện Quân đội Xô Viết và các lực lượng của Liên minh chống Phát xít sau khi Quân đội Xô Viết đánh chiếm thủ đô Đức Berlin.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Chiến tranh Xô-Đức · Xem thêm »

CNN

Cable News Network (tiếng Anh, viết tắt CNN; dịch là "Mạng Tin tức Truyền hình cáp") là một mạng truyền hình cáp tại Hoa Kỳ, được Turner Broadcasting System, một nhánh của Time Warner sở hữu.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và CNN · Xem thêm »

Con ngựa thành Troia

Tranh ''Đám rước con ngựa thành Troia ở Troia'', họa sĩ Giovanni Domenico Tiepolo Con ngựa thành Troia, còn được nhắc đến là ngựa Tơ-roa hay ngựa thành Tơ-roa trong một số tài liệu, là một điển tích văn học nổi tiếng, có nguồn gốc từ thần thoại Hy Lạp.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Con ngựa thành Troia · Xem thêm »

Cuộc tấn công Ba Lan (1939)

Cuộc tấn công Ba Lan 1939 -- được người Ba Lan gọi là Chiến dịch tháng Chín (Kampania wrześniowa), Chiến tranh vệ quốc 1939 (Wojna obronna 1939 roku); người Đức gọi là Chiến dịch Ba Lan (Polenfeldzug) với bí danh Kế hoạch Trắng (Fall Weiss) -- là một sự kiện quân sự đã mở đầu Chiến tranh thế giới thứ hai diễn ra vào ngày 1 tháng 9 năm 1939 khi Đức Quốc xã bất ngờ tấn công Ba Lan.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Cuộc tấn công Ba Lan (1939) · Xem thêm »

Cung điện Mùa đông

Chính diện Cung điện Mùa đông (tiếng Nga: Зимний дворец, zimniy dvorets) ở cố đô Sankt-Peterburg — di tích kiến trúc barokko Nga, là một trong những công trình kiến trúc nổi tiếng của St.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Cung điện Mùa đông · Xem thêm »

Cường quốc

Các cường quốc không là Thành viên UN P5: Nhật Bản, Đức Cường quốc, hay còn gọi là cường quyền, đại quốc, nước lớn là từ dùng để chỉ quốc gia có khả năng tạo tầm ảnh hưởng của mình ở phạm vi toàn cầu.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Cường quốc · Xem thêm »

Dãy núi Ural

Dãy núi Ural là dãy núi thuộc Liên bang Nga và Kazakhstan, là ranh giới tự nhiên phân chia châu Á và châu Âu.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Dãy núi Ural · Xem thêm »

Dòng Tên

IHS" là 3 chữ đầu của "IHΣOYΣ", "Giêsu" trong tiếng Hy Lạp. Về sau được giải thích như "Iesus Hominum Salvator" ("Giêsu đấng Cứu chuộc nhân loại") hoặc "Iesum Habemus Socium" ("Chúng ta có Giêsu là Bạn hữu") Dòng Tên (còn gọi là Dòng Chúa Giêsu; tiếng La Tinh: Societas Iesu.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Dòng Tên · Xem thêm »

De facto

De facto hay thực quyền, quyền lực thực tế, quyền thực tế là một thành ngữ trong tiếng Latinh có nghĩa là "trên thực tế" hay "theo thông lệ".

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và De facto · Xem thêm »

Dmitry Anatolyevich Medvedev

Dmitry Anatolyevich Medvedev (tiếng Nga: Дмитрий Анатольевич Медведев sinh ngày 14 tháng 9 năm 1965 tại Leningrad) là cựu tổng thống của nước Nga từ ngày 7 tháng 5 năm 2008 đến ngày 7 tháng 5 năm 2012 và là đường kim thủ tướng Nga từ ngày 8 tháng 5 năm 2012.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Dmitry Anatolyevich Medvedev · Xem thêm »

Encyclopædia Britannica

Encyclopædia Britannica hay Bách khoa toàn thư Britannica (tiếng Latinh của "Bách khoa toàn thư đảo Anh") là một bách khoa toàn thư tiếng Anh tổng hợp có sẵn trong bộ sách, trên DVD, và trên Internet, do công ty Encyclopædia Britannica, Inc. biên soạn và xuất bản.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Encyclopædia Britannica · Xem thêm »

Francisco Franco

Francisco Paulino Hermenegildo Teódulo Franco y Bahamonde (4 tháng 12 năm 1892 – 20 tháng 11 năm 1975), thường được gọi là Francisco Franco, phiên âm tiếng Việt là Phơ-ran-xít-cô Phơ-ran-cô) hay Francisco Franco y Bahamonde là một nhà hoạt động chính trị, quân sự và một trùm phát xít của Tây Ban Nha. Chế độ phát xít của ông được xem là một trong những giai đoạn chia rẽ nhất trong lịch sử Tây Ban Nha thời hiện đại. Nhiều người ca tụng công lao của ông trong việc xây dựng và phát triển Tây Ban Nha thành quốc gia hiện đại, nhưng không ít người coi thời kỳ của ông là thời kỳ khủng bố và đen tối nhất trong quãng thời gian hơn 200 năm bất ổn của Tây Ban Nha.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Francisco Franco · Xem thêm »

Franklin D. Roosevelt

Franklin Delano Roosevelt (phiên âm: Phranh-kơ-lin Đê-la-nô Ru-dơ-ven) (30 tháng 1 năm 1882 – 12 tháng 4 năm 1945, thường được gọi tắt là FDR) là Tổng thống Hoa Kỳ thứ 32 và là một khuôn mặt trung tâm của các sự kiện thế giới trong giữa thế kỷ XX.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Franklin D. Roosevelt · Xem thêm »

Friedrich Paulus

Friedrich Wilhelm Ernst Paulus (1890 – 1957) là Thống chế quân đội Đức Quốc xã.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Friedrich Paulus · Xem thêm »

Gennady Andreyevich Zyuganov

Gennady Andreyevich Zyuganov hay Guennady Ziuganov (tiếng Nga: Генна́дий Андре́евич Зюга́нов) (sinh ngày 26 tháng 6 năm 1944) là một chính trị gia Nga, Tổng Thư ký Đảng Cộng sản Liên bang Nga (từ năm 1993), Chủ tịch Liên minh các Đảng Cộng sản - Đảng Cộng sản Liên Xô (UCP-CPSU) (từ năm 2001), Phó Chủ tịch Duma Quốc gia (từ năm 1995), và là một thành viên của Nghị viện Hội đồng châu Âu (từ năm 1996).

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Gennady Andreyevich Zyuganov · Xem thêm »

Genrikh Yagoda

Genrikh Grigoryevich Yagoda (tiếng Nga: Генрих Григорьевич Ягода; 7 tháng 11 năm 1891 - 15 tháng 3 năm 1938), tên khai sinh Yenokh Gershevich Iyeguda (tiếng Nga: Енох Гершевич Иегуда) là một quan chức cảnh sát mật Liên Xô, người từng là giám đốc của NKVD, cơ quan an ninh và tình báo của Liên Xô từ năm 1934 đến năm 1936.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Genrikh Yagoda · Xem thêm »

Georgi Konstantinovich Zhukov

Georgi Konstantinovich Zhukov (tiếng Nga: Георгий Константинович Жуков, đọc là Ghê-oóc-ghi Can-xtan-chi-nô-vích Giu-cốp; 1 tháng 12 năm 1896 – 18 tháng 6 năm 1974) là danh tướng trong quân đội Liên Xô.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Georgi Konstantinovich Zhukov · Xem thêm »

Georgy Maksimilianovich Malenkov

Georgy Maksimilianovich Malenkov (tiếng Nga: Гео́ргий Максимилиа́нович Маленко́в; 1902-1988) là một Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Liên Xô, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Liên Xô.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Georgy Maksimilianovich Malenkov · Xem thêm »

Gestapo

Gestapo là tên gọi tắt của Geheime Staatspolizei, là lực lượng cảnh sát bí mật (hoặc Mật vụ) của tổ chức SS do Đức Quốc xã lập ra.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Gestapo · Xem thêm »

Gián điệp

Gián điệp là người đi thập tin tức một cách bí mật khiến người bị theo dõi không biết rằng mình đang bị theo dõi.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Gián điệp · Xem thêm »

Giáo dục

Học sinh ngồi dưới bóng râm ở Bamozai, gần Gardez, tỉnh Paktya, Afghanistan. Giáo dục (tiếng Anh: education) theo nghĩa chung là hình thức học tập theo đó kiến thức, kỹ năng, và thói quen của một nhóm người được trao truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác thông qua giảng dạy, đào tạo, hay nghiên cứu.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Giáo dục · Xem thêm »

Giáo hoàng Piô XI

Giáo hoàng Piô XI (Tiếng Latinh: Pius XI, tiếng Ý: Pio XI) là vị Giáo hoàng thứ 259 của Giáo hội Công giáo Rôma.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Giáo hoàng Piô XI · Xem thêm »

Giáo hoàng Piô XII

Giáo hoàng Piô XII (Tiếng Latinh: Pius PP. XII, Tiếng Ý: Pio XII, tên khai sinh là Eugenio Maria Giuseppe Giovanni Pacelli, 2 tháng 6 năm 1876 – 9 tháng 10 năm 1958) là vị Giáo hoàng thứ 260 của Giáo hội Công giáo Rôma.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Giáo hoàng Piô XII · Xem thêm »

Giải thưởng Hòa bình Quốc tế Lenin

Huy chương Giải thưởng Hòa bình Lenin (mặt trước) Huy chương Giải thưởng Hòa bình Lenin (mặt sau) Giải thưởng Quốc tế Lenin hay Giải thưởng Quốc tế Lenin vì sự củng cố hòa bình giữa các dân tộc (tiếng Nga:Международная Ленинская премия мира hay Международная Ленинская премия «За укрепление мира между народами»), thường gọi Giải thưởng Hòa bình Lenin, là một giải thưởng của Liên bang Xô Viết tương tự Giải Nobel Hòa bình.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Giải thưởng Hòa bình Quốc tế Lenin · Xem thêm »

Gori

Gori (გორი) là một thành phố Gruzia.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Gori · Xem thêm »

Gruzia

Gruzia (საქართველო, chuyển tự Sakartvelo,, tiếng Việt đọc là Gru-di-a từ gốc tiếng Nga) hay Georgia là một quốc gia tại khu vực Kavkaz.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Gruzia · Xem thêm »

Hòa ước Versailles

Trang đầu của Hòa ước Versailles, bản tiếng Anh ''The Signing of the Peace Treaty of Versailles'' Hòa ước Versailles năm 1919 là hòa ước chính thức chấm dứt cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918) giữa nước Đức và các quốc gia thuộc phe Hiệp Ước.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Hòa ước Versailles · Xem thêm »

Hồ Chí Minh

Hồ Chí Minh (19 tháng 5 năm 1890 – 2 tháng 9 năm 1969) tên khai sinh: Nguyễn Sinh Cung, là nhà cách mạng, người sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam, một trong những người đặt nền móng và lãnh đạo công cuộc đấu tranh giành độc lập, toàn vẹn lãnh thổ cho Việt Nam trong thế kỷ XX, một chiến sĩ cộng sản quốc tế.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Hồ Chí Minh · Xem thêm »

Hồng Quân

Hồng Quân là cách gọi vắn tắt của Hồng quân Công Nông (tiếng Nga: Рабоче-крестьянская Красная армия; dạng ký tự Latin: Raboche-krest'yanskaya Krasnaya armiya, viết tất: RKKA), tên gọi chính thức của Lục quân và Không quân Liên Xô.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Hồng Quân · Xem thêm »

Hệ thống xã hội chủ nghĩa

Hệ thống xã hội chủ nghĩa là thể chế chính trị chưa xuất hiện trên thực tế, song nó được các nước có đảng cộng sản giữ quyền lãnh đạo tuyên bố sẽ đưa đất nước mình theo con đường xã hội chủ nghĩa.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Hệ thống xã hội chủ nghĩa · Xem thêm »

Hội đồng Tương trợ Kinh tế

Hội đồng Tương trợ Kinh tế (tiếng Nga: Совет экономической взаимопомощи Sovyet Ekonomičeskoy Vzaimopomošči, SEV (СЭВ, SEW); tiếng Anh: Council of Mutual Economic Assistance, COMECON hoặc CMEA), còn gọi là tổ chức hợp tác kinh tế của các quốc gia thuộc hệ thống xã hội chủ nghĩa trong giai đoạn 1949 – 1991.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Hội đồng Tương trợ Kinh tế · Xem thêm »

Hội nghị Tehran

Tổng thống Mỹ Franklin D. Roosevelt, và Thủ tướng Anh Winston Churchill. Hội nghị Tehran là một cuộc hội đàm giữa 3 nhà lãnh đạo Iosif Vissarionovich Stalin, Franklin D. Roosevelt và Winston Churchill từ ngày 28 tháng 11 đến 1 tháng 12 năm 1943 tại Tehran, Iran.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Hội nghị Tehran · Xem thêm »

Hội nghị Yalta

Từ trái sang phải: Winston Churchill, Franklin D. Roosevelt và Joseph Stalin tại Hội nghị Yalta. Thỏa thuận trong Hội nghị Yalta, còn gọi là hội nghị Crimea và tên mật là Hội nghị Argonaut (Yalta còn được viết phiên âm là I-an-ta hoặc Ianta), với sự tham gia của các nhà lãnh đạo 3 cường quốc: Stalin (Tổng bí thư Đảng Cộng sản Liên Xô), Roosevelt (Tổng thống Hoa Kỳ) và Churchill (Thủ tướng Anh), họp từ ngày 4-11 tháng 2 năm 1945 tại Cung điện Livadia gần thành phố Yalta, miền nam Ukraina, là một hợp tác quân sự để giải quyết những bất đồng giữa ba cường quốc, thắng trục phát xít và buộc Đức đầu hàng vô điều kiện, tổ chức lại thế giới sau chiến tranh, đưa ra chính sách với Đức cũng như với các nước được giải phóng, khi cục diện chiến tranh thế giới lần thứ hai đã ngã ngũ.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Hội nghị Yalta · Xem thêm »

Hội Quốc Liên

Hội Quốc Liên là một tổ chức liên chính phủ được thành lập vào ngày 10 tháng 1 năm 1920 theo sau Hội nghị hòa bình Paris nhằm kết thúc Chiến tranh thế giới thứ nhất.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Hội Quốc Liên · Xem thêm »

Hiệp ước München

Hiệp ước München, hoặc Hiệp ước Munich, là bản hiệp ước được ký kết tại München vào rạng sáng ngày 30 tháng 9 (song ghi ngày 29), 1938 giữa bốn cường quốc: Anh, Pháp, Đức Quốc xã và Ý. Hiệp ước cho phép Đức sáp nhập những phần đất ở Tiệp Khắc, nơi đa số dân Đức ở vào nước mình, gọi đó là vùng đất "Sudetenland".

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Hiệp ước München · Xem thêm »

Hiệp ước Xô-Đức

Trang cuối văn bản Hiệp ước không xâm phạm Đức-Xô ngày 26 tháng 8 năm 1939 (chụp bản xuất bản công khai năm 1946) Hiệp ước Xô-Đức, còn được gọi là Hiệp ước Molotov-Ribbentrop hay Hiệp ước Hitler-Stalin có tên chính thức là Hiệp ước không xâm lược lẫn nhau giữa Đức và Liên bang Xô viết (Tiếng Đức: Deutsch-sowjetischer Nichtangriffspakt; Tiếng Nga: Договор о ненападении между Германией и Советским Союзом); được ký kết ngày 23 tháng 8 năm 1939 giữa Ngoại trưởng Vyacheslav Mikhailovich Molotov đại diện cho Liên Xô và Ngoại trưởng Joachim von Ribbentrop đại diện cho Đức Quốc xã.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Hiệp ước Xô-Đức · Xem thêm »

Hiệp ước Xô-Nhật

213x213px Ngoại trưởng Nhật Bản Matsuoka ký kết Hiệp ước trung lập Nhật-Xô Hiệp ước Xô-Nhật còn được gọi là hay là bản hiệp ước giữa Liên Xô và Đế quốc Nhật Bản được ký kết vào ngày 13 tháng 4 năm 1941, hai năm sau khi kết thúc chiến tranh biên giới Xô- Nhật (năm 1939).

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Hiệp ước Xô-Nhật · Xem thêm »

Himalaya

Phiên bản có chú giải) Himalaya (còn có tên Hán-Việt là Hy Mã Lạp Sơn lấy từ "Hi Mã Lạp Nhã sơn mạch 喜馬拉雅山脈", do người Trung Quốc lấy các chữ Hán có âm gần giống "Himalaya" để phiên âm) là một dãy núi ở châu Á, phân chia tiểu lục địa Ấn Độ khỏi cao nguyên Tây Tạng.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Himalaya · Xem thêm »

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Hoa Kỳ · Xem thêm »

Hungary

Hungary Phiên âm Hán-Việt là Hung Gia Lợi.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Hungary · Xem thêm »

Huy Cận

Huy Cận (1919 – 2005), tên khai sinh là Cù Huy Cận; là một trong những nhà thơ xuất sắc nhất của phong trào Thơ mới.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Huy Cận · Xem thêm »

Iosif Vissarionovich Stalin

Iosif Vissarionovich Stalin (thường gọi tắt là Stalin) (21/12/1879 – 5/3/1953) là lãnh đạo tối cao của Liên bang Xô viết từ giữa thập niên 1920 cho đến khi qua đời năm 1953.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Iosif Vissarionovich Stalin · Xem thêm »

Israel

Israel (phiên âm tiếng Việt: I-xra-en), tên chính thức là Nhà nước Israel (מְדִינַת יִשְׂרָאֵל; دولة إِسْرَائِيل), là một quốc gia tại Trung Đông, trên bờ đông nam của Địa Trung Hải và bờ bắc của biển Đỏ.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Israel · Xem thêm »

Kazakhstan

Cộng hoà Kazakhstan (phiên âm tiếng Việt: Ca-dắc-xtan; tiếng Kazakh: Қазақстан Республикасы, Qazaqstan Respublïkası; tiếng Nga: Республика Казахстан, Respublika Kazakhstan) là một quốc gia trải rộng trên phần phía bắc và trung tâm của lục địa Á-Âu.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Kazakhstan · Xem thêm »

Kharkiv

Kharkiv hay Kharkov (tiếng Ukraina: Ха́рків; tiếng Nga: Ха́рьков) là thành phố lớn thứ hai của Ukraina.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Kharkiv · Xem thêm »

Khủng bố Đỏ

Lính gác tại mộ của Moissei Urizki, chủ tịch Petrograd, người bị Bạch Vệ ám sát. Lời dịch của biểu ngữ: "Hãy giết chết bọn Tư sản và tay sai của chúng. Khủng bố đỏ muôn năm." (đầu tháng 9 năm 1918). Khủng bố Đỏ là tên gọi chỉ những biện pháp thuộc thời kỳ cuộc Nội chiến Nga vào năm 1919, khi quân đội của những người Bolshevik dùng những biện pháp trấn áp một cách có hệ thống, bắt giữ hoặc xử bắn tập thể chống lại quân đội Bạch Vệ và những phe nhóm chống Cách mạng như cựu thành viên chế độ Sa hoàng, giới Kulaken, giới tư sản, những nhóm cách mạng không thuộc đảng Bolshevik, những giáo sĩ cũng như các nhóm đối lập bị coi là phản cách mạng Từ này được chính họ dùng nhiều, cũng để đe dọa công khai các nhóm chống cách mạng.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Khủng bố Đỏ · Xem thêm »

Khủng bố nhà nước

Khủng bố nhà nước là thuật ngữ chỉ về việc khủng bố được tiến hành, thực hiện bởi Nhà nước chống lại một quốc gia, dân tộc khác và nó cũng đề cập đến những hành vi bạo lực được thực hiện bởi nhà nước để đàn áp, chống lại những người dân của chính quốc gia đó.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Khủng bố nhà nước · Xem thêm »

Khối phía Đông

Bản đồ Khối phía đông 1948-1989 Trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh, thuật ngữ Khối phía đông (hay Khối Xô Viết) đã được dùng để chỉ Liên Xô và các đồng minh của mình ở Trung và Đông Âu (Bulgaria, Tiệp Khắc, Đông Đức, Hungary, Ba Lan, România, và - đến đầu thập niên 1960 - Albania).

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Khối phía Đông · Xem thêm »

Kiev

Kiev, hay Kyiv, (tiếng Ukraina: Київ Kyyiv; tiếng Nga: Ки́ев Kiyev) là thủ đô và là thành phố lớn nhất của Ukraina.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Kiev · Xem thêm »

Kim Nhật Thành

Kim Nhật Thành (Kim Il-sung, 15 tháng 4 năm 1912 - 8 tháng 7 năm 1994) là nhà lãnh đạo Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên từ khi quốc gia này được thành lập vào đầu năm 1948 đến khi ông mất, và được con trai là Kim Jong-il thay thế.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Kim Nhật Thành · Xem thêm »

Kliment Yefremovich Voroshilov

Kliment Yefremovich Voroshilov (tiếng Nga: Климе́нт Ефре́мович Вороши́лов; 1881 – 1969) là một nhà chỉ huy quân sự và chính trị Xô Viết.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Kliment Yefremovich Voroshilov · Xem thêm »

Kolyma

Lưu vực sông Kolmya Kolyma (Колыма́) là một sông tại đông bắc Siberi, toàn bộ lưu vực sông thuộc Cộng hòa Sakha, Khu tự trị Chukotka, và tỉnh Magadan của Nga.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Kolyma · Xem thêm »

Kulak

Kulak (кулак) là từ ngữ từ thế kỷ 19 được dùng để chỉ nông dân giàu có Manfred Hildermeier, Geschichte der Sowjetunion 1917–1991, C.H. Beck, München 1998, S. 1184.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Kulak · Xem thêm »

Lavrentiy Pavlovich Beriya

Lavrentiy Pavlovich Beria (ლავრენტი პავლეს ძე ბერია, Lavrenti Pavles dze Beria; Лавре́нтий Па́влович Бе́рия; 29 tháng 3 năm 1899 – 23 tháng 12 năm 1953) là một chính trị gia Liên Xô, Nguyên soái Liên Xô và là người phụ trách an ninh quốc gia, lãnh đạo bộ máy an ninh và cảnh sát mật Liên Xô (NKVD) thời Iosif Vissarionovich Stalin trong Thế chiến II, và là Phó Thủ tướng trong những năm thời hậu chiến (1946–1953).

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Lavrentiy Pavlovich Beriya · Xem thêm »

Lazar Moiseyevich Kaganovich

Lazar Moiseyevich Kaganovich (tiếng Nga: Лазарь Моисеевич Каганович, 22 tháng 11 1893 - 25 tháng 7 năm 1991) là một chính trị gia Xô viết, nhà quản lý và là một trong những cộng sự chính của Joseph Stalin.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Lazar Moiseyevich Kaganovich · Xem thêm »

Lê Đạt

Lê Đạt tên thật là Đào Công Đạt (10 tháng 09 năm 1929 - 21 tháng 4 năm 2008), là một nhà thơ Việt Nam.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Lê Đạt · Xem thêm »

Lịch Gregorius

Lịch Gregorius, còn gọi là Tây lịch, Công lịch, là một bộ lịch do Giáo hoàng Grêgôriô XIII đưa ra vào năm 1582.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Lịch Gregorius · Xem thêm »

Lịch Julius

Lịch Julius, hay như trước đây phiên âm từ tiếng Pháp sang là lịch Juliêng, được Julius Caesar giới thiệu năm 46 TCN và có hiệu lực từ năm 45 TCN (709 ab urbe condita).

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Lịch Julius · Xem thêm »

Lịch sử Nga

Lịch sử Nga bắt đầu với lịch sử Đông Slav.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Lịch sử Nga · Xem thêm »

Lăng Lenin

Lăng Lenin ở tường điện Kremli Lăng Lenin (Tiếng Nga: Мавзолей Ленина) là nơi bảo quản và lưu giữ thi hài của Vladimir Ilyich Lenin, qua đời vào năm 1924.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Lăng Lenin · Xem thêm »

Le Livre noir du communisme

Le Livre noir du communisme: Crimes, terreur, répression (tạm dịch: "Quyển sách đen của Chủ nghĩa Cộng sản: Tội ác, khủng bố, đàn áp"), là một quyển sách liệt kê các tội ác của các chính phủ cộng sản từ xưa đến nay (1997), kể cả đàn áp dân chúng, giết người ngoài pháp luật, trục xuất, và nạn đói nhân tạo.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Le Livre noir du communisme · Xem thêm »

Lev Davidovich Trotsky

Lev Davidovich Trotsky (tiếng Nga:, Лев Давидович Троцький Lev Davidovich Trotsky, cũng được dịch là Leo, Lyev, Trotski, Trotskij, Trockij và Trotzky) (– 21 tháng 8 năm 1940), tên khi sinh Lev Davidovich Bronstein (Лeв Давидович Бронштéйн), là một nhà lý luận cách mạng Bolshevik và Marxist.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Lev Davidovich Trotsky · Xem thêm »

Lev Kamenev

Lev Borisovich Kamenev (Лев Бори́сович Ка́менев,;Dmitri Volkogonov, Lenin. A New Biography, translated and edited by Harold Shukman (New York: The Free Press, 1994), p. 185.; 18 tháng 7 1883-25 tháng 8 năm 1936), tên khi sinh Rozenfeld (tiếng Nga: Розенфельд), là một nhà cách mạng Bolshevik và nhà chính trị nổi bật của Liên Xô.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Lev Kamenev · Xem thêm »

Liên Hiệp Quốc

Liên Hiệp Quốc hay Liên Hợp Quốc (thường viết tắt là LHQ) là một tổ chức quốc tế có mục đích duy trì hòa bình và an ninh trên thế giới, phát triển các mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc và tiến hành hợp tác quốc tế giữa các nước trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc bình đẳng và quyền tự quyết của các dân tộc.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

Liên Xô

Liên Xô, tên đầy đủ là Liên bang các nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô viết (r, viết tắt: СССР; Union of Soviet Socialist Republics, viết tắt: USSR) là một cựu quốc gia có lãnh thổ chiếm phần lớn châu Âu và châu Á, tồn tại từ 30 tháng 12 năm 1922 cho đến khi chính thức giải thể vào ngày 25 tháng 12 năm 1991.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Liên Xô · Xem thêm »

Liên Xô tấn công Ba Lan

Liên Xô tấn công Ba Lan năm 1939, hoặc Chiến dịch giải phóng Tây Belarus và Tây UkrainaRieber, p 29.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Liên Xô tấn công Ba Lan · Xem thêm »

Lipetsk

Lipetsk (tiếng Nga: Липецк) là một thành phố nằm ở Vùng liên bang Trung tâm của Nga.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Lipetsk · Xem thêm »

Litva

Litva (phiên âm tiếng Việt: Lít-va; tiếng Litva: Lietuva, tiếng Anh: Lithuania), tên chính thức là Cộng hòa Litva (tiếng Litva: Lietuvos Respublika) là một quốc gia thuộc khu vực châu Âu theo thể chế cộng hòa.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Litva · Xem thêm »

Luân Đôn

Luân Đôn (âm Hán Việt của 倫敦, London) là thủ đô của Anh và Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, đồng thời là vùng đô thị lớn nhất Vương quốc Liên hiệp Anh và cũng là khu vực đô thị rộng thứ hai về diện tích trong Liên minh châu Âu (EU).

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Luân Đôn · Xem thêm »

Luật sư

Luật sư là người hành nghề liên quan đến lĩnh vực pháp luật khi có đủ tiêu chuẩn, điều kiện hành nghề theo quy định của pháp luật của mỗi quốc gia.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Luật sư · Xem thêm »

Lviv

Lviv (Львів L’viv,; Lwów; Львов, L'vov; Lemberg; Leopolis; hay Lvov (tiếng Nga: Львов, Lvov), là một thành phố ở phía Tây của Ukraina, trung tâm hành chính của tỉnh Lviv. Thành phố này được xem là một trong những trung tâm văn hóa lớn của Ukraina. Dân số: 733.000 người (số liệu năm 2001), trong đó 88% là người Ukraina, 8% người Nga và 1% người Ba Lan. Hàng ngày Lviv có khoảng 200.000 người từ các vùng khác đến làm việc. Thành phố Lviv là nơi có nhiều ngành công nghiệp, nhiều viện nghiên cứu lớn (Đại học Lviv, Đại học Bách khoa Quốc gia Lviv). Ở đây có Nhà hát opera và ba-lê Lviv. Thành phố có lịch sử 750 năm, trung tâm thành phố được UNESCO công nhận là di sản thế giới.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Lviv · Xem thêm »

Magnitogorsk

Magnitogorsk (tiếng Nga: Магнитогóрск) là một thành phố khai thác mỏ và công nghiệp nằm bên bờ sông Ural ở tỉnh Chelyabinsk, Nga.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Magnitogorsk · Xem thêm »

Mao Trạch Đông

Mao Trạch Đông毛泽东 Chủ tịch Ủy ban Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc Nhiệm kỳ 20 tháng 3 năm 1943 – 9 tháng 9 năm 1976 Kế nhiệm Hoa Quốc Phong Phó Chủ tịch Lưu Thiếu Kỳ Lâm Bưu Chu Ân Lai Hoa Quốc Phong Chủ tịch nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Nhiệm kỳ 27 tháng 9 năm 1954 – 27 tháng 4 năm 1959 Kế nhiệm Lưu Thiếu Kỳ Phó Chủ tịch Chu Đức Chủ tịch Ủy ban Quân sự Trung ương của Đảng Cộng sản Trung Quốc Nhiệm kỳ 8 tháng 9 năm 1954 – 9 tháng 9 năm 1976 Kế nhiệm Hoa Quốc Phong Chủ tịch Hội nghị Chính trị Hiệp thương Nhân dân Toàn quốc Trung Quốc Nhiệm kỳ 1 tháng 10 năm 1949 – 25 tháng 12 năm 1976 Kế nhiệm Chu Ân Lai Ủy viên Đại hội Đại biểu Nhân dân Toàn quốc Đại diện Khu vực Bắc Kinh (1954 – 1959; 1964 – 1976) Đảng 20px Đảng Cộng sản Trung Quốc Sinh 26 tháng 12 năm 1893 Thiều Sơn, Tương Đàm, Hồ Nam, Đại Thanh Quốc Mất 9 tháng 9 năm 1976 (82 tuổi) Bắc Kinh, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Dân tộc Hán Tôn giáo Không Phu nhân La Thị (罗一秀) Dương Khai Tuệ (杨开慧) Hạ Tử Trân (贺子珍) Giang Thanh (江青) Con cái Mao Ngạn Anh (毛岸英) Mao Ngạn Thanh (毛岸青) Mao Ngạn Long Lý Mẫn (李敏) Lý Nạp (李讷) Mao Trạch Đông (Trung văn phồn thể: 毛澤東; giản thể: 毛泽东; bính âm: Máo Zédōng; 26 tháng 12 năm 1893 – 9 tháng 9 năm 1976), tự Nhuận Chi (潤之) ban đầu là Vịnh Chi (詠芝), sau đổi là Nhuận Chi (潤芝, chữ "chi" 之 có thêm đầu chữ thảo 艹), bút danh: Tử Nhậm (子任).

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Mao Trạch Đông · Xem thêm »

Mãn Châu

Đỏ nhạt Mãn Châu (chữ Mãn: 10px, latinh hóa: Manju; chữ Hán giản thể: 满洲; chữ Hán phồn thể: 滿洲; bính âm: Mǎnzhōu; tiếng Mông Cổ: Манж)) là một địa danh ở Đông Bắc Á bao gồm vùng Đông Bắc Trung Quốc và một phần ở Viễn Đông của Nga. Đây là địa bàn của các vương quốc cổ như Cổ Triều Tiên (2333 TCN - thế kỷ 2 TCN), Phu Dư Buyeo (thế kỷ 2 TCN - 494), Cao Câu Ly (37 TCN - 668), Bách Tế (698 - 926), Liêu, Kim, và là nơi xuất thân của nhà Thanh. Phạm vi của Mãn Châu có thể khác nhau tùy theo từng quan niệm.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Mãn Châu · Xem thêm »

Mikhail Ivanovich Kalinin

Mikhail Ivanovich Kalinin (Михаи́л Ива́нович Кали́нин; - 3 tháng 6 năm 1946), được công dân Liên Xô gọi một cách thân mật là "Kalinych," là một nhà cách mạng Bolshevik và là nguyên thủ quốc gia trên danh nghĩa của Nga và sau đó là Liên Xô, từ năm 1919 đến năm 1946.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Mikhail Ivanovich Kalinin · Xem thêm »

Mikhail Nikolayevich Tukhachevsky

Mikhail Nikolayevich Tukhachevsky (tiếng Nga: Михаи́л Никола́евич Тухаче́вский) (sinh ngày 16/2/1893, mất 12/6/1937) là một chỉ huy Hồng quân, Tổng tham mưu trưởng Hồng quân giai đoạn 1925-1928, Nguyên soái Liên Xô từ năm 1935.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Mikhail Nikolayevich Tukhachevsky · Xem thêm »

Mikhail Sergeyevich Gorbachyov

(phiên âm tiếng Việt: Mi-kha-in Goóc-ba-chốp; tiếng Nga: Михаи́л Серге́евич Горбачёв, Mihail Sergeevič Gorbačëv; IPA: thường được Anh hoá thành Gorbachev; sinh ngày 2 tháng 3 năm 1931) từng là lãnh đạo Liên bang Xô viết từ năm 1985 tới 1991.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Mikhail Sergeyevich Gorbachyov · Xem thêm »

Moskva

Quang cảnh Moskva, với Nhà thờ Chúa Cứu thế ở bên trái, điện Kremli ở bên phải Nhà thờ hình củ tỏi Thánh Basel Nhà hát Lớn (Bolshoi), ''trái'', và Nhà hát Nhỏ (Malyi), ''phải'' Moskva là trung tâm của ba lê (ballet) và các nghệ thuật múa Nga.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Moskva · Xem thêm »

Nadezhda Alliluyeva

Nadezhda Sergeyevna Alliluyeva (tiếng Nga: Надежда Сергеевна Аллилуева; 22 tháng 8 năm 1901 - 09 tháng 11 năm 1932) là vợ thứ hai của Iosif Vissarionovich Stalin.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Nadezhda Alliluyeva · Xem thêm »

Nam Tư

Địa điểm chung của các thực thể chính trị được gọi là Nam Tư. Các biên giới chính xác thay đổi tuỳ thuộc thời gian Nam Tư (Jugoslavija trong tiếng Serbia-Croatia (ký tự Latin) và tiếng Slovenia; Југославија trong tiếng Serbia-Croatia (ký tự Kirin) và tiếng Macedonia) miêu tả ba thực thể chính trị tồn tại nối tiếp nhau trên Bán đảo Balkan ở Châu Âu, trong hầu hết thế kỷ 20.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Nam Tư · Xem thêm »

Napoléon Bonaparte

Cờ hiệu Đế chế của Napoléon I Napoléon Bonaparte (phiên âm: Na-pô-lê-ông Bôn-na-pác; tiếng Pháp: Napoléon Bonaparte napoleɔ̃ bɔnɑpaʁt, tiếng Ý: Napoleone Buonaparte; một số sách Việt còn ghi tên ông là Nã Phá Luân; 15 tháng 8 năm 1769 – 5 tháng 5 năm 1821) là một nhà quân sự và nhà chính trị tiêu biểu của Pháp trong và sau cuộc cách mạng Pháp cũng như các cuộc chiến tranh liên quan ở châu Âu.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Napoléon Bonaparte · Xem thêm »

Nô lệ

bảo tàng Hermitage Chế độ nô lệ là chế độ mà trong đó con người được xem như một thứ hàng hóa.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Nô lệ · Xem thêm »

Nông Quốc Chấn

Nông Quốc Chấn (18 tháng 11 năm 1923 – 4 tháng 2 năm 2002) là một nhà văn người dân tộc Tày, Việt Nam.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Nông Quốc Chấn · Xem thêm »

Nội chiến Anh

Nội chiến Anh (1642-1651) là một loạt các cuộc chiến giữa Quốc hội và phe Bảo hoàng Anh.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Nội chiến Anh · Xem thêm »

Nội chiến Hy Lạp

Cuộc Nội chiến Hy Lạp (ο Eμφύλιος) bắt đầu từ năm 1946 và chấm dứt vào năm 1949.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Nội chiến Hy Lạp · Xem thêm »

Nội chiến Nga

Nội chiến Nga kéo dài từ ngày 7 tháng 11 (25 tháng 10) năm 1917 đến tháng 10 năm 1922, xảy ra sau cuộc cách mạng tháng 10.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Nội chiến Nga · Xem thêm »

Nội chiến Tây Ban Nha

Cuộc Nội chiến Tây Ban Nha là một cuộc xung đột lớn ở Tây Ban Nha khởi đầu từ nỗ lực đảo chính thực hiện bởi một bộ phận của Quân đội Tây Ban Nha chống lại chính phủ Đệ nhị Cộng hòa Tây Ban Nha.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Nội chiến Tây Ban Nha · Xem thêm »

Neville Chamberlain

Arthur Neville Chamberlain (ngày 18 tháng 3 năm 1869 - 09 tháng 11 năm 1940) là một chính trị gia bảo thủ người Anh đã từng là Thủ tướng Anh từ năm 1937 đến năm 1940.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Neville Chamberlain · Xem thêm »

Nga

Nga (p, quốc danh hiện tại là Liên bang Nga (Российская Федерация|r.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Nga · Xem thêm »

Nghĩa trang tường Điện Kremli

Nghĩa trang tường Điện Kremli (tiếng Nga: Некрополь у Кремлёвской стены) là một nghĩa trang nằm trên tường Điện Kremli ở Moskva, Nga.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Nghĩa trang tường Điện Kremli · Xem thêm »

Nguyên soái

Nguyên soái, tương đương (cao hơn) Thống chế, là danh xưng quân hàm sĩ quan cao cấp nhất trong quân đội của một số quốc gia, trên cả Thống tướng.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Nguyên soái · Xem thêm »

Nguyên soái Liên bang Xô viết

Nguyên soái Liên bang Xô viết, gọi tắt là Nguyên soái Liên Xô (tiếng Nga: Маршал Советского Союза - Marshal Sovietskovo Soyuza) là quân hàm sĩ quan chỉ huy cao cấp của các lực lượng vũ trang Xô viết.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Nguyên soái Liên bang Xô viết · Xem thêm »

Người Ba Lan

Người Ba Lan là một nhóm dân tộc gốc Tây Sla-vơ bản địa của Trung Âu chủ yếu ở Ba Lan, cũng như ở những quốc gia châu Âu và Mỹ khác.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Người Ba Lan · Xem thêm »

Người Belarus

Hình dung một số người Belarus: Wselaw von Polozk, Euphrosyne von Polazk, Kyrill von Turau, Mikołaj Hussowski, Barbara Radziwiłł, Francysk Skaryna, Lew Sapieha, Jan Karol Chodkiewicz, Casimir Simienowicz, Tadeusz Kościuszko, Ignacy Domeyko, Sofja Wassiljewna Kowalewskaja, Wincenty Dunin-Marcinkiewicz, Janka Kupala, Jakub Kolas, Wassil Bykau Người Belarus thuộc nhóm chủng tộc Đông Slav là giống dân chiếm đa số ở nước Belarus (ở đó khoảng 8,1 triệu, 83%), một thiểu số người Belarus sống ở những vùng ở Ba Lan – đặc biệt ở vùng Białystok – và ở Nga – đặc biệt ở miền Tây nước này, ở các thành phố lớn cũng như ở Kaliningrad.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Người Belarus · Xem thêm »

Người Chechnya

Người Chechnya (Нохчий; tiếng Chechnya Cổ: Нахчой Naxçoy) là một dân tộc Kavkaz trong nhóm các dân tộc Nakh có nguồn gốc ở Bắc Kavkaz khu vực Đông Âu.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Người Chechnya · Xem thêm »

Người Do Thái

Người Do Thái (יְהוּדִים ISO 259-3, phát âm) là một sắc tộc tôn giáo là một dân tộc "The Jews are a nation and were so before there was a Jewish state of Israel" "That there is a Jewish nation can hardly be denied after the creation of the State of Israel" "Jews are a people, a nation (in the original sense of the word), an ethnos" có nguồn gốc từ người Israel, Israelite origins and kingdom: "The first act in the long drama of Jewish history is the age of the Israelites""The people of the Kingdom of Israel and the ethnic and religious group known as the Jewish people that descended from them have been subjected to a number of forced migrations in their history" còn gọi là người Hebrew, trong lịch sử vùng Cận Đông cổ đại.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Người Do Thái · Xem thêm »

Người Tatar

Tatarlar hoặc Tatar (Татарлар; phiên âm cũ: Thát-đát) là các gọi chung các bộ lạc hỗn hợp Đột Quyết, Mông Cổ, Thanh Tạng sống rải rác ở Bắc-Trung Á trước khi Đế quốc Mông Cổ xuất hiện.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Người Tatar · Xem thêm »

Người Tatar Krym

Người Tatar Krym (Qırımtatarlar, Кримськi татари, Крымские татары) hoặc người Krym (Qırım, Qırımlı) là một tộc người Turk bản địa của bán đảo Krym, miền nam Ukraina.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Người Tatar Krym · Xem thêm »

Người Ukraina

Một phụ nữ Ukraina Người Ukraina, hay dân tộc Ukraina, là một dân tộc thuộc nhóm các dân tộc Đông Slav.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Người Ukraina · Xem thêm »

Nhà máy điện hạt nhân

Không có nhà máy.. Ukraina. Nga. Ukraina. Nhà máy điện hạt nhân hay nhà máy điện nguyên tử là một hệ thống thiết bị điều khiển kiểm soát phản ứng hạt nhân dây chuyền ở trạng thái dừng nhằm sản sinh ra năng lượng dưới dạng nhiệt năng, sau đó năng lượng nhiệt này được các chất tải nhiệt trong lò (nước, nước nặng, khí, kim loại lỏng...) truyền tới thiết bị sinh điện năng như turbin để sản xuất điện năng.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Nhà máy điện hạt nhân · Xem thêm »

Nhà nước

Nhà nước, hiểu theo nghĩa pháp luật, là một tổ chức xã hội đặc biệt của quyền lực chính trị được giai cấp thống trị thành lập nhằm thực hiện quyền lực chính trị của mình.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Nhà nước · Xem thêm »

Nhà nước phúc lợi

Nhà nước phúc lợi là một mô hình chính phủ, theo đó nhà nước đóng một vai trò quan trọng trong việc tạo nên và bảo vệ công ăn việc làm và đảm bảo một nền an sinh xã hội cao cho công dân của mình.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Nhà nước phúc lợi · Xem thêm »

Nhà xuất bản Đại học Princeton

Nhà xuất bản Đại học Princeton là một nhà xuất bản độc lập có liên kết gần gũi với Đại học Princeton.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Nhà xuất bản Đại học Princeton · Xem thêm »

Những cuộc thanh trừng của Stalin

Những cuộc thanh trừng của Stalin (Tschistka, Tschistki) là cụm từ chỉ khoảng thời gian trong lịch sử Liên Xô, khi Josef Stalin nắm quyền lực, lúc mà đã xảy ra rất nhiều việc trù dập và giết hại những người, mà theo cái nhìn của Stalin, về chính trị không thể tin cậy được và những thành phần đối lập.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Những cuộc thanh trừng của Stalin · Xem thêm »

Nikita Sergeyevich Khrushchyov

Nikita Sergeyevich Khrushchyov (phiên âm tiếng Việt: Ni-ki-ta Khơ-rút-siốp; tiếng Nga: Ники́та Серге́евич Хрущёв, IPA:; tiếng Anh: Nikita Khrushchev; tiếng Pháp: Nikita Khrouchtchev) (sinh 17 tháng 4 năm 1894 – mất 11 tháng 9 năm 1971) là Tổng bí thư Đảng Cộng sản Liên Xô.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Nikita Sergeyevich Khrushchyov · Xem thêm »

Nikolai Aleksandrovich Bulganin

Nikolai Aleksandrovich Bulganin (tiếng Nga: Никола́й Алекса́ндрович Булга́нин, chuyển tự Latinh: Nikolaj Aleksandrovič Bulganin; 30/3/1895-24/02/1975) là một chính trị gia nổi tiếng của Liên Xô, từng giữ các chức vụ cao cấp của Đảng Cộng sản Liên Xô và Nhà nước Liên Xô.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Nikolai Aleksandrovich Bulganin · Xem thêm »

Nikolai Ivanovich Bukharin

Nikolai Ivanovich Bukharin (Никола́й Ива́нович Буха́рин), (– 15 Tháng 3, 1938) là một nhà cách mạng Bolshevik và một trí thức, và sau này là nhà chính trị gia của Liên Xô.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Nikolai Ivanovich Bukharin · Xem thêm »

Nikolai Yezhov

Nikolai Ivanovich Yezhov (1 tháng 5 1895 – 4 tháng 2 1940) là người phụ trách an ninh quốc gia, lãnh đạo bộ máy an ninh và cảnh sát mật Liên Xô (NKVD) thời Stalin.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Nikolai Yezhov · Xem thêm »

Nikolay Nikolayevich Krestinsky

Nikolay Nikolayevich Krestinsky (Никола́й Никола́евич Крести́нский; 13 tháng 10 năm 1883 – 15 tháng 3 năm 1938) là một nhà cách mạng Bolshevik Nga và chính trị gia Liên Xô.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Nikolay Nikolayevich Krestinsky · Xem thêm »

Norilsk

Norilsk (tiếng Nga: Норильск) là một thành phố Nga.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Norilsk · Xem thêm »

Norman Naimark

Norman M. Naimark (sinh 1944 New York) là một sử gia, viết sách người Mỹ, mà chuyên về lịch sử hiện đại Đông Âu, diệt chủng và thanh trừng sắc tộc trong khu vực này.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Norman Naimark · Xem thêm »

Novokuznetsk

Novokuznetsk (tiếng Nga: Новокузнецк) là một thành phố và trung tâm hành chính của huyện Novokuznetsky thuộc tỉnh Kemerovo, Nga.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Novokuznetsk · Xem thêm »

Odessa

Odessa hay Odesa (tiếng Ukraina: Одеса; tiếng Nga: Одесса) là một thành phố của Ukraina.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Odessa · Xem thêm »

Oliver Cromwell

Oliver Cromwell (25 tháng 4 năm 1599 - 3 tháng 9 năm 1658) là một nhà lãnh đạo chính trị và quân sự người Anh, người đóng vai trò quan trọng trong việc thành lập nền cộng hòa ở Anh và sau đó là Huân tước bảo hộ của Anh, Scotland và Ireland.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Oliver Cromwell · Xem thêm »

Paris

Paris là thành phố thủ đô của nước Pháp, cũng là một trong ba thành phố phát triển kinh tế nhanh nhất thế giới cùng Luân Đôn và New York và cũng là một trung tâm hành chính của vùng Île-de-France.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Paris · Xem thêm »

PDF

PDF (viết tắt từ tên tiếng Anh Portable Document Format, Định dạng Tài liệu Di động) là một định dạng tập tin văn bản khá phổ biển của hãng Adobe Systems.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và PDF · Xem thêm »

Phan Khôi

Phan Khôi (1887-1959) là một học giả tên tuổi, một nhà thơ, nhà văn, thành viên nhóm Nhân Văn - Giai Phẩm, cháu ngoại của Tổng đốc Hà Nội Hoàng Diệu, đỗ Tú tài chữ Hán năm 19 tuổi nhưng lại mở đầu và cổ vũ cho phong trào Thơ mới.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Phan Khôi · Xem thêm »

Phát xít Ý

Phát xít Ý (tiếng Ý: fascismo) là thời kỳ nước Ý nằm dưới quyền thống trị của đảng Phát xít do Benito Mussolini lãnh đạo, từ năm 1922 đến 1943.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Phát xít Ý · Xem thêm »

Phe Trục

Ký kết liên hiệp khối Trục: Saburo Kurusu (đại sứ Nhật tại Đức), Galeazzo Ciano (Ngoại trưởng Ý) và Adolf Hitler (Quốc trưởng Đức) Phe Trục (tiếng Anh: Axis powers, Achsenmächte, 枢軸国 Sūjikukoku, Potenze dell'Asse), hay Khối Trục là từ để chỉ các quốc gia chiến đấu chống lại lực lượng Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Phe Trục · Xem thêm »

Phi Stalin hóa

Phi Stalin hóa là một từ mà ban đầu chỉ được dùng ở phương Tây để nói tới một loạt cải tổ về chính trị, kinh tế và xã hội của Đảng và nhà nước Liên Xô, chấm dứt chủ nghĩa Stalin.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Phi Stalin hóa · Xem thêm »

Phong kiến

Phong kiến là cấu trúc xã hội xoay quanh những mối quan hệ xuất phát từ việc sở hữu đất đai để đổi lấy lao động.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Phong kiến · Xem thêm »

Pravda

Pravda (a, "Sự thật") là một tờ báo chính trị của Nga, có liên quan đến Đảng Cộng sản Liên bang Nga.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Pravda · Xem thêm »

Pyotr Arkadyevich Stolypin

Pyotr Arkadyevich Stolypin (tiếng Nga: Пётр Аркадьевич Столыпин) (–), phiên âm tiếng Việt là Xtôlưpin, là một Bộ trưởng Bộ Nội vụ và Thủ tướng của đế quốc Nga.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Pyotr Arkadyevich Stolypin · Xem thêm »

Quân đội Nhân dân Triều Tiên

Quân đội Nhân dân Triều Tiên là lực lượng quân sự của Triều Tiên, gồm năm nhánh: Lục quân, Hải quân, Không quân, Tên lửa đạn đạo và Đặc công.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Quân đội Nhân dân Triều Tiên · Xem thêm »

Quân đội nhân dân Việt Nam

Quân đội nhân dân Việt Nam là lực lượng nòng cốt của lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam, là đội quân từ nhân dân mà ra, vì nhân dân mà phục vụ, sẵn sàng chiến đấu hy sinh “vì độc lập tự do của Tổ quốc, vì chủ nghĩa xã hội, vì hạnh phúc của nhân dân”.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Quân đội nhân dân Việt Nam · Xem thêm »

Quân chủ chuyên chế

Quân chủ chuyên chế, chế độ quân chủ tuyệt đối, là chính thể mà quân chủ nắm thực quyền.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Quân chủ chuyên chế · Xem thêm »

Quân sự

Quân sự theo nghĩa rộng: là lĩnh vực hoạt động đặc biệt của xã hội liên quan đến đấu tranh vũ trang, chiến tranh và quân đội hay các lực lượng vũ trang.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Quân sự · Xem thêm »

Quốc tang

Lá cờ Bỉ tại lễ quốc tang ngày 16 tháng 3 năm 2012. Quốc tang là một dịp xảy ra với một ngày hay vài ngày, hay có thể là một tuần tang lễ được chính phủ của quốc gia chỉ định với những hoạt động tưởng nhớ cá nhân hay tập thể những người đã mất.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Quốc tang · Xem thêm »

Quốc tế Cộng sản

Tức là Hội Quốc tế Công Nhân do Marx và Engels lập ngày 28 tháng 9 năm 1864 tại London, Anh Quốc và giải tán năm 1876 tại Philadelphia, Hoa Kỳ.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Quốc tế Cộng sản · Xem thêm »

Rákosi Mátyás

Chân dung Thủ tướng Rákosi Mátyás Rákosi Mátyás (9 tháng 3 năm 1892- 5 tháng 2 năm 1971), tên khai sinh là Mátyás Rosenfeld, là một nhà chính trị, nhà hoạt động cách mạng theo Chủ nghĩa Cộng sản Hungary, sinh ra ở vùng đất mà ngày nay là Serbia.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Rákosi Mátyás · Xem thêm »

Rối loạn nhân cách chống xã hội

Rối loạn nhân cách chống đối xã hội (tiếng Anh: Antisocial personality disorder-ASPD) là một trạng thái không bình thường của nhân cách biểu hiện chủ yếu bằng sự khó hoặc không thích ứng thường xuyên với các quy tắc đạo đức xã hội và pháp luật.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Rối loạn nhân cách chống xã hội · Xem thêm »

Reuters

Tập đoàn Reuters (tiếng Anh: Reuters Group plc) là một trong những hãng thông tấn lớn nhất thế giới.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Reuters · Xem thêm »

Richard Lorenz

Richard Lorenz (* 4. Februar 1934 tại Ernstthal) là một sử gia về Đông Âu, đặc biệt nghiên cứu về lịch kinh tế và xã hội Liên Xô.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Richard Lorenz · Xem thêm »

România

România (tiếng România: România, trong tiếng Việt thường được gọi là Rumani theo tiếng Pháp: Roumanie), là một quốc gia tại đông nam châu Âu, với diện tích 238.391 km².

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và România · Xem thêm »

Rượu

Rượu có thể có các nghĩa.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Rượu · Xem thêm »

Sankt-Peterburg

Sankt-Peterburg (tiếng Nga: Санкт-Петербург; đọc là Xanh Pê-téc-bua, tức là "Thành phố Thánh Phêrô") là một thành phố liên bang của Nga.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Sankt-Peterburg · Xem thêm »

Sông Dnepr

Sông Dnepr (tiếng Nga: Днепр, tiếng Belarus: Дняпро, tiếng Ukraina: Дніпро) dài 2.290 km là sông dài thứ ba ở châu Âu.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Sông Dnepr · Xem thêm »

Sốt phát ban

Sốt phát ban (tên tiếng Anh là: Roseola có nghĩa là ban màu hồng) là một loại bệnh với các triệu chứng thường là sốt và nổi những vết nổi lên sau cơn sốt của bệnh và có màu hồng, kèm theo mệt mỏi, ngứa ngáy, sau cơn sốt kéo dài 2, 3 ngày, thân người bệnh sẽ nổi ban.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Sốt phát ban · Xem thêm »

Sốt rét

Sốt rét còn gọi là ngã nước là một chứng bệnh gây ra bởi ký sinh trùng tên Plasmodium, lây truyền từ người này sang người khác khi những người này bị muỗi đốt.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Sốt rét · Xem thêm »

Schutzstaffel

Schutzstaffel (gọi tắt SS, có nghĩa "đội cận vệ") là tổ chức vũ trang của Đảng Quốc xã, mặc đồng phục màu đen nên còn được gọi là "Quân áo đen" để phân biệt với lực lượng SA là "Quân áo nâu".

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Schutzstaffel · Xem thêm »

Semyon Konstantinovich Timoshenko

Semyon Konstantinovich Timoshenko (tiếng Nga: Семён Константинович Тимошенко) (sinh ngày 18 tháng 2 năm 1895, lịch cũ là 6 tháng 2, mất ngày 31 tháng 3 năm 1970) là một Nguyên soái Liên Xô và là chỉ huy cao cấp của Hồng quân trong thời gian đầu Chiến tranh giữ nước vĩ đại.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Semyon Konstantinovich Timoshenko · Xem thêm »

Semyon Mikhailovich Budyonny

Semyon Mikhailovich Budyonny (tiếng Nga: Семён Михайлович Будённый) (sinh ngày 25 tháng 4, lịch cũ 13 tháng 4 năm 1883, mất ngày 26 tháng 10 năm 1973) là một chỉ huy của Hồng quân Liên Xô và là một trong 5 Nguyên soái Liên Xô đầu tiên.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Semyon Mikhailovich Budyonny · Xem thêm »

Siêu cường

B-2 của Hoa Kỳ đang bay. Những kỹ thuật quân sự tiên tiến như loại máy bay này cho phép quốc gia sở hữu thể hiện sức mạnh trên tầm vóc quốc tế – một dấu hiệu xác nhận đặc trưng của siêu cường Siêu cường là một quốc gia có sức mạnh đặc biệt, đứng hàng đầu trong hệ thống quốc tế và khả năng gây ảnh hưởng tới những sự kiện và phô trương sức mạnh trên phạm vi toàn thế giới.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Siêu cường · Xem thêm »

Smolensk

Smolensk (phiên âm: Xmô-len) là một thành phố thuộc tỉnh tự trị Smolensk của Nga.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Smolensk · Xem thêm »

Steven J. Zaloga

Steven J. Zaloga (sinh năm 1952) là một sử gia và là một nhà nghiên cứ kỹ thuật quân sự nổi tiếng của Hoa Kỳ.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Steven J. Zaloga · Xem thêm »

Svetlana Alliluyeva

Svetlana Iosifovna Alliluyeva (Светла́на Ио́сифовна Аллилу́ева, სვეტლანა იოსებინა ალილუევა; 28 tháng 2 năm 1926 - 22 tháng 11 năm 2011) (tên khi sinh Svetlana Iosifovna Stalina, Nga: Светлана Иосифовна Сталина, Gruzia: სვეტლანა იოსებინა სტალინა), sau này được gọi là Lana Peters, đã con út và con gái duy nhất của nhà lãnh đạo Nga Iosif Vissarionovich Stalin và Nadezhda Alliluyeva, người vợ thứ hai của Stalin. Năm 1967, cô đã gây ra một cuộc tranh cãi quốc tế khi cô đào thoát và trở thành công dân của Hoa Kỳ cho đến khi năm 1984, khi cô trở về Liên Xô và đã có quốc tịch Xô cô trở lại. Sau đó, cô quay trở lại Hoa Kỳ và cũng dành nhiều thời gian ở Vương quốc Anh và Pháp. Cô là con còn sống sót cuối cùng của Stalin, TIME 26 May 1967..

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Svetlana Alliluyeva · Xem thêm »

Tai biến mạch máu não

Tai biến mạch máu não còn gọi là Đột quỵ não là một bệnh xảy ra khi việc cung cấp máu lên một phần bộ não bị đột ngột ngừng trệ.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Tai biến mạch máu não · Xem thêm »

Tân Cương

Tân Cương (Uyghur: شىنجاڭ, Shinjang;; bính âm bưu chính: Sinkiang) tên chính thức là Khu tự trị Duy Ngô Nhĩ Tân Cương hay Khu tự trị Uyghur Tân Cương là một khu vực tự trị tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Tân Cương · Xem thêm »

Tên lửa đạn đạo

Tên lửa đạn đạo liên lục địa MX Peacekeeper của Hoa Kỳ đang được phóng thử nghiệm Tên lửa đạn đạo là loại tên lửa có phần lớn quỹ đạo sau khi phóng tuân theo các nguyên tắc của đường đạn học phần quỹ đạo của tên lửa trong giai đoạn này thực chất là theo chế độ bay không điều khiển theo phương trình vật chuyển động tự do trong trường trọng lực.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Tên lửa đạn đạo · Xem thêm »

Tố Hữu

Tố Hữu, tên thật là Nguyễn Kim Thành (4 tháng 10 năm 1920 – 9 tháng 12 năm 2002), quê gốc ở làng Phù Lai, nay thuộc xã Quảng Thọ, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên-Huế.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Tố Hữu · Xem thêm »

Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Liên Xô

Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Liên Xô (Генеральный секретарь ЦК КПСС) là danh hiệu được trao cho lãnh tụ của Đảng Cộng sản Liên Xô.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Liên Xô · Xem thêm »

Tội phạm có tổ chức

Tội phạm có tổ chức là tội phạm gây nguy hiểm cho xã hội khi có từ hai người trở lên cùng thực hiện tội phạm, được gọi là đồng phạm.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Tội phạm có tổ chức · Xem thêm »

Tbilisi

Tbilisi (.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Tbilisi · Xem thêm »

Tham nhũng

Bản đồ về mức độ tham nhũng tại các quốc gia trên thế giới - màu đỏ chỉ mức độ trầm trọng theo các báo cáo năm 2010 Theo Tổ chức Minh bạch Quốc tế (Transparency International - TI), tham nhũng là lợi dụng quyền hành để gây phiền hà, khó khăn và lấy của dân.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Tham nhũng · Xem thêm »

Thảm sát Katyn

Đài tưởng niệm Katyn-Kharkiv-Mednoye Thảm sát Katyn, cũng được gọi là vụ Thảm sát rừng Katyn (Zbrodnia katyńska, mord Katyński, 'Tội ác Katyń'; Катынский расстрел Katynskij ra'sstrel 'Xử bắn Katyn'), được cho là một cuộc xử bắn hàng loạt những tù binh Ba Lan do Bộ Dân ủy Nội vụ (NKVD), cảnh sát mật Liên xô, thực hiện vào tháng 4 và tháng 5 năm 1940, khởi đầu từ đề xuất của L. P. Beriya đề nghị xử bắn tất cả các sĩ quan Ba Lan, ngày 5 tháng 3 năm 1940.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Thảm sát Katyn · Xem thêm »

Thất nghiệp

Bản đồ tỷ lệ thất nghiệp toàn cầu - CIA 2005Thất nghiệp, trong kinh tế học, là tình trạng người lao động muốn có việc làm mà không tìm được việc làm (từ Hán-Việt: thất - rỗng, hết; nghiệp - công việc).

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Thất nghiệp · Xem thêm »

Thập niên 1920

Thập niên 1920 hay thập kỷ 1920 là thập kỷ bắt đầu từ ngày 1 tháng 1 năm 1920 đến hết ngày 31 tháng 12 năm 1929.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Thập niên 1920 · Xem thêm »

Thập tự chinh

Jerusalem năm 1099 Thập tự chinh là một loạt các cuộc chiến tranh tôn giáo, được kêu gọi bởi Giáo hoàng và tiến hành bởi các vị vua và quý tộc là những người tình nguyện cầm lấy cây thập giá với mục tiêu chính là phục hồi sự kiểm soát của Kitô giáo với vùng Đất Thánh.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Thập tự chinh · Xem thêm »

Thế kỷ 20

Thế kỷ 20 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1901 đến hết năm 2000, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Thế kỷ 20 · Xem thêm »

Thổ dân châu Mỹ

Các dân tộc bản địa của châu Mỹ là cư dân tiên khởi ở lục địa Mỹ châu trước khi Cristoforo Colombo "khám phá" đại lục này vào cuối thế kỷ 15. Các sắc tộc bản địa sinh sống ở cả Bắc lẫn Nam Mỹ. Hậu duệ của họ nay vẫn còn nhưng là thiểu số. Một số được đồng hóa và hòa nhập vào xã hội chung ở châu Mỹ. Họ cũng thường được gọi là thổ dân châu Mỹ, thổ dân, Các dân tộc đầu tiên (tại Canada), "người Ấn Độ" (do nhầm lẫn của Christopher Columbus), sách giáo khoa Việt Nam phiên âm là người Anh-điêng hay người da đỏ (theo cách gọi của người Việt). Danh từ da đỏ được dịch từ redskin của tiếng Anh - một từ nay không mấy dùng vì có tính kỳ thị, mạ lị và khinh thường các giống người dân bản địa. Những từ tiếng Anh khác để chỉ dân da đỏ nay được phổ biến là Native Americans, American Indians, Indians, hay Indigenous, Aboriginal hay Original Americans. Tuy nhiên, trong tiếng Việt từ "người da đỏ" không có ý kỳ thị và là tên gọi thông dụng.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Thổ dân châu Mỹ · Xem thêm »

Thịnh Thế Tài

Thịnh Thế Tài (chữ Hán: 盛世才; bính âm: Shèng Shìcái; Wade–Giles: Sheng Shih-ts'ai) (1897 – 13 tháng 7 năm 1970, Đài Loan) là một lãnh chúa Trung Hoa từng cai trị Tân Cương từ ngày 12 tháng 4 năm 1933 đến ngày 29 tháng 8 năm 1944.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Thịnh Thế Tài · Xem thêm »

Thịnh vượng chung Ba Lan và Litva

Thịnh vượng chung Ba Lan và Litva (Królestwo Polskie i Wielkie Księstwo Litewskie, Lenkijos Karalystė ir Lietuvos Didžioji Kunigaikštystė) hay Liên bang Ba Lan – Litva hay Thịnh vượng chung Ba Lan – Litva là một trong những quốc gia rộng lớn và đông dân nhất Châu Âu thế kỷ 16 và 17.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Thịnh vượng chung Ba Lan và Litva · Xem thêm »

The Christian Science Monitor

The Christian Science Monitor (viết tắt: CSM) là tổ chức tin tức quốc tế, cung cấp thông tin toàn cầu thông qua website, tuần báo, tin vắn hàng ngày, thư điện tử tin tức, tin tức qua Amazon Kindle và trang trực tuyến dành cho thiết bị di động.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và The Christian Science Monitor · Xem thêm »

The Daily Telegraph

The Daily Telegraph là một nhật báo khổ rộng phát hành buổi sáng hàng ngày tại Vương quốc Anh và nhiều quốc gia khác.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và The Daily Telegraph · Xem thêm »

The Independent

The Independent là một nhật báo Anh quốc, xuất bản bởi nhà xuất bản Independent Print Limited thuộc sở hữu của tỉ phú Alexander Lebedev.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và The Independent · Xem thêm »

Thượng tá

Thượng tá là cấp sĩ quan, cao hơn cấp trung tá và thấp hơn cấp đại tá.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Thượng tá · Xem thêm »

Thượng tướng

Thượng tướng là quân hàm sĩ quan cao cấp trong các lực lượng vũ trang của Nga, Thụy Điển, Hungary, Ai Cập, Trung Quốc, Đài Loan, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên và Việt Nam.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Thượng tướng · Xem thêm »

Tiếng Gruzia

Tiếng Gruzia (ქართული ენა chuyển tự kartuli ena) là một ngôn ngữ Kartvelia được nói bởi người Gruzia, và là ngôn ngữ chính thức của Gruzia.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Tiếng Gruzia · Xem thêm »

Tiếng Nga

Tiếng Nga (русский язык; phát âm theo ký hiệu IPA là /ruskʲə: jɪ'zɨk/) là ngôn ngữ được nói nhiều nhất của những ngôn ngữ Slav.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Tiếng Nga · Xem thêm »

Tiệp Khắc

Tiệp Khắc (tiếng Séc: Československo, tiếng Slovak: Česko-Slovensko/trước 1990 Československo, tiếng Đức: Tschechoslowakei), còn gọi tắt là Tiệp (nhất là trong khẩu ngữ), là một nhà nước có chủ quyền tại Trung Âu tồn tại từ tháng 10 năm 1918, khi nó tuyên bố độc lập khỏi Đế quốc Áo-Hung, cho tới năm 1992.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Tiệp Khắc · Xem thêm »

Timothy Snyder

Timothy D. Snyder (sinh ngày 18 tháng 8 năm 1969) là một sử gia Hoa Kỳ.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Timothy Snyder · Xem thêm »

Trận Moskva

Trận Moskva có thể chỉ tới một trong các trận đánh sau.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Trận Moskva · Xem thêm »

Trận Stalingrad

Trận Stalingrad là một trận đánh lớn diễn ra trong Chiến tranh Xô-Đức giữa một phe là quân đội phát xít Đức cùng với các chư hầu và phe kia là Hồng quân Liên Xô tại thành phố Stalingrad (nay là Volgograd) ở miền Tây Nam nước Nga.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Trận Stalingrad · Xem thêm »

Trận Vòng cung Kursk

Trận vòng cung Kursk (lịch sử Nga gọi là Chiến dịch phòng ngự - phản công Kursk) là một trong những chiến dịch lớn nhất trên chiến trường Xô-Đức trong Chiến tranh thế giới thứ hai, kéo dài từ ngày 5 tháng 7 đến 23 tháng 8 năm 1943 giữa quân đội Liên Xô và quân đội Đức Quốc xã tại vùng đồng bằng giữa các thành phố Kursk (tiếng Nga: Курск), Oryol (Орёл), Belgorod (Белгород) và Kharkov (Харьков) thuộc Liên Xô (cũ), nay thuộc miền trung tây nước Nga và đông Ukraina.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Trận Vòng cung Kursk · Xem thêm »

Triều đại Khủng bố

Triều đại Khủng bố (27 tháng 6 năm 1793 - 27 tháng 7 năm 1794), trong tiếng Pháp còn gọi là Khủng bố (La Terreur) là một thời kỳ bạo lực xảy ra trong một năm và một tháng sau khi sự khởi đầu của cuộc Cách mạng Pháp, kích động bởi cuộc xung đột giữa các phe phái chính trị, những người Girondins và Jacobins, và đánh dấu bằng hành quyết hàng loạt các "kẻ thù của cách mạng".

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Triều đại Khủng bố · Xem thêm »

Trung Quốc đại lục

Khu vực tô đậm thường được xem là Trung Hoa đại lục Trung Quốc đại lục (chữ Hán giản thể: 中国大陆; chữ Hán phồn thể: 中國大陸; bính âm: Zhōnggúo Dàlù), còn gọi là Hoa Lục, là một tên gọi thường đồng nghĩa với khu vực hiện đang dưới sự quản lý của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa; tuy nhiên, nó thường không tính hai đặc khu hành chính Hồng Kông và Ma Cao, đang được quản lý dưới chính sách "một nước hai chế độ".

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Trung Quốc đại lục · Xem thêm »

Trung Quốc Quốc dân Đảng

do Tôn Trung Sơn và các đồng chí của ông sáng lập và tồn tại cho đến nay, cũng là một trong số các chính đảng sớm nhất tại châu Á. Tiền thân của chính đảng này là đoàn thể cách mạng Hưng Trung hội thành lập tại Hawaii vào năm 1894, sau đó lần lượt cải tổ thành Trung Quốc Đồng minh hội, Quốc dân Đảng và Trung Hoa Cách mệnh Đảng, đến ngày 10 tháng 10 năm 1919 sau khi Tôn Trung Sơn cải tổ thì đổi sang danh xưng hiện tại.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Trung Quốc Quốc dân Đảng · Xem thêm »

Trượt tuyết

Một người trượt tuyết ở dãy An pơ Nhiều hình trượt tuyết khác nhau Trượt tuyết là môn thể thao xuất hiện từ thế kỷ từ rất sớm, khoảng từ năm 2500 đến 4500 trước Công nguyên, ở Thụy Điển, và là hoạt động giải trí sử dụng ván trượt làm phương tiện di chuyển trên tuyết, ván trượt được ghép với giày khi trượt.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Trượt tuyết · Xem thêm »

Tu sĩ

Tu sĩ hay nhà tu hành, thầy tu là người tu dưỡng tôn giáo khổ hạnh, sống một mình hoặc với một nhóm các thầy tu khác trong tu viện.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Tu sĩ · Xem thêm »

Tưởng Giới Thạch

Tưởng Trung Chính (31 tháng 10 năm 1887 - 5 tháng 4 năm 1975), tên chữ Giới Thạch (介石) nên còn gọi là Tưởng Giới Thạch, tên ban đầu Thụy Nguyên (瑞元) là nhà chính trị và nhà quân sự nổi tiếng trong lịch sử Trung Quốc cận đại.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Tưởng Giới Thạch · Xem thêm »

Ukraina

Ukraina (tiếng Ukraina: Україна, tiếng Anh: Ukraine, chuyển tự Latinh: Ukrayina) là một quốc gia thuộc khu vực Đông Âu.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Ukraina · Xem thêm »

Uralvagonzavod

Uralvagonzavod (UVZ) là một công ty cơ khí của Nga tại Nizhny Tagil.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Uralvagonzavod · Xem thêm »

Vatican

Vatican có thể để đề cập đến.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Vatican · Xem thêm »

Vũ khí hạt nhân

Hơn nửa thế kỷ qua, hình ảnh này vẫn là một trong những ký ức hãi hùng về chiến tranh Vũ khí hạt nhân (tiếng Anh: nuclear weapon), -còn gọi là vũ khí nguyên tử- là loại vũ khí hủy diệt hàng loạt mà năng lượng của nó do các phản ứng phân hạch hạt nhân hoặc/và phản ứng hợp hạch gây ra.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Vũ khí hạt nhân · Xem thêm »

Vũ khí nhiệt hạch

Nguyên lý cơ bản của thiết kế Teller–Ulam cho một vũ khí nhiệt hạch. Bức xạ từ một quả bom phân hạch chính nén một phần thứ cấp có chứa cả phân hạch và nhiên liệu nhiệt hạch. Phần thứ cấp bị nén được làm nóng từ bên trong bởi một vụ nổ phân hạch thứ hai. Vũ khí nhiệt hạch là một loại vũ khí hạt nhân sử dụng năng lượng từ phản ứng phân hạch hạt nhân chính để nén và kích động một phản ứng tổng hợp hạt nhân thứ cấp.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Vũ khí nhiệt hạch · Xem thêm »

Vladimir Ilyich Lenin

Vladimir Ilyich LeninВладимир Ильич Ленин Chủ tịch Hội đồng Dân ủy Liên Xô Nhiệm kỳ 30 tháng 12 năm 1922 – 21 tháng 1 năm 1924 Kế nhiệm Alexey Rykov Chủ tịch Hội đồng Dân ủy Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Liên bang Nga Nhiệm kỳ 8 tháng 11 năm 1917 – 21 tháng 1 năm 1924 Kế nhiệm Alexey Rykov Lãnh đạo Đảng Cộng sản Liên Xô Nhiệm kỳ 17 tháng 11 năm 1903 – 21 tháng 1 năm 1924 Kế nhiệm Joseph Stalin Tiểu sử Đảng Đảng Cộng sản Liên Xô Sinh 22 tháng 4 năm 1870Simbirsk, Đế quốc Nga Mất 21 tháng 1 năm 1924 (53 tuổi) Gorki, Liên Xô Quốc tịch Liên Xô Tôn giáo Không Hôn nhân Nadezhda Krupskaya (Наде́жда Константи́новна Кру́пская) Chữ kí 100px Vladimir Ilyich Lenin (tiếng Nga: Влади́мир Ильи́ч Ле́нин, phiên âm tiếng Việt: Vla-đi-mia I-lích Lê-nin), tên khai sinh là Vladimir Ilyich Ulyanov (tiếng Nga: Влади́мир Ильи́ч Улья́нов), còn thường được gọi với tên V. I. Lenin hay N. Lenin, có các bí danh: V.Ilin, K.Tulin, Karpov...; sinh ngày 22 tháng 4 năm 1870, mất ngày 21 tháng 1 năm 1924; là một lãnh tụ của phong trào cách mạng vô sản Nga, là người phát triển học thuyết của Karl Marx (1818 - 1883) và Friedrich Engels.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Vladimir Ilyich Lenin · Xem thêm »

Vladimir Vladimirovich Putin

Vladimir Vladimirovich Putin (tiếng Nga: Влади́мир Влади́мирович Пу́тин; chuyển tự: Vladímir Vladímirovich Pútin; phiên âm tiếng Việt: Vla-đi-mi Vla-đi-mi-rô-vích Pu-tin) sinh ngày 7 tháng 10 năm 1952, là một chính trị gia người Nga và là cựu Thủ tướng của Liên bang Nga, là Tổng thống thứ hai của Nga từ 7 tháng 5 năm 2000 cho đến 7 tháng 5 năm 2008, là Tổng thống thứ tư của Nga từ 7 tháng 5 năm 2012 và đắc cử Tổng thống Nga thứ năm vào ngày 18 tháng 3 năm 2018.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Vladimir Vladimirovich Putin · Xem thêm »

Volgograd

Volgograd (Волгогра́д - một số tài liệu Việt Nam phiên âm là Vôngagrát), trong lịch sử còn có tên là Tsaritsyn (Цари́цын - Xarítxưn) (1598-1925) và Stalingrad (Сталингра́д - Xtalingrát) (1925-1961) là một thành phố lớn nằm trên hạ lưu sông Volga ở nước Nga.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Volgograd · Xem thêm »

Vyacheslav Mikhailovich Molotov

Vyacheslav Mikhailovich Molotov (Вячесла́в Миха́йлович Мо́лотов, Vjačeslav Michajlovič Molotov; – 8 tháng 11 năm 1986) là một chính trị gia và nhà ngoại giao Liên xô, một nhân vật nổi bật trong Chính phủ Liên xô từ thập niên 1920, khi ông nổi lên trở thành người được bảo hộ của Joseph Stalin, đến năm 1957, khi ông bị loại khỏi Đoàn chủ tịch (Bộ chính trị) Uỷ ban Trung ương bởi Nikita Khrushchev.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Vyacheslav Mikhailovich Molotov · Xem thêm »

Vương Trí Nhàn

Vương Trí Nhàn là một nhà nghiên cứu văn hóa, văn học và là nhà phê bình văn học của Việt Nam.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Vương Trí Nhàn · Xem thêm »

Warszawa

Warszawa (phiên âm tiếng Việt: Vác-xa-va hoặc Vác-sa-va, một số sách báo tiếng Việt ghi là Vacsava; tên đầy đủ: Thủ đô Warszawa, tiếng Ba Lan: Miasto Stołeczne Warszawa) là thủ đô và là thành phố lớn nhất Ba Lan.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Warszawa · Xem thêm »

Winston Churchill

Sir Winston Leonard Spencer-Churchill (30 tháng 11 năm 1874- 24 tháng 1 năm 1965) là một nhà chính trị người Anh, nổi tiếng nhất với cương vị Thủ tướng Anh trong thời Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Winston Churchill · Xem thêm »

Xô Viết Nghệ Tĩnh

Xô Viết Nghệ Tĩnh là tên gọi chỉ phong trào đấu tranh của lực lượng công nhân và nông dân ở Nghệ An và Hà Tĩnh trong năm 1930-1931 chống lại đế quốc Pháp tại Việt Nam.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Xô Viết Nghệ Tĩnh · Xem thêm »

Xe tăng

Xe tăng, thường được gọi tắt là tăng, là loại xe chiến đấu bọc thép, có bánh xích được thiết kế cho chiến đấu tiền tuyến kết hợp hỏa lực cơ động, chiến thuật tấn công và khả năng phòng thủ.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Xe tăng · Xem thêm »

Xe tăng Iosif Stalin

Xe tăng Iosif Stalin (hay Xe tăng IS), là một loại xe tăng hạng nặng được Liên bang Xô viết phát triển trong Thế chiến II.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Xe tăng Iosif Stalin · Xem thêm »

Xe tăng T-34

Xe tăng T–34 là một xe tăng hạng trung sản xuất bởi Liên Xô từ năm 1940 đến năm 1958, chủ yếu được sử dụng trong chiến tranh Xô-Đức (1941-1945).

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Xe tăng T-34 · Xem thêm »

Xibia

Xibia (tiếng Nga: Сиби́рь (âm Việt: xi-bi-ri), chuyển tự tiếng Nga sang ký tự Latinh: Sibir'), Siberia, Xi-be-ri-a, Sibirk hay Sebea, Seberia là vùng đất rộng lớn gần như nằm trọn trong nước Nga, chiếm gần toàn bộ phần Bắc Á và bao gồm phần lớn thảo nguyên Á-Âu.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Xibia · Xem thêm »

Xuân Diệu

Xuân Diệu (2 tháng 2 năm 1916 – 18 tháng 12 năm 1985) là một trong những nhà thơ lớn của Việt Nam.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Xuân Diệu · Xem thêm »

Y tế công cộng

phải Y tế công cộng là khoa học và nghệ thuật phòng bệnh, kéo dài tuổi thọ và tăng cường sức khỏe thông qua những cố gắng có tổ chức của xã hội Sức khoẻ có nhiều định nghĩa khác nhau theo nhiều tổ chức.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và Y tế công cộng · Xem thêm »

1 tháng 3

Ngày 1 tháng 3 là ngày thứ 60 (61 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và 1 tháng 3 · Xem thêm »

10 tháng 9

Ngày 10 tháng 9 là ngày thứ 253 (254 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và 10 tháng 9 · Xem thêm »

100 Greatest Britons

100 Greatest Britons (100 người Anh vĩ đại nhất) là một chương trình bầu chọn do đài BBC tổ chức năm 2002 để tìm ra 100 công dân Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland được coi là vĩ đại nhất trong lịch s.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và 100 Greatest Britons · Xem thêm »

14 tháng 11

Ngày 14 tháng 11 là ngày thứ 318 (319 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và 14 tháng 11 · Xem thêm »

14 tháng 4

Ngày 14 tháng 4 là ngày thứ 104 trong lịch Gregory.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và 14 tháng 4 · Xem thêm »

15 tháng 11

Ngày 15 tháng 11 là ngày thứ 319 (320 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và 15 tháng 11 · Xem thêm »

16 tháng 10

Ngày 16 tháng 10 là ngày thứ 289 (290 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và 16 tháng 10 · Xem thêm »

16 tháng 9

Ngày 16 tháng 9 là ngày thứ 259 (260 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và 16 tháng 9 · Xem thêm »

17 tháng 9

Ngày 17 tháng 9 là ngày thứ 260 (261 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và 17 tháng 9 · Xem thêm »

18 tháng 12

Ngày 18 tháng 12 là ngày thứ 352 (353 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và 18 tháng 12 · Xem thêm »

1878

Năm 1878 (MDCCCLXXVIII) là một năm thường bắt đầu vào Thứ 3 (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong Lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào Chủ nhật trong Lịch Julius chậm hơn 12 ngày).

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và 1878 · Xem thêm »

1879

Năm 1879 (MDCCCLXXIX) là một năm thường bắt đầu vào Thứ 4 (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong Lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào Thứ 2 trong Lịch Julius chậm hơn 12 ngày).

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và 1879 · Xem thêm »

19 tháng 7

Ngày 19 tháng 7 là ngày thứ 200 (201 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và 19 tháng 7 · Xem thêm »

1903

1903 (số La Mã: MCMIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và 1903 · Xem thêm »

1922

1922 (số La Mã: MCMXXII) là một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và 1922 · Xem thêm »

1939

1939 (số La Mã: MCMXXXIX) là một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và 1939 · Xem thêm »

1941

1941 (số La Mã: MCMXLI) là một năm thường bắt đầu vào thứ tư trong lịch Gregory.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và 1941 · Xem thêm »

1946

1946 (số La Mã: MCMXLVI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và 1946 · Xem thêm »

1952

* 1952 (số La Mã: MCMLII) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và 1952 · Xem thêm »

1953

1953 (số La Mã: MCMLIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và 1953 · Xem thêm »

1961

1961 (số La Mã: MCMLXI) là một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và 1961 · Xem thêm »

2006

2006 (số La Mã: MMVI) là một năm thường bắt đầu vào chủ nhật trong lịch Gregory.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và 2006 · Xem thêm »

21 tháng 12

Ngày 21 tháng 12 là ngày thứ 355 (356 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và 21 tháng 12 · Xem thêm »

25 tháng 2

Ngày 25 tháng 2 là ngày thứ 56 trong lịch Gregory.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và 25 tháng 2 · Xem thêm »

3 tháng 4

Ngày 3 tháng 4 là ngày thứ 93 trong mỗi năm thường (ngày thứ 94 trong mỗi năm nhuận).

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và 3 tháng 4 · Xem thêm »

3 tháng 7

Ngày 3 tháng 7 là ngày thứ 184 (185 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và 3 tháng 7 · Xem thêm »

31 tháng 10

Ngày 31 tháng 10 là ngày thứ 304 (305 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và 31 tháng 10 · Xem thêm »

5 tháng 3

Ngày 5 tháng 3 là ngày thứ 64 (65 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và 5 tháng 3 · Xem thêm »

6 tháng 12

Ngày 6 tháng 12 là ngày thứ 340 (341 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và 6 tháng 12 · Xem thêm »

6 tháng 5

Ngày 6 tháng 5 là ngày thứ 126 (127 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và 6 tháng 5 · Xem thêm »

9 tháng 3

Ngày 9 tháng 3 là ngày thứ 68 (69 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Iosif Vissarionovich Stalin và 9 tháng 3 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Dzhugashvili, Ioseb, I. V. Stalin, Ioseb Dzhugashvili, Ioseb Jughashvili, Iosef Stalin, Iosif Stalin, Iosif Vissarionovich Xtalin, Iosif Xtalin, Josef Stalin, Joseph Stalin, Joseph stalin, Josif Stalin, Josif Vissarionovich Stalin, Josif Vissarionovich Xtalin, Josif Xtalin, Stalin, Stalin, Iosif, Stalin, Iosif Vissarionovich, Stalin, Joseph, Stalin, Josif, Stalin, Josif Vissarionovich, Xta-lin, Xtalin, Xtalin, Iosif, Xtalin, Iosif Vissarionovich, Xtalin, Josif, Xtalin, Josif Vissarionovich, Xít Ta Lin, Xít-Ta-Lin, Xít-ta-lin.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »