Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Wapuskanectes

Mục lục Wapuskanectes

Wapuskanectes là một chi đã tuyệt chủng của elasmosaurid được tìm thấy ở Alberta, Canada.

19 quan hệ: Alberta, Đại Trung sinh, Động vật, Động vật có dây sống, Bắc Mỹ, Bộ xương, Canada, Chi (sinh học), Elasmosauridae, Elizabeth Nicholls, Kỷ Creta, Lớp Mặt thằn lằn, Postcranial, Sauropterygia, Thằn lằn đầu rắn, Tiếng Cree, Tiếng Hy Lạp, Tuyệt chủng, 2006.

Alberta

Alberta là một tỉnh miền Tây Canada, với thủ phủ là Edmonton và thành phố lớn nhất là Calgary. Ngoài ra, tỉnh còn có các thành phố khác như Airdrie, Banff, Red Deer, Lethbridge và Medicine Hat. Theo cuộc điều tra dân số vào 2011, thì dân số của Alberta vào khoảng 3.645.257, là hành tỉnh có tổng dân số lớn nhất 3 tỉnh prairies của Canada. Tình là một trong hai tỉnh duy nhất của Canada không giáp biển. Trên hình thức, người đứng đầu tỉnh Alberta là tỉnh trưởng (Lieutenant-Governor) Don Ethell, do Toàn quyền Canada bổ nhiệm làm người đại diện của Nữ hoàng Canada tại tỉnh Alberta. Người nắm quyền hành pháp trên thực tế là Thủ hiến (premier) của Alberta, hiện tại là bà Alison Redford thuộc Đảng bảo thủ cấp tiến Alberta. Alberta được đặt theo tên của Công chúa Louise Caroline Alberta (1848-1939), là con gái thứ tư của Nữ hoàng Victoria. Công chúa còn là vợ của Sir John Campbell, vốn là Toàn quyền Canada từ 1878-1883. Hồ Louise cũng được vinh dự mang tên của công chúa này. Biểu tượng chính thức của tỉnh Alberta là hoa hồng dại (Rosa acicularis). Những người nói tiếng Anh dùng từ "Albertan" để chỉ cư dân sinh sống tại tỉnh này.

Mới!!: Wapuskanectes và Alberta · Xem thêm »

Đại Trung sinh

Đại Trung sinh (Mesozoic) là một trong ba đại địa chất thuộc thời Phanerozoic (thời Hiển sinh).

Mới!!: Wapuskanectes và Đại Trung sinh · Xem thêm »

Động vật

Động vật là một nhóm sinh vật đa bào, nhân chuẩn, được phân loại là giới Động vật (Animalia, đồng nghĩa: Metazoa) trong hệ thống phân loại 5 giới.

Mới!!: Wapuskanectes và Động vật · Xem thêm »

Động vật có dây sống

Động vật có dây sống hay ngành Dây sống (danh pháp khoa học Chordata) là một nhóm động vật bao gồm động vật có xương sống (Vertebrata), cùng một vài nhóm động vật không xương sống có quan hệ họ hàng gần.

Mới!!: Wapuskanectes và Động vật có dây sống · Xem thêm »

Bắc Mỹ

Vị trí của Bắc Mỹ Bắc Mỹ là một lục địa nằm ở Bắc Bán cầu của Trái Đất, phía đông của Thái Bình Dương và phía tây của Đại Tây Dương, phía nam của Bắc Băng Dương, phía bắc của Nam Mỹ.

Mới!!: Wapuskanectes và Bắc Mỹ · Xem thêm »

Bộ xương

Bộ xương ở một số loài Trong sinh học, bộ xương hay khung xương là một khung cứng, giúp bảo vệ và kết cấu ở nhiều loại động vật, đặc biệt là ngành động vật có dây sống và Siêu ngành Động vật lột xác.

Mới!!: Wapuskanectes và Bộ xương · Xem thêm »

Canada

Canada (phiên âm tiếng Việt: Ca-na-đa; phát âm tiếng Anh) hay Gia Nã Đại, là quốc gia có diện tích lớn thứ hai trên thế giới, và nằm ở cực bắc của Bắc Mỹ.

Mới!!: Wapuskanectes và Canada · Xem thêm »

Chi (sinh học)

200px Chi, một số tài liệu về phân loại động vật trong tiếng Việt còn gọi là giống (tiếng Latinh số ít genus, số nhiều genera), là một đơn vị phân loại sinh học dùng để chỉ một hoặc một nhóm loài có kiểu hình tương tự và mối quan hệ tiến hóa gần gũi với nhau.

Mới!!: Wapuskanectes và Chi (sinh học) · Xem thêm »

Elasmosauridae

Elasmosauridae là một họ thằn lằn cổ rắn (Plesiosauria).

Mới!!: Wapuskanectes và Elasmosauridae · Xem thêm »

Elizabeth Nicholls

Elizabeth (Betsy) L. Nicholls là một nhà cổ sinh vật học người Canada và là nhà nghiên cứu chuyên về loài bò sát biển kỷ Trias.

Mới!!: Wapuskanectes và Elizabeth Nicholls · Xem thêm »

Kỷ Creta

Kỷ Phấn trắng hay kỷ Creta là một đơn vị chính trong niên đại địa chất, bắt đầu từ khi kết thúc kỷ Jura khoảng 145,5 ± 4,0 triệu năm trước cho đến khi bắt đầu thế Paleocen của phân đại đệ Tam vào khoảng 65,5 ± 0,3 Ma.

Mới!!: Wapuskanectes và Kỷ Creta · Xem thêm »

Lớp Mặt thằn lằn

Sauropsida hay lớp Mặt thằn lằn là một nhóm động vật có màng ối trong đó bao gồm tất cả các loài bò sát còn sinh tồn, khủng long, chim và chỉ một phần các loài bò sát đã tuyệt chủng (ngoại trừ những loài nào được xếp vào lớp Synapsida).

Mới!!: Wapuskanectes và Lớp Mặt thằn lằn · Xem thêm »

Postcranial

Postcraniap (postcranium, tính từ: postcranial)  trong động vật học và cổ sinh vật học về các loài có xương sống thì nó là tất cả hoặc một phần của bộ xương trừ hộp sọ.

Mới!!: Wapuskanectes và Postcranial · Xem thêm »

Sauropterygia

Sauropterygia ("thằn lằn chân chèo") là một nhóm động vật đã tuyệt chủng, gồm nhiều loài bò sát biển, phát triển từ những tổ tiên trên đất liền ngay sau sự kiện tuyệt chủng cuối kỷ Permi và phát triển mạnh mẽ trong Đại Trung sinh rồi tuyệt chủng vào cuối kỷ Phấn Trắng.

Mới!!: Wapuskanectes và Sauropterygia · Xem thêm »

Thằn lằn đầu rắn

Plesiosauria là một bộ các bò sát biển lớn, ăn thịt.

Mới!!: Wapuskanectes và Thằn lằn đầu rắn · Xem thêm »

Tiếng Cree

Tiếng Cree (còn gọi là Cree–Montagnais–Naskapi) là một dãy phương ngữ, nằm trong nhóm ngôn ngữ Algonquin, được nói bởi khoảng 117.000 người Cree tại Canada, trên một phạm vi từ các Lãnh thổ Tây Bắc và Alberta tới Labrador.

Mới!!: Wapuskanectes và Tiếng Cree · Xem thêm »

Tiếng Hy Lạp

Tiếng Hy Lạp (Tiếng Hy Lạp hiện đại: ελληνικά, elliniká, hoặc ελληνική γλώσσα, ellinikí glóssa) là một ngôn ngữ Ấn-Âu, bản địa tại Hy Lạp, tây và đông bắc Tiểu Á, nam Ý, Albania và Síp.

Mới!!: Wapuskanectes và Tiếng Hy Lạp · Xem thêm »

Tuyệt chủng

Trong sinh học và hệ sinh thái, tuyệt chủng là sự kết thúc tồn tại của một nhóm sinh vật theo đơn vị phân loại, thông thường là một loài.

Mới!!: Wapuskanectes và Tuyệt chủng · Xem thêm »

2006

2006 (số La Mã: MMVI) là một năm thường bắt đầu vào chủ nhật trong lịch Gregory.

Mới!!: Wapuskanectes và 2006 · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »