Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Tổ chức Khí tượng Thế giới

Mục lục Tổ chức Khí tượng Thế giới

Trụ sở Tổ chức Khí tượng Thế giới ở Geneva Tổ chức Khí tượng Thế giới (tên tiếng Anh: World Meteorological Organization, viết tắt tên tiếng Anh WMO) là tổ chức chuyên môn về khí tượng của Liên Hiệp Quốc.

37 quan hệ: Andorra, Antille thuộc Hà Lan, Aruba, Ủy ban Liên chính phủ về Biến đổi Khí hậu, Chương trình Môi trường Liên Hiệp Quốc, Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc, Danh sách các quốc gia thành viên Liên Hiệp Quốc, Genève, Giải Nobel Hòa bình, Grenada, Guinea Xích Đạo, Hồng Kông, Khí hậu, Khí tượng học, Liên Hiệp Quốc, Liechtenstein, Ma Cao, Nauru, Nhóm Phát triển Liên Hiệp Quốc, Niue, Nouvelle-Calédonie, Palau, Polynésie thuộc Pháp, Quần đảo Cook, Quần đảo Marshall, Saint Kitts và Nevis, Saint Vincent và Grenadines, San Marino, Tổ chức Khí tượng Quốc tế, Tổ chức Khí tượng Thế giới, Thành Vatican, Thời tiết, Thủy văn học, Tuvalu, Viên, Việt Nam, Việt Nam Cộng hòa.

Andorra

Andorra (phiên âm tiếng Việt: An-đô-ra), gọi chính thức là Thân vương quốc Andorra (Principat d'Andorra), cũng dịch thành Công quốc Andorra, là một quốc gia nội lục có diện tích nhỏ tại Tây Nam Âu.

Mới!!: Tổ chức Khí tượng Thế giới và Andorra · Xem thêm »

Antille thuộc Hà Lan

Antille thuộc Hà Lan (tiếng Hà Lan:; tiếng Papiamento: Antia Hulandes) từng là một quốc gia tự trị ở vùng Caribe hình thành một quốc gia cấu thành của Vương quốc Hà Lan, bao gồm hai nhóm đảo nằm trong quần đảo Tiểu Antille: Aruba, Curaçao, và Bonaire thuộc Antille Ngược gió phía bờ biển Venezuela; và Sint Eustatius, Saba, và Sint Maarten thuộc Antille Xuôi gió ở phía đông nam của quần đảo Virgin với diện tích 999 km².

Mới!!: Tổ chức Khí tượng Thế giới và Antille thuộc Hà Lan · Xem thêm »

Aruba

Aruba là một hòn đảo dài 32 km của Antilles nhỏ trong Biển Caribe, cách 27 km về phía bắc Bán đảo Paraguaná, Bang Falcón, Venezuela.

Mới!!: Tổ chức Khí tượng Thế giới và Aruba · Xem thêm »

Ủy ban Liên chính phủ về Biến đổi Khí hậu

Ủy ban Liên chính phủ về Biến đổi khí hậu (tên tiếng Anh: Intergovernmental Panel on Climate Change - IPCC) là một cơ quan khoa học chịu trách nhiệm đánh giá rủi ro về biến đổi khí hậu do hoạt động con người gây ra.

Mới!!: Tổ chức Khí tượng Thế giới và Ủy ban Liên chính phủ về Biến đổi Khí hậu · Xem thêm »

Chương trình Môi trường Liên Hiệp Quốc

Chương trình Môi trường Liên Hiệp Quốc (United Nations Environment Programme — UNEP) là một cơ quan của LHQ điều phối các hoạt động môi trường của Liên Hiệp Quốc, hỗ trợ các nước đang phát triển trong việc thực hiện các chính sách và các cách làm hợp lý về môi trường.

Mới!!: Tổ chức Khí tượng Thế giới và Chương trình Môi trường Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc

Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (tiếng Anh: United Nations Development Programme, viết tắt UNDP) có trụ sở tại Thành phố New York.

Mới!!: Tổ chức Khí tượng Thế giới và Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

Danh sách các quốc gia thành viên Liên Hiệp Quốc

Thông cáo báo chí của Liên Hợp Quốc ngày 03 Tháng Bảy năm 2006 (bằng tiếng Anh) Quốc gia thành viên Liên Hiệp Quốc bao gồm 193 quốc gia có chủ quyền là thành viên của Liên Hiệp Quốc và có quyền đại diện bình đẳng ở Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc.

Mới!!: Tổ chức Khí tượng Thế giới và Danh sách các quốc gia thành viên Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

Genève

Genève (// theo tiếng Pháp, tiếng Đức: //; tiếng Ý: Ginevra, Romansh:Genevra phiên âm tiếng Việt: Giơ-ne-vơ) là thành phố đông dân thứ hai ở Thụy Sĩ (sau Zürich), và là thành phố Romandy (phần nói tiếng Pháp của Thụy Sĩ) đông dân nhất.

Mới!!: Tổ chức Khí tượng Thế giới và Genève · Xem thêm »

Giải Nobel Hòa bình

Huy chương Giải Nobel Giải Nobel Hòa bình (tiếng Thụy Điển và tiếng Na Uy: Nobels fredspris) là một trong năm nhóm giải thưởng ban đầu của Giải Nobel.

Mới!!: Tổ chức Khí tượng Thế giới và Giải Nobel Hòa bình · Xem thêm »

Grenada

Grenada (tiếng Anh: Grenada, Tiếng Việt: Grê-na-đa) là một quốc đảo thuộc vùng biển Caribê gồm một đảo chính và sáu đảo nhỏ hơn nằm gần Grenadines.

Mới!!: Tổ chức Khí tượng Thế giới và Grenada · Xem thêm »

Guinea Xích Đạo

Cộng hòa Guinea Xích Đạo (phiên âm tiếng Việt: Ghi-nê Xích Đạo; tiếng Tây Ban Nha: República de Guinea Ecuatorial) là một quốc gia ở khu vực Tây Phi.

Mới!!: Tổ chức Khí tượng Thế giới và Guinea Xích Đạo · Xem thêm »

Hồng Kông

Hồng Kông, là một Đặc khu hành chính, nằm trên bờ biển Đông Nam của Trung Quốc.

Mới!!: Tổ chức Khí tượng Thế giới và Hồng Kông · Xem thêm »

Khí hậu

Phân loại các vùng khí hậu trên thế giới Khí hậu bao gồm các yếu tố nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa, áp suất khí quyển, các hiện tượng xảy ra trong khí quyển và nhiều yếu tố khí tượng khác trong khoảng thời gian dài ở một vùng, miền xác định.

Mới!!: Tổ chức Khí tượng Thế giới và Khí hậu · Xem thêm »

Khí tượng học

Khí tượng học là môn khoa học nghiên cứu về khí quyển nhằm chủ yếu để theo dõi và dự báo thời tiết.

Mới!!: Tổ chức Khí tượng Thế giới và Khí tượng học · Xem thêm »

Liên Hiệp Quốc

Liên Hiệp Quốc hay Liên Hợp Quốc (thường viết tắt là LHQ) là một tổ chức quốc tế có mục đích duy trì hòa bình và an ninh trên thế giới, phát triển các mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc và tiến hành hợp tác quốc tế giữa các nước trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc bình đẳng và quyền tự quyết của các dân tộc.

Mới!!: Tổ chức Khí tượng Thế giới và Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

Liechtenstein

Liechtenstein (phiên âm tiếng Việt: Lích-tên-xtanh), tên chính thức Thân vương quốc Liechtenstein (Fürstentum Liechtenstein), là một quốc gia vùng Alps nhỏ bao quanh bởi các nước không giáp biển ở Tây Âu, giáp với Thụy Sĩ ở phía tây và Áo ở phía đông, có thủ đô là Vaduz, thành phố lớn nhất là Schaan.

Mới!!: Tổ chức Khí tượng Thế giới và Liechtenstein · Xem thêm »

Ma Cao

Ma Cao (Macau), cũng viết là Macao, là một trong hai đặc khu hành chính của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, cùng với Hồng Kông.

Mới!!: Tổ chức Khí tượng Thế giới và Ma Cao · Xem thêm »

Nauru

Không có mô tả.

Mới!!: Tổ chức Khí tượng Thế giới và Nauru · Xem thêm »

Nhóm Phát triển Liên Hiệp Quốc

Nhóm Phát triển Liên Hiệp Quốc, viết tắt là UNDG (United Nations Development Group) là một cơ cấu tổ chức do Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc thành lập năm 1997 theo Nghị quyết A/51/950 trong quá trình cải tổ Liên Hiệp Quốc, nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động phát triển của Liên Hiệp Quốc ở cấp độ quốc gia.

Mới!!: Tổ chức Khí tượng Thế giới và Nhóm Phát triển Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

Niue

Niue là một đảo quốc ở Nam Thái Bình Dương, thường được biết đến như " Đảo đá Polynesia", và cư dân bản địa trên đảo gọi tắt là "Đảo đá".

Mới!!: Tổ chức Khí tượng Thế giới và Niue · Xem thêm »

Nouvelle-Calédonie

Nouvelle-Calédonie (Nouvelle-Calédonie; Tiếng Việt: Tân Ca-lê-đô-ni-a hay Tân Thế Giới) là một tập thể đặc biệt của Pháp nằm tại tây nam Thái Bình Dương, cách Úc 1.210 km và cách Mẫu quốc Pháp 16.136 km.

Mới!!: Tổ chức Khí tượng Thế giới và Nouvelle-Calédonie · Xem thêm »

Palau

Palau (còn được gọi là Belau hay Pelew), tên đầy đủ là Cộng hòa Palau (Beluu er a Belau), là một đảo quốc ở Tây Thái Bình Dương.

Mới!!: Tổ chức Khí tượng Thế giới và Palau · Xem thêm »

Polynésie thuộc Pháp

Polynésie thuộc Pháp (Polynésie française,; Pōrīnetia Farāni) là một xứ hải ngoại (pays d'outre-mer) của Cộng hòa Pháp.

Mới!!: Tổ chức Khí tượng Thế giới và Polynésie thuộc Pháp · Xem thêm »

Quần đảo Cook

Quần đảo Cook (Tiếng Māori quần đảo Cook: Kūki 'Āirani) là một nền dân chủ nghị viện tự trị trong liên minh tự do với New Zealand.

Mới!!: Tổ chức Khí tượng Thế giới và Quần đảo Cook · Xem thêm »

Quần đảo Marshall

Quần đảo Marshall, tên chính thức Cộng hòa Quần đảo Marshall (Aolepān Aorōkin M̧ajeļ),Phát âm:* Tiếng Anh: Republic of the Marshall Islands * Tiếng Marshall: Aolepān Aorōkin M̧ajeļ là một đảo quốc nằm gần xích đạo trên Thái Bình Dương, hơn chệch về phía tây Đường đổi ngày quốc tế.

Mới!!: Tổ chức Khí tượng Thế giới và Quần đảo Marshall · Xem thêm »

Saint Kitts và Nevis

Liên bang Saint Kitts và Nevis (tên gọi khác: Liên bang Saint Christopher và Nevis) là một đảo quốc nằm trong Quần đảo Leeward, Tây Ấn.

Mới!!: Tổ chức Khí tượng Thế giới và Saint Kitts và Nevis · Xem thêm »

Saint Vincent và Grenadines

Saint Vincent và Grenadines là một đảo quốc thuộc chuỗi đảo Tiểu Antilles trong lòng biển Caribe.

Mới!!: Tổ chức Khí tượng Thế giới và Saint Vincent và Grenadines · Xem thêm »

San Marino

San Marino, có tên đầy đủ là Cộng hòa Đại bình yên San Marino (tiếng Ý: Serenissima Repubblica di San Marino), là một trong những nước nhỏ nhất trên thế giới tại châu Âu, nằm hoàn toàn trong lãnh thổ nước Ý.

Mới!!: Tổ chức Khí tượng Thế giới và San Marino · Xem thêm »

Tổ chức Khí tượng Quốc tế

Tổ chức Khí tượng Quốc tế (tiếng Anh: International Meteorological Organization) (1873–1953) là tổ chức đầu tiên được thành lập với mục đích trao đổi thông tin thời tiết giữa các quốc gia trên thế giới.

Mới!!: Tổ chức Khí tượng Thế giới và Tổ chức Khí tượng Quốc tế · Xem thêm »

Tổ chức Khí tượng Thế giới

Trụ sở Tổ chức Khí tượng Thế giới ở Geneva Tổ chức Khí tượng Thế giới (tên tiếng Anh: World Meteorological Organization, viết tắt tên tiếng Anh WMO) là tổ chức chuyên môn về khí tượng của Liên Hiệp Quốc.

Mới!!: Tổ chức Khí tượng Thế giới và Tổ chức Khí tượng Thế giới · Xem thêm »

Thành Vatican

Thành Vatican, tên chính thức: Thành Quốc Vatican (tiếng Ý: Stato della Città del Vaticano; tiếng Latinh: Status Civitatis Vaticanae) là một quốc gia có chủ quyền với lãnh thổ bao gồm một vùng đất có tường bao kín nằm trong lòng thành phố Roma, Ý. Với diện tích khoảng 44 hécta (110 mẫu Anh), và dân số khoảng 840 người, khiến Vatican được quốc tế công nhận là thành phố, quốc gia độc lập nhỏ nhất thế giới về góc độ diện tích và dân số.

Mới!!: Tổ chức Khí tượng Thế giới và Thành Vatican · Xem thêm »

Thời tiết

Thời tiết là tập hợp các trạng thái của các yếu tố khí tượng xảy ra trong khí quyển ở một thời điểm, một khoảng thời gian nhất định như nắng hay mưa, nóng hay lạnh, ẩm thấp hay khô ráo.

Mới!!: Tổ chức Khí tượng Thế giới và Thời tiết · Xem thêm »

Thủy văn học

Nước chiếm 70% bề mặt của Trái Đất Thủy văn học (tiếng Anh: hydrology, gốc Hy Lạp: Yδρoλoγια, Yδωρ+Λoγos, hydrologia, nghĩa là "khoa học về nước") là ngành khoa học nghiên cứu về sự vận động, phân phối, và chất lượng của nước trên toàn bộ Trái Đất, và vì thế nó đề cập đến cả vòng tuần hoàn nước và các nguồn nước.

Mới!!: Tổ chức Khí tượng Thế giới và Thủy văn học · Xem thêm »

Tuvalu

Tuvalu (IPA), còn được biết với tên Quần đảo Ellice, là một đảo quốc thuộc vùng phía Nam Thái Bình Dương, nằm giữa Hawaii và Úc.

Mới!!: Tổ chức Khí tượng Thế giới và Tuvalu · Xem thêm »

Viên

Viên (tiếng Đức: Wien, tiếng Anh: Vienna, tiếng Pháp: Vienne) là thủ đô và đồng thời cũng là một tiểu bang của nước Áo.

Mới!!: Tổ chức Khí tượng Thế giới và Viên · Xem thêm »

Việt Nam

Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).

Mới!!: Tổ chức Khí tượng Thế giới và Việt Nam · Xem thêm »

Việt Nam Cộng hòa

Việt Nam Cộng hòa (1955–1975) là một cựu chính thể được thành lập từ Quốc gia Việt Nam (1949–1955), với thủ đô là Sài Gòn.

Mới!!: Tổ chức Khí tượng Thế giới và Việt Nam Cộng hòa · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Ngày Khí tượng Thế giới, Tổ chức khí tượng thế giới, WMO.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »