Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Vệ tinh tự nhiên của Sao Mộc

Mục lục Vệ tinh tự nhiên của Sao Mộc

Sao Mộc và bốn vệ tinh lớn nhất của nó Đến năm tháng 6 năm 2017 đã có 69 vệ tinh của Sao Mộc được khám phá và được chia ra làm 7 nhóm.

51 quan hệ: Adrastea (vệ tinh), Amalthea (vệ tinh), Ananke (vệ tinh), Callisto (vệ tinh), Carme (vệ tinh), Carpo (vệ tinh), Cyllene (vệ tinh), , Dia (vệ tinh), Elara (vệ tinh), Euanthe, Europa (vệ tinh), Galileo Galilei, Ganymede (vệ tinh), Helios, Hermippe (vệ tinh), Herse (vệ tinh), Himalia (vệ tinh), Io, Io (vệ tinh), Iocaste (vệ tinh), Kale (vệ tinh), Kilôgam, Leda (vệ tinh), Lysithea (vệ tinh), Mặt Trăng, Metis (vệ tinh), Ngày, Nhóm Ananke, Nhóm Carme, Nhóm Himalia, Nhóm Pasiphae, Pasithee (vệ tinh), Praxidike (vệ tinh), S/2003 J 12, S/2003 J 3, Sao Diêm Vương, Sao Mộc, Sao Thủy, Tháng sáu, Thế kỷ 17, Thebe (vệ tinh), Themisto (vệ tinh), Trái Đất, Vệ tinh Galileo, Vệ tinh tự nhiên, Voyager 1, Voyager 2, Zeus, 2000, ..., 2017. Mở rộng chỉ mục (1 hơn) »

Adrastea (vệ tinh)

Adrastea (phiên âm tiếng Anh:; tiếng Hy Lạp: Αδράστεια), còn được biết đến với tên gọi Jupiter XV (Jupiter có nghĩa Sao Mộc trong tiếng Anh), là vệ tinh thứ hai theo thứ tự từ trong ra ngoài và cũng là vệ tinh nhỏ nhất trong 4 vệ tinh thuộc nhóm Amalthea của Sao Mộc.

Mới!!: Vệ tinh tự nhiên của Sao Mộc và Adrastea (vệ tinh) · Xem thêm »

Amalthea (vệ tinh)

Amalthea (hoặc trong tiếng Hy Lạp là Αμάλθεια) là vệ tinh thứ ba của Sao Mộc theo thứ tự khoảng cách từ hành tinh này.

Mới!!: Vệ tinh tự nhiên của Sao Mộc và Amalthea (vệ tinh) · Xem thêm »

Ananke (vệ tinh)

Ananke (ə-NANG-kee) là một vệ tinh tự nhiên dị hình chuyển động nghịch hành của Sao Mộc.

Mới!!: Vệ tinh tự nhiên của Sao Mộc và Ananke (vệ tinh) · Xem thêm »

Callisto (vệ tinh)

Callisto (phiên âm /kəˈlɪstoʊ/ kə-LIS-toe) được Galileo Galilei phát hiện năm 1610, là vệ tinh lớn thứ hai của Sao Mộc.

Mới!!: Vệ tinh tự nhiên của Sao Mộc và Callisto (vệ tinh) · Xem thêm »

Carme (vệ tinh)

Carme (KAR-mee) là một vệ tinh tự nhiên dị hình chuyển động nghịch hành của Sao Mộc.

Mới!!: Vệ tinh tự nhiên của Sao Mộc và Carme (vệ tinh) · Xem thêm »

Carpo (vệ tinh)

Carpo (KAR-poh; tiếng Hy Lạp: Καρπώ), còn được gọi là, là một vệ tinh tự nhiên của Sao Mộc.

Mới!!: Vệ tinh tự nhiên của Sao Mộc và Carpo (vệ tinh) · Xem thêm »

Cyllene (vệ tinh)

Cyllene (tiếng Hy Lạp: Κυλλήνη), còn được biết đến là, là một vệ tinh tự nhiên dị hình chuyển động nghịch hành của Sao Mộc.

Mới!!: Vệ tinh tự nhiên của Sao Mộc và Cyllene (vệ tinh) · Xem thêm »

Vắt sữa dê Dê là loài động vật nhai lại, chân có móng thuộc họ Bovidae.

Mới!!: Vệ tinh tự nhiên của Sao Mộc và Dê · Xem thêm »

Dia (vệ tinh)

Dia, được biết đến với cái tên Jupiter LIII, là vệ tinh dị hình thứ hai tính từ ngoài vào của Sao Mộc, chuyển động cùng chiều với sao Mộc.

Mới!!: Vệ tinh tự nhiên của Sao Mộc và Dia (vệ tinh) · Xem thêm »

Elara (vệ tinh)

Elara (EL-ər-ə) là một vệ tinh dị hình của Sao Mộc, chuyển động cùng chiều với sao Mộc.

Mới!!: Vệ tinh tự nhiên của Sao Mộc và Elara (vệ tinh) · Xem thêm »

Euanthe

Euanthe là một chi thực vật có hoa trong họ Lan.

Mới!!: Vệ tinh tự nhiên của Sao Mộc và Euanthe · Xem thêm »

Europa (vệ tinh)

Europa (phiên âm /jʊˈroʊpə/ yew-ROE-pə) là vệ tinh thứ sáu, tính theo quỹ đạo từ trong ra ngoài, của Sao Mộc.

Mới!!: Vệ tinh tự nhiên của Sao Mộc và Europa (vệ tinh) · Xem thêm »

Galileo Galilei

Galileo Galilei (thường được phiên âm trong tiếng Việt là Ga-li-lê;; 15 tháng 2 năm 1564Drake (1978, tr.1). Ngày sinh của Galileo theo lịch Julius, lịch sau này có hiệu lực trên tất cả các quốc gia theo Kitô giáo. Năm 1582 nó được thay thế bằng lịch Gregory ở Ý và một số nước theo Công giáo khác. Trừ khi có trích dẫn khác, ngày đề cập trong bài viết này được lấy theo lịch Gregory. – 8 tháng 1 năm 1642) là một nhà thiên văn học, vật lý học, toán học và triết học người Ý, người đóng vai trò quan trọng trong cuộc cách mạng khoa học.

Mới!!: Vệ tinh tự nhiên của Sao Mộc và Galileo Galilei · Xem thêm »

Ganymede (vệ tinh)

Ganymede (phiên âm /ˈgænɨmiːd/ GAN-ə-meed) là vệ tinh tự nhiên lớn nhất của Sao Mộc và cũng là vệ tinh lớn nhất trong hệ Mặt Trời.

Mới!!: Vệ tinh tự nhiên của Sao Mộc và Ganymede (vệ tinh) · Xem thêm »

Helios

Trong thần thoại Hy Lạp, Mặt Trời được nhân cách hóa thành Helios (tiếng Hy Lạp: Ἥλιος / ἥλιος).

Mới!!: Vệ tinh tự nhiên của Sao Mộc và Helios · Xem thêm »

Hermippe (vệ tinh)

Hình ảnh khám phá ra Hermippe (Scott Sheppard và David Jewitt vào năm 2001) Hermippe (hər-MIP-ee; Greek Ερμίππη), còn gọi là, là một vệ tinh tự nhiên của Sao Mộc.

Mới!!: Vệ tinh tự nhiên của Sao Mộc và Hermippe (vệ tinh) · Xem thêm »

Herse (vệ tinh)

Herse (HUR-see; tiếng Hy Lạp: Ἕρση), hay Jupiter L, trước đó được biết tới với ký hiệu là, là một vệ tinh tự nhiên của Sao Mộc.

Mới!!: Vệ tinh tự nhiên của Sao Mộc và Herse (vệ tinh) · Xem thêm »

Himalia (vệ tinh)

Himalia (hy-MAY-lee-ə hoặc hi-MAH-lee-ə) là vệ tinh dị hình lớn nhất của Sao Mộc.

Mới!!: Vệ tinh tự nhiên của Sao Mộc và Himalia (vệ tinh) · Xem thêm »

Io

Io có thể là.

Mới!!: Vệ tinh tự nhiên của Sao Mộc và Io · Xem thêm »

Io (vệ tinh)

Io (IPA: ˈaɪoʊ; tiếng Hy Lạp: Ῑώ) là vệ tinh tự nhiên nằm phía trong cùng trong số bốn vệ tinh Galileo của Sao Mộc và với đường kính 3.642 kilômét, là vệ tinh lớn thứ tư bên trong hệ Mặt Trời.

Mới!!: Vệ tinh tự nhiên của Sao Mộc và Io (vệ tinh) · Xem thêm »

Iocaste (vệ tinh)

Iocaste (eye-o-KAS-tee; tiếng Hy Lạp: Ιοκάστη), còn được gọi là, là một vệ tinh tự nhiên dị hình chuyển động nghịch hành của Sao Mộc.

Mới!!: Vệ tinh tự nhiên của Sao Mộc và Iocaste (vệ tinh) · Xem thêm »

Kale (vệ tinh)

Kale (tiếng Hy Lạp: Καλή), còn được biết đến là, là một vệ tinh tự nhiên dị hình chuyển động nghịch hành của Sao Mộc.

Mới!!: Vệ tinh tự nhiên của Sao Mộc và Kale (vệ tinh) · Xem thêm »

Kilôgam

Kilôgam (viết tắt là kg) là đơn vị đo khối lượng, một trong bảy đơn vị đo cơ bản của hệ đo lường quốc tế (SI), được định nghĩa là "khối lượng của khối kilôgam chuẩn quốc tế, làm từ hợp kim platin-iridi, được tổ chức BIPM lưu giữ trong điều kiện miêu tả theo BIPM 1998" (xem hình bên).

Mới!!: Vệ tinh tự nhiên của Sao Mộc và Kilôgam · Xem thêm »

Leda (vệ tinh)

Leda (LEE-də), còn được biết tới với cái tên là, là một vệ tinh dị hình của Sao Mộc chuyển động cùng hướng với sao Mộc.

Mới!!: Vệ tinh tự nhiên của Sao Mộc và Leda (vệ tinh) · Xem thêm »

Lysithea (vệ tinh)

Lysithea (ly-SITH-ee-ə, li-SITH-ee-ə) là một vệ tinh dị hình của Sao Mộc chuyển động cùng chiều với Sao Mộc.

Mới!!: Vệ tinh tự nhiên của Sao Mộc và Lysithea (vệ tinh) · Xem thêm »

Mặt Trăng

Mặt Trăng (tiếng Latin: Luna, ký hiệu: ☾) là vệ tinh tự nhiên duy nhất của Trái Đất và là vệ tinh tự nhiên lớn thứ năm trong Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Vệ tinh tự nhiên của Sao Mộc và Mặt Trăng · Xem thêm »

Metis (vệ tinh)

Hình Metis từ tàu ''Galileo'' Metis (phiên âm tiếng Anh:; tiếng Hy Lạp: Μήτις), còn biết đến với tên gọi: Jupiter XVI (Jupiter có nghĩa là Sao Mộc trong tiếng Anh), là một trong những vệ tinh tự nhiên của Sao Mộc.

Mới!!: Vệ tinh tự nhiên của Sao Mộc và Metis (vệ tinh) · Xem thêm »

Ngày

Hươu: ba trong 20 biểu tượng ngày trong lịch Aztec, từ đá lịch Aztec. Ngày là một đơn vị thời gian bằng 24 giờ, tương đương khoảng thời gian Trái Đất hoàn thành một vòng tự quay quanh chính nó (với quy chiếu Mặt Trời).

Mới!!: Vệ tinh tự nhiên của Sao Mộc và Ngày · Xem thêm »

Nhóm Ananke

Nhóm Ananke là một nhóm gồm các vệ tinh tự nhiên dị hình chuyển động nghịch hành của Sao Mộc mà theo một quỹ đạo tương tự như vệ tinh Ananke và được cho là có cùng một nguồn gốc.

Mới!!: Vệ tinh tự nhiên của Sao Mộc và Nhóm Ananke · Xem thêm »

Nhóm Carme

Nhóm Carme là một nhóm các vệ tinh tự nhiên dị hình chuyển động nghịch hành của Sao Mộc mà có quỹ đạo tương tự với vệ tinh Carme và được cho là có một nguồn gốc chung.

Mới!!: Vệ tinh tự nhiên của Sao Mộc và Nhóm Carme · Xem thêm »

Nhóm Himalia

Biểu đồ này so sánh các Tham số quỹ đạo và kích cỡ tương đối của các thành viên của nhóm Himalia. Trục hoành biểu thị khoảng cách trung bình tới Sao Mộc, trục tung biểu thị độ nghiêng quỹ đạo, và các vòng tròn là kích cỡ tương đối của các vệ tinhs. Biểu đồ này biểu thị mọi vệ tinh dị hình của Sao Mộc. Nhóm Himalia là các vệ tinh xếp cùng nhau gần đỉnh của biểu đồ. Vị trí của một vật thể ở trục hoành biểu thị khoảng cách của nó với Sao Mộc. Trục tung biểu thị độ nghiêng quỹ đạo. Độ lệch tâm quỹ đạo được biểu thị bởi các đường kẻ màu vàng chỉ khoảng cách tối đa và tối thiểu từ Sao Mộc. Các vòng tròn miêu tả kích cỡ của vật thể khi so sánh với nhau. Nhóm Himalia là một nhóm các vệ tinh dị hình của Sao Mộc chuyển động cùng chiều chuyển động với Sao Mộc, chuyển động theo một quỹ đạo giống với vệ tinh Himalia và được cho rằng có cùng một nguồn gốc.

Mới!!: Vệ tinh tự nhiên của Sao Mộc và Nhóm Himalia · Xem thêm »

Nhóm Pasiphae

Biểu đồ cho thấy những vệ tinh dị hình lớn nhất của Sao Mộc. Trong nhóm Pasiphae, bản thân Sinope và Pasiphae được gắn tên. Vị trí của một vật thể trên trục hoành thể hiện khoảng cách của nó tới Sao Mộc. Còn trục tung thể hiện độ nghiêng quỹ đạo. Độ lệc tâm quỹ đạo được thể hiện bởi các đường màu vàng cho biết khoảng cách cực đại và cực tiểu của thiên thể đó tới Sao Mộc. Vòng tròn thể hiện kích thước của các thiên thể so với nhau. Nhóm Pasiphae là một nhóm vệ tinh dị hình chuyển động nghịch hành của Sao Mộc, và có quỹ đạo giống với quỹ đạo của vệ tinh Pasiphae và được cho rằng có cùng một nguồn gốc.

Mới!!: Vệ tinh tự nhiên của Sao Mộc và Nhóm Pasiphae · Xem thêm »

Pasithee (vệ tinh)

Pasithee (hay; tiếng Hy Lạp: Πασιθέα), còn được biết đến là, là một vệ tinh tự nhiên dị hình chuyển động nghịch hành của Sao Mộc.

Mới!!: Vệ tinh tự nhiên của Sao Mộc và Pasithee (vệ tinh) · Xem thêm »

Praxidike (vệ tinh)

Praxidike (tiếng Hy Lạp: Πραξιδίκη), còn được biết đến là, là một vệ tinh tự nhiên dị hình chuyển động nghịch hành của Sao Mộc.

Mới!!: Vệ tinh tự nhiên của Sao Mộc và Praxidike (vệ tinh) · Xem thêm »

S/2003 J 12

là một vệ tinh tự nhiên của Sao Mộc, và là một trong những vệ tinh tự nhiên nhỏ nhất trong Hệ Mặt trời.

Mới!!: Vệ tinh tự nhiên của Sao Mộc và S/2003 J 12 · Xem thêm »

S/2003 J 3

là một vệ tinh tự nhiên của Sao Mộc.

Mới!!: Vệ tinh tự nhiên của Sao Mộc và S/2003 J 3 · Xem thêm »

Sao Diêm Vương

Sao Diêm Vương, cũng được định danh hình thức là 134340 Pluto (từ tiếng La tinh: Plūto, tiếng Hy Lạp: Πλούτων), là hành tinh lùn nặng thứ hai đã được biết trong Hệ Mặt Trời (sau Eris) và là vật thể nặng thứ mười trực tiếp quay quanh Mặt Trời.

Mới!!: Vệ tinh tự nhiên của Sao Mộc và Sao Diêm Vương · Xem thêm »

Sao Mộc

Sao Mộc hay Mộc tinh (chữ Hán: 木星) là hành tinh thứ năm tính từ Mặt Trời và là hành tinh lớn nhất trong Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Vệ tinh tự nhiên của Sao Mộc và Sao Mộc · Xem thêm »

Sao Thủy

Sao Thủy hay Thủy Tinh là hành tinh nhỏ nhất và gần Mặt Trời nhất trong tám hành tinh thuộc Hệ Mặt Trời, với chu kỳ quỹ đạo bằng 88 ngày Trái Đất.

Mới!!: Vệ tinh tự nhiên của Sao Mộc và Sao Thủy · Xem thêm »

Tháng sáu

Tháng sáu là tháng thứ sáu theo lịch Gregorius, có 30 ngày.

Mới!!: Vệ tinh tự nhiên của Sao Mộc và Tháng sáu · Xem thêm »

Thế kỷ 17

Thế kỷ 17 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1601 đến hết năm 1700, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory, trước thế kỷ XVIII và sau thế kỷ XVI.

Mới!!: Vệ tinh tự nhiên của Sao Mộc và Thế kỷ 17 · Xem thêm »

Thebe (vệ tinh)

Thebe (THEE-bee) còn được biết với cái tên, là vệ tinh thứ tư trong số các vệ tinh tự nhiên của Sao Mộc tính từ khoảng cách với hành tinh.

Mới!!: Vệ tinh tự nhiên của Sao Mộc và Thebe (vệ tinh) · Xem thêm »

Themisto (vệ tinh)

Themisto (tiếng Hy Lạp: Θεμιστώ), cũng được biết đến với cái tên, là một vệ tinh dị hình của Sao Mộc chuyển động cùng chiều với Sao Mộc.

Mới!!: Vệ tinh tự nhiên của Sao Mộc và Themisto (vệ tinh) · Xem thêm »

Trái Đất

Trái Đất là hành tinh thứ ba tính từ Mặt Trời, đồng thời cũng là hành tinh lớn nhất trong các hành tinh đất đá của hệ Mặt Trời xét về bán kính, khối lượng và mật độ vật chất.

Mới!!: Vệ tinh tự nhiên của Sao Mộc và Trái Đất · Xem thêm »

Vệ tinh Galileo

Vệ tinh Galileo là bốn vệ tinh của Sao Mộc do Galileo phát hiện ra.

Mới!!: Vệ tinh tự nhiên của Sao Mộc và Vệ tinh Galileo · Xem thêm »

Vệ tinh tự nhiên

Vệ tinh của các hành tinh trong hệ Mặt Trời so với Trái Đất Một vệ tinh tự nhiên (hay vệ tinh thiên nhiên, hay còn gọi là mặt trăng khi không viết hoa), có thể là bất kỳ một vật thể tự nhiên nào quay quanh một hành tinh hay tiểu hành tinh.

Mới!!: Vệ tinh tự nhiên của Sao Mộc và Vệ tinh tự nhiên · Xem thêm »

Voyager 1

Tàu vũ trụ Voyager 1 là một tàu thăm dò vũ trụ rôbốt nặng 722-kilôgam (1,592 lb) hoạt động ở ngoài Hệ Mặt trời và xa hơn nữa, được phóng đi ngày 5 tháng 9 năm 1977.

Mới!!: Vệ tinh tự nhiên của Sao Mộc và Voyager 1 · Xem thêm »

Voyager 2

Tàu vũ trụ Voyager 2 là một tàu vũ trụ không người lái liên hành tinh được phóng đi ngày 20 tháng 8 năm 1977.

Mới!!: Vệ tinh tự nhiên của Sao Mộc và Voyager 2 · Xem thêm »

Zeus

Zeús, hay Dzeús, (tiếng Hy Lạp: Ζεύς) hay Dias (tiếng Hy Lạp: Δίας), còn gọi là thần Dớt, là thần trị vì các vị thần và là thần của bầu trời cũng như sấm trong thần thoại Hy Lạp.

Mới!!: Vệ tinh tự nhiên của Sao Mộc và Zeus · Xem thêm »

2000

Theo lịch Gregory, năm 2000 (số La Mã: MM) là năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ Bảy.

Mới!!: Vệ tinh tự nhiên của Sao Mộc và 2000 · Xem thêm »

2017

Năm 2017 (số La Mã: MMXVII) là một năm bắt đầu vào ngày chủ nhật.

Mới!!: Vệ tinh tự nhiên của Sao Mộc và 2017 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Các vệ tinh của sao Mộc, Mặt trăng của Sao Mộc.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »